Lập trình game 2D với UNITY

74 1.5K 4
Lập trình game 2D với UNITY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 0 Lập Trình Game 2D Với Unity Đôi nét về Unity và bài viết,Bài 1 Lập Trình Game 2D Với Unity Các khái niệm cơ bản,Bài 2 Lập Trình Game 2D Với Unity Tạo dự án game 2D, Sprite và GameObject,Bài 3 Lập Trình Game 2D Với Unity Animation và điều khiển hành động nhân vật (Animator),Bài 4 Lập Trình Game 2D Với Unity Prefab, Script và một số xử lý cơ bản,Bài 5 Lập Trình Game 2D Với Unity Thành phần vật lý và xử lý va chạm,Bài 6 Lập Trình Game 2D Với Unity Text, Particle System và chuyển đổi màn chơi

Làm Game 2D Unity - Phần - Đôi nét Unity viết January 2014 at 01:58 Chào bạn, Để tạo điều kiện cho bạn đam mê yêu thích lập trình game thoã sức sáng tạo, làm quen với môi trường Unity, bạn muốn tìm hiểu lập trình game chưa có hội tiếp xúc tự tay phát triển game, bạn chuyên gia lập trình game có để góp ý, thể với đàn em nên hôm viết hướng dẫn "Làm game 2D Unity3D" Nội dung viết bao gồm thuật ngữ, khái niệm thường thấy lập trình game Unity, cách tạo, xử lý đối tượng game 2D sưu tầm từ nhiều nguồn Internet, bạn bè, người thân rút từ kinh nghiệm thân Để cho cụ thể, dễ hiểu thuận tiện viết hướng đến làm game "Running Man" Đây game với kịch quen thuộc Running Man I Giới thiệu Unity - Unity3D môi trường phát triển tích hợp, mạnh mẽ, hỗ trợ thao tác kéo thả, tuỳ biến giao diện nhanh chóng, trực quan - Cung cấp công cụ xử lý đồ hoạ, tích hợp sẵn thư viện vật lý, tính toán va chạm - Hỗ trợ phát triển game 2D 3D - Hỗ trợ nhiều tảng thông dụng OSX, Linux, Window, Web, iOS, Window Phone 8, Android, PS3, BB… - Cộng đồng người dùng, hỗ trợ rộng lớn - Có phiên miễn phí chạy Window Mac OSX Unity3D hướng tới người sử dụng chuyên nghiệp nghiệp dư, nên dễ để sử dụng Với ngôn ngữ lập trình C#, JavaScript BOO Ngày nhiều nhà phát triển game lựa chọn Unity3D để phát triển khả hỗ trợ đa tảng mạnh mẽ tiện dụng Unity3D Đến với Unity, bạn không cần phải băng khoăn vấn đề xử lý, khái niệm đồ hoạ phức tạp tất trở nên dễ dàng nhanh chóng với Unity Một số game phát triển Unity AngryBird, Elegy of War,… Unity Để bắt đầu bạn vào để download cài đặt Unity3D : http://unity3d.com/unity/download/ Phần giới thiệu số khái niệm lập trình game, làm quen với môi trường Unity Liên kết phần 1: https://www.facebook.com/notes/hội-lập-trình-viên-game-đà-nẵng/làm-game2d-bằng-unity-phần-1-các-khái-niệm-cơ-bản/232376550267948 Làm Game 2D Unity - Phần - Tạo dự án game 2D, Sprite GameObject January 2014 at 01:41 Chào bạn, Data dự án mẫu cho phần này, bạn tải đây: https://www.dropbox.com/sh/ts3o67arbhcwv24/5MiyT03YOa Link phần trước: https://www.facebook.com/notes/hội-lập-trình-viên-game-đà-nẵng/làm-game2d-bằng-unity-phần-1-các-khái-niệm-cơ-bản/232376550267948 Ở phần trước tìm hiểu mố số khái niệm lập trình game, mà đặc biệt lập trình game 2D làm quen với môi trường Unity 2D Ở phần hướng dẫn tạo dự án Unity, thao tác với đối tượng nhắc phần trước II Làm quen với môi trường Unity (tiếp theo) Các thành phần bố trí Tạo cấu hình với dự án 2D a Tạo dự án - Bật Unity lên, vào menu File/New Project New Project Chọn loại project 2D sau gõ tên project xong nhấn Create Project Kết sau: First look b Cấu hình dự án 2D Sau tạo dự án xong, Hierarchy có đối tượng Main Camera Chúng ta cần điều chỉnh kiểu hiển thị Scene 2D Ở cửa sổ Hierarchy chọn Main Camera Ở cửa sổ Inspector hiển thị thông số camera, ta chọn lại giá trị Projection hay phép chiếu phép chiếu vuông góc thay cho phép chiếu phối cảnh Chọn phép chiếu vuông góc Tiếp theo, cửa sổ Project, ta tạo sẵn thư mục để chứa tất tài nguyên có sử dụng game sau là: Animations, Prefabs, Scripts, Sprites, Sounds, Scenes R-Click vào thư mục Assets cửa sổ Project, ta chọn Create, chọn Folder Tạo folder Kết hình sau: III Tạo đối tượng Game Object a Empty Object - Ở menu ta chọn GameObject, chọn Create Empty New object Ta đổi tên, chép hay xoá đối tượng thông qua cửa sổ - Empty game object đối tượng đơn giản nhất, tạo ra, chứa thông số biến đổi (transform) không chứa component Chúng ta thêm component để nhóm đối tượng khác lại với thành nhóm, sử dụng empty object cho mục đích khác (sẽ ứng dụng sau) b Parent object Child object - Parent object: đối tượng chứa đối tượng khác, gắn liền với - Child object: đối tượng nằm đối tượng khác, gắn liền với Để tạo đối tượng parent child, ta việc kéo thả đối tượng có sẵn vào đối tượng có cửa sổ Hierarchy Khi thay đổi đối tượng có tác động đối tượng - Khi thay đổi đối tượng cha đối tượng thay đổi theo Đối tượng Girl có đối tượng Bag, Hat c Tag Tag thuộc tính của game object Ta sử dụng thuộc tính mục đích xác định phân biệt đối tượng với nhau, xử lý kiện hay vấn đề cần Tag Thêm tag Danh sách tag người dùng Sprite - Có loại sprite Single sprite Multiple sprite Single sprite Multiple sprite a Single sprite Ở cửa sổ Project, chọn thư mục Assets, R-Click vào thư mục Sprites, chọn Import New Assets, sau tìm đến hình ảnh (Sử dụng hai ảnh ground.png coin_gold.png, để tiếp tục làm game phần sau) Import New Assets Ở cửa sổ Inspector, chọn Texture Type Sprite, Sprite Model single, sau nhấn Apply Chọn texture type Sprite b Multiple sprite - Tiến hành tương tự, Import New Assets, chọn đến tập tin ảnh chứa nhiều Sprite ví Ta thấy cửa sổ Hierarchy thêm đối tượng tên GUI Text, chọn đối tượng ta thấy cửa sổ Inspector có thuộc tính sau: Nhìn vào thuộc tính ta dễ dàng đoán chức thuộc tính, lưu ý quan trọng giá trị position GUI Text nhìn thấy nằm đoạn [0, 1] Với quy ước góc hình vẽ: Có nghĩa bạn đặt text vị trí (0.5, 0.5) lúc chạy game lên, đoạn text lúc nằm hình Để xem hiển thị trực quan chuyển qua tab Game, thấy text hiển thị đầy đủ mô tả hình Vậy bạn biết cách sử dụng GUI Text để hiển thị thông tin lên hình Sử dụng Particle System Particle System kỹ thuật tạo hiệu ứng cháy nổ hay sương, khói sử dụng thường xuyên game Các bạn google để tìm hiểu thêm Particle system cách tạo Particle System Ở hướng dẫn sử dụng Particle System có sẵn Các bạn chọn Menu/Game Object/Create Other/Particle System hình sau: Một đối tượng Particle System xuất cửa sổ Hierarchy Tiếp theo bạn thêm Script cho đối tượng Particle System này, đặt tên ParticleSystemBehaviour.cs Và edit nội dung thành sau: Destroy(gameObject, 3) > có nghĩa đối tượng sau xuất 3s tự động huỷ Chúng ta nhấn nút Play đợi 3s để xem kết Tiếp theo ta kéo đối tượng Particle System vào thư mục Prefabs để toạ prefab cho đối tượng Sau ta xoá đối tượng Particle System cửa sổ Hierarchy đi, lúc có va chạm ta sinh đối tượng Particle System Tiếp theo MainCharacterBehaviour.cs ta khai báo thêm thuộc tính particleSystem sau: Chọn đối tượng MainCharacter, cửa sổ Inspector, thành phần Script ta thấy thêm thuộc tính Particle System hình: Ta chọn vào nút khoan tròn màu đỏ, sau cửa sổ Prefabs ra, ta chọn cho đối tượng Particle System Tiếp theo, ta thêm Sprite đồng tiền, để đối tượng chạm vào đồng tiền (như trò chơi thường thấy ta thêm điểm cho người chơi Ta phải thêm đầy đủ thành phần vật lý, xử lý va chạm điều quan trọng thêm tag cho đồng tiền Chú ý: ta chọn: Is Kinematic Is Trigger cho đối tượng đồng tiền Chú ý: Nếu chưa có tag "Coin" ta chọn Add Tag thêm Ta đặt đồng tiền vị trị cho MC chạy tới va chạm với đồng tiền Tiếp theo, MainCharacterBehaviour.cs ta thêm đoạn xử lý này: Như có va chạm MainCharacter với trigger đó, hàm gọi kiểm tra đối tượng va chạm có Tag "Coin" ta xoá đối tượng coin_gold lệnh Destroy(other.gameObject) đặt vào đối tượng Particle System lệnh Instantiate (Đối tượng Particle System sau 3s biến theo thiết lập trên) Ta nhấn nút Play để kiểm tra lại kết Ở ta sử dụng đối tượng Particle có sẵn, để đảm bảo bạn làm được, đẹp mua thêm Particle System khác sử dụng Particle System free Internet cộng đồng Unity chia sẻ Ta import gói assets free Unity sau: Bước 1: Bước 2: chọn asset cần, nhấn nút Import Bước 3: assets import vào thư mục sau: Sau bạn việc kéo thả Asset thay sử dụng đối tượng Particle System có sẵn Chuyển đổi chơi Trong game có nhiều chơi, nhiều cảnh game, lấy ví dụ đơn giản đối tượng rơi xuống (hoặc hết máu hay đó) game kết thúc hình thông báo Game Over chẳng hạn Đầu tiên, ta save Scenes thời lại đặt tên InGame Để dễ quản lý ta lưu thư mục Scenes thư mục Assets Tiếp theo ta vào Build Setting: Một cửa sổ ra, ta chọn Add Current Tắt cửa sổ ra, bạn tạo Scenes, lưu lại với tên GameOver Tiến hành vào Build Setting, thêm Scenes GameOver vào Chú ý: Scenes cần hiển thị ta thêm vào Build Setting đầu tiên, kéo thả cửa sổ Build Settings Bây ta có hai Scenes InGame GameOver Tiến hành Save lại, sau Open Scenes InGame lại Xử lý chuyển đổi chơi: Ở MainCharacter, ta thêm đoạn lệnh hàm Update: Ta điều khiển nhân vật nền, để đối tượng rơi xuống giá trị y position < -5 game tự động chuyển qua hình GameOver Như bản, bạn tìm hiểu biết cách sử dụng đối tượng Unity để tự tạo cho game 2D đơn giản hay phức tạp Phần hướng dẫn sử dụng âm thanh, cách điều khiển camera "Design Pattern" game hay mẫu thiết kế lớp để sử dụng trình làm game [...]... https://www.facebook.com/notes/hội -lập- trình- viên -game- đà-nẵng/làm -game2 d-bằng -unity- phần-1-các-khái-niệm-cơ-bản/232376550267948 Ở phần trước chúng ta đã tìm hiểu mố số khái niệm cơ bản trong lập trình game, mà đặc biệt đó là lập trình game 2D và làm quen với môi trường Unity 2D Ở phần này sẽ hướng dẫn tạo dự án trong Unity, và thao tác với các đối tượng cơ bản đã nhắc ở phần trước II Làm quen với môi trường Unity (tiếp... https://www.dropbox.com/sh/ts3o67arbhcwv24/5MiyT03YOa Link phần tiếp theo: https://www.facebook.com/notes/hội -lập- trình- viên -game- đà-nẵng/làmgame -2d- bằng -unity- phần-3-animation-và-điều-khiển-hành-động-nhân-vậtanimato/233104363528500?ref=notif¬if_t=like Làm Game 2D bằng Unity - Phần 2 - Tạo dự án game 2D, Sprite và GameObject 8 January 2014 at 01:41 Chào các bạn, Data và dự án mẫu cho phần 2 này, các bạn có thể... https://www.facebook.com/notes/hội -lập- trình- viên -game- đà-nẵng/làmgame -2d- bằng -unity- phần-3-animation-và-điều-khiển-hành-động-nhân-vậtanimato/233104363528500?ref=notif¬if_t=like Làm Game 2D bằng Unity - Phần 3 - Animation và điều khiển hành động nhân vật (Animator) 20 January 2014 at 22:43 Chào các bạn, Ở phần trước chúng ta đã biết cách tạo các game object, và các sprite cho các game object Ở phần này chúng... trước: https://www.facebook.com/notes/hội -lập- trình- viên -game- đà-nẵng/làmgame -2d- bằng -unity- phần-2-tạo-dự-án -game- 2d- sprite-và-gameobject/232425046929765 Dự án mẫu cho phần 3 ở đây: https://www.dropbox.com/sh/b9uear8vzocr6kj/-SEOHSwc_c III Tạo các đối tượng cơ bản 1 Game Object 2 Sprite 3 Animation Một animation là một hình ảnh động mô tả một đối tượng nào đó trong game Ví dụ: có thể là một chiếc xe đang... key frame ở ảnh dưới 2D Spine Cách này có vẻ tốn thời gian hơn, nhưng lại rất là hiệu quả, đặc biệt là tiết kiệm được nhiều bộ nhớ ( Ngoài lề một tí thì nếu trong một quy trình làm game chuyên nghiệp, cách tạo các animation này thuộc về vai trò của game designer, chứ không phải của lập trình viên Có thể bạn là một trình viên nếu bạn đang đọc bài viết này :D ) b Tạo animation bằng Unity Do sự giới hạn... Các thành phần và bố trí 2 Tạo và cấu hình với dự án 2D a Tạo dự án - Bật Unity lên, vào menu File/New Project New Project Chọn loại project là 2D sau đó gõ tên project xong nhấn Create Project Kết quả như sau: First look b Cấu hình dự án 2D Sau khi tạo dự án xong, ở Hierarchy sẽ có một đối tượng là Main Camera Chúng ta cần điều chỉnh kiểu hiển thị Scene là 2D Ở cửa sổ Hierarchy chọn Main Camera Ở cửa... đó để mặc định các thông số, chọn nút Slice, Unity sẽ tự động xác định vùng bao nhỏ nhất cho các sprite cho chúng ta Hoặc chúng ta có thể tự dùng chuột để xác định các vùng bao này Sprite editor Sau đó nhấn nút Apply ở cửa sổ Sprite Editor để áp dụng Vậy là ta đã tạo xong hai loại sprite bằng Unity c Thêm Sprite render cho Empty GameObject - Tạo một Empty GameObject, đặt tên là Ground Sau đó chọn đối... dụng trong game sau này lần lượt là: Animations, Prefabs, Scripts, Sprites, Sounds, Scenes R-Click vào thư mục Assets ở cửa sổ Project, ta chọn Create, chọn Folder Tạo folder Kết quả như hình sau: III Tạo các đối tượng cơ bản 1 Game Object a Empty Object - Ở menu ta chọn GameObject, chọn Create Empty New object Ta có thể đổi tên, sao chép hay xoá các đối tượng thông qua cửa sổ này - Empty game object... đó để mặc định các thông số, chọn nút Slice, Unity sẽ tự động xác định vùng bao nhỏ nhất cho các sprite cho chúng ta Hoặc chúng ta có thể tự dùng chuột để xác định các vùng bao này Sprite editor Sau đó nhấn nút Apply ở cửa sổ Sprite Editor để áp dụng Vậy là ta đã tạo xong hai loại sprite bằng Unity c Thêm Sprite render cho Empty GameObject - Tạo một Empty GameObject, đặt tên là Ground Sau đó chọn đối... đang chạy, hay một nhân vật đang đi Một animation trong Unity có thể bao gồm nhiều hành động, một hành động như vậy gọi là một clip Ví dụ: một nhân vật có thể có các hành động đi, đứng, nhảy Có hai kỹ thuật để tạo animation (cả 2D và 3D): đó là kỹ thuật key frame và kỹ thuật skeletal hay spine a Kỹ thuật tạo animation * Kỹ thuật key frame Đối với kỹ thuật key frame, người ta sử dụng một sprite cho

Ngày đăng: 19/06/2016, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 0 Lập Trình Game 2D Với Unity - Đôi nét về Unity và bài viết

  • Bài 1 Lập Trình Game 2D Với Unity - Các khái niệm cơ bản

  • Bài 2 Lập Trình Game 2D Với Unity- Tạo dự án game 2D, Sprite và GameObject

  • Bài 3 Lập Trình Game 2D Với Unity- Animation và điều khiển hành động nhân vật (Animator)

  • Bài 4 Lập Trình Game 2D Với Unity - Prefab, Script và một số xử lý cơ bản

  • Bài 5 Lập Trình Game 2D Với Unity - Thành phần vật lý và xử lý va chạm

  • Bài 6 Lập Trình Game 2D Với Unity- Text, Particle System và chuyển đổi màn chơi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan