Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện hoài đức, hà nội

79 345 0
Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện hoài đức, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Tường Chi NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ CÔNG NGHỆ LÊN MEN MÊTAN NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THUỘC HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Tường Chi NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ CÔNG NGHỆ LÊN MEN MÊTAN NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THUỘC HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ KIM CHI Hà Nội – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Ngô Kim Chi – phòng Khai thác chế biến Tài nguyên thiên nhiên– Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên quan tâm giúp đỡ hướng dẫn tận tình, chu đáo suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, trang bị cho kiến thức khoa học quý báu suốt khóa học để thêm vững tin trình thực khóa luận công tác sau Tôi xin cảm ơn Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên, tập thể cán nghiên cứu phòng Khai thác chế biến Tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho làm việc thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn công ty cổ phần thực phẩm Minh Dương, quyền địa phương người dân cụm làng nghề Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế – huyện Hoài Đức, Hà Nội nhiệt tình cộng tác giúp đỡ trình xây dựng thực nghiên cứu địa phương Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bè bạn quan tâm, ủng hộ suốt trình học thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Tường Chi MỤC LỤC Danh mục bảng mục đồ thị Danh mục hình vẽ Danh mục từ viết tắt AF Lọc sinh học kị khí BOD Nhu cầu oxy sinh hóa CBNSTP Chế biến nông sản thực phẩm COD Nhu cầu oxy hóa học CSTR Hệ khuấy trộn liên tục EGSB Bể phân hủy kị khí dạng bùn hạt tăng cường QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Chất rắn lơ lửng nước TCCP Tiêu chuẩn cho phép UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật VFA Axit béo dễ bay Đề tài: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội MỞ ĐẦU Làng nghề nước ta đời từ lâu làng nghề ngày phát triển góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, giải công ăn việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất cho người dân địa phương Theo “Báo cáo thực sách, pháp luật môi trường khu kinh tế, làng nghề” Sở Công thương, Hà Nội làng nghề giải việc làm cho gần 630.000 lao động bao gồm lao động địa phương lao động du nhập Tính đến nay, Hà Nội có 1.350 làng nghề làng có nghề, 281 làng nghề UBND thành phố công nhận theo tiêu chí Năm 2012, giá trị sản xuất làng nghề đạt khoảng 10.582 tỷ đồng, chiếm 8,3% tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thành phố Ba xã Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội ba làng nghề nằm trọng điểm chế biến nông sản thực phẩm Hà Nội Trong năm vừa qua, quy mô sản lượng sản xuất làng nghề không ngừng tăng, tạo khối lượng sản phẩm lượng doanh thu lớn tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương mà cho lao động từ tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc…; đời sống nhân dân không ngừng cải thiện, mặt nông thôn ngày đổi Ở xã Minh Khai, số hộ giàu, hộ có thu nhập hàng trăm triệu đồng năm chiếm đến 50%, hộ nghèo (theo tiêu chí mới) 46 hộ chiếm 4,71% tổng số hộ, hộ đói Tuy nhiên, đặc trưng loại hình sản xuất chế biến tinh bột sắn, miến, bún, với hàng trăm nghìn chất thải rắn đặc biệt hàng triệu mét khối nước thải lớn, ba làng nghề “thủ phạm” cho vấn đề ô nhiễm môi trường huyện Hoài Đức, gây nên xúc không đối dân cư vùng mà toàn huyện Hoài Đức Ngành sản xuất tinh bột sắn ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều nước lượng Vì vậy, hàng năm lượng nước xả thải môi trường ngành lớn, nước thải chứa nhiều chất hữu tinh bột, protein, Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Đề tài: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội xenluloza, pectin, đường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng biện pháp xử lý hiệu Tuy nhiên thành phần nước thải tổng hợp có chứa hàm lượng lớn chất dinh dưỡng N, P chất hữu tận dụng thu hồi thông qua trình xử lý chuyển hóa sinh học nguồn thải hữu tận dụng sinh khối thải chuyển thành khí nhiên liệu biogas cung cấp lượng cho nhu cầu tiêu thụ lượng hộ gia đình, nước thải sau xử lý mức tận thu nguồn dưỡng chất để bón ruộng, xử lý mức đạt tiêu chuẩn xả thải QCVN40-2011 xả trực tiếp vào nguồn nước tiếp nhận Khí sinh học thu góp phần giảm thiểu ô nhiễm nước, hạn chế khai thác nhiên liệu không tái tạo, giảm phát thải khí, chủ động việc ứng phó với biến đổi khí hậu xu chung giới Ở Việt nam bước đầu có số nghiên cứu khả quan xử lý nước thải ngành tinh bột sắn theo xu nhìn chung bước đầu chưa đạt hiệu cao Vì vậy, học viên chọn đề tài : “Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội” với nội dung gồm: - Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải làng nghề Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế - Nghiên cứu số thông số ảnh hưởng đến trình sinh khí bể mêtan, bước đầu tính toán kiểm tra thông số thiết kế, vận hành - Bước đầu đề xuất mô hình ứng dụng công nghệ mêtan vào xử lí nước thải làng nghề Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội 1.1 Chương – TỔNG QUAN Khái quát làng nghề trạng môi trường làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống như: công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến… Các nghề lưu truyền mở rộng qua nhiều hệ, dẫn đến nhiều hộ dân sản xuất loại sản phẩm Bên cạnh người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, làm thuê (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính chất chuyên môn sâu hơn, cải tiến kỹ thuật thường giới hạn quy mô nhỏ (làng), tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Như vậy, làng nghề xuất Có thể hiểu làng nghề “là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu số lao động thu nhập so với nghề nông”[6] 1.1.2 Phân loại làng nghề Làng nghề với hoạt động phát triển có tác động tích cực tiêu cực đến kinh tế, đời sống xã hội môi trường với nét đặc thù đa dạng Vấn đề phát triển môi trường làng nghề có nhiều bất cập ý nghiên cứu Muốn có kết nghiên cứu xác thực, đắn quản lý tốt làng nghề cần có nhìn nhận theo nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác làng nghề Bởi vậy, hệ thống phân loại làng nghề dựa số liệu thông tin điều tra, khảo sát sở khoa học cho nghiên cứu, quản lý hoạt động sản xuất việc quản lý, bảo vệ môi trường làng nghề Cách phân loại làng nghề phổ biến phân theo loại hình sản xuất, loại hình sản phẩm Theo cách phân thành nhóm ngành sản xuất gồm: + Ươm tơ, dệt vải may đồ da 10 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội 52 Schulze, K L.(1958), “Studies on sludge digestion and methane fermentation, Part Sludge digestion at increased solids concentrations”,Sewage and Industrial Wastes, 30(1), 28-33 53 Stafford, D.A (1989) The anaerobic digestion of food processing waste In: Green Shields, R (ed.) Resources and Applications of Biotechnology- The New Wave, 305-322 54 Tchobanoglous, G., Burton, F L and Stensel, H D (2003), Wastewater Engineering Treatment and Reuse, Metcalf and Eddy, Inc., 4th ed, Revised, McGraw-Hill, ISBN: 0-07- 041878-0, New York, USA 55 Walairat Malaihom and Saroch Boonyakitsombut, “Biogas Production from Cassava Fiber and Cassava Starch Wastewater 65 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu điều tra sử dụng nước – nước thải BVMT làng nghề chế biến thực phẩm huyện Hoài Đức – Hà Nội I Thông tin chung Tên hộ :………………… Địa : ……………… Điện thoại : ………… Số thành viên gia đình: … Số nhân công (không tính gia đình): Loại sản phẩm : ☐Tinh bột sắn (1) - ☐Mì, miến (2) ☐ Mạch nha (3) ☐Kẹo (4) ☐ Chăn lợn, nấu rượu (5) Nguyên liệu chính: ☐Tinh bột sắn, ☐Bột gạo, ☐Gạo loại khác Năng suất: …… Tấn/ngày,………Tấn/tháng, …… Tấn/năm Tỉ lệ nguyên liệu chính: ………….tấn/tấn sản phẩm Doanh thu: ……………………… VND/năm Ước tính từ ……… sản lượng x giá bán …… Và…… sản lượng x giá bán …… II Thông tin sử dụng nước, thải nước Thể tích nước sử dụng: ……….m3/ngày Loại nước: ☐nước máy ☐nước ngầm ☐nước sông Phí sử dụng nước có………………VND/m3 Nguồn xả thải chính: (từ trình rửa củ, ngâm bột…) Nước thải xả ra: kênh ao hay khác Phí vệ sinh môi trường phải trả ………… VND/tháng Thông tin khác: ………………………….………………………….……………………… 66 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội III Các tuyên truyền BVMT, quy định liên quan mà hộ gia đình biết ☐Nước thải nguồn gây ô nhiễm nước vùng ☐Chính sách phí xả thải nước thải ☐Quy định bảo vệ nguồn nước ☐Mối quan hệ chất lượng nước sức khỏe cộng đồng, bệnh tật/ thương tổn vùng: Khác: ……………………………………………………………………………………… IV Khó khăn việc áp dụng bảo vệ môi trường ☐Muốn cải thiện bảo vệ môi trường cách giải vấn đề ☐Muốn đóng góp ngân quỹ cá nhân cho phủ thành phố ☐Muốn cải thiện bảo vệ môi trường hạn chế kỹ thuật ☐Sẵn sàng trả cho bảo vệ môi trường mức chấp nhận ……% tổng doanh thu 67 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Phụ lục 2: Phương pháp phân tích 1.Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand) Nguồn: Standard methods of examination for water and wastewater 5220 -D closed Reflux, Colorimetric Method Nhu cầu oxy hóa học COD lượng oxy cần thiết cho trình oxy hóa toàn chất hữu mẫu nước thành CO2và H2O tác nhân oxy hóa hóa học mạnh Trong thực tế COD dùng rộng rãi để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu có nước Do việc xác định số nhanh so với việc xác định BOD Phương pháp phổ biết để xác định COD phương pháp crommat: Oxi hóa hợp chất hữu đicromat dung dịch H2SO4 đặc có mặt chất xúc tác Ag2SO4 Chất hữu + Cr2O72- + H+  CO2 + H2O + Cr3+ Lượng Cr2O72- dư xác định máy trắc quang Nguyên tắc Dựa oxi hóa hợp chất hữu dung dịch K 2Cr2O7 môi trường axit với có mặt xúc tác Ag 2SO4 phá mẫu 1500C 2h sau để nguội đem so màu Hóa chất • K2Cr2O7 : Hòa tan 5,108 g K2Cr2O7 sấy 1500C 2h 250 nước cất thêm 83,5ml H2SO4 đặc 16,65g HgSO4 hòa tan làm mát đến nhiệt độ phòng định • mức đến 500ml nước cất Ag2SO4/ H2SO4: Cân 5,5g Ag2SO4pha vào 1kg H2SO4 hòa tan để đến ngày trước sử dụng Cách tiến hành * Dựng đường chuẩn Khi lập đồ thị chuẩn để xác định COD nước thải phương pháp trắc quang thu kết sau, 68 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Nồng độ C8H5O4K(mg/l) 20 50 100 200 300 400 500 Dd làm việc(mg/l) 2,5 Dd DDK2Cr2O7(mg/l) 1,5 Dd Ag2SO4/H2SO4(mg/l) 3,5 Abs 0,012 0,024 0,047 0,085 0,12 0,164 0,194 Hình 1: Sơ đồ đường chuẩn COD * Phân tích mẫu môi trường • • • • • • Pha loãng mẫu cần thiết Lấy 2,5ml mẫu môi trường pha loãng vào ông phá mẫu Thêm 1,5ml K2Cr2O7 Thêm 3,5ml hỗn hợp Ag2SO4/ H2SO4 Cho ống phá mẫu vào máy phá mẫu, phá mẫu 1500C 2h, Sau giờ, để nguội mẫu, đem đo quang Thông số có ý nghĩa thể toàn chất hữu bị oxy hóa tác nhân hóa học Do vậy, thông số lớn chứng tỏ hàm lượng chất phân hủy phương pháp hóa học nhiều, mẫu nước ô nhiễm Nó ảnh hưởng trực tiếp tới tốc độ phân hủy sinh khí Chất lơ lửng a Tổng chất rắn – TS (Total Solid) Nguồn: Standard methods of examination for water and wastewater 2540- A Introduction Tổng chất rắng - TS (Total Solid) thành phần đặc trưng quan trọng nước thải bao gồm chất rắn nổi, lơ lửng, keo tan Các chất bao gồm chất hữu vô Tổng chất rắn xác định trọng lượng khô phần lại cho bay lít mẫu nước bép cách đun cách thủy sấy khô 103°C trọng lượng không đổi Đơn vị tính mg/l (hoặc g/l) 69 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Qua thí nghiệm ta thấy hàm lượng chất rắn tổng cộng mẫu nước đầu vào chênh rõ rêt Điều cho thấy khả phân hủy chất rắn hầm biogas đạt hiệu cao.Vậy việc dụng công nghệ biogas để xử lí nước thải bột sắn hướng giải hợp lí, có chi phí thấp mang lại nhiều lợi ích khác Cách tiến hành • Nung cốc sứ, giấy lọc thủy tinh nhiệt độ 550 0C 1h, để nguội bình hút • • ẩm, cân ghi khối lượng m0 Khuấy mẫu hút 10ml mẫu vào cốc sứ đun cách thủy đến cạn Sấy cốc sứ giấy lọc 1050C 1h, đẻ nguội bình hút ẩm, cân ghi khối • lượng m1 Sau cân xong tiếp tục cho cốc sứ giấy lọc vào lò nung nung nhiệt độ 550 0C 1h lấy để nguội bình hút ẩm, cân ghi khối lượng m2 Kết quả: TS (mg/l) =( m1c – m0c)/Vmẫu VS mg/l) =( m1c – m2c)/Vmẫu SS (mg/l) =( m1g – m0g)/Vmẫu VS (mg/l) =( m1g – m2g)/Vmẫu TS(Total solids) : Tổng chất rắn VS : Chất rắn dễ bay SS: Chất rắn lơ lửng VSS : Chất rắn dễ bay MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH TS, VS 70 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Quá trình đun mẫu Xác định độ kiềm tổng Nguồn: Standard methods of examination for water and wastewater,2320-B Titration Method Nguyên tắc Dựa phản ứng trung hòa axit – bazo dung dung dịch chuẩn HCl 0,02N chuẩn độ mẫu với hỗn hợp thị (metyl đỏ + bromocresol xanh ) chuẩn độ dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu đỏ mận dừng chuẩn độ Hóa chất HCl: hút 1,7 ml HCl đặc cho vào bình định mức 1000ml có sẵn nước cất định mức tới vạch(chuẩn độ lại nồng độ hàng tuần ) Hỗn hợp Hòa tan 100 mg bromcresol green 20 mg methyl đỏ 100ml cồn 95% Cách tiến hành • Hút 5ml mẫu , định mức nước cất tới 100ml • Hỗn hợp thị • Chuẩn độ dung dịch HCl 002N • Tại điểm dừng chuẩn độ dung dịch chuyển từ màu xanh sang đỏ mận 71 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Kết A(mg CaCO3/l) = CNHCl,(V1 – V0) HCl ,10000,100/Vmẫu A : độ kiềm tổng(mg CaCO3/l) V1: thể tích HCl tiêu tốn với mẫu V0 :thể tích HCl mẫu trắng Xác định axit dễ bay (VFAs) Nguồn: Standard methods of examination for water and wastewater, 5560-C Distillation Method Ápdụng: Việc phân tích VFAs sử dụng phân tích kiểm soát quan trọng trình phân hủy kị khí VFAs phân chia axit béo hòa tan nước mà chưng cất áp suất khí Những axit dễ bay lấy từ dung dịch nước phương pháp chưng cất, nhiệt độ sôi chúng cao, đồng chưng cất với nước Nhóm bao gồm axit béo hòa tan nước với lớn nguyên tử C phân tử Phương pháp chưng cất phương pháp thực nghiệm cho kết thu hồi không hoàn toàn khác Những nhân tố mức độ nhiệt phần mẫu thu hồi dạng dịch chưng cất ảnh hưởng đến kết quả, đòi hỏi phải có xác định hệ số thu hồi cho thiết bị điều kiện tiến hành Tuy nhiên, điều phù hợp cho mục đích kiểm soát thông thường Việc loại bỏ chất rắn bùn khỏi mẫu trước chưng cất se làm giảm khả thủy phân hợp chất phức tạp thành axit dễ bay Việc tính toán báo cáo kết dựa axit axetic Do phương pháp phương pháp thực nghiệm nên tiến hành xác bước mô tả Vì yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, phải tiến hành xác định hệ số thu hồi 72 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Các yếu tố ảnh hưởng: H2S CO2 se giải phóng tự trình chưng cất se chuẩn độ gây nên sai số tích cực Loại bỏ sai số cách loại bỏ 15mL chưng cất tính cho hệ số thu hồi Các hợp chất tẩy rửa tổng hợp lại dụng cụ thủy tinh se gây ảnh hưởng kết quả, sử dụng nước axit loãng tia nhiều lần để loại bỏ vấn đề Hóa chất + H2SO4 50% + Dung dịch chuẩn độ NaOH 0,1N(500ml) Cách pha dung dịch NaOH 01.N: Cân 2g NaOH, hòa tan nước cất chuyển vào bình định mức 500ml định mức tới vạch + Dung dịch CH3COOH (2000mg/l) Cách pha dung dịch CH3COOH: Hút 1,9 ml CH3COOH đặc vào bình định mức 100ml có sẵn nước cất định mức tới vạch Dung dịch dung để chuẩn độ lại nồng độ NaOH 0,1N vừa pha + Chỉ thị phenol Cách pha thị phenol: cân 80mg phenol 100ml Cách tiến hành Hệ số thu hồi: Để xác định hệ số thu hồi, f, hệ dụng cụ tiến hành, pha loãng thể tích phù hợp dung dịch axit axetic gốc thành 250 mL bình định mức để tạo thành hàm lượng mẫu yêu cầu chưng cất giống mẫu Tính toán hệ số thu hồi: f = a/b với a hàm lượng axit axetic thu hồi dịch chưng cất, mg/L, vàb hàm lượng axit dễ bay dung dịch chuẩn sử dụng, mg/L  Ly tâm 200ml mẫu môi trường (40000 vòng, phút) 73 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội  Gạn bỏ phần cặn, lấy 100ml dịch sau ly tâm  Cho 100 ml dịch vào bình cầu 500ml, thêm 100ml nước cất ml dd      H2SO4 50% Cho vài viên đá bọt , lắc khoảng 30 giây Lắp thiết bị chưng cất (điều chỉnh tốc độ cất 5ml/phút) Loại bỏ 15ml dịch cất đầu tiên, sau thu xác 150ml dịch cất Cho vài giọt phenolphthalein vào dịch cất thu Chuẩn độ 150ml dịch cất NaOH 0,1N Kết Nồng độ VFA tính theo công thức sau: Với hệ số f = 41/3 N: nồng độ NaOH Khuấy mẫu trước li tâm Phụ lục 3: Một số hình ảnh a Điều tra thực trạng làng nghề 74 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Hệ cất VFA Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Quá trình gọt rửa, nghiền Quá trình sản xuất Bể ngâm bột cạnh mương nước thải Nước thải 75 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Làm bánh kẹo Sản xuất rượu Chăn nuôi lợn b Thiết bị phân tích, quan trắc dùng luận văn Máy UV-VIS (bên tay trái) máy phá mẫu COD Máy quang phổ so màu bước sóng nhìn thấy (bên tay trái) máy đo chất lượng nước 76 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội c Một số hình ảnh lấy mẫu, phân tích mẫu, mô hình thí nghiệm Mương thải dẫn vào hồ chứa Lấy mẫu 77 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Hồ chứa nước thải tinh bột sắn Đội ngũ phân tích phòng thí nghiệm Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Toàn cảnh hệ thống xử lý Khách thăm quan hệ thống Container máy phát điện Toàn cảnh phía 78 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu trạng ô nhiễm công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội 79 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT [...]... sản phẩm Căn cứ vào quy trình chế biến bột sắn, có thể chia nước thải thành 2 dòng: - Dòng thải 1: là nước thải ra sau khi phun vào guồng rửa sắn củ để loại bỏ 16 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội các chất bẩn và vỏ ngoài củ sắn Loại nước thải này có lưu... sông này đang bị ô nhiễm nghiêm trọng Chưa kể đến một lượng rác thải, bã thải lớn từ các làng nghề không thể thu gom và xử lý kịp, nhiều làng nghề rác thải đổ bừa bãi ven đường đi và các khu đất trống [2] 12 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Tình trạng ô. .. văn: Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội cả nước mặt và nước ngầm, làm chết các sinh vật thủy sinh và chứa các mầm bệnh nguy hại cho con người - Ô nhiễm không khí gây bụi, ồn và nóng do sử dụng than và củi chủ yếu trong sản xuất vật liệu xây dựng và sản xuất gốm sứ - Ô nhiễm chất thải rắn do tái chế. .. phẩm chính là mêtan và các-bo-nic [42] Với những ưu thế trong xử lý như chi phí thấp do tiêu thụ ít năng lượng, không gian và tạo ra ít bùn hơn so với các công nghệ hiếu khí truyền thống, công 30 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội nghệ lên men mêtan đang được... Dòng nước thải chế biến tinh bột sắn của một xí nghiệp quy mô nhỏ ở Colombia được nghiên cứu với thiết bị kị khí lọc dòng chảy ngang độn các miếng 33 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội tre (anaerobic horizontal flow filter packed with bamboo pieces) ở quy mô... đạt được sự ổn định của hệ thống Các nghiên cứu sơ bộ được thực hiện cho thấy nước thải và chất thải ngành sản xuất bánh quy và sô cô la giàu thành phần chất béo và hyđrat-cacbon dễ phân 31 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội hủy sinh học, có thể áp dụng phân... vật chất và tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững 1.3 Làng nghề chế biến tinh bột sắn Việt Nam là nước xuất khẩu tinh bột sắn đứng thứ 3 trên thế giới, sau Indonesia và Thái Lan Cả nước có trên 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn ở qui mô lớn, công suất 50 - 200 tấn tinh bột sắn/ ngày và trên 4.000 cơ sở chế biến thủ công Tổng công suất của các nhà máy chế biến sắn quy mô công nghiệp...Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội + Chế biến lương thực thực phẩm, dược liệu + Tái chế phế liệu (giấy, nhựa, kim loại…) + Thủ công mỹ nghệ, thêu ren + Vật liệu xây dựng, khai thác và chế tác đá + Nghề khác (mộc gia dụng, cơ khí nhỏ, đóng thuyền,... nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội 1.5 Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ lên men mêtan nước thải tinh bột sắn trên thế giới và Việt Nam: 1.5.1 Các nghiên cứu và ứng dụng công nghệ lên men mêtan nước thải tinh bột sắn trên thế giới: Theo thống kê của IEA năm 2006, 88% nhu cầu năng lượng nhiệt và điện cho kinh tế thế giới được đáp ứng bởi các nguồn năng lượng không tái tạo được, chủ yếu là dầu mỏ và khí... năng lượng điện và năng lượng nhiệt cho 1 kg sản phẩm là 0,320 – 0,939 MJ và 1,141 - 2,749 MJ tương đương 25% và 75% tổng năng lượng [7] 14 Nguyễn Thị Tường Chi – K19 KHMT Luận văn: Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm và công nghệ lên men mêtan nước thải chế biến tinh bột sắn của một số làng nghề thuộc huyện Hoài Đức, Hà Nội Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất tinh bột sắn + Rửa - bóc vỏ: là công đoạn làm sạch

Ngày đăng: 19/06/2016, 06:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Chương 1 – TỔNG QUAN

    • 1.1 Khái quát về làng nghề và hiện trạng môi trường làng nghề

      • 1.1.1 Khái niệm làng nghề

      • 1.1.2 Phân loại làng nghề

      • 1.1.3 Hiện trạng môi trường làng nghề

    • 1.2 Vai trò của làng nghề đối với kinh tế nông thôn

    • 1.3 Làng nghề chế biến tinh bột sắn

    • 1.4 Công nghệ xử lý nước thải ô nhiễm hữu cơ cao

      • 1.4.1 Cơ chế của quá trình phân hủy hiếu khí

      • 1.4.2 Cơ chế của quá trình phân hủy kỵ khí

      • 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy sinh học

    • 1.5 Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ lên men mêtan nước thải tinh bột sắn trên thế giới và Việt Nam:

      • 1.5.1 Các nghiên cứu và ứng dụng công nghệ lên men mêtan nước thải tinh bột sắn trên thế giới:

      • 1.5.2 Các nghiên cứu và ứng dụng công nghệ lên men mêtan nước thải tinh bột sắn ở Việt Nam:

  • 2 Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • 2.1.1 Vị trí địa lý:

      • 2.1.2 Địa hình, khí hậu:

      • 2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội:

  • a. Dân số, Lao động và Mức sống

  • b. Cơ cấu kinh tế

  • Tổng thu nhập kinh tế xã Dương Liễu năm 2008 đạt 120 tỷ đồng, tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 11,7 % trong đó:

  • + Ngành nông nghiệp đạt 19,6 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 16,3%

  • + Ngành Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp đạt 68,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 57%

  • + Ngành Thương mại- dịch vụ đạt 32 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,7%.

    • 2.1.4 Hiện trạng sản xuất

    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu

      • 2.2.2 Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế

      • 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm

      • 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu

  • 3 Chương 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1 Kết quả khảo sát hiện trạng nước thải và quản lý nước thải tại làng nghề Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế- Hoài Đức- Hà Nội

      • 3.1.1 Kết quả khảo sát hiện trạng nước thải

      • 3.1.2 Tình hình quản lý nước thải tại khu vực làng nghề

    • 3.2 Kết quả theo dõi mô hình ứng dụng công nghệ mêtan để xử lý nước thải tinh bột sắn

      • 3.2.1 Mô hình công nghệ xử lý nước thải tinh bột sắn tại Cát Quế

      • 3.2.2 Nghiên cứu lựa chọn chế độ khởi động thiết bị lên men

      • 3.2.3 Nghiên cứu chế độ vận hành thiết bị lên men

      • 3.2.4 Kết quả xử lý sau quá trình thực nghiệm

    • 3.3 Đề xuất các giải pháp phù hợp để áp dụng công nghệ lên men mêtan xử lý nước thải hộ sản xuất của làng nghề

  • 4 Kết luận và kiến nghị

    • Kết luận

    • Kiến nghị

  • 5 Tài liệu tham khảo

  • 6 Phụ lục

    • Nguyên tắc

    • Hóa chất

    • Cách tiến hành

    • Cách tiến hành

    • Kết quả:

    • Nguyên tắc

    • Hóa chất

    • Cách tiến hành

    • Kết quả

    • Hóa chất

    • Cách tiến hành

    • Kết quả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan