TRIỂN KHAI HƯỚNG DẪN BÁO CÁO ADR TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH

16 398 1
TRIỂN KHAI HƯỚNG DẪN BÁO CÁO ADR TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH NỘI DUNG Tổng quan – giới thiệu Bệnh viện Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu Quy trình báo cáo ADR Bệnh viện Tổng kết báo cáo ADR năm 2012 03 quý đầu năm 2013 Thuận lợi – Khó khăn – Tồn - Phương hướng Cơ sở pháp lý trách nhiệm theo dõi ADR  Theo khoản a, mục 4, điều 51 Luật Dược quy định: “Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cán bộ, nhân viên y tế có trách nhiệm theo dõi báo cáo cho người phụ trách sở, quan có thẩm quyền quản lý thuốc phản ứng có hại thuốc” Tại phải báo cáo ADR? Phản ứng có hại thuốc ( ADR ) làm : - Tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong - Kéo dài thời gian nằm viện - Tăng chi phí ảnh hưởng chất lượng điều trị Mục tiêu Cảnh giác dƣợc  Cải thiện việc chăm sóc bệnh nhân tính an toàn mối liên quan sử dụng thuốc can thiệp điều trị hỗ trợ điều trị  Cải thiện sức khỏe cộng đồng tính an toàn sử dụng thuốc Mục tiêu Cảnh giác dƣợc  Góp phần đánh giá lợi ích, thiệt hại, hiệu lực nguy thuốc, khuyến khích sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu  Thúc đẩy hiểu biết, giáo dục đào tạo lâm sàng cảnh giác dược hiệu tuyên truyền tới cộng đồng BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH  Bệnh viện chuyên khoa loại  800 giường nội trú 1.000 lượt khám ngoại trú/ngày  Cơ sở vừa khám, chữa bệnh vừa đạo công tác phòng chống lao TP.HCM, kiểm tra giám sát công tác chống lao Miền B2  04 Dược sĩ/30 NV Dược/800 NV bệnh viện SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, HỢP LÝ VÀ HIỆU QUẢ  Biện pháp: a Thông báo giao ban: tình hình thuốc bệnh viện, thông tin thuốc đình lưu hành… b Trao đổi thông tin thuốc kịp thời cho Bác sĩ, Điều dưỡng : trực tiếp, điện thoại c Cảnh báo thuốc tới khoa lâm sàng : thông báo giao ban, gởi photo SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, HỢP LÝ VÀ HIỆU QUẢ  Biện pháp (tiếp theo): d.Tập huấn cho Điều dưỡng bệnh viện thông tin sử dụng thuốc Bệnh viện: 02 lần/năm e Họp HĐT- ĐT định kỳ hàng quý : + Báo cáo sử dụng thuốc Bệnh viện + Đánh giá ADR báo cáo QUY TRÌNH BÁO CÁO ADR Phát ADR : Bác sĩ , Điều dưỡng, Bệnh nhân Xử trí , theo dõi phản ứng có hại : Bác sĩ , Điều dưỡng Tổng kết phân tích báo cáo ADR hàng quí : HĐT – ĐT , Khoa Dược Gửi thư phản hồi cho khoa Lâm sàng báo cáo ADR : Khoa Dược Điền thông tin vào báo cáo ADR theo mẫu PL 05 : Bác sĩ Khoa Lâm sàng gửi báo cáo Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp Lưu báo cáo : Khoa Dược Kiểm tra, hoàn chỉnh báo cáo : Khoa Dược Gửi báo cáo ADR về: Trung tâm DI & ADR Quốc gia/Khu vực: Khoa Dược Phân tích, đánh giá báo cáo ADR : Trung tâm DI & ADR Quốc gia/Khu vực Trả lời phản hồi cho Đơn vị : Trung tâm DI & ADR Quốc gia/Khu vực Gửi thư phản hồi cho Đơn vị : Trung tâm DI & ADR Quốc gia/Khu vực QUY TRÌNH BÁO CÁO ADR Khoa lâm sàng Phát biến cố liên quan đến sử dụng thuốc : bệnh nhân, Điều dưỡng, Bác sĩ  Xử lý, theo dõi chăm sóc bệnh nhân: Bác sĩ, Điều dưỡng  Điền vào mẫu báo cáo ADR theo phụ lục thông tư 23: Bác sĩ  Gởi báo cáo ADR phòng KHTH để kiểm tra số Hồ sơ bệnh án  12 QUY TRÌNH BÁO CÁO ADR Khoa Dược Khoa Dược nhận báo cáo từ phòng KHTH : kiểm tra, hoàn chỉnh báo cáo, tổng hợp báo cáo định kỳ hàng quý  Gởi báo cáo Trung tâm DI & ADR khu vực theo định kỳ quý lưu lại báo cáo : Khoa Dược  Gửi báo cáo Trung tâm DI & ADR khu vực => Trung tâm DI & ADR Quốc gia => phân tích, đánh giá phân loại phản hồi  13 QUY TRÌNH BÁO CÁO ADR Khoa Dược Nhận báo cáo phản hồi : Khoa Dược tổng hợp lưu sao, báo cáo phản hồi gởi lại trực tiếp Bác sĩ báo cáo  Khoa Dược : tổng hợp báo cáo, phân tích phản hồi Trung tâm họp HĐT – ĐT định kỳ hàng quý  14 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 SỐ LƯỢNG BÁO CÁO Năm 2012 Quý 49 Năm 2013 Quý Quý Quý Quý Quý Quý 49 48 83 43 54 79 Quý TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 SỐ LƯỢNG BÁO CÁO ADR 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Quý Quý Nă m 2012 Quý Quý Nă m 2013 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 SỐ LƯỢNG BÁO CÁO 03 quý đầu năm 2013 Năm 2012 Số báo cáo Tỷ lệ % Số lƣợng Số lƣợng Tỷ lệ % ADR thu đƣợc 229 100,00 176 100,00 Hồi phục không di chứng 204 89,08 151 85,80 25 10,92 23 13,07 Đe dọa tính mạng 0,00 1,14 Tử vong 0,00 0,00 Chƣa hồi phục 0,00 0,57 Không rõ 0,00 0,00 Không có thông tin 0,00 0,00 Nhập viện/ kéo dài thời gian nằm viện 17 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 PHÂN LOẠI BÁO CÁO THEO GIỚI TÍNH Số báo cáo Năm 2012 Số lƣợng 03 quý đầu năm 2013 Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % ADR thu đƣợc 229 100,00 176 100,00 Nam 129 56,33 99 56,25 Nữ 100 43,67 77 43,75 18 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 06 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 PHÂN LOẠI BÁO CÁO THEO ĐỘ TUỐI Năm 2012 Số báo cáo Số lƣợng ADR thu đƣợc 03 quý đầu năm 2013 Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % 229 100,00 176 100,00 17 7,42 5,11 Tuổi từ 18 - 60 tuổi 106 46,29 118 67,05 Tuổi > 60 tuổi 106 46,29 49 27,84 Tuổi từ - 18 tuổi 19 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 THUỐC HAY GẶP ADR NHIỀU NHẤT Thuốc nghi ngờ gây ADR Năm 2012 03 quý đầu năm 2013 Tần suất Tỷ lệ % Tần suất 0,00 2,26 Ethambutol 400mg 31 12,76 13 9,77 Isoniazid 150mg 20 8,23 6,02 Kanamycin 1g 0,00 2,26 Levofloxacin 250mg 2,47 2,26 Prothionamide 250mg 2,47 3,01 Cycloserin 250mg Tỷ lệ % 10 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 THUỐC HAY GẶP ADR NHIỀU NHẤT Thuốc nghi ngờ gây ADR 03 quý đầu năm 2013 Năm 2012 Tần suất Pyrazinamid 500mg Tỷ lệ % Tần suất 0,00 Rifampicin 150mg/300mg 79 32,51 52 39,10 Streptomycin 1g 90 37,04 26 19,55 0,82 Rifampicin/ INH 150/100mg 10 Tỷ lệ % 7,52 0,75 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 THUỐC HAY GẶP ADR NHIỀU NHẤT Thuốc nghi ngờ gây ADR Năm 2012 03 quý đầu năm 2013 Tần suất Tỷ lệ % Tần suất Tỷ lệ % Rifampicin/ INH 150/100mg 0,82 0,75 Rifampicin/ INH/PZA 150/75/400mg 3,70 10 7,52 Tổng số lần biến cố 243 100 133 100 11 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 Các phản ứng có hại ghi nhận qua báo cáo ADR:         Nhiều mẫn đỏ, ngứa toàn thân; Bồn nôn, ăn kém, đau bụng; Sốt, nhức đầu, chóng mặt; Men gan tăng; Rối loạn tri giác; Đau khớp; Giảm thị lực, ù tai; Mệt, khó thở… 23 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 Các phản ứng có hại ghi nhận qua báo cáo ADR:  Các phản ứng có hại nghiêm trọng chiếm 10-14%, thường gặp mẫn đỏ,ngứa nhiều toàn thân, bong tróc da  Những báo cáo đòi hỏi thăm khám lâm sàng chuyên sâu chưa ghi nhận ADR ảnh hưởng thần kinh, trí tuệ… 24 12 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013  Đa số biến cố liên quan đến thuốc xảy bệnh nhân điều trị > loại thuốc : đặc thù bệnh nhân điều trị bệnh lao  Mặt khác, bệnh nhân điều trị lao thường có thời gian điều trị kéo dài từ 06 – 08 tháng, bệnh nhân dùng thuốc thời gian dài 25 THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR Thuận lợi  Ban Giám đốc, Hội đồng thuốc điều trị, phòng KHTH quan tâm đạo, ủng hộ công tác ADR Bệnh viện  Do đặc thù Bệnh viện chuyên điều trị Lao, thuốc sử dụng điều trị thường có phản ứng có hại thuốc nên số báo cáo ADR bệnh viện nhiều 26 13 THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR Thuận lợi • Khoa Lâm sàng nhiệt tình công tác báo cáo ADR • Được quan tâm, hỗ trợ Dự án “Hỗ trợ y tế”- Hợp phần 2.1: tin cảnh giác dược, phần mềm hỗ trợ tra cứu thông tin, tập huấn… • Phản hồi Trung tâm DI & ADR Quốc gia => động lực để nhân viên y tế tiếp tục trách nhiệm báo cáo ADR 27 THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR Khó khăn  Thiếu nhân lực => kiêm nhiệm, không chuyên trách nên chưa phân tích sâu báo cáo ADR thành chuyên đề  Bác sĩ bỏ qua báo cáo ADR phản ứng có hại thuốc Lao thường xảy ra, lập lập lại  Tầm quan trọng việc báo cáo ADR chưa nhận thức đầy đủ => thờ ơ, chủ quan 28 14 TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR  Bệnh viên chưa có buổi tập huấn báo cáo ADR cho tất nhân viên y tế Bệnh viện  Một số khoa chưa có báo cáo ADR : ung bướu, phòng khám bệnh nhân HIV, phòng khám ngoại trú, Lao đa kháng ( báo cáo )…  Chưa phân tích sâu báo cáo ADR thành chuyên đề PHƢƠNG HƢỚNG  Bổ sung thêm Dược sĩ khoa dược chuyên trách công tác ADR thông tin thuốc  Triển khai buổi tập huấn báo cáo ADR nhân viên y tế Bệnh viện ( Bác sĩ ), 24 tổ Lao CTCL TP.HCM, dự kiến ngày 19.11-29.11.2013  Tăng cường theo dõi báo cáo ADR tất khoa Lâm sàng, khoa Khám 30 15 PHƢƠNG HƢỚNG  Triển khai báo cáo ADR thành chuyên đề báo cáo  Tiếp tục triển khai thực hoạt động Dự án “Hỗ trợ y tế - Hợp phần 2.1” Chân thành cám ơn lắng nghe Quý Thầy cô Đại biểu 16 [...]... TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR  Bệnh viên chưa có các buổi tập huấn về báo cáo ADR cho tất cả nhân viên y tế Bệnh viện  Một số khoa chưa có báo cáo ADR : ung bướu, phòng khám bệnh nhân HIV, phòng khám ngoại trú, Lao đa kháng ( còn ít báo cáo )…  Chưa phân tích sâu các báo cáo ADR thành chuyên đề PHƢƠNG HƢỚNG  Bổ sung thêm Dược sĩ khoa dược chuyên trách công tác ADR và thông tin thuốc  Triển khai. .. trách công tác ADR và thông tin thuốc  Triển khai các buổi tập huấn về báo cáo ADR nhân viên y tế Bệnh viện ( Bác sĩ ), 24 tổ Lao CTCL TP.HCM, dự kiến ngày 19.11-29.11.2013  Tăng cường theo dõi báo cáo ADR tất cả các khoa Lâm sàng, khoa Khám 30 15 PHƢƠNG HƢỚNG  Triển khai các báo cáo ADR thành chuyên đề báo cáo  Tiếp tục triển khai và thực hiện các hoạt động của Dự án “Hỗ trợ y tế - Hợp phần 2.1”... Trung tâm DI & ADR Quốc gia => động lực để nhân viên y tế tiếp tục trách nhiệm báo cáo ADR của mình 27 THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR Khó khăn  Thiếu nhân lực => kiêm nhiệm, không chuyên trách nên chưa phân tích sâu các báo cáo ADR thành chuyên đề  Bác sĩ bỏ qua báo cáo ADR do phản ứng có hại của thuốc Lao thường xảy ra, lập đi lập lại  Tầm quan trọng của việc báo cáo ADR chưa được... và điều trị, phòng KHTH quan tâm chỉ đạo, ủng hộ công tác ADR Bệnh viện  Do đặc thù là Bệnh viện chuyên điều trị Lao, thuốc sử dụng điều trị thường có phản ứng có hại của thuốc nên số báo cáo ADR của bệnh viện luôn nhiều 26 13 THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR Thuận lợi • Khoa Lâm sàng nhiệt tình trong công tác báo cáo ADR • Được sự quan tâm, hỗ trợ của Dự án “Hỗ trợ y tế”- Hợp phần 2.1:... ù tai; Mệt, khó thở… 23 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 Các phản ứng có hại ghi nhận qua các báo cáo ADR:  Các phản ứng có hại nghiêm trọng chiếm 10-14%, thường gặp là mẫn đỏ,ngứa nhiều toàn thân, bong tróc da  Những báo cáo đòi hỏi thăm khám lâm sàng chuyên sâu thì chưa được ghi nhận như ADR ảnh hưởng thần kinh, trí tuệ… 24 12 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013... khi bệnh nhân được điều trị > 2 loại thuốc : đây là đặc thù của bệnh nhân được điều trị bệnh lao  Mặt khác, do bệnh nhân điều trị lao thường có thời gian điều trị kéo dài ít nhất từ 06 – 08 tháng, vì thế bệnh nhân dùng thuốc trong thời gian dài 25 THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR Thuận lợi  Ban Giám đốc, Hội đồng thuốc và điều trị, phòng KHTH quan tâm chỉ đạo, ủng hộ công tác ADR Bệnh. ..TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 4 THUỐC HAY GẶP ADR NHIỀU NHẤT Thuốc nghi ngờ gây ADR 03 quý đầu năm 2013 Năm 2012 Tần suất Pyrazinamid 500mg Tỷ lệ % Tần suất 0 0,00 Rifampicin 150mg/300mg 79 32,51 52 39,10 Streptomycin 1g 90 37,04 26 19,55 2 0,82 Rifampicin/ INH 150/100mg 10 Tỷ lệ % 1 7,52 0,75 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 4 THUỐC HAY GẶP ADR NHIỀU NHẤT... 2013 4 THUỐC HAY GẶP ADR NHIỀU NHẤT Thuốc nghi ngờ gây ADR Năm 2012 03 quý đầu năm 2013 Tần suất Tỷ lệ % Tần suất Tỷ lệ % Rifampicin/ INH 150/100mg 2 0,82 1 0,75 Rifampicin/ INH/PZA 150/75/400mg 9 3,70 10 7,52 Tổng số lần biến cố 243 100 133 100 11 TỔNG KẾT BÁO CÁO ADR NĂM 2012 VÀ 03 QUÝ ĐẦU NĂM 2013 Các phản ứng có hại ghi nhận qua các báo cáo ADR:         Nhiều nhất là mẫn đỏ, ngứa toàn thân;

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan