Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay

106 2.9K 11
Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất, là linh hồn của triết học Mác - Lênin. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học, C.Mác đã phát hiện ra sức mạnh của lý luận chính là mối liên hệ của nó với thực tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn là ở mối quan hệ của nó với lý luận. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là sự thống nhất biện chứng và cơ sở của sự tác động qua lại ấy chính là thực tiễn. Thực tiễn luôn luôn vận động, biến đổi, do đó lý luận cũng không ngừng đổi mới, phát triển; sự thống nhất biện chứng giữa chúng - vì thế - cũng có những nội dung cụ thể và những biểu hiện khác nhau trong mỗi thời đại, mỗi giai đoạn lịch sử. Đất nước Việt Nam bước vào thế kỷ XXI với những thành tựu to lớn đạt được trong hơn 20 năm đổi mới. Có được những kết quả đó một phần lớn là do Đảng cộng sản Việt Nam đã lấy triết học Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, cơ sở lý luận của mình. Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn vận dụng nguyên lý thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong suốt quá trình lãnh đạo giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước. Đặc biệt, nguyên lý này đã được vận dụng hết sức sáng tạo và linh hoạt trong đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Thời kỳ đổi mới đặt ra những yêu cầu phải thay đổi một cách cơ bản cả về lý luận và thực tiễn trong đường lối lãnh đạo của Đảng cũng như trong sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đòi hỏi phải có sự thống nhất cao giữa lý luận và thực tiễn. Yêu cầu đặt ra là cần phải vận dụng đúng đắn, sáng tạo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong đổi mới kinh tế không chỉ để lý luận phản ánh chân thực, đúng đắn thực tiễn mà còn phát huy được vai trò tích cực tác động tới thực tiễn, định hướng cho thực tiễn vận động theo đúng đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới. Giải quyết vấn đề này mang ý nghĩa hết sức cấp thiết và quan trọng, bởi vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn luôn là một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự sáng tạo linh hoạt và cần luôn được điều chỉnh để duy trì được sự thống nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn. Tôi chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay” nhằm làm sáng rõ hơn những định hướng về kinh tế của Đảng và Nhà nước thời kì đổi mới cũng như thực trạng nền kinh tế nước ta, từ đó giúp chỉ ra một số điểm còn bất cập cần được tiếp tục sửa đổi, củng cố để quá trình đổi mới kinh tế thực sự đi đúng định hướng của Đảng và mang lại hiệu quả cao.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY \ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC CẦN THƠ - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: CẦN THƠ - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa TBCN : Tư chủ nghĩa CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc nhất, linh hồn triết học Mác - Lênin Lần lịch sử triết học, C.Mác phát sức mạnh lý luận mối liên hệ với thực tiễn, sức mạnh thực tiễn mối quan hệ với lý luận Sự thống lý luận thực tiễn thống biện chứng sở tác động qua lại thực tiễn Thực tiễn luôn vận động, biến đổi, lý luận không ngừng đổi mới, phát triển; thống biện chứng chúng - - có nội dung cụ thể biểu khác thời đại, giai đoạn lịch sử Đất nước Việt Nam bước vào kỷ XXI với thành tựu to lớn đạt 20 năm đổi Có kết phần lớn Đảng cộng sản Việt Nam lấy triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, sở lý luận Đảng Nhà nước Việt Nam vận dụng nguyên lý thống lý luận thực tiễn suốt trình lãnh đạo giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc công xây dựng đất nước Đặc biệt, nguyên lý vận dụng sáng tạo linh hoạt đổi kinh tế Việt Nam Thời kỳ đổi đặt yêu cầu phải thay đổi cách lý luận thực tiễn đường lối lãnh đạo Đảng phát triển mặt đời sống xã hội Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đòi hỏi phải có thống cao lý luận thực tiễn Yêu cầu đặt cần phải vận dụng đắn, sáng tạo nguyên tắc thống lý luận thực tiễn đổi kinh tế không để lý luận phản ánh chân thực, đắn thực tiễn mà phát huy vai trò tích cực tác động tới thực tiễn, định hướng cho thực tiễn vận động theo đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước thời kỳ đổi Giải vấn đề mang ý nghĩa cấp thiết quan trọng, vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trình lâu dài, đòi hỏi sáng tạo linh hoạt cần điều chỉnh để trì thống biện chứng lý luận thực tiễn Tôi chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn trình đổi kinh tế Việt Nam nay” nhằm làm sáng rõ định hướng kinh tế Đảng Nhà nước thời kì đổi thực trạng kinh tế nước ta, từ giúp số điểm bất cập cần tiếp tục sửa đổi, củng cố để trình đổi kinh tế thực định hướng Đảng mang lại hiệu cao Tình hình nghiên cứu đề tài Do mối quan hệ biện chứng lý luận - thực tiễn vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn kinh tế thời kỳ đổi chiếm vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần định thành công công đổi Việt Nam Vì vậy, nhiều tác giả nghiên cứu như: - Về nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Đây nguyên tắc triết học Macxit nên nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trước hết, phần quan trọng giáo trình triết học Mác – Lênin Đồng thời, có nhiều nhà nghiên cứu vận dụng nguyên tắc lĩnh vực khác như: + Dương Văn Thịnh (chủ biên), Một số chuyên đề triết học Mác – Lênin: Dùng cho sinh viên chuyên ngành triết học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm1997 + Trần Văn Thụy , Triết học – lý luận vận dụng, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Giới thiệu về triết học và vai trò của triết học đời sống xã hội Trình bày khái lược lịch sử triết học trước Mác và triết học Mác Lênin Tìm hiểu về chủ nghĩa vật biện chứng Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác - Lênin Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và đường lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam + Trần Viết Quang, Vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn giảng dạy triết học, Trường Đại học Vinh, http://truongchinhtrina.gov.vn - Về vấn đề đổi Việt Nam: vấn đề nhiều người quan tâm, nghiên cứu như: + Các đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước có nhiều tác phẩm viết công đổi tác phẩm “Đổi để tiến lên” đồng chí Nguyễn Văn Linh gồm tập nhà xuất thật xuất năm 1988 1989 Tác phẩm khẳng định đổi tất yếu nhằm thúc đẩy cách mạng XHCN không ngừng phát triển Tác phẩm “Đẩy mạnh nghiệp đổi CNXH” đồng chí Đỗ Mười, gồm tập nhà xuất Sự thật xuất năm 1992 1993 nêu lên đường lối, quan điểm, biện pháp tiến hành công đổi tất lĩnh vực + Một loạt đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ nhà khoa học đầu ngành đạo tập trung nghiên cứu thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam đề tài “Con đường lên CNXH Việt Nam kinh nghiệm lý luận” PGS,TS Nguyễn Ngọc Long (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) làm chủ nhiệm, đề tài cấp bộ, thực năm 1991, nghiệm thu tháng 5/1992 Đề tài đề cập đến mô hình, đường lên CNXH nước ta Đề tài “Đặc điểm trình xây dựng CNXH Việt Nam từ năm 1976 đến nay” PGS,TS Nguyễn Trọng Phúc (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) làm chủ nhiệm, đề tài khoa học cấp Bộ, thực năm 1994, nghiệm thu 5/1995 Đề tài đề cập đến khía cạnh công đổi + Tác phẩm “Có Việt Nam thế” nhiều tác giả GS Trần Nhâm chủ biên, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1995 nêu khái quát trình đổi đánh giá thành tựu công đổi + Tác phẩm “Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước” PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1998 đề cập đến trình hình thành, thực đường lối đổi vai trò lãnh đạo Đảng + Tác phẩm “Quá trình hình thành phát triển quan điểm lý luận Đảng ta đường lên CNXH”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 TS Trần Hậu chủ biên, PGS,TS Trịnh Nhu cộng tác đề cập đến trình tìm tòi thực đường lối đổi Đảng ta + Bài viết “Kết hợp đổi kinh tế với đổi trị, thành công Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo công đổi mới” PGS, TS Trịnh Nhu, Tạp chí Lịch sử Đảng số - 199, viết nêu lên kinh nghiệm thành công đổi kinh tế kết hợp với trị + Tác phẩm “Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay” nhiều tác giả đồng chủ biên: PGS, TS Tô Huy Rứa, GS, TS.Hoàng Chí Bảo, PGS, TS Trần Khắc Việt, PGS, TS Lê Ngọc Tòng, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2009 trình bày cách hệ thống trình đổi tư lý luận Đảng từ Đại hội VI đến + Tác phẩm “Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng tổ chức Đảng thời kỳ đổi mới” PGS, TS Tô Huy Rứa, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2012 trình bày nhiều vấn đề công tác lý luận Đảng thời kỳ đổi đất nước + Vũ Tuấn Anh (chủ biên), Đổi kinh tế phát triển, Nxb Khoa học xã hội, năm 1994 + Lê Đăng Doanh, Cơ sở khoa học thực tiễn công đổi kinh tế Việt Nam, LATSKH kinh tế, Hà Nội, năm 1996 + Phạm Tiến Đạt (biên soạn), Những vấn đề đổi kinh tế Việt Nam nét kinh tế vĩ mô chế thị trường có quản lý Nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, năm 1995 + Trương Ngọc Nam, Khâu trung gian phát triển xã hội ý nghĩa phương pháp luận trình đổi kinh tế Việt Nam nay, Luận án TS triết học, Hà Nội, năm 2000 + Nguyễn Khải (chủ biên), Việt Nam 10 năm đổi kinh tế, Nxb Hà Nội, năm 1998 + Phạm Xuân Nam, Đổi kinh tế Việt Nam – thành tựu, vấn đề giải pháp, Nxb Khoa học xã hội, năm 1991 + Dương Xuân Ngọc (chủ biên), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2012 + Đặng Đức Phạm, Đổi kinh tế - thực trạng triển vọng, Nxb Tài chính, Hà Nội, năm 1997 + Phan Thanh Phổ, Kinh tế đổi kinh tế: sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1999-2000 cho giáo viên THPT, Nxb Giáo dục, năm 2000 + Vũ Văn Phúc, Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH nước ta, Nxb Lý luận trị, 2005 + Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 + Phạm Huy Vinh, Một số vấn đề trình đổi kinh tế Việt Nam (từ năm 1986 đến nay) – thực trạng, triển vọng giải pháp, LAPTSKH kinh tế - Về vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn đổi kinh tế Việt Nam: 87 Coi trọng tổng kết thực tiễn phương pháp hoạt động lý luận Đó phương pháp để khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều, thực thống lý luận thực tiễn Qua tổng kết thực tiễn phát triển kinh tế mà sửa đổi, phát triển lý luận có, bổ sung hoàn chỉnh đường lối, sách, hình thành lý luận mới, quan điểm để đạo nghiệp đổi xã hội nước ta Phương hướng, biện pháp khắc phục ngăn ngừa bệnh giáo điều, bệnh kinh nghiệm quản lý kinh tế phải nâng cao trình độ tư lý luận khoa học cho đội ngũ cán quản lý kinh tế Muốn cần giải tốt số vấn đề sau: Giúp cho cán phụ trách kinh tế thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh nghiệm lịch sử tích luỹ từ tình hình thực tiễn đất nước để đổi công tác lý luận, nhằm góp phần điều chỉnh, bổ sung, phát triển quan điểm CNXH đường lên CNXH, phù hợp với biến đổi to lớn thực tiễn kinh tế đất nước nhằm bước xây dựng hoàn chỉnh đường lối đổi toàn diện, làm cho nước ta có bước phát triển ngày mạnh mẽ Lý luận liên quan đến vận mệnh xã hội chủ nghĩa vận mệnh lịch sử Đảng ta Lý luận kinh tế định hướng cho phát triển kinh tế đất nước Do vậy, phải coi trọng vai trò lý luận nghiệp đổi nước ta Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Mỗi cán bộ, Đảng viên phải thấm nhuần lý luận công tác để tránh rơi vào tình trạng mò mẫm, tự phát Lý luận phải dự báo tương lai, nhu cầu thiếu công cách mạng xã hội chủ nghĩa Lý luận làm sở cho công tác tư tưởng, cho việc đấu tranh tư tưởng, lý luận phải góp phần xây dựng xây 88 dựng niềm tin vào chủ nghĩa xã hội đường lên xã hội chủ nghĩa nước ta, giúp ta có định hướng tư tưởng đắn Lý luận kinh tế phải làm sở cho phát triển kinh tế đất nước Từ trên, đòi hỏi phải tiếp tục đổi công tác lý luận, chống tư tưởng coi lý luận hệ thống khép kín, bất di bất dịch, sức sống lý luận chân nằm bổ sung thường xuyên mới, rút từ khái quát thực tiễn đa dạng phong phú “Thực tiễn cao lý luận” nên phải xuất phát từ thực tiễn, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn, thước đo sai lý luận, ngược lại Thực tiễn nguồn gốc sâu xa tiếp thêm sinh lực dồi dào, phong phú cho hoạt động lý luận, điều chỉnh theo phương hướng đúng, đưa lên tầm cao Do phải thường xuyên đổi công tác lý luận, làm cho thực sống động thực định hướng cho công đổi Việt Nam Quán triệt thống lý luận thực tiễn Với Việt Nam, để thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước, phải quán triệt nguyên tắc quan trọng nguyên tắc nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI rút học kinh nghiệm bổ ích: “Xuất phát từ thực tế, tôn trọng hoạt động theo quy luật khách quan” Đây phương hướng để khắc phục ngăn ngừa bệnh giáo điều có hiệu Con đường khắc phục bệnh giáo điều phải thường xuyên đối chiếu lý luận với sống, khắc phục lạc hậu lý luận, thu hẹp khoảng cách lý luận thực tiễn Phải coi trọng tổng kết thực tiễn, qua tổng kết thực tiễn mà sửa đổi, phát triển lý luận có, bổ sung, hoàn chỉnh, hình thành lý luận để đạo thực tiễn Đây nhân tố để khắc phục, ngăn ngừa bệnh giáo điều, nhằm tránh can thiệp cách ý chí vào trình kinh tế 89 Bệnh kinh nghiệm khuynh hướng tư tưởng tuyệt đối hoá kinh nghiệm, coi thường lý luận khoa học, khuếch đại vai trò thực tiễn để hạ thấp vai trò lý luận Người mắc bệnh kinh nghiệm thường thoả mãn với vốn kinh nghiệm thân, ngại học lý luận, không chịu nâng cao trình độ lý luận, coi thường khoa học kỹ thuật, coi thường giới trí thức, thiếu nhìn xa trông rộng, dễ bảo thủ trì trệ Nước ta điều kiện sản xuất nhỏ phổ biến, trình độ dân chí thấp, khoa học kỹ thuật chưa phát triển, tư tưởng phong kiến ảnh hưởng nhiều nhân dân nên mảnh đất thuận lợi cho bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa nảy sinh Cho nên, việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn phải định hướng tính mục đích đắn Điều đòi hỏi cấp ủy sở phải tăng cường lãnh đạo công tác này, đồng thời phải hình thành thái độ khoa học công tác Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giúp cho cấp ủy sở lãnh đạo việc thực đường lối, chủ trương, sách cấp cách đắn phục vụ cho phát triển sở tổng kết để có tổng kết Cho nên phải coi việc tổng kết mắt khâu quan trọng, nhiệm vụ tất yếu việc lãnh đạo Đảng ủy, Ủy ban nhân dân cấp sở Tổng kết kinh nghiệm đối chiếu, so sánh đường lối, chủ trương sách cấp cụ thể hóa thực địa phương phù hợp chưa có chưa phù hợp Trên sở đó, góp phần bổ sung kiến nghị cấp đường lối, chủ trương, sách cấp sở cho phù hợp với điều kiện khu vực, vùng Những yêu cầu yêu cầu có tính nguyên tắc trình tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Chúng gắn bó chặt chẽ với Quán triệt thực tốt yêu cầu công tác tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đạt hiệu mong muốn mục đích góp phần đạo thực tiễn, bổ sung, hoàn 90 thiện chủ trương sách, khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều v.v Trên sở định hướng đắn Đảng mà cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở phải coi trọng công tác tổng kết rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động thực tiễn, công việc thường xuyên tất tổ chức cấp sở lãnh đạo cấp ủy; đồng thời phải có kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật công minh việc thực công tác sở, phải có kinh phí cho việc thực công tác Phải nâng cao lực tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cho đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở, thiếu lực tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách khoa học tiến hành công việc có kết Muốn vậy, cán phải không ngừng học tập nâng cao lực tư khoa học để có khả nắm bắt, phân tích, khái quát vấn đề thực tiễn trúng Mặt khác, cần phải xây dựng hoàn thiện quy trình tổng kết kinh nghiệm thực tiễn theo yêu cầu khách quan phải quán triệt tới cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Quy trình bao gồm bước sau: + Thứ nhất, lựa chọn vấn đề xác định mục đích, phạm vi tổng kết Đây yêu cầu quan trọng trước hết, chi phối toàn trình tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Nếu không xác định xác vấn đề, mục đích, phạm vi tổng kết khó đạt hiệu mặt lý luận giúp cho công tác đạo thực tiễn Chọn vấn đề trúng bảo đảm tính mục đích, tính thực tiễn vấn đề tổng kết Công tác tổng kết kinh nghiệm thực tiễn phải hướng vào vấn đề cấp bách mà thực tiễn sống địa phương, chủ trương, sách đòi hỏi phải có lời giải đáp đắn + Thứ hai, xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức lực lượng tổng kết Bước giúp cho tổng kết tiến hành khoa học chặt chẽ, tránh rơi 91 vào tùy tiện, hời hợt, chí "nửa vời" Đối với sở phải có tham gia tất cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở, trưởng ấp, đội trưởng đội sản xuất số đại biểu nhân dân bầu cử Đảng ủy xã, phường, thị trấn phải trực tiếp đạo công tác mặt xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức lực lượng tổng kết + Thứ ba, tiến hành điều tra, thu thập tư liệu, khảo sát thực tế Bước đòi hỏi người tổng kết phải thu thập đầy đủ, xác tư liệu, kiện, số v.v Liên quan tới vấn đề chọn Các tư liệu, kiện đầy đủ, xác có sở để rút kết luận đắn nhiêu Ở bước này, việc khảo sát thực tế đóng vai trò quan trọng Để có tư liệu, kiện xác, cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở dùng biện pháp khác phát phiếu thăm dò điều tra xã hội học, thống kê, vấn trực tiếp v.v + Thứ tư, xử lý, phân tích tư liệu, kiện, rút kết luận học Bước đòi hỏi người tổng kết phải biết vận dụng sáng tạo phương pháp tư biện chứng vật phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu v.v để rút kết luận xác, có tính khái quát cao tức có tính điển hình, tính phổ biến, từ tư liệu, kiện có Nếu nâng cao đặc tính khái quát kết luận rút có điều kiện để khắc phục ảnh hưởng bệnh kinh nghiệm + Thứ năm, tổ chức, hướng dẫn vận dụng kinh nghiệm rút Đây bước đối chiếu kết luận rút đường lối, chủ trương, sách để kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thực cụ thể hóa đường lối, chủ trương, sách cấp phù hợp với điều kiện sở Đồng thời, cán lãnh đạo chủ chốt phải tự vận dụng học kinh nghiệm rút ra, đồng thời tổ chức, hướng dẫn quần chúng học 92 học kinh nghiệm việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước địa phương Cần lưu ý tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trình giới hạn Bởi lẽ, thực tiễn sống luôn vận động phát triển Để đẩy mạnh công tác tổng kết kinh nghiệm thực tiễn phải cần tăng cường đầu tư kinh phí, phương tiện tạo điều kiện thích đáng cho tổng kết Phải có chế, sách thỏa đáng nhằm huy động, lôi đội ngũ cán sở vào công tác tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Thêm vào đó, phải tạo kết hợp chặt chẽ đội ngũ cán có lý luận cán hoạt động thực tiễn; cấp, tổ chức nhằm hỗ trợ lẫn trình tổng kết Phải có đạo, lãnh đạo thống từ cấp ủy sở xuống tận sở Quán triệt tốt yêu cầu bước tổng kết kinh nghiệm thực tiễn điều kiện quan trọng để rút kết luận góp phần khắc phục ngăn ngừa bệnh kinh nghiệm đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở bệnh giáo điều Tóm lại, việc vận dụng nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào công đổi mà trọng tâm đổi kinh tế Việt Nam thu thành tựu lớn nhiều mặt, tốc độ tăng trưởng, cấu kinh tế, kiềm chế lạm phát, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu xây dựng, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đẩy mạnh Mức độ hội nhập, khà cạnh tranh kinh tế ngày sâu rộng Cơ sở vật chất - kỹ thuật đất nước tăng cường, quy mô kinh tế mở rộng, tạo đà cho kinh tế phát triển thời gian tới Việc đổi lý luận kinh tế khắc phục cách tình trạng chủ quan ý chí, giáo điều, thoát ly thực tiễn Nhưng bên cạnh đó, công đổi nhiều vấn đề nảy sinh cần giải như: kinh tế nhà nước chưa thể rõ vai trò chủ đạo Hệ thống loại thị trường bất cập Hệ thống luật pháp, chế, sách 93 chưa đầy đủ, đồng thống Những hoạt động đầu lĩnh vực kinh doanh chứng khoán kinh doanh nhà đất diễn phổ biến, kéo dài Cải cách hành diễn chậm chạp Đổi thiếu chương trình tổng quát Còn tồn hạn chế nhiều nguyên nhân, nguyên nhân sâu xa chưa vận dụng tốt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Để khắc phục vấn đề nảy sinh, đồng thời phát huy tốt thành đạt đổi kinh tế cần quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động kinh tế - lý luận phải dựa sở thực tiễn, nâng cao trình độ nhận thức lý luận cán quản lý kinh tế chống bệnh giáo điều, quan liêu chủ nghĩa kinh nghiệm đề sách kinh tế 94 KẾT LUẬN Công đổi CNXH Đảng nhân dân ta nghiệp hoàn toàn mẻ lịch sử cách mạng Việt Nam Sự nghiệp diễn bối cảnh có nhiều biến động phức tạp Những thuận lợi, khó khăn, thời cơ, thách thức đan xen tác động, ảnh hưởng đến công đổi nước ta, Đảng ta thường xuyên theo dõi, nắm bắt xử lý kịp thời biến động thực tiễn đất nước, diễn biến quốc tế, đặc biệt diễn biến cải tổ, cải cách nước XHCN, âm mưu bọn phản động nước quốc tế để đạo công đổi phát triển định hướng XHCN Cho nên, đổi Việt Nam có đặc điểm không giống cải cách Trung Quốc, cải tổ Liên Xô nước Đông Âu Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc hàng đầu nhận thức luận mácxit Lý luận lý thuyết suông xa rời thực tiễn thực tiễn không thoát ly lý luận Thực tiễn qui định lý luận, mối quan hệ chiều mà lý luận tác động trở lại thực tiễn, "kim nam" cho thực tiễn Sự nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nhân dân ta trải qua chặng đường gần 30 năm Trong năm đó, đạt thành tựu quan trọng mặt lý luận lẫn thực tiễn Về thực tiễn, đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; kinh tế tăng trưởng nhanh, kiềm chế đà lạm phát, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu xây dựng, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đẩy mạnh Mức độ hội nhập, khà cạnh tranh kinh tế ngày sâu rộng Cơ sở vật chất - kỹ thuật đất nước tăng cường, 95 quy mô kinh tế mở rộng Sức mạnh tổng hợp đất nước tăng lên nhiều Về lý luận, nhận thức Đảng ta CNXH đường lên CNXH ngày sáng tỏ Việc đổi lý luận kinh tế đạt đến tầm cao chiều sâu tư lý luận, nhận thức luận phương pháp luận nhận thức Việc đổi lý luận kinh tế khắc phục cách tình trạng bệnh trước đổi chủ quan ý chí, giáo điều, thoát ly thực tiễn Bên cạnh đó, trình đổi kinh tế nước ta tồn hạn chế định phương diện lý luận thực tiễn Về lý luận, việc đổi lý luận kinh tế chậm, chưa theo kịp vận động thực tiễn, tính dự báo, đón đầu hạn chế Về thực tiễn, trình xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu công đổi hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, cấu kinh tế chưa đáp ứng chuẩn mực đại giới, hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư, suất lao động sức cạnh tranh thấp Kết cấu hạ tầng, nguồn lực thiếu đồng bộ, chất lượng thấp, điểm nghẽn lớn tăng trưởng Môi trường kinh doanh chưa thật thông thoáng Bộ máy hành cồng kềnh, hiệu lực, hiệu quản lý thấp Năng lực kinh nghiệm điều hành kinh tế vĩ mô hạn chế Từ việc tìm hiểu vận dụng sáng tạo nguyên lý thống lý luận thực tiễn Đảng Nhà nước nhận thấy đường lối phát triển kinh tế mà Đảng Nhà nước ta thực có sở thực tiễn lý luận chủ quan ý chí, từ củng cố niềm tin vào đường lối đổi đắn Đảng Những thành tựu to lớn quan trọng mà toàn Đảng, toàn dân ta đạt mặt kinh tế năm qua, phần không nhỏ vận 96 dụng tốt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Dựa tình hình thực tiễn trình đổi kinh tế suốt gần 30 năm qua, đề tài đề số giải pháp nhằm vận dụng tốt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn vào trình đổi kinh tế là: quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn hoạt động kinh tế - lý luận phải dựa sở thực tiễn Nâng cao trình độ nhận thức lý luận cán quản lý kinh tế Chống bệnh giáo điều, quan liêu chủ nghĩa kinh nghiệm đề sách kinh tế Hiện nay, Việt Nam nước có kinh tế phát triển Quá trình phát triển kinh tế diễn bối cảnh tình hình nước quốc tế có nhiều diễn biến nhanh chóng, thời thách thức đan xen nhau, đòi hỏi phải chủ động, nhanh nhạy phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển tình hình đất nước 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), Đổi kinh tế phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác – Lênin (dùng trường cao đẳng, đạo học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội R.A Bêlôuxốp (1982), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Vương Hữu Bột, Đổi kinh tế Thí nghiệm cộng sản thất bại Việt Nam đâu?, Nxb Người Việt, California, USA Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư: Công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2012 Cơ quan Đại diện Liên hợp quốc Việt Nam (2002), Đưa mục tiêu Thiên niên kỷ đến với người dân, Hà Nội Lê Đăng Doanh (1996), Cơ sở khoa học thực tiễn công đổi kinh tế Việt Nam, LATSKH kinh tế, Hà Nội, năm 1996 Phạm Tiến Đạt (1995), Những vấn đề đổi kinh tế Việt Nam nét kinh tế vĩ mô chế thị trường có quản lý Nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương, khóa IV, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb.Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb.Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb.Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb.Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 98 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương, khóa VII, Nxb.Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hà Đăng (2006), Đổi - Những thành tựu lớn, Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Hằng (1995), Cải cách kinh tế Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Lựa chọn cho phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế trị (2002), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin (dùng cho hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Hậu (1997), Quá trình hình thành phát triển quan điểm lý luận Đảng ta đường lên CNXH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Khải (1998), Việt Nam 10 năm đổi kinh tế, Nxb Hà Nội, Hà Nội 27 Tống Thái Khánh (1993), Thời đại Trung Quốc, Nxb Quý Châu 28 Phan Ngọc Liên (1995), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Linh (1988 1989), Đổi để tiến lên, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Long (1992), “Con đường lên CNXH Việt Nam kinh nghiệm lý luận”, đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 32 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 99 34 Trương Ngọc Nam (2000), Khâu trung gian phát triển xã hội ý nghĩa phương pháp luận trình đổi kinh tế Việt Nam nay, Luận án TS triết học, Hà Nội 35 Phạm Xuân Nam (1991), Đổi kinh tế Việt Nam – thành tựu, vấn đề giải pháp, Nxb Khoa học xã hội 36 Phạm Xuân Nam (2010), Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội mô hình phát triển Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt nam, số 12-2010, tr.10 37 Tường Thúy Nhân, Đặc điểm công đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam (1986 - 1996), LATS Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Trần Nhâm (1995), Có Việt Nam thế, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trịnh Nhu, Kết hợp đổi kinh tế với đổi trị, thành công Đảng cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo công đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng số - 199, Hà Nội 40 Dương Xuân Ngọc (2012), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Vũ Hữu Ngoạn (2001), Tìm hiểu số khái niệm Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăngnghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăngnghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh, (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh, (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh, (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đỗ Mười (1992, 1993) “Đẩy mạnh nghiệp đổi CNXH” , Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 50 Đặng Đức Phạm (1997), Đổi kinh tế - thực trạng triển vọng, Nxb Tài chính, Hà Nội 51 Phan Thanh Phổ (2000), Kinh tế đổi kinh tế, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1999-2000 cho giáo viên THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Trọng Phúc (1995), Đặc điểm trình xây dựng CNXH Việt Nam từ năm 1976 đến nay, đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Nguyễn Trọng Phúc (1998), Vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Vũ Văn Phúc (2005), Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH nước ta, Nxb Lý luận trị, 2005 55 Võ Hồng Phúc (2006), Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi (1986 - 2005), Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Duy Quý: Công đổi mới: thành tựu học kinh nghiệm, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 57 Trương Hữu Quýnh (2003), Đại Cương Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 58 Tô Huy Rứa (2009), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Tô Huy Rứa (2012), Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng tổ chức Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Sự (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công đổi đưa đất nước bước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội từ 1986 đến 1996, LATS Lịch sử, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 61 Tài liệu tham khảo (1992), tập 1, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 62 Trần Đức Thảo (1991), Vận dụng triết học Mác-Lênin cho , Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 63 Đỗ Thị Thảo Nguyễn Thị Phong Lan (2013), Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ đổi đến nay, Tạp chí Cộng sản, số ngày 26/05/2013, Hà Nội 101 64 Dương Văn Thịnh (2011), Một số chuyên đề triết học Mác – Lênin: Dùng cho sinh viên chuyên ngành triết học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Trần Văn Thụy (2013), Triết học – lý luận vận dụng, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Du Thúy (1995), Mùa đông mùa xuân Mátxcơva, chấm dứt thời đại Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Phạm Huy Vinh, Một số vấn đề trình đổi kinh tế Việt Nam (từ năm 1986 đến nay) – thực trạng, triển vọng giải pháp, LAPTSKH kinh tế 68 Về cương lĩnh đổi phát triển(1991), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [...]... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC NÀY VÀO QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.1 Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn 1.1.1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Cơ sở lý luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn chính là mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát... nhằm vận dụng có hiệu quả nguyên tắc này vào quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay Nhiệm vụ: - Phân tích, làm rõ nội dung và sự cần thiết phải vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn - Phân tích cả những thành tựu và những hạn chế của việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình đề ra đường lối đổi mới kinh tế và quá trình vận dụng ở Việt Nam. .. pháp vận dụng có hiệu quả nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay 7 - Phạm vi nghiên cứu: từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX đến nay 5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện. .. cạnh khác nhau về thời kỳ quá độ lên CNXH và công cuộc đổi mới ở Việt Nam, về mặt lý luận, thực tiễn của công cuộc đổi mới, nhưng chưa có cuốn sách nào nghiên cứu riêng về vấn đề về vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong đổi mới kinh tế ở Việt Nam Đề tài nghiên cứu này mong muốn thông qua việc khái quát lại nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và bước đầu nêu lên những... nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn đã được vận dụng vào quá trình đổi mới ở Việt Nam, cụ thể là đổi mới kinh tế một cách hết sức tự nhiên và tất yếu Sở dĩ có thể kết luận được như vậy vì thực tiễn đất 23 nước lúc bấy giờ đã đặt ra yêu cầu cần đổi mới, tức là cần đổi mới lý luận về phương thức quản lý kinh tế Mặt khác, để có thể tìm được con đường đổi mới, tìm ra lý luận mới cùng cần dựa vào... đích thực bao giờ cũng bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định Thực tiễn quy định lý luận thể hiện ở nhu cầu, nội dung, phương hướng phát triển của nhận 16 thức, lý luận Thực tiễn biến đổi thì lý luận cũng biến đổi theo, nhưng lý luận cũng tác động trở lại thực tiễn bằng cách soi đường, chỉ đạo, dẫn đắt thực tiễn 1.1.2 Yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Lý luận và thực tiễn. .. đề cơ bản của việc đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay, có thể phần nào góp thêm tiếng nói và những kiến giải nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của quá trình đổi mới kinh tế dưới góc nhìn của triết học Mác- Lênin 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu sự vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam, đề tài đề ra... ngoài sự thống nhất lý luận và thực tiễn, tự thân lý luận không thể biến đổi được hiện thực, nói cách khác, hoạt động lý luận không có mục đích tự thân mà vì phục vụ thực tiễn, để cải tạo thực tiễn Thực chất của sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là phải quán triệt được thực tiễn là cơ sở, là động lực, mục đích của lý luận, của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý (lý luận) Như trên đã nói, lý luận. .. mới của luận văn Thông qua việc phân tích đường lối đổi mới kinh tế trong các văn kiện Đảng qua các kỳ đại hội và thực trạng nền kinh tế Việt Nam đề tài đề xuất những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn nguyên tắc này vào quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương, 4 tiết 8 Chương 1 NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA... mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông Lê nin cho rằng lý luận cách mạng không phải là giáo điều, nó là kim chỉ nam cho hành động cách mạng, lý luận không phải là cái gì cứng nhắc, nó đầy tính sáng tạo, lý luận luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra trong thực tế sinh động 1.2 Sự cần thiết phải vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào quá trình

Ngày đăng: 17/06/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan