NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ hệ THỐNG sử DỤNG đất ĐAI PHỤC vụ QUẢN lý đất NÔNG NGHIỆP và xác lập mô HÌNH hệ KINH tế SINH THÁI KHU vực tây NAM HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

139 350 0
NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ hệ THỐNG sử DỤNG đất ĐAI PHỤC vụ QUẢN lý đất NÔNG NGHIỆP và xác lập mô HÌNH hệ KINH tế SINH THÁI KHU vực tây NAM HUYỆN CHƯƠNG mỹ, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Thị Thu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ XÁC LẬP MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI KHU VỰC TÂY NAM HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lê Thị Thu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ XÁC LẬP MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI KHU VỰC TÂY NAM HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS TS Nguyễn Cao Huần Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, k hảo sát thực không trùng với luận văn, đề tài công bố Nếu có sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Học viên Lê Thị Thu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình sau đại học vi ết luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành t ới thầy cô khoa Địa lý trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đãcung cấp kiến thức quý báu, hướng dẫn, ch ỉ bảo, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực hoàn thiện luận văn Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo sư – Tiến sĩ Nguy ễn Cao Huần người dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng d ẫn nghiên cứu giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ lãnh đạo UBND, đồng chí công chức địa chính, đồng chí chủ nhiệm HTXNN xã nghiên cứu; Các đồng chí xí nghi ệp đầu tư phát triển thủy lợi huyện Chương My, đồng chí phòng Kinh Tế, phòng Quản lý đô thị, phòng Tài nguyên Môi tr ường, Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ tạo nhiều điều kiện giúp đỡ để có đầy đủ liệu, số liệu nghiên cứu Cảm ơn động viên nhiệt tình, ủng hộ gia đình, bạn bè suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng để hoàn thiện luận văn b ằng tất khả tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn Hà Nội, tháng 12năm2015 Học viên Lê Thị Thu MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức lương thực giới HTSDĐ Hệ thống sử dụng đất đai KT Kinh tế GTGT Giá trị gia tăng LUT Loại hình sử dụng đất LMU Đơn vị đồ đất đai MT Môi trường QĐ Quyết định UBND Ủy ban Nhân dân XH Xã hội MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ MINH HỌA MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay sản xuất nông nghiệp, tạo lương thực thực ph ẩm giúp người tồn Ngày trình công nghiệp hóa, đại hóa với bùng nổ dân số, nạn ô nhiễm suy thoái môi trường… ngày thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, vậy, việc nghiên cứu hệ thống sử dụng đất nông nghiệp, đánh giá hiệu sử dụng đất để từ sử dụng quản lý đất đai theo quan điểm nông nghiệp bền vững vấn đề quan tr ọng giới nói chung nước ta nói riêng Khu vực tây nam huyện Chương Mỹ nằm phía tây nam thủ đô Hà Nội, cách trung tâm 30 Km có tốc độ phát tri ển kinh t ế cao với tỷ trọng sản xuất nông nghiệp chiếm 22% cấu kinh tế chung toàn huyện Cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn có chuyển biến tích cực theo hướng tăng nhanh giá tr ị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ thương mại, giảm dần giá trị sản xuất nông nghiệp Bước đầu hình thành số vùng chuyên canh trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản quy mô lớn, giá trị sản xuất nông nghiệp hécta canh tác không ngừng tăng cao Tuy vậy, phương thức sản xuất trọng vào vào tăng trưởng số lượng dẫn đến cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trường nghiêm tr ọng Vì vậy, rà soát, đánh giá nguồn lực tự nhiên, kinh t ế xã 88 hội qua xây dựng hệ thống sử dụng đất đai có hiệu đề xuất mô hình kinh tế sinh thái phù hợp với đặc điểm khu vực, chiến lược phát triển kinh tế quy hoạch sử dụng đất vấn đề thiết đặt cho huyện Chương Mỹ Xuất phát từ thực tiễn đó, định lựa chọn thực đề tài “ Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quản lý đất nông nghiệp xác lập mô hình kinh tế sinh thái khu v ực tây nam huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hệ thống sử dụng đất đai chủ yếu cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp vàxác lập mô hình kinh tế sinh thái phuc ̣ vụ quan ̉ lýđât ́ đai khu vực phía tây nam huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận vàphương phap ́ nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai nông nghiêp ̣ mô hình hệ kinh tế sinh thái - Nghiên cứu đánh giá kinh tê-́ sinh thaí hệ thống sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu khu vực - Nghiên cứu đánh giá mô hình kinh tế sinh thái khu vực nghiên cứu - Đề xuất hướng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất khu vực theo hướ ng bền vững xác l ập m ột s ố mô hình h ệ kinh t ế sinh thái (nông hộ, nông tr ại) phuc ̣ vu ̣ quan ̉ ly ́ đât ́ đai phù h ợp với tiềm khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: xã khu vực tây nam huy ện Chương M ỹ Thủy Xuân Tiên, Thanh Bình, Tân Tiến, Nam Phương Ti ến, Hoàng Văn Thụ, Hữu Văn, Mỹ Lương, Trần Phú, Đồng Lạc 99 Phạm vi khoa học: - Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai - Đánh giá số mô hình kinh tế sinh thái chủ yếu - Đề xuất không gian sử dụng hợp lý đất nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập thông tin số liệu có liên quan trực tiếp gián tiếp đến nội luận văn công bố cấp, ngành; Thu thập thông tin từ hộ nông dân trực tiếp sử dụng đất Phương pháp điều tra, vấn trực tiếp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nhằm thu thập thông tin số liệu tinh hình đời sống, sản xuất vấn đề liên quan sách, đất đai, lao động, việc làm, khó khăn sản xu ất, mô hình, phương hướng sử dụng đất tương lai hộ điển hình nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu c khu vực, tác vấn trực tiếp cho 30 hộ gia đình cá nhân xã Tổng số phiếu phát toàn khu vực nghiên cứu 270 phiếu Phương pháp xử lý, tổng hợp thông tin, số liệu : Sau thu thập, toàn thông tin, số liệu kiểm tra khía cạnh đầy đủ, xác, kịp thời khẳng định độ tin cậy; Sau xử lý tính toán phản ảnh thông qua bảng thống kê, đồ thị để so sánh, đánh giá rút kết luận cần thiết Phương pháp đồ GIS: Trên sở liệu có sử dụng phần mềm đồ (phần mềmMicro Station đồ trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất , Autocad đồ nông thôn mới, đồ quy hoạch chung; Map info 10 10 dụng đất đai có hiệu quả, khai thác mạnh, tiềm vùng, đáp ứng nhu cầu đất đai, nhân lực phát triển ngành nông nghiệp nói riêng đáp ứng phát triển nông thôn m ới nói chung theo hướng bền vững giúp bảo vệ, cải tạo bồi d ưỡng tài nguyên đất đai, tạo cảnh quan môi trường đồng thời đáp ứng yêu cầu mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Do đặc thù khu vực đồi gò nên việc trồng lúa không đem lại hiệu kinh tế cao, dẫn đến bà nông dân dần b ỏ ruộng chuyển đổi loại đất trồng lúa sang loại hình sử dụng đất trồng lâu năm nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên việc chuyển đổi làm dần lớp đất mặt màu mỡ thích hợp cho việc sản xuất lúa đảm bảo an ninh lương thực cho khu vực KIẾN NGHỊ Việc quy hoạch sử dụng đất khu vực chưa hợp lý, chưa sát với nhu cầu thực tế người dân địa phương, để người dân sử dụng đất hiệu cần có lãnh đạo đạo UBND huyện Chương mỹ cách sát vi ệc ều chỉnh quy hoạch để người dân yên tâm sản xuất Đề xuất nhân rộng mô hình kinh tế sinh thái đem lại hi ệu kinh tế cao cho khu vực, bao gồm: mô hình lúa – cá – v ịt mô hình vườn – ao – chuồng Cần phải có nhìn tổng thể mặt quy hoạch, đưa mô hình vào vùng tập trung để người dân hưởng sách ưu đãi thành phố vốn, kỹ thuật, đầu tư hạ tầng sở Kết nghiên cứu đề tài sử dụng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu địa phương đồ quy hoạch đồng ruộng, đồ quy hoạch đồ án nông thôn mới, đồ 125 125 quy hoạch sử dụng đất… Việc quản lý sử dụng đất nông nghiệp (đặc biệt đất lúa) cần quan tâm để đảm bảo an ninh lương thực quy định chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo Nghị định 35/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 13/4/2015 quản lý sử dụng đất lúa 126 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Chi cục thống kê huyện Chương Mỹ (2013,2014), Niên giám thống kê 2013, 2014, Chương Mỹ Phạm Hoàng Hải, Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 Bùi Thị Ngọc Dung, Đỗ Đình Đài, Trần An Phong, Nguyễn Thị Hiền nnk, Phân hạng đánh giá đất đai - Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệpTập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, 2008 Phạm Hoàng Hải, Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thu Nhung (2011- 2014), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên xác lập mô hình kinh tế sinh thái bền vững cho số vùng địa lý trọng điểm khu vực Tây Nguyên Đề tài khoa học trọng điểm quốc gia, mã số TN3/T03 Trương Quang Hải nnk, 2004, Nghiên cứu xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững cụm xã vùng cao Sa Pả Tà Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Tạp chí khoa học, ĐHQG Hà Nội, Chuyên san Khoa học công nghệ Nguyễn Cao Huần, Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 Phòng TN&MT huyện Chương Mỹ (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, Chương Mỹ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Chương Mỹ (2011 1015), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội." Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, 2002 10.Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải, Mô hình hệ kinh tế sinh thái 127 127 phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, 1999 11.Đào Thế Tuấn (1984), hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 1984 12.UBND huyện Chương Mỹ (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội; An ninh - Quốc phòng năm (2010, 2011, 2012, 2013, 2014) - Phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Chương Mỹ 13.Trần Đức Viên, Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, 2004 14.Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (1998 – 2000), Mô hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ thích hợp phát triển kinh tế - xã hội vùng gò đồi xã Gio Linh, Quảng Trị; Phòng Nông nghiệp huyện Triệu Phong 15.Viện Địa lý (1995 – 1996), Mô hình tự nhiên kinh tế - xã hội vùng gò đồi Sáu Lán thuộc khu kinh tế Sen Bàng huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình (Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Văn Nhưng); 16 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật (1995 – 2000), Mô hình vườn đồi vùng kinh tế tây Đồng Hới Tiếng Anh 17 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, FAO Soils bulletin 32, Rome 18 FAO (1983), Guidelines: Land Evaluation for Rainfed Agriculture, Rome 19.FAO (1994), Cotonou Sustainability of Development and Management Actions in Two Community Fisheries Centres in The Gambia - IDAF program - IDAF Technical Report N ° 57 20 Technical Advisory Committee/Consultative Group on International Agriculture Research (TAC/CGIAR) (1989), Sustainable agricultural production: Implications for International Agriculture Research, Rome 128 128 129 129 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ …………………… …….Tuổi: ……ĐT……………………… Địa chỉ: thôn …….…… , Xã ……………… , huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội Số người hộ:…… người Số lao động chính:……… người lao động nông nghiệp Ngoài nông nghiệp, hộ có làm thêm nghề không? Không  Có  Nếu có làm nghề gì?: …………… Số người:…… Làm đâu:………………………………Thời gian năm: ………………… II TƯ LIỆU SẢN XUẤT (ghi rõ số lượng năm mua) Hạng mục Đơn vị Máy kéo Cái Máy bơm nước Cái Máy xay xát Cái Trâu bò cày kéo Con Xe cải tiến Cái Bình phun thuốc sâu Máy tuốt lúa Số lượng Cái Cái 130 130 Giá mua (đồng) Nă m mua Ghi Thuyền Cái Các loại khác 131 131 III TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH TT Loại ruộng đất Đất vụ Đất vụ Đất vụ Diện tích chia theo Nghị định số 64/1993/NĐ-CP Diện Số lượng tích (m ) đất Kiểu sử dụng đất Diện tích đất ao thả cá Diện tích đất thổ cư DT thuê đất xã DT thuê hộ dân IV TỔ CHỨC SẢN XUẤT Xin Ông (bà) liệt kê hệ thống trồng (kiểu sử dụng đất) theo thửa? Kiểu sử dụng đất tên xứ đồng Mô tả kiểu sử dụng đất 132 132 Ưu nhược/điểm Kiểu sử dụng đất tên xứ đồng Mô tả kiểu sử dụng đất 133 133 Ưu nhược/điểm V CHI PHÍ ĐẦU TƯ VÀ THU NHẬP HÀNG NĂM CỦA HỘ GIA ĐÌNH 5.1 Cây trồng TT Hạng mục ĐVT xuân Năm 2012 đôn mùa g xuân I Thông tin chung Tên giống Diện tích m2 Năng suất kg/sào Giá bán kg II Chi phí vật chất/sào - Giống Kg - Giá mua - Phân chuồng - Tiền - Phân Đạm - Giá mua - Phân Lân - Giá mua - Phân Kali 1000đ/k g Kg 1000đ/k g Kg 1000đ/k g Kg 1000đ/k g Kg 134 134 Năm 2013 đô mùa ng xuâ n Năm 2014 đôn mùa g TT Hạng mục - Giá mua - Phân NPK - Giá mua Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Liều lượng Số lần/vụ Chi phí khác III Chi phí lao ĐVT bùn Bón phân Phun thuốc Thu hoạch, vận xuân Tuốt Phơi sấy xuâ n Năm 2014 đôn mùa g g Kg 1000đ/k g 1000 đ 1000 đ Lần 1000 đ … … … … Công Công Công Công Công Công chuyển Năm 2013 đô mùa ng 1000đ/k động/sào/vụ 3.1 Lao động thuê ngoài: giá thuê Làm đất Gieo cấy Làm cỏ, sục xuân Năm 2012 đôn mùa g Công Công 135 135 … … … …… …… …… …… … TT Hạng mục ĐVT xuân Năm 2012 đôn mùa g xuân Tổng Công 3.2 Lao động tự làm Làm đất Công Gieo cấy Công Làm cỏ, sục Công bùn Bón phân Phun thuốc Thu hoạch, vận Công Công Công chuyển Tuốt Phơi sấy Tổng IV Chi phí khác Dịch vụ BVTV Chi phí khác V Hướng tiêu thụ Công Công Công 1000 đ 1000 đ SP Bán tiêu dùng (%) Bán cho nhà máy (%) Bán nơi khác (%) 136 136 Năm 2013 đô mùa ng xuâ n Năm 2014 đôn mùa g 5.2 Thu nhập từ chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản dịch vụ khác 5.2.1 Kết sản xuất Hạng mục - Tên giống - Diện tích - Thời gian thả - Thời gian thu hoạch - Năng suất - Sản lượng (1sào) - Sản phẩm khác ĐVT Cá Các loại cá Cá m2 Tháng Tháng kg/con kg 5.2.2 Chi phí sản xuất (tính bình quân sào/ năm) Các loại cá Hạng mục ĐVT Giống - Mua + Số lượng + Giá - Tự sản xuất Thức ăn - Phân hữu (phân chuồng) - Thức ăn tinh (ngô) - Thức ăn thô (cỏ,bèo, chuốinon.) Thuốc phòng trừ dịch bệnh kg 1000đ kg kg kg kg 5.2.3 Chi phí lao động (tính bình quân sào/ năm) Các loại cá Hạng mục ĐVT Chi phí lao động thuê - Làm đất - Thả - Chăm sóc - Thu hoạch 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 137 Cá Hạng mục ĐVT - Vận chuyển - Chi phí thuê khác Chi phí lao động tự làm - Làm đất - Thả - Chăm sóc - Thu hoạch - Vận chuyển Chi phí khác - Thuế nông nghiệp - Thủy lợi phí - Dịch vụ BVTV - Tu bổ, nạo vét, vệ sinh ao 1000đ Các loại cá 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ VI ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI TRONG KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH A Hiện kinh tế gia đình Ông (bà) nào? Thuộc diện giả 2 Trung bình3 Nghèo  B Tình hình lao động việc làm gia đình Tình hình sử dụng lao động năm gia đình Thừa lao động  Đủ việc làm quanh năm  Thiếu lao động  Đủ việc làm tháng  Đủ lao động  Đủ việc làm tháng  Đủ việc làm tháng  a Trường hợp thừa lao động gia đình giải nào? Đi làm thuê  Chạy chợ  Sản xuất ngành nghề  Không làm  b Trường hợp thiếu lao động gia đình giải nào? Đổi công  Thuê lao động  Thuê thời vụ  Tình hình ruộng đất gia đình Đã phù hợp Chưa phù hợp  Cần thay đổi * Theo ý kiến Ông (bà) sử dụng ruộng đất hi ện nh n nhằm nâng cao hiệu kinh tế : 138 Ngày… tháng… năm 201… Chủ hộ Người điều tra Lê Thị Thu Xác nhận địa phương 139 [...]... được bố cục thành 3 chương chính như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai và mô hình hệ kinh tế sinh thái Chương 2: Phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực tây nam huyện Chương Mỹ phục vụ quy hoach ̣ sử dung ̣ đất nông nghiệp và xác lâp mô hình hệ kinh tế sinh thái Chương 3: Đánh giá hệ thống sử dụng đất và định hướng sử dụng đất nông nghiệp phuc... đai và bản đồ hệ thống sử dụng đất đánh giá các hệ thống sử dụng đất đai chủ yếu trên địa bàn - Nghiên cứu và đánh giá các mô hình hệ kinh tế sinh thái hiện hữu tại khu vực nghiên cứu và từ đó xác lập mộ số mô hình kinh tế sinh thái (nông hộ, nông trại) phù hợp v ới ti ềm n ăng c ủa khu vực - Đề xuất được các giải pháp quản lý sử dụng đất khu vực tây nam huyện Chương Mỹ 11 11 8 Cấu trúc luận văn Ngoài... ́ đai khu vực nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI VÀ MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Một trong những nội dung quan trọng của phát triển bền vững là dựa trên các hệ kinh tế sinh thái hay nói cách khác cần có mô hình kinh tế sinh thái bền vững Đã có nhiều học giả nước ngoài quan tâm nghiên cứu phát triển kinh. .. Hệ thống sử dụng đất (Land Use System – LUS) Là sự kết hợp của đơn vị bản đồ đất đai và loại hình sử dụng đất (hiện tại hoặc tương lai) Như vậy mỗi một hệ thống sử dụng đất có một hợp phần đất đai và một hợp phần sử dụng đất Hợp phần đất đai của hệ thống sử dụng đất là các đặc tính đất của đơn vị đất đai như thổ nhưỡng, độ dốc, thành phần cơ giới… Hợp phần s ử d ụng đất đai của hệ thống sử dụng đất. .. thực lực vê kinh tế và môi trường nhằm thỏa mãn cho bản thân mình về mặt vật chất và nơi sống 26 26 Hình1 .: Cấu trúc và mối liên hệ giữa các hợp phần trong hệ kinh tế sinh thái [14] Mô hình hệ kinh tế sinh thái Mô hình hệ kinh tế sinh thái là một hệ kinh tế sinh thái cụ thể được thiết kế và xây dựng trong một vùng sinh thái xác định nơi diễn ra hoạt động sinh hoạt, sản xuất, khai thác, sử dụng tài nguyên... trúc Hệ sinh thái nông nghiệp được duy trì dưới sự tác động thường xuyên của con người, nếu ngừng tác động nó sẽ quay về hệ sinh thái tự nhiên[13] 1.3.2 Nguyên tắc nghiên cứu và phân loại hệ mô hình kinh tế sinh thái a) Nguyên tắc nghiên cứu mô hình hệ kinh tế sinh thái Các mô hình hệ kinh tế sinh thái được xây dựng trên cơ sở: (1) Kiểm kê, đánh giá hiện trạng môi trường, tài nguyên và tiềm năng sinh. .. kinh tế sinh thái các cảnh quan bao gồm đánh giá thích nghi sinh thái, đánh giá ảnh hưởng môi trường, đánh giá hiệu quả kinh tế, đánh giá tính bền vững xã hội và đánh giá tổng hợp Đánh giá thích nghi sinh thái là xác định mức độ phù hợp của các đơn vị đất đai đối với đối tượng phát triển.[6] 28 28 Hình1 .:Tổng quát các bước đánh giá mô hình hệ kinh tế sinh thái[ 6] Theo một số tác giả, một mô hình hệ KTST... tiêu và quy mô của từng dự án mà ti ến hành thu thập tham khảo những số liệu, tài liệu, bản đồ , các thông tin có sẵn liên quan đến vùng nghiên cứu nhằm phục vụ cho mục đích đánh giá đất Bước 3: Xác định loại hình sử dụng đất - Đánh giá quy mô, diễn biến và xu thế các loại hình sử dụng đất 21 21 - Lựa chọn và mô tả các loại hình sử dụng đất - Xác định yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất. .. TÂY NAM HUYỆN CHƯƠNG MỸ PHỤC VỤ QUY HOACH ̣ SỬ DUNG ̣ ĐÂT ́ NÔNG NGHIỆP VÀ XÁC LẬP MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ -SINH THÁI 2.1.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Khu vực tây nam của huyện Chương Mỹ là khu vực rộng g ồm có 09 xã với tổng diện tích tự nhiên là 9509,29 ha, chi ếm t ỷ l ệ 40,06 % của huyện; khu vực nghiên cứu có vị trí nằm về phía tây nam và cách cách trung tâm Hà Nội. .. nhận và đi vào cuộ sống Do đó, xây d ựng mô hình kinh tế sinh thái hợp lý cho từng địa bàn là c ần thi ết 29 29 Là cơ sở của việc xây dựng mô hình kinh tế sinh thái hợp lý, đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững b) Phương pháp nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái Xuất phát từ bản chất của hệ kinh tế sinh thái, phương pháp nghiên cứu mô hình kinh tế sinh thái phải d ựa trên cơ sở khái quát hoá các phương

Ngày đăng: 17/06/2016, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ XÁC LẬP

  • MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI KHU VỰC TÂY NAM HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ QUẢN LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ XÁC LẬP

  • MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI KHU VỰC TÂY NAM HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • - Các bản đồ: bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch nông thôn mới của 9 xã nghiên cứu; bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ địa hình huyện Chương Mỹ.

  • Ở Việt Nam

    • Khu vực tây nam của huyện Chương Mỹ là khu vực rộng gồm có 09 xã với tổng diện tích tự nhiên là 9509,29 ha, chiếm tỷ lệ 40,06 % của huyện; khu vực nghiên cứu có vị trí nằm về phía tây nam và cách cách trung tâm Hà Nội 30 km theo Quốc lộ 6.

    • Khu vực nghiên cứu có các loại đá mẹ đặc trưng của vùng đồi gò là đá phiến sét tập trung ở các dạng địa hình đồi, đá phù sa cổ trên địa hình gò và alovi trên địa hình vàn.

    • Địa hình khu vực nghiên cứu có đặc trưng là đồi xen gò, thuộc vùng bán sơn địa. Địa hình khu vực thoải dần từ tây sang đông với đặc điểm chính là địa hình bị chia cắt bởi đồi gò và ruộng trũng. Đồi gò ở đây chủ yếu là đồi thấp với độ dốc trung bình từ 50 đến 200. Địa hình có xu hướng thấp dần từ dãy núi Lương Sơn thấp về phía sông Bùi.

    • a, Đất và tài nguyên đất

    • b, Tài nguyên nước

    • c. Tài nguyên khoáng sản

    • a. Những lợi thế

    • b. Khó khăn

    • a. Thực trạng phát triển đô thị

    • b.Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn

    • a. Giao thông

    • b. Thủy lợi

    • a. Khu vực kinh tế nông nghiệp

    • b. Khu vực Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng cơ bản

    • c. Khu vực kinh tế Dịch vụ - Thương mại – Du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan