Luận văn thạc sĩ so sánh tu từ với việc hình thành biểu tượng về cây, hoa cho học sinh tiểu học

57 450 0
Luận văn thạc sĩ so sánh tu từ với việc hình thành biểu tượng về cây, hoa cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHAM HÀ NỘI KHOATHỊ GIÁỎ DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN SO SÁNH Tư TỪ VỚI VIÊC HÌNH THÀNH BIÊU TƯƠNG •• VÈ CÂY, HOA CHO HOC SINH TIÊU HOC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt HÀ NỘI - 2015 NGUYỄN THỊ SO SÁNH Tư TỪ VỚI VIÊC HÌNH THÀNH BIÊU TƯƠNG • • VÈ CÂY, HOA CHO HOC SINH TIÊU HOC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Ngưòi hướng dẫn khoa học: ThS GVC Phan Thị Thạch HÀ NỘI 2015 Để hoàn thành khóa luận này, bên cạnh phấn đấu, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình toàn thể thầy, cô giáo Đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình Thạc sĩ Phan Thị Thạch - Trường ĐHSP Hà Nội LỜI tới: CẢM Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc phòng Đào tạo Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện tốt để hoàn thành đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Phan Thị Thạch, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để hoàn thành tốt khóa luận Do hạn chế mặt thời gian lực thân, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quý Tôi xin cam đoan đề tài: “So sánh tu từ với việc hình thành biểu tượng cây, hoa cho học sinh Tiểu học” thực không trùng lặp vói công trình nghiên cứu Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Quý LỜI CẢM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết tắt hoàn chỉnh NxbGD Nhà xuất Giáo dục THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa Tr Trang VD Ví dụ HSTH Học sinh tiểu học MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chon đề tài * Việc lựa chọn đề tài: “So sánh tu từ với việc hình thành biểu tượng cây, hoa cho học sinh Tiểu học” xuất phát từ nhận thức ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.1 Ỷ nghĩa khoa học đề tài Đề tài khóa luận mà lựa chọn xuất phát từ yêu cầu ngành Việt ngữ học Trong năm gần nhiệm vụ nghiên cứu ngành Việt ngữ học đặc biệt trọng là: tìm hiểu cách sử dụng ngôn ngữ học hoạt động lời nói, từ cảm nhận khả tuyệt vời Tiếng Việt Tìm hiểu so sánh tu từ với việc hình thành biểu tượng văn nghệ thuật thực chất việc tìm hiểu hiệu biện pháp tu từ ngữ nghĩa hoạt động giao tiếp nghệ sĩ ngôn từ vói học sinh tiểu học Thông qua hoạt động giao tiếp này, học sinh tiểu học bồi dưỡng nhận thức, đồng thời bồi dưỡng tình cảm lực thẩm mĩ So sánh dạng phức phổ biến lời ăn tiếng nói hàng ngày, cách làm cho người nghe hiểu nhanh điều nói so sánh cụ thể Trong tác phẩm văn chương, so sánh phương thức tạo hình, phương thức gợi cảm So sánh tu từ có khả khắc họa hình ảnh gây ấn tượng mạnh cho người tiếp nhận nội dung biểu đạt Mặt khác, biện pháp tu từ có tác dụng làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, sinh động, diễn đạt sắc thái biểu cảm Đó phương thức bộc lộ tâm tư, tình cảm cách độc đáo tế nhị Do vậy, việc hình thành biểu tượng cho học sinh tiểu học thực cách thuận lọi thông qua biện pháp so sánh tu từ 1.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài khóa luận có ý nghĩa thực tiễn Trước hết, thông qua trình thực đề tài, có điều kiện tìm hiểu sâu sắc kiến thức thuộc chuyên ngành: Phong cách học, Tâm lí học, Giáo dục học Nhờ vậy, tri thức mà trang bị trường đại học củng cố vững Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu theo mục đích nghiên cứu đề ra, khảo sát văn nghệ thuật có sử dụng so sánh tu từ sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Việc làm góp phần giúp nắm vững chương trình sách giáo khoa, đồng thòi giúp tích lũy ngữ liệu tiếng Việt để dạy tốt môn học tương lai Nhận thức rõ ràng sâu sắc ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài khóa luận, cho việc thực đề tài khóa luận cần thiết Lich sử vấn đề Nghiên cứu so sánh tu từ đề tài vấn đề nhiều người quan tâm, nghiên cứu Có thể tổng họp việc nghiên cứu so sánh tu từ tài liệu sau: 2.1 Những giáo trình tài liệu nghiên cứu phong cách học So sánh tu từ số nhà phong cách học nghiên cứu giáo trình tài liệu tiêu biểu như: - Đinh Trọng Lạc, Giáo trình Việt Ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1964 Võ Bình - Lê Anh Hiền - Cù Đình Tú - Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1982 - Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học, 1983 - Đinh Trọng Lạc (chủ biên) - Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1993, 1995, Ở công trình nghiên cứu trên, tác giả trình bày số nội dung sau: + Khái niệm so sánh tu từ + Cách thức tổ chức so sánh tu từ + Chỉ giống khác so sánh tu từ so sánh luận lí (so sánh logic) Từ công trình nêu tên trên, thấy rõ: lí luận so sánh tu từ bổ sung phong phú theo thời gian Chẳng hạn, giáo trình Việt ngữ (1964), Đinh Trọng Lạc giói thiệu: so sánh biện pháp tu từ xây dựng theo quan hệ liên tưởng tương đồng Đồng vói ý kiến Đinh Trọng Lạc, Cù Đình Tú giáo trình: “Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt” (1983) bổ sung hai điều kiện để đánh giá phép so sánh tu từ “tốt”, “đắt” Hai điều kiện là: - Các đối tượng so sánh đưa phải khác loại - Phát triển nét giống hai đối tượng Trong giáo trình: “Phong cách học Tiếng Việt”, Đinh Trọng Lạc (chủ biên), tác giả xem xét so sánh tu từ hai phương diện: biện pháp tu từ ngữ nghĩa loại phương tiện tu từ ngữ nghĩa Đe giúp ngưòi học nhận thức chất so sánh tu từ, Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hòa phân chia phương tiện tu từ ngữ nghĩa thành ba nhóm: - Nhóm so sánh tu từ - Nhóm ẩn dụ tu từ - Nhóm hoán dụ tu từ Trong nhóm so sánh tu từ, tác giả giống khác so sánh tu từ với so sánh logic Những lí thuyết so sánh tu từ trình bày giáo trình, tài liệu nghiên cứu phong cách học trang bị tri thức cho người nghiên cứu giảng dạy phong cách học nhà trường 2.2 Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học sách giáo khoa Ngữ văn a) Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Một đổi nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt 2.5 Nhận xét sơ kết thống kê phân loại Khảo sát tác phẩm thơ, văn tiểu học (từ lóp đến lớp 5), xác định 176 tác phẩm với tổng 396 trường hợp sử dụng so sánh tu từ Điều cho thấy vị trí tầm quan trọng biện pháp tu từ thơ văn dành cho học sinh tiểu học Chọn A đối tượng phản ánh so sánh tu từ làm tiêu chí phân loại, nhận thấy A - hoa sử dụng nhiều (25,8%), tiếp đến: A người (24,8%), A tượng tự nhiên (18,9%), A đồ vật, vật khác (15,9%), A vật (14,6%) Tìm hiểu so sánh tu từ với A - hoa, thấy có 25 - hoa tác giả thơ văn đưa vào tác phẩm Tuy vậy, tỉ lệ - hoa nghệ sĩ ngôn từ sử dụng với mức độ khác nhau, đó: A gạo, phượng, chuối chiếm tỉ lệ cao (7,8%), tiếp đến: A bàng (6,9%), A sầu đâu, trám đen (5,9%), A tre, sầu riêng (4,9%), Còn hoa ti gôn, quất chiếm tỉ lệ thấp ngữ liệu thuộc đối tượng thống kê (mỗi chiếm 1,0%) Qua cho ta thấy biểu tượng cây, hoa phản ánh tác phẩm thơ, văn so sánh tu từ chiếm tỉ lệ cao Và loài - hoa nhà thơ, nhà văn sử dụng làm đối tượng giao tiếp với học sinh tiểu học phong phú Điều cho thấy rõ dụng ý nghệ sĩ việc giúp học sinh tiểu học mở mang hiểu biết loài Khảo sát cách thức tổ chức so sánh tu từ, nhận thấy mô hình cấu trúc có từ so sánh chiếm 97,1% từ so sánh chiếm 2,9% Trong mô hình cấu trúc có từ so sánh mô hình A B nhà thơ, nhà văn sử dụng nhiều (65,7%), mô hình A B nhiêu chiếm tỉ lệ thấp (1,0%) Trong ngữ liệu khảo sát trường hợp dùng 1B để biểu thị hình ảnh 1A chiếm tỉ lệ 97/102 Ä 95,1% Trong đó, trường họp dùng nhiều B để lột tả 1A chiếm tỉ lệ 5/102 Ä 4,9% Trong hai loại so sánh tu từ: so sánh so sánh chìm, ngữ liệu thuộc đối tượng khảo sát chúng tôi, so sánh dùng chủ yếu (71,6%), so sánh chìm chiếm tỉ lệ 28,4% Kết thống kê khảo sát so sánh tu từ văn thơ, văn cho thấy: nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp đóng vai trò chi phối việc lựa chọn phương tiện cách thức tổ chức so sánh tu từ Mặt khác, kết khảo sát thống kê cách dùng so sánh tu từ để giúp học sinh tiểu học nhận thức hình ảnh sinh động - hoa, lựa chọn mô hình cấu trúc so sánh tu từ, đặc biệt việc sử dụng hình ảnh so sánh B để lột tả A tác giả văn chương văn thuộc đối tượng kháo sát cho thấy nhà thơ, nhà văn nghệ sĩ mà họ nhà tâm lí tài ba, tâm huyết Chương SO SÁNH TU TỪ VỚI VIỆC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VÈ CÂY, HOA CHO HỌC SNH TIỂU HỌC Khi xác định chức đặc thù so sánh tu từ, Pau lơ - nhà ngôn ngữ học người Đức kỉ XIX viết: “Súc mạnh so sánh nhận thức" Để tìm hiểu tác dụng biện pháp so sánh tu từ đối vói việc giúp học sinh tiểu học nhận thức biểu tượng - hoa, chương này, lựa chọn phân tích số ví dụ tiêu biểu nguồn ngữ liệu thống kê Do số lượng biểu tượng - hoa tái thơ, văn Tiếng Việt dành cho học sinh tiểu học phong phú, đây, tập trung xem xét tác dụng so sánh tu từ vói việc hình thành biểu tượng - hoa nghệ sĩ ngôn từ quan tâm miêu tả nhiều 3.1 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng gạo Trong số - hoa miêu tả so sánh tu từ gạo chiếm tỉ lệ cao (7,8%) văn nghệ thuật dành cho học sinh tiểu học Nhà văn Vũ Tú Nam người sử dụng thành công so sánh tu từ để khắc họa hình ảnh loài qua câu văn độc đáo: “Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi “Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn nến xanh’’ (Cây gạo - Vũ Tú Nam - TV4) Ở hai câu văn trên, để miêu tả hoa gạo búp nõn gạo, nhà văn lựa chọn so sánh tu từ theo mô hình A B Đây loại mô hình cấu trúc dùng để đối chiếu hai vật khác loại nhằm nhấn mạnh khẳng định tương đồng chúng Đối tượng phản ánh hai câu văn (A) số nhiều Ở câu 1, A là: “Hàng ngàn hoa”, câu 2, A là: “Hàng ngàn búp nõn” Tài nhà văn Vũ Tú Nam thể qua việc lựa chọn B _ phương tiện biểu thị hình ảnh so sánh, câu 1, tác giả dùng cụm danh từ: “hàng ngàn lửa hồng tươi” để đặc tả sắc màu hoa gạo Đó sắc hồng tươi lửa Đọc câu văn, học sinh tiểu học hình dung gạo đèn khổng lồ, hàng ngàn hoa hàng nghìn lửa hồng rung rinh Ở câu văn thứ hai, nhà văn dùng hình ảnh: “hàng ngàn nến xanh” để miêu tả búp nõn gạo Với hình ảnh so sánh đó, nhà văn đặc tả hình dáng, sắc màu búp nõn gạo Những so sánh tu từ hai câu văn giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng gạo Đó loài có hoa nhiều, mang sắc hồng tươi lửa Và búp nõn (những búp non) gạo giống nến xanh đẹp, đáng nhớ bài: “Cây gạo”, so sánh tu từ, nhà văn Vũ Tú Nam tiếp tục miêu tả hoạt động “rơi” hoa gạo: “Những hoa rơi từ cao, đài hoa nặng chúi xuống, cánh hoa đỏ rực quay tít chong chỏng nom thật đẹp Hoa gạo không độc đáo bỏi sắc đỏ rực lửa hồng mà ấn tượng với trẻ thơ hoạt động “quay tít” rơi Đặc điểm hoạt động nhà văn liên tưởng “như chong chóng” Hoa gạo chong chóng hai vật khác loại nhau, Vũ Tú Nam dùng “chong chóng” để miêu tả đặc điểm “quay tít” hoa gạo rơi đối tượng miêu tả trở nên gần gũi, dễ nhận thức Bỏi chong chóng đồ chơi thân thiết tuổi thơ Nhờ tác động tay gió, chong chóng quay tít, tạo hứng thú đặc biệt vói em nhỏ Việc sử dụng so sánh tu từ với mô hình cấu trúc A (t) B, Vũ Tú Nam góp phần giúp học sinh lớp hoàn thiện biểu tượng hoa gạo với đặc điểm hoạt động độc đáo 3.2 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng dừa Bài thơ: “Cây dừa” Trần Đăng Khoa thơ hay, giàu giá trị tạo hình - biểu cảm So sánh tu từ hai biện pháp tu từ chủ đạo góp phần tạo nên giá trị cho tác phẩm Trong thơ, có so sánh tu từ nhà thơ sử dụng để khắc họa đặc điểm phận cụ thể dừa: Thân dừa bạc phếch thảng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè hoa nở Tàu dừa - lược chải vào mây xanh (Cây dừa - TV2) Cả hai phép so sánh không dùng từ so sánh mà thay vào dấu gạch ngang, phép so sánh thứ nhất, “quả dừa” ví “chú lợn con” Hai đối tượng tưởng liên hệ quan sát kĩ lại thấy chúng giống Những dừa có hình thù rất: tròn, căng, nhẵn bóng, đầu phía nhỏ, đầu phía phình to Khi nhìn từ lên giống lượn nằm quây quần bên mẹ Hình ảnh so sánh vừa đúng, vừa lạ, gây niềm thích thú người đọc phép so sánh thứ hai, “tàu dừa” so sánh với “chiếc lược chải vào mây xanh” Giống tàu cọ, tàu dừa xẻ thành phiến nhỏ, dài, sắc, khoảng cách lược Đây lược khổng lồ Tàu dừa đu đưa lên xuống lược chải vào mái tóc mái tóc dải mây xanh mềm mượt Sự liên tưởng vừa chân thực, vừa đẹp, vừa lạ Những hình ảnh so sánh độc đáo dừa nhờ in đậm kí ức trẻ thơ Để tạo dựng biểu tượng đẹp dừa thòi kì chống Mĩ, Trần Đăng Khoa kết họp so sánh tu từ với nhân hóa nhằm tô đậm phẩm chất đáng quý loài này: Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi Hai câu thơ không khắc họa tư hiên ngang mà ngợi ca phẩm chất ung dung, tự đại dừa Như vậy, với câu thơ sử dụng so sánh tu từ, Trần Đăng Khoa giúp học sinh độ tuổi nhi thiếu niên, nhi đồng nhận thức hình ảnh đặc điểm cấu tạo dừa, tàu dừa, đặc điểm hoạt động phẩm chất dừa Những hình ảnh so sánh độc đáo câu thơ giúp em không nhận thức mà gắn bó, yêu quý loài 3.3 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng tre Cây tre từ lâu trở thành biểu tượng đẹp sức sống phẩm cách người Việt Nam Thuộc vào loại thân gầy, mỏng mà sức chịu đựng tre thật kì diệu! Tre mọc đâu điều kiện đất đai cằn cỗi mà tươi xanh lạ thường Nguyễn Duy lí giải khả tồn hoàn toàn phụ thuộc vào siêng rễ qua phép so sánh tu từ: Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ bẩy nhiêu cần cù (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy - TV4) Nếu tác giả khác thường chọn mô hình cấu trúc: “A B”, “A B” Nguyễn Duy lại chọn mô hình cấu trúc “A B nhiêu” để nói lên cần cù “rễ tre” Lựa chọn mô hình so sánh A B nhiêu, nhà thơ Nguyễn Duy thực nhiều dụng ý Tác giả giúp em nhỏ nhận thức hình ảnh cần cù rễ tre Nói cách khác, tác giả giúp em có biểu tượng rễ tre Chính cách đối chiếu này, Nguyễn Duy không miêu tả cần cù rễ tre, mà gợi liên tưởng cho người đọc phẩm chất cần cù, siêng nguưòi Việt Nam Sử dụng so sánh tu từ để tái đặc điểm độc đáo tre, Nguyễn Duy viết: Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Những búp măng non vươn khỏi đất, tác giả so sánh giống chông nhọn hoắt Qua hình ảnh so sánh ta thấy kiên cường, thẳng tre lòng đất, búp măng nhọn thẳng Điều tượng trưng cho ý chí kiên cường, thẳng người dân Việt Nam Như vậy, qua câu thơ lục bát có sử dụng so sánh tu từ, Nguyễn Duy giúp bạn đọc nhỏ tuổi hình thành biểu tượng tre Và qua biểu tượng này, em liên tưởng, tưởng tượng để có biểu tượng _ biểu tượng người Việt Nam cần mẫn, siêng năng, kiên cường, trực 3.4 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng bàng Màu xanh màu trường cửu thiên nhiên: màu xanh biển, màu xanh trời, màu xanh cối Và “lá bàng” góp phần nhỏ vào màu xanh thiên nhiên ấy: “Có mùa đẹp bàng Mùa xuân, bàng nảy trông lửa xanh Sang hè, lên thật dày, ánh sáng xuyên qua màu ngọc bích Những bàng mùa đông đỏ ẩy, nhìn ngày không chán.” (Lá bàng - Đoàn Giỏi - TV4) Đoạn văn miêu tả bàng từ lúc nảy lộc đến lúc già Chiếc bàng ban đầu nảy tác giả so sánh lửa xanh Ngọn lửa màu xanh lấy làm chuẩn để so sánh với bàng nhú Hai đối tượng không phạm trù có điểm tương đồng Màu đỏ bàng già ví màu đỏ đồng Đồng màu đỏ thẫm làm chuẩn để so sánh với màu đỏ bàng vào mùa đông Phép so sánh cho ta thấy màu sắc bàng lúc nhú lúc già có đặc điểm riêng, ấn tuợng Sự thay đổi sắc màu bàng mang dấu ấn thòi gian Đối với Hoàng Phủ Ngọc Tường, ông cho rằng: “Lá non lớn nhanh, đứng thẳng cao chừng gang tay, cuộn tròn tai thỏ” (Bàng thay - Hoàng Phủ Ngọc Tường - TV4) Chiếc bàng non cuộn tròn so sánh tai thỏ xinh xắn, đáng yêu Dù so sánh với lửa hay tai thỏ phép so sánh làm cho bàng _ đối tượng phản ánh với hình ảnh sinh động, đáng nhớ, đáng yêu 3.5 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng phượng Nói đến - hoa, ta không nói đến phượng _ gần gũi, quen thuộc với lứa tuổi học trò Hoa phượng không thơm phượng đỏ nhiều Hoa phượng có sắc đỏ rực rỡ bật tán xanh: "Phượng hoa học trò (Hoa học trò - Xuân Diệu - TV4) Không cần dùng từ ngữ (t) để biểu thị nét tương đồng đối tượng, phương tiện so sánh: “Phượng hoa học trò” Xuân Diệu giúp học sinh có liên tưởng tương đồng “phượng” “hoa học trò” Còn quen với phượng học sinh cắp sách đến trường ngày hai buổi Còn có linh hồn tươi thắm để hòa quyện với phượng thắm tươi? Phượng trồng sân trường, khắp nẻo đường nở hoa vào mùa hè _ mùa thi, mùa nghỉ hè, mùa chia ly Tay nhặt cánh phượng lên, có ngưòi bỏ vào sách ép, có ngưòi bỏ vào thư gửi Phượng nở, phượng rơi Nghỉ hè đến, học sinh nghỉ học nhà Cái vui gia đình chưa thấy, thấy xa trường, xa bạn, nao buồn! Chỉ phép so sánh Xuân Diệu giúp em hình thành biểu tượng hoa phượng: loài hoa tượng trưng cho tuổi học trò 3.6 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng sầu đâu Nụ cười làm cho người ta cảm thấy vui vẻ, thoải mải, thêm yêu sống Nụ cười ngưòi thật đẹp duyên dáng Hoạt động làm chuẩn để so sánh vói hoạt động “nở” hoa sầu đâu (hoa xoan) “Vào khoảng cuối tháng ba, sầu đâu vùng quê Bẳc Bộ đâm hoa người ta thấy hoa sầu đâu nở cười Hoa nhỏ bé, lấm chấm đen nở chùm, đu đưa đưa võng có gió (Hoa sầu đâu - Vũ Bằng - TV4) Hoạt động “nở” hoa sầu đâu so sánh vói hoạt động “cười” người Hai đối tượng khác hoạt động chúng có điểm giống Hoa sầu đâu vào lúc cuối xuân, đầu hạ nở rộ chùm, chùm đẹp Cánh hoa bé nhỏ màu tím lấm chấm nở ví nụ cười ngưòi Qua phép so sánh, chùm hoa sầu đâu nụ cười tươi tắn, duyên, đẹp người Khi có gió, chùm hoa đu đưa cành cao giống hoạt động “đưa võng” người Hai hoạt động có điểm tương đồng Khi gió thổi, chùm hoa đu đưa, lắc đi, lắc lại bên này, bên giống võng đu đưa, đu đưa ru em bé ngủ say Từng chùm hoa sầu đâu nhờ phép so sánh tu từ chúng trở nên đẹp gợi hình Hình ảnh hoa sầu đâu gió trở thành nụ cười trìu mến người mẹ ru ngủ võng ngày hè oi ả Sau mùa hoa chùm xuất hiện: “Trong vườn, lẳc lư chùm xoan vàng lịm, không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng’’ (Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Tô Hoài - TV5) Chuỗi hàng hạt bồ đề hạt hình hòn, kết lại với theo sợi dây thành chuỗi Những chùm xoan vàng lịm hên cành cao ví chuỗi hàng bồ đề treo lơ lửng đu đưa trước gió Qua phép so sánh, đặc điểm trạng thái tồn không gian xoan khắc họa hình ảnh sinh động Không trực tiếp nhìn thấy chùm xoan vườn, đọc câu văn có dùng so sánh tu từ, em học sinh liên tưởng nhận thức dễ dàng chúng 3.7 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng trám đen Vi Hồng, Hồ Thùy Giang miêu tả trám đen sau: “Thân cao vút, thẳng cột nước từ trời rơi xuống Cành mập mạp, nằm ngang, vươn tỏa gọng ô Trên gọng ô ẩy xoè tròn ô xanh ngút ngát ” (Cây trám đen - TV4) Đoạn văn gồm có ba câu Mỗi câu văn đặc tả đặc điểm phận trám đen Ở câu thứ nhất, hình ảnh so sánh: “như cột nước từ trời rơi xuống”, nhà văn cụ thể hóa sinh động đặc điểm cao vút thẳng thân trám Ở câu thứ hai, tác giả sử dụng so sánh độc miêu tả cánh cây trám Bằng hình ảnh: “cái gọng ô”, nhà văn giúp em nhỏ nhận thức đặc điểm cấu tạo hình dáng cành trám Hình ảnh so sánh giúp cho lời miêu tả nhà văn vế A trở nên cụ thể, rõ ràng Câu văn thứ ba tiếp mạch câu liền trước miêu tả đặc điểm cành trám, đồng thòi, tái sắc màu trám: “Trên gọng ô xoè tròn ô xanh ngút ngát” Với ba câu văn có sử dụng so sánh tu từ, nhà văn sáng tạo biểu tượng trám Biểu tượng in đậm kí ức tuổi thơ học sinh lóp đọc tác phẩm: “Cây trám đen” Nhờ phép so sánh tu từ câu văn, học sinh dù chưa lần nhìn trực tiếp trám nhận thức hình ảnh loài Đó loài thân cao vút, thẳng; cành mập mạp, đâm ngang gọng ô tán xòe tròn ô lớn với màu xanh ngút ngát 3.8 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng chuối Cây chuối loại quen thuộc người dân miền quê Cây chuối tượng trưng cho quây quần, cháu đông vui Nhưng phát vẻ đẹp tiềm ẩn chuối: "Mới ngày chuối con, mang tàu nhỏ, xanh lơ, dài lưỡi mác, đâm thẳng lên trời (Cây chuối mẹ - Phạm Đình Ân - TV5) Cây chuối có tàu nhỏ so sánh với “lưỡi mác” qua từ so sánh “như” Qua đó, ta hình dung tàu chuối nhỏ dài, cuộn tròn lại hướng thẳng lên trời giống lưỡi mác Điều tạo nên tư hiên ngang chuối Nhưng có lẽ chuối, đẹp hoa chuối: "Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non Đây câu văn hay đẹp Làm nên giá trị cho câu văn phép so sánh tu từ độc đáo Phạm Đình Ân sáng tạo tài tình Phép so sánh tu từ câu thuộc so sánh Các từ: “thập thò”, “hoe hoe đỏ” đặt sau đối tượng tả: “Cái hoa” ế A có giá trị tạo hình cao Từ “thập thò” gợi tả hoạt động nhú hoa sau tàu xanh Đồng thời, từ “thập thò” gợi dáng vẻ đáng yêu hoa chuối: lại ẩn nấp e lệ Cụm từ “hoe hoe đỏ” có tác dụng gợi liên tưởng cho người đọc sắc màu hoa chuối Đó sắc vàng đỏ _ sắc màu đặc trung hoa chuối Cụm từ “mầm lửa non” vế B tái hình ảnh hoa chuối, góp phần hoàn thiện biểu tượng loài hoa thời điểm phát triển chuối Hoa chuối nhú, nhỏ xíu, giống mầm lửa non, lúc ẩn, lúc tàu 3.9 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng ngô Nếu trên, tàu chuối non so sánh dài lưỡi mác ngô so sánh: “Mới dạo ngô lấm mạ non (Bãi ngô - Nguyên Hồng - TV4) Những ngô so sánh với “mạ non” bỏi lẽ chúng có nét tương đồng hình dáng, màu sắc: màu xanh non Qua hình ảnh so sánh này, nhà văn giúp ta cảm nhận màu xanh non, tươi mát trải dài bãi ngô Cây ngô non đẹp, tươi mát, tràn đầy sức sống đến mùa thu hoạch ngô: "Hoa ngô xơ xác cỏ may Hoa cỏ may có màu trắng đục, vươn cao nắng hoa ngô Khi hoa ngô rụng hết phấn, hoa héo bị khô ánh nắng chói chang, gió heo may mùa hè Nhờ phép so sánh, người ta không nhìn thấy hoa ngô xơ xác mà thay vào cánh đồng hoa cỏ may phơi ánh mặt trời Điều báo hiệu mùa thu hoạch bội thu đến 3.10 Tác dụng so sánh tu từ việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng loại khác Như nói, đối tượng nhà văn, nhà thơ lựa chọn để hình thành nên biểu tượng - hoa cho học sinh tiểu học phong phú đa dạng Bên cạnh đối tượng nhắc tới nhiều nhiều đối tượng mà tần số xuất chúng không nhiều Sau đây, xin lựa chọn phân tích vài ví dụ tiêu biểu để làm sáng tỏ vấn đề Đất nước Việt Nam với muôn loài hoa trái Mỗi loại có đặc điểm, màu sắc riêng Hình ảnh quất thường xuất ngày Tết so sánh sau: Quất gom hạt nắng rơi Làm thành - mặt trời vàng mơ (Tháng giêng bé - Đỗ Quang Huỳnh - TV5) Trái quất thường chín vào mùa xuân tia nắng dịu dàng, nhè nhẹ, ấm áp trải khắp nẻo Quất người thợ cần cù gom nhặt “từng hạt nắng rơi”, tích dần, tích dần đến ngày người ta ngỡ ngàng trước vẻ đẹp Những quất tròn xinh, lấp ló lóp xanh “những mặt trời vàng mơ” Đó hình ảnh so sánh vừa đẹp, vừa xác đây, đối tượng so sánh đối tượng đem làm chuẩn để so sánh có nét tương đồng dễ nhận thấy: màu vàng mơ _ màu tươi sáng ấm áp Dùng gạch nối để thay từ quan hệ so sánh, nhà thơ tạo bất ngờ lí thú tới người đọc Người ta thấy trình chuyển hóa từ lúc quất xanh đến chín vàng Đó hiệu mà phép so sánh mang lại Nếu trên, quất ví mặt trời vàng mơ, cà chua so sánh: “Moi cà chua chín mặt trời hiền dịu (Quả cà chua - Ngô Văn Phú - TV4) “Quả cà chua” vế A phép so sánh, “mặt trời hiền dịu” vế B phép so sánh Hai vế so sánh nối vói từ so sánh “là” Đặc điểm so sánh ẩn ta nhận màu đỏ Tác giả khẳng định: cà chua chín mặt tròi hiền dịu Phép so sánh cho ta thấy: vườn cà chua chín vườn mặt trời đỏ Những cà chua chín lúc trở nên thật ngộ nghĩnh: trông toàn mặt trời nhỏ treo dày đặc Cũng không đáng yêu loài hoa ti gôn: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, thò râu theo gió mà ngọ nguậy vòi voi bé xíu (Chuyện khu vườn nhỏ - Vân Long - TV5) Hoạt động “leo trèo” râu hoa ti gôn so sánh với hoạt động “ngọ nguậy” vòi voi voi Hai hoạt động hai đối tượng hoàn toàn khác phạm trù: bên vòi voi (động vật), bên dây leo (cây hoa) Chúng có điểm tương đồng với hoạt động “ngọ nguậy” Những dây leo đưa trước gió vòi voi Nhờ so sánh mà ta không thấy dây leo hoa ti gôn mà thấy toàn vòi voi bé xíu ngọ nguậy theo gió Hình ảnh so sánh trở nên ngộ nghĩnh đáng yêu • Tiểu kết Qua việc phân tích số ví dụ chọn lọc trên, thấy so sánh tu từ đóng vai trò quan trọng việc hình thành biểu tượng - hoa cho học sinh tiểu học Bằng cách dùng so sánh tu từ sáng tạo, độc đáo tác phẩm văn chương, nhà thơ, nhà văn giúp em liên tưởng tưởng tượng sáng tạo để có biểu tượng vừa chân thực, vừa giàu tính thẩm mĩ - hoa gắn với góc nhìn, thời điểm quan sát cụ thể Nhờ vậy, em mở rộng nâng cao nhận thức giới - hoa KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu về: “So sánh tu từ với việc hình thành biểu tượng cây, hoa cho học sinh tiểu học” ban đầu rút số kết luận sau: Trong biện pháp tu từ ngữ nghĩa xây dựng theo quan hệ liên tưởng, so sánh tu từ tác giả văn chương sử dụng nhiều Bằng cách đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại dựa quan hệ liên tưởng tương đồng chúng, so sánh tu từ có sức mạnh giúp hình thành biểu tượng dễ dàng So sánh tu từ dùng để miêu tả - hoa chiếm tỉ lệ cao tác phẩm thơ, văn dành cho học sinh tiểu học Đó cách dùng ngôn ngữ nghệ thuật tái sinh động nhiều loại - hoa cách tu từ có vai trò đắc lực giúp học sinh mở mang hiểu biết giới quanh ta Bằng cách dùng so sánh tu từ độc đáo, nhà thơ, nhà văn thông qua tác phẩm giúp học sinh tiểu học liên tưởng, tưởng tượng để có biểu tượng thật đẹp - hoa gắn với không gian thời gian cụ thể số trường họp sử dụng cụ thể tác phẩm văn chương, nhờ so sánh tu từ, học sinh tiểu học từ biểu tượng tiếp tục liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để có biểu tượng đẹp hơn, khái quát biểu tượng ban đầu Theo cách đó, so sánh tu từ tác phẩm văn chương góp phần đắc lực bồi dưỡng lực tư duy, lực giao tiếp lực thẩm mĩ cho học sinh tiểu học Thông qua việc tái hình ảnh sinh động giàu tính thẩm mĩ loài loài hoa cụ thể, so sánh tu từ không giúp học sinh tiểu học phát triển nhận thức mà giúp em bồi dưỡng tình cảm đắn vói đối tượng Việc hiểu đối tượng, với vẻ đẹp độc đáo chúng giúp em yêu quý - hoa Từ em có ý thức bảo vệ cối TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa (1982), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb GD Lưu Thị Dung (2009), Tác dụng so sảnh tu từ đổi với việc nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho HSTH Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lí Hoài Thu (2001), Lỉ luận văn học, Nxb GD Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2008), Dần luận ngôn ngữ học, Nxb GD Nguyễn Thúy Hạnh (2010), Tác dụng so sảnh tu từ việc hình thành biểu tượng sổ tượng tự nhiên cho HSTH Bùi Văn Huệ (2005), Giảo trình tâm lỉ học tiểu học, Nxb ĐHSP Chương trình Tiểu học (2005), Nxb GD 10 Đinh Trọng Lạc (1964), Giáo trình việt ngữ, tập III, Nxb GD 11 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb GD 12 Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb GD 13 Hoàng Lê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nang 14 Trần Thị Phương (2014), Rèn luyện kĩ nhận biết biện pháp tu từ nhân hỏa so sánh cho học sinh lớp [...]... chuyên nghiên cứu về: So sánh tu từ với việc hình thành biểu tượng về cây, hoa cho học sinh Tiểu học 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là: So sánh tu từ với việc hình thành biểu tượng về cây, hoa trong văn bản nghệ thuật thuộc sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa một số kiến thức có liên quan đến việc xử lí đề tài khóa luận: lí thuyết hoạt... khảo về so sánh tu từ cho các bạn sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học hoặc cho những ai quan tâm đến phép tu từ này 6 Phạm vi nghiên cứu - về nội dung nghiên cứu: Bước đầu tập trung tìm hiểu tác dụng của so sánh tu từ đối vói việc hình thành biểu tượng về cây, hoa cho học sinh tiểu học - về tư liệu thống kê: Khảo sát việc dùng so sánh tu từ trong 179 tác phẩm thơ, văn xuôi tiếng Việt thuộc sách giáo khoa... khóa luận gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Miêu tả kết quả thống kê phân loại việc sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong các văn bản nghệ thuật thuộc SGK Tiếng Việt ở Tiểu học Chương 3: So sánh tu từ đối với việc hình thành biểu tượng về cây, hoa cho học sinh tiểu học NỘI DUNG Chương 1 Cơ SỞ LÍ LUẬN 1.1 1.1.1 Những hiểu biết chung về so sánh tu từ Khái niệm * về so sánh tu từ Một... dục Tiểu học đã thực hiện đề tài nghiên cứu về so sánh tu từ Cụ thể là: - Lưu Thị Dung (2009), Tác dụng của so sánh tu từ đối với việc nhận thức, giáo dục tình cảm, giáo dục thẩm mĩ cho HSTH -Nguyễn Thúy Hạnh (2010), Tác dụng của so sánh tu từ đối với việc hình thành biểu tượng về một số hiện tượng tự nhiên cho Tiểu học - Trần Thị Phương (2014), Hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong các bài văn. . .Tiểu học là đưa so sánh tu từ vào dạy cho học sinh Khác với các giáo trình, nội dung dạy học về so sánh tu từ chủ yếu là qua các bài tập thực hành hướng dẫn học sinh phát hiện những trường hợp sử dụng biện pháp tu từ này Học sinh tiểu học được làm quen với so sánh tu từ ở sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập 1 Nhưng sách giáo khoa Tiếng Việt 3 không trực tiếp giới thiệu khái niệm so sánh (với tư... vào việc giúp học sinh tiểu học liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để có những biểu tượng mới đẹp hơn, khái quát hơn những biểu tượng đã có 1.6.4 Hình thành biểu tượng cho học sinh tiểu học ở trường tiểu học, để giúp học sinh phát triển tư duy, trong đó việc giúp các em hình thành biểu tượng thì không có con đường nào thuận lọi và hiệu quả hơn bằng chính các môn học, bài học Trong các môn học của học sinh. .. so sánh tu từ, từ so sánh có tác dụng làm rõ cách tổ chức phép tu từ này nhằm bổ sung sắc thái ý nghĩa tương đồng giữa A và B Dựa vào tiêu chí này, chúng tôi phân chia so sánh tu từ thành: + Mô hình có từ so sánh: như, là, hơn, chẳng bằng, không giống + Mô hình không có từ so sánh - Dựa vào B là một đối tượng hoặc nhiều đối tượng chúng tôi lại phân chia so sánh tu từ thành: + Mô hình 1 A so sánh với. .. chính so sánh tu từ có tiềm tàng chức năng hướng đến học sinh - những bạn đọc nhỏ tu i - giúp học sinh hình thành biểu tượng về đối tượng được phản ánh trong tác phẩm Trong từng hoàn cảnh sử dụng cụ thể, nhờ tài năng của nhà thơ, nhà văn khi vận dụng so sánh tu từ để phản ánh đối tượng đúng với sở thích của học sinh Điều đó có thể giúp học sinh thực hiện tưởng tượng sáng tạo để có những biểu tượng. .. vậy, để việc giúp học sinh tiểu học hình thành biểu tượng, chúng ta phải dựa vào môn học Tiếng Việt, dựa vào chức năng của so sánh tu từ trong những văn bản thơ, văn Tiếng Việt thuộc chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học Quá trình hình thành biểu tượng của học sinh tiểu học sẽ được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi nếu các em được các thầy cô hướng dẫn tận tình, khoa học khi tổ chức dạy học. .. tiếp, phong cách học, tâm lí học - Miêu tả kết quả thống kê, phân loại về so sánh tu từ trong các văn bản nghệ thuật thuộc sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học - Sử dụng một số phương pháp nghiên cứu để chỉ rõ tác dụng của so sánh tu từ với việc hình thành biểu tượng về cây, hoa trong văn bản nghệ thuật thuộc sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học 5 Mục đích nghiên cứu Việc thực hiện khóa luận này nhằm

Ngày đăng: 18/06/2016, 23:56

Mục lục

  • SO SÁNH Tư TỪ VỚI VIÊC HÌNH THÀNH BIÊU TƯƠNG

  • VÈ CÂY, HOA CHO HOC SINH TIÊU HOC

  • KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • SO SÁNH Tư TỪ VỚI VIÊC HÌNH THÀNH BIÊU TƯƠNG

    • VÈ CÂY, HOA CHO HOC SINH TIÊU HOC

    • KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

      • MỤC LỤC

      • 3. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Mục đích nghiên cứu

      • 6. Phạm vi nghiên cứu

      • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 8. Cấu trúc khóa luân

      • 1.1. Những hiểu biết chung về so sánh tu từ

      • 1.2. Những lí thuyết bằng hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

      • 1.3. Chức năng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật

      • 1.4. Quá trình sản sinh và tiếp nhận văn bản trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

      • 1.5. Biểu tượng và một số lí thuyết liền quan đến biểu tượng

      • 1.6. Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học

      • 2.1 Tiêu chí thống kê, phân loại

      • 2.2. Kết quả thống kê phân loại việc sử dụng so sánh tu từ trong các văn bản nghê thuât thuôc chương trình SGK Tiếng Viêt tiểu hoc

      • 2.3. Kết quả thống kê phân loại so sánh tu từ trong đó A là cây, hoa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan