Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

61 572 2
Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Kể từ khi nền kinh tế nước ta chuyển đổi từ cơ chế cũ, cơ chế tập trung quanliêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa đã mang lại nhiều thay đổi cho nền kinh tế nói riêng và đấtnước nói chung Sự thay đổi này đặt ra trước mắt các doanh nghiệp những tháchthức mới cần phải vượt qua để đưa doanh nghiệp của mình thoát khỏi cơ chế cũ,bắt kịp với cơ chế thị trường vững bước đi lên và ngày một phát triển

Trong cơ chế thị trường dù là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tưnhân đều phải tự hạch toán kinh doanh, lấy thu nhập bù đắp chi phí bảo đảm phảicó lãi Nhà nước không bao cấp, không bù lỗ Các doanh nghiệp phải tự tìm kiếmthị trường tiêu thụ, quan tâm đến thị hiếu khách hàng, tìm nguồn cung ứng nhiênliệu, năng suất lao động để nâng cao khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường.Do vậy các doanh nghiệp còn lựa chọn được các hình thức, chế độ trả lươngkhông những trả đúng, trả đủ cho người lao động mà còn làm cho tiền trở thànhđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy mỗi người hăng say lao động.

Việc các doanh nghiệp chọn hình thức trả lương hợp lý có thể tiết kiệm đượcchi phí về tiền lương mà vẫn kích thích được người lao động bởi khi tiền lươngcao sẽ là động lực kích thích người lao động làm việc tốt hơn và giá trị thặng dưdo lao động của họ đem lại là vô cùng lớn.

Thực tế cho thấy việc xác định đơn giá tiền lương sản phẩm là rất phức tạpliên quan đến nhiều vấn đề kinh tế, kỹ thuật, như hệ thống các định mức lao động,định mức vật tư, đồng thời còn đòi hỏi phải thay đổi do biến động giá cả, máy mócthiết bị , một mặt, một số công tác như phục vụ nơi làm việc, kiểm tra chất lượngsản phẩm cũng là nội dung không thể thiếu được trong bảo đảm cho công tác trảlương được thực hiện tốt Trong công tác tiền lương, nhiều doanh nghiệp dựa vàocác hình thức, chế độ trả lương của nhà nước để tìm ra những phương pháp trảlương mới, đảm bảo việc phân phối công bằng phù hợp với đặc điểm tổ chức sản

Trang 2

xuất của doanh nghiệp, đồng thời phát huy tối đa vai trò đòn bẩy kinh tế của tiềnlương.

Vì vậy không ngừng hoàn thiện các hình thức và chế độ trả lương là một yêucầu khách quan Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Bao bì và In Nongnghiệp sau khi tìm hiểu các vấn đề em nhận thấy công tác tiền lương là cần thiếthơn cả Tuy công ty đã sử dụng các hình thức và chế độ trả lương hợp lý nhưngvẫn chưa thực chặt chẽ, nhất là các biện pháp hỗ trợ để đảm bảo cho công tác tiềnlương được thực hiện tốt.

Từ những kiến thức đã học dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn em đã chọn

chuyên đề: "Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Côngty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp".

Bố cục của chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3phần chính:

Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệpChương II: Thực trạng công tác tiền lương tại Công ty Cổ phần Bao bì

và In Nông nghiệp

Chương III: Các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp

Trang 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VÀIN NÔNG NGHIỆP

1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Bao bì và InNông nghiệp.

Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp tiền thân là một Xưởng in vẽ bản đồđược thành lập năm 1969 với nhiệm vụ là thiết kế, vẽ bản đồ bằng tay phục vụ chonhu cầu của Nhà nước.

Năm 1970, cơ sở được đổi tên thành Xưởng in vẽ bản đồ và không ảnh 1 Ngoàiviệc vẽ bản đồ cho nhà nước, Xưởng còn in các giấy tờ quản lý kinh tế và các loạitem nhãn hàng hóa.

Năm 1983, xưởng được đổi tên thành Xí nghiệp in Nông nghiệp 1 trực thuộcBộ nông nghiệp theo Quyết định 150NN-TC/QĐ ngày 12/05/1983 với nhiệm vụ làin các tài liệu, sách cho ngành và các nhà xuất bản khác.

Năm 1993, Xí nghiệp in nông nghiệp 1 được đổi tên thành Xí nghiệp in Nôngnghiệp và Công nghiệp thực phẩm trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệpthực phẩm, theo Quyết định 120NN-TCCP/QĐ Cùng với việc đổi tên, Xí nghiệpđã xác định lại định hướng phát triển, tập trung vào in bao bì và tem nhãn hànghóa.

Năm 2002, Xí nghiệp được đổi tên thành Công ty in Nông nghiệp và Côngnghiệp thực phẩm trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn theo Quyếtđịnh 19/2002/BNN-TCCB/QĐ.

Ngày 01/07/2004, Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Bao bì và InNông nghiệp theo Quyết định QĐ686 ngày 22/03/2004 của Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn với vốn điều lệ là 27 tỷ đồng, trong đó nhà nướcnắm giữ 25%.

Tên tiếng Việt : CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP

Trang 4

Tên tiếng Anh: AGRICULTURE PRINTING AND PACKAGING JOINTSTOCK COMPANY

Trụ sở chính : Số 72, Đường Trường Chinh, Phường Phương Mai, Quận ĐốngĐa, Thành Phố Hà Nội

Điện thoại : 04-6840095Fax : 04-6840095

Theo Giấy đăng ký kinh doanh số 0103004779, thay đổi lần thứ nhất ngày22/09/2005, các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của APP bao gồm:

1- In bản đồ, sách báo, văn hoá phẩm, tem nhãn bao bì và các tài liệu phục vụcho sự phát triển ngành nông nghiệp và các ngành công nghiệp khác;

2- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị ngành in;3- In tem nhãn bao bì, sách, báo, văn phòng phẩm;

4- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị ngành in và các dịch vụ liên quanđến ngành in;

5- Thiết kế tạo mẫu in, dịch vụ quảng cáo thương mại, in sang băng đĩa hình(chỉ kinh doanh in sang băng đĩa hình, được Nhà nước cho phép);

6- Dịch vụ đo đạc địa hình, khảo sát các công trình xây dựng;

7- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng ăn uống Kinh doanh du lịch lữ hành nội địavà các dịch vụ phục vụ khách du lịch (không bao gồm kinh doanh phòng hátkaraoke, vũ trường, quán bar);

8- Kinh doanh bất động sản và văn phòng cho thuê.(Doanh nghiệp chỉ kinhdoanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật).

Trải qua hơn 30 năm hoạt động, với ưu thế về đội ngũ cán bộ kỹ thuật và côngnhân có tay nghề cao được đào tạo chính quy ở trong và ngoài nước; hệ thống thiếtbị hiện đại, thường xuyên được đổi mới, Công ty luôn đáp ứng nhu cầu của kháchhàng trong và ngoài nước theo những tiêu chuẩn khắt khe nhất về chất lượng sảnphẩm và dịch vụ tư vấn bao bì nhãn mác Công ty là đơn vị có uy tín nhất in trênmàng nhôm cuộn ở thị trường phía Bắc với các khách hàng lớn như Traphaco,Dược Hà Tây, Dược Nam Hà, xí nghiệp dược TW1… Công ty còn là nhà cung

Trang 5

cấp bao bì cho Công ty Thuốc lá Thăng Long, Công ty Thuốc lá Bắc Sơn, Công tycổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông.

Chính nhờ những nỗ lực và cố gắng của tập thể Ban lãnh đạo và CBCNV, Côngty đã được vinh dự trao tặng:

1Huân chương Lao động Hạng 3 năm 1996.

2Huân chương Lao động Hạng 2 năm 2002 cùng nhiều cờ thi đua bằng khenkhác của Chính phủ và Thành phố.

1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy.

Sơ đồ 1.1: bộ máy tổ chức của công ty.

Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ

quan quyết định cao nhất của Công ty, được tổ chức và hoạt động theo quy địnhcủa Pháp luật và Điều lệ Công ty.

Trang 6

Hội đồng Quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty do Đại hội đồng Cổ đông bầu

ra, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liênquan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyềncủa Đại hội đồng Cổ đông Hội đồng Quản trị có quyền và nghĩa vụ giám sát Giámđốc điều hành và những người quản lý khác trong Công ty Quyền và nghĩa vụ củaHội đồng Quản trị do Pháp luật và Điều lệ Công ty, các Quy chế nội bộ của Côngty và Nghị quyết Đại hội đồng Cổ đông quy định.

Ban Kiểm soát: Là cơ quan do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ

kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt động quản lý của Hội đồng Quản trị,hoạt động điều hành kinh doanh của Giám đốc; trong ghi chép sổ kế toán và báocáo tài chính Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng Quản trị và Giámđốc.

Ban Giám đốc: Giám đốc là người điều hành, quyết định các vấn đề liên quan

đến hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trịvề việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao Các Phó Giám đốc giúp việcGiám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các nội dung công việc đượcphân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Giám đốc ủy quyền theo

quy định của Pháp luật và Điều lệ Công ty.

Các phòng nghiệp vụ:

1Phòng Tổ chức Hành chính: có chức năng tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo

và tổ chức thực hiện các công tác: tổ chức bộ máy, cán bộ; tuyển dụng, đào tạo,phát triển nguồn nhân lực; lao động tiền lương, thi đua, khen thưởng, kỷ luật; kiểmtra an toàn - bảo hộ lao động, thực hiện chế độ chính sách với người lao động;quản trị hành chính Văn phòng Công ty…

2Phòng Kế toán Tài chính: có chức năng tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo và

tổ chức thực hiện công tác phân tích, hoạch định và kiểm soát tài chính kế toántrên phạm vi toàn Công ty; chấp hành thực hiện đầy đủ theo đúng các chế độ vàquy định của nhà nước trong quản lý vốn và tài sản tại doanh nghiệp; tổ chức,quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn và tài sản của Công ty trong sản xuấtkinh doanh; kế toán toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Trang 7

bằng việc thu nhận, xử lý kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế có liên quanđến hoạt động sản xuất kinh doanh; tổ chức công tác kế toán theo chuẩn mực kếtoán VN do bộ Tài chính ban hành; lập các báo cáo quyết toán tài chính quý, nămtheo quy định của Nhà nước và của Công ty; tổ chức công tác kiểm kê tài sản,nguồn vốn theo định kỳ; tổ chức và quản lý các nguồn vốn đầu tư, chi phí đầu tưcủa Công ty; kết hợp với các đơn vị thi công và Phòng Kế hoạch kỹ thuật trong tổchức thu tiền bán hàng, thu hồi công nợ và lập kế hoạch thanh toán nợ phải trả.

3Phòng Kinh doanh: có chức năng tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo và tổ

chức thực hiện các công tác: xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn,hàng năm về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật; quản lý đầu tư xây dựng cơ bản; quảnlý khai thác hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật; quản lý kỹ thuật an toàn; kiểm tra,giám sát chất lượng sản phẩm và nguyên liệu, phôi hợp các phòng sản xuất để xửlý các khiếu nại của khách hàng, duy trì, cải tiến toàn bộ hệ thống quản lý chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, môi trường và từng giai đoạn phát triển.Phòng kinh doanh là đầu mối đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế, nhận đặt invà tư vấn in, marketing tìm kiếm nguồn hàng, cung ứng vật tư thiết bị in và xuấtnhập khẩu vật tư, quản lý kho hàng và đội xe.

4Phòng Kỹ thuật Sản xuất: có chức năng tham mưu đề xuất cho Giám đốc và

triển khai các giải pháp công nghệ, đổi mới quy trình kỹ thuật; phối hợp với phòngkinh doanh chào hàng các sản phẩm dịch vụ tiềm năng; tiếp nhận các đơn hàng từphía phòng kinh doanh, thực hiện thiết kế mẫu mã, chế phim bình bản, thiết kếphương án kỹ thuật; theo dõi và kiểm tra chất lượng sản phẩm từ xưởng sản xuất.

5Xưởng Sản xuất: có chức năng quản lý bố trí sắp xếp nhân lực vật tư, tổ chức

sản xuất theo thiết kế mẫu mã đã được thông qua, đảm bảo trả hàng đúng yêu cầuvề số lượng, chất lượng và thời gian.

6Tổ Cơ điện: là bộ phận chuyên trách lắp đặt, sửa chữa, bảo trì hệ thống máy

móc điện năng cho toàn Công ty, đảm bảo cho các máy móc thiết bị được bảoquản vận hành tốt, hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục.

7Tổ Phân cấp sản phẩm: có chức năng phân loại sản phẩm, đảm bảo giao cho

Trang 8

khách hàng những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng.

8Công ty hoạt động trong lĩnh vực in ấn và sản xuất bao bì, khách hàng chủ yếulà các doanh nghiệp nên việc đặt hàng, giao hàng được thực hiện trực tiếp vớiPhòng Kinh doanh của Công ty Công ty không có chi nhánh cũng như cửa hàng,đại lý.

1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh1

2BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM2005-2006 VÀ QUÝ III 2007

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007

Đơn vị: VNĐ

STTChỉ tiêu31/12/200531/12/200630/09/ 2007

1 Tổng giá trị tài sản 39.873.886.804 56.619.358.891 75.751.606.4512 Doanh thu thuần 51.279.248.038 57.108.245.453 53.391353.3763 Lợi nhuận từ hoạt động

kinh doanh 4.807.435.675 7.057.827.975 6.113.858.4844 Lợi nhuận khác 1.330.128.341 18.824.402 14.318.3375 Lợi nhuận trước thuế 6.137.564.016 7.076.652.377 6.128.176.821

7 Lợi nhuận sau thuế 6.137.564.016 6.318.360.377 5.662.442.5288 Vốn điều lệ 27.000.000.000 27.000.000.000 27.000.000.0009 Tỷ lệ LNST/vốn điều lệ

Trang 9

sau khi cổ phần hoá và giảm 50% trong 03 năm tiếp theo Công ty đã lựa chọn đểđược miễn 100% thuế TNDN năm 2005, 2006 và giảm 50% thuế TNDN năm 2007, 2008 và 2009 Thuế TNDN 6 tháng cuối năm 2004 chưa được ghi nhận đượctính vào chi phí thuế TNDN của năm 2006.

(2) Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/vốn điều lệ được tính cho 9 tháng.

Năm 2007, Công ty được giảm 50% đối với phần thuế TNDN còn lại dochuyển đổi hình thức và được miễn 100% thuế TNDN do tài sản đầu tư mới đemlại theo Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 120/GP-UB do Uỷ ban Nhân dân Thànhphố Hà nội cấp ngày 31/10/2005 Theo đó, thuế TNDN của Công ty sẽ được tínhtheo công thức sau (dựa trên Phần E, Mục III, Điểm 3 của Thông tư 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003):

Lợi nhuận

trước thuế x (1

-Nguyên giá TSCĐ tăng

thêm trong dự án đầu tư ) x 14%Tổng nguyên giá TSCĐ cuối năm

Ước tính thuế TNDN cho 6 tháng đầu năm là:

= 4.588.437.261 x (1- 27.624.703.274 )x 14% 60.160.840.492

= 4.588.437.261 x 54,08% x 14%= 347.399.761 đ

Ước tính thuế TNDN cho Quý 3 là:

= 1.539.739.560 x (1- 27.409.253.367 ) x 14% 60.768.240.585

Trang 10

thụ ngày càng cạnh tranh gay gắt Tuy nhiên kết quả kinh doanh của Công ty vẫnkhả quan và tăng trưởng tốt.

Năm 2006, Công ty đạt mức doanh thu 57 tỷ đồng, tăng 11,3% so với năm2005 Lợi nhuận trước thuế tương ứng đạt 7,076 tỷ đồng, tăng 15,3% so với năm2005 Sự tăng trưởng của Công ty tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh trong năm2007, với doanh thu thuần đến hết Quý III là 53,4 tỷ đồng.

Tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên doanh thu của Công ty cũng thể hiện xu hướngtăng mặc dù giá nguyên liệu đầu vào gia tăng Điều này là do Ban lãnh đạo Côngty có các biện pháp tiết kiệm chi phí hiệu quả như tinh giảm bộ phận hành chính,giảm bớt các khâu trung gian, phối hợp nhịp nhàng các khâu sản xuất để nâng caonăng suất lao động.

1.4 Các đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty Cổ phần Bao bì vàIn Nông nghiệp ảnh hưởng đến công tác tiền lương.

1.4.1 Đặc điểm về lĩnh vực, nhiệm vụ kinh doanh 1.4.1.1 Khách hàng

Các hợp đồng của Công ty được phân thành hai nhóm: 1Nhóm hợp đồng nguyên tắc

2Nhóm hợp đồng cụ thể

Công ty thường ký hợp đồng nguyên tắc với các khách hàng lớn và thườngxuyên như: Công ty thuốc lá Thăng Long, Công ty Thuốc lá Bắc Sơn, Công tythuốc lá Thanh Hoá, Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà, Công ty cổ phần Bánhkẹo Hải Châu, Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông, Công ty cổphần Dược Traphaco Hàng tháng, hàng quý, khách hàng gửi đơn đặt hàng tớiCông ty để thực hiện theo khối lượng phát sinh của từng tháng

Với các khách hàng theo thời điểm hoặc khối lượng không nhiều, Công ty sẽký hợp đồng cụ thể theo từng đợt

Bảng 1.2: Một số khách hàng có hợp đồng lớn trong năm 2006

STT Tên khách hàng

1 Công ty Thuốc lá Thăng Long

Trang 11

2 Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng Đông 3 Công ty cổ phần Dược Traphaco

4 Công ty Thuốc lá Bắc Sơn

(Nguồn: Công ty cổ phần Bao bì và In nông nghiệp)

Bảng 1.3: Một số khách hàng chính của Công ty

1 Công ty Thuốc lá Thăng Long Hợp đồng thường xuyên 2 Công ty Thuốc lá Thanh Hóa Hợp đồng thường xuyên 3 Công ty Thuốc lá Bắc Sơn Hợp đồng thường xuyên 4 Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Hợp đồng thường xuyên 5 Công ty cổ phần Bóng đèn phích nước Rạng

Đông

Hợp đồng thường xuyên

6 Công ty cổ phần Dược Traphaco Hợp đồng thường xuyên 7 Công ty Pentax Việt Nam Hợp đồng thường xuyên 8 Công ty liên doanh HAIHA – KOTOBUKI Hợp đồng thường xuyên 9 Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu Hợp đồng thường xuyên 10 Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây Hợp đồng thường xuyên 11 Công ty cổ phần Dược phẩm TƯ

12 Công ty cổ phần Dược phẩm TƯ3 Hợp đồng thường xuyên

14 Công ty cổ phần Nước khoáng Vital Hợp đồng thường xuyên 15 Công ty cổ phần Dược và Vật tư Thú y Hợp đồng thường xuyên 16 Công ty Dược Nam Hà Hợp đồng thường xuyên 17 Công ty Dược phẩm Trường Thọ Hợp đồng thường xuyên

Trang 12

Nguồn: Công ty cổ phần Bao bì và In nông nghiệp

1.4.1.2 Sản phẩm của Công ty và tình hình cạnh tranh trên thị trường.

Sản phầm và dịch vụ chủ yếu của Công ty được chia thành hai nhóm sau:

Các mặt hàng in ấn

1In tờ rơi, tờ gấp, tạp chí, tem nhãn, Catalogue, bao bì hộp trên các chất liệugiấy, bìa và giấy phủ nhôm, đề can, đề can nhựa, hộp carton sóng E (bìalàm hộp có một lớp bìa sóng ở giữa) Công ty nhận in cho các mặt hàngchủ yếu như bao thuốc lá, bóng đèn, hộp thuốc tân dược, bánh kẹo, chèrượu…

2Chế bản Flexo (chế bản cho khổ lớn) cho các đơn vị in khác 3Sản xuất màng nhôm ép vỉ cho ngành dược

4Thiết kế tạo mẫu cho các sản phẩm in: Tư vấn bao bì nhãn mác cho sảnphẩm

5Cung cấp vật tư thiết bị liên quan đến ngành in bao gồm giấy in các loại,mực in, vật tư ngành in, phế liệu ngành in như bản nhôm đã qua in, giấylề

Các nhóm sản phẩm và doanh thu trong năm 2006

1- Nhãn, bao bì thuốc lá : 24,2 tỷ 2- Bao bì bóng đèn : 7,9 tỷ

3- Bao bì giấy sản phẩm dược : 7,5 tỷ 4- Bao bì hàng nhôm, ép vỉ thuốc : 5,4 tỷ 5- Bao bì thực phẩm : 3,7 tỷ

6- Nhãn đồ giải khát : 3,85 tỷ 7- Nhóm hàng khác : 4,55 tỷ

Tổng cộng: : 57,1 tỷ

Trong đó hàng xuất khẩu và phục vụ cho xuất khẩu là 14,85 tỷ, chiếm 26,0%tổng doanh thu

1.4.2 Đặc điểm về quy trình công nghệ

Cùng với thời gian ngành in nói chung và Công ty in nói riêng đã chứng kiếnnhiều sự thay đổi của mình Ngành in đã cho ra những sản phẩm in ấn có chất

Trang 13

lượng ngày càng cao mẫu mã cũng ngày một phong phú.

Để thích nghi với sự thay đổi liên tục của môi trường, công ty liên tục đầu tưmáy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất.Vì thế năng suất lao động củacông nhân ngày một tăng cao.

Công nghệ in chia làm 3 giai đoạn trước in, in và hoàn thiện.

- Giai đoạn trước in bao gồm: Thiết kế lên phim, rửa phim, bình trang, phơibản và các công việc khác cho tới khi được 1 bản kẽm.

- Giai đoạn in là phần việc từ bản kẽm cộng với công nghệ và ra sản phẩm.

- Giai đoạn hoàn thiện là công việc dỡ đếm, gấp, xếp, cắt, xén, khâu, đóngthành sách.

Công nghệ in có nhiều loại trong đó có 2 dạng phổ biến tại Công ty là Typôvà Offset.

- Phương thức in Typô:

Công nhân sắp chữ chì theo từng trang giấy của bản thảo.

Các con chữ với các font chữ, kích thước khác nhau được sắp liền nhau trongmột khay Xát mực lên khay chữ, trải giấy lên trên các chữ sẽ hằn lên trên giấy.

- Phương thức in Offset:

Bản thảo sau công đoạn sắp chữ sẽ được in ra giấy rồi chuyển thành phimhoặc in lên giấy bản mờ Sau đó chồng phim lên bản kẽm có phủ một lớp hoá chấtbắt ánh sáng, đem đến rọi lên trên ánh sáng sẽ tác động đến hoá chất ở những chỗkhông có con chữ Sau khi rửa kẽm chỗ có chữ sẽ có thuốc nên cao hơn, cứng hơnnhững chỗ khác Sau quá trình rửa thêm nước xút phần diện tích đầu mặt chữ sẽ cótác dụng hút mực, đẩy nước chỗ thấp hơn sẽ hút nước đẩy mực Sau đó gắn bảnkẽm lên máy in và in ra giấy.

Như vậy giữa 2 phương thức in thì Typô người công nhân sẽ rất vất vả,quá trình làm việc phải thường xuyên tiếp xúc với con chữ chì rất có hại chosức khoẻ Ngoài ra, nếu một bát chữ mà lỡ bị xô, bị đổ các con chữ chì bị lệchđi là phải sắp lại từ đầu Khi sửa lỗi chính tả thường sửa lỗi chính tả 3 lần vìphải dàn xếp xô đẩy các con chữ cho đến khi ổn định về mặt diện tích Điềunày rất ảnh hưởng đến năng suất lao động, ý thức được điều đó công ty đã

Trang 14

chuyển từ Typô sang in hoàn toàn bằng Offset Nếu như trước đây người côngnhân phải mất trọn ngày mới sắp được 2-3 trang truyện khổ 13x19 thì bây giờvới lượng thời gian như vậy có thể hoàn thành gấp 3-4 lần khối lượng côngviệc.

- Bộ phận chế bản công ty được trang bị 3 máy vi tính, 1 máy quét chuyêndụng, 1 máy phơi Với công nghệ chế bản điện tử 3 công đoạn bao gồm:

+ Máy quét phẳng với phần mềm chuyên dụng đi kèm cho phần nhập liệu.

+ Máy tính để xử lý ảnh, ghép chữ, thao tác hình hoạ, tạo các hiệu ứng nhưmong muốn.

+ Cuối cùng là cụm máy xuất phim chuyên dụng.

Công nghệ sản xuất ngày một hiện đại đã từng bước đưa mức sản lượng trangin tăng lên qua các năm

Bảng 1.4: Mức sản lượng trang in tăng qua các năm.

Đơn vị: Triệu trang inNăm Sản lượng trang in hoàn

Nguồn: Báo cáo tài chình Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp

1.4.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị.

1Trong nhiều năm qua, Công ty Cổ phần Bao bì và In nông nghiệp luôn thuộcnhóm 4 doanh nghiệp ngành in tem nhãn hàng đầu của miền Bắc và dẫn đầu vềtrình độ công nghệ hiện đại và sức cạnh tranh trên thị trường Công ty bắt đầubước sang giai đoạn mới để vươn ra thị trường khu vực và thế giới, đón nhận cáchợp đồng gia công cho nước ngoài có giá trị cao về kinh tế Các ưu thế nổi trội củaCông ty được thể hiện thông qua các mặt sau:

1- Kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực in bao bì, việc chế phim được chuẩnhóa cho từng loại sản phẩm.

Trang 15

2- Chế khuôn bế cho các sản phẩm yêu cầu độ chính xác cao về hình học, từđơn giản đến phức tạp, đáp ứng cho các dây chuyền đóng gói tự động: thuốc lá,dược phẩm…

3- Có thể xuất phim từ các file số của tất cả các phần mềm đồ họa hiện có trênthế giới.

4- Dây chuyền máy móc hiện đại được nhập khẩu từ Đức, Thụy Sỹ…; đội ngũnhân viên kỹ thuật có tay nghề cao và năng lực sản xuất đạt tới 2 tỷ trang in 13x19trong 1 năm.

5- Có thể hoàn thành các đơn đặt hàng lớn, phức tạp trong thời gian ngắn nhấtvới chất lượng hoàn hảo, trên mọi chất liệu.

Là một công ty in chuyên về sản xuất bao bì, Công ty có hệ thống máy mócchuyên dụng, khép kín từ khâu cắt xén, bế hộp, ép nhũ, cán láng, dán hộp…có thểđáp ứng các nhu cầu khắt khe nhất của khách hàng.

Bảng 1.5: Một số máy móc thiết bị hiện đại của Công ty

Nguồn: Công ty Cổ phần Bao bì và In Nông nghiệp.

Máy in Flexo nhập mới nguyên chiếc từ Đức của hãng Galus và KDO, Nhàcung cấp máy in hàng đầu thế giới.

Ưu điểm nổi trội của máy in Flexo như sau:

Trang 16

1- Dây chuyền khép kín từ khâu đưa giấy cuộn vào hệ thống đến khâu cắt bếthành sản phẩm.

2- Đầu ra sản phẩm đa năng có thể là dạng nhãn, tờ rơi hoặc dạng cuộn thíchhợp cho các dây chuyền đóng gói tự động phía sau.

3- Công nghệ in 6 màu, in nổi, phủ bong véc ni, in trên nhiều loại vật liệu khácnhau tạo ra các sản phẩm đa dạng phong phú cạnh tranh được với các sản phẩm inở các nước có công nghệ in tiên tiến trên thế giới.

4- Công suất 500.000 vỏ hộp/ ca máy (sản phẩm chủ yếu là vỏ hộp thuốc lá, vỏhộp thuốc dược phẩm, các loại màng nhôm, đề can cuộn)

5- Tiêu hao nguyên liệu ít.

6- Đảm bảo yếu tố môi trường theo tiêu chuẩn Châu Âu (do việc sử dụng mựcin có nguồn gốc thực vật)

Trình độ tự động hóa cao thông qua việc sử dụng ít lao động trong một ca làmviệc: 5 công nhân với công suất in 500.000 vỏ hộp/ca máy so với in ấn theo truyềnthống với 15-20 công nhân và công suất in đạt tối đa 300.000 vỏ hộp/ca máy Vớidây chuyền đồng bộ trên, Công ty có thể đáp ứng được các nhu cầu về in cho cácdây chuyền đóng gói tự động như dầu ăn, thuốc lá, bánh kẹo, bia, rượu, dượcphẩm…

Tuy nhiên máy móc thiết bị càng hiện đại thì trình độ tay nghề của công nhâncũng cần phải nâng cao để phù hợp với quy trình công nghệ và công tác tiền lươngcũng cần thay đổi cho phù hợp với nguyên tắc trả lương theo số lượng và chấtlượng lao động.

1.4.4 Đặc điểm về lao động.

0 Tổng số lao động tại thời điểm 30/04/2007 của Công ty là 145 người 1 Trong đó:

1- Phân theo loại hình lao động:

+Lao động trực tiếp : 113 người chiếm 78% +Lao động gián tiếp : 32 người chiếm 22%1-Phân loại theo trình độ lao động

Trang 17

2 +Đại học : 31 người, chiếm 21% +Cao đẳng : 7 người, chiếm 5%.

+Trung cấp, CN kỹ thuật : 107 người, chiếm 74%.

* Tóm lại, qua những đặc điểm nêu trên có thể thấy được những thuận lợi vàkhó khăn của công ty trên bước đường trưởng thành và phát triển.

Thuận lợi:

Công ty có một đội ngũ lãnh đạo trưởng thành từ cơ sở được đào tạo cơ bản,dày dạn kinh nghiệm qua nhiều lần thử thách, có năng lực và phẩm chất tốt, cótrình độ khoa học kỹ thuật và quản lý, đoàn kết xây dựng công ty Đặc biệt là nóiđến đồng chí giám đốc công ty - ông là một nhà lãnh đạo tốt, biết tập hợp và sửdụng năng lực của những người dưới quyền để làm tốt công việc được giao và dođó hoàn thành tốt những nhiệm vụ mà công ty đặt ra, mặt khác công ty khôngnhững nâng cao uy tín bằng chất lượng sản phẩm đối với khách hàng Điều nàyđược thể hiện bằng số lượng khách hàng và một số doanh nghiệp thường xuyên kýhợp đồng kinh tế với công ty.

Nắm bắt và phát huy những lợi thế đó là những thuận lợi cơ bản, là thế mạnhcông ty vươn lên đứng vững trong cơ chế thị trường.

Trang 18

1.4.5 Bộ máy quản lý của doanh nghiệp.

- Chủ tịch Hội đồng Quản trị:

Ông Nguyễn Thành Nam

Ngày, tháng, năm sinh : 10/02/1958

Địa chỉ thường trú : P604, D3, Tập thể Bộ Nông nghiệp, Đống Đa, Hà Nội Trình độ chuyên môn : Cử nhân kinh tế, Kỹ sư in bản đồ

Chức vụ công tác hiện nay : Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc 1- Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị:

Ông Vũ Hồng Tuyến

Ngày, tháng, năm sinh : 03/09/1959

Địa chỉ thường trú : P2, Tập thể Xí nghiệp In Nông nghiệp, Phương Mai, HàNội

Trình độ chuyên môn : Kỹ sư in bản đồ; Tốt nghiệp các khoá đào tạo sau: (i)quản lý và sử dụng máy in offset (Cộng hoà Liên bang Đức – 1988); (ii)Quản lý và sử dụng máy in Flexo (Malaysia – 2003); (iii) Lớp cán bộ quản lýcao cấp của Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 2006

Chức vụ công tác hiện nay : Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị 1- Uỷ viên Hội đồng Quản trị:

Bà Trần Thị Thanh Vân

Ngày, tháng, năm sinh : 15/12/1954

Địa chỉ thường trú : Số 72, Đường Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội Trình độ chuyên môn : Cử nhân Kinh tế

Chức vụ công tác hiện nay : Kế toán trưởng 1- Uỷ viên Hội đồng Quản trị:

Bà Lê Diễm Thanh

Ngày, tháng, năm sinh : 10/11/1963

Địa chỉ thường trú : P304, I3, Khu Tập thể Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội Trình độ chuyên môn : Kỹ sư

Chức vụ công tác hiện nay : Trưởng phòng Kinh doanh 1- Uỷ viên Hội đồng Quản trị:

Ông Đặng Trường Giang

Ngày, tháng, năm sinh : 05/07/1970

Địa chỉ thường trú : P106, Nhà C9, Quỳnh Mai, Hà Nội Trình độ chuyên môn : Kỹ sư Thiết bị điện

Chức vụ công tác hiện nay : Uỷ viên HĐQT Công ty cổ phần Bao bì & InNông nghiệp

Trang 19

1- Trưởng Ban kiểm soát:

Ông Dương Như Tùng

Ngày, tháng, năm sinh : 16.11.1946

Địa chỉ thường trú : Số 10, Ngõ 192, đường Giải phóng, Phương Liệt, ThanhXuân, Hà Nội

Trình độ chuyên môn : Chuyên viên

Chức vụ công tác hiện nay : Trưởng ban Kiểm soát 1- Thành viên Ban kiểm soát:

+Ông Nguyễn Quang Lộc

Ngày, tháng, năm sinh : 12/09/1958

Quê quán : Tổ 6, Phường Lĩnh Nam, Quận Hoàng Mai, Hà Nội Trình độ chuyên môn : Thợ bậc 6

Chức vụ công tác hiện nay : Thành viên Ban kiểm soát

+Bà Phạm Thị Phúc

Ngày, tháng, năm sinh : 16/04/1962

Địa chỉ thường trú : Số 15, Tổ 12, Phường Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà NộiTrình độ chuyên môn : Cử nhân Kinh tế

Chức vụ công tác hiện nay : Thành viên Ban Kiểm soát

1Số cổ phần nắm giữ của các thành viên Ban lãnh đạo tại thời điểm31/05/2007:

Bảng 1.6: Danh sách các thành viên Ban lãnh đạo nắm giữ cổ phiếu Côngty

STTBan lãnh đạo Số cổ phần nắmgiữ Tỷ lệ sở hữu(%)

(Nguồn : Công ty cổ phần Bao bì và In nông nghiệp chốt tại ngày 31/05/2007)

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG

Trang 20

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VÀ IN NÔNG NGHIỆP

2.1 Thực trạng công tác quản lý lao động

2.1.1 Vấn đề quản lý nguồn nhân lực

2.1.1.1 Tuyển chọn và bố trí sử dụng lao độnga Tuyển chọn lao động

- Mục đích của việc tuyển chọn lao động:

Công ty tiến hành tuyển chọn lao động nhằm tìm được những lao động đã tốtnghiệp các trường lớp nghiệp vụ đã được đào tạo cơ bản về công việc chuyên môncó phẩm chất, kỹ năng phù hợp với đặc điểm của ngành.

+ Tuyển chọn lao động khi công ty mở rộng sản xuất cần thêm lao động haysố lao động hiện có không đủ để hoàn thành khối lượng công việc hoặc có laođộng chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc, nghỉ việc giữa chừng cần côngnhân thay thế.

- Phương pháp tuyển chọn lao động:

Công ty sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với thử việc:+ Phương pháp lịch sử: Xem xét hồ sơ lý lịch.

Trong hồ sơ lý lịch có ghi đầy đủ các nội dung cần thiết theo mẫu quy địnhcủa Nhà nước.

Cán bộ phòng tổ chức lao động có nhiệm vụ xem xét hồ sơ lý lịch của ngườilao động xem xét đối chiếu xem có phù hợp với yêu cầu tuyển chọn hay không.

Sau khi xem xét thấy phù hợp sẽ tiến hành thoả thuận ký kết hợp đồng thửviệc với người lao động.

Trang 21

gian thử việc nhận thấy người lao động phù hợp với công việc giám đốc công ty sẽký hợp đồng lao động với người lao động.

Như vậy, việc tuyển chọn lao động tại công ty khá phù hợp với đặc điểm củangành, từ đó tạo thuận lợi cho công ty trong việc tìm được những thợ giỏi nhữngnhân viên quản lý có trình độ chuyên môn.

2.1.1.2 Phân công, phân bổ lao động

Hiện nay công ty tồn tại cả 3 hình thức:- Phân công lao động theo chức năng.

- Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp đào tạo.- Phân công theo mức phức tạp.

+ Hình thức phân công lao động theo chức năng được thể hiện qua sơ đồ 2.1sau.

Trang 22

Sơ đồ 2.1: Phân công lao động theo chức năng.

Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp được đào tạo được thểhiện cụ thể ở bảng 2.1 sau:

Bảng 2.1 Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp được đàotạo

Mức độ phù hợp chuyên mônBộ phận phòng ban

Nhóm chức năng quản lý sản xuất (CBNV - QL sản xuất)

Sản xuất chính- Công nhân chính ở các tổ sảnxuất

Giám đốc- Giám đốc- P giám đốc- Kế toán trưởng, trưởng phòng chức năng.

Quản lý kỹ thuật.- Quản đốc phó quản đốc là nhânviên kỹ thuật

Quản lý kinh tế thông tin- CBCNV phòng kế hoạch, kế toán, tổ chức

Hành chính.- Lái xe- Y tế- Bảo vệ

Trang 23

Qua bảng 2.1 trên ta thấy, nhìn chung mức độ phân công lao động theochuyên môn nghề nghiệp ở công ty khá phù hợp điển hình là phòng tổ chức hànhchính với 100% cán bộ có trình độ chuyên môn phù hợp Bên cạnh đó, phòng kếhoạch kỹ thuật vật tư vẫn còn có 33,33% cán bộ có trình độ chuyên môn khôngphù hợp Điều này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động quản lý của công ty đòi hỏi côngty phải có biện pháp bố trí sắp xếp lại lao động giữa các phòng ban từng bướckhắc phục bất hợp lý.

+ Phân công lao động theo mức độ phức tạp:Được thể hiện cụ thể ở bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2: Bảng phân công lao động theo mức độ phức tạp của cụng việc

Bậc công nhân

Bậc công việc

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7

Bậc 1Bậc 2

Trang 24

2.1.1.3 Quản lý chất lượng lao động:

Bảng 2.3: Chất lượng lao động tại các phân xưởng sản xuất.

Xưởng sản xuất Tổng số người Nữ

trình độ đào tạo Tổngsố

 số %  số %  số %  số %  số %  số %1 Trên đại học

2 Đại học - caođẳng

10Kỹ sư xâydựng

- Lao động - xãhội

58

Trang 25

- Lái xe 2 2 2 2- Nhân viên

- Công nhânsản xuất tại cácphân xưởng

Nhận xét: Qua bảng 2 3 và 2.4 trên cho thấy chất lượng lao động tại công tykhá cao Trong tổng số 80 lao động làm việc tại công ty thì có 22 người có trình độđào tạo từ trung cấp trở lên chiếm 27,5% tổng số lao động, hơn nữa số này đềuthuộc nhóm quản lý sản xuất và chiếm tới 78,5% số lao động của nhóm này Chothấy, công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý vững vàng có đầy đủ năng lực chuyênmôn có thể giúp công ty từng bước đi lên Bên cạnh đó còn có đội ngũ công nhânsản xuất có trình độ kỹ thuật, tập trung trong phần lớn là thợ bậc 5, 6, 7 với sốlượng 30 người chiếm 57,69% số công nhân bậc 1, 2, 3 chỉ chiếm 34,6% ứng với18 người Với chất lượng công nhân như trên sẽ góp phần trực tiếp trong công việctăng năng suất chất lượng trong sản xuất kinh doanh cho công ty.

Ngoài ra chất lượng lao động của công ty còn biểu hiện ở tiêu thức tuổi đờivà thâm niên nghề, 52,5% lao động tại công ty có thâm niên nghề lớn hơn 5 năm,63,75% lao động có tuổi đời trên 30 tuổi Điều này cho thấy lao động tại công tykhông những có trình độ chuyên môn kỹ thuật mà còn có kinh nghiệm trong sảnxuất Có thể nói công ty luôn quan tâm đến vấn đề chất lượng lao động và đến đầunăm 2001 công ty đã có một lực lượng lao động tương đối đồng đều về số lượngcũng như chất lượng.

Trang 26

+ Phòng kế hoạch - sản xuất ký hợp đồng kinh tế với khách hàng, phân bốthời gian hợp lý cho một chu kỳ hoàn thành sản phẩm, theo yêu cầu Sau khi nhậnMaket phim, bài và các yêu cầu kỹ thuật, phòng kế hoạch nhanh chóng triển khaiđến từng xưởng.

+ Xưởng chế bản: Khi đã nhận công việc, các bộ phận là người chịu tráchnhiệm chính trước quản đốc về chất lượng và số lượng công việc được giao Quảnđốc điều tiết kiểm tra chặt chẽ chất lượng sản phẩm trong từng bộ phận (vi tính,bình bản, phơi bản).

+ Xưởng in: Quản đốc, phó quản đốc hoặc công nhân phụ trách từng máytheo ca, trực tiếp đến nhận bản phơi Quản đốc, phó quản đốc phụ trách máy theoca là người trực tiếp ký vào một sản phẩm làm ra.

+ Xưởng sách (hoàn thiện): Sau khi in xong, tài liệu in được nhanh chóngchuyển sang khu vực KCS và hoàn thiện sản phẩm Chủ động linh hoạt kiểm trachất lượng thành phẩm theo yêu cầu, phản ánh kịp thời tình trạng tài liệu nhằmđảm bảo có biện pháp nhanh chóng sửa chữa, khắc phục.

Maket được lưu chuyển đầy đủ theo thứ tự từ khu vực chế bản sang khu vựchoàn thiện rồi được trả về phòng kế hoạch lưu trữ Trong quá trình triển khai sảnxuất nhất thiết phải có lệnh bằng văn bản Lệnh sản xuất được bàn giao bằng sổsách theo dõi hàng ngày có ký tên của những người giao nhận.

- Tổ chức hợp tác lao động về thời gian:

+ Xưởng in là bộ phận thường xuyên làm việc 2 ca/ngày, các bộ phận khácchỉ làm việc 1 ca/ngày khi có nhiều việc công ty huy động tổ phơi của xưởng chếbản làm việc 2 ca/ngày.

+ Mỗi ca có thời gian làm việc là 8 giờ, được nghỉ 30 phút, sau 1 tuần thì đổica, tổ làm ca sáng chuyển sang ca chiều và ngược lại.

+ Sự hợp tác về thời gian giữa các ca là chặt chẽ, ca trước căn cứ vào tờ lịchsản xuất chủ động làm sản phẩm nếu sản phẩm dở dang thì ca sau nhận làm tiếp đểhoàn thành kế hoạch sản xuất trong ngày.

2.1.1.5 Cải thiện điều kiện lao động

Trang 27

- Trong những năm gần đây, công ty đã không ngừng đổi mới trang thiết bị,công nghệ sản xuất Bao gồm 16 máy các loại với thời gian sử dụng chưa nhiều(giá trị còn lại khoảng 78%) Việc chú trọng mua sắm đổi mới trang thiết bị là mộttrong những bước đi đúng hướng có tầm chiến lược trong kinh doanh của công tygóp phần tăng năng suất và doanh thu của đơn vị.

- Các phòng ban, xưởng sản xuất được bố trí sắp xếp hợp lý thông thoángtiện lợi cho việc giao và thực hiện nhiệm vụ.

- Hình thức phục vụ nơi làm việc ở công ty là hình thức phục vụ phân tán.Hàng tuần bộ phận phục vụ được nghỉ 1 giờ để dọn vệ sinh, sắp đặt hàng hoá,nguyên vật liệu và phòng ngừa thường xuyên nguồn cháy nổ có thể xảy ra.

- Các xưởng sản xuất làm việc trong điều kiện thuận lợi, đầy đủ ánh sáng, cómáy hút bụi, quạt thông gió Riêng bộ phận vi tính, phơi bản và bộ phận in do làmviệc máy móc nên công ty trang bị thêm máy điều hoà.

- Người lao động trước khi vào làm việc tại công ty đều phải học tập các nộiquy, quy trình, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh nơi làm việc, phòng chốngcháy nổ Người lao động được giới thiệu những khả năng có thể xảy ra tai nạn vàcách xử lý Đồng thời người lao động còn được trang bị phương tiện phòng hộ cánhân như quần áo, găng tay bảo hộ.

2.1.1.6 Đào tạo, đào tạo lại phát triển nguồn nhân lực

Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực là rất cần thiết, vìsự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ mới ngày càng phát triển, đạt trình độcao và được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đểtăng năng suất lao động, nhưng nếu thiếu sự tác động tích cực và có hiệu quả củacông nhân kỹ thuật và cán bộ chuyên môn, những thành tựu tiến bộ khoa học - kỹthuật sẽ khó áp dụng nhanh vào sản xuất.

ý thức được tầm quan trọng của việc đào tạo, đào tạo lại nâng cao phát triểnnguồn nhân lực từ năm 2004 đến nay, công ty đã tiến hành công tác này một cáchtích cực và có hiệu quả.

Từ năm 2004 đến nay công ty đã tiến hành:

Trang 28

+ Đào tạo mới: 12 người (chiếm 15%)+ Đào tạo lại: 49 người (chiếm 61,2%)

+ Chưa được đào tạo: 19 người (chiếm 23,7%)

Như vậy là tỷ lệ lao động được đào tạo, đào tạo lại chiếm tỷ lệ khá cao(chiếm 76,2%) chứng tỏ công ty đã rất quan tâm đến công tác này.

- Các hình thức đào tạo, đào tạo lại phát triển nguồn nhân lực.+ Đối với lao động quản lý:

Công ty áp dụng hình thức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môntheo nhiều cấp bậc Trung học chuyên nghiệp, Đại học và sau Đại học và theo cáchình thức đào tạo: tập trung, tại chức, hoặc mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn nghiệpvụ, các lớp chuyên đề thích hợp

+ Đối với người lao động (công nhân sản xuất)

Công ty áp dụng hình thức kèm cặp trong sản xuất Đây là hình thức đào tạotại nơi làm việc, chủ yếu là thực hành ngay trong quá trình sản xuất do doanhnghiệp tổ chức Hình thức này có ưu điểm là thời gian đào tạo ngắn, công nhânvừa học vừa tiếp tục sản xuất được, tuy nhiên áp dụng hình thức này sẽ làm côngnhân không nắm được lý thuyết một cách cơ bản, hệ thống và người dậy thườngkhông phải là giáo viên chuyên trách, công ty chỉ nên áp dụng hình thức này vớinhững công việc không đòi hỏi trình độ lành nghề cao.

- Vấn đề thi nâng bậc ở công ty

Công ty tổ chức thi nâng bậc cho công nhân đối với những người có hệ sốlương thấp hơn 1,78 tương đương thợ bậc 4 có dư thời gian là 2 năm 3 năm mộtlần đối với người có hệ số lương lớn hơn 1,78.

2.1.1.7 Tạo động lực trong lao động

Tạo động lực trong lao động là một trong những biện pháp quan trọng màmỗi một đơn vị kinh doanh đều cần phải áp dụng để kích thích người lao độnghăng hái sản xuất từ đó góp phần tăng năng suất lao động cho đơn vị.

Cũng như nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh khác, muốn phát triển sản xuấtcông ty cũng có những hình thức tạo động lực trong lao động Trước hết, công ty

Trang 29

luôn tạo mọi phương pháp để tìm kiếm và thu hút khách hàng sao cho công ty luônký kết được những hợp đồng kinh tế luôn tạo đủ việc làm cho lao động Đây chínhlà yếu tố quan trọng trong việc tạo động lực lao động Ngoài ra còn có:

- Hình thức tạo động lực bằng vật chất:

Ngoài tiền lương phần cứng hàng tháng công nhân sản xuất còn được nhậntiền thưởng là phần mềm Hàng năm sau khi làm nghĩa vụ với Nhà nước, phần cònlại là lợi nhuận của công ty Lợi nhuận được trích lập vào các quỹ sau:

a Quỹ phát triển sản xuất 35%.b Quỹ dự phòng 5%.

c Quỹ khen thưởng 20%.d Quỹ phúc lợi 40%.

Giám đốc quản lý sử dụng quỹ a, b, c Công đoàn quản lý, sử dụng quỹ dtheo kế hoạch của công ty Tiền lương và tiền thưởng của người lao động được trảthông qua các quỹ này.

Chế độ thưởng được phân làm 5 mức A1, A2, A3, B, C gắn liền với tỷ lệ đạtđịnh mức và số tiền lương sản phẩm trong tháng.

Dựa vào nhận xét của hội đồng thi đua và hội đồng kỷ luật để trả lương,trả thưởng cho cán bộ công nhân viên.

Khi có người bị ốm đau, hiếu hỷ đều tổ chức thăm hỏi.

Trong những ngày lễ tết công ty thường thăm hỏi gửi quà biếu đến nhữngngười đã về hưu.

Trang 30

Công ty vận động tập thể cán bộ công nhân viên góp tiền ủng hộ lập sổ tiếtkiệm cho các gia đình thương binh liệt sỹ, những gia đình có hoàn cảnh khó khănđã và đang làm việc tại công ty.

2.1.2 Vấn đề quản lý quỹ tiền lương2.1.2.1 Định mức lao động

Phương pháp xây dựng định mức lao động mà công ty áp dụng là phươngpháp: Định mức lao động theo thống kê kinh nghiệm, phương pháp xác định đơngiá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm.

Cơ sở để nghiên cứu xây dựng định mức lao động:

- Lấy từ số liệu hiện thực của người lao động đã kê khai và đã được tính trảlương trong các năm.

- Tham khảo ở các bản định mức và đơn giá cũ đã xây dựng trước đây.

- Ngoài ra còn tham khảo một số bản quy định của các xí nghiệp công ty inkhác.

Đưa mức lao động vào sản xuất.

- Mức lao động được giám đốc công ty quyết định ban hành về việc giao địnhmức lao động và đơn giá trả lương, trả thưởng.

- Các chỉ tiêu định mức lao động áp dụng vào sản xuất mới lấy ở mức độtrung bình.

- Định mức lao động được gửi cho các phòng, các xưởng sản xuất nghiên cứuthảo luận sau đó tổng hợp lại gửi cho phòng tổ chức hành chính tập hợp,

Ngày đăng: 04/10/2012, 16:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.3: Một số khỏch hàng chớnh của Cụng ty - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 1.3.

Một số khỏch hàng chớnh của Cụng ty Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.5: Một số mỏy múc thiết bị hiện đại của Cụng ty - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 1.5.

Một số mỏy múc thiết bị hiện đại của Cụng ty Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.6: Danh sỏch cỏc thành viờn Ban lónh đạo nắm giữ cổ phiếu Cụng - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 1.6.

Danh sỏch cỏc thành viờn Ban lónh đạo nắm giữ cổ phiếu Cụng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.1. Phõn cụng lao động theo chuyờn mụn nghề nghiệp được đào tạo - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 2.1..

Phõn cụng lao động theo chuyờn mụn nghề nghiệp được đào tạo Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng 2.1 trờn ta thấy, nhỡn chung mức độ phõn cụng lao động theo chuyờn mụn nghề nghiệp ở cụng ty khỏ phự hợp điển hỡnh là phũng tổ chức hành chớnh với  100% cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

ua.

bảng 2.1 trờn ta thấy, nhỡn chung mức độ phõn cụng lao động theo chuyờn mụn nghề nghiệp ở cụng ty khỏ phự hợp điển hỡnh là phũng tổ chức hành chớnh với 100% cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.3: Chất lượng lao động tại cỏc phõn xưởng sản xuất. - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 2.3.

Chất lượng lao động tại cỏc phõn xưởng sản xuất Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.4: Chất lượng lao động tại cụng ty - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 2.4.

Chất lượng lao động tại cụng ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nhận xột: Qua bảng 2.3 và 2.4 trờn cho thấy chất lượng lao động tại cụng ty khỏ cao. Trong tổng số 80 lao động làm việc tại cụng ty thỡ cú 22 người cú trỡnh độ  đào tạo từ trung cấp trở lờn chiếm 27,5% tổng số lao động, hơn nữa số này đều  thuộc nhúm quản - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

h.

ận xột: Qua bảng 2.3 và 2.4 trờn cho thấy chất lượng lao động tại cụng ty khỏ cao. Trong tổng số 80 lao động làm việc tại cụng ty thỡ cú 22 người cú trỡnh độ đào tạo từ trung cấp trở lờn chiếm 27,5% tổng số lao động, hơn nữa số này đều thuộc nhúm quản Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.8. Định mức và đơn giỏ cho bộ phận kiểm tra bản bớnh. - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 2.8..

Định mức và đơn giỏ cho bộ phận kiểm tra bản bớnh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.9. Định mức và đơn giỏ cho bộ phận phơi bản. - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 2.9..

Định mức và đơn giỏ cho bộ phận phơi bản Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.10. Định mức và đơn giỏ cho bộ phận dỗ đếm. - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 2.10..

Định mức và đơn giỏ cho bộ phận dỗ đếm Xem tại trang 43 của tài liệu.
* Bộ phận dỗ đếm cú định mức và đơn giỏ được thể hiện qua bảng 2.10 sau: - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

ph.

ận dỗ đếm cú định mức và đơn giỏ được thể hiện qua bảng 2.10 sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.14. đinh mức và đơn giỏ tiền lương cho bộ phần đún g, khừu sỏch, bụi bỡa và dỏn tờ gỏc + phụ bản. - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 2.14..

đinh mức và đơn giỏ tiền lương cho bộ phần đún g, khừu sỏch, bụi bỡa và dỏn tờ gỏc + phụ bản Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.15. Định mức và đơn giỏ cho hai người trong một ca của mỏy dao. - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 2.15..

Định mức và đơn giỏ cho hai người trong một ca của mỏy dao Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1 Định mức và đơn giỏ mới cho bộ phận phơi bản, - Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty CP Bao bì và In Nông nghiệp.DOC

Bảng 3.1.

Định mức và đơn giỏ mới cho bộ phận phơi bản, Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan