Luận văn thạc sĩ quan niệm về thơ trong thơ tố hữu, xuân diệu, chế lan viên

34 602 1
Luận văn thạc sĩ quan niệm về thơ trong thơ tố hữu, xuân diệu, chế lan viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI LÊ CÔNG THÀNH QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG THƠ TỐ HỮU, XUÂN DIỆU, CHÉ LAN VIÊN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 0120 LUẬN VĂN THẠC sĩ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRÀ MY HÀ NỘI, 2015 Luận văn người viết hoàn thành hướng dẫn tận tình TS Lê Trà My thầy cô giáo Tổ lý luận Văn học khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội động viên, tin tưởng người thân bạn bè Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Lê Trà My người trực tiếp bảo khích lệ suốt trình triển khai đề tài Cho phép cảm ơn thầy cô giáo Tổ lý luận Văn học, Khoa ngữ văn Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội ý kiến quý báu thầy cô giúp cho luận văn hoàn thiện Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè, người kịp thời động viên, chia sẻ giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 nãm 2015 Tác giả Lê Công Thành Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Lê Công Thành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ xưa tới có nhiều quan niệm thơ nhà nghiên cứu phê bình, nhà lập pháp tư tưởng, trị gia Có tượng đáng ý nhà thơ phát biểu quan niệm thơ Các nhà thơ có phương tiện hữu hiệu để phát biểu quan niệm thơ - phát biểu thơ Đây cách phát biểu độc đáo Độc đáo chỗ quan niệm trừu tượng lại diễn tả hình thức ngôn từ đầy sức mê thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên ba nhà thơ lớn Trong hành trình thơ ca mình, họ gửi gắm nhiều suy ngẫm, trăn trở thơ, sứ mệnh văn chương, nghề viết Việc nghiên cứu quan niệm thơ thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, không thấy ý thức văn học hệ nhà văn Việt Nam mà giúp ta hiểu sâu sắc tác phẩm cụ thể nhà thơ này, đặc biệt thơ lựa chọn trường phổ thông LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Sáng tác ông trở thành đề tài thu hút công sức nghiên cứu đông đảo giới phê bình Trước hết phải nói đến chuyên luận Thơ Tố Hữu tác giả Lê Đình Kỵ, xuất lần đầu vào năm 1979 Đây coi công trình nghiên cứu thơ Tố Hữu cách hệ thống, toàn diện nội dung nghệ thuật Tác giả Lê Đình Kỵ nghiên cứu thơ Tố Hữu qua tập thơ: Từ (1937-1946), Việt Bắc (1946-1954), Gió lộng (1955-1961), Ra Trận (1962-1971), Máu hoa (1972-1977) Tác giả khái quát chủ đề lớn thơ Tố Hữu như: chủ đề Nhân dân - Đất nước - Đảng - Lãnh tụ Những đặc điểm phong cách tư tưởng - nghệ thuật sáng tác nhà thơ lãng mạn cách mạng - trữ tình cách mạng, phong cách dân tộc đậm đà Có thể nói Lê Đình Kỵ, có đánh giá khái quát, toàn diện thơ Tố Hữu Chuyên luận ông có ý nghĩa đời sống phê bình, nghiên cứu văn học Tác giả chuyên luận buớc đầu tiếp cận thơ Tố Hữu phuơng diện xã hội học chủ yếu Tác giả Hà Minh Đức với công trình giới thiệu, phê bình Tố Hữu Cách mạng Thơ (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004) tập hợp tất viết tác giả khoảng thời gian gần hai muơi năm Phần Trò chuyện ghi chép thơ có ý nghĩa nhu quà nhà thơ với bạn đọc mà tác giả Hà Minh Đức nguời trực tiếp lắng nghe ghi chép đầy đủ Trong công trình Hà Minh Đức có khái quát lớn đời thơ Tố Hữu Ông đánh giá Tố Hữu “một tài thơ ca thuộc nhân dân dân tộc’’[ 14, tr.73], nêu bật đuợc sáng tác thành tựu qua chặng đuờng thơ Trong phần Tiểu luận văn học, tác giả có lời giới thiệu tập thơ Ta với ta Tố Hữu Ông khẳng định: “Trên sáu muơi năm qua dong thơ Tố Hữu vào đời, sức lay động niềm tin nguời, giá trị tinh thần cao đẹp gắn bó với đất nuớc niềm tin nguời, giá trị tinh thần cao đẹp gắn với đất nuớc nhân dân” [14, tr.235] Qua công trình Tố Hữu cách mạng thơ, tác giả Hà Minh Đức góp phần vào giới thiệu, nghiên cứu sáng tác Tố Hữu Nếu nhu Lê Đình Kỵ khai thác nội dung, nghệ thuật thơ Tố Hữu mặt chủ đề, đề tài, nét phong cách nghệ thuật theo phuơng diện xã hội học Trần Đình Sử lại huớng đến tiếp cận thơ Tố Hữu góc độ khác, góc thi pháp Chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu đuợc xuất lần vào năm 1987 (NXB Hội Nhà Văn), tái năm 1995 (NXB Giáo dục) Trong chuyên luận Trần Đình Sử khẳng định: “Hình tuợng không gian quan trọng nhất, đóng vai trò xuyên suốt giới thơ Tố Hữu đuờng cách mạng Hình tuợng đuờng nói đặc điểm chung thơ ca cách mạng Việt Nam thơ cách mạng giới 2.2 Trong viết “Chế Lan Viên - tâm hồn thi sĩ, chân dung văn hóa”, Vũ Tuấn Anh có tham vọng dựng lại “chân dung văn hóa” Chế Lan Viên Những quan niệm thơ qua thơ thành minh chứng cho chất“thi sĩ đích thực”, “khuôn mặt văn hóa” Chế Lan Viên Tác giả khẳng định: “Thơ nhu phuơng nhung đồng thời đối tuợng để ông tìm hiểu chiêm nghiệm qua đấy, lần nữa, bộc lộ tròn đầy chất thi sĩ” Mặt khác: ‘‘Dưới hình thức đoạn thơ ngắn, câu thơ ‘‘ngẫu hứng”, “ghi vội” lý luận thơ, kinh nghiệm tích lũy, thể mạnh dạn nhà thơ 40 năm cầm bút nghĩ nhiều khía cạnh nghề” Quan tâm đến quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên, đặc biệt quan niệm viết thơ Chế Lan Viên có chùm viết PGS-TS Đoàn Trọng Huy: Suy nghĩ quan niệm thơ, quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên (TC Khoa học ĐHSPHN số /2002), Đôi điều quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên (TC Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 3/1993), Chế Lan Viên - Nhà văn hóa (TC Nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số 5/1993), Người đời nghĩ nghề, nghĩ thơ, nghĩ (TB Khoa học ĐHSPHN số 2/2002) với suy nghĩ sâu sắc: ‘‘Quan niệm thơ Chế Lan Viên cần khảo sát, đối sánh hệ thống lớn quan điểm thơ cổ, kim, đông,tây nhằm chủ yếu để theo dõi khẳng định tiếp biến, phát triển quan niệm thơ tiến bộ,giàu cá tính sáng tạo” [30, tr.16] ‘‘Thơ với ChếLanViên niềm đam mê, nỗi ám ảnh mãnh liệt đời Thơ với Chế Lan Viên không đối tượng thẩm mĩ mà là đối tượng để phân tích suy nghiệm Ông đặt thơ hệ thống, mối qua hệ với gắn bó hữu tương tác” [30, tr.17] ‘‘Trong nhà thơ Việt Nam đại, anh người tưng viết nhiều nhất, thơ văn xuôi, quan niệm thơ, nghề thơ có vấn đề sâu vào phép tắc kĩ thuật thơ”[29] Trong chùm này, đặc biệt ý đến viết ‘‘Chế Lan Viên - Lý luận thơ tỏa sáng hình tượng” (Văn nghệ công an 21/7/2007) Bài viết đưa nhìn toàn diện: Từ nội dung: ‘‘Dần dần anh viết thơ thơ với tất phương diện, với khối lượng nhiều, tập hợp thành hệ thống ký luận thơ thơ”, tới yêu cầu hình thức: Viết thơ có yêu cầu thơ bình thường: Hình tượng đẹp, từ ngữ hàm súc có sức gợi, vần điệu thể ý tưởng tình cảm, phải có tứ thơ, thơ có nhiều câu hay hai câu Có thơ thơ có giá trị” Đe cập giải trực diện vấn đề phải kể tới tham luận ‘‘Thơ thơ Chế Lan Viên” Hồng Diệu (Tạp chí Văn hóa văn nghệ công an số 7, 1999) Qua viết này, Hồng Diệu nhận định thơ thơ ‘Tà phần nghiệp văn chương anh (ChếLan Viên), nghiệp mà tác phẩm thể rõ tính phức điệu đa dạng cá tính sáng tạo thực độc đáo” 2.3 Mặc dầu từ xuất thi đàn, Xuân Diệu lọt vào ‘‘mắt xanh” người tên tuổi có uy tín giới văn nghệ sĩ,nhưng nhìn chung viết đánh giá cao vị trí hàng đầu Xuân Diệu phong trào thơ góc độ cách tân, sáng tạo đặc sắc ‘‘hồn” ‘‘xác” thơ chưa đề cập đến quan niệm thơ Xuân Diệu Thế Lữ người tiên phong phong trào thơ mới, viết giới thiệu Xuân Diệu năm 1937, có nhân xét xác đáng biểu trân trọng tài góc độ ngợi ca đặc điểm riêng thơ Xuân Diệu, Thế Lữu viết: ‘‘Thơ ông ‘‘văn chương” lời nói, tiếng reo vui hay năn nỉ, chân thành cảm xúc, tình ý rạo rực biến lẫn âm, Xuân Diệu, nhà thi sĩ tuổi xuân, lòng yêu ánh sáng” Năm 1938, lời tựa tâp Thơ thơ, Thế Lữ tiếp tục dành lời nồng nhiệt ngợi ca Xuân Diệu đặc điểm hồn thơ Xuân Diệu ‘‘Thơ thơ cụm đầu mùa tặng cho nhân gian Và từ đây, có Xuân Diệu Loài người hiểu người ấy” [52, tr.12] Giáo sư Hà Minh Đức “Những chặng đường thơ Xuân Diệu” in Xuân Diệu tác giả, tác phẩm phần thơ trước cách mạng sau phân tích, thẩm bình đặc điểm kỳ diệu, tinh vi sáng tạo hình tượng, cảm xúc thơ đến kết luận: ‘‘Xuân Diệu nhà thơ đời Từ cách cảm nghĩcho đến rung động thơ mang màu sắc đại” [52, tr 169] Xuân Diệu đưa: ‘‘Thơ lên thi đàn với khuôn mặt trẻ trung, tươi thắm hấp dẫn chưa có” Sang phần thơ sau cách mạng việc phân tích đóng góp lớn lao Xuân Diệu việc hòa vào quần chúng, vào thực vĩ đại dân tộc, phản ánh không khí sôi sống mới, người mới, giáo sư đến kết luận “trong nhiều thập kỷ phát triển chặng đương thơ cách mạng, Xuân Diệu chín lại với thực tế nguồn thơ tỏ dạt, sung sức” [52, tr.191] Theo tác giả Lý Hoài Thu, ‘‘Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8- 1945” Trong chuyên luận tác giả Lý Hoài Thu rõ: ‘‘Xuân Diệu người có hệ thống quan niệm tương đối hoàn chỉnh mục đích vai trò sáng tạo nghệ thuật, có lúc ông tự mâu thuẫn lời tuyên ngôn với trình sáng tác’’[56, tr.20] Tác giả đưa luận điểm có sức thuyết phục là: Việc khẳng định quan niệm tồn cá nhân, ‘‘cái tôi” nghệ sĩ định chi phối hệ thống quan niệm nghệ thuật nhà thơ Tác giả phân tích lý giải chứng minh cụ thể không lý luận mà thực tiễn sáng tác Chẳng hạn tác giả cho rằng: ‘‘Lời đưa duyên” cho tập ‘‘Thơ thơ” Xuân Diệu có hai thơ bộc lộ quan điểm sáng tác Xuân Diệu Đó hai ‘‘Cảm xúc”, ‘‘Lời thơ vào tập gửi hương” Những công trình nghiên cứu phát biểu thơ qua tiểu luận, phê bình,phát biểu thơ viết thơ Đây gợi ý để thực đề tài, nghiên cứu quan niệm thơ thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, ChếLan Viên Chọn đề tài quan niệm thơ thơ Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Tố Hữu, người viết tiếp tục hướng nhà nghiên cứu trước với mong muốn thông qua luận văn mong muốn có nhìn hệ thống số ý kiến riêng, đóng góp nghiên cứu chung sở học hỏi, kế thừa kết lâu giới nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ, PHẠM VI NGHIÊN cứu Luận văn tập chung tìm hiểu quan niệm thơ qua thơ củaT0 Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên Phần khảo sát mảng thơ thơ Nói cách chung vần thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên viết nghề thơ, nhà thơ, nghệ thuật làm thơ Nó nằm thơ mang chủ đề khác, có riêng thơ ngắn vấn đề thơ, có thơ dài với nhiều vấn đề thơ ngắt thành nhiều đoạn nhỏ Văn sử dụng rút từ nguồn là:Chế Lan Viên toàn tập I, II (Nxb Văn học, 2002), Xuân Diệu tập I (Nxb Văn học, 1983), Xuân Diệu toàn tập II, III, IV (NxbVăn học 2001), Xuân Diệu, Công việc làm thơ (Nxb Văn học 1984), Thơ Tố Hữu (Nxb Giáo dục, 1994) Những quan niệm thơ qua thơ trọng tìm hiểu hai phương diện: nội dung, chiêm nghiệm thơ, nghệ thuật, sâu khám phá hình thức biểu quan niệm nghệ thuật thơ, sử dụng đặc trưng thơ vũ khí sắc bén khám phá chất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu - Phương pháp đối chiếu so sánh - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích tác phẩm ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn phân tích, đánh giá, tổng kết quan niệm thơ thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên.Việc nghiên cứu quan niệm thơ thơ ba nhà thơ lớn không giúp ta thấy ý thức văn học hệ nhà văn Việt Nam mà giúp ta hiểu sâu sắc tác phẩm cụ thể Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, đặc biệt thơ lựa chọn trường phổ thông CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn triển khai thành chương lớn: Chương 1: Nhà thơ phương thức thể quan niệm thơ thơ Chương 2: Quan niệm thơ thơ Tố Hữu Chương 3: Quan niệm thơ thơ Xuân Diệu Chương 4: Quan niệm thơ thơ Chế Lan Viên Con xin nguyện trọn đời Dùng tim làm trái phá Sống chết lần (Thưa mẹ, Trái tim - Trần Quang Long) Các nhờ thơ sử dụng câu hỏi tu từ để diễn tả ngơ ngác đến giật thân nhà thơ: Tôi hay đâu Ai đem bỏ trời sâu? (Những giọt lệ- Hàn Mặc Tử) Việc sử dụng hình ảnh biểu tượng biện pháp tu từ nhằm diễn đạt ý nghĩa thơ, nhà thơ dùng tứ thơ để diễn tả ý niệm thơ Trong “Buồm trăng” Xuân Diệu tứ thơ “huy hoàng nỗi buồn thi sĩ” gợi cảm nhận chưa có trăng ngàn xưa nhìn hướng từ mặt đất: Gà gáy sáng bay về, thi sĩ nhớ Thương buồm trăng Huy hoàng trăng rộng, nguy nga gió Xanh biếc trời cao bậc đất Hay thơ “Thơ duyên” thi phẩm đánh giá “trong trẻo” giới thơ Xuân Diệu trước cách mạng Song tứ “chiều thu - người mối lái, hòa duyên giữ vạn vật lòng người” Từ đó, có hòa thơ tạo vật, có nhánh duyên để cặp chim ríu rít, có hòa trộn sắc xanh với bầu trời, có lan tỏa lay động mùa thu sống vạn vật: Chiều mộng hòa thơ nhánh duyên Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn Thu đến nơi nơi động tiếng huyền Hơn âm nhạc thơ phuơng diện đặc biệt đuợc nhà thơ ý đuợc nguời thừa nhận nhạc điệuthì thơ Sóng Hồng viết: “Thơ tình cảm lý trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lý trí đuợc diễn đạt hình tuợng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thuờng” [27, tr.243] Nhóm Xuân Thu nhã tập, Đinh Hùng nhóm Dạ Đài ý đến nhạc điệu thơ Các nhà thơ tuợng trung cho rằng, để giới tiên nghiệm cần phải đem tinh thần âm nhạc vào thơ ca Câu thơ phải có nhạc điệu âm huởng để sâu vào trực giác nguời Nhà thơ Bích Khê xem nhạc yếu tố hàng đầu, đem lại linh diệu cho thơ Theo Bích Khê, thơ phải gắn với nhạc: Đàn thơ kết thành dây tinh huyết Có nguồn thơ trào vọt miếng phong trần Cho ta xin ý điệu tình cảm Là giãi hết bí huyền nuơng bóng tối (Ẩn mày, Tinh huyết) Thơ âm nhạc có kết hợp mật thiết với đến mức Bích Khê gọi thứ thơ “đàn thơ”: Đây đàn thơ sáng kiến cho ra? Đây đàn từ điệu, ngân nga Cho vàng ngọc hông va sảng sốt (Cô gái ngây thơ, Tinh huyết) Đây đàn thơ xốn sang Là đôi mắt biếc mơ màng Mùa thu lướt mướt sóng Run rẩy căm hờn than (Châu, Tinh huyết) Lưu Trọng Lư nhấn mạnh yếu tố âm điệu Trong thư thứ gửi lên Khê Thượng cho Tản Đà tiên sinh, Lưu Trọng Lư viết: “ Cái điệu thơ có quan hệ đến thơ Sống đời mẻ, lòng thấy tình cảm khác muốn diễn tả cho hết, không tìm đến điệu rộng rãi, mềm mại hơn” [67, tr.185] “Cái điệu rộng rãi, mềm mại hơn” mà thi nhân nói nhạc điệu Thơ ‘Tâu đài âm vang” mà yếu tố tạo nên sức ngân vang đài kỳ diệu nhạc điệu Nhờ có nhạc điệu, mà thơ thể loại dễ vào lòng người neo lại cảm xúc riêng tư Thơ gì? Điều thật khó trả lời Chính mà thơ có sức hấp dẫn riêng nhà thơ diễn đạt thơ hình thức thơ dùng hình ảnh, biểu tượng, biện pháp tu từ, tứ thơ hay nhạc tính để diễn đạt ý thơ 1.2 Một số quan niệm thơ Việt Nam 1.2.1 Một số quan niệm thơ thời trung đại Ngay từ đầu kỷ XV, Lời tựa cho ‘‘Việt âm thi tập”, Phan Phu Tiên (đậu thái học sinh -1399) viết: “Tâm hữu sở chi tất hình ngôn, cố thi dĩ ngôn chí dã” tức (Nếu lòng có chí hướng thể lời nói, thơ để nói nên chí mình) Như vậy, quan niệm ‘‘Thi dĩ ngôn chí” văn học trung đại Việt Nam xuất từ kỷ XV Quan niệm “Thi dĩ ngôn chí” xem mục đích thơ ‘‘nhận thức phản ánh thực” Mà chủ yếu để bộc lộ chí Cái chí muôn hình muôn vẻ, cỏ thể tâm, hồn, mục dich, phong cốt người, lớp nho sĩ tri thức ôm hoài bão “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” hay nói Nguyễn Công Trứ: Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây Cho phỉ sức vẫy vùng bốn biển Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm nói rõ nội dung ẩn chí: “Có kẻ chí để đạo đức, có kẻ chí để công danh, có kể chí để ẩn dật” Phải chia đề cập loại chí, Phùng Khắc Khoan lại viết: “Chí mà đạo đức tất phát lời lẽ hồn hậu,chí mà nghệp tất nhả khí phách hào hùng, chí rừng suối, gò hang thích giọng thơ liêu tịch, chí gió mây trăng tuyết thì thích vẻ cao, chí nỗi uất úc làm lời thơ ưu tư, chí niềm cảm thương điệu thơ oán” Lê Qúy Đôn coi thơ: “Thơ ca việc làm nhàn rỗi bậc thánh nhân”.Đồng thời ông bàn thêm trình sáng tạo thơ.Trong “Lời đề tựa” “Tân Việt thi lục” ông viết: “ý thú tiên lập,từ tòng điêu chí” tức là:ý tứ lập trước từ điệu theo sau Ngôn ngữ thơ phải phục tùng ý đồ tư tưởng quan niệm tác giả Nguyễn Văn Siêu quan niệm đắn, đầy sức thuyết phục chức văn học: “Văn chương có loại đáng thờ, có loại không đáng thờ Loại đáng thờ loại chuyên văn chương” Trong thơ ca trung đại, “tư thơ không quan niệm phát triển tự trí tưởng tượng phóng túng, tài hoa mà học tập theo khuôn phép cổ nhân” [51, tr.39] Cho nên đặc điểm thơ ca trung đại mang tính ước lệ, tượng trưng với dày đặc điển tích, điển cố Lê Qúy Đôn viết: “Nếu muốn học làm thơ, tất phải theo cổ nhân bước, lấy đáy làm khuôn mẫu, công mài giũa lâu ngày, tự nhiên phép luật âm vận hợp thơ cổ” [51, tr.39] Với quan niệm‘‘sùng cổ” lấy cổ nhân làm khuôn vàng thước ngọc thơ bị trói buộc nguyên tắc, quy chuẩn hà khắc Nhà thơ sáng tác phải giữ gìn thận trọng dùng chữ, đặt câu, luyện ý Lê Hữu Kiều viết: “Này, làm thơ, nên lập ý không linh hoạt mắc vào việc phù phiếm, luyện cách điệu không trang nhã mắc vào bệnh quê mùa, đặt câu không sắc sảo mắc vào bệnh thô lỗ, cỏi, dùng chữ không âm hưởng mắc vào bệnh tầm thường, tục tằn” Mang ý nghĩa tiến bộ, quan niệm “Thi dĩ ngôn chí” coi thơ sản phẩm tinh thần gắn liền với chue thể sáng tạo Bởi thế, thơ phản ánh trực tiếp tình cảm, tâm trạng cá nhân thời điểm định Các thơ “Cảm tác”, ‘‘Ngôn hoài ”, “Tức cảnh” minh chứng cho thực tế Nhưng nhìn chung, người xưa quan niệm thơ công cụ để gióa huấn đạo đức, gũi gìn phong hóa, kỉ cương,tôn trọng trật tự xã hội Quan niệm sở cho mỹ lệ hóa thơ ca, đè cao thơ, “ngắm” thơ “nếm” thơ mắt với thông thường Khi khen thơ hay, Nguyễn Du thường dùng “tú khẩu”, “cẩm tâm”, “Lời lời châu ngọc”, “Hàng gấm thêu” Như người xưa quan niệm, thơ đặc sản tinh thần cao quý dùng để bày tỏ tình cảm, để tặng cho Họ “coi thơ phương tiện truyền âm gián tiếp cao sang người có học Thơ công cụ hóa nhân tâm, khuyến điều thiện, răn điều ác, giữ gìn phong hóa, di dưỡng tâm tình” [51, tr.41] Phép làm thơ trước hết phải lập ý, sâu tìm lời Ngôn chí, minh đạo, trưng thánh, tôn kinh nguyên tắc tư tưởng tối cao choi phối trình sáng tác nội dung, hình thức thơ ca trung đại.Mặc dù quan niêm “thi dĩ ngôn chí” hay “văn dĩ tải đạo” (Theo giáo sư Nguyên Lộc: nói hai mệnh đề tựu chung Bởi vì, thời gian dài lịch sử người ta chưa có phân biệt cụ thể văn thơ.Vì quan niệm “thi dĩ ngôn chí”được bao hàm quan niệm “văn dĩ tải đạo” Chỉ thực chất đạo [54, tr.56] quan niệm mang tính chất chủ đạo chi phối sáng tác hầu hết nhà nho thời kỳ phong kiến nói nghĩa bao quát hết toàn lịch sử phát triển rực rỡ thơ ca trung đại Một phận lớn thơ Nôm phận không nhỏ thơ ca yêu nước nhiều thơ ca dân gian vượt kỷ cương kinh đạo đức để hướng vào đời sống thực sinh đọng Biết bao nhà nho bắt đắc dĩ lòng tin đạo lý thánh hiền Họ dùng thơ, thứ thơ vượt lên tầm thời chống trả lại trật tự xã hội hà khắc chế độ quan liêu bảo thủ trì trệ Tóm lại, nói, hầu hết nhà nghiên cứu cho văn học thời trung đại Việt Nam dường có quan niệm văn học thống nho giáo Đó quan niệm “văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngôn chí” Quan niệm xuất với sáng tác nhà nho khoảng cuối đời Trần Đen kỷ XV trở thành thống kéo dài đến đầu kỷ XX bước cho quan niệm văn học 1.2,2, Một số quan niệm thơ thời đại Đây thời kỳ văn học diễn chưa đầy nửa kỷ có vị trí quan trọng tiền trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam Với đặc điểm văn học đag đại hoá mạnh mẽ, phát triển với nhịp độ đặc biệt đạt nhiều thành tựu rực rỡ có phân hóa phức tạp nhiều khu vực trào lưu, quan niệm văn học kỷ XX có chuyển biến cách rõ rệt Khi nói văn học đại hóa nói văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học cổ phong kiến Nói chung, quan niệm thẩm mỹ thời phong kiến, lấy chuẩn mực đẹp thiên nhiên chân lý khứ, ý thức cá nhân có điều kiện phát triển, cá tính không coi trọng, “tôi” bị xem thường Người làm thơ phải tuân thủ theo hệ thống ước lệ chung cộng đồng, “tao nhân mặc khách” Do tính chất uyên bác cách điệu hóa, tính sung cổ phi ngã chi phối quan niệm thơ văn sáng tác Bước sang đầu kỷ XX-1945, với hình ảnh to lớn mưa Âu, gió Á Giờ đội ngũ sáng tác văn học nhà nho uyên thâm Hán mà chủ yếu lớp tâng lớp tri thức Tây học tử tư sản đô thị.Công chúng văn học thay đổi, chữ Quốc ngữ kỹ thuật in ấn đời làm nên thay đổi sâu sắc to lớn đời sống văn học Phan Bội Châu sĩ phu yêu nước đưa đến cho lịch sử văn học dân tộc kiểu mẫu quan niệm văn chương Văn chương không đẻ lập thân mà đẻ truyền quan điểm trị Với Huỳnh Thúc Kháng “đối với ông văn chương văn chương làm cho dân khôn nước mạnh.Khách đa tình thiên lệch tình Nhà thi sĩ thiên lệch nước” [49, tr.4] Theo Lưu Trọng Lư, khác đời sống tinh thần, quan điểm thẩm mỹ dẫn đến quan niệm thơ ca khác Xưa, sống thi nhân “giản dị, êm đềm”, nên tâm hồn họ nghèo nàn, phang lặng”, tình cảm thi nhân “muôn hình vạn trạng”nên thơ ca phải phóng túng, bay bổng réo rắt tâm trạng, tình cảm phải có hình thức biểu đạt tất yếu Trên văn đàn công khai năm 30 kỷ XX, Tản Đà lên nhu nhân vật kiệt xuất Là nhà nho nhung lại ảnh huởng tu tuởng tân Ông quan niệm: “có văn có ích,có văn chơi” “văn chơi”của ông báo hiệu “thời đại thi ca”mà sau Hoài Thanh tổng kết, lần văn học Việt Nam, trữ tình trực tiếp đuợc coi nhân vật trữ tình số Ông quan niệm làm thơ: “Nếu không phá cách, vứt điệu luật khó cho thiên hạ đến bao giờ” Cái trữ tình ngông nghênh nhung tài hoa Tản Đà với quan niệm “văn chơi” mở đuờng dọn lối cho loại thơ trữ tình kiểu thiên cấu trúc tự nhiên,tạo điều kiện cho phát triển tự trí tuởng tuợng Nhận xét quan niệm sáng tác Tản Đà, GS Trần Đình Huợu “Văn chuơng Tản Đà không nhằm theo đạo lý hay triết học mà theo đuổi nghệ thuật Ông hình dung văn chuơng theo quan niệm giá trị mới, hấp thụ từ quan niệm hay,cái đẹp văn chuơng Pháp” Theo huớng cách tân Tản Đà, nhà thơ (32-35), góp phần làm thay đổi mặt thi ca Việt Nam Cái thi sĩ ẩn mà nhân vật trung tâm toàn thơ Các nhà thơ quan niệm: Bản chất thơ ca tìm đẹp thiêng liêng, huyền bí, cao siêu mơ, vũ trụ hay tiên giới đời trần tục Thi sĩ “Khách tình si, ham vẻ đẹp muôn hình muôn thể” (Thế Lữ) hay thi sĩ có nghĩa “ru với gió, mơ theo trăng vớ vẩn mây”(Xuân Diệu), chí “thi sĩ nguời, nguời Mơ, nguời Say, nguời Điên” (Chế Lan Viên) Có thể nói, hầu hết nhà thơ đề cao vai trò cảm xúc, tuởng tuợng phủ nhận vai trò lý trí, thực Đỉnh cao quan niệm phủ nhận lý trí, thoát ly thực tại, cách cuc đoan đuợc biểu “Xuân thu nhã tập” (1942) Các tác giả quan niệm đuơng giải thoát ‘‘tìm đuờng nhịp nhàng đến cõi siêu việt”, “Thơ suu thoát, uớc lệ, lên lý trí”, thơ thuộc “những lớp dày đặc tiềm thức vô thức” Như lần lí luận thơ ca Việt Nam, trực giác quan niệm thơ nhấn mạnh đề cao, coi chất có tính cuội nguồn thơ ca Nếu xem quan niệm phong trào thơ tụng đột biến thi ca Việt Nam “Xuân thu nhã tập” cần nhìn nhận biểu cuối đột biến Gạt bỏ hạn chế cực đoan quan niệm đẹp tuyệt đối vô biên, đề cao trực giác, hình tượng thơ cầu kỳ bí hiểm thơ, nhìn thấy hạt nhân hợp lý, quan niệm mang giá trị lâu dài Thơ đạt thành tựu rực rỡ làm nên thời đại huy hoàng thi ca Việt Nam số phận thật ngắn ngủi Chỉ vòng mười năm, thơ hết đường Bởi không “mơ theo trăng vớ vẩn cung mây” Mơ phải tỉnh, gào khóc phải nín Tự cân trở lại lẽ tất yếu thi ca đời đổi thay Cùng đời hoàn cảnh đầy biến động lịch sử Việt Nam năm đầu kỷ XX, khác xa với quan niệm nhà thơ mới, thoát ly thực tại, tìm cứu cánh nghệ thuật tình yêu, thiên nhiên nỗi sầu vạn cổ, thơ ca chiến sĩ cộng sản, nhà cách mạng lại đề cao vai trò trách nhiệm nhà thơ trước vận mệnh quốc gia dân tộc Quan niệm: Hiện đại thi trung ưng hữu khiết Thi gia dã yếu hội xung phong Trong bài: “Khán thiên gia thi hữu cảm” Hồ Chí Minh “đã thay đổi đời thơ (và đời người chứ) hệ thi sĩ” [10, tr.9] Neu cần khái quát quan niệm thơ thời kì, mượn lời tổng kết Hoài Thanh: “Cứ đại thể tất tinh thần xưa hay thơ cũ - thời hay thơ - gồm lại hai chữ ta Ngày trước thời chữ ta, thời chữ tôi” Cái thơ có thiêng liêng, thần thánh hóa, có lạc lõng bế tắc lịch sử sang trang cách mạng tháng tám vĩ đại thay đổi chế độ xã hội, thay đổi vận mệnh dân tộc quan niệm thơ lại vận động biến đổi từ sang ta ta khác hẳn chất so với ta thời phong kiến Cái “ta” quan niệm thơ vũ khí chiến đấu công cụ tu tuởng hữu hiệu nghiệp cách mạng dân tộc Do thơ trốn vào “tháp ngà” thoát ly đời sống suốt ngày ‘‘buồn rớt”, “mộng nớt”, ‘‘ngắm rớt” mà phải tiếp cận với sống bám vào đời sôi động không ngừng cuận chảy Giờ nhà thơ không thấy cô đơn bế tắc truớc đời mà trái lại lạc quan tin tuởng, nguyện cống hiến cho chiến đấu chống kẻ thù xâm luợc, chống đói nghèo lạc hậu” chiến đấu cho nhân phẩm dân tộc chiến đấu cho phát triển cao đẹp nguời [21, tr.6] Nhà thơ quan niệm “Tôi xuơng thịt với nhân dân tôi, đổ mồ hôi, sôi giọt máu Tôi sống với đời chiến đấu triệu nguời yêu dấu gian lao” (Xuân Diệu) hay “sống cho đâu nhận riêng mình” (Tố Hữu) Với quan niệm tình yêu đất nuớc, nhân dân lớn lao cao đẹp nhu thế, tác giả đem đến cho thơ hòa âm nhiều cung bậc, có cung bậc “cao khỏe” nhung có cung bậc “trầm lắng” mang nỗi niềm tâm Quan niệm thơ sau năm 1945 thoáng tiếp cận gần tới chân lý Bên cạnh đóng góp lớn lao đội ngũ đông đảo, số luợng tác phẩm phong phú, nhiệm vụ phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu, thiên ca ngợi phục vụ đại chúng, truớc hết công - nông - binh Thơ góp phần không nhỏ vào nghiệp giải phóng dân tộc xây dựng đất nuớc Quan niệm thơ giai đoạn không trọng đến nội dung mà trọng đến hình thức ngôn ngữ, thể loại, coi phuơng tiện để biểu đạt nội dung Trong sáng tạo ngôn ngữ đuợc đặc biệt ý Ngôn ngữ thơ phải có kế thừa, biến hóa cho phù hợp với nội dung, với thị hiếu thẩm mỹ thời đại, thực tế hơn, hình tuợng hơn, sinh động khỏe khoắn Mỗi nhà thơ tùy theo phong cách bút pháp, ngôn ngữ nhiều vẻ “Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên sắc sảo cách vận dụng liên tuởng so sánh; Huy Cận sâu lắng đậm đà; Xuân Diệu sống động biến đổi đời; Hoàng Trung Thông có tiếng nói khỏe, giàu chất sống, Nguyễn Đình Thi ngôn ngữ tự nhiên gần với tiếng nói hàng ngày Các nhà thơ trẻ có ngôn ngữ thơ tuơi hơn, góc cạnh hơn” [36, tr.327] Tóm lại quan niệm thơ 1945-1975 kéo thơ trở lại với đời sống trị nhân dân Từ thơ đồng nghĩa với “Đường trận mùa đẹp lắm” “Hoa dọc chiến hào”, “Đầu súng trăng treo” Mỗi vần thơ viên đạn nhằm hướng quân thù, hoa cắm mộ chiến sĩ hi sinh, tiếng hét căm thù, lời kêu gọi chiến đấu, từ “ta đến ta ai” “Ta ai? Như gió siêu hình Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt Ta ai? Khẽ xoay chiều bấc Bàn tay người thắp lại triệu chồi xanh” Thơ không tiếng hát lẻ loi, cô đơn bế tắc mà “tiếng hát át tiếng bom”, “chất thép” nhà thơ phải biết “xung phong”, “vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy” Thơ từ 1975 đến nay, nằm dòng chảy liên tục thơ ca dân tộc có thay đổi rõ Đây thơ vận động theo hướng dân chủ hóa.Tinh thần nhân cảm hứng bao trùm phát triển đa dạng phức tạp Có thể nói thơ sau năm 1975, đặc biệt sau năm 1986 lại hành trình từ (chung) đến (riêng) Cái lần bừng tỉnh ý thức mình, muôn mặt đời sống, thái nhân tình Nó mang đậm màu sắc triết lý soi sáng nhiều phương diện Có tự ý thức nhân chối bỏ hào quang “Ta đất xin đừng nạn ta thành tượng” (Thu Bon) Neu lấy nhà thơ tiêu biểu cho quan niệm thơ từ năm 1975 den người đọc dễ dàng tìm đến với Chế Lan Viên, nhà thơ lớn chiếm lĩnh ba đỉnh cao gia đoạn trước cách mạng, kháng chiến đặc biệt thời kỳ đổi từ năm 1986 trở Trong di sản khoảng ngàn thơ cho để lại cho đời, Chế Lan Viên có tới 558 thuộc giai đoạn Di cảo sáng tác khoảng từ 1987-1988 đến từ giã cõi đời Cũng hầu hết nhà thơ, kháng chiến từ “giọng cao” tràn đầy lạc quan, hi vọng tương lai sáng lạn đất nước, Chế Lan Viên chuyển sang “giọng trầm” với day dứt, băn khoăn, hoài nghi đau khổ.Nó vừ thực vừa lãng mạn, vừa tôi, vừa có ta, vừa biện chứng, lại vừa siêu hình Thơ Di cảo sau năm 1975 ông nhu không nhà thơ gợi mở lại nhiều vấn đề tuởng nhu định hình thành khứ, tuởng giải ổn thỏa nhung thực bộn bề, ngổn ngang trăm mối.Đó vai trò nghệ thuật, chức nguời nghệ sĩ, mối quan hệ thơ ca trị, chân thực lịch sử hu cấu tuởng tuợng, sống chết, tồn hu vô Sự hoài nghi có tính triết học thơ đem đến âm huởng chung thơ sau năm 1975 bớt ngợi ca chiều đào sâu vào trăn trở, day dứt cá nhân, tình cảm cá nhân đầy tính sáng tạo Từ đỉnh cao vinh quang chiến thắng mang tầm vóc dân tộc thời, nhà thơ cảm nhu lạc lõng, nhu hụt hẫng, nhu xa lạ truớc toan tính, bon chen đời phồn tạp, truớc nhu cầu cơm áo gạo tiền tối thiểu sống mà nhiều lúc trở thành đầy lo âu nguời Bởi thế, có lúc vị trí nhà thơ chân đuợc quan niệm cách chua chát đắng cay: “Vị trí nhà thơ nhu rác đổ thùng” hay “tôi nhà thơ cỡi trâu” Chúng ta thấy rõ ràng sau 1975, thơ lại từ chung đến riêng, nhận chung cộng đồng cách chân xác Bởi vậy, thơ không xa rời với chung mà làm cho sống phong phú hơn, màu sắc phức tạp hơn, đa chiều mà chân thực, nhân Nhung vội vàng muốn biểu duơng thơ hôm có buớc tiến rõ rệt, nhu thật thuyết phục xem thơ rơi vào trì trệ bế tắc Công thận trọng xét điều dễ thấy thơ vận động, tìm huớng có thể nghiệm sáng tạo đuợc nguời đọc chấp nhận, hoan nghênh nhung rõ ràng tác phẩm thơ hay có sức lôi gây đuợc ý đặc biệt hay làm xôn xao du luận từ phía độc giả.Đó thực tế không lấy làm vui Thơ hôm nay, muốn đến đuợc với độc giả chỗ đề tài lớn hay nhỏ, vấn đề chung hay riêng mà quan niệm, thái độ, lòng nguời sáng tác với sống Nhà thơ phải thực “nhập cuộc, phải yêu, phải tin tuởng hanh động” [36, tr.137] Gần số luợng thơ in “nhung chất lượng chưa đạt tới tỉ lệ cần thiết, nhiều nhạt nhạt, nhanh chóng rơi vào quên lãng Nói đến sống mà thấy hời hợt, câu chữ gon gàng mà ý tứ trôi tuột đi,ít đặt vấn đề sâu sắc, phát lý giải vấn đề sống tại’’[36, tr.137] Có thể nói quan niệm bật thơ sau năm 1975 khẳng định người cá tínhThơ trở với đời tư, biểu trở thành khát vọng âm thầm mãnh liệt “Em trở nghĩa với trái tim em” (Xuân Quỳnh) Nếu trước kia, âm hưởng chung thơ niềm vui, tận hưởng gần tuyệt đối thay vào âm hưởng trầm lắng, đầy ưu tư thân phận người Hành trình trở hành trình mở giới nội tâm sắc thái Dường xu hướng chung giãi bày, bộc bạch tự phác họa chân dung đích thực thân mình: Vẽ nét môi cười Một dòng nước mát đời phù du (Vẽ - Hoàng Phủ Ngọc Tường) Trong nỗi buồn cô đơn, người ta thường nhận triết lý thân phận người Là cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam, từ góc độ nhân nhất, nhạy cảm nỗi đau nhân thế, trước chưa hoàn thiện đời, Tố Hữu cung lên “Trái tim tự sát muối cô đơn” Dù góc độ phủ nhận sáng tạo quan niêm thơ thực tiễn sáng tác sau năm 1975 “Chưa nở rộ” “được mùa” kháng chiến, nội dung đề tài nghệ thuật biểu mặt khác có góc độ đáng nghi nhận, việc “mở rộng chiều kích ý đến mức đăc trưng thơ” [36, tr.394] Nen thơ Việt Nam từ cổ trí kim dòng sông dạt cuộn chảy hướng tương lai Muốn cho cánh đồng thơ mùa bạt ngàn xanh tốt đâu cần “tro bón sắc hồng” cách nói nhà thơ Tố Hữu đóng góp lớn lao di sản thơ Chế Lan Viên mà,theo cần lòng hiểu biết yêu mến, say mê người đến với thơ TIỂU KẾT Trong chương 1, tìm hiểu đặc trưng thơ, hình thức ngôn luận thơ quan niệm thơ qua thời kỳ đặc biệt phương thức thể quan niệm thơ thơ nhà thơ Đây hình thức biểu độc đáo nhà thơ thể nhiều hình thức khác Tiểu luận, phê bình, văn xuôi, thơ Có thể nói thơ thơ nhà thơ tạo thành tiếng thơ độc đáo riêng đầy sức hấp dẫn CHƯƠNG QUAN NIỆM THƠ TRONG THƠ TỐ HỮU 2.1 Các quan niệm thơ ca 2.1.1 Mối quan hệ thơ ca đời sống Nói M.Gorki văn học gương phản ánh sống Nhà văn, nhà thơ với tư cách người thư ký trung thành thời đại, dùng ngòi bút để phản ánh muôn mặt đời sống xã hội thời đại Mối quan hệ gắn bó máu thịt thơ ca đời sống văn đề lớn lý luận thơ ca thời đại, có ý nghĩa định, định hướng phát triển thơ ca Tố Hữu viết: “Thơ nhụy sống” Coi sống rộng lớn vô cùng, hoa phần hương thơm quyến rũ nhất, giá trị phần“nhụy” Thơ ví nhụy hoa coi thơ tinh hoa tạo hương thơm cho sống Cho nên muốn có thơ có nhụy vấn đề trước hết là phải hút nhụy sống, phải cố gắng phấn đấu cho đời có nhụy thật” [32]: Ôi thích thật thơ Miền Bắc Rất tự tươi nhạc tươi vần (Bài ca mùa xuân 1961 ) Miền Bắc thơ thơ, nguồn cảm hứng cho vần thơ, tươi vui, say đắm Tố Hữu Quên mình, quên tháng, làm chủ đời mình, làm chủ tương lai, sống đầy ý nghĩa công lạ, khẩn trương lôi Như hồi sinh tái tạo đời sống tâm hồn người, tiếng hát buổi bình minh xã hội chủ nghĩa thật tươi say sưa: Thơ ta ! Hãy cất cao tiếng hát Ca ngợi trăm lần Tổ Quốc (Mùa thu mới) Ca ngợi trăm lần, Tổ quốc xã hội chủ nghĩa lẽ sống lớn, thể ước mơ từ bao đời loài người, nghiệp cách mạng chờ đợi người: Gà gáy sáng Thơ mang cánh lửa Hãy bay đi, chim kêu trước cửa Thêm ngày xuân đến Bình minh (Bài ca xuân 1961 ) Đó mùa xuân năm 1961, xuân kế hoạch năm năm lần thứ Thơ nhu cánh lửa truyền cho tất muôn nơi với tuơng lai đầy hứa hẹn,câu thơ phấn chấn nhung đuợm vẻ lo âu Chiến tranh Mỹ ngụy gây bắt đầu bùng nổ Miền Nam Mở đầu tập thơ “Ra trận” Tố Hữu viết: Tôi viết dòng thơ tuơi xanh viết dòng thơ lửa cháy ịCó thể quên) Bên cạnh dòng thơ tuơi xanh, bên cạnh hoa thơm trái chủa nghĩa xã hội, dòng thơ kêu gọi xốc tới Thơ gắn bó với tâm hồn nguời khăng khít tách rời Thơ cần thiết giống nhu áo cơm, âm nhạc đời sống nguời: Tâm hồn Anh Vừa long lanh sống Vừa bay bổng uớc mơ Cần áo cơm cần nhạc, cần thơ Tuơng lai nảy mầm non từ (Nhớ Anh) Nhu thế, mối quan hệ mang tính chất cuội nguồn thơ sống đuợc Tố Hữu đề cập đến Cuộc sống rộng lớn vô cùng, nhu hoa phần huơng thơm quyến rũ nhất, giá trị phần “nhụy” Thơ đuợc ví nhu nhụy hoa coi thơ nhu tinh hoa tạo huơng thơm cho sống Đó mối quan hệ gắn bó thân thiết khăng khít thơ ca sống tách rời Sự sống cuội nguồn nuôi duỡng thơ ca, thơ ca lại làm giàu cho sống Tố Hữu nói đến mối quan hệ thơ - đời: Trong lần xuất tập thơ “Việt Bắc” Tố Hữu có lời đề từ ấn tuợng: Nhân dân bể Văn nghệ thuyền Thuyền khơi xa [...]... nói của nhà thơ Tố Hữu về những đóng góp lớn lao trong di sản thơ Chế Lan Viên mà,theo chúng tôi cần lòng hiểu biết và yêu mến, sự say mê của mỗi con người đến với thơ TIỂU KẾT Trong chương 1, chúng tôi đã đi tìm hiểu đặc trưng thơ, hình thức ngôn luận trong thơ và các quan niệm về thơ qua các thời kỳ và đặc biệt là phương thức thể hiện quan niệm về thơ trong thơ của các nhà thơ Đây là một hình thức... đáo của các nhà thơ được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Tiểu luận, phê bình, văn xuôi, thơ Có thể nói những bài thơ về thơ của các nhà thơ tạo thành một tiếng thơ độc đáo riêng và đầy sức hấp dẫn CHƯƠNG 2 QUAN NIỆM THƠ TRONG THƠ TỐ HỮU 2.1 Các quan niệm thơ ca 2.1.1 Mối quan hệ giữa thơ ca và đời sống Nói như M.Gorki thì văn học là tấm gương phản ánh cuộc sống Nhà văn, nhà thơ với tư cách...NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHÀ THƠ VÀ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 1 QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG THƠ 1.1 Thể loại thơ và hình thức ngôn luận trong thơ 1.1.1 Đặc trưng thơ Thơ là sự thổ lộ tình cảm mãnh liệt đã được ý thức Đặc trưng nổi bật nhất của thơ Vần, nhịp đều cần cho thơ nhưng chưa phải bản chất của thơ Trong mỹ học, Hêgel viết “Đối tượng thơ không phải là mặt trời, núi non phong cảnh, cũng... nghĩa của thơ, các nhà thơ còn dùng tứ thơ để diễn tả ý niệm trong thơ Trong “Buồm trăng” của Xuân Diệu tứ thơ ở đây là “huy hoàng trong nỗi buồn thi sĩ đã gợi ra những cảm nhận chưa từng có về trăng của cái ngàn xưa trong cái nhìn hướng từ mặt đất: Gà gáy sáng bay về, thi sĩ nhớ Thương ai không biết buồm trăng Huy hoàng trăng rộng, nguy nga gió Xanh biếc trời cao bậc đất bằng Hay trong bài thơ Thơ duyên”... tác giả quan niệm là con đuơng giải thoát của cái tôi ‘‘tìm đuờng nhịp nhàng đến cõi siêu việt”, Thơ là cái suu thoát, ra ngoài uớc lệ, lên trên lý trí”, thơ thuộc về “những lớp dày đặc của tiềm thức và vô thức” Như vậy là lần đầu tiên trong lí luận thơ ca ở Việt Nam, cái trực giác trong quan niệm về thơ được nhấn mạnh và đề cao, được coi là bản chất có tính cuội nguồn thơ ca Nếu xem quan niệm về phong... nghiên cứu cho rằng văn học thời trung đại Việt Nam dường như chỉ có một quan niệm văn học chính thống của nho giáo Đó là quan niệm văn dĩ tải đạo”, “thi dĩ ngôn chí” Quan niệm này xuất hiện cùng với sáng tác của các nhà nho khoảng cuối đời Trần Đen thế kỷ XV trở thành chính thống và kéo dài đến đầu thế kỷ XX mới dần dần bước cho những quan niệm văn học mới 1.2,2, Một số quan niệm về thơ thời hiện đại... và cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng Cho no nê thanh sắc của thời tươi 1 Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! Nhạc điệu thơ rất đa dạng, tương ứng với sự đa dạng của cảm xúc dâng trào 1.1.2 Hình thức ngôn luận trong thơ Ngôn luận trình bày những quan niệm của nhà văn trong tác phẩm của mình bằng nhiều các hình thức khác nhau như: tiểu luận, phê bình, văn xuôi, thơ, kí, tự sự ... nạn ta thành tượng” (Thu Bon) Neu lấy một nhà thơ khá tiêu biểu cho quan niệm về thơ từ năm 1975 den nay thì người đọc dễ dàng tìm đến với Chế Lan Viên, một nhà thơ lớn chiếm lĩnh cả ba đỉnh cao của gia đoạn trước cách mạng, trong kháng chiến và đặc biệt ở thời kỳ đổi mới từ năm 1986 trở đi Trong di sản khoảng một ngàn bài thơ cho để lại cho đời, Chế Lan Viên có tới 558 bài thuộc giai đoạn Di cảo sáng... như các sĩ phu yêu nước đã đưa đến cho lịch sử văn học dân tộc một kiểu mẫu về quan niệm văn chương Văn chương không đẻ lập thân mà là đẻ truyền quan điểm chính trị Với Huỳnh Thúc Kháng thì “đối với ông không có cái văn chương nào hơn cái văn chương làm cho dân khôn và nước mạnh.Khách đa tình thì thiên lệch về tình Nhà thi sĩ thì thiên lệch về nước” [49, tr.4] Theo Lưu Trọng Lư, sự khác nhau về đời... quan niệm văn chơi” đã mở đuờng dọn lối cho một loại thơ trữ tình kiểu mới thiên về cấu trúc tự nhiên,tạo điều 2 kiện cho sự phát triển tự do của trí tuởng tuợng Nhận xét về quan niệm sáng tác của Tản Đà, GS Trần Đình Huợu trong cuốn Văn chuơng Tản Đà không nhằm theo đạo lý hay triết học mà theo đuổi cái nghệ thuật Ông đã hình dung văn chuơng theo một quan niệm giá trị mới, hấp thụ từ quan niệm cái

Ngày đăng: 18/06/2016, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG THƠ TỐ HỮU, XUÂN DIỆU, CHÉ LAN VIÊN

    • Lê Công Thành

    • Lê Công Thành

      • 3. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ, PHẠM VI NGHIÊN cứu.

      • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: NHÀ THƠ VÀ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ THƠ TRONG THƠ

      • 1.1. Thể loại thơ và hình thức ngôn luận trong thơ

      • 1.2. Một số quan niệm về thơ Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan