Thực trạng khai thác và sử dụng cây re hương tại huyện đồng hỷ và huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

74 439 1
Thực trạng khai thác và sử dụng cây re hương tại huyện đồng hỷ và huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH ĐỨC THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY RE HƯƠNG(CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.) TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ VÀ HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! Nguyễn Anh Đức TS Dương Văn Thảo XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo TS Dương Văn Thảo, thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ cán bộ, lãnh đạo quan ban ngành UBND huyện Đồng Hỷ, huyện Võ Nhai, xã huyện hộ gia đình thôn tạo điều kiện cho thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo TS Dương Văn Thảo người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Anh Đức iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tổng hợp Re hương phân bố huyện Đồng Hỷ 19 Bảng 4.2 Tổng hợp Re hương phân bố huyện Võ Nhai 20 Bảng 4.3 Tổng hợp chất lượng Re hương có huyện Đồng Hỷ 21 Bảng 4.4 Tổng hợp chất lượng Re hương có huyện Võ Nhai 22 Bảng 4.5 Tổng hợp trữ lượng Re hương có huyện Đồng Hỷ 23 Bảng 4.6 Tổng hợp trữ lượng Re hương có huyện Võ Nhai 22 Bảng 4.7 Tình hình khai thác Re hương địa bàn nghiên cứu 23 Bảng 4.8 Bộ phận Re hương khai thác 26 Bảng 4.9 Cách chế biến Re hương sau khai thác 27 Bảng 4.10 Thống kê đặc điểm sử dụng Re hương người người dân địa phương 29 Bảng 4.11 Giá trị sử dụng Re hương địa bàn nghiên cứu 30 Bảng 4.12 Tình hình gây trồng Re hương địa phương 32 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Khai thác thân Re hương 26 Hình 4.2 Khối gỗ Re hương 28 Hình 4.3 A rễ re hương B Đồ thủ công làm từ re hương 31 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích C Vòng dây Dt Đường kính tán D1.3 Đường kính 1.3m ĐDSH Đa dạng sinh học Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế OTC Ô tiểu chuẩn UBND Ủy ban nhân dân Stt Số thứ tự vi MỤC LỤC Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Điều kiện sở địa phương 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - văn hóa, xã hội 12 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 15 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Hiện trạng Re hương địa bàn nghiên cứu 19 4.1.1 Tình hình phân bố Re hương địa bàn nghiên cứu 19 4.1.2 Chất lượng Re hương có khu vực nghiên cứu 21 4.1.3 Trữ lượng Re hương địa bàn nghiên cứu 23 4.2 Thực trạng khai thác Re hương địa bàn nghiên cứu 24 vii 4.3 Tình hình sử dụng Re hương…………………… ……………….28 4.4 Đề xuất biện pháp để bảo tồn phát triển bền vững Re hương 33 4.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác bảo tồn loài Re hương huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai - Thái Nguyên 33 4.4.2 Đề xuất biện pháp 34 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 40 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sự tồn xã hội loài người liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật Tuy nhiên người lạm dụng mức việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên kết tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật, môi trường bị suy thoái, gây cân sinh thái, đe dọa sống loài sinh vật có loài người Sức khỏe hành tinh phụ thuộc vào đa dạng loài sinh vật Vì việc bảo tồn đa dạng sinh học coi nhiệm vụ cấp bách trách nhiệm toàn nhân loại Nằm khu vực Đông Nam Châu Á với tổng diện tích tự nhiên khoảng 330.541 km² Việt Nam coi trung tâm đa dạng sinh học khu vực giới Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên Việt Nam phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại suy thoái nghiêm trọng môi trường tài nguyên đa dạng sinh học, đe dọa sống loài sinh vật cuối ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Để ngăn ngừa suy thoái ĐDSH Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn nước có khoảng 128 khu bảo tồn Mặc dù loài thực vật bảo tồn cao vậy, nghiên cứu loài thực vật Việt Nam thiếu Phần lớn nghiên cứu dừng lại mức mô tả đặc điểm hình thái, định danh loài mà chưa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Do tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Thực trạng khai thác sử dụng Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meissn, 1864) huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thực trạng loài Re hương huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Xác định thực trạng khai thác Re hương huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Xác định tình hình sử dụng Re hương huyện Đồng Hỷ Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên - Dựa vào kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển loài Re hương huyện Đồng Hỷ huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 1.3 Tính cấp thiết đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Đề tài việc vận dụng kiến thức mà sinh viên tiếp thu trình học tập trường có ý nghĩa quan trọng người thực Đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức học,vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách tích lũy, thu nhập, phân tích, xử lý thông tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân Đề tài sau hoàn thành làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau làm sở cho việc sử dụng bền vững loài có giá trị cộng đồng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần đánh giá thực trạng khai thác tình hình sử dụng loài Re hương từ biện pháp đề xuất sở giúp quyền địa phương, người dân xác định hướng bảo tồn, phát triển loài có giá trị 12 13 14 15 16 17 18 9.55 25.48 13 30 80 y: 2408157 Hiền ĐH-TN x: 0449121 Dương Văn Khe Cạn-Cây Thị- y: 2394708 Chiến ĐH-TN x: 0449013 Trương Văn Khe Cạn-Cây Thị- y: 2394653 Bách ĐH-TN x: 0448973 22.29 11.15 10.19 14 7 3.5 70 35 32 Vũ Văn Hiếu y: 2394665 6.5 38 Phùng Văn Khe Vịt-Văn Lăng- y: 2407151 Long ĐH-TN x: 0431353 Nông văn Khe Vịt-Văn Lăng- y: 2406904 Huy ĐH-TN Lê Văn Hà y: 2406751 x: 0429046 25.48 15 80 Vũ Thị Hồng y: 2408370 19 20 21 22 23 17.52 11.15 14.33 10.83 8.92 6 5 4.5 3 2.5 55 35 45 34 28 ĐH-TN x: 0431545 x: 0431097 12.10 Khe Cạn-Cây Thị- Khe Vịt-Văn LăngĐH-TN Khe Mong Văn Lăng-ĐH-TN x: 0429928 Ngô Văn Tân Thành-Hòa Bình- y: 2401604 Dụng ĐH-TN x: 0429910 Trần Xuân Tân Thành-Hòa Bình- y: 2401627 Cường ĐH-TN x:0430030 Nguyễn Văn Tân Thành-Hòa Bình- y:2401654 Lâm ĐH-TN x: 0429885 Nguyễn văn Tân Thành-Hòa Bình- y: 2401647 Hiền ĐH-TN x: 0429943 Nguyễn Huy Tân Thành-Hòa Bình- y: 2401592 Hoàng ĐH-TN (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Phụ lục 04: Cây Re hương phân bố huyện Võ Nhai D1.3 Hvn Hdc C (cm) (m) (m) (cm) 21.34 13 67 13.38 10 42 25.48 80 16.88 53 11.15 1.5 35 8.60 27 20.70 10 65 20.70 25 10 65 15.92 50 10 38.22 15 12 120 11 10.51 6.5 33 Stt Toạ độ Chủ hộ Địa danh x: 0602563 Triệu Tiến Thọ xóm Bình Sơn xã Cúc Đường Triệu Tiến Thọ xóm Bình Sơn xã Cúc Đường Hoàng Văn Thu xóm Đồng đình - xã Vũ Chấn Triệu Tiến Tài xóm Khe Cái xã Vũ Chấn Triệu Tiến Tài xóm Khe Cái xã Vũ Chấn Triệu Sinh An xóm Khe Cái xã Vũ Chấn y: 2413998 Triệu Sinh An xóm Khe Cái xã Vũ Chấn x: 0665519 Triệu Tài xóm Na Rang - y: 2411286 Hồng xã Vũ Chấn x: 0606597 y: 2409603 Triệu Nho Lâm xóm Khe Rạc xã Vũ Chấn x: 0607135 Triệu Tiến xóm Khe Rạc - y: 2409424 Minh xã Vũ Chấn x: 0606971 Triệu Thị xóm Khe Rạc - y: 2409322 x: 0602601 y: 2409932 x: 0602970 y: 2409426 x: 0609112 y: 2415562 x: 0609029 y: 2415522 x: 0610421 y: 2413830 x: 0610258 Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên ĐDSH Việt Nam bị suy giảm Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện tích nhiều Taxon loài loài đứng trước nguy tuyệt chủng tương lai gần Để khắc phục tình trạng Chính phủ Việt Nam đề biện pháp, với sách kèm theo nhằm bảo tốt tài nguyên ĐDSH đất nước Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quan hệ bảo tồn loài phát triển bền vững tác động biến đổi khí hậu bảo tồn ĐDSH…vv Căn vào phân cấp bảo tồn loài ĐDSH Re hương (Cinnamomum parthenoxylon ) thuộc hộ Long não (Lauraceae) loài quý, đa tác dụng Hiện xếp vào loại nguy cấp (CR) cấp quốc gia danh lục đỏ IUCN (Ver 2.3) sách đỏ Việt Nam(1996) Đây loài có giá trị kinh tế, thân gỗ dùng cho chế biến sản phẩm mỹ nghệ, gốc rễ dùng để sản xuất tinh dầu xá xị Hiện Re hương sử dụng theo dạng khác sử dụng sống hàng ngày, sử dụng nghiên cứu khoa học, sử dụng cho môi trường sinh cảnh Trong sống hàng ngày Re hương sử dụng làm lũa, làm vật liệu xây dựng, làm đồ thủ công mỹ nghệ đồ trang trí nội thất gia đình Hiện nhà nghiên cứu giới việt nam nghiên cứu loài thực dự án bảo tồn, giâm hom phát triển Ngoài sử dụng cho môi trường tạo bóng mát làm tăng đa dạng cho sinh cảnh Do có giá trị kinh tế cao nên hoạt động khai thác 23 14.33 24 15.92 25 12.74 26 12.74 27 14.33 28 29 9.55 6 3 45 50 40 40 45 30 9.55 30 30 14.33 45 31 14.33 45 32 59.24 20 14 186 y: 2413351 Sơn x: 0456537 Phan Thị y: 2413349 Sơn x: 0456518 y: 2413314 Phan Thị Sơn x: 0456562 Phan Thị y: 2413396 Sơn x: 0456514 Phan Thị Sơn xóm Na Hấu xã Nghinh Tường y: 2413394 Phan Thị Sơn xóm Na Hấu xã Nghinh Tường x: 0456615 Phan Thị y: 2413356 Sơn xóm Na Hấu xã Nghinh x: 0456600 Phan Thị Sơn xóm Na Hấu, xã Nghinh Tường Phan Thị Sơn xóm Na Hấu , xã NghinhTường y: 2414797 Bàn Đức Vượng xóm Khe Nọi xã Vũ Chấn x: 0451678 Bàn Văn xóm Khe Nọi - y: 2413320 x: 0456564 y: 2413952 x: 0456384 y: 2413838 x : 0452196 xã Nghinh Tường xóm Na Hấu xã Nghinh Tường xóm Na Hấu xã Nghinh Tường xóm Na Hấu xã Nghinh Tường Tường y: 2414075 33 49.36 25 12 155 x: 0446934 y: 2422709 x: 0446980 Phượng xã Vũ Chấn Lý Văn Chi xóm Bản chương - xã sảng mộc Lý Văn Chi xóm Bản chương - xã sảng mộc Nguyễn Văn Xuân Xã Liên minh 34 38.22 18 10 120 35 38.22 11.5 120 2.87 x: 0452578 Nguyễn Tiến Công y: 2398147 Xã Liên minh 37 11.46 36 x: 0452551 Nguyễn Tiến Công y: 2398128 Xã Liên minh 38 15.92 10 50 x: 0452532 Nguyễn Tiến Công y: 2398130 Xã Liên minh 39 28.66 12 2.5 90 36 40 27.71 41 35.03 13 13 87 110 42 23.89 10 75 43 22.29 12 70 y: 2422687 x: 0453151 y: 2399362 x: 0452517 y: 2398106 x: 0452501 Nguyễn Thị Thắng Nguyễn y: 2398120 Xuân Trường x: 0452496 Nguyễn Xuân y: 2398127 x: 0452467 Xã Liên minh Xã Liên minh Xã Liên minh Trường Nguyễn y: 2398140 Xuân Trường Xã Liên minh x: 0452479 Nguyễn Thị Xã Liên minh 44 31.85 10 100 45 24.20 76 46 35.03 11 8.5 110 47 38.22 13 120 48 25.48 10 80 49 27.07 14 6.5 85 50 22.61 14 71 y: 2398126 Thắng x: 0452481 Nguyễn Thị y: 2398128 Thắng x: 0452469 y: 2398101 Nguyễn Thị Hoa x: 0452595 Nguyễn Văn y: 2398073 Xuân x: 0452819 Nguyễn Văn y: 2398429 xuân x: 0451880 y: 2398826 Nguyễn Nhất Hách x: 0451568 Nguyễn y: 2398642 Nhất Hách x: 0452163 Nguyễn y: 2398768 Nhất hách Xã Liên minh Xã Liên minh Xã Liên minh Xã Liên minh Xã Liên minh Xã Liên minh Xã Liên minh (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) Phụ lục 05: Chất lượng Re hương có huyện Đồng Hỷ stt Địa danh D1.3 Hvn Hdc Sinh trưởng Trạng thái rừng 9.55 Tốt Hộ gia đình 11.15 Tốt Hộ gia đình 14.33 Tốt Trong OTC 11.15 3.5 Tốt Hộ gia đình 10.19 Tốt Hộ gia đình 12.10 6.5 Trung bình Hộ gia đình 25.48 15 Trung bình Hộ gia đình 15.92 4.5 Trung bình Trong OTC 21.66 13 Tốt Hộ gia đình 10 17.52 4.5 Trung bình Hộ gia đình 11.15 Trung bình Hộ gia đình 12 14.33 Tốt Hộ gia đình 13 10.83 Tốt Hộ gia đình 14 8.92 2.5 Tốt Hộ gia đình 15 35.67 13 4.2 Trung bình Trong OTC 16 50.96 18 6.5 Tốt Trong OTC 9.55 Trung bình Hộ gia đình 18 25.48 13 Trung bình Trong OTC 19 22.29 14 Tốt Hộ gia đình 20 19.11 10 Tốt Hộ gia đình 11 17 Xã Văn Lăng Xã Hòa Bình Xã Cây Thị trái phép Việt Nam điểm nóng (Lê Trọng Trái cộng tác viên, 1999) [14] Đây sở khoa học giúp tiến đến nghiên cứu thực khóa luận 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) Tên đồng nghĩa: Laurus parthenoxylon Jack, 1820; Laurus porrecte Roxb 1832; Sassafras parthenoxylon (Jack) Nees, 1836; Cinnamomum simondii Lecomte, 1913; Cinnamomum porrectum (Roxb.) Kosterm 1952 Hay gọi Co chấu, Re dầu, Vù hương, Xá xị, thuộc họ Long não (Lauraceae), Phân bố ở: Cây có vùng phân bố rộng, Singapore, Indonesia, Myanmar, Ấn Độ.Loài có nguồn gen hiếm; gỗ tốt không mối mọt, dùng xây dựng, làm tà vẹt, đóng tàu; lá, vỏ rễ chiết tinh dầu Trung Quốc, rễ, thân Re hương dùng trị cúm, cảm mạo, ăn uống không tiêu bụng đầy trướng, đau dày, viêm khớp phong thấp, tiêu hóa không bình thường, ho gà, lỵ Tại Malaysia, người ta dùng gỗ làm thuốc bổ cho em gái lúc tuổi dậy Tại Giava, người ta dùng tinh dầu xoa bóp chữa thấp khớp, đau nhức Theo tài liệu công bố công thức cao nước xá xị thành phần nước xá xị cao thổ phục linh, cao cam thảo dùng làm chất thơm với tỷ lệ thấp salixylat metyl, tinh dầu tiểu hồi, tinh dầu Sassafras Tinh dầu sassafras cất từ vỏ thân vỏ rễ gỗ thân gỗ rễ Sassafras officinalis, chưa thấy nước ta Hàm lượng tinh dầu vỏ lên tới 6%, gỗ có 2% Tinh dầu lỏng, nặng nước (tỷ trọng 1,070-1,076, chứa tới 80% safrol ête metylenic allylpyrocatechin) kèm theo pinen, phellandren, eugenol long não Tại nước châu Âu châu Mỹ, Sassafras dùng làm thuốc mồ hôi, chữa thống phong, phong thấp Tinh dầu làm hương cho xà phòng thơm Phụ lục 06: Chất lượng Re hương có huyện Võ Nhai stt Địa danh D1.3 (cm) Hvn (m) 48.73 15 30.25 16 38.22 11.5 2.87 Hdc (m) Chất lượng Tốt 10 Trung bình Trạng thái rừng Hộ gia đình Trong OTC Tốt Hộ gia đình Trung bình Hộ gia đình 11.46 Trung bình Hộ gia đình 15.92 10 Trung bình Hộ gia đình 28.66 12 27.71 13 Trung bình Hộ gia đình 35.03 13 Trung bình Hộ gia đình 10 23.89 10 Trung bình Hộ gia đình 11 22.29 12 Trung bình Hộ gia đình 12 31.85 10 Trung bình Hộ gia đình 13 24.20 Trung bình Hộ gia đình 14 35.03 11 8.5 Trung bình Hộ gia đình 15 38.22 13 Trung bình Hộ gia đình 16 25.48 10 Trung bình Hộ gia đình 17 27.07 14 6.5 Trung bình Hộ gia đình 18 22.61 14 Trung bình Hộ gia đình 19 20.70 25 10 Tốt Trong OTC 20 15.92 Tốt Hộ gia đình Xã Liên Minh 2.5 Tốt Hộ gia đình Hộ gia đình 21 18.15 14 22 7.32 2.5 Xấu Hộ gia đình 23 34.71 17 Tốt Hộ gia đình 24 47.77 12 Tốt Hộ gia đình 25 Xã Vũ Chấn 25.48 10 Trung bình Hộ gia đình 26 10.51 6.5 Tốt Hộ gia đình 27 38.22 15 12 Xấu Hộ gia đình 28 25.48 Xấu Hộ gia đình 29 16.88 Tốt Hộ gia đình 30 11.15 31 8.60 32 20.70 10 33 14.33 34 59.24 20 35 35.99 10 36 12.74 37 Trung bình 1.5 Trung bình Hộ gia đình Xấu Hộ gia đình Trung bình Trong OTC Tốt Trong OTC 14 Trung bình Hộ gia đình Tốt Hộ gia đình Trung bình Hộ gia đình 12.74 Trung bình Hộ gia đình 38 15.92 Trung bình Hộ gia đình 39 Xã Nghinh 40 Tường 15.92 Trung bình Hộ gia đình 14.33 Tốt Hộ gia đình 41 12.74 Trung bình Hộ gia đình 42 12.74 Xấu Hộ gia đình 43 14.33 Trung bình Hộ gia đình 44 9.55 Trung bình Hộ gia đình 45 14.33 Tốt Hộ gia đình 46 9.55 Tốt Hộ gia đình 47 21.34 13 Trung bình Trong OTC 13.38 10 Trung bình Hộ gia đình 38.22 18 10 Xấu Trong OTC 49.36 25 12 Tốt Trong OTC 48 Xã Cúc Đường 49 50 Xã Sảng Mộc ( Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) Phụ lục 07: Trữ lượng Re hương có huyện Đồng Hỷ Stt D1.3 (cm) 35.67 13 4.2 Trữ lượng đứng (m3) 0.610 50.96 18 6.5 1.725 1.134 55.41 19 2.152 0.836 29.30 8.5 0.269 0.102 19.11 10 6.5 0.135 0.129 21.66 13 0.225 0.100 7.64 0.006 0.003 15.92 4.5 0.065 0.057 9.55 0.020 0.010 10 11.15 0.037 0.015 11 14.33 0.061 0.049 12 9.55 0.024 0.029 13 25.48 13 0.311 0.295 14 22.29 14 0.257 0.187 15 11.15 3.5 0.032 0.017 16 10.19 0.023 0.012 17 12.10 6.5 0.035 0.019 18 25.48 15 0.359 0.184 19 17.52 4.5 0.068 0.073 20 11.15 0.028 0.015 21 14.33 0.053 0.029 22 10.83 0.022 0.009 23 8.92 2.5 0.015 0.006 Tổng Hvn (m) Hdc (m) Trữ lượng sử dụng (m3) 0.334 6.532 3.644 (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) rẻ tiền làm nguyên liệu chiết safrol Từ safrol oxy hóa kali permanganat ête metylic aldehyt protpcatechic có mùi heliotrope dùng hương liệu với tên heliotropin hay piperonal 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước Cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) đa tác dụng có phân bố rộng số tỉnh phía Bắc Trung Việt Nam như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Lâm Đồng (Nguyễn Tiến Bân, 2003) [1] Ngoài giá trị cho gỗ dùng xây dựng, làm tà vẹt đóng đồ, phận chưng cất tinh dầu dùng làm thuốc xoa bóp, chữa thấp khớp, đau nhức sử dụng rộng rãi công nghệ hoá mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm (Lã Đình Mỡi, 2001) [10] Tinh dầu chứa hầu hết phận Song người ta thường khai thác gỗ thân rễ làm nguyên liệu chưng cất tinh dầu Tình trạng khai thác bừa bãi gỗ rễ Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) để cất tinh dầu khắp địa phương nước làm cho loài đứng trước nguy tuyệt chủng Hiện nay, Re hương cấp báo Nghị định 32/2006/NĐ-CP thuộc nhóm IIA hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Sách Đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học công nghệ, 2007) [2], phân hạng nguy cấp CR A1a, c, d Vì nghiên cứu kĩ thuật nhân giống Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) có ý nghĩa thực tiễn to lớn, làm sở cho công tác bảo tồn phát triển nguồn gen quý làm giàu rừng số tỉnh miền Bắc Việt Nam (Phùng Văn Phê, 2012) [12] Nguyên nhân khiến Re hương ngày trở nên quý Re hương có giá trị kinh tế cao Về gỗ gỗ Re hương bán với giá khoảng 20 triệu đồng/m3 gỗ tròn cao gấp 1,8 - lần gỗ Lát hoa Về tinh dầu tinh dầu Vù hương (còn gọi dầu Xá xị, thường chưng cất từ lá, cành, gốc, rễ), cách 10 năm bán lò chưng cất với 21 12.74 0.030 0.014 22 15.92 0.065 0.038 23 14.33 0.045 0.029 24 15.92 0.065 0.038 25 12.74 0.036 0.021 26 12.74 0.036 0.029 27 14.33 0.061 0.029 28 9.55 0.017 0.006 29 9.55 0.020 0.006 30 14.33 0.045 0.039 31 14.33 0.061 0.049 32 59.24 20 10 2.589 2.411 33 49.36 25 12 2.248 1.954 34 38.22 18 10 0.970 0.929 35 38.22 11.5 0.620 0.557 36 2.87 0.002 0.001 37 11.46 0.044 0.032 38 15.92 10 0.094 0.089 39 28.66 12 2.5 0.364 0.121 40 27.71 13 0.368 0.134 41 35.03 13 0.589 0.612 42 23.89 10 0.210 0.221 43 22.29 12 0.220 0.187 44 31.85 10 0.374 0.370 45 24.20 0.151 0.130 46 35.03 11 0.498 0.459 47 38.22 13 0.701 0.650 48 25.48 10 0.239 0.221 49 27.07 14 6.5 0.379 0.276 50 22.61 14 0.264 0.249 17.945 15.005 Tổng (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) [...]... hợp các cây Re hương phân bố tại huyện Đồng Hỷ 19 Bảng 4.2 Tổng hợp các cây Re hương phân bố tại huyện Võ Nhai 20 Bảng 4.3 Tổng hợp chất lượng các cây Re hương có tại huyện Đồng Hỷ 21 Bảng 4.4 Tổng hợp chất lượng các cây Re hương có tại huyện Võ Nhai 22 Bảng 4.5 Tổng hợp trữ lượng các cây Re hương có tại huyện Đồng Hỷ 23 Bảng 4.6 Tổng hợp trữ lượng các cây Re hương có tại huyện Võ Nhai ... biết tình hình khai thác Re hương diễn ra mạnh vào thường kỳ năm 1995 trở về trước do có chiến dịch khai thác rễ Re hương chiết xuất tinh dầu Mùa khai thác của Re hương là quanh năm Tùy theo nhu cầu của người dân sử dụng và mục đích sử dụng cây Re hương được khai thác quanh năm nếu đủ tiêu chuẩn để khai thác * Các bộ phận cây Re hương được khai thác và cách chế biến : Bộ phận khai thác sử dụng ở đây là... nghiên cứu là thực trạng khai thác và sử dụng loài cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meissn, 1864) tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai thuộc tỉnh Thái nguyên - Thời gian nghiên cứu: đề tài được tiến hành từ 6/2014 – 12/2014 3.2 Nội dung nghiên cứu Căn cứ vào mục tiêu và đối tượng nghiên cứu đề tài thực hiện... lượng cây đứng trong đó cây có trữ lượng lớn nhất là 2.589 m3 và nhỏ nhất là 0.002 m3 Trữ lượng cây có thể sử dụng được là 15.01 m3 trong đó cây có trữ lượng có thể sử dụng được lớn nhất là 2.411 m3 và nhỏ nhất là 0.001 m3 4.2 Thực trạng khai thác cây Re hương trên địa bàn nghiên cứu Qua tìm hiểu, nghiên cứu, điều tra thực tế tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai cho thấy tình hình khai thác cây Re hương. .. 4.7 Tình hình khai thác cây Re hương ở địa bàn nghiên cứu 23 Bảng 4.8 Bộ phận cây Re hương được khai thác 26 Bảng 4.9 Cách chế biến cây Re hương sau khai thác 27 Bảng 4.10 Thống kê đặc điểm sử dụng cây Re hương người của người dân địa phương 29 Bảng 4.11 Giá trị sử dụng cây Re hương ở địa bàn nghiên cứu 30 Bảng 4.12 Tình hình gây trồng cây Re hương tại địa phương 32... cho thấy tại địa phương hiện trạng phân bố của cây Re hương trên địa bàn hai huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai khác trong trong đó số lượng Re hương phân bố ở huyện Võ Nhai chiếm số lượng nhiều hơn hẳn so với huyện Đồng Hỷ Kết quả được thể hiện ở bảng 4.1 (phụ lục 03) và bảng 4.2 (phụ lục 04) Qua kết quả bảng 4.1cho thấy cây Re hương phân bố trên địa bàn huyện Đồng Hỷ ở 5 xã với số lượng là 23 cây cụ thể... tượng khai thác Mùa Ghi chú khai thác Có Không 1 Đồng hỷ 23 12 38 Người dân, hộ gia đình Theo nhu cầu 2 Võ Nhai 50 15 35 Người dân, hộ gia đình Theo nhu cầu 50 phiếu/ huyện ( Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra Kết quả bảng 4.7 cho thấy tình hình khai thác cây Re hương ở huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai Trong tổng số 100 hộ được hỏi trên cả 2 huyện thì chỉ có 12 – 15 hộ đã và đang khai thác cây Re hương, ... sau: - Điều tra hiện trạng cây Re hương tại địa bàn nghiên cứu - Đánh giá thực trạng khai thác cây Re hương tại các nơi có Re hương phân bố trên địa bàn nghiên cứu - Đánh giá tình hình sử dụng cây Re hương trên địa bàn nghiên cứu - Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài Re hương tại khu vực nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.3.1.1 Phương pháp kế thừa... từ bảng 4.3 cho thấy hiện trạng cây Re hương xuất hiện trên địa bàn huyện Đồng Hỷ Các con số trên đã phản ánh thực trạng hiện tại số lượng cây Re hương tại địa bàn huyện Đồng Hỷ còn lại là rất ít và chất lượng của các cây Chất lượng của các cây Re hương ở mức trung bình trở lên, trong đó cây tốt chiếm 57 % tổng số cây phân bố nhiều ở xã Văn Lăng (22 %) và xã Hoà Bình (17 %) Cây trung bình chiếm tỷ lệ... huyện cách thành phố Thái Nguyên 37km và cách thị trấn Đồng Đăng – Lạng Sơn 80km Huyện có 15 đơn vị hành chính gồm 14 xã và 1 thị trấn +Huyện Đồng Hỷ Đồng Hỷ là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc thành phố Thái Nguyên với 17 xã và 13 thị trấn, tổng diện tích tự nhiên của huyện là 46.177 ha - Phía Bắc giáp huyện Võ Nhai và Tỉnh Bắc Kạn - Phía Đông giáp tỉnh Bắc Giang - Phía Nam giáp huyện Phú Bình và

Ngày đăng: 17/06/2016, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan