Nghiên cứu thành phần loài tuyến trùng ký sinh trên cây lạc ở tỉnh hưng yên

77 621 0
Nghiên cứu thành phần loài tuyến trùng ký sinh trên cây lạc ở tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công nghiệp ngắn ngày sản xuất Việt Nam Lạc có vị trí quan trọng Cây Lạc, gọi Đậu phộng hay Đậu phụng (tên khoa học Arachis hypogaea), loài thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc Trung Nam Mỹ Sản phẩm lạc giàu lipit, protein dùng làm thức ăn cho người gia súc, dầu lạc sử dụng công nghiệp Ngoài tiêu dùng nội địa, sản phẩm lạc mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao, năm Việt Nam xuất 100.000-135.000 thu 65-120 triệu USD [26] Cây lạc trồng phổ biến Việt Nam, tỉnh Hưng Yên tỉnh trồng nhiều Nằm gọn ô trũng thuộc đồng sông Hồng, cấu tạo trầm tích thuộc kỷ Đệ Tứ, với chiều dài 150m 160m đất đai tỉnh hình thành phù sa sông Hồng bồi đắp Thành phần giới đất đa dạng từ đất thịt nhẹ đến đất thịt pha nhiễm chua Bên cạnh tài nguyên đất đai, tỉnh Hưng Yên có nguồn tài nguyên nước phong phú, cung cấp nước trực tiếp cho nông nghiệp qua hệ thống sông ngòi tự nhiên hệ thống trung đại thuỷ nông Bắc - Hưng - Hải Với ưu lạc trọng quan tâm đặc biệt phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh Hưng Yên Thành phần sinh hoá hạt lạc thay đổi phụ thuộc vào giống, vào biến động điều kiện khí hậu năm, vào vị trí hạt quả, yếu tố không bình thường như: sâu bệnh hại, phương pháp phân tích khác ảnh hưởng đến thành phần sinh hoá hạt lạc [1] Các loại bệnh hại lạc chủ yếu loài sâu, rệp, vi khuẩn gây loại bệnh tuyến trùng gây gây hại không tới suất trồng Tuyến trùng gây thiệt hại tất khu vực trồng lạc giới Theo khảo sát nhà tuyến trùng học, tổn thất hàng năm gây loài tuyến trùng lạc ước tính khoảng 12% thiệt hại ước tính khoảng 1,03 tỷ USD [26] Trong năm gần đây, suất lạc tỉnh Hưng Yên có suy giảm số bệnh hại, phải kể đến bệnh tuyến trùng ký sinh gây Chúng làm giảm suất trồng, ảnh hướng tới chất lượng củ lạc lây nhiễm đất lâu với điều kiện thuận lợi Nhưng Việt Nam chưa có báo cáo khoa học cụ thể mức độ gây hại tuyến trùng lạc hay loài tuyến trùng ký sinh gây hại chính, người nông dân bị nhầm lẫn bệnh tuyến trùng gây nấm vi khuẩn biểu bệnh chúng tương đối giống Chính vậy, chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần loài tuyến trùng ký sinh lạc tỉnh Hưng Yên” nhằm bước đầu xác định thành phần loài tuyến trùng ký sinh lạc, mô tả hình thái số loài tuyến trùng ký sinh quan trọng triệu chứng bệnh gây lạc chúng Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài tuyến trùng ký sinh gây hại lạc Hưng Yên - Triệu chứng bệnh gây mật độ số lượng tuyến trùng ký sinh Ý nghĩa đề tài - Cung cấp thông tin tuyến trùng gây hại lạc, cụ thể tỉnh Hưng Yên - Đánh giá mức độ gây hại lạc tuyến trùng, từ tìm hiểu để đưa giải pháp phòng bệnh hạn chế lây nhiễm chúng Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu tuyến trùng ký sinh lạc Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu tuyến trùng ký sinh lạc Thế giới Tuyến trùng ký sinh thực vật nhóm tuyến trùng chủ yếu sống đất có qua hệ chặt chẽ với thực vật phát triển Chúng sống ký sinh tất phần thực vật, bao gồm rễ, thân, hoa thực vật phát triển Do trình sống sinh sản thể thực vật, tuyến trùng gây nhiều biến đổi theo chiều hướng bất lợi thực vật-cây chủ phá hủy mô thực vật, tạo vết thương, biến đổi sinh lý…Ngoài tác hại trực tiếp trên, chúng có mối quan hệ với tác nhân gây bệnh khác, từ làm giảm khả miễn dịch thực vật [4] Tuyến trùng thuộc ngành Nemata, tuyến trùng ký sinh thực vật gồm loài tuyến trùng bộ, khác cấu tạo hình thái, giải phẫu tính chất ký sinh thực vật Bộ Tylenchida: bao gồm hầu hết loài tuyến trùng đại diện cho nhóm ký sinh phần khác thực vât Bộ Aphelenchida: gồm số loài tuyến trùng ký sinh phần mặt đất lá, hoa Bộ Dorylaimida: gồm loài họ Longidoridae nhóm tuyến trùng ngoại ký sinh thực vật, số loài có khả mang truyền virus Bộ Triplonchida: gồm loài họ Trichodoridae Diphterophoridae nhóm ngoại ký sinh thực vật, nhiều loài có khả mang truyền virus Trong Tylenchida nhóm tuyến trùng ký sinh đông đảo có tầm quan trọng phạm vi toàn giới [4] Theo báo cáo tổng quan nhà nghiên cứu tuyến trùng học, xác định hàng trăm loài tuyến trùng ký sinh gây thiệt hại lạc nhiều khu vực khác giới, phổ biến là: Meloidogyne spp., Pratylenchus brachyurus, Belonolaimus longicaudatus, Criconemella ornata, Aphelenchoides arachidis, Aphasmatylenchus straturatus, Scutellonema cavenessi, Tylenchorhynchus brevilineatus Ditylenchus destructor [26] Tuyến trùng sần rễ Meloidogyne spp Giống tuyến trùng sần rễ Meloidogyne có loài ký sinh lạc là: M arenaria, M javanica, M hapla Ba loài biết đến rộng rãi vùng bắc, trung nam nước Mỹ, Châu Phi, Ấn Độ, Châu Âu bao gồm Địa Trung Hải, Nhật Bản, Úc đảo Fiji Các yếu tố sinh học môi trường thuận lợi có liên quan chặt chẽ tới phân bố tầm quan trọng chúng, cụ thể tuyến trùng M arenaria M javanica thường tập trung vùng ấm nóng giới loài M hapla tìm thấy vùng lạnh [13] Theo báo cáo gần đây, loài M arenari đặc biệt chiếm ưu ký sinh lạc vùng Alabama, Georgia, Texas Arkansas M hapla có mức độ gây hại lớn vùng Bắc Carolina, Virginia Oklahoma [41] Cả M arenaria M hapla xác định nguyên nhân gây hại cho lạc bang Georgia, Bắc Carolina Oklahoma Mỹ Loài M javanica tìm thấy số vùng trồng lạc bang Georgia [43] Tại số nơi khác giới, M arenaria tìm thấy Zimbamwe (Martin, 1958), Isarel (Orion & Cohn, 1975), Ấn Độ (Sharma & cs., 1978; Dhruj & Vaishnav, 1981; Sakhuja & Sethi, 1985c) Một báo cáo từ Senegal (Châu Phi) cho biết tìm thấy loài tuyến trùng sần rễ M arenaria M javanica, chúng không gây hại nhiều lạc (Netscher, 1975) Trước đó, Martin (1958) người nghiên cứu thông báo loài M javanica ký sinh lạc Zimbabwe [11] Biểu gây bệnh: Ấu trùng Meloidogyne thường xâm nhập gây hại rễ củ lạc Chúng vào phần đầu rễ làm hỏng cấu trúc mỏng manh rễ có số lượng lớn vào diện tích giới hạn rễ [9] Minton (1963) nghiên cứu lây nhiễm mô bệnh học M arenania lạc Chúng gây nhiễm vào rễ lạc với ấu trùng tuổi M arenania phát triển nhanh sau ngày Chỉ sau ngày tế bào phát triển lớn, đa nhân mật độ dày đặc Các tế bào gần chỗ tuyến trùng xâm nhập bắt đầu phân chia nhanh chóng tăng kích thước phình to dẫn đến tổ chức mô mạch Sự xuất nốt sần rễ giống u mô nhỏ tế bào có liên quan tới tuyến trùng bao bên trụ rễ, chúng nhân rộng phát triển vỏ Các tế bào lân cận vỏ tế bào bị phá hủy nhân lên nhanh chóng mật độ tuyến trùng mô tế bào bắt đầu bị hoại tử, phát triển chiều dài rễ bị hạn chế u nốt rễ, chức vận chuyển nước chất dinh dưỡng rễ bị phá hủy [26] Tất thay đổi cấu tạo giải phẫu M javanica tế bào rễ lạc tăng nhanh phình to tế bào mà kết hình thành tế bào khổng lồ đa nhân vỏ thân rễ Các nốt sần rễ củ lạc M.arenaria M javanica thường giống lớn so với nốt sần M hapla [9,19] Các nốt sần tạo M arenaria M javanica có đường kính lớn gấp vài lần so với rễ bên cạnh, mở rộng so với rễ nhánh không bị nhiễm Sakhuji Sethi (1985) quan sát rễ bị nhiễm M javanica chúng tăng lên nhanh chóng từ đến lần so với rễ bên cạnh tất vị trí Nốt sần tạo Rhizobium rễ lạc chẩn đoán nhầm giống nốt sần tuyến trùng gây thực tế chúng lại khác [32] Machmer (1951) mô tả triệu chứng lạc bị nhiễm M arenaria sau: sây sát xảy tất phần lạc kể vỏ lạc xuất nốt mụn Thân củ lạc thường nhiều nốt mụn dễ dàng bị cắt đứt củ lạc bị nhiễm sớm từ ảnh hưởng tới phôi thai hạt giống Machmer nói thêm quần thể thực vật lạc không biểu bệnh dễ thấy chúng gần thu hoạch Tại Trung Quốc, Zhang (1985) thông báo lạc bị nhiễm tuyến trùng M arenariasau khoảng 40 ngày trồng lạc bắt đầu chuyển màu vàng bị còi cọc Biểu mặt đất M hapla (Taylor & Sasser, 1978) M javanica (Minton & cs., 1969b) tương tự giống M arenaria Khi bị ảnh hưởng tăng trưởng suất [44] Hình 1.1 Triệu chứng bệnh lạc loài Meloidogyne spp gây (theo D.W Dickson, 1971) Các chủng sinh học: Taylor & Sasser (1978) gợi ý nên dùng từ “chủng” cho quần thể Meloidogyne chứng minh nhiều thí nghiệm khác chủ từ loài bình thường loài có liên quan có vùng phân bố địa lý lớn Sasser & Nusbaum (1955) quan sát thấy quần thể M arenaria Bắc Carolina không nhiễm lạc Georgia chúng khác với quần thể Georgia số vùng khác Dựa lần kiểm tra quần thể M arenaria, M javanica, M hapla ký sinh lạc từ vùng tách biệt địa lý giới, Sasser (1972), Taylor & Sasser (1978) Eisenback & cs.(1981) chia M arenaria thành chủng chủng sinh sản lạc chủng không Chủng chủ yếu thuộc loài M arenaria có phân bố rộng rãi giới hình thái chúng khó phân biệt (Sasser, 1979a; Osman & cs., 1985) Phản ứng M javanica M hapla chủ khác tương đối đồng đều, chủng khác khó phát hiện, có vài biến đổi quần thể M javanica ghi nhận Hầu hết quần thể M javanica không sinh sản lạc M javanica báo cáo lây nhiễm lạc Zimbabwe Malawi (Martin, 1958), Georgia, USA (Minton & cs., 1969b) Brazil (Lordello & Gerin, 1981) [10, 32, 33] Sự tồn tuyến trùng sần rễ phương thức lan truyền: Orr & Newton (1971) tìm thấy ấu trùng Meloidogyne 28 chi thu từ việc lấy mẫu cách 2m đất khu vực phía Tây bang Texas Nó phân tán theo dòng chảy nước hoạt động tưới tiêu trồng phần lớn chúng lan truyền rộng rãi hoạt động người Chúng lây lan đào bới lạc tươi, bao gồm củ rễ lạc, nói chung chúng không tồn củ lạc có vỏ khô Nếu việc làm đất không kỹ không khô hoàn toàn nơi ẩn náu cho trứng phát triển ấu trùng lây nhiễm trở lại vào chủ Đất từ khu vực bị nhiễm bệnh bị lây vào khu vực khác chúng đào xới phương tiện vận chuyển lại vật nuôi, người nguồn gốc cho trứng ấu trùng phát triển [15] Các yếu tố môi trường ảnh hướng tới hoạt động ký sinh tuyến trùng: Nhiệt độ xem yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tồn hoạt động ký sinh Meloidogyne nhiệt độ thấp cao cho tồn tương ứng vào khoảng từ 00C- 50C 350C- 400C (Taylor & Sasser, 1978) Nói chung nhiệt độ tối ưu cho phát triển trứng ấu trùng 10 0C-150C (Bergeson, 1959; Thomason & cs., 1964) Nhiệt độ tối ưu cho ấp trứng M hapla M javanica tương đối từ 250C-300C (Birdge& Wallace, 1965) Nhiệt độ để trứng nở M javanica vào khoảng 300C, cao so với M hapla Milne & Du Plessis (1964) nhận thấy chu kỳ sống M javanica 56 ngày nhiệt độ 14,30C 21 ngày nhiệt độ 26,10C [11, 12, 34] Độ ẩm đất yếu tố cần thiết để trì hoạt động sống Meloidogyne Trong đất ẩm khoảng từ 40-60% ấu trùng hoạt động di chuyển đất qua lớp màng nước.Trong đất khô chúng trở nên hoạt động bị chết (Van Gundy, 1985) Trong đất ẩm, trình trứng nở bị ức chế ấu trùng di chuyển chậm thiếu oxy Baxter Blake (1969) nhận thấy tất hoạt động M javanica tăng lên nồng độ oxy tăng từ 0,2 tới 21% kết luận môi trường cung cấp thuận lợi đất ẩm thoát nước nhanh nồng độ oxy tăng 10% Zhang (1985) báo cáo M arenaria nghiêm trọng khu vực thấp có mạch nước cao so với khu vực thoát nước tốt Mặc dù M arenaria gây nguy hiểm lạc ruộng bị ngập so với ruộng không bị ngập lụt [8, 45] Trong nghiên cứu phòng trừ mức độ phụ thuộc vào nhiệt độ, Vrain (1978) tìm thấy mức độ lây nhiễm M incognita M hapla thấp sau tiếp xúc với nhiệt độ khác từ 20 0C tới -80C đất có độ ẩm bão hòa tiếp xúc với nhiệt độ đất có độ ẩm cao 51cm Trong số loài Meloidogyne tồn tại, trứng nở sinh sản phạm vi pH rộng Nếu độ pH đất thuận lợi cho phát triển tuyến trùng hoạt động mạnh (Wallace, 1971) Zhang (1985) cho việc bổ sung để làm thay đổi thành phần chất hữu đất làm giảm mức độ sinh sản M arenaria [44] Tổ hợp gây bệnh: Garcia Mitchell (1975a) quan sát mức độ phức tạp tỷ lệ bệnh thối lạc Pythium myriotylum kết hợp với Fusarium solani M arenaria kết hợp tác nhân gây bệnh khác Garcia Mitchell (1975b) thông báo kết hợp nấm P myriotylum tuyến trùng M arenaria làm cho tỷ lệ bị đổ ngang nhiều so với tác nhân gây bệnh riêng biệt Khi cho nhiễm vào lạc từ 2g-4g sợi nấm F solani với 1000-2000 M arenaria làm héo sớm so với tiêm F solani (Patel & cs.,1985) Kết nghiên cứu năm chậu đất cho thấy diện M arenaria ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm Aspergillus flavus hạt lạc (Minton & Jackson, 1967) Thí nghiệm Minton & cs (1969a) cho thấy lệ nhiễm A flavus lớn hạt giống chủng đồng thời A flavus M hapla so với cho nhiễm A flavus [31] Tầm quan trọng mức độ thiệt hại mặt kinh tế: Thông tin tầm quan trọng kinh tế Meloidogyne ký sinh lạc sẵn số khu vực giới Ước tính suất thiệt hại loài tuyến trùng gây thường tương đối khó khăn thiệt hại suất loài tạo mà thường kết hợp nhiều loài đồng thời gây ra.Ở Georgia, Motsinger & cs (1976) tìm thấy 9,7% 12 khu vực khảo sát bị tàn phá M arenaria M hapla Trong 11 vùng Alabama, Ingram Rodriguez-Kabana (1980) tìm thấy 41,4% vùng khảo sát bị tàn phá loài Meloidogyne [13] Thiệt hại khu vực bị tàn phá vượt 50%, nhiên thiệt hại thường phân bố không tổn thất trung bình 50% Gần đây, thiệt hại ước tính M arenaria rễ lạc vùng sản xuất dao động từ 0,5% Oklahoma tới 5,4% Alabama Thiệt hại M hapla dao động từ 0,3% Georgia tới 4,7% Bắc Carolina Sasser (1979b) ước tính thiệt hại sản xuất Meloidogyne phía tây Châu Phi Đông nam Châu Á 15% [26] M arenaria nguyên nhân gây bệnh lạc Trung Quốc (Zhang,1985) M arenaria xuất lần phía bắc khu vực trồng lạc M hapla khu phía Nam Điều tra cho thấy khoảng 61% số diện tích 6200 trồng lạc bị nhiễm M arenaria (Zhang, 1985).Trong thí nghiệm tiêu diệt tuyến trùng, sản lượng thường tương quan với số lượng ấu trùng Meloidogyne có đất Phân tích hồi quy liệu từ 16 thí nghiệm lạc vùng Alabama sản lượng xấu có liên quan tới số lượng ấu trùng M.arenaria đất xác định gần thu hoạch [44] Các biện pháp phòng trừ: Sự phòng trừ Meloidogyne cần thiết số khu vực đem lại lợi nhuận từ việc trồng lạc số khu vực khác không Do khu vực nên có đánh giá dựa mức độ gây hại tuyến tùng theo thời điểm, loại trồng khác phát triển luân canh với lạc, mức độ số lượng tuyến trùng Dựa vào khảo sát, Motsinger & cs (1976) nhận thấy có 26,6% diện tích trồng lạc Georgia đáp ứng quy trình việc hạn chế số lượng tuyến trùng Tuy nhiên điều không hoàn toàn giải thích cho biện pháp phụ thuộc luân canh chế độ canh tác khu trồng lạc Ngăn chặn phát triển tuyến trùng vấn đề đem lại kinh tế việc quản lý phát triển chúng [28] Loài tuyến trùng nội ký sinh rễ lạc Pratylenchus brachyurus P brachyurus loài gây hại lạc Chúng thường tập trung vùng ấm giới (Loof, 1964) Steiner (1949) báo cáo lần xuất P brachyurus Alabama, Mỹ vào năm 1942 Và chúng lây nhiễm hầu hết vùng trồng lạc nước Mỹ số nơi khác giới bao gồm Ai Cập (Oteifa, 1962), Aus tralia (Colbran, 1968) Zimbabwe 10 Con đực: không tìm thấy (a) (b) (c) Hình 3.11 Ảnh chụp kính hiển vi Criconemella sphaerocephala (a): phần đầu thể (x 1000), (b): phần đuôi thể (x 1000), (c): toàn thể (x 400) (Ảnh chụp: Tạ Thị Mai Anh) Cây chủ: lạc, chúng ký sinh đất quanh rễ cam đường, chuối, ngô, mía [4] Phân bố: - Việt Nam: Lạng Sơn, Cao Bằng, Sơn La, Vĩnh Phúc, Phú Thọ (Tam Nông), Hưng Yên - Thế giới: Indonesia, Philippin, Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Mỹ châu Âu [4] 63 3.3 Đặc điểm phân bố tuyến trùng ký sinh lạc Hưng Yên Lạc công nghiệp thực phẩm ngắn ngày, năm trồng vụ vào mùa Xuân Hè Thu Trong đợt khảo sát nghiên cứu lấy mẫu tập trung thu mẫu vào tháng 03/2013 khu vực tỉnh Hưng Yên Khoái Châu, Kim Động TP Hưng Yên Những vùng có đặc điểm canh tác tương đối đặc trưng khác so với nơi khác nên thành phần tuyến trùng có thay đổi mang đặc điểm riêng chúng Tuyến trùng lạc thường ký sinh chủ yếu rễ, củ đất Vì thế, qua trình thu mẫu nghiên cứu xin đưa thành phần tuyến trùng ký sinh lạc tỉnh Hưng Yên trình bày bảng 3.2 Nhìn vào bảng, ta thấy huyện Kim Động TP Hưng Yên có thành phần tuyến trùng đa dạng (mỗi nơi có giống) so với lạc huyện Khoái Châu (với giống) Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới số lượng giống tuyến trùng vùng có chế độ canh tác, loại đất giống lạc trồng ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng tuyến trùng Ở huyện Kim Động, ruộng trồng lạc chủ yếu xen canh luân canh lạc ngô mà trồng khác thay loại này, nên môi trường thuận lợi để tuyến trùng phát triển tồn lây lan cách lâu dài Ngoài ra, lạc trồng với diện tích lớn mảnh đất liền kề tuyến trùng lây lan từ ruộng sang ruộng khác theo nguồn nước tưới tiêu mạch nước ngầm Đôi giống lạc yếu tố ảnh hưởng tới phát triển tuyến trùng, với giống lạc mùa lạc thu giống kháng so với giống khác nên cần tìm hiểu để thay giống lạc có sức kháng mạnh bệnh, đặc biệt bệnh tuyến trùng gây Đối với khu vực huyện Khoái Châu, chế độ canh tác tốt họ biết chuyên canh trồng xen canh, luân canh cách hợp lý loại để hạn chế phát triển tuyến trùng, đồng thời tăng suất lạc Cụ thể 64 xã Chí Tân, huyện Kim Động người dân biết xen canh, luân canh lạc nghệ, lạc chuối để hạn chế phát triển loại bệnh đồng thời tăng suất trồng Như vậy, thành phần tuyến trùng lạc tỉnh Hưng Yên đa dạng số lượng giống lại có khác huyện thành phần loài Sự khác bị ảnh hưởng yếu tố canh tác, loại đất giống trồng Bảng 3.2 Thành phần tuyến trùng ký sinh lạc Hưng Yên: Khoái Châu – Kim Động – TP Hưng Yên (Đợt thu mẫu 03/2013) Địa điểm TP Hưng Yên H Kim Động Đặc điểm canh tác Đất Rễ Củ Pratylenchus (2) + ++ + Tylenchorhynchus (3) ++ + + - Đất cát pha cát Ditylenchus (3) + + + - Chế độ canh tác: chuyên canh lạc, ngô Criconemella(2) ++ + + Helicotylenchus(1) + + + - Giống lạc mùa giống thu Pratylenchus(2) +++ + + Tylenchorhynchus (3) ++ + + Ditylenchus (3) ++ + + Criconemella(2) ++ + + Helicotylenchus(1) ++ + + Pratylenchus(2) +++ + ++ Tylenchorhynchus (3) +++ + + + + + - Giống lạc cao sản lạc mùa - Đất thịt đất pha cát - Chế độ canh tác: luân canh xen canh ngô, lạc - Giống lạc tàu, nhật H Khoái Châu - Đất pha cát - Chế độ canh tác: luân canh, xen canh lạc nghệ, chuối Trong đó, số lượng từ: – 100: (+) Thành phần loài Ditylenchus (3) 101 – 200: (++) 201 – 300: (+++) Qua đó, ta thấy số lượng giống tuyến trùng lạc Hưng Yên tương đối lại đa dạng thành phần loài so với tuyến trùng lạc số nơi giới Tuy nhiên, nhóm loài tuyến trùng ký sinh gây thiệt hại nặng lạc Meloidogyne spp lại không thấy xuất địa bàn Hưng Yên 65 Do không làm thí nghiệm đánh giá mức độ gây hại số loài nên vào số lượng loài, dẫn liệu loài nghiên cứu trước để mức độ gây hại chúng Tuy nhiên vào phương thức ký sinh gây hại chia loài tuyến trùng ký sinh lạc thành nhóm sinh thái sau: Nhóm tuyến trùng ngoại ký sinh lạc Nhóm bao gồm phần lớn loài tuyến trùng gặp ký sinh lạc Hưng Yên, bao gồm loài tuyến trùng ký sinh giống Ditylenchus (3 loài), Tylenchorhynchus (3 loài), Helicotylenchus (1 loài) Criconemella (2 loài) Tuyến trùng Ditylenchus ngoại ký sinh rễ nhỏ lạc, mật độ không lớn Trong giống tuyến trùng số loài ký sinh quan trọng lúa D angustus, hay ký sinh gây hại rau, củ (như D dipsaci, D destructor) thuộc diện kiểm dịch thực vật, loài khác không thuộc diện ký sinh gây hại quan trọng Tuyến trùng Tylenchorhynchus spp Helicotylenchus nhóm ngoại ký sinh rễ thực vật nói chung rễ lạc nói riêng Tuy nhiên, vai trò ký sinh gây hại chúng trở nên quan trọng mật độ ký sinh lớn.Tại số vùng trồng lạc Hưng Yên mật độ ký sinh nhóm lớn, chưa thấy biểu vai trò gây hại chúng lạc Tuyến trùng ký sinh Criconemella ngoại ký sinh rễ lạc, có kim hút lớn nên chích hút từ bề mặt rễ lạc chúng thường làm rễ bị tổn thương tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập gây bệnh Theo báo cáo giới Việt Nam tuyến trùng Criconematids coi nhóm ký sinh quan trọng lạc, chúng thường phổ biến có mật độ ký sinh cao hàng chục ngàn cá thể mẫu đất Khi mật độ ký sinh cao hàng chục ngàn cá thể / mẫu chúng làm cho lạc vàng úa chết Tuy nhiên, nhóm tuyến trùng lạc Hưng Yên phổ biến hầu hết mẫu nghiên cứu mật độ ký sinh chúng không cao 66 Nhóm tuyến trùng nội ký sinh lạc Nhóm nội ký sinh gồm loài thuộc giống Pratylenchus Đây coi nhóm ký sinh gây hại quan trọng lạc giới Việt Nam vai trò ký sinh gây hại chúng Đặc biệt nhóm gặp rễ củ / lạc Ngoài tác hại ký sinh, trình xâm nhập di chuyển chúng bên rễ gây thương tổn làm cho rễ bị hoại tử nhanh chóng, sản phẩm lạc bị hỏng giảm chất lượng 3.4 Mật độ ký sinh tần suất diện tuyến trùng lạc tỉnh Hưng Yên Mật độ ký sinh tần suất bắt gặp tuyến trùng lạc yếu tố phản ánh vai trò tuyến trùng trồng Số liệu trình bày bảng 3.3 cho thấy đất, tuyến trùng Tylenchorhynchus spp Paratylenchus spp chiếm tỉ lệ nhiều tần suất diện mẫu mật độ ký sinh (lần lượt 94,4% 77,7%) tương ứng với 17/18 14/18 mẫu khảo sát.Trong rễ xuất mật độ Tylenchorhynchus spp Pratylenchusspp (đều 88,9%) củ Pratylenchusspp xuất nhiều (88,9%) so với Tylenchorhynchus spp (66,7%) Đối với Ditylenchus spp Criconemellaspp thấy xuất đất, rễ, củ Helicotylenchus laevicadatus thấy xuất đất, rễ không xuất củ 67 Bảng 3.3 Tần suất xuất tuyến trùng ký sinh lạc Hưng Yên Đất Tuyến trùng Rễ TS Min Mean XH (%) -Max ±SE Tylenchorhynchus spp 94,4 0-130 Pratylenchus spp 77,7 Ditylenchus spp TS Củ XH (%) Min Mean TS Min Mean -Max ± SE XH (%) -Max ± SE 40,3±5,8 88,9 0-15 3,9±1,9 66,7 0–9 3,6 ± 1,8 0-130 30,8±6,3 88,9 0-30 9,5±3 88,9 – 35 9,6 ± 2,9 66,7 0-40 11,2±3,7 22,2 0-3 0,4±0,9 38,9 0–7 1,2 ± 1,3 H laevicaudatus 44,4 0-60 11,6±4,3 11,1 0-5 0,3±1 0 Criconemella spp 27,8 0-40 5,5±3,5 22,2 0-4 0,6±1,1 5,6 0–1 0,06 ± 0,5 ký sinh 68 3.5 Sự tương quan tuyến trùng ký sinh đến triệu chứng hại lạc tỉnh Hưng Yên Về nguyên lý chung loài tuyến trùng ký sinh gây hại cho thực vật chủ phụ thuộc vào đối tượng ký sinh, phương thức ký sinh gây hại, mật độ ký sinh phản ứng vật chủ yếu tố môi trường [3] Để đánh giá mối tương quan mật độ ký sinh tuyến trùng dấu hiệu gây hại (lá vàng, rễ xoăn, hoại tử rễ củ / quả…), áp dụng chương trình SPSS 13 xử lý số liệu để xác định mối liên hệ mật độ số nhóm tuyến trùng ký sinh với dấu hiệu bệnh hại lạc Hưng Yên Mối tương quan xuất tuyến trùng với biểu bệnh lạc thể qua bảng 3.4: nhìn vào bảng ta thấy mối tương quan chặt chẽ xuất giống Pratylenchus Ditylenchus Trong xuất Pratylenchus lại liên quan chặt chẽ tới vết thương gây hoại tử vỏ lạc Có nghĩa là: tỉ lệ hoại tử củ lạc tỉ lệ thuận với số lượng tuyến trùng Pratylenchus đất rễ Vì thế, tuyến trùng Ditylenchus kết hợp với Pratylenchus mức độ hoại tử lạc lại gia tăng mạnh Các loài thuộc giống Tylenchorhynchus Criconemella mối tương quan chặt chẽ với tượng hoại tử vỏ lạc, lại yếu tố thúc đẩy nhanh trình hoại tử khiến củ lạc bị hoại tử mà bị còi cọc hạt lạc suất tuyến trùng gây Từ thấy Ditylenchus Pratylenchus tuyến trùng gây nên tượng hoại tử củ lạc, khả chích hút làm tổn thương mô vỏ củ lạc tuyến trùng khỏe Những vết thương tuyến trùng gây điều kiện thuận lợi để yếu tố khác xâm nhập làm hại lạc ảnh hưởng tới suất, chất lượng hạt lạc 69 Bảng 3.4 Tương quan mật độ tuyến trùng ký sinh triệu chứng bệnh lạc Triệu chứng (arcsin) Mật độ (chuyển sang log) (1) Hoại tử (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 2.04 1,62 1,32(*) 1,97 1,49 1,32 2,0 2,04(*) 1,5 0,31(*) 0,60(**) 1,27 1,47 0,90(*) 0,6 0,95(*) 0,7 0,47 1,07(**) 0,47 1,23 1,2 0,95(*) 0,69 1,17 0,78(**) 1,70 1,77(**) 1,49 1,32 1,61(*) 1,04 1,65 0,77(*) 0,60 (**) 0,95 0,30 0,90 (*) 0,69 (**) 0,77(*) 1,02 0,96 1,43(**) 0,23 1,28 0,89 1,08(*) 0,63 1,56 0,63(*) 1,06 1,28(**) 0,82 Pratylenchus spp đất (2) 2.04 Pratylenchus spp rễ (3) 1,62 0,60(**) Pratylenchus spp củ (4) 1,32(*) 1,27 1,07(**) Tổng Pratylenchus spp (5) 1,97 1,47 0,47 1,70 Tylenchorhynchus spp đất (6) 1,49 0,90(*) 1,23 1,77(**) 0,77(*) Ditylenchus spp đất (7) 1,32 0,60 1,20 1,49 0,60(**) 0,77(*) Ditylenchus spp rễ (8) 2,00 1,00 0,95(*) 1,32 0,95 1,02 1,28 Ditylenchus spp củ (9) 2,04(*) 0,95(*) 0,69 1,61(*) 0,30 0,96 0,89 1,56 1,50 0,70 1,17 1,04 0,90 (*) 1,43 (**) 1,08 (*) 0,63 (*) 1,28 (**) 0,31(*) 0,47 0,78(**) 1,65 0,69(**) 0,23 0,63 1,06 0,82 Tổng Ditylenchus (10) Criconemella spp đất (11) (**): Mối tương quan có ý nghĩa thống kê mức 0,01 (*): Mối tương quan có ý nghĩa thống kê mức 0,05 70 0,56 0,56 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Bước đầu xác định 11 loài tuyến trùng ký sinh lạc Hưng Yên thuộc giống, họ, phân Tylenchina, Rhabditida bao gồm: P neglectus, P brachyurus, T dispersus, T clavicaudatus, T leviterminalis, D anchilisposomus, D ausafi, D equalis, C onoensis, C sphaerocephala, H laevicaudatus Trong đó, có giống tuyến trùng thuộc nhóm ngoại ký sinh rễ Ditylenchus, Tylenchorhynchus, Helicotylenchus Criconemella Chỉ có loài thuộc giống Pratylenchus nội ký sinh rễ củ/quả lạc Mật độ tuyến trùng ký sinh tần xuất bắt gặp chúng mẫu phản ánh vai trò loài tuyến trùng ký sinh dấu hiệu bệnh gây lạc Mật độ cao, tần suất bắt gặp phổ biến dấu hiệu bệnh rõ, đặc biệt bệnh hoại tử rễ lạc củ/quả lạc có liên quan chặt chẽ tới mật độ ký sinh cao tuyến trùng nội ký sinh di chuyển Pratylenchus spp Khuyến nghị: Từ kết nghiên cứu bước đầu này, xin đưa khuyến nghị sau: Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng đề tài nhằm đánh giá biến động thành phần loài mật độ ký sinh tuyến trùng lạc qua mùa vụ, chế độ canh tác xây dựng quy trình quản lý tổng hợp tuyến trùng gây hại lạc Hưng Yên Việt Nam 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Châu (2003), Tuyến trùng thực vật sở phòng trừ, NXB KHKT Hà Nội, 302 tr Nguyễn Ngọc Châu (2005), Tuyến trùng kiểm dịch thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 204 tr Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (1993), “Phương pháp tách lọc tuyến trùng từ đất mô thực vật” Những thành tựu khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất Trung tâm KHTN & CNQG, 41-45 tr Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2000), Tuyến trùng ký sinh thực vật Việt Nam, NXB KHKT Hà Nội, 403 tr Lương Minh Khôi, Trần Huy Thọ, Nguyễn Thị Nguyên (1991), Một số nghiên cứu sâu hại lạc năm 1989-1990, Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Lầm, Quách Thị Ngọ, Đặng Thị Vũ Thanh nnk (2010), Báo cáo kết điều tra sinh vật hại số trồng năm 2006-2010, Báo cáo nghiệm thu Dự án Điều tra thành phần sinh vật hại số trồng sản phẩm trồng sau thu hoạch Việt Nam, Viện Bảo vệ Thực vật Viện Bảo vệ Thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh tỉnh miền Nam 1977-1978, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 191-192 Tiếng Anh Barker K.R (1985a), “Sampling nematode communities”, In: Barker K.R., Carter C.C & Sasser J.N (Eds), An Advanced Treasite on Meloidogyne, 72 Volume II, Methodology, Raleigh, North Carolina State University Graphics: 3-17 Barker K.R (1985b), “Nematode extraction and bioassays”, In: Barker K.R., Carter C.C & Sasser J.N (Eds), An Advanced Treasite on Meloidogyne, Volume II, Methodology Raleigh, North Carolina, U.S.A., North Carolina State University Graphics: 19-35 10 Bridge J & Hunt D (1986), “Nematodes”, In: Tropical Devlopment and Research Institute and Office of Overseas Development Administration (Eds), Pest control in tropical onions, London, Tropical Devlopment and Research Institute:65-77 11 Bridge J & Manser P.D (1980), “The beet cyst nematode in Tropical Africa”, Plant Disease, 64: 1036 12 Bridge J & Page S.L.J (1977), An assessment of the importance and control of plant-parasitic nematodes in Malawi, ODM report on the visit to Malawi, January to 21 April 1977, Ascot Berks, UK Ministry of Overseas Development, 8p 13 Bridge J (1983), “Nematodes”, In: Pest Control in Tropical Tomatoes, Centre for Overseas Pest Research, Overseas Development Administration, London:69-84 14 Bridge J (1987), “Control strategies in subsistence agriculture”, In: Brown R.H & Kerry B.R (Eds), Principles and Practice of Nematode Control in Crops Australia, Acedamic Press: 389-420 15 Chitwood M.G (1949), “Root knot nematodes” Part I A version of the genus Meloidogyne Golidi, 1887, Proceedings of the Helminthological Society of Washington, 16: 90-104 73 16 De Ley P & Blaxter M.L (2002), “Systematic position and phylogeny”, In: D.L Lee (Ed.), The Biology of Nematodes, London, Taylor and Francis, 1-30 17 Eroshenko A.X., Nguyen N.C., Nguyen V.T., Doan C (1985), Parazititzeskie Phytonematody Severnoi Tsastsi Vietnama (tiếng Nga), NXB Nauka, Leningrad, 128 pp 18 Esser R & VovlasN (1990), “A diagnostic compendium to the genus Hemicriconemoides (Tylenchida Criconematidae)”, Proceeding of the Soil and Crop Science Society of Florida 49: 211-219 19 Esser R P., Perry V.G & Taylor A.L (1976), “A diagnostic compendium of the genus Meloidogyne (Nematoda: Heterderidae)”, Proceeding of the Helminthological Society of Washington, 43: 138-150 20 Good J.M & Thornton B.D (1956), “Relative increase of population of sting nematode, Belonilaimus gracilis, on six winter legumes”, Plant Disease Reporter, 40: 1050-1053 21 Johnson J.T & Dickson D.W (1973), “Evalution of methods and rates of application of three nematicide-insecticides for control of the sting nematode on corn”, Proceedings Soil Crop Science of Florida, 32: 171-173 22 Johnson J.T & Fassuliotis G (1984), “Nematode parasites of vegetable cops”, In: Nickle W.R (Eds), Plant and insect nematodes Marcel Dekker Inc., New York and Basel: 323-372 23 Luc M., Sikora R.A., Bridge J (1990), Plant Parasitic Nematodes in Subtropical and Tropical Agriculture Institute of Parasitology, CAB International, Wallingford, UK, 629 pp 24 Maqbool M.A (1941), Nematode Pests of Economic Significance Affecting Major Crops of the Countries in Asia and the Pacific Region, Technical Document No 140/1991 FAO, Bangkok, 65 pp 74 25 Miler L.I (1986), “Economic importance of cyst nematodes in North America”, In: Lamberti F & Taylor C.E (Eds), Cyst Nematodes New York, Plenum Press, NATO Advanced Study Institute, Series A: Life Science Vol 121: 373-385 26 Minton N.A & Baujard P (1990), “Nematode Parasites of Peanut”, In: Evans K., Trudgill D.L., Webster J.M (Eds.):Plant Parasitic Nematodes in Temperate Agriculture, CAB International, Wallingford, UK, 285-320 27 Netscher C & Taylor D.P (1979), “Physiologic variation within the genus Meloidogyne and its implication on integrated control”, In: Lamberti F & Taylor C.E (Eds), Root-knot nematodes (Meloidogyne species) Systematics, Biology and Control London, Academic Press:269-294 28 Nickle W.R (1991), Manual of Agricultural Nematology, Marcel Deker Inc., New York, 1080 pp 29 Norman D.W., Newman M.D & Ouedraogo I (1989), Farm and village production systems in the semi-arid tropics of West Africa, International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics (ICRISAT) Hyderabad, Research Bulletin, No 4., 94 p 30 Peachey J.E (1969), Nematodes of Tropical Crops, Technical Coµmunication No 40, CAB, UK, 335 pp 31 Robert P.A (1988), “Effects of metam-sodium applied by drip irrigation on root-knot nematodes, Pythium ultimum, and Fusarium sp in soil and carrot and tomato roots”, Plant Disease, 72: 213-217 32 Sasser J.N (1954), Indentifications and host-parasite relationships of certain root-knot nematodes (Meloidogyne spp.) Bulletin of the Maryland Agricultural Experiment Station A-77, 31 p 75 33 Sasser J.N & Freckman D.W (1987), “A world prospective on nematology”, In: Vistas on Nematology, eds by J.A Veech, and D.W Dickson, Society of Nematologists, Inc Hyatsville, MD 34 Sauer M.R & Giles J.E (1959), A field trial with root-knot resistant tomato variety C.S.I.R.O Australian Irrigation Research Station Teachnical Paper, 3:1-10 35 Seinhorst J.W (1965), “The relation between nematode density and damage to plant”, Nematologica, 11: 137-154 36 Sharma S.B., Siddiqi M.R., Van N.V & Hong N.X (1994), “Plant-parasitic nematodes associated with groundnut in North Vietnam”, Afro-Asian Journal of Nematology, (2), 185-189 37 Siddiqi M.R (2002), Tylenchida Parasites of Plants and Insects, CAB International, Wallingford, UK, 645 pp 38 Siddiqui I A., Sher S A & French A.M (1973), Distribution of plant parasitic nematodes in California Sacramento, U.S.A., California Department of Food and Agriculture, 324 p 39 Smith P.G (1944), “Embryo culture of a tomato species hybrid”, Proceedings of the American Society for Horticultural Science, 44: 413-416 40 Southey J.F (1986), Laboratory Methods for Works with Plant and Soil Nematodes Ministry of Agriculture, Fisheries and Food, London, 202 pp 41 Stirling G.R (1991), Biological Control of Plant Parasitic Nematodes: Progress, Problem and Prospects CAB International, Wallingford, UK, 282 pp 42 Taylor D.P (1976), Plant nematology problem in Tropical Africa, Helminthological Abstracts Series B, Plant Nematology, 45: 269-284 76 43 Wallace H.R (1973), Nematode Ecology and Plant Disease, Eward Anold London, 228 pp 44 Zhang Y (1985), “Occurrence and control of peanut root-knot disease in non-irrigated sloping fields of Zhanggjing District”, Agricultural Science of Guangdong Province, 6: 48-49 45 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C6%B0ng_Y%C3%AAn 77 [...]... các loài này đã bị nghi ngờ làm ảnh hưởng đến sản xuất lúa thường trồng luân canh với cây lạc Trong số tuyến trùng ở cây lạc Nghệ An có tới 21 loài được xác định lần đầu tiên trên cây lạc Việt Nam và 8 loài trong số này đã không được báo cáo trước đây ở bất kỳ nước nào Như vậy mặc dù mới có một số nghiên cứu ban đầu về tuyến trùng ký sinh ở cây lạc Việt Nam cũng đã cho thấy thành phần loài tuyến trùng. .. phát triển của tuyến trùng để đem lại chất lượng lạc tốt và tăng năng suất kinh tế cây lạc cùng với sự bảo vệ an toàn cho người tiêu dùng và môi trường 1.1.2 Tình hình nghiên cứu về tuyến trùng ký sinh cây lạc tại Việt Nam Có 2 công bố quan trọng nhất về tuyến trùng ký sinh ở cây lạc tại Việt Nam Nghiên cứu đầu tiên của Eroshenko & cs (1985) [17] đã triển khai điều tra tuyến trùng ký sinh ở cây trồng trong... trùng ký sinh ở cây lạc tại một số vùng ở Việt Nam là khá phong phú và đa dạng 1.2 Tình hình sản xuất cây lạc trong những năm gần đây ở tỉnh Hưng Yên Vị trí địa lý và điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cây lạc tại tỉnh Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng và được phân chia thành 10 đơn vị hành chính bao gồm thành phố Hưng Yên và 9 huyện Hưng Yên, với đặc trưng của một tỉnh. .. trong đó có cây lạc ở các tỉnh miền bắc Việt Nam Kết quả điều tra đã xác định 25 loài tuyến trùng ký sinh tại 5 vùng trồng cây lạc ở các tỉnh Sơn La, Cao Bằng, Nam Định, Thái Binh và Nghệ An Các loài tuyến trùng ký sinh phổ biến nhất là Macroposthonia magnifica, với mật độ ký sinh tới 100 cá thể trên một mẫu (500 gr đất gần rễ) gây lá vàng, một số nơi như Nam Định, Nghệ An mật độ tuyến trùng ký sinh từ... trồng lạc lớn là: TP Hưng Yên, Kim Động, Khoái Châu Vì thế, chúng tôi đã tập trung thu mẫu và nghiên cứu về tuyến trùng lạc tại 3 khu vực chính này Tình hình sản xuất cây lạc trong những năm gần đây ở tỉnh Hưng Yên Theo số liệu báo cáo mới nhất của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên cho thấy diện tích trồng cây lạc tại các huyện trong tỉnh như sau: Bảng 1.1 Diện tích trồng cây lạc ở tỉnh. .. có thể làm cây lạc chết từng đám Ngoài loài trên đây một số loài tuyến trùng khác cũng khá phổ biến là Tylenchorhynchus marshoodi, Pratylenchus coffeae với mật độ ký sinh lên đến hàng trăm cá thể trong mỗi mẫu 22 Công trình nghiên cứu sau đó của Sharma & cs (1994), đã điều tra tuyến trùng ký sinh cây lạc ở 25 địa điểm thuộc 5 huyện của tỉnh Nghệ An đã xác định được 31 loài tuyến trùng ký sinh thuộc... 1964) Boswell (1968) đã nghiên cứu được mức độ sinh sản tối ưu của tuyến trùng trong rễ và vỏ củ lạc ở nhiệt độ thích hợp là 26 0C Loại đất cũng có thể ảnh hưởng đến ký sinh của P brachyurus trên cây lạc Độ ẩm của đất cũng ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của P brachyurus trên cây lạc (Good & Stansell, 1965) [20] Biện pháp phòng trừ: Thiệt hại năng suất do P brachyurus gây ra trên cây lạc là tương đối nhỏ... điều cần thiết [26] Loài Meloidogyne là các tuyến trùng lớn làm hư hại cây lạc ở hầu hết các khu vực trên thế giới, nhưng ở một số vùng như ở phía tây Châu Phi, các loài khác có thể gây hại nghiêm trọng hơn.Ví dụ ở Senagal, các loài Meloidogyne không gây thiệt hại trên cây lạc và thường được trồng luân canh với các cây trồng khác nhằm giảm số lượng tuyến trùng M arenaria Một số tuyến trùng như A arachidis,... tới sự ký sinh của tuyến trùng C ornata Phòng trừ: Mức độ thiệt hại do C ornata trên cây lạc chưa được xác định rõ ràng, vì thế các kiến nghị để phòng trừ tuyến trùng này chưa được chú trọng 18 thực hiện và cũng chưa có giống cây lạc nào kháng được tuyến trùng trên Một số cây trồng như bông, đậu tương, ngô và lúa được trồng luân canh với cây lạc để có thể làm giảm mức độ số lượng của loài tuyến trùng. .. và loài chưa được chứng minh là gây ra thiệt hại kinh tế trên cây lạc Các nghiên cứu bổ sung có thể chứng minh rằng một số loài này, trên thực tế đã gây bệnh và gây ra một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sản xuất cây lạc, trong khi những loài khác có thể gây bệnh trên cây lạc nhưng không gây thiệt hại kinh tế Khả năng tương tác của hai tuyến trùng không được coi là gây hại nghiêm trọng trên cây lạc,

Ngày đăng: 18/06/2016, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan