PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG GIANH QUẢNG BÌNH

107 334 0
PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG GIANH QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đinh Việt Hùng PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG GIANH QUẢNG BÌNH HÀ NỘI - 2011 - Đinh Việt Hùng PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG GIANH QUẢNG BÌNH : Khoa học Môi trường : 60 85 02 : TS LẠI VĨNH CẨM – 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái KTXH Kinh tế - xã hội LVS Lưu vực sông NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững QHMT Quy hoạch môi trường TN&MT Tài nguyên môi trường TNN Tài nguyên nước UBND Uỷ ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài .2 2.1 Mục tiêu: .2 2.2 Nhiệm vụ: .2 Phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Các kết đạt Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG 1.1 Phương pháp luận phương pháp phân vùng chức môi trường 1.1.1 Các khái niệm .4 1.1.2 Phương pháp luận phân vùng chức môi trường 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phân vùng chức môi trường 15 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phân vùng giới Việt Nam 15 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu phân vùng chức môi trường Việt Nam 18 1.3 Tích hợp phân vùng chức môi trường quản lý tổng hợp lưu vực sông 21 1.3.1 Quản lý tổng hợp lưu vực sông 21 1.3.2 Tích hợp phân vùng chức môi trường quản lý tổng hợp lưu vực sông .24 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lưu vực sông Gianh, Quảng Bình .26 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 26 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 Chương PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG GIANH 35 2.1 Đặc điểm yếu tố môi trường lưu vực sông Gianh 35 2.1.1 Môi trường đất 35 2.1.2 Môi trường nước 39 2.1.3 Rừng đa dạng sinh học 41 2.2 Phân tích cấu trúc, chức mối quan hệ yếu tố môi trường lưu vực sông 47 2.2.1 Tương tác đất - nước - rừng 47 2.2.2 Tương tác đất - rừng - thuỷ sản .47 2.2.3 Khai thác tài nguyên nước biến đổi lưu vực sông 48 2.2.4 Quản lý lưu vực sông xu tất yếu 49 2.2.5 Những vấn đề nghiên cứu mối quan hệ đa dạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lưu vực sông 50 2.3 Đánh giá trạng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường lưu vực sông Gianh .50 2.3.1 Hiện trạng nước lục địa 50 2.3.2 Hiện trạng môi trường đất 61 2.3.3 Hiện trạng rừng .65 2.3.4 Hiện trạng môi trường đô thị công nghiệp .65 2.3.5 Hiện trạng môi trường nông thôn, nông nghiệp 65 2.3.6 Hiện trạng môi trường ven biển 66 2.3.7 Dự báo quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước lưu vực sông 67 2.3.8 Các nội dung quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước lưu vực sông 69 2.4 Thành lập đồ phân vùng chức môi trường lưu vực sông Gianh 71 2.4.1 Nguyên tắc phương pháp phân vùng chức môi trường lưu vực sông Gianh 71 2.4.2 Các yếu tố sử dụng phân vùng chức môi trường 75 2.4.3 Yếu tố địa hình .76 2.4.4 Yếu tố trạng sử dụng đất 78 2.4.5 Yếu tố sinh khí hậu 80 2.4.6 Bản đồ phân vùng chức môi trường 81 Chương CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÃNH THỔ 87 3.1 Lợi thế, hạn chế, hội, thách thức xuất phát điểm lưu vực sông Gianh .87 3.1.1 Lợi 87 3.1.2 Hạn chế 87 3.1.3 Cơ hội .88 3.1.4 Thách thức .88 3.2 Các giải pháp công trình 89 3.3 Các giải pháp phi công trình 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, HÌNH CỦA LUẬN VĂN STT Hình 1.1 Tên Hình 1.1 Bản đồ Hành lưu vực sông Gianh Trang 27 Quảng Bình Bảng 2.1 Số liệu hệ sông sông Quảng Bình 39 Bảng 2.2 Các hồ chứa có dung tích triệu m3 40 công trình lớn Bảng 2.3 Diện tích rừng đất lâm nghiệp lưu vực sông Gianh 41 Bảng 2.4 Diện tích rừng trồng mới, khai thác, chuyển đổi 42 năm 2004 Bảng 2.5 Diện tích có rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng năm 2004 43 Bảng 2.6 Các nhóm loài thực vật 44 Bảng 2.7 Thống kê lưu vực sông 51 Bảng 2.8 Thống kê phân phối dòng chảy bình quân nhiều năm 51 Bảng 2.9 Quy hoạch sử dụng nước hồ chứa theo lưu vực sông 52 đến 2020 Bảng 2.10 Chỉ số số tiêu phân tích vượt ngưỡng 55 Bảng 2.11 Tình hình sử dụng đất năm 2009 62 Bảng 2.12 Dự báo nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất công 68 nghiệp huyện lưu vực sông đến năm 2015 Sơ đồ 2.1 Nguyên tắc phân vùng chức môi trường lưu vực sông Gianh 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo vệ môi trường lưu vực sông vấn đề thực nhiều nước giới nửa cuối kỷ 20 phát triển mạnh vài thập kỷ gần đây, nhằm đối phó với thách thức khan nước, gia tăng tình trạng ô nhiễm suy thoái nguồn tài nguyên môi trường lưu vực sông Mỗi lưu vực sông có đặc điểm riêng tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nước Do đó, cách thức tổ chức quản lý khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, tình hình sử dụng đất, đặc điểm môi trường, giá trị lưu vực sông Phân vùng việc phân chia lãnh thổ thành đơn vị tương đối đồng theo tiêu chí mục tiêu định nhằm đơn giản hóa việc nghiên cứu hay quản lý có hiệu theo đặc thù riêng đơn vị vùng Phân vùng là: phân vùng kinh tế, phân vùng sinh thái, phân vùng địa lý, phân vùng môi trường Song, vấn đề phân vùng chức nhiều bất cập, nhiều mâu thuẫn nảy sinh trình thực quy hoạch trình phát triển làm cân sinh thái, cạn kiệt tài nguyên, vượt sức chịu tải môi trường môi trường bị suy thoái Một nguyên nhân vấn đề chưa thực quan tâm đến việc phân vùng chức môi trường trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên Hiện nay, trình phát triển kinh tế - xã hội gây nhiều tác động xấu tới môi trường nói chung môi trường nước lưu vực sông nói riêng Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông diễn biến phức tạp, ngày xấu Chất lượng nước sông bị suy thoái nhiều nơi, đặc biệt đoạn sông chảy qua khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề Bên cạnh nguồn ô nhiễm nước hoạt động dân sinh công nghiệp, hoạt động khác nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ điện, khai thác tài nguyên lòng sông, giao thông vận tải thuỷ, nuôi trồng thuỷ sản liên quan mật thiết đến việc khai thác sử dụng nước gây tác động xấu đến môi trường nước hệ thống sông sức khoẻ người dân Sông Gianh năm sông lớn Quảng Bình phải chịu tác động trình phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả thực đề tài “Phân vùng chức môi trường lưu vực sông Gianh Quảng Bình” với mục đích nghiên cứu yếu tố môi trường nhằm phân vùng chức môi trường đề xuất giải pháp góp phần bảo vệ môi trường phát triển bền vững lực vực sông Gianh, Quảng Bình Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu: Xác lập sở khoa học cho phân vùng chức môi trường lưu vực sông phục vụ công tác quản lý môi trường phát triển kinh tế xã hội lưu vực sông Gianh, Quảng Bình đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ: - Xây dựng sở lý luận cho đề tài - Xác định nguyên tắc, yếu tố sử dụng phân vùng chức môi trường lưu vực sông - Xác định nhân tố tác động tới môi trường lưu vực sông với mức độ tác động khác - Thành lập lập đồ phân vùng chức môi trường lưu vực sông - Đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường phục vụ phát triển bễn vững lãnh thổ Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian nghiên cứu Lưu vực sông Gianh, Quảng Bình (gồm huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, phần huyện Quảng Trạch Bố Trạch) * Giới hạn nội dung nghiên cứu - Xác định ranh giới lưu vực sông Gianh, Quảng Bình làm sở để giới hạn không gian nghiên cứu - Dùng phương pháp Hệ thống thông tin địa lý thành lập đồ phân vùng chức môi trường lưu vực sông Trong đó, lựa chọn ba nhân tố: địa hình, trạng sử dụng đất sinh khí hậu làm sở để xây dựng đồ phân vùng chức môi trường lưu vực Gianh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập liệu, số liệu có liên quan, vấn thực địa - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu qua trình điều tra khảo sát thu thập - Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường - Phương pháp kế thừa nghiên cứu công bố Các kết đạt - Đánh giá trạng môi trường lưu vực sông Gianh - Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới dân cư suy giảm hệ sinh thái - Phân vùng chức môi trường lưu vực sông Gianh - Đề xuất số biện pháp bảo vệ phát triển bền vững môi trường lưu vực sông Gianh Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 93 trang, có 01 hình, 01 sơ đồ, 12 bảng số liệu 04 đồ Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn chia thành chương: Chương Tổng quan phân vùng chức môi trường sử dụng hợp lý lãnh thổ Chương Phân tích đánh giá yếu tố môi trường xây dựng đồ phân vùng chức môi trường lưu vực sông Gianh Chương Các giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường phục vụ phát triển bền vững lãnh thổ Kết phân vùng chức môi trường lưu vực sông Gianh Phân vùng chức môi trường theo tiêu chí nguyên tắc trình bày trên, toàn lưu vực sông Gianh chia thành vùng với 14 tiể nêu , ph Dưới mô tả vùng chức môi trường LVS: Vùng A Vùng có chức môi trường phòng hộ đầu nguồn sông Nguồn Nậy, sông Rào Trổ, sông Nan sông Son), tích nước cho hồ thuỷ điện/thuỷ lợi (Thuỷ điện Hố Hô thôn Tân Đức, xã Hương Hoá khởi công xây dựng với tổng công suất 13MW, hoàn thành cuối năm 2005, đầu năm 2006 hoà lưới điện quốc gia Nhánh Rào Trổ có khả phát triển thuỷ điện với tổng công suất 25 MW); cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản (gỗ, giấy), khai thác khoáng sản (đá, vàng); nơi cư trú nhiều loài động/thực vật quý hiếm, bảo tồn ĐDSH với Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Đây vùng núi trung bình núi thấp nằm phía Tây, Tây Nam phía Nam LVS, dạng địa hình núi thấp có độ cao từ 300 - 750 m dạng địa hình núi trung bình có độ cao 750 m, có tổng diện tích 3.436 Địa hình núi thấp phân bố dọc theo biên giới phía Tây lãnh thổ bị chia thành phần khối núi đá vôi Phong Nha - Kẻ Bàng tạo thành tiểu vùng tiểu vùng núi thấp Tây Bắc tiểu vùng núi thấp Tây Nam Lớp thổ nhưỡng loại đất feralit Địa hình nhìn 83 chung biến đổi đặn tiểu vùng núi trung bình nhiều nơi vị chia cắt mạnh, với nhiệt độ từ 22 - 23oC Ngoài khu rừng tự nhiên rừng trông, owr có số diện tích đất chưa sử dụng tương đối lớn Dạng địa hình núi trung bình có độ cao tuyệt đối 750 m, phân thành tiểu vùng tiểu vùng tiểu vùng núi trung bình phía Tây Bắc tiểu vùng núi trung bình phía Tây Nam Địa hình bị chia cắt mạnh, dốc, có nhiều đỉnh núi cao 1.000 m, với nhiệt độ từ 21 - 22oC Ở chủ yếu đất xám feralit đất xám mùn núi Thực vật chủ yếu rừng phòng hộ rừng đặc dụng với trữ lượng gỗ tương đối lớn Ngoài ra, lãnh thổ có tiểu vùng đá vôi Phong Nha - Kẻ Bàng với địa hình hiểm trở, thảm thực vật phong phú đa dạng nên hướng khai thác chủ yếu phục vụ cho phát triển du lịch xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên Vùng A có tiểu vùng là: - Tiểu vùng AI vùng núi trung bình núi thấp đầu nguồn sông Rào Nậy; - Tiểu vùng AII vùng đồi thấp Rào Cái; - Tiểu vùng AIII vùng núi thấp đầu nguồn sông Rào Trổ; - Tiểu vùng AIV vùng núi thấp đầu nguồn sông Nan; - Tiểu vùng AV vùng núi thấp đầu nguồn sông Son Vườn Quốc gia Phong Kha - Kẻ Bàng Vùng B Vùng có chức môi trường phục hồi HST rừng, chống xói mòn, bảo vệ đất đai; trồng rừng/cây ăn dài ngày, cung cấp nguyên liệu chế biến gỗ/giấy Tổng diện tích 761 Có độ cao tuyệt đối từ 10 - 300 m độ cao tương đối từ 10 - 100 m Vùng có dạng địa hình chính: dạng địa hình đồi núi thấp từ 10 - 150 m chia cắt sâu 50 m dạng địa hình đồi cao từ 150 - 300 m với độ chênh cao từ 50 - 100 Dạng địa hình đồi thấp: Nhiệt độ từ 24 - 25oC, địa hình dốc, nhiều nơi phẳng Trong địa hình có loại đất như: Đất xám feralit (Xf), đất chưa biến đổi chua (CMc), đất phù sa chua (Pc) Địa hình có điều kiện thuận lợi hẳn địa hình khác nhiều mặt, giao thông, nguồn nước nên 84 dân cư tập trung đông đúc kinh tế phát triển Tuy nhiên, số nơi chưa khai thác hết quỹ đất Dạng địa hình đồi cao núi thấp xen lẫn thung lũng: Địa hình có hai tiểu vùng, phân bố chủ yếu phía Đông Bắc số nơi phía Tây Đặc điểm thổ nhưỡng phong phú, bao gồm đất xám feralit, đất phù sa chua, đất phù sa trung tính chua Ở nhiệt độ khoảng 23 - 24oC độ ẩm tương đối cao so với đồng Tuy nhiên, thảm thực vật tự nhiên vùng chủ yếu vụi cỏ tranh, lau lách Một số nơi có thảm thực vật nhân tách: keo tràm, thông cao su với diện tích tự nhiên tương đối lớn Vùng B có tiểu vùng là: - Tiểu vùng BI vùng đồi thấp thung lũng Đồng Lê - Quy Đạt; - Tiểu vùng BII vùng núi thấp, xen lẫn đồi cao thung lũng phía Tây sông Nan; - Tiểu vùng BIII vùng đồi thấp phía Đông Bắc Rào Trổ Vùng C Vùng có chức môi trường phát triển lương thực, lúa; cung cấp lương thực/thực phẩm, đảm bảo an ninh lương thực; bảo tồn ĐDSH HST nông nghiệp; có tiềm du lịch văn hóa- lịch sử, làng nghề; tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường cục số khu vực dân cư sống tập trung (các tuyến đường giao thông, huyện lỵ, thị trấn, cụm công nghiệp, nhà máy, làng nghề ) Là vùng đồng duyên hải có độ cao từ 15 m trở xuống với diện tích khoảng 384 Đây đồng có nguồn gốc mài mòn, bồi tụ phân bố chủ yếu huyện Bố Trạch, Quảng Trạch Vùng C có tiểu vùng là: - Tiểu vùng CI vùng đồng tích tụ hạ du Nguồn Nậy Rào Trổ; - Tiểu vùng CII vùng đồng đồi thấp cao, tích tụ hạ du sông Nan sông Son Vùng D Vùng có chức môi trường phòng chống thiên tai ven biển che chắn cồn cát tự nhiên, rừng phòng hộ hệ thống đê biển, 85 bảo vệ cho vùng đất thấp phía nội đồng; nơi có hoạt động nuôi trồng thủy sản, làm muối, khai thác khoáng sản có giá trị (titan, cát trắng), du lịch nghỉ ngơi, điều dưỡng; chứa thải từ nơi khác đổ đầm phá vùng hạ lưu sông lớn Đây vùng đất ngập nước ven biển dải cồn cát dọc bờ biển có diện tích 54 Nơi giáp ranh đồng cồn cát có dải đất trũng ngập nước theo mùa sông HST thủy vực giàu nguồn lợi thuỷ sản Dải cồn cát có độ cao thay đổi từ 2-3m đến 30-40m, nơi rộng đạt km, độ dốc tương đối lớn, chịu tác động mạnh trình hoạt động gió nước dẫn đến tượng cát bay, cát lấp vào đồng ruộng, đường giao thông gây khó khăn cho sản xuất lại Đây vùng cần có đầu tư trồng rừng chắn cát phát triển mô hình kinh tế vùng cát vốn coi khắc nghiệt lại đầy tiềm kinh tế tỉnh Vùng D có tiểu vùng là: - Tiểu vùng DI vùng đồng trũng ven biển phía Bắc cửa Gianh; - Tiểu vùng DII vùng đồng trũng ven biển phía Bắc cao dần phía Nam cửa Gianh Vùng E Vùng có chức môi trường đô thị trung tâm hành - văn hóa LVS, Thị trấn Ba Đồn; tập trung dân cư đông đúc; hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ; có tiềm du lịch, nghỉ dưỡng; nơi chứa thải lớn từ hoạt động sinh hoạt người Các khu công nghiệp, khu kinh tế nơi sản xuất công nghiệp có quy mô tập trung; nơi hình thành chứa nguồn thải công nghiệp (chất thải rắn, nước thải, khí thải) Tổng diện tích 38 Vùng E có tiểu vùng là: - Tiểu vùng EI đô thị trung tâm - Thị trấn Ba Đồn; - Tiểu vùng EII khu vực ven Thị trấn Ba Đồn 86 Chương CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÃNH THỔ 3.1 Lợi thế, hạn chế, hội, thách thức xuất phát điểm lưu vực sông Gianh 3.1.1 Lợi Lưu vực sông Gianh vào vị trí trung độ nước, nơi giao thoa đặc thù lãnh thổ miền Bắc, miền Nam nên dễ hoà nhập, tiếp thu tiến kinh tế, khoa học kỹ thuật Nơi mà tuyến đường giao thông quan trọng Quốc gia xuyên suốt chiều dài lưu vực (Quốc lộ 1A, Quốc lộ 12A, đường Hồ Chí Minh, đường sắt) đầu mối giao thông hai miền Nam – Bắc Có sông Gianh chảy từ Tây sang Đông đổ biển, thuận lợi cho việc vận chuyển, giao lưu hàng hoá miền núi đồng Có bờ biển dài 26 km với cảng Gianh với mực nước biển sâu đủ điều kiện xây dựng cảng nước sâu để xây dựng cảng nước sâu có quy mô lớn tương lai Quỹ đất lớn, vùng gò đồi thuận lợi cho phát triển công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, trồng rừng nguyên liệu, vùng ven sông biển nhiều đất để phát triển nuôi trồng thuỷ sản Có nguồn lao động dồi dào, có nguồn lực người thông minh, cần cù, giàu lòng yêu nước, tâm vượt khó khăn Mặt khác, có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có khả tiếp thu nhanh công nghệ tiên tiến 3.1.2 Hạn chế Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nhiều yếu tố bất lợi thời tiết khí hậu thường xuyên xảy như: bão lụt, gió Tây Nam khô nóng, cát bay cát chảy ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống Địa hình phức tạp, bị chia cắt, đất chống đồi núi trọc nhiều Địa hình có độ dốc lớn nên đất canh tác thường bị bào mòn rửa trôi Thu nhập bình quân đầu người đạt mức bình quân so với tỉnh thấp so với nước, lưu vực có điểm xuất phát thấp, kinh tế 87 nông, tỷ lệ sản xuất hàng hoá tích luỹ nội kinh tế thấp, thu ngân sách đạt 33% tổng chi Cơ sở vật chất hạ tầng hạ tầng kinh tế yếu kém, lại không đồng Dân số tăng nhanh, trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao Số người chưa có việc làm nhiều; phận dân cư, đặc biệt miền núi, miền biển gặp nhiều khó khăn Tình trạng phân hoá giàu nghèo xã hội hình thành phát triền Trình độ dân trí phận dân cư thấp, dân cư vùng nông thôn, miền núi, vùng biển vùng sâu vùng xa 3.1.3 Cơ hội Nước ta trở thành thành viên WTO, theo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, môi trường hoà bình, hợp tác, liên kết quốc tế đem lại cho Quảng Bình nói chung lưu vực sông Gianh nói riêng, nhiều hội phát triển KTXH nhanh hơn, phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực – nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá lưu vực sông Nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) tổ chức phi phủ (NGO) năm hỗ trợ cho địa phương địa bàn LVS khoản kinh phí lớn, góp phần xây dựng sở hạ tầng công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao lực cho người dân vùng khó khăn Cơ hội tạo điều kiện cho LVS phát huy lợi khắc phục hạn chế phát triển 10 – 15 năm tới 3.1.4 Thách thức Những tác động chế thị trường giới ảnh hưởng lớn đến Việt Nam – Quảng Bình nói chung LVS nói riêng Xu tạo cho lưu vực sông Gianh có hội thu hút đầu tư, song đặt với LVS phải lựa chọn hướng đầu tư có lợi so sánh thương mại liên vùng Thách thức cạnh tranh, người dân làm quen với chế thị trường, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, sản phẩm chưa có thương hiệu 88 Thách thức nguy ô nhiễm môi trường gia tăng khă bảo vệ môi trường, thách thức phát triển kinh tế phải đảm bảo bền vững, công xã hội Thách thức đòi hỏi việc xác định phương hướng phát triển LVS tương lai việc đề nhiệm vụ, giải pháp đảm bảo cho định hướng phát triển phải dựa việc nắm bắt hội trên, khắc phục nguy cơ, khó khăn tiền ẩn 3.2 Các giải pháp công trình - Xây dựng trạm quan trắc cảnh báo thiên tai Với chức thi thập thông tin, dự báo bão thiên tai khác để phát lại (tiếp sóng) cho tàu thuyền hoạt động biển LVS - Xây dựng sông Gianh âu thuyền để neo đậu tàu thuyền tránh bão - Đầu tư bê tông hóa hệ thống kè biển cửa sông Gianh, đồng thời tổ chức nạo vét lòng sông để tàu bè vào thuận lợi - Tiếp tục đầu tư dự án trồng rừng cát ven biển bờ sông Gianh, coi biện pháp chủ động để ngăn chặn xói lở - Giải pháp xây dựng nhà nhân dân theo phương hướng phòng chống thiên tai: + Các vùng thấp lũ: xây dựng nhà kiên cố cao tầng có gia kiên cố cao tầng, vận động tôn cao nhà, xóa bỏ nhà tạm, cho vay ưu đãi hộ nghèo để nâng cấp nhà đảm bảo phòng chống bão lũ + Các vùng sạt lở đất, có lũ quyét, lũ ống: Phải nghiên cứu để quy hoạch bố trí nhà theo phương châm phòng tránh, xây dựng khu tái định cư Hình thành khu dân cư theo quy hoạch, liên kết với hệ thống đường giao thông đảm bảo tiêu chuẩn vừa thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vừa ứng cứu hỗ trợ có thiên tai + Tăng cường thu hút đầu tư vào phát triển nông nghiệp nông thôn nguồn vốn nước Trước hết huy động nguồn lực để đầu tư hoàn thành chương trình kiên cố hóa kênh mương, triển khai xây dựng công trình thủy lợi để tạo thêm nguồn nước, khai thác tối đa công suất hiệu sử 89 dụng công trình có, mặt khác tích cực đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực nông lâm ngư - Giải pháp sử dụng hợp lý nguồn nước: + Nâng cấp kỹ thuật công nghệ công suất sở cấp nước hoạt động, kiên loại bỏ phận, dây chuyền công nghệ lạc hậu, ảnh hưởng chất lượng nước gây ô nhiểm môi trường nước + Đối với vùng núi, trung du cần lựa chọn dây chuyền công nghệ đơn giản với loại vật liệu, vật tư sẵn có nước địa phương để giảm chi phí, nhằm giảm tối đa giá thành nước sinh hoạt, tạo điều kiện để người dân sử dụng + Ở vùng nguồn nước mặt dồi (suối, sông nhánh, hồ đập) bị ô nhiễm nên ưu tiên chọn dây chuyền cấp nước tự chảy bơm dẫn nước mặt, vừa an toàn, vừa giảm chi phí, nơi nguồn nước mặt khan bị ô nhiễm sử dụng giếng khoan bơm nước đất + Cần hướng dẫn cho nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng dân cư phân tán, mức sống thấp kỹ thuật cấp nước tự chảy quy mô nhỏ (có thể kết hợp thủy điện nhỏ), xây lắp giếng khoan bơm nông quy mô gia đình, đào giếng khơi hộ gia đình, xây lắp bể lọc, tàng trữ nước mưa kỹ thuật làm nước, xử lý nước đơn giản để người dân với kinh phí ỏi có nguồn nước để dùng 3.3 Các giải pháp phi công trình - Trên sở định hướng tổng thể phát triển ngành nông - lâm nghiệp, tiến hành rà soát lại quy hoạch sản xuất nông nghiệp cho phù hợp với yêu cầu thị trường nước giới để bố trí điều chỉnh cấu trồng vật nuôi cách hợp lý địa bàn nhằm khai thác lợi tự nhiên, kinh tế vùng sinh thái, nâng cao khả loại nông sản hàng hóa - Nghiên cứu xây dựng đồng hệ thống phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống lúa chịu hạn, lúa cạn, giống lúa thơm chất lượng cao để áp dụng vào sản xuất - Chuyển dịch cấu mùa vụ hợp lý để tăng hệ số sử dụng đất, tăng giá trị thu đơn vị diện tích, đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất năm 90 Quy hoạch số vùng lúa hàng hóa phẩm cấp, chất lượng cao, quy hoạch xây dựng vùng chuyên canh rau đậu, tạo thành vành đai quanh thị trấn Ba Đồn số xã, phát triển ngành trông cảnh phục vụ đô thị du lịch - Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng để người dân bảo vệ phát triển vốn rừng, đồng thời có chế độ sách hợp lý sở hữu sản phẩm từ rừng để đảm bảo đời sống cho nông dân sống nghề rừng - Huy động nguồn vốn nguồn vốn dân, doanh nghiệp để đầu tư cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá, đánh bắt Đa dạng hóa loại hình sản xuất, khuyến khích hình thức tổ hợp tác, củng cổ hợp tác xã đánh bắt xa bờ, phát triển hình thức hợp tác xã nuôi trồng nghề cá nhân dân Đẩy mạnh hoạt động khuyến ngư, tăng cường đào tạo tập huấn ứng dụng kỹ thuật mới, xây dựng mô hình trình diễn ứng dụng nuôi sinh học, nuôi sạch, nuôi tôm thủy sản đặc sản xuất - Đẩy mạng hoạt động tư vấn, môi giới, dịch vụ khoa học công nghệ để phát triển thị trường khoa học công nghệ Sớm xây dựng chế có hiệu gắn khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khoa học công nghệ theo hướng hỗ trợ hoạt động thị trường khoa học công nghệ, khuyến khích, khen thưởng nhà khoa học có đóng góp cho kinh tế LVS phát triển Xây dựng đưa vào hoạt động quỹ khoa học công nghệ cấp vùng - Khuyến khích xây dựng mô hình kinh tế trang trại, mô hình liên hộ nhằm khai thác tiềm đất đai chỗ Tăng cường công tác tuyên truyền để thay đổi nhận thức vấn đề học nghề, thông qua mà lựa chọn nghề cho phù hợp với khả lao động - Chú trọng xây dựng nông thôn, xóm làng, cụm dân cư vững mạnh, phát huy vai trò trưởng thôn công an viên, xã đội viên để triển khai, tổ chức có hiệu nhiệm vụ phát triển KTXH công tác an ninh, quôc phòng thôn, sở 91 KẾT LUẬN Phân vùng chức môi trường điều mẻ giới, nhiên Việt Nam chưa có phương pháp hoàn chỉnh phân vùng chức môi trường, đặc biệt phân vùng chức môi trường lưu vực sông Mong thời gian tới nghiên cứu để phương pháp hoàn thiện, trở thành công cụ cho công tác phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng PTBV Quản lý tổng hợp lưu vực sông ngày coi phương pháp luận đặc biệt, lấy lưu vực sông làm sở xem xét vùng hệ thống thống nhất, có tác động qua lại nước, đất đai môi trường với mục đích chung bảo vệ toàn suất nguồn tài nguyên lưu vực Đây xem phần thiết yếu để quản lý tốt nguồn nước Công tác quản lý tổng hợp lưu vực sông liên quan đến nhiều khía cạnh quản lý đất đai, quản lý đô thị, quản lý công nghiệp, quản lý xã hội Qua điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu liên quan, cho thấy rắng việc phân vùng chức môi trường lưu vực sông để phục vụ công tác quản lý môi trường theo hướng PTBV có hiệu khả thi Sau đánh giá phân vùng cho lưu vực sông Giang Quảng Bình thu kết lưu vực sông Gianh bao gồm vùng 14 tiểu vùng Lưu vực sông Gianh có nguồn nước tự nhiên khan hiếm, mật độ dân số tương đối thấp nguồn nước không phát triển nhiều, so khả nguồn nước đầu người đủ Đến năm 2020, khai thác nước khiến lưu vực đoạn cuối, mức thấp phạm vi căng thẳng trung bình Lưu vực có nhiều loài quan trọng, khu bảo tồn lớn, dòng chảy phần lớn không bị điều tiết nhiều đập Có hai di sản giới lưu vực (Phong Nha Kẻ Bảng) Nuôi trồng thủy sản phát triển dòng chảy tương đối tự nhiên Tuy nhiên, tỉ lệ lớn hộ gia đình nông thôn đánh giá sống nghèo đói, tỉ lệ thất nghiệp cao Vì vậy, việc xem xét chức môi trường mà lãnh thổ 92 LVS đảm nhận thực giai đoạn cần thiết phải quy hoạch chúng khuôn khổ phát triển kinh tế hợp lý Kiến nghị: - Đô thị hóa vấn đề phức tạp, công trình xây dựng sở hạ tầng đô thị, chủ dự án phải có báo cáo ĐTM trước triển khai thực dự án - Chuyển đổi sử dụng đất, đặc biệt đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng lưu vực sông Gianh cần phải xem xét, cân nhắc kỹ đảm bảo tính hợp lý sử dụng tổ chức lãnh thổ giảm thiểu xung đột khai thác tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học môi trường theo quan điểm phát triển bền vững - Trong trình thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 nảy sinh vấn đề môi trường lưu vực sông Gianh, có vấn đề môi trường trở thành cấp bách chất thải rắn, ô nhiễm không khí sản xuất xi măng, vấn đề biến đổi khí hậu… quan quản lý, nhà đầu tư phải có giải pháp giải vấn đề môi trường nảy sinh Mặt khác phải thực việc gắn liền quy hoạch bảo vệ môi trường với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung lưu vực sông Gianh nói riêng - Nâng cao lực quản lý môi trường cho quan quản lý theo chức năng, bao gồm lực lượng cán có trình độ quản lý, sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác quản lý môi trường 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Bình, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Bình năm 2005, Đồng Hới Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 phê duyệt theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày212/2003, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội Chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 phê duyệt theo Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10- 7/1999, Bộ Xây dựng, Hà Nội Võ Chí Chung (2005), Hợp phần đất rừng lưu vực sông, Dự án Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình nghị 21 quốc gia Việt Nam - VIE/01/021, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Quảng Bình (2009), Niên giám thống kê Quảng Bình năm 2009, NXB Thống kê, Hà Nội Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), ban hành theo Quyết định số 153/2004/ QĐ-TTg ngày 17- 8/2004, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Lưu Đức Hải (2007), Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2009), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội Bùi Đình Khoa (2005), Thực trạng cấp nước đô thị Việt Nam, Báo cáo Hội nghị sơ kết công tác tháng đầu năm 2005 Ban Quản lý quy hoạch lưu vực sông Hồng - Thái Bình, Hà Nội 10 Vũ Tự Lập (2005), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Cao Liêm nnk (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Luật Bảo vệ môi trường 2005, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa X, Kỳ họp thứ 10, Hà Nội 13 Luật Tài nguyên nước 1998, Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa X, Kỳ họp thứ 3, Hà Nội 14 Nghị định số 120/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/12/2008 Quản lý lưu vực sông, Hà Nội 15 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Vũ Quyết Thắng (2007), Giáo trình Quy hoạch môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Đặng Trung Thuận (2009), Phân vùng chức môi trường tỉnh Thái Nguyên, Dự án quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 18 Đặng Trung Thuận, Nguyễn Thế Tiến (2003), Phân vùng lãnh thổ phục vụ quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, Báo cáo Hội thảo chương trình KC 08, Đồ Sơn 19 Đặng Trung Thuận, Đặng Trung Tú (2007), Phân vùng lãnh thổ huyện đảo Phú Quốc, Kiên Giang 20 Đặng Trung Thuận nnk (2006), Phân vùng lãnh thổ tỉnh Ninh Bình, Dự án quy hoạch môi trường tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình 21 Đặng Trung Thuận nnk (2007), Phân vùng đới bờ tỉnh Quảng Nam, Dự án quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 22 Trần Thục nnk (2008), Sổ tay phổ biến kiến thức Tài nguyên nước Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Chương trình Thủy văn Quốc tế (VNC-IHP), 2008 23 Tổng cục Môi trường, Báo cáo trạng môi trường năm 2006, 2007, 2008, 2009, Hà Nội 24 Tổng cục Thống kê (2008), Kết điều tra lao động việc làm năm 2007 Việt Nam, Hà Nội 25 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội 26 UBND tỉnh Quảng Bình (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Bình đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Đồng Hới 27 UBND tỉnh Quảng Bình (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2006 - 2010) Quảng Bình, Đồng Hới 28 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Bình lần thứ XVII (2005), Đẩy mạnh CNH –HĐH, xây dựng tỉnh Quảng Bình phát triển nhanh bền vững, Đồng Hới Tiếng Anh 29 ADB Guidelines for Intergrated Regional Economic - Environmental Development Planning, Environment Paper No 1991 30 Cathy McGregor and other (1999), Prince George Land and Resource Management Plan, the University of British Columbia 31 Greg Lindsey (1997), Environmental Planning, Lecture Notes, CRES -VNU 32 Malone-Lee Lai Choo (1997), Environmental Planning, National University of Singapore 33 Carla W Montgomery (2004), Environmental geology, Northern Illinois University 34 Susan Buckingham - Hafield & Bob Evans (Editorial Leader) (1996), Environmental Planning and Sustainability, John Wiley & Sons, New York [...]... Tổng quan tình hình nghiên cứu phân vùng chức năng môi trường ở Việt Nam Hiện nay tại Việt Nam chưa có phương pháp luận hoàn chỉnh về phân vùng chức năng môi trường Tuy nhiên, một số ngành, địa phương đã thực hiện phân vùng chức năng môi trường để phục vụ quy hoạch phát triển KTXH và kiểm soát ô nhiễm môi trường Một số nghiên cứu liên quan đến phân vùng chức năng môi trường đã được thực hiện, đó là... toán phân vùng chức năng môi trường của một vùng, miền nào đó về nguyên tắc cũng có thể tìm lời giải khi biết được sự phụ thuộc của hàm vào các biến, đồng thời biết được tác động tương hỗ giữa các biến trong sự hình thành chức năng môi trường của vùng i, Bản đồ phân vùng chức năng môi trường Bản đồ phân vùng chức năng môi trường thuộc loại bản đồ đánh giá tổng hợp, thể hiện lãnh thổ thành các cấp vùng. .. nghiệp, đô thị, v.v b, Phân vùng chức năng môi trường Vùng chức năng môi trường là một bộ phận thuộc cấp phân vị của lãnh thổ, có một số thuộc tính xác định về môi trường, sinh thái, có thể phân biệt nó với vùng khác 6 Phân vùng chức năng môi trường về bản chất là tổ chức không gian lãnh thổ dựa trên sự đồng nhất về phát sinh, cấu trúc hình thái và tính thống nhất nội tại của vùng cho mục đích khai... VỀ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG 1.1 Phương pháp luận và phương pháp phân vùng chức năng môi trường 1.1.1 Các khái niệm cơ bản a, Môi trường Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường. .. khách quan về môi trường, sinh thái, hiện trạng và tiềm năng sử dụng của lãnh thổ Phân vùng chức năng môi trường một địa phương là nhằm xác lập những cơ sở khoa học và thực tiễn, phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng QHMT và quản lý tài nguyên, môi trường và định hướng phát triển trên địa bàn địa phương đó một cách có hiệu quả c, Mục tiêu phân vùng chức năng môi trường Phân vùng chức năng môi trường là bước... hóa - Lập bản đồ phân vùng chức năng môi trường để thể hiện kết quả phân vùng một cách rõ ràng theo không gian lãnh thổ, đó chính là tư liệu tổng hợp phục vụ đắc lực công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển và quản lý lãnh thổ theo định hướng PTBV d, Nhiệm vụ của phân vùng chức năng môi trường Nhiệm vụ của phân vùng chức năng môi trường là việc phân chia lãnh thổ thành các vùng có điều kiện... vệ môi trường 1.3 Tích hợp phân vùng chức năng môi trường trong quản lý tổng hợp lưu vực sông 1.3.1 Quản lý tổng hợp lưu vực sông Quản lý nguồn nước theo lưu vực là một cấp độ trong quản lý tổng hợp TNN Quản lý nước theo lưu vực nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hợp lý tài nguyên trên cơ sở hiểu biết và tôn trọng các quy luật tự nhiên hình thành TNN trong một lưu vực cụ thể Trong quản lý TNN theo lưu vực, ... vùng, tiểu vùng (và các phân vị nhỏ hơn, nếu cần thiết) để phục vụ quy hoạch phát triển KTXH, bảo vệ môi trường (BVMT) sinh thái, trong hệ thống đó mỗi vùng và tiểu vùng, dựa vào chức năng và lợi thế so sánh của mình để định 8 hướng chiến lược phát triển, lập quy hoạch phát triển KTXH và quy hoạch ngành, bao gồm cả QHMT e, Cách tiếp cận trong phân vùng chức năng môi trường Phân vùng chức năng môi trường. .. dựng hệ phân loại nội dung bản đồ nhạy cảm môi trường và đã thành lập bộ bản đồ phân bố các vùng nhạy cảm môi trường của TP Hải Phòng ở tỷ lệ 1: 50 000 Ngoài việc phân vùng chức năng môi trường như trên, các nhà khoa học còn nghiên cứu phân vùng sinh thái Đề tài Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng” do GS TS Cao Liêm, trường Đại học Nông nghiệp I chủ trì (1990), Trên cơ sở phân tích... cộng đồng trên LVS i, Phân vùng môi trường Phân vùng môi trường là xác định các khu vực môi trường khác nhau xếp theo cấp bậc đơn vị từ lớn đến nhỏ của hoàn cảnh môi trường phục vụ cho công tác quy hoạch môi trường k, Quy hoạch môi trường Quy hoạch môi trường (QHMT) là quá trình sử dụng một cách hệ thống các kiến thức để thông báo cho quá trình ra quyết định về tương lai của môi trường QHMT có thể được

Ngày đăng: 18/06/2016, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan