HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP

225 473 1
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hớng dẫn chẩn đoán điều trị ho kéo dài Đại cơng Ho kéo dài biểu thờng gặp, chiếm khoảng 40% trờng hợp khám ngoại trú phòng khám hô hấp Chẩn đoán 2.1 Chẩn đoán xác định Ho kéo dài bao gồm trờng hợp ho > tuần đợc chia thành: Ho bán cấp: ho từ 3- tuần Ho mạn tính: ho kéo dài > tuần 2.2 Chẩn đoán nguyên nhân Bệnh lý đờng hô hấp trên: nguyên nhân thờng gặp gây ho kéo dài, bệnh lý thờng gặp bao gồm: viêm mũi vận mạch, viêm xoang, polyp mũi Hen phế quản: nguyên nhân gây ho kéo dài thứ hai sau bƯnh lý mịi xoang Ho th−êng xt hiƯn vµo nửa đêm sáng, thay đổi thời tiết, tiếp xúc dị nguyên, thấy khó thở cò cử trờng hợp điển hình Trào ngợc dày - thực quản: nguyên nhân thờng gặp Các biểu thờng bao gồm: ho kéo dài, ho tăng nằm, vào lúc đói Cảm giác nóng rát sau xơng ức, ợ hơi, ợ chua, đau thợng vị Nhiễm trùng đờng hô hấp: số trờng hợp nhiễm trùng hô hấp ho kéo dài (ngay sau đà điều trị kháng sinh hiệu quả), chí ho kéo dài tuần Dùng thuốc chĐn thơ thĨ angiotensin: ho kÐo dµi lµ biĨu hiƯn gặp khoảng 15% trờng hợp đợc dùng thuốc chĐn thơ thĨ angiotensin − Lao phỉi − BƯnh phỉi tắc nghẽn mạn tính GiÃn phế quản Ung th phổi Viêm phổi tăng bạch cầu toan Một số nguyên nhân gặp khác: dị dạng động tĩnh mạch phổi, nhuyễn sụn khí, phế quản, phì đại amidan, tăng cảm quản hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 11 2.3 Tiếp cận chẩn đoán ho kéo dài Bệnh nhân ho kéo dài cần đợc tiến hành: Khai thác tiền sử dïng thc øc chÕ men chun − Kh¸m ph¸t hiƯn bệnh lý đờng hô hấp Tiến hành thăm dò phát + Hen phế quản + Lao phỉi, lao néi phÕ qu¶n + Gi·n phÕ qu¶n + Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính + Trào ngợc dày thực quản Khi không rõ chẩn đoán, tiến hành làm thêm số thăm dò nh: test kích thích phế quản (methacholin test), đo pH thực quản Trong trờng hợp cha rõ chẩn đoán, tiến hành điều trị thử với hỗn hợp thuốc kháng histamin - co mạch 1-2 tuần Điều trị 3.1 Điều trị nguyên nhân Bệnh lý đờng hô hấp trên: Viêm mũi, xoang dị ứng, viêm mũi vận mạch: Xịt rửa mũi ngày 2-4 lần với dung dịch rửa mũi (natriclorua 0,9%, Vesim sterimar), sau dùng corticoid xịt mũi (budesonid flixonase) liều 1-2 xịt cho bên mũi x lần/ngày Hoặc cã thĨ dïng nang budesonide pha víi ml dung dịch natriclorua 0,9%, bơm nhẹ nhàng vào mũi, kết hợp thay đổi t bao gồm: nằm nghiêng bên, n»m ngưa − Polyp mịi: phÉu tht c¾t bá polyp Hen phế quản: thờng hay dùng kết hợp thuốc điều trị trì (fluticason/salmeterol; budesonid/formoterol) với thuốc cắt (salbutamol, terbutalin) Thay đổi liều thuốc điều trị theo diễn biến bệnh Bên cạnh việc dùng thuốc, cần tránh yếu tố nguy nh: không nuôi chó, mèo, tránh khói thuốc lá, thuốc lào, bếp than (tham khảo thêm hớng dẫn chẩn đoán điều trị hen phế quản) Trào ngợc dày - thực quản: Tránh yếu tố nguy cơ: không hút thuốc, tránh đồ uống có cồn, giảm cân, tránh đồ ăn mỡ Dùng thuốc ức chế bơm proton: omeprazol 20 mg/ngày, esomeprazol 40 mg/ngày; dùng liên tục 10 ngày 12 Hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Thuốc khác: metoclopramid viên 10 mg x viên/ngày, chia lần, uống trớc ăn 30 Thêi gian dïng thc: tn ♦ Ho dïng thc chĐn thơ thĨ angiotensin: dõng thc chĐn thơ thĨ angiotensin Ho th−êng hÕt sau dõng thc 1-6 tuần Bảng 1.1: Tóm tắt điều trị ho Nguyên nhân ho Điều trị Điều trị theo nguyên nhân gây ho Hen phế quản Thuốc giÃn phế quản corticoid dạng hít Viêm phế quản tăng bạch cầu toan Hít corticosteroid; thuốc kháng leukotrien Viêm mũi dị ứng Thuốc steroid xịt mũi, kháng histamin Hội chứng trào ngợc dày thực quản Thuốc ức chế bơm proton kháng histamin H2 Ho thuèc øc chÕ men chuyÓn Dõng thuèc thay sang nhóm khác Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Ngừng hút thuốc tiếp xúc khói, bụi Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GiÃn phế quản Dẫn lu t Điều trị đợt nhiễm trùng rối loạn thông khí tắc nghẽn (nếu có) Viêm khí phế quản nhiễm khuẩn Kháng sinh phù hợp Điều trị triệu chứng (chỉ dùng sau đà tìm điều trị nguyên nhân đầy đủ) Ho viêm phế quản cấp virus Dùng thuốc bổ phế dạng xi rô Ho kéo dài, đặc biệt xuất đêm Opiat chế phẩm Ho kéo dài, khó điều trị, bệnh lý ác tính Các opiat (morphin diamorphin) Thuốc giảm ho dạng khí dung chỗ 3.2 Các điều trị không đặc hiệu Chỉ định: Ho nhiều, không cầm đợc, gây mệt nhiều cho bệnh nhân trờng hợp ho cha xác định rõ nguyên nhân, số trờng hợp đà xác định đợc nguyên nhân (ung th phổi, viêm phế quản, viêm phổi kẽ) nhng rối loạn thông khí tắc nghẽn Bệnh nhân có ho máu Không nên dùng thuốc giảm ho cho bệnh nhân có nhiễm trùng đờng hô hấp dới, trờng hợp này, bệnh nhân cần đợc ho để thải đờm Thuốc điều trị: Thuốc ho tác dụng lên trung ơng: hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 13 + Morphin chế phẩm định bệnh nhân kéo dài ung th− phỉi: cã thĨ dïng morphin mg/lÇn x lần/ngày, dùng 2-3 ngày Hoặc terpincodein (5 mg codein) x viên/ngày x 5-7 ngày + Dextromethorphan: liều dùng 30 mg/lần x lần/ngày x 5-7 ngày Thuốc ho tác dụng chỗ + Corticoid dạng phun hít: cã thĨ dïng liỊu nhá corticoid d¹ng hÝt: budesonid, fluticason, (hoặc dạng kết hợp: salmeterol/fluticason; budesonid/formoterol) liều 250-500 mcg/ngày x 10 ngày + Lidocain: dùng tạm thời tr−êng hỵp ho nhiỊu, pha ml lidocain víi ml dung dịch natriclorua 0,9%, khí dung Tài liệu tham kh¶o Chung K.F., Widdicombe J.G., Phil D (2005), “Cough”, Murray & Nadel's Textbook of Respiratory Medicine, 4th ed, Saunders, Elsevier Fauci A.S et al (2008) , “Cough and hemoptysis”, Harrisons principle of internal medicine, 17th ed, McGraw-Hill 14 Hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Hớng dẫn chẩn đoán xử trí khó thở Đại cơng Khó thở cảm giác chủ quan ngời bệnh Bệnh nhân cảm thấy thở không bình thờng, không thoải mái hít thở Đối với thầy thuốc lâm sàng, triệu chứng khó thở thờng gặp, khó khăn chẩn đoán điều trị, đặc biệt bệnh nhân có khã thë cÊp tÝnh, nỈng Trong xư trÝ cÊp cứu khó thở thầy thuốc lâm sàng cần lu ý nguyên nhân đe doạ tính mạng bệnh nhân, bao gồm: tắc nghẽn đờng dẫn khí, bệnh lý hô hấp, bệnh lý tim mạch, thần kinh - tâm thần Chẩn đoán 2.1 Lâm sàng Hỏi bệnh Hỏi tiền sử thân: hút thuốc lá, mắc bệnh hô hấp mạn tÝnh (BPTNMT, hen phÕ qu¶n, gi·n phÕ qu¶n), bƯnh tim mạch (tăng huyết áp, suy tim), bệnh dị dứng (dị ứng thời tiết, dị ứng thuốc, thức ăn) Cơn khã thë xt hiƯn ®ét ngét hay tõ tõ − Tiến triển khó thở: Liên tục hay cơn, liên quan đến nhịp ngày đêm hay theo mùa Hoàn cảnh xuất hiện: Lúc nghỉ ngơi hay gắng sức, mức độ gắng sức làm xuất khó thở Diễn biến khó thở: Cấp tính, mạn tính tái phát nhiều lần Khó thở thay ®ỉi theo t− thÕ bƯnh nh©n: Khã thë n»m, thay ®ỉi tõ t− thÕ n»m sang t− thÕ ngồi đứng Biến đổi theo yếu tố môi trờng: Khí hậu, nơi ở, nơi làm việc Khã thë lóc hÝt vµo hay thë hay khã thở hai Phát yếu tố làm cho khó thở nặng thêm (hút thuốc lá, dị nguyên, bụi khói) yếu tố làm khó thở giảm đi: t bệnh nhân (nằm đầu cao, t− thÕ ngåi) hc dïng thc (thc gi·n phÕ quản, thuốc lợi tiểu, thuốc trợ tim ) Triệu chứng kèm theo khác: đau ngực, ho, khạc đờm, đánh trèng ngùc, tiÕng thë rÝt, tiÕng ng¸y lóc ngđ Sèt, mệt mỏi, sút cân, rối loạn ý thức, tâm thần hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 15 Khám lâm sàng Quan sát kiểu thở, thể trạng, t bệnh nhân giúp chẩn đoán nguyên nhân khó thở Biến dạng lồng ngực: + Lồng ngực hình thùng: khí phế thũng, BPTNMT, hen phế quản + Lồng ngực không cân đối: Lồng ngực bên bệnh bị lép, khoang liên sờn hẹp xẹp phổi Lồng ngực vồng lên bên, xơng sờn nằm ngang, khoang liên sờn giÃn rộng tràn dịch màng phổi tràn khí màng phổi nhiều + Biến dạng lồng ngực gù vẹo cột sống lồng ngực hình ngực gà Đếm tần số thở: Bình thờng tần sè thë 16-20 lÇn/phót NÕu tÇn sè thë > 20 lần/phút có khó thở nhanh tần số thở < 16 lần/phút đợc gọi khó thở chậm Rối loạn nhịp thở: + Khó thở kiểu Kuss maul: Bốn thì: Hít vào - Nghỉ - Thở - NghØ + Khã thë kiÓu Cheynes- stokes: thë nhanh, c−êng độ thở tăng dần, sau cờng độ thở giảm dần nghỉ Dấu hiệu lâm sàng suy hô hấp - suy tuần hoàn cấp Tím môi, đầu chi, tím toàn thân Rối loạn ý thức: ngủ gà, lú lẫn, hôn mê, kích thích, vật và Co kéo hô hấp phụ: co kéo liên sờn, rút lõm hố đòn, hõm ức Hô hấp nghịch thờng với di động ngợc chiều ngực bụng hít vào Rối loạn nhịp tim: nhịp tim nhanh chậm không đều, nhịp tim chậm triệu chứng báo hiệu ngừng tim Tụt HA, có dấu hiệu sốc: vân tím, và mồ hôi, đầu chi lạnh Co kéo hô hấp cã tiÕng rÝt hÝt vµo cã thĨ lµ b»ng chứng tắc nghẽn đờng thở cao: dị vật, viêm nắp quản Khó thở thở gợi ý có tắc nghẽn phế quản Kiểu xuất tình trạng khó thở Đột ngột: dị vật đờng thở, nhồi máu phổi, tràn khí màng phổi − TiÕn triĨn nhanh: phï phỉi cÊp, c¬n hen phÕ quản, viêm nắp quản, viêm phổi Khó thở tăng dần: U phổi gây tắc nghẽn phế quản, tràn dịch màng phổi, suy tim trái 16 Hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Hoàn cảnh xt hiƯn khã thë − Khã thë n»m: gỵi ý phï phỉi cÊp, suy tim tr¸i, nh−ng cịng cã thể gặp BPTNMT, hen phế quản, liệt hoành, cỉ tr−íng − Khã thë ®øng hay n»m vỊ phía: Khó thở loại gặp hơn, nguyên nhân thờng tắc nghẽn, thay đổi tỷ lệ thông khí /tới máu liên quan với t thế, tràn dịch màng phổi Khó thở kịch phát (hen, phù phổi cấp), khó thở đêm (phù phổi cấp) Khi gắng sức: suy tim trái, hen gắng sức, BPTNMT, tâm phế mạn Chỉ xuất nghỉ ngơi: thờng gợi ý nguyên nhân Khó thở ăn: sặc, hít phải dị vật Khó thở quản Chẩn đoán dựa vào: khó thở hít vào, co kéo hô hấp phụ, có tiếng thở rít, khàn tiếng tiếng Tìm dấu hiệu nặng lâm sàng: dấu hiệu suy hô hấp cấp, kiệt sức, bệnh nhân phải t ngồi Bệnh cảnh lâm sàng do: + Dị vật đờng thở: xẩy ăn, ngời cao tuổi + Viêm sụn nắp quản nhiễm khuẩn + Phù Quinke: bệnh cảnh dị ứng + Do u: khó thở tăng dần bệnh nhân trung niên, nghiện thuốc + Chấn thơng quản + Di chứng thủ thuật đặt nội khí quản hay mở khí quản Khó thở kết hợp với đau ngực Nhồi máu phổi: Lâm sàng bệnh nhân có dấu hiệu viêm tắc tĩnh mạch chi Bệnh nhân có đau ngực kèm theo ho máu, có sốt Xét nghiệm cần làm cấp cứu bao gồm điện tim, X-quang phổi, khí máu động mạch, định lợng D-dimer cung cấp chứng định hớng hay loại trừ chẩn đoán nhồi máu phổi trớc định định thăm dò hình ảnh chuyên sâu: chụp MSCT có tái tạo 3D động mạch phổi, xạ hình thông khí tới máu phổi Suy thất trái phối hợp với bệnh tim thiếu máu cục bộ: Tìm kiếm dấu hiệu thiếu máu cục điện tim (thay đổi ST T) Tràn khí màng phổi tự phát: Đau ngực đột ngột, thờng xảy ngời trẻ tuổi Khám lâm sàng có tam chứng Gaillard Chẩn đoán dựa phim chụp X-quang phổi thẳng hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 17 Viêm màng phổi: Chẩn đoán dựa đặc điểm đau ngực (có thể không đặc hiệu): đau tăng lên ho hắt hít thở Khám lâm sàng giai đoan đầu có tiếng cọ màng phổi, giai đoạn sau có hội chứng ba giảm Xác định chẩn đoán chụp phim X-quang ngực thẳng nghiêng Nếu có sốt kèm theo phải hớng đến nguyên nhân nhiễm trùng Viêm phỉi: Nghe thÊy ran Èm, ran nỉ khu tró víi tiếng thổi ống, bệnh nhân khạc đờm mủ Chụp phim X-quang phổi xét nghiệm để khẳng định chẩn đoán giúp chẩn đoán nguyên nhân: viêm phổi thuỳ phế cầu khuẩn, bệnh phỉi kÏ, lao phỉi − Trµn mđ mµng phỉi: Khó thở tăng dần, ho khạc đờm mủ, khó thở Chụp X-quang phổi thấy hình tràn dịch màng phổi Chọc dò màng phổi thấy mủ Các bệnh phổi nhiễm trùng khác: áp xe phổi, đợt bội nhiễm bệnh phổi mạn tính: giÃn phế quản bội nhiễm, đợt cấp BPTNMT bội nhiễm Rối loạn ý thức có bệnh lý thần kinh: Gợi ý tới khả bệnh nhân bị viêm phổi hít phải Cần khẳng định phim X-quang tốt phải nội soi phế quản ống soi mềm để hút dịch gắp dị vật Toàn trạng bị biến đổi: Gợi ý nguyên ung th (nhất bệnh nhân có khó thở tăng dần), lao (ho, sốt, địa già yếu, suy giảm miễn dịch, có tiền sử tiếp xúc với nguồn lây) Chụp phim X-quang ngực xét nghiệm giúp định hớng chẩn đoán Cơn hen phế quản: Thờng dễ chẩn đoán tiền sử biết rõ, khó thở xảy ®ét ngét, khã thë víi ran rÝt Trong cấp cứu ban đầu, vấn đề phát nhận định dấu hiệu đánh giá mức độ nặng hen (xem thêm hen phế qu¶n) ♦ Phï phỉi cÊp tim: TiỊn sư bƯnh tim từ trớc (bệnh tim thiếu máu cục bé, bƯnh van tim, bƯnh c¬ tim) C¬n khã thë thờng xẩy vào ban đêm, nghe thấy có ran Èm ë c¶ tr−êng phỉi, cã thĨ tiÕn triĨn nhanh qua lần khám Chụp phim X-quang: hình mờ cánh bớm, phù phế nang lan toả hai bên, thấy đờng Kerley B hay tái phân bố lại mạch máu phía đỉnh phổi Không nên chần chừ xử trí cấp cứu chẩn đoán lâm sàng rõ ràng Phù phổi cấp tổn thơng (ARDS): Với bệnh cảnh suy hô hấp cấp phối hợp với giảm oxy máu nặng, X-quang phổi có hình ảnh phù phổi kiểu tổn thơng (phổi trắng xóa hai bên), dấu hiệu suy tim trái Một số bệnh cảnh cấp tính nặng gặp nhiều tình khác dễ gây ARDS bao gồm: Tổn thơng phổi: bệnh phổi nhiễm khuẩn, hít phải khí độc, dịch vị, đuối nớc, đụng dập phổi Bệnh lý phổi: tình trạng nhiễm khuẩn nặng, viêm tuỵ cấp, đa chấn thơng, tắc mạch mỡ 18 Hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Cần chuyển bệnh nhân đến khoa hồi sức để điều trị tích cực biện pháp chuyên khoa Phần lớn khó thở gặp phòng khám cấp cứu biểu đợt bù cấp bệnh hen phế quản BPTNMT: Tiền sử bệnh nhân bị bệnh lý phế quản phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh nhân thờng có biểu khó thở với ran rít ran ngáy Đo khí máu động mạch xét nghiệm để đánh giá tình trạng suy hô hấp: thờng thấy giảm oxy máu nặng, tăng CO2 máu tăng dự trữ kiềm chứng tỏ có giảm thông khí phế nang mạn tính, pH máu giảm chứng tỏ bệnh nhân giai đoạn bù hô hấp Khám lâm sàng phát dấu hiệu suy tim phải (tâm phế mạn) yếu tố gây đợt bù cấp đặc biệt bội nhiễm phổi Phim X-quang phổi thấy tình trạng giÃn phế nang giúp định hớng nguyên nhân gây đợt bù nh dấu hiệu nhiễm khuẩn, phù phổi, tràn khí màng phổi 2.2 Cận lâm sàng Đo lu lợng đỉnh, thăm dò chức thông khí phổi: Chẩn đoán xác định rối loạn thông khí tắc nghẽn hạn chế Làm test hồi phục phế quản để chẩn đoán phân biệt hen phế quản BPTNMT Đo độ bÃo hoà oxy máu mao mạch qua da (SpO2): Giúp đánh giá mức độ suy hô hấp bệnh nhân Khi SpO2 500 mm3 IgE máu tăng > 2000 UI/ml Tìm thấy nấm Aspegillus nhiều bạch cầu a acid đờm hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 221 2.4 Chẩn đoán phân biệt nấm Aspergilus phế quản phổi dị ứng Viêm phế quản nấm gây tắc nghẽn: Do xâm nhập nấm aspergillus vào khí quản phế quản gần ngời địa dị ứng U hạt phế quản: Ho, khó thở rít, đau ngực, có ho máu, sốt, suy sup toàn thân X-quang có nốt đơn độc nhiều nốt, hình ảnh xẹp phổi, khối hoại tử nhu mô phổi Viêm phổi tăng bạch cầu toan (Hội chứng Churg Strauss, bệnh Carrington): Tổn thơng thâm nhiễm phổi tăng bạch cầu toan máu ngoại vi Bệnh phổi ký sinh trùng: Có tổn thơng thâm nhiƠm mau bay ë phỉi (héi chøng Loeffler) 2.5 ChÈn đoán xác định nấm Aspergillus thể xâm nhập 2.5.1 Lâm sàng bệnh nhân có giảm bạch cầu suy giảm miễn dịch: có nhiều dấu hiệu: sốt kéo dài dùng kháng sinh phổ rộng không đỡ, ho khan dai dẳng, giảm dùng corticoid, ho máu mức độ nhẹ tới nặng Đau ngực kiểu đau màng phổi, mệt mỏi, chán ăn, gầy sút cân Khám phổi: thờng nghèo nàn, có ran nổ khu trú có hội chứng giảm 2.5.2 Cận lâm sàng Xquang phổi, chụp cắt lớp vi tính: tổn thơng dạng đám mờ nốt mờ mà có bóng xung quanh nốt mờ chảy máu có tổn thơng kiểu viêm phổi hoại tử nhiều ổ áp xe nhỏ Đôi có tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi Nội soi phế quản: có tổn thơng viêm loét kèm giả mạc trắng lòng khí phế quản Soi trực tiếp thấy sợi nấm cấy đợc nấm Aspergillus từ dịch rửa phế quản phế nang Tìm thấy sợi nấm xâm nhập nấm mảnh sinh thiết qua nội soi phế quản bệnh phẩm sinh thiết xuyên thành ngùc d−íi h−íng dÉn cđa chơp c¾t líp vi tÝnh Bệnh phổi nấm candida 3.1 Chẩn đoán xác định nấm phổi Candida 3.1.1 Lâm sàng Trên bệnh nhân có giảm bạch cầu kéo dài, suy giảm miễn dịch có đặt ống thông tĩnh mạch, ống dẫn lu khoang để lâu xuất dấu hiệu: Sốt thất thờng kéo dài mức độ trung bình tới nặng 222 Hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Ho khan có đờm Có thể xuất khàn tiếng Tổn thơng miệng, họng: lớp màu trắng phủ toàn mặt lỡi khó nuốt có ổ loét kèm giả mạc trắng niêm mạc miệng Đau sau xơng ức, thở rít có khó thở nh hen phế quản, đáp ứng với thuốc giÃn phế quản, đáp ứng với kháng sinh 3.1.2 Cận lâm sàng Xét nghiệm: X-quang phổi: tổn thơng dạng đám mờ, nốt mờ tròn đơn độc rải thành đám Nội soi phế quản: có tổn thơng bề mặt phế quản đợc lót lớp màu ghi không dính, trải dài suốt dọc lòng phế quản, có hoại tử bao phủ lên bề mặt niêm mạc Tìm thấy nấm Candida dịch rửa phế quản phế nang mảnh sinh thiết qua nội soi phế quản sinh thiết xuyên thành ngực Cấy máu có nấm Candida Nội soi thực quản, dày có tỉn th−¬ng nÊm Candida BƯnh phỉi nÊm cryptococus 4.1 Chẩn đoán nấm phổi Cryptococus 4.1.1 Lâm sàng Sốt, đau đầu, chóng mặt Kich thích, rối loạn ý thức, có co giật, hôn mê, liệt thần kinh sọ, vận động Tăng áp lực sọ yếu tố tiên lợng xấu, dễ tử vong Triệu chứng hô hấp: ho dai dẳng, khó thở, đau ngực không xác định Trên da: có nốt phỏng, loét 4.1.2 Cận lâm sàng X-quang: Thâm nhiễm phổi đồng nhất, hình ảnh hạch to rốn phổi Xẹp phổi thùy phân thùy Có thể có hình ảnh giÃn phế quản Tổn thơng nhu mô phổi dạng lới nốt, áp xe viêm màng phổi Các tổn thơng khác: Tổn thơng mắt, xoang, tủy sống, hạch, lách, quan tiêu hóa, tiết niệu hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 223 Xét nghiệm miễn dịch học IgE toàn tăng > 1000 ng/ml (bình thờng 420 UI/ml), giảm sau điều trị corticoid Định lợng precipitin máu xét nghiệm đặc hiệu Xét nghiệm tìm nấm Khi nhuộm bệnh phẩm với mực Tàu thấy rõ sợi nấm Nuôi cấy môi trờng Sabouraud: dịch nÃo tủy, dịch rưa phÕ qu¶n phÕ nang, m¶nh sinh thiÕt phÕ qu¶n phổi, cấy máu có nấm Xét nghiệm tìm kháng thể đặc hiệu: Kỹ thuật ELISA: lợng IgE IgG gấp lần huyết bệnh nhân bị hen Điều trị 5.1 U nấm Aspergilloma Chủ yếu điều trị phẫu thuật cắt bỏ thùy phổi phổi Thuốc kháng nấm có tác dụng u nấm Trong trờng hợp có chống định điều trị ngoại khoa có ho máu nặng gây tắc động mạch phế quản 5.2 Điều trị nấm Aspergillus phế quản phổi dị ứng Điều trị corticoid đờng uống nhằm làm giảm phản ứng viêm mẫn với Aspergillus: hai tuần đầu dùng prednisolon 0,5 mg/kg/ngày, sau giảm dần dùng phối hợp itraconazole 5.3 Điều trị nấm Aspergillus xâm nhập Thuốc kháng nấm Tùy theo điều kiện sẵn có tùy thuộc vào tình trạng bệnh nh©n cã thĨ lùa chän mét thc sau: Amphoricin B-Dexoxycholat: Pha truyền tĩnh mạch liều tăng dần (theo quy trình truyền amphotericin B) Độc tính tơng tác thuốc: độc với thận gây co thắt phế quản hạ huyết áp, hạ kali máu, ức chế tủy gây giảm ba dòng Nguy độc tính tăng kết hợp với cyclosporin, aminoglycosid, tacrolimus, cisplatin, acetazolamid Dùng phối hợp với zidovudin làm tăng nguy gây độc cho thận hệ tạo máu Chống định: mẫn với thuốc Thận trọng: phụ nữ mang thai, suy gan, suy thËn, rèi lo¹n sinh tđy * Quy trình truyền amthotericin B tĩnh mạch: 224 Hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Trớc dùng thuốc: Kiểm tra công thức máu, điện giải đồ, chức gan, điện tâm đồ, bù kali thiếu Ngày đầu tiên: Pha 10 ml dung dịch Glucose 5% + 50 mg amphotericin B (01 lä) − LÊy 10 ml thuốc đà pha cho vào 500 ml Glucose 5% Truyền TM qua máy truyền dịch 10ml 30 phút, theo dõi sát BN Nếu an toàn, tiếp tục truyền với tốc độ 50 ml/h Những ngày sau: thử test, truyền tốc độ 50 ml/h Liều thuốc: 0,1-0,3 mg/kg/ngày, tăng liều 5-10 mg/ngày liều 0,5-1 mg/kg/ngày Ví dụ: bệnh nhân nặng 60 kg liều ngày đầu 1/3 lọ, liều ngày thứ 2, thứ lµ 1/2 lä, liỊu ngµy 4, 5, lµ 2/3 lọ, ngày sau lọ/ngày Tổng liều: không g đợt điều trị Lu ý: − Tr−íc trun 60 cho BN ng viªn paracetamol 0,5 g, sau 30 phút tiêm bắp 01 ống dimedrol 10 mg Trong trình truyền: 30 phút lắc chai lần Chuẩn bị sẵn methylpredisolon 40 mg, có biểu sốc tiêm tĩnh mạch lọ Thờng xuyên cho thêm kali 2-4 g/ngày, uống trình điều trị tăng kali máu Theo dõi: chức gan, thận, công thức máu, điện giải đồ tuần/một lần Itraconazol Chống định: BN có mức lọc cầu thận < 30 ml/phút, phụ nữ cho bú, có tiền sử mẫn với thuốc thành phần thuốc Thận träng: phơ n÷ mang thai, suy gan − Dïng tÊn công ngày đầu: truyền 200 mg x lần/ngày Từ ngày thứ trở đi: truyền 200 mg x lần/ngày x 12 ngày * Quy trình truyền itraconazol (Sporanox) tĩnh mạch: Trớc dùng thuốc: Kiểm tra CTM, ĐGĐ, chức gan thận, điện tâm đồ Một liều cã 200 mg itraconazol t−¬ng øng víi 60 ml dung dịch đợc pha truyền Cách pha dịch truyền: Rót thc itraconazol ë lä thđy tinh (250 mg 25 ml) hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 225 Bơm toàn thuốc vào túi dung môi đóng sẵn (50 ml natri chlorid 0,9%) tạo 75 ml dung dịch truyền Lắc nhẹ nhàng dung dịch sau pha Truyền tĩnh mạch qua bầu ®Õm giät sau pha thc tr¸nh tiÕp xóc trực tiếp với ánh sáng mặt trời (có thể để ánh sáng phòng) Truyền tĩnh mạch qua bầu đếm giọt (hoặc máy truyền dịch) tốc độ ml/phút (60 ml/h) Truyền đợc 60 ml dừng truyền (tơng ứng đà truyền đợc 200 mg Sporanox), bỏ 15 ml lại Tráng dây truyền dịch 20 ml natri chloride 0,9% Rút bỏ dây truyền dịch, dây nối khóa van (không sử dụng đờng truyền để truyền thuốc tiếp theo) Theo dõi: chức gan, thận, công thức máu, điện giải đồ tuần/một lần Sau chuyển điều trị trì thuốc đờng uống với liều 200 mg/ngày x tháng Độc tính tơng tác thuốc: Các thuốc kháng acid, chẹn kênh calcium (amlodipin, nifedipin); hạ đờng huyết cho đồng thời sulfonylureas; tăng nồng độ tacrolimus cyclosporin huyết tơng sử dụng liều cao Hiện tợng tiêu vân cho với thuốc ức chế enzym HMG-CoA reductase (lovastatin, simvastatin) Khi cho cïng cisaprid cã thĨ g©y bất thờng nhịp tim chí tử vong; tăng nồng độ digoxin máu; tăng nồng độ midazolam, triazolam huyết tơng; giảm tác dụng phenytoin rifampicin 5.4 Điều trị nấm phổi Candida Dùng thuốc kháng nấm: Amphotericin B (loại tan nớc) liêu 0,5 - mg/kg/ngày Thời gian từ 4-6 tuần, phối hợp với flucytosin cytosin 100-200 mg/kg/ngày Dùng Amphotericin B thông thờng hay độc với gan nên ngời ta khuyên dùng liposomal amphotericin B liều 3-5 mg/kg/ngày truyền tĩnh mạch Thời gian phải bảo đảm tuần điều trị Lu ý: cần bổ sung kali theo dõi sát điện giải đồ bệnh nhân để bù kali kịp thời Khi có nấm thực quản Candida kÌm theo 226 + Ketoconazol 200-400 mg/ngµy, thêi gian 1-2 tuần + Fluconazol 100-200 mg/ngày, thời gian 1-2 tuần + Hoặc itraconazol 200-400 mg/ngày kéo dài tuần Hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 5.5 Điều trị nấm phổi Cryptococus Đối với bệnh nhân nhiễm nấm phổi cryptococcus nặng, nhiễm HIV, nên công amphotericin B (loại tan nớc) liều 0,7 - mg/kg/ngày, thời gian từ tuần phối hợp với flucytosin 100 mg/ngày uống chia làm lần tuần điều trị củng cố fluconazol 400 mg/ngày thời gian tuần U có nhiều độc tính với amphotericin B loại tan nớc dùng liposomal amphotericin B Điều trị trì fluconazol 200 mg/ngày thời gian tháng Đối với bệnh nhân nhiễm nấm phổi Cryptococcus nhĐ cã thĨ dïng fluconazol 400 mg/ngµy thêi gian 6- 12 tháng Tài liệu tham khảo Fichtenbaum C.J., Zackin R Rajicic et al (2000), “Amphotericin B Oral Suspension for Fluconazole-Refractory Oral Candidiasis in Persons With HIV Infection Adult AIDS Clinical Trials Group Study Team 295”, AIDS; 14 (7); pp.845-852 Jean-Paul LatgÐ (1999), “Aspergillus fumigatus and Aspergillosis”, Clinical Microbiology Reviews, 12 (2); pp.310-350 Kavanagh K (2007), “New insights in Medical Mycology”, Springer Marr K.A., Kauffman C.A (2011), “Treatment and prevention of invasive aspergillosis” Up to date version 19.1 Slain D (1999), “Lipid-Based Amphotericin B for the Treatment of Fungal Infections”, Pharmacotherapy; 19; pp.306 h−íng dÉn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 227 Hớng dẫn chẩn đoán điều trị sán phổi Đại cơng Trên giới: Bệnh đợc phát vào năm 1878 sau phân lập đợc sán phổi hổ Bengal bị chết vờn bách thú Amsterdam Các nớc Đông Nam châu chịu ảnh hởng nhiều thói quen ăn thực phẩm sống nh ăn cua, tôm không đợc đun chín mang ký sinh trùng sán phổi Ngời ta ớc tính châu có khoảng 80% loài cua nớc bị nhiễm loại ký sinh trùng Việt Nam: Châu Đốc thị xà thuộc tỉnh Kiên Giang đợc phát trờng hợp mắc bệnh sán phổi từ năm 1906 Hiện bệnh có mặt tỉnh thành (Lai Châu: 6,4-7,4%; Lào Cai: 3-4,5%; Hoà Bình: 3,3-11,3%; Sơn La: 3,4-15%; Hà Giang: 2,1%; Yên Bái: 0,9-10,9%; Lạng Sơn: 0,3%; Nghệ An; Phú Thọ ) (1) Chẩn đoán 2.1 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng phụ thuộc giai đoạn bệnh Sau nhiễm ấu trùng sán, bệnh nhân xuất đau bụng, ỉa chảy; giai đoạn ấu trùng sán qua hoành lên phổi: bệnh nhân có tràn dịch tràn khí màng phổi giai đoạn mạn tính, sán c trú nhu mô phổi, đờng thở dới dạng nang, vỡ vào đờng thở gây triệu chứng: Ho kéo dài: Gặp 62-100% bệnh nhân Ho máu: Gặp 61-95%, thờng ho đờm lẫn dây máu, xuất ho máu nặng Đau ngực: 38-94% Một số bệnh nhân có tràn dịch màng phổi, gây khó thở Khám phổi: Có thể thấy ran nổ nhỏ hạt Cần lu ý: Do bệnh mạn tính, khó chẩn đoán, nhiều trờng hợp chẩn đoán nhầm lao phổi; nhiên, có bệnh nhân mắc lao phổi sán phổi 2.2 Chẩn đoán xác định Cần lu ý chẩn đoán sán phổi bệnh nhân có triệu chứng hô hấp mạn tính, kèm theo yếu tố sau: Tiền sử có ăn cá, cua cha đợc nấu chín; đặc biệt ăn dạng tơi sống 228 Hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Phân lập đợc trứng sán phổi đờm phân Do khó tìm đợc trứng sán phổi lần, nên cần thực xét nghiệm đờm nhiều lần Xét nghiệm ELISA máu dơng tính với sán phổi có độ nhạy độ đặc hiệu cao Một số kết xét nghiệm khác nh: Tăng bạch cầu toan, tăng IgE máu ngoại vi X-quang cắt lớp vi tính phổi: Không có tổn thơng đặc trng, gặp dạng tổn thơng: nốt mờ, tràn khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, mờ khoảng kẽ, hang, kén hình nhẫn giống giÃn phế quản 2.3 Chẩn đoán phân biệt Lao phổi: Là bệnh lý dễ nhầm bệnh tiến triển mạn tính, số trờng hợp sán phổi có tổn thơng dạng hang Việc chẩn đoán phân biệt thờng dựa vào yếu tố dịch tễ, tình trạng tăng bạch cầu toan máu ngoại vi, ELISA máu dơng tính với sán phổi Một số trờng hợp cần tiến hành nội soi phế quản, sinh thiết phổi xuyên thành ngực Cần lu ý, có số bệnh nhân đồng thời mắc lao sán phổi − Ung th− phỉi: BƯnh nh©n th−êng cã tiỊn sư hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm, gầy sút cân Chẩn đoán phân biệt dựa vào việc tìm thấy hình ¶nh tÕ bµo ung th− bƯnh phÈm lÊy tõ u phổi, hạch thợng đòn dịch màng phổi Các trờng hợp ho máu khác nh: nấm phổi, gi·n phÕ qu¶n, bƯnh phỉi biƯt lËp − Mét sè bệnh lý khác gây chẩn đoán nhầm: Hội chứng Loeffler, coccidioidomycosis, histoplasma, nocardia Điều trị Các thuốc điều trị sử dụng loại sau đây: 3.1 Praziquantel Viên 600 mg, thuốc điều trị sán phổi tốt Liều dùng 25 mg/kg x lần/ngày x ngày Đối với phụ nữ cho bú phải ngừng cho bú vòng 72h sau uống thuốc Tác dụng phụ: Sốt, đau đầu, khó chịu, chóng mặt, buồn ngủ (nên thận trọng với lái xe, tàu), đau bụng co cứng bụng, chán ăn Buồn nôn, nôn, ỉa chảy lẫn máu Chống định sử dụng thuốc trờng hợp mẫn với thuốc, phụ nữ có thai tháng đầu mắc bệnh gạo, sán mắt, bệnh gan sán tuỷ sống 3.2 Triclabendazol: Liều 10 mg/kg/lần, dùng thuốc -2 lần/ngày hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 229 3.3 Bithionol: 30 mg/kg/ngày; thuốc dùng cách ngày, 20-30 ngày 3.4 Niclosamid: Liều mg/kg Tuy nhiên, thuốc đợc dùng nguy xuất tai biến nặng Phòng bệnh Biện pháp dự phòng bệnh tốt ăn, uống đồ đà nấu chín Rửa tay, đồ dùng đun nấu sau tiếp xúc với cá, tôm, cua sống, thịt động vật có nguy bị sán Chiếu tia X làm ấu trùng sán phổi (tuy nhiên, biện pháp khuyến cáo dùng) trờng hợp thiết phải dùng thực phẩm tơi sống làm ăn Tài liệu tham khảo Hnh Hång Quang (2001), “BƯnh phỉi ký sinh trïng sán phổi Paragonimus Spp cần phân biệt với bệnh lao số bệnh khác, Th viện điện tử Aka N.A., Adoubryl K., Rondelaud D et al (2008), “Human paragonimiasis in Africa”, Ann Afr Med J, (4); pp.153-162 Choi D.W (1990), “Paragonimus and paragonimiasis in Korea” Kiseaenqchunghak Chapchi, 28; pp.79-102 Leder K., Weller P.F., Baron E.L (2012), “Paragonimiasis”, UpToDate 2012 McCarthy J., Nutman T.B (2010), “Parasitic Lung Infections” Murray and Nadel's Textbook of Respiratory Medicine, 5th ed, 37, pp.850-882 Procop G.W (2009), “North American paragonimiasis (caused by Paragonimus Kellicotti) in the context of global paragonimiasis”, Clin Microbiol Rev Jun; 22 (3); pp.415-446 230 Hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sán máng phổi (Pulmonary Schistosomiasis) Đại cơng Bệnh sán máng (schistosomiasis) gọi bệnh Bilharzs hay sốt ốc bƯnh nhiƠm ký sinh trïng, g©y bëi mét sè loài sán thuộc giống Schistosoma Mặc dù tỷ lệ tử vong bệnh thấp, song bệnh sán máng thờng tiến triển mạn tính gây tổn thơng nhiều quan thể có phổi, trẻ em chúng gây chậm phát triển trí tuệ thể chất Sán máng phổi gặp ngời nhiễm S mansoni, S japonicum S haematobium có gan lách to Sau xâm nhập qua da, trứng sán chu du đến tiểu động mạch phổi, trứng sán gây viêm hạt, u hạt làm tắc động mạch phổi, gây tăng áp lực động mạch phổi tâm phế mạn Sán máng nguyên nh©n thø vỊ bƯnh ký sinh trïng g©y suy giảm kinh tế xà hội đứng sau sốt rét Bệnh hay gặp châu á, châu Phi khu vực Nam Mỹ, đặc biệt vùng có tồn nhiều ốc nớc - điều kiện vật chủ trung gian gây bệnh sán máng Bệnh sán máng ảnh hởng nhiều đến quốc gia phát triển, đặc biệt trẻ em hay mắc phải bơi lội chơi đùa vùng nớc nhiễm mầm bệnh Ng−êi ta −íc tÝnh cã kho¶ng 700 triƯu ng−êi cã nguy nhiễm loại bệnh nhiễm ký sinh trùng 74 nớc đợc coi có yếu tố dịch tễ nh làm nông nghiệp, làm việc nhà lặt vặt (trẻ em, phụ nữ giặt quần áo, tắm rửa nguồn nớc ô nhiễm), ngời có hoạt động tiêu khiển, đánh bắt cá nguồn nớc bị ô nhiễm loại sán Sự lan truyền bệnh khác biệt vài nớc Hiện nay, giới có 207 triệu ngời mắc bệnh sán máng; bệnh chủ yếu đợc tìm thấy nớc phát triển nh châu Phi (85% trờng hợp), châu á, Nam Mỹ, Trung cận Đông vùng Caribbean Ng−êi ta −íc tÝnh hiƯn cã ®Õn 120 triƯu ngời mắc bệnh sán máng có triệu chứng 20 triệu trờng hợp có triệu chứng lâm sàng nặng Hơn 200.000 ngời chết hàng năm bệnh sán máng vùng hạ sa mạc Sahara châu Phi vùng có yếu tố dịch tễ, trẻ em đối tợng dễ nhiễm bệnh Cờng độ khả ảnh hởng bệnh tăng theo tuổi đạt đỉnh điểm độ tuổi 10-20 Đối với lứa tuổi lớn có khác biệt nhng không đáng kể Ngày nay, ngời ta phát thấy nhiều trờng hợp mắc schistosomiasis nớc yếu tố dịch tễ tình trạng di c khách tham quan du lịch ngày phát triển năm gần Tác nhân gây bệnh: Ký sinh trùng sán máng (genus schistosoma - S mansoni, S mekongi, S intercalatum, S hematobium, and S japonicum) tác nhân gây bệnh Ký sinh trùng xâm nhập vào thể ngời xuyên qua da hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 231 sau theo đờng hệ thống tĩnh mạch đến tĩnh mạch cửa nơi chúng đẻ trứng gây bệnh cảnh lâm sàng cấp mạn tính Vật chủ: ốc nớc họ Planorbidae vật chủ trung gian truyền bệnh ấu trùng sán máng ngời vật chủ trung gian Chu trình phát triển gây bệnh sán máng: Nguồn nớc bị ô nhiễm phân nớc tiểu bệnh nhân bị bệnh sán máng chứa nhiều trứng sán máng Trứng sán máng gặp n−íc sÏ në c¸c Êu trïng s¸n m¸ng cã lông bơi tự nớc thể ốc, ấu trùng lông thực sinh sản vô tính nhiều lần để tạo thành hàng nghìn ấu trùng có ®u«i råi chui khái èc Khi tiÕp xóc víi da ngời, ấu trùng đuôi có khả bám dính, xuyên qua da di chuyển theo mạch máu, chu du đến phổi chúng thực bớc thay đổi, phát triển cần thiết để di chuyển đến gan giai đoạn ấu trùng xuyên qua da ngời bệnh thờng có cảm giác ngứa, nhng đại đa số trờng hợp không nhận thấy triệu chứng Trong trình di chuyển ấu trùng có đuôi thay đổi phát triển từ schistosomula thành sán đực trởng thành (khoảng tuần) Trong thể ngời sán kết hợp chặt chẽ với protein ngời bệnh vào cấu trúc bề mặt chúng, vậy, hầu hết trờng hợp nhiễm bệnh đáp ứng miễn dịch thể tạo hoàn toàn không tạo với loại ký sinh trùng Sau ký sinh trùng kết hợp với tĩnh mạch cửa hệ thống bể chứa máu đẻ trứng Khác hẳn với ký sinh trùng trởng thành trứng chúng lại có khả kích thích đáp ứng miễn dịch vật chủ mạnh ký sinh trïng Mét sè trøng chu du ®Õn tỉ chøc ruột bàng quang đợc thải theo phân nớc tiểu, số khác tràn vào mạch máu ẩn náu tổ chức khác thể ngời bệnh Các trứng bị loại khỏi thể qua đờng nớc tiểu phân đạt đến mức phát triển trởng thành nớc ngät vµ hoµn thµnh chu kú sèng cđa nã ë ốc nhiễm bệnh Ngoài ra, số sán máng trởng thành chu du đến quan khác (nh mắt gan) Loại chu kỳ th−êng lµ biÕn chøng cđa S japonium species, chóng cã thể gây bệnh cho vật nuôi hoang dại S hematobium thờng tác nhân gây bệnh ngời nh gây viêm bàng quang, loại khác hay gây nhiễm trùng ruột Loại schistosomiasis niệu sinh dục thờng có nguy cao bệnh nhân nhiễm HIV, đặc biệt phụ nữ Các triệu chứng lâm sàng cấp mạn tính bệnh đợc cho chủ yếu phản ứng miễn dịch ngời bệnh ®èi víi trøng ký sinh trïng di chun c¬ thể Các triệu chứng mạn tính chủ yếu trứng không đợc loại bỏ khỏi thể Biểu phổi bệnh sán máng Tổn thơng phổi schistosoma gặp Tình trạng tổn thơng phổi phụ thuộc vào chủng loại, số lợng ký sinh trùng, phản ứng miễn dịch ngời bệnh giai ®o¹n nhiƠm trïng Schistosoma haematobium, S mansoni, S japonicum Schistosoma haematobium, S mansoni S japonicum khác gây tổn thơng nhiều quan bệnh lý mang tính địa phơng, vùng địa lý Lâm sàng bƯnh phỉi s¸n m¸ng cã thĨ 232 H−íng dÉn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp biểu cấp, bán cấp mạn tính tính phức tạp chu trình phát triển sán vật chủ, thể tổn thơng phổi gây 2.1 Nhiễm sán máng phổi cấp tính Sự xâm nhập ấu trùng sán máng (schistosomules) vào thể gây viêm phổi thoáng qua, thâm nhiễm mau bay phim X-quang (hội chứng Loeffler) Sự phát triển sán máng trởng thành thời gian từ 24 tuần gây phản ứng cấp, tình trạng gây tổn thơng phổi cấp Bệnh nhân có biểu lâm sàng: sốt, ho, thở rít ban đỏ da kết hợp với tăng bạch cầu toan (hội chứng Katayama) Ngoài ra, bệnh nhân có rét run, đau đầu, hạch ngoại biên gan lách to Biểu lâm sàng đợt cấp nhiễm S haematobium đợc ghi nhận du khách đến vùng có yếu tố dịch tễ, nhng gặp dân xứ Phản ứng viêm phổi đợc cho dạng viêm phổi phế quản dị ứng có kết hợp với phức hợp miễn dịch tuần hoàn tăng bạch cầu toan máu X-quang: Hình ảnh thâm nhiễm dạng nốt nhỏ (micronodular infiltrates), gặp hình ảnh đông đặc phế nang Gần đây, nhiều trờng hợp S mansoni Brazin ngời ta phát dấu hiệu thờng gặp dày thành phế quản X-quang 2.2 NhiƠm s¸n m¸ng phỉi b¸n cÊp Tïy thc vào chủng loại, sán máng chu du từ mạch máu hệ cửa đến vị trí đẻ trứng Trứng sán di chuyển ngợc với dòng tĩnh mạch vào tổ chức đợc dẫn lu tĩnh mạch, kích thích phản ứng viêm mạch hình thành u hạt Trong trờng hợp nhiễm S haematobium trứng sán gây tắc động mạch phổi nh xâm nhập vào nhu mô phổi Phản ứng viêm hạt lan toả khu trú hoặc; ổ viêm lan rộng giống nh khối u phổi X-quang Quá trình tiến triển triệu chứng chụp cắt lớp vi tính ngực có tiêm cản quang tính mạch phát thấy tổn thơng tắc nghẽn mạch phổi Lâm sàng có ho, thiếu ôxy, phù phổi mà hậu dẫn đến tình trạng bệnh nặng tử vong ngời bệnh Chụp X-quang phổi thấy hình ảnh thâm nhập dạng đám mờ, có tràn dịch màng phổi Việc điều trị gây viêm phổi phản ứng Các trứng sán chết phổi kích thích viêm biểu sốt, ho, thở rít kết hợp với tăng bạch cầu toan máu Đối với trờng hợp chụp X-quang phổi phát tổn thơng thâm nhiễm Đôi viêm phổi cấp xẩy sau khoảng tuần điều trị Tác nhân tình trạng viêm phổi đợc cho sán trởng thành từ tĩnh mạch chậu đến phổi gây tắc nghẽn mạch 2.3 Nhiễm sán máng phổi mạn tính Nhiễm sán máng phổi mạn tính biểu tổn thơng u hạt tổn thơng kẽ viêm mạch hậu tình trạng lắng đọng lan toả trứng hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp 233 sán mạch máu phổi Trong trờng hợp nhiễm trùng S haematobium, hậu tình trạng nghẽn mạch nặng trứng sán từ đám rối tĩnh mạch hang đến phổi Đối với trờng hợp nhiễm S mansoni S japonicum sán trởng thành sống tĩnh mạch mạc treo bị ứ đọng lại tiểu tĩnh mạch cửa gan gây u mạch, tắc tĩnh mạch cửa qua nhiều năm gây xơ hóa dẫn đến tăng áp lực tĩnh mạch cửa Tiếp hệ thống nhánh nối (shunt) tĩnh mạch cửa cho phép trứng sán qua trực tiếp đến phổi 26% số bệnh nhân cã bƯnh gan l¸ch to s¸n m¸ng sÏ tiÕn triển tiếp tục bị tổn thơng bệnh phổi kẽ sán máng (interstitial pulmonary schistosomiasis) Trong trờng hợp nh X-quang phổi có hình ảnh thâm nhiễm tổ chức kẽ, nốt mờ nhỏ (micronodular) điển hình có xơ hoá Hình ảnh phim cắt lớp vi tính ngực có liên quan rõ rệt với tính chất tổn thơng mô bệnh học bệnh phổi mạn tính ổn định S mansoni 7- 23% trờng hợp mắc bệnh schistosoma phổi mạn tính có tăng áp lực động mạch phổi viêm nội mạc mạch, u hạt gây tắc nghẽn tiểu động mạch mao mạch tiến triển dẫn đến biến đổi xơ hóa nhu mô phổi Biểu lâm sàng chủ yếu thể bệnh phổi schistosoma mạn tính tăng áp lực động mạch phổi, tâm phế mạn, khó thở, giảm hoạt động gắng sức, thiếu ôxy nặng, đau ngực ngón tay dùi trống gặp Chẩn đoán 3.1 Chẩn đoán xác định Lâm sàng có ho kéo dài bệnh nhân có yếu tố dịch tễ, sống du lịch vùng cã bƯnh schistosoma l−u hµnh, cã tiỊn sư tiÕp xóc víi ngn n−íc « nhiƠm XÐt nghiƯm c«ng thøc máu: Tăng bạch cầu toan, có thiếu máu, giảm tiểu cầu Tổn thơng dạng thâm nhiễm nốt X-quang Test huyết chẩn đoán - IgG ELISA test với độ đặc hiệu 97% phơng pháp chẩn đoán nhanh thờng đợc sử dụng Tìm trøng s¸n c¸c mÉu bƯnh phÈm d−íi kÝnh hiĨn vi: phân, nớc tiểu, đờm dịch rửa phế quản phế nang 3.2 Chẩn đoán phân biệt Viêm phổi tăng bạch cầu toan Viêm phế quản mạn Các bệnh tăng áp lực động mạch phổi Các bệnh tăng áp lực tĩnh mạch cửa §iỊu trÞ − Praziquantel (Biltricide) 40 mg/kg liỊu nhÊt, tỷ lệ thành công 85-90% 234 Hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp Các tác dụng không mong muốn praziquantel thờng nhẹ, xảy khoảng phần ba số bệnh nhân Bao gồm chóng mặt, nhức đầu, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy mẩn ngứa Những triệu chứng phần thuốc nhng phần liên quan đến phản ứng miễn dịch thể với ký sinh trùng chết Ngoài số thuốc khác hiệu hơn, chØ dïng kh«ng cã praziquantel: oxamniquin, metrifonat Oxamniquin chØ sử dụng điều trị sán máng đờng ruột châu Phi Nam Mỹ metrifonat đợc sử dụng điều trị bệnh sán máng bàng quang Phòng bệnh: tránh tiếp xúc với nguồn nớc ô nhiễm có ấu trùng sán máng vùng dịch tễ có loại sán lu hành Tài liệu tham kh¶o Bethlem E.P., Sehettimo G de P., Carvalho C.R (1997), “Pulmonary schistosomiasis”, Curr Opin Pulm Med; (5); pp.361-365 Leder K., Weller P.F (2012), “Epidemiology, pathogenesis, and clinical features of schistosomiasis”, UpToDate Inc Leder K., Weller P.F (2012), “Treatment and prevention of schistosomiasis”, UpToDate Inc Ross A.G., Vickers D., Olds G.R et al (2007), “Pulmonary schistosomiasis”, Lancet Infect Dis; (3); pp.218-224 Waldman J.H., Shaw D.P et al (2007), “Katayama syndrome”, British Journal of Radiology, 74, pp.1052-1055 hớng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh h« hÊp 235

Ngày đăng: 17/06/2016, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan