Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện trà lĩnh tỉnh cao bằng, giai đoạn 2010 2020

74 324 0
Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện trà lĩnh   tỉnh cao bằng, giai đoạn 2010   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THỊ ĐẨY Tên đề tài: “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG HUYỆN TRÀ LĨNH, TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2010-2020” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý Đất đai : Quản lý tài nguyên : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG THỊ ĐẨY Tên đề tài: “ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG HUYỆN TRÀ LĨNH, TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2010-2020” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý Đất đai : k43_QLĐĐ _N01 : Quản lý tài nguyên : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Văn Hiểu Khoa Quản lý Tài nguyên – Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên, nhằm vận dụng củng cố kiến thức mà học đƣợc nhà trƣờng Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên trƣờng Đại học Nông Lâm, em nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ GIS đánh giá trạng định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010 - 2020” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Trà Lĩnh hoàn thành Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Quản Lí Tài Nguyên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên toàn thể thầy cô giáo khoa tận tình giảng dạy giúp đỡ cho em thời gian học tập rèn luyện trƣờng Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Ths Nguyễn Văn Hiểu Thầy trực tiếp, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Trà Lĩnh tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập nhƣ việc hoàn thành khoá luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân cổ vũ, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Do trình độ thân hạn chế thời gian có hạn, bƣớc đầu làm quen với thực tế phƣơng pháp nghiên cứu nên khoá luận tránh khỏi sai sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để khoá luận tốt nghiệp em đƣợc hoàn chỉnh sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn ! Trà Lĩnh, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên thực Hoàng Thị Đẩy ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Cơ cấu loại đất huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng năm 2010 30 Bảng 4.2: Hiện trạng cấu sử dụng đất năm 2010 huyện Trà Lĩnh 31 Bảng 4.3: Thống kê diện tích đất chƣa sử dụng huyện Trà Lĩnh 35 Bảng 4.4: Phân bố diện tích loại đất chƣa sử dụng xã thị trấn huyện Trà Lĩnh 36 Bảng 4.5: Biến động đất chƣa sử dụng huyện giai đoạn 2005 - 2010 38 Bảng 4.6: Một số lớp đối tƣợng đồ 42 Bảng 4.7: Mô tả liệu thuộc tính 43 Bảng 4.8: Các loại đất huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 47 Bảng 4.19: Đặc tính chung đất chƣa sử dụng 50 Bảng 4.10: Cây trồng thích nghi với loại đất 51 Bảng 4.11: Cây trồng thích nghi với độ dốc 52 Bảng 4.12: Cây trồng thích nghi với độ dày tầng đất 53 Bảng 4.14: Các loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn 57 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Phƣơng pháp GIS đánh giá thực trạng định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng 20 Hình 4.1: Bản đồ hành huyện Trà Lĩnh 22 Hình 4.2: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Trà Lĩnh 35 Hình 4.3: Bản đồ phân bố loại đất chƣa sử dụng huyện Trà Lĩnh 37 Hình 4.4: Cửa sổ nhập thông tin không gian cho lớp đối tƣợng 40 Hình 4.5: Cửa sổ chuyển đổi liệu không gian 41 Hình 4.6: Cửa sổ đồ lớp giao thông đƣợc chuẩn hóa chuyển đổi 41 Hình 4.7: Cửa sổ tạo thêm trƣờng cho bảng thuộc tính 43 Hình 4.8: Cửa sổ lựa chọn đối tƣợng 44 Hình 4.9: Cửa sổ nhập thông tin cho đối tƣợng 44 Hình 4.10: Cửa sổ liệu thuộc tính đối tƣợng 45 Hình 4.11: Bản đồ loại đất huyện Trà Lĩnh 46 Hình 4.12: Bản đồ độ dốc huyện Trà Lĩnh 48 Hình 4.13: Bản đồ độ dày tầng đất huyện Trà Lĩnh 49 Hình 4.14: Bản đồ trồng thích nghi với loại đất huyện Trà Lĩnh 51 Hình 4.15: Bản đồ trồng thích nghi độ dốc huyện Trà Lĩnh 52 Hình 4.16: Bản đồ trồng thích nghi độ dày tầng đất huyện Trà Lĩnh 53 Hình 4.17: Chọn chức để chồng ghép đồ 55 Hình 4.18: Cửa sổ chồng ghép đồ 55 Hình 4.19: Bản đồ chồng ghép 56 Hình 4.20: Bản đồ định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng 58 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt GCN GIS GPS LUT Nghĩa đầy đủ Giấy chứng nhận Geographic information system Hệ thống thông tin địa lý Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu Loại hình sử dụng đất Food and Agriculture Organization of FAO the United Nation Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp quốc v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý NGHĨA 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở lý thuyết 2.2 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 15 2.2.1 Nghiên cứu sử dung đất giới 15 2.2.2 Nghiên cứu sử dụng đất Việt Nam 17 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 19 3.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra 20 3.3.3 Phƣơng pháp GIS đánh giá thực trạng định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng 20 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 24 vi 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 4.1.4 Thực trạng môi trƣờng 29 4.1.5 Đánh giá tổng quan thuận lợi khó khăn huyện 29 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 4.2.1 Thực trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu 30 4.2.2 Thực trạng đất chƣa sử dụng khu vực nghiên cứu 35 4.3 ỨNG DỤNG GIS TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 39 4.3.1 Quy trình chung 39 4.3.2 Định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng chƣa sử dụng theo hƣớng phát triển bền vững 46 4.3.3 Định hƣớng sử dụng đất cho đất chƣa sử dụng 51 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CHO ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG 58 4.5.1 Cơ chế sách 58 4.5.2 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ 59 4.5.3 Giải pháp vốn 60 4.5.4 Giải pháp giao thông, thủy lợi 60 4.5.5 Giải pháp kỹ thuật 60 4.5.6 Giải pháp công tác quản lý đê điều phòng chống, bão 61 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 KẾT LUẬN 62 5.1.1 Hiện trạng đất chƣa sử dụng huyện Trà Lĩnh 62 5.1.2 Kết đánh giá phân hạng thích nghi đất đai theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững 62 5.1.3 Định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng đến năm 2020 63 5.2 ĐỀ NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phần MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai phận hợp thành quan trọng môi trƣờng sống, không tài nguyên thiên nhiên mà tảng để định cƣ tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội, không đối tƣợng lao động mà tƣ liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông- lâm nghiệp Chính sử đất đất nông nghiệp hợp thành chiến lƣợc phát triển nông nghiệp bền vững cân sinh thái Trong trình phát triển sản xuất nông nghiệp, ngƣời làm giảm dần tính bền vững chúng Cùng với sức ép đô thị hóa gia tăng dân số, đất nông nghiệp đứng trƣớc nguy giảm số lƣợng chất lƣợng Con ngƣời khai thác mức mà chƣa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng nông nghiệp sạch, sản xuất nhiều sản phẩm chất lƣợng, đảm bảo môi trƣờng sinh thái ổn định vấn đề mang tính toàn cầu Thực chất mục tiêu đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lại hiệu xã hội môi trƣờng Ở Việt Nam, khu vực trung du miền núi, diện tích đất chƣa sử dụng nhiều, khả khai thác mở rộng diện tích lớn Nhƣng việc thâm canh, sử dụng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm tăng suất trồng tăng hiệu sử dụng đất gặp nhiều khó khăn nhƣ: Cơ sở hạ tầng kém, trình độ dân trí chƣa cao, thiếu vốn sản xuất, phong tục tập quán lạc hậu,… Do để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp vùng có điều kiện dặc biệt khó khăn, cần phải có biện pháp hữu hiệu đồng Đất chƣa sử dụng chủ yếu phân bố ven biển, đồi núi, khu vực có địa hình hiểm trở, độ dốc lớn, Dân cƣ tập trung thƣa thớt, trình độ dân trí thấp, thực tế xảy tình trạng khai thác bất hợp lý,… Dẫn đến đất chƣa sử dụng ngày có xu hƣớng tăng Để giải vấn đề cần phải đánh giá thực trạng sử dụng đất định hƣớng sử dụng hợp lý vùng đất chƣa sử dụng Điều có ý nghĩa to lớn việc cải tạo môi trƣờng, nhƣ góp phần ổn định mặt kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống ngƣời dân vùng Trà Lĩnh huyện miền núi tỉnh Cao Bằng, nằm phía Đông Bắc tỉnh, có địa giới hành giáp Trung Quốc, cách trung tâm thành phố Cao Bằng 30km Có tổng diện tích tự nhiên 25.911,95 Vị trí huyện hội tụ nhiều điều kiện hội để giao lƣu, thu hút vốn đầu tƣ cho phát triển tổng hợp ngành kinh tế - xã hội nhƣ nông - lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ - du lịch Nhƣng thực tế Trà Lĩnh lại gặp nhiều khó khăn vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, địa hình phức tạp, thành phần dân số chủ yếu dân tộc ngƣời, trình độ học vấn trình độ dân trí thấp,… Hiện huyện đƣợc Đảng Nhà nƣớc đầu tƣ dự án, chƣơng trình nhƣ 135, đặc biệt thực chƣơng trình nông thôn Nhƣng dự án chƣa tập trung nghiên cứu vấn đề sử dụng đất hợp lý đất chƣa sử dụng Với đời hệ thống thông tin địa lý (GIS) không ngừng phát triển mạnh mẽ Việc áp dụng GIS trở thành nhu cầu thiết yếu, công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo quản lý, hầu hết lĩnh vực quản lý hệ thống tài nguyên thiên nhiên có môi trƣờng, quản lý đất đai nhƣng lĩnh vực ƣu tiên hàng đầu Việc ứng dụng công nghệ GIS vào đánh giá tiềm định hƣớng sử dụng đất, làm sở cho việc sử dụng đất hiệu lâu bền, xây dựng nông nghiệp đa canh nhu cầu thiết phát triển nông nghiệp nông thôn nƣớc ta nói chung huyện Trà Lĩnh nói riêng Đi từ thực tế trên, đƣợc đồng ý ban giám hiệu nhà trƣờng dƣới hƣớng dẫn Ths Nguyễn Văn Hiểu, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Ứng dụng GIS đánh giá trạng định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Ứng dụng GIS đánh giá trạng định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng 52 b) Dựa vào độ dốc Hình 4.15: Bản đồ trồng thích nghi độ dốc huyện Trà Lĩnh Bảng 4.11: Cây trồng thích nghi với độ dốc STT Độ dốc Diện tích(ha) (%) Cây trồng thích nghi Dƣới 150 68,19 4,23 Cây nông nghiệp Từ 150 đến 250 336,45 20,89 Nông lâm kết hợp Trên 250 866,63 53,81 Cây lâm nghiệp c) Dựa vào độ dày tầng đất 53 Hình 4.16: Bản đồ trồng thích nghi độ dày tầng đất huyện Trà Lĩnh Bảng 4.12: Cây trồng thích nghi với độ dày tầng đất STT Độ dày tầng đất Trên 50cm Từ 25 đến 50cm Dƣới 25cm Diện tích (ha) (%) Cây trồng thích nghi 90,05 5,59 Cây lâm nghiệp 518,75 32,21 Nông lâm kết hợp 1.028,72 63,88 Cây nông nghiệp 4.3.2.2 Định hướng sử dụng đất cho đất chưa sử dụng a) Yêu cầu nguyên tắc định hướng Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất đƣợc xác định dựa đặc tính, tính chất đất đai yêu cầu trồng Các yêu cầu sử dụng đất bao gồm nhóm sau: - Các yêu cầu sinh trƣởng: Mỗi loại trồng có đặc điểm sinh thái riêng Để xác định yêu cầu sử dụng đất đói với trồng tƣng vùng cần tham khảo 54 tài liệu nghiên cứu, lấy ý kiến chuyên gia hỏi kinh nghiệm địa phƣơng vùng đánh giá đất đai - Các yêu cầu sản xuất: Mỗi loại hình sử dụng đất có yêu cầu quản lý sản xuất khác Các yêu cầu quản lý đất nông nghiệp chịu ảnh hƣởng yếu tố địa hình nhƣ độ cao, độ dốc, lẫn đá khô hạn…Còn loại hình sử dụng đất lâm nghiệp mô hình đơn vị quản lý - Các yêu cầu bảo vệ tính bền vững: Đối với loại hình sử dụng đất nông nghiệp cần phải đảm bảo tỷ lệ đất chia trung bình cho chu kì quay vòng trồng lâm nghiệp phải ổn định Cấu trúc đất, độ xốp hàm lƣợng dinh dƣỡng đất không vƣợt ngƣỡng quy định, không đƣợc giam suất bình quân Một số nguyên tắc lựa chọn LUT có triển vọng: - Phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình vùng, đảm bảo tính thích nghi cao loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn - Phải phù với điều kiện sở hạ tầng địa phƣơng: Giao thông, văn hóa, giáo dục … - Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống tính văn hóa địa phƣơng để phát huy kinh nghiệm sản xuất nông dân, kinh nghiệp đạo sản xuất nhà quản lý - Phải bảo vệ môi trƣơng sinh thái, bảo vệ độ màu mỡ đất Hiện nguyên tắc đƣợc trọng đánh giá đất nhƣ việc lập kế hoạch quy hoạch sử dụng đất địa phƣơng b) Định hướng sử dụng đất cho đất chưa sử dụng Để định hƣớng đƣợc sử dụng đất chƣa sử dụng ta tiến hành chồng ghép loại đồ đơn tính: Bản đồ trồng thích nghi loại đất, đồ trồng thích nghi độ dốc đồ trồng thích nghi độ dày tầng đất Chồng ghép đồ định hƣớng bao gồm thao tác nhƣ sau: Trên công cụ khởi động ArcToolbox chọn Analysis Tools sau chọn Overlay, cuối chọn chức Union 55 Hình 4.17: Chọn chức để chồng ghép đồ Xuất hộp thoại: Hình 4.18: Cửa sổ chồng ghép đồ Input Feature: File chứa đồ cần chồng ghép Feature: Chọn đồ cần chồng ghép Output Feature Class: thƣ mục lƣu lại đồ 56 Cuối ấn OK, có đƣợc đồ chồng ghép Hình 4.19: Bản đồ chồng ghép Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, mã riêng cho trồng nhƣ sau: Số 1: Nông lâm kết hợp Số 2: Lúa nƣớc Số 3: Hoa màu Số 4: Cây lâm nghiệp Số 5: Cây ăn Số 6: Cây nông nghiệp Số 7: Cây công nghiệp lâu năm Dựa vào yêu cầu, nguyên tắc tiêu chuẩn, vào kết điều tra đánh giá đặc tính, tính chất sử dụng đất, chồng ghép đồ trồng thích nghi độ dốc, đồ trồng thích nghi loại đất đồ trồng thích nghi độ dày tầng đất Các nhóm chồng ghép trồng đƣợc chọn là: 636, 637, 647, 656, 657, 666, 736, 746, 756 757 Đã lựa chọn đƣợc LUT thích hợp, có triển vọng cho địa bàn huyện Trà Lĩnh nhƣ sau: 57 Bảng 4.14: Các loại hình sử dụng đất đƣợc lựa chọn STT Loại hình sử dụng Diện Tỉ lệ đất tích(ha) (%) Các kiểu sử dụng Ngô xuân - lạc hè thu Cây nông nghiệp (LUT1) 62,66 3,89 Ngô xuân - ngô đông Ngô xuân - đỗ tƣơng hè thu Đỗ tƣơng xuân - ngô hè thu Cây công nghiệp lâu năm (LUT2) Cây ăn (LUT3) Cây lâm nghiệp (LUT4) Tổng 150 9,32 Hồi, quế, hạt dẻ 34,97 2,17 Mận, cam, quýt, hồng 91,17 5,66 Thông, bạch đàn 1.610,27 100 - Nhóm nông nghiệp có loại hình sử dụng đất: Ngô xuân – lạc hè thu, Ngô xuân – ngô đông, Ngô xuân – đỗ tƣơng hè thu, Đỗ tƣơng xuân – ngô hè thu Các loại hình sử dụng đất thích nghi với loại đất đất nâu đỏ Macma bazơ trung tính đất nâu đỏ đá vôi, đƣợc trồng đất chƣa sử dụng, đồng thời loại cho hiệu kinh tế cao, chi phí ngày công lao động thấp loai trồng để giải vấn đề lƣơng thực cho địa phƣơng Qua kết chồng hép đồ tiềm đất loại nên đƣợc trồng xã Xuân Nội, Lƣu Ngọc, Quốc Toản Quang Vinh - Nhóm ăn quả: Bao gồm loại nhƣ mận, hồng, cam, quýt trồng loại đất nhƣ đất nâu đỏ Macma bazơ trung tính, đất nâu đỏ đá vôi vùng đất đồi độ dốc tƣơng đối lớn, độ dày tầng đất từ 25 – 50 cm Trong tƣơng lai diện tích mở rộng thêm, nên đƣợc trồng xã cao Chƣơng, Quang Hán thị trấn Hùng Quốc 58 - Nhóm công nghiệp lâu năm: Định hƣớng trồng hồi quế xã Xuân Nội, trồng hạt dẻ xã Quang Trung Tri Phƣơng, xã phân bố loại đất xám Feralit phát triển đá phiến thạch sét đá biến chất, đƣợc trồng sƣờn đồi có độ dốc lớn - Cây Lâm nghiệp có 119,93 đồi núi chƣa sử dụng trồng đƣợc lâm nghiệp phƣơng án tốt trồng rừng phòng hộ 91,17 ha, sau rừng sản xuất 28,22 ha, xã Cao Chƣơng, Cô Mƣời, Quang Vinh, Tri Phƣơng, Quốc Toản Quang Trung Các loại hình sử dụng đất đƣợc thể đồ nhƣ sau: Hình 4.20: Bản đồ định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CHO ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG 4.5.1 Cơ chế sách - Về sách đất đai: 59 + Triển khai thực có hiệu Nghị tỉnh ủy tăng cƣờng quản lý đất sản xuất nông nghiệp theo luật định để kiểm soát chặt chẽ quỹ đất + Từng vùng, xã phải xây dựng đƣợc quy hoạch sử dụng đất đất đai phù hợp với quy hoạch tổng thể sử dụng đất toàn huyện + Đƣa sách hợp lý sử dụng đất huyện để phát triển kinh tế cho nông dân, phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ đất, bảo vệ môi trƣờng + Hoàn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Chính sách đầu tƣ: + Tăng cƣờng đầu tƣ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, thực nâng cấp mạnh quản lý ngân sách cho địa phƣơng + Hỗ trợ nông dân để khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa sản xuất lƣơng thực đảm bảo an ninh lƣơng thực - Chính sách tín dụng: + Tăng cƣờng vốn cho vay trung dài hạn, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tín dụng vốn vay mục đích, có hiệu + Áp dụng sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ, hỗ trợ lãi… 4.5.2 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ + Tạo điều kiện thông thoáng chế quản lý thị trƣờng nông thôn khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa đƣợc thuận tiện + Làm tốt công tác dự báo, thông tin kinh tế, thị trƣờng, giá để tổ chức kinh tế ngƣời sản xuất nắm bắt kịp thời + Tiếp tục bổ sung hoàn thiện thực có hiệu chế trợ cƣớc, trợ giá cho ngƣời sản xuất, hỗ trợ sở chế biến mặt hàng nông sản, đặc biệt sản phẩm mới, sản phẩm sản xuất từ xã khó khăn + Triển khai thực tốt biện pháp bảo vệ thị trƣờng nội địa khuyến khích xuất phù hợp 60 4.5.3 Giải pháp vốn - Tăng cƣờng huy động nguồn vốn tự có ngƣời dân nguồn vốn hỗ trợ từ bên - Nguồn vốn từ ngân sách tỉnh Trung ƣơng: UBND huyện cần có biện pháp huy động nguồn vốn nhƣ ngân sách nông nghiệp, vốn huy động nhân dân… Huyện cần xây dựng dự án phát triển kinh tế - xã hội để tranh thủ đƣợc nguồn vốn từ chƣơng trình hỗ trợ vốn nhƣ chƣơng trình 135, hỗ trợ nông dân nghèo… 4.5.4 Giải pháp giao thông, thủy lợi - Giao thông: Hệ thống giao thông nội huyện cần đƣợc cải tạo nâng cấp để đạt đƣợc số yêu cầu + Đƣờng liên huyện phải đạt tiêu chuẩn + Đƣờng liên xã phải đƣợc rải nhựa, để thuận lợi cho việc vận chuyển nói chung vận chuyển sản phẩm nông nghiệp nói riêng - Thủy lợi: Nâng cấp công trình thủy lợi có, xây dựng thêm số công trình trọng điểm nhằm đảm bảo cung cấp nƣớc để khai hoang tăng vụ + Hoàn thiện việc lắp đặt hệ thống cống + Chỉ đạo địa phƣơng thực tốt công tác sửa chữa, khắc phục hạng mục công trình bị hƣ hỏng, kiên cố hóa kênh mƣơng nội đồng, tƣới tiêu đùng quy trình quy phạm + Tuyên truyền, thực tốt Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi 4.5.5 Giải pháp kỹ thuật - Giống: Trên sở điều tra loại trồng cần chọn giống tốt sâu bệnh làm giống để nhân giống - Thực quy trình kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch bảo quản - Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm bảo vệ đất khỏi xói mòn, phát huy tác dụng phòng hộ bảo vệ môi trƣờng 61 - Lựa chọn trồng thích hợp có phƣơng pháp canh tác hợp lý nhằm nâng cao suất trồng, tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh 4.5.6 Giải pháp công tác quản lý đê điều phòng chống, bão -Tăng cƣờng tuyên truyền Pháp lệnh phòng, chống lụt bão, Luật đê điều; công tác kiểm tra, kịp thời phát xử lý cố hệ thống đê điều, hồ đập, công trình khác chủ động triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho đê - Chủ động triển khai lớn đồng công tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai, chuẩn bị tốt điều kiện sẵn sàng ứng phó với bão lũ nhằm hạn chế đến mức thấp bão lũ gây 62 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Hiện trạng đất chƣa sử dụng huyện Trà Lĩnh Trà Lĩnh huyện cách thành phố Cao Bằng 30 km phía Tây Với tổng diện tích đất tự nhiên 25.911,97 Trong đất nông nghiệp 22.820,00 ha, chiếm 88,07% tổng diện tích tự nhiên; đất phi nông nghiệp 1.481,84 ha, chiếm 5,72 % tổng diện tích tự nhiên; đất chƣa sử dụng 1.610,27 ha, (chủ yếu núi đá rừng cây), chiếm 6,21% tổng diện tích tự nhiên Là huyện miền núi, đất chƣa sử dụng lớn, nhƣng diện tích đất chƣa sử dụng vào mục đích nông lâm nghiệp Vì việc đầu tƣ lựa chọn cấu trồng phù hợp để định hƣớng sử dụng, khai thác đất chƣa sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế 5.1.2 Kết đánh giá phân hạng thích nghi đất đai theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững Có tiêu phân cấp đƣợc lựa chọn để định hƣớng loại hình sử dụng đất là: Loại đất, độ dốc độ dày tầng đất Đất chƣa sử dụng huyện Trà Lĩnh gồm có loại đất núi đá vôi, đất nâu đỏ Macma bazơ trung tính, đất xám Feralit phát triển đá phiến thạch sét đá biến chất cuối đất nâu đỏ đá vôi Diện tích có độ dốc 250 có 866,63 ha, chủ yếu núi đá rừng cây, độ dốc từ 15 - 250 336,45 ha, khu vực đất đồi núi chƣa sử dụng, diện tích lại 68,19 dƣới 150 Diện tích có độ dày tầng đất 50 cm 90,05 ha, từ 25 đến 50 cm 518,75 ha, dƣới 25 cm 1.028,72 Đất chƣa sử dụng huyện Trà Lĩnh có tổng diện tích 1.610,27 nhƣng sau đánh giá theo kết phân hạng có 338,8 có khả định hƣớng cho sản xuất nông - lâm nghiệp 63 5.1.3 Định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng đến năm 2020 Căn cứa vào kết chồng ghép đồ từ phân tích khả thích hợp loại đất chƣa sử dụng theo độ dốc độ dày tầng đất, lựa chọn đƣợc loại hình sử dụng đất thích hợp định hƣớng nhƣ sau: - Cây nông nghiệp (LUT1): Trong 62,66 đất chƣa sử dụng cho màu công nghiệp ngắn ngày bao gồm loại trồng: Ngô, lạc, đậu tƣơng, khoai, sắn… - Cây công nghiệp lâu năm (LUT2): Diện tích đƣợc định hƣớng 150 ha, trồng hồi, quế hạt dẻ - Cây ăn (LUT3): Chủ yếu mận, cam, quýt, hồng, có diện tích định hƣớng 34,97 - Cây lâm nghiệp (LUT4): Trồng rừng phòng hộ 91,17 ha, trồng rừng sản xuất 28,22 Diện tích lấy vào đất chƣa sử dụng có loại nhƣ thông, bạch đàn… 5.2 ĐỀ NGHỊ - Đối với tỉnh, huyện cần có quy hoạch chi tiết việc khai thác, sử dụng loại đất - Cần phải ngăn chặn việc khai thác rừng bừa bãi, có sách, biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng - Khai thác đất chƣa sử dụng phải có biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất - Tránh không diện tích đất ruộng bỏ hoang hoá - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, giúp nhân dân thay đổi nhận thức sử dụng đất - Cần có sách kinh tế để hỗ trợ khuyến khích khai thác sử dụng đất - Đề tài cần đƣợc tiếp tục nghiên cứa sâu để bổ sung thêm tiêu định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng khai thác đƣợc tối đa tiềm sẵn có 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đình Bồng (1995), Đất chưa sử dụng - Hiện trạng vấn đề đánh giá tiềm năng, Tạp chí địa số 2 Tôn Thất Chiểu (1995), Tổng quan phân loại đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia đánh giá đất quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái lâu bền, Nxb Nông nghiệp Chính phủ nƣớc cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam, Nghị dịnh số 181/2004/NĐCP, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lê Trọng Cúc tác giả (1990), Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam, Viện môi trƣờng sách, trung tâm Đông Tây, số đặc biệt Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện Trà Lĩnh (2010), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2010, Phòng Tài nguyên Môi trƣờng Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai 1993, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai 2003, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai 2013, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông Nghiệp (1993), đất trống đồi núi trọc Việt Nam - Thực trạng, hướng cải tạo sử dụng cho nông nghiệp, Báo cáo tổng hợp báo cáo chuyên đề Hà Nội 65 II Tài liệu tiếng Anh 12 FAO (1976), Aframwork for Land evaluation, FAO - Rome 13 FAO (1997), An international Framwork for Evaluating sustainble land 14 T.C.Sheng (1987), Agricultural, Horizon 2000 15 ZHNAG Xin-yi (2010), Evaluation of the development of urban construction land in the city of Shanghai GIS and RS, Laboratory of Geographic Information Science, Department of Geography, University school East China, China III Tài liệu từ Internet 16 BO Nuga (2001), Application of geographic information system (GIS) to manage land resources sustainably in Nigeria, Journal of applied scientific research in agriculture, webside 17 Nguyễn Mộng Giao (2008), Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Đại họcNông nghiệp Hà Nội, www/123.doc 18 Vũ Thị Hồng Hạnh (2009), Xây dựng đồ đơn vị đất đai kỹ thuật GIS, phục vụ đánh giá đất nông nghiệp huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội, www/123.doc 19 Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trƣờng Việt Nam (2013), Các nguyên nhân gây xói mòn đất nước ta, www.moitruong.com.vn 20 Paolo RONZINO (2011), Application of GIS land management, an overview of Italy, Webside: www.Slideshre 21 Tạp chí tài (2013), Hiện trạng sử dụng đất đai, Tạp chí tài chính.vn 22 R Laxmana Reddy, B Apoorva, S Snigdha, K Spandana (2013), Application of GIS in the use and development of land of a city, Website: www.ijtae.com 23 Vũ Thị Huyền Trang (2011), Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010 xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp, www/123.doc 66 24 Hà Anh Tuấn (2004), Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất chưa sử dụng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội, www/123.doc 25 Yaw A, Twumasi and Edmund C MEREM (2005), Application of GIS in land management: The high quality surface for developed land in Central Mississippi from 1987 to 2002, International Journal of Environmental Research and Public Health - Environmental Int Res Public Health in 2005 [...]... địa bàn huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng; Xác định diện tích đất chƣa sử dụng của huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng + Thực trạng sử dụng đất của vùng nghiên cứu + Thực trạng đất chƣa sử dụng của khu vực nghiên cứu - Ứng dụng GIS trong đánh giá hiện trạng đất chƣa sử dụng, xác định tiềm năng và định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng theo hƣớng phát triển bền vững đến năm 2020 cho các loại hình sử dụng đất nông,... hiện chƣa đƣa vào sử dụng của huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH - Địa điểm: Đề tài đƣợc tiến hành tại huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng - Thời gian: Từ ngày 18 tháng 08 đến ngày 30 tháng 11 năm 2014 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất; hiện trạng và biến động đất chƣa sử dụng. .. điều hành hệ thống công ích, lộ trình, nhân khẩu, bản đồ, giám sát vùng biển, cứu hỏa và y tế d) Khả năng ứng dụng GIS trong quản lý và đánh giá đất Ứng dụng GIS trong quản lý đất đai: + Quản lý thông tin sử dụng đất vì nó cho phép tạo và duy trì dữ liệu những thửa đất những dự án đất và tình hình sử dụng đất + Cho phép nhập thêm, phục hồi dữ liệu nhƣ thuế đất, dự án sử dụng đất, mã đất dễ dàng hơn rất... trong đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010 tại xã Quang Kim, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai” Bằng các phƣơng pháp đo đạc trực tiếp ngoài thực địa, sử dụng ảnh máy bay và ảnh viễn thám, xây dựng bản đồ hiện trạng từ tổng hợp các loại đất từ bản đồ địa chính và kết hợp các phƣơng pháp đánh giá biến động Xây dựng thành công bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ biến động đất đai... của từng loại đất chƣa sử dụng cho các loại hình sử dụng đất tƣơng tự - Nguyễn Mộng Giao (2008) [17] Luận văn thạc sĩ nông nghiệp với đề tài: “ Đánh giá hiện trạng và định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc” Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc tính đất đai của vùng và các loại hình sử dụng đất Từ đó lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp nhất - Đầu... văn và các loại tài nguyên 20 - Các dữ liệu về kinh tế - xã hội bao gồm: Dân số, lao động, cơ sở hạ tầng, các hoạt động liên quan đến sử dụng đất - Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 của huyện Trà Lĩnh 3.3.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra Số liệu điều tra đƣợc xử lý trên máy tính bằng phần mềm Excel: Số liệu về hiện trạng sử dụng đất 3.3.3 Phƣơng pháp GIS trong đánh giá thực trạng và định hƣớng sử dụng. ..3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Ứng dụng GIS để đánh giá hiện trạng đất chƣa sử dụng của huyện để từ đó có kế hoạch khai thác và sử dụng vào các mục đích nông, lâm nghiệp Định hƣớng khai thác, sử dụng đất chƣa sử dụng để làm cơ sở quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 1.2.3 Yêu cầu - Các nguồn số liệu, tài liệu điều tra, thu thập trên địa bàn nghiên... cứu đất đai trong phạm vi 18 đất chƣa sử dụng trên phạm vi cả nƣớc cũng đƣợc tiến hành hóa Một số nghiên cứu về đất ở Việt Nam nhƣ: - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Hà Anh Tuấn (2004) [24] Với để tài Đánh giá hiện trạng và định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Trên cơ sở đánh giá thực trạng và căn cứ vào kết quả phân tích khả năng thích hợp của từng loại đất chƣa... triển bền vững đến năm 2020 cho các loại hình sử dụng đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Trà Lĩnh + Quy trình chung + Định hƣớng sử dụng đất chƣa sử dụng chƣa sử dụng theo hƣớng phát triển bền vững + Định hƣớng sử dụng đất cho đất chƣa sử dụng - Đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất chƣa sử dụng 3.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp -... đình và cá nhân sử dụng lâu dài (Luật Đất đai, 1993) [9] - Nhóm đất chƣa sử dụng bao gồm các loại đất chƣa xác định mục đích sử dụng (Luật Đất đai, 2003) [8] Theo Điều 6 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP [3] quy định chia đất chƣa sử dụng làm 3 loại: + Đất bằng chƣa sử dụng; + Đất đồi núi chƣa sử dụng; + Núi đá không có rừng cây b) Nguyên nhân hình thành đất chưa sử dụng Qua nghiên cứu các tác giả Việt Nam

Ngày đăng: 17/06/2016, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan