thảo luận tình hình nợ công ở việt nam

27 893 9
thảo luận tình hình nợ công ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Ngân Hàng - - Bài tiểu luận Đề tài: “thực trạng nợ công Việt Nam nay? Giải pháp để đảm bảo an toàn nợ công Việt Nam” Hà nội, 3/5/2016 Mục lục I II Đặt vấn đề Nợ công – số vấn đề lý luận III Thực trạng nợ công Việt Nam IV Quan niệm nợ công Bản chất nơ công Phân loại nợ công An toàn nợ công ngưỡng an toàn nợ công Tác động nợ công Quy mô nợ công Việt Nam Cơ cấu nợ công Việt Nam Tình hình sử dụng nợ công trả nợ công Việt Nam Kết đạt hạn chế Giải pháp an toàn nợ công Việt Nam Thành Viên Nhóm: Hoàng Trọng Đạt  Vương Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thị Hải Quỳnh Nguyễn Thị Diệp Nguyễn Thị Tú Uyên Mai Thị Thảo Trang Đỗ Thị Nhung Đỗ Thị Thư Đinh Anh Tài 10 Saovapha Ngonphadi 16A4030046 17A4020050 17A4020489 17A4000675 17A4020644 17A4020597 17A4020413 17A4020567 17A4010242 17A4001045 I Đặt vấn đề Kinh tế giới bối cảnh tăng trưởng chậm lại, khủng hoảng tài phần bắt nguồn từ quản lý nợ công yếu quốc gia Như khủng hoảng nợ công Mexico 1994, khủng hoảng nợ công Nga 1998, khủng hoảng nợ công Brazil 1998-1999, gần khủng hoảng nợ công khối EU khởi phát từ Hi Lạp lan nhanh hàng loạt nước khác Các yếu tố rủi ro ngày tăng với hữu nguy suy thoái kép cảnh báo dẫn đến cần thiết tái cấu kinh tế toàn cầu cải cách hệ thống tài với việc đảm bảo an toàn vốn Như biết quốc gia giới có kinh tế khác cách xử lý nợ công nước không giống Như khủng hoảng tài châu Á xảy năm 1997 Thái Lan có khoản nợ công mức 15% GDP Sự sụp đổ kinh tế Argentina - quốc gia Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngợi ca hình mẫu quản lý nợ công quốc gia điều cần rút cách xử lý nợ công Nhật Bản nước có nợ công lớn giới Nợ công Nhật Bản 12.570 tỷ USD, khoảng 227,9% GDP Với mức nợ công 11.700 tỷ USD Nhưng có điều nợ công Nhật Bản không gây khó cho kinh tế họ có khả trả nợ chủ yếu họ nợ nước Do đó, cho thắt chặt chi tiêu nhằm tránh khủng hoảng không hẳn mà vấn đề phải ý thức kiểm soát mức nợ phù hợp với kinh tế quốc gia cho phù hợp Trong 50 năm qua, giới chứng kiến gia tăng mạnh mẽ nợ công nước, đặc biệt khoản nợ nước mà nguyên nhân để bắt kịp tốc độ tăng trưởng kinh tế chung giới, nhiều nước buộc phải vay nợ nước để phát triển kinh tế, nước phát triển Việt Nam Theo số liệu IMF Việt Nam có mức nợ công/GDP cao hẳn nước ASEAN, gấp đôi nhiều nước gấp rưỡi Thái Lan Khởi nguốn từ gói kích cầu năm 2009, giai đoạn 2010-2012, Chính phủ vay nợ ngắn hạn nhiều, chủ yếu trái phiếu kỳ hạn 1-2 năm khiến cho ngân sách nhà nước năm gần có mức thâm hụt ngày tăng Nếu tính theo thông lệ quốc tế nợ công Việt Nam cao nhiều không tính đến nợ doanh nghiệp nhà nước nợ tổ chức công khác Do viết phân tích, nêu số cụ thể tình hình nợ công Việt Nam nhằm phản ánh rõ thực trạng nợ công Việt Nam Đồng thời đưa vài giải pháp theo ý kiến chủ quan để đảm bảo an toàn nợ công Việt Nam II Nợ công – số vấn đề lý luận: Quan niệm nợ công: Nợ công khoản nợ mà phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Do thuật ngữ nợ công thường sử dụng nghĩa với thuật ngữ nợ nhà nước hay nợ phủ Tuy nhiên, nợ công hoàn toàn khác với nợ quốc gia Nợ quốc gia toàn khoản nợ quốc gia, bao gồm hai phận nợ nhà nước nợ tư nhân ( doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ) Như vậy, nợ công phận nợ quốc gia mà • Theo quan điểm Ngân hàng giới WB toàn khoản nợ phủ khoản nợ phủ bảo lãnh: - Nợ phủ toàn khoản nợ nước nước phủ đại lý phủ; tính, thành phố tổ chức trị trực thuộc phủ đại lý tổ chức này; doanh - • nghiệp nhà nước Nợ phủ bảo lãnh khoản nợ nước nước khu vực tư nhân phủ bảo lãnh Theo quan điểm quỹ tiền tệ quốc tế IMF, nợ công bao gồm nợ khu vực tài công nợ khu vực phi tài công - Nợ khu vực tài công khoản nợ tổ chức tiền tệ ( NHTW, tổ chức tín dụng nhà nước ) tổ chức phi tiền tệ ( tổ chức tín - • dụng không cho vay mà có chức hỗ trợ phát triển ) Nợ khu vực phi tài công: nợ phủ, tỉnh thành phố, tổ chức quyền địa phương, doanh nghiệp phi tài nhà nước Theo quản lý nợ công Việt Nam bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương - Nợ phủ: khoản nợ ký kết, phát hành nhân danh nhà nước phủ, khoản nợ tài ký kết, phát hành ủy quyền phát hành; không bao gồm khoản nợ ngân hàng nhà nước Việt Nam - phát hành nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ thời ký Nợ phủ bảo lãnh: khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức - kinh tế nước, phủ đứng bảo lãnh Nợ quyền địa phương: khoản nợ UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Bản chất nợ công Về chất, nợ công khoản vay để trang trải thâm hụt ngân sách Các khoản vay phải hoàn trả gốc lãi đến hạn, nhà nước phải thu thuế tăng lên để bù đắp Vì vậy, suy cho cùng, nợ công lựa chọn thời gian đánh thuế: hôm hay ngày mai, hệ hay hệ khác Vay nợ thực chất cách đánh thuế dần dần, hầu hết phủ nước sử dụng để tài trợ cho hoạt động chi ngân sách Tỷ lệ nợ công/GDP phản ảnh phần mức độ an toàn hay rủi ro nợ công Mức độ an toàn hay nguy hiểm nợ công không phụ thuộc vào tỷ lệ nợ/GDP mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế Trách nhiệm trả nợ nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp việc quan có thẩm quyền vay quan nhà nước phải chịu trách nhiệm trả nợ Gián tiếp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh cho chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay không trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh Mục đích cao cho việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế - xã hội lợi ích chung Phân loại nợ công Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ công, tiêu chí có ý nghĩa khác nhằm thuận tiện cho việc nghiên cứu, đánh quán lý nợ công Phân loại nợ công xuất phát từ số tiêu chí sau: • Căn váo kỳ hạn nợ: - Nợ ngắn hạn: khoản nợ có thời hạn toán ngắn hạn (thường năm) Khoản nợ chủ yếu để đáp ứng nhu cầu bù đắp thiếu hụt - ngân sách tạm thời Nợ trung dài hạn: khoản nợ có kỳ hạn toán dài (từ năm trở lên) Khoản nợ nhằm phục vụ nhu cầu đầu tu phát triển kinh tế Việc vào kỳ hạn nợ tạo điều kiện thuận lời cho việc quản lý khả toán khoản vay nhằm xác định thời điểm phải toán gốc lãi tương lai để đưa giải pháp bố chí trả nợ phù hợp • Căn vào vị trí địa lý: - Nợ nước: bao gồm khoản vay từ chủ thể nước, chủ yếu - phủ phát hành công cụ nợ để vay từ chủ thẻ nước Nợ nước ngoài: bao gồm khoản vay từ chủ thể nước như: Kí kết hiệp định vay nợ với phủ, hay tổ chức tài chính, tiển tệ nước ngoài, khoản vay thương mại từ chủ thể nước Việc vào vị trí địa lý giúp đánh giá xác tác động việc thay đổi yếu tố kinh tế nước nước đến quy mô, khả toán khoản nợ đến hạn • Căn vào nghĩa vụ trả nợ: - Nợ trực tiếp: khoản nợ trực tiếp mà quyền trung ương - quyền địa phương có trách nhiệm trả nợ Nợ dự phòng: khoản nợ phát sinh vài điều kiện xác định trước thay đổi, khoản nợ phủ bảo lãnh, khoản nợ không nợ trả, phủ phải đứng trả nợ thay Việc vào nghĩa vụ trả nợ cho thấy rõ rủi ro tiềm ẩn nợ công môi trường kinh tế thay đổi khả kiểm soát, xử lý khoản nợ bảo lãnh thường thấp khoản nợ mà phủ vay trưc tiếp • Căn vào lãi xuất vay: - Nợ có lãi xuất cố đinh: khoản nợ có mức lãi xuất cố định từ vay - đến đáo hạn, không bị phụ thuộc vào biến động thi trường Nợ có lãi xuất thả nổi: khoản nợ điều chỉnh lãi xuất có biến động lãi xuất thị trường Việc vào lãi xuất vay giúp cho nhà quản lý nợ điều hành danh mục nợ dựa dự báo biến động lãi xuất Qua đó, quản lý rủi ro lãi xuất khoản nợ có lãi xuất thả khoản nợ có lãi xuất cố định có biến động lãi xuất phát hành khoản nợ • Căn theo loại tiền vay: - Nợ đồng nội tệ: khoản nợ vay đồng tiền - quốc gia Nợ ngoại tệ: khoản nợ vay đồng ngoại tệ, vay từ chủ thể nước nước Việc theo loại tiền vay giúp cho nhà quản lý nợ cân đối bố chí nguồn vốn toán trả nợ phù hợp, xác định phòng ngừa rủi ro có biến động tỷ giá hối đoái Tác động nợ công đến kinh tế Việt Nam Nợ công vừa có nhiều tác động tích cực có số tác động tiêu cực Nhận biết tác động tích cực tiêu cực nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực điều cần thiết xây dựng thực quản lý nợ công - Tích cực: Nợ công làm gia tăng nguồn lực cho Nhà nước, từ tăng cường nguồn vốn để phát triển sở hạ tầng tăng khả đầu tư đồng Nhà nước Việt Nam giai đoạn tăng tốc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hạ tầng yếu tố có tính chất định Muốn phát triển sở hạ tầng nhanh chóng đồng bộ, vốn yếu tố quan trọng Với sách huy động nợ công hợp lý, nhu cầu vốn bước giải để đầu tư sở hạ tầng, từ gia tăng lực sản xuất cho kinh tế Huy động nợ công góp phần tận dụng nguồn tài nhàn rỗi dân cư Một phận dân cư xã hội có khoản tiết kiệm, thông qua việc Nhà nước vay nợ mà khoản tiền nhàn rỗi đưa vào sử dụng, đem lại hiệu kinh tế cho khu vực công lẫn khu vực tư Nợ công tận dụng hỗ trợ từ nước tổ chức tài quốc tế Tài trợ quốc tế hoạt động kinh tế – ngoại giao quan trọng nước phát triển muốn gây ảnh hưởng đến quốc gia nghèo, muốn hợp tác kinh tế song phương Nếu Việt Nam biết tận dụng tốt hội này, có thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở tôn trọng lợi ích nước bạn, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền sách quán Đảng Nhà nước Bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước, nợ công hệ trực tiếp thâm hụt ngân sách quy mô nợ công quy mô thâm hụt ngân sách tích tụ qua năm Về nguyên tắc, để bù đắp thâm hụt ngân sách, phủ nước phải vay nước, không phát hành tiền để tránh nguy xảy lạm phát cao Vay nước gây dựng lượng vốn theo yêu cầu, nhằm đạt mục tiêu chi phívà rủi ro, đáp ứng mục tiêu quản lý nợ khác Chính phủ đề - Tiêu cực: Thứ nhất, Ảnh hưởng ngược từ sách nợ công lớn:Khi nợ công lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách “thắt lưng buộc bụng” để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từcác tổ chức tín dụng quốc tế Tuy nhiên, thời điểm nay, kinh tế toàn cầu thoát khỏi khủng hoảng, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi kết gói kích thích kinh tế mà phủ nước chi năm trước đây, việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, kìm hãm phục hồi kinh tế, làmchậm tốc độ tăng trưởng, chí đẩy kinh tế vào “khủng hoảng kép” Thứ hai, bị hạ bậc tín nhiệm Khi nợ công liên tục tăng cao, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm công ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế Khi đó, quỹ đầu tư lớn bán loại trái phiếu này, đồng thời từ chối mua vào đợt phát hành Nếu phủ muốn huy động tiền từ thị trường tài phải chấp nhận chi phí vốn cao sau đó, rơi vào vòng xoáy: tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm Thứ ba, tác động từ nợ phủ tới tăng trưởng kinh tế Trong năm gần đây, hầu hết nhà kinh tế cho dài hạn khoản nợ phủ lớn (tỷ lệ so với GDP cao) làm cho tăng trưởng sản lượng tiềm chậm lại lý sau: - Tăng cường xuất để trả nợ nước khả tiêu dùng giảm sút - Gây hiệu ứng chỗ cho vốn tư nhân - Tăng thuế để trả lãi nợ vay công dân nước => Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vô ích phúc lợi xã hội.Ngoài ra, có số quan điểm cho việc phủ sử dụng công cụ nợ để điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu suất cao có tượng crowding out (đầu tư cho chi tiêu phủ tăng lên) - Phát hành trái phiếu có làm tăng tổng cầu, song mức tăng không lớn có tác động phụ làm giảm tổng cầu - Gây áp lực lạm phát, tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng thực Thứ tư, gánh nặng cho toàn kinh tế với rủi ro chênh lệch tỉ giá - Nợ công mức cao kéo theo mức bội chi ngân sách lớn trở thành gánh nặng cho kinh tế - Trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam năm gần đây, Chính phủ có kế hoạch triển khai nhiều dự án hạ tầng lớn nhà máy điện nguyên tử, đường sắt cao tốc,… nên tỷ lệ nợ nước tăng vọt Nhìn lại trình này, có lúc Nhà nước phải vay với tỷ giá 11 nghìn Việt Nam đồng quy đổi USD, thời điểm tỷ giá quy đổi lên đến mức 20 nghìn Việt Nam đồng quy đổi USD Như khoản chênh lệch tỷ giá toàn kinh tế phải hứng chịu III Thực trạng nợ công Việt Nam Việt Nam mở cửa kinh tế 30 năm đạt bước tiến vượt bậc Ở giai đoạn trước khủng hoảng kinh tế Việt Nam coi điểm sáng kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng bình quân 7,8%/năm 10 Dẫn số liệu IMF – Triển vọng kinh tế giới (WEO) Báo cáo kinh tế quý I vừa công bố, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) cho hay, so với số nước ASEAN, Việt Nam có tỷ lệ nợ công so với GDP cao hẳn Nợ công Việt Nam cao gấp rưỡi đến gấp đôi nhiều nước khu vực Thái Lan, Indonesia, Philippines Campuchia Tuy nhiên, xét tăng trưởng GDP năm 2015, Việt Nam có mức tăng trưởng cao nước này, sau Campuchia Đáng nói hơn, theo dự báo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhóm nước Việt Nam nước có tỷ lệ nợ công/GDP tiếp tục tăng đến gần 68% GDP vào năm 2020 Trong đó, từ đến năm 2020, số nước Malaysia, Philippines, Indonesia… cho giảm mạnh nợ công Ngay Myanmar, nợ công giảm mạnh từ 2011 đến dự báo tăng nhẹ năm • 2) Cơ cấu nợ công tốc độ gia tăng nợ công Việt Nam Cơ cấu nợ công Việt Nam 13 Cơ cấu nợ công Việt Nam, tính đến 31/12/2015, tỷ lệ nợ công mức 61,3% GDP, nợ Chính phủ 48,9% GDP nợ nước quốc gia mức 41,5% GDP (bao gồm loại trái phiếu, tín phiếu, vay ODA, vay thương mại từ đối tác song phương đa phương), lài nợ phủ bảo lãnh (các loại trái phiếu Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) Ngân hàng Chính sách Xã hội phát hành) nợ quyền địa phương Cơ cấu dư nợ công bao gồm nợ Chính phủ chiếm 80,3%, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm 18,2% nợ quyền địa phương chiếm 1,5% Khoảng 94% danh mục nợ nước Chính phủ khoản vay ODA, vay ưu đãi có kỳ hạn dài, lãi suất ưu đãi quy mô huy động tương đối ổn định Nhật nước viện trợ ODA lớn cho Việt Nam Trong cấu tổng dư nợ Chỉnh phủ, trái phiếu phủ (TPCP) tăng từ 32,5% năm 2015 lên 40% năm 2020, tương đương 22% GDP; vay viện trợ phát triển thức (ODA) giảm từ 40,7% năm 2015 xuống 32,7% năm 2020; TPCP phát hành quốc tế tăng từ 9,3% năm 2015 lên 12,7% năm 2020; khoản vay khác nước (tín phiếu kho bạc) giảm từ 17,5% năm 2015 xuống 14,5% năm 2020 14 • Tốc độ gia tăng nợ công Việt Nam Nguồn: tài Theo bảng cập nhật Đồng hồ nợ công giới, nợ công Việt Nam tính đến ngày 18/3/2016 94,8 tỷ USD, tương ứng số nợ công đầu người người Việt Nam 1.039 USD/người (tương đương gần 22,8 triệu đồng) So với thời điểm năm trước, nợ công Việt Nam tăng 8,1 tỷ USD, tương đương mức tăng trung bình năm 2013, 2014 2015 Với số liệu gia tăng nợ công Việt Nam nay, sau năm số nợ công Việt Nam tăng 16,1 tỷ USD Nếu tính mốc từ năm 2010, sau năm, số nợ công Việt Nam tăng lên 49,4 tỷ USD từ 45,39 tỷ USD (năm 2010) Theo số liệu dù nợ công Việt Nam mức cao, song từ năm 2010 tốc độ gia tăng nợ công Việt Nam giảm dần Theo đồng hồ nợ công giới, tốc độ gia tăng nợ công thời điểm 18/3/2016 đạt 9,3%, thấp tốc độ gia tăng năm 2015 năm trước 15 • 3) Tình hình sử dụng nợ công trả nợ công Việt Nam Tình hình sử dụng nợ công Năm 2015,trên 98% vốn vay sử dụng trực tiếp cho dự án hạ tầng, phần lại đưa vào NSNN chi cho đầu tư phát triển (1,5%) phần chi nghiệp dự án vay ODA theo cam kết (0,4%) Phần lại chi cho đầu tư phát triển giảm mạnh, từ 25% tổng chi NSNN giai đoạn 2006 - 2010 xuống khoảng 18% giai đoạn 2011 - 2015.( theo báo cáo cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) Theo báo cáo Bộ Tài chính, năm 2014 huy động 627.800 tỷ đồng, 98% vốn vay sử dụng cho dự án hạ tầng - Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, đảm bảo an sinh xã hội, nhiên đầu tư hiệu Quy mô nợ công so với GDP mức cao, gần với ngưỡng Quốc hội cho phép, nguồn lực ngân sách hạn chế nên cần huy động vốn vay nước để đầu tư Một số liệu Bộ Tài công bố cho thấy 70% nguồn vốn ODA sử dụng cho đầu tư công cung ứng vốn thực dự án sản xuất kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước Điều đáng tiếc khu vực kinh tế nhà nước làm ăn thường không hiệu Các số liệu thống kê thức cho biết khu vực kinh tế nhà nước chiếm 70% tổng vốn đầu tư quốc gia đóng góp khoảng 30% vào tổng sản lượng quốc gia Điều có nghĩa khu vực tư khu vực đầu tư nước sử dụng 30% vốn đầu tư quốc gia lại đóng góp đến 70% tổng sản lượng Hiệu sử dụng nguồn vốn khu vực kinh tế nhà nước bốn lần khu vực kinh tế khác, suất lao động thu nhập lao động bình quân thấp hơn, khu vực ưu đãi mang tính sách nguồn vốn, lãi suất hưởng đặc quyền, ưu kinh tế vượt trội mà khu vực khác Một số công trình sử dụng vốn vay ODA: 16 Nhà máy nhiệt điện Thái Bình Nhà máy nhiệt điện Ô Môn Tuy nhiên, vấn đề công khia thiếu minh bạch dự án ODA đặt Ví dụ: bê bối tiêu cực gian lận, tham nhũng dự án ODA vụ PMU18(2006), vụ Huỳnh Ngọc SỸ(2011)… Ông Nguyễn Thành Đô, Nguyên Cục trưởng Cục quản lý nợ tài đối ngoại (Bộ Tài chính) dẫn chứng số ví dụ điển hình việc sử dụng không hiệu nguồn vốn ODA như: dự án trích dầu cám Bến Tre dự án dây chuyền dệt bao đay Tp Hồ Chí Minh vay vốn ODA từ Ấn Độ Vì công nghệ lạc hậu, nguyên liệu nơi tiêu thụ sản phẩm nên sau bàn giao không vận hành Dự án nhà máy thủy sản đông lạnh Hạ Long, vay vốn ODA Italia - thất bại sản phẩm không cạnh tranh thị trường 17 - Trả nợ khoản vay khác Thực tế, theo WB, tận dụng điều kiện tài toàn cầu thuận lợi nâng cao xếp hạng tín dụng quốc gia thời gian gần đây, Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế 10 năm với tổng giá trị tỷ USD (lãi suất 4,8%) vào tháng 11/2014 – lần phát hành thị trường quốc tế năm Phần lớn số thu đợt phát hành trái phiếu sử dụng để tái cấu khoản vay trước VD năm 2013, Chính phủ bảo lãnh phát hành trái phiếu DATC để tái cấu trúc khoản vay 600 triệu USD Vinashin - Góp phần tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước Trong trình thực vai trò NSNN gặp phải khó khăn to lớn trở nên bị động thu lấn chi cân đối thu NSNN tăng chậm không ổn định, nguồn thu từ nội kinh tế quốc dân không đủ để bao chi cho hầu hết lĩnh vực kinh tế, xã hội cho sản xuất kinh doanh Từ dẫn đến thâm hụt NSNN Và vay nợ lựa chon quốc gia, cóVN chọn để đáp ứng kịp thời thiếu hụt NSNN • Tình hình trả nợ công 18 Theo phân tích Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách( VEPR), số nợ gốc phải trả 62.600 tỉ đồng, chi từ ngân sách để trả nợ gốc 62.500 tỉ đồng năm 2010 Tới năm 2013, tổng nợ gốc phải trả tăng lên gấp đôi (125.800 tỉ) chi ngân sách để trả nợ gốc đạt 55.600 tỉ đồng, khối lượng nợ gốc phải đảo nợ 70.200 tỷ Quy mô đảo nợ tiếp tục tăng lên mức 77.000 tỷ đồng năm 2014 Bên cạnh đó, chi trả lãi chiếm tỉ lệ lớn thu chi ngân sách So với tổng chi, chi trả lãi chiếm tỉ lệ ngày lớn, từ 3,2% năm 2010 tăng lên 6,7% năm 2014 Xét số tuyệt đối chi trả lãi năm 2014 tăng gấp 2.6 lần so với năm 2010 Chi trả lãi thấp chi cho giáo dục đào tạo (chiếm 17,3%), lương hưu an sinh xã hội (10,8%) quản lý hành (9,7%) lấn át khoản chi thường xuyên khác Trong năm gần đây, ngân sách thường dành từ 14-16% tổng thu để trả nợ, Theo báo cáo thủ tướng phủ, tỷ lệ trả nợ trực tiếp Chính phủ so với tổng thu NSNN năm 2015 khoảng 14,2% (theo quy định không 25%) Ngoài ra, điều kiện kinh tế vĩ mô ổn định hơn, sử dụng phần vay với kỳ hạn dài hơn, lãi suất thấp để đảo nợ, góp phần làm giảm áp lực trả nợ ngắn hạn giảm chi phí vay vốn Việc đảo nợ không làm tăng tổng số nợ công phù hợp với luật Quản lý nợ công thông lệ quốc tế Về vấn đề khả trả nợ công Việt Nam ông Sandeep Mahajan (chuyên gia kinh tế ngân hàng giới) cho biết: ” Chúng không quan ngại khả 19 trả nợ Việt Nam Tỷ lệ nợ an toàn song vấn đề đáng ngại Việt Nam kỳ hạn trả nợ Các kỳ hạn trả nợ ngày ngắn lại, áp lực trả nợ lớn Chính phủ hoàn toàn có khả trả nợ khoản đến hạn 100% Nếu thâm hụt ngân sách cao số nợ không bền vững, rủi ro trung hạn lớn” 4) Kết đạt hạn chế nợ công Việt Nam • Kết đạt Trong thời gian gần đây, công tác quản lý nợ Việt Nam đạt tiến đáng kể, góp phần ổn định phát triển kinh tế đất nước, cụ thể là: - Thông qua hoạt động vay nợ, Chính phủ quyền địa phương cấp huy động nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển, đồng thời đảm bảo quản lý nợ giới hạn an toàn - Hoạt động huy động vốn nước Chính phủ thông qua phát hành tín phiếu, trái phiếu Chính phủ giúp hình thành thị trường trái phiếu Chính phủ nước, thành tố quan trọng để hình thành thị trường tài hoàn chỉnh Trái phiếu Chính phủ niêm yết giao dịch thị trường chứng khoán góp phần làm tăng tính khoản thị trường trái phiếu Chính phủ nói riêng phát triển thị trường vốn nước nói chung - Trong công tác quản lý nợ, văn pháp lý ngày hoàn thiện, đồng tiến gần đến chuẩn mực thông lệ quốc tế, lĩnh vực quản lý nợ nước Chính phủ thực nguyên tắc thống quản lý nợ Chính phủ, nợ quốc gia sở phân công, xác định trách nhiệm rõ ràng quan quản lý - Công tác trả nợ Chính phủ nước thực đầy đủ, hạn, không để xảy nợ hạn năm trước Việc tích cực đàm phán xử lý khoản nợ cũ với chủ nợ nước (thuộc Câu lạc Pa - ri, Câu lạc Luân Đôn) giúp giảm đáng kể nghĩa vụ nợ Việt Nam • Một số hạn chế 20 Bên cạnh thành công đạt được, công tác quản lý nợ công Việt Nam trước có Luật Quản lý nợ công bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt : Chưa có quán khái niệm nợ phạm vi quản lý nợ văn pháp quy hành nợ Chính phủ, nợ khu vực công, nợ quốc gia Việc phân loại, tổng hợp nợ chưa theo chuẩn mực quốc tế, việc quản lý nợ chồng chéo quan quản lý nhà nước, chưa có kế hoạch cụ thể để xây dựng sử dụng sở liệu nợ công v.v Thứ nhất, định nghĩa Nợ công chưa hợp lý Theo cách định nghĩa Luật Quản lý nợ công năm 2009, nợ công bao gồm ba loại nợ phủ, nợ quyền địa phương nợ Chính phủ bảo lãnh Ba loại nợ xác định trách nhiệm trả nợ trực tiếp Chính phủ phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế, cách quy định nợ công Việt Nam chưa đầy đủ, thể điểm sau: - Nợ công không tính đến khoản nợ doanh nghiệp Nhà nước nắm 100% vốn nắm vốn chi phối Thực tế, cách định nghĩa phổ biến nợ công tổ chức quốc tế uy tín (IMF, OECD WB) khoản nợ xếp vào nợ công khác với doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân, cuối Nhà nước phải đảm bảo khả trả nợ cho doanh nghiệp mà Nhà nước có 100% vốn vốn chi phối nhằm đảm bảo an sinh trật tự xã hội, cho dù mặt pháp lý, doanh nghiệp thông thường Về thực tiễn, doanh nghiệp chủ thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tài trợ thông qua hoạt động huy động vốn Bên cạnh đó, với phương châm kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, việc để khoản nợ doanh nghiệp Nhà nước nắm 100% vốn chi phối khỏi nợ công làm nhà tài trợ tin tưởng vào khả quản lý nợ trả nợ Việt Nam - Các khoản nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam không xếp vào nợ công không hợp lý Ngân hàng Phát triển Việt Nam thành lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 Thủ tướng Chính phủ để thực sách tín dụng đầu tư phát triển tín dụng xuất Nhà nước theo quy định Chính phủ Về chất, Ngân hàng Phát triển Việt Nam doanh 21 nghiệp, hoạt động phi lợi nhuận, đồng thời ngân hàng theo nghĩa thực thi nghĩa vụ tài ngân hàng thương mại thông thường Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chính phủ đảm bảo khả toán, miễn nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Thực chất, khoản huy động Ngân hàng Phát triển Việt Nam xem thay mặt Chính phủ, cần xác định nợ công nhằm đảm bảo thông tin đầy đủ nợ công Việt Nam Hai là, chưa có quy định sách chiến lược nợ công Việt Nam Hiện nay, Luật Quản lý nợ công thể không rõ ràng sách nợ công Chưa có điều khoản quy định cụ thể nội dung Chỉ có vài nội dung sách nợ công thể lẻ tẻ Điều Luật Quản lý nợ công, cho thấy, có nhầm lẫn sách nguyên tắc quản lý nợ Chính sách nợ công kim nam quan trọng để tăng cường hiệu quản lý nợ công, cần quy định cụ thể, quán Bên cạnh đó, chiến lược nợ coi công cụ để quản lý nợ công, nội dung quy định chiến lược nợ Luật Quản lý nợ công Bổ sung nội dung vào Luật cần thiết, nhằm minh bạch hóa quan điểm chủ trương Nhà nước Việt Nam nhà tài trợ hoạt động quản lý, sử dụng hiệu nợ công Ba là, nhầm lẫn hoạt động quản lý nhà nước hoạt động giám sát Chức quản lý nhà nước thể rõ ràng khả cho phép, khả cấm đoán, khả xử phạt Trong đó, chức giám sát việc đánh giá, phân tích đưa khuyến nghị, nên không cần mang yếu tố quản lý nhà nước Tuy nhiên, chức giám sát lại quan trọng tiền đề, công cụ để thực việc quản lý nhà nước cách hiệu 22 Quy định Điều Luật Quản lý nợ công nội dung quản lý nhà nước nợ công cho thấy có nhầm lẫn chức giám sát chức quản lý Cụ thể: nội dung quản lý nhà nước thể khoản 1, 2, 3, 8, 11; chức giám sát thể khoản 4, Những nội dung lại Điều công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán v.v cần quy định điều khác rõ ràng hoạt động hoạt động quản lý nhà nước Bốn là, điều từ 37-39, cho phép quyền địa phương để khoản vay ngân sách Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, khoản thu, chi Nhà nước phải thể vào ngân sách nhà nước Đối với quyền địa phương, khoản vay nợ quy định cụ thể nhằm tránh tình trạng phá vỡ cân đối tổng thể ngân sách đảm bảo khả trả nợ Nhà nước Khác với ngân sách trung ương, ngân sách địa phương phép ghi khoản huy động vốn nguồn thu ngân sách để bù đắp bội chi ngân sách Trong đó, từ Điều 37 đến 39 Luật Quản lý nợ công, luật cho phép quyền địa phương, việc huy động vốn thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, phép huy động vốn cho dự án có khả hoàn vốn địa phương Rõ ràng, dự án trách nhiệm quyền địa phương, nhiệm vụ kinh tế - xã hội phải thực thông qua hoạt động ngân sách Còn thuộc trách nhiệm quyền địa phương quyền địa phương vay cho vay để làm gì? Sự thiếu rõ ràng làm cho hoạt động quản lý nợ công địa phương trở nên phức tạp không minh bạch 23 IV Giải pháp an toàn nợ công Việt Nam Như phân tích, xem xét, đánh giá nợ công không ý vào tỷ lệ nợ/GDP cao hay thấp mà quan trọng hiệu sử dụng vốn vay nào, tức quản lý nợ công có hiệu quả, phát huy tác động tích cực nợ công giảm bớt tác động tiêu cực Hiệu sử dụng khoản vay nợ phụ thuộc nhiều vào sách quản lý khoản vay ngân sách nhà nước Do tính chất khác biệt nguồn vay nguồn từ thuế phí, việc quản lý cách chặt chẽ đòi hỏi phải có chế quản lý riêng biệt khoản chi từ nguồn vay nợ khoản chi thông thường (từ nguồn thu thuế phí) Theo đó, khoản chi từ nguồn vay nợ đòi hỏi phải có quy định quản lý chặt chẽ theo hiệu đầu ra, đảm bảo tiêu chí hoàn trả nợ (gốc lãi), tiêu chí tiến độ giải ngân hiệu sử dụng vốn, tiêu chí giảm thiểu rủi ro tiêu chí khác Những quy định thường áp dụng với mức độ đòi hỏi thấp hơn, không áp dụng khoản chi tiêu ngân sách thông thường (được chi từ nguồn thu thuế phí) Việc có quy định quản lý ngân sách riêng biệt khoản chi từ nguồn vay nợ coi tiêu chí quan trọng việc đánh giá tính bền vững nợ công nói riêng ngân sách nhà nước nói chung Ngưỡng nợi công Việt Nam: Theo thống kê Bộ tài Việt Nam năm 2015, Nợ công việt nam tăng lên 2,36 triệu tỉ đông vào cuối năm 2014 Mức tương ứng với 59,6% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cao 5,1% so với kỳ năm 2013 Hiện trần nợ công Việt Nam đặt mức 65% Tuy nhiên, giới chuyên gia cảnh báo số sớm vượt ngưỡng an toàn phủ khả giảm nợ công xuống năm Để bảo đảm nợ công ngưỡng an toàn bền vững, thời gian tới, Chính phủ dự kiến bôôi chi ngân sách 5% năm 2015, sau giảm dần 4% vào năm 2020, với đó, Chính phủ khẳng định, giảm dần tiêu nợ công giai đoạn 2016 - 2020 để đến năm 2020 nợ công khoảng 60,2% GDP Để làm 24 điều nợ công phải quản lý chặt chẽ từ khâu vay nợ, sử dụng toán nợ đến hạn, nâng cao hiệu sử dụng, giữ vững uy tín quốc gia toán nợ, đảm bảo an ninh tài khoản nợ công, hạn chế rủi ro, cần thực tốt số nội dung sau: Một là, trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát bảo đảm tăng trưởng kinh tế mức hợp lý, trì lãi suất mức hợp lý để không ảnh hưởng đến chi phí nợ khả vay nợ Chính phủ, tạo niềm tin nhà đầu tư vào công cụ nợ Chính phủ Hai là, tiếp tục tái cấu nợ công Tái cấu nợ công theo hướng tăng nhanh tỷ trọng vay dài hạn với lãi suất thấp; tăng tỷ trọng nợ nước giảm nợ nước Phát hành trái phiếu phủ có kỳ hạn dài lãi suất hợp lý để vừa giảm thiểu rủi ro toán, rủi ro khoản vừa nhằm tái cấu nợ Kiểm soát chặt chẽ viêôc bảo đảm trả nợ khoản vay Chính phủ bảo lãnh Bố trí nguồn từ ngân sách nhà nước giới hạn theo quy định sử dụng Quỹ tích lũy trả nợ để trả nợ hạn Ba là, cần thực hiêôn kỷ luâôt tài khóa môôt cách rõ ràng nghiêm ngăôt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên, mức cao gây ảnh hưởng bất lợi đến nợ công Kỷ luâôt tài khóa cần thực thi môôt cách cứng rắn, theo lôô trình rõ ràng Cùng với đó, cần xây dựng môôt chế quản lý nợ công hiêôu Chế đôô kiểm toán cần minh bạch có trách nhiêôm giải trình cao để kiểm soát nợ công Viêôt Nam Bốn là, bảo đảm thu - chi ngân sách hợp lý Đối với thu ngân sách nhà nước, điều hành ngân sách năm cần ưu tiên sử dụng số tăng thu so với dự toán để giảm mức bội chi giành để trả nợ trước hạn Hệ thống thuế cần cải cách bảo đảm tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, công minh bạch Tâôp trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, chống thất thu qua buôn lâôu, gian lâôn thương mại, đồng thời cải cách hành lĩnh vực thuế hải quan, tạo nguồn thu bền vững Đối với chi ngân sách nhà nước, cấu lại theo hướng: chi thường xuyên, quản lý chăôt khoản chi, tinh giảm biên chế, tiết kiêôm chi mua sắm, giảm tối đa hôôi nghị, hôôi thảo, công tác nước Đối với chi đầu tư, Nhà nước 25 nên đầu tư vào lĩnh vực mà khu vực tư nhân không làm chưa có điều kiện làm có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Năm là, phải có lĩnh vực ưu tiên rõ ràng cho chi tiêu sử dụng nợ công Những lĩnh vực ưu tiên cần đăôt là: kết cấu hạ tầng công ích, dịch vụ an sinh xã hôôi, doanh nghiêôp nhà nước không mục đích thương mại Nâng cao hiệu sử dụng vốn Đối với chương trình, dự án triển khai, cần rà soát, đánh giá loại bỏ dự án không hiệu quả, gây thất thoát, lãng phí Tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ dự án quan trọng, có hiệu quả, ưu tiên cao Đối với dự án bổ sung mới, cần lựa chọn, có kế hoạch tài rõ ràng Sáu là, rà soát, đánh giá, hoàn thiện thể chế, sửa đổi Luật Quản lý nợ công, Luật Ngân sách nhà nước bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế Xác định phạm vi quản lý cách thức ứng xử rõ ràng khoản nợ nằm nợ công Chính phủ cần có hệ thống ngăn ngừa rủi ro cảnh báo sớm thông qua việc quản lý chặt chẽ mức vay thương mại quốc gia năm, đồng thời phải quan tâm đến nghĩa vụ nợ dự phòng Bảy là, Phát triển thị trường nợ nước Phát triển thị trường, sơ cấp thứ cấp, trái phiếu phủ nước Trong ngắn hạn, Chính phủ phải chấp nhập chi phí vay mượn nước cao nhằm phát triển thị trường TPCP Tuy nhiên, theo thời gian, thị trường phát triển có tính khoản cao hơn, Chính phủ huy động vốn với chi phí thấp Sự phát triển thị trường TPCP giúp cho Chính phủ huy động vốn với kì hạn dài, lãi suất cố định đặc biệt nội tệ Do vậy, rủi ro liên quan đến lãi suất, tỉ giá đảo nợ giảm thiểu Ngoài ra, phát triển thị trường TPCP thứ cấp giúp kéo theo phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, TPCP tiêu chuẩn để xác định rủi ro công cụ nợ khác Cuối cùng, Cải cách hệ thống thuế hệ thống thuế cần cải cách bảo đảm tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu quả, công minh bạch Gánh nặng thuế cần phải điều chỉnh giảm cách hợp lý Tuy nhiên, mức độ hợp lý phụ thuộc nhiều vào trình cắt giảm chi tiêu công Gánh nặng thuế cao khiến cho hệ thống thuế hiệu khuyến khích việc trốn thuế bóp méo phân bổ nguồn lực Hệ thống thuế phí cần rà soát tránh chồng 26 lấn lên Các sắc thuế cần điều chỉnh nhằm bảo đảm an sinh xã hội cho người thu nhập thấp, khuyến khích tiết kiệm hạn chế tiêu dùng, đặc biệt hàng tiêu dùng xa xỉ nhập 27 [...]... tăng nợ công của Việt Nam như hiện nay, sau 2 năm con số nợ công của Việt Nam đã tăng 16,1 tỷ USD Nếu tính mốc từ năm 2010, sau 6 năm, con số nợ công của Việt Nam đã tăng lên 49,4 tỷ USD từ 45,39 tỷ USD (năm 2010) Theo số liệu dù nợ công của Việt Nam vẫn ở mức cao, song từ năm 2010 cho đến nay tốc độ gia tăng nợ công của Việt Nam đã được giảm dần Theo đồng hồ nợ công thế giới, tốc độ gia tăng nợ công. .. năm tiếp theo • 2) Cơ cấu nợ công và tốc độ gia tăng nợ công Việt Nam Cơ cấu nợ công Việt Nam 13 Cơ cấu nợ công của Việt Nam, tính đến 31/12/2015, tỷ lệ nợ công ở mức 61,3% GDP, trong đó nợ Chính phủ 48,9% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia ở mức 41,5% GDP (bao gồm các loại trái phiếu, tín phiếu, vay ODA, vay thương mại từ các đối tác song phương và đa phương), còn lài là nợ chính phủ bảo lãnh (các... triển Việt Nam được xem như là thay mặt Chính phủ, do đó cần xác định đây là nợ công nhằm đảm bảo thông tin đầy đủ về nợ công ở Việt Nam Hai là, chưa có các quy định về chính sách và chiến lược nợ công của Việt Nam Hiện nay, Luật Quản lý nợ công thể hiện không rõ ràng về chính sách đối với nợ công Chưa có một điều khoản nào quy định cụ thể về nội dung này Chỉ có một vài nội dung của chính sách nợ công. .. xuống 14,5% năm 2020 14 • Tốc độ gia tăng nợ công của Việt Nam Nguồn: bộ tài chính Theo bảng cập nhật của Đồng hồ nợ công thế giới, nợ công của Việt Nam tính đến ngày 18/3/2016 là 94,8 tỷ USD, tương ứng số nợ công trên đầu người của mỗi người Việt Nam là 1.039 USD/người (tương đương gần 22,8 triệu đồng) So với thời điểm này 1 năm về trước, nợ công của Việt Nam đã tăng 8,1 tỷ USD, tương đương mức tăng... Luật Quản lý nợ công năm 2009, nợ công bao gồm ba loại chính là nợ chính phủ, nợ chính quyền địa phương và nợ do Chính phủ bảo lãnh Ba loại nợ này xác định những trách nhiệm trả nợ trực tiếp của Chính phủ và phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, theo thông lệ quốc tế, cách quy định nợ công của Việt Nam hiện nay là chưa đầy đủ, thể hiện ở những điểm sau: - Nợ công không tính đến các khoản nợ của doanh... tăng tổng số nợ công và phù hợp với luật Quản lý nợ công cũng như thông lệ quốc tế Về vấn đề khả năng trả nợ công của Việt Nam ông Sandeep Mahajan (chuyên gia kinh tế của ngân hàng thế giới) cho biết: ” Chúng tôi không quan ngại về khả 19 năng trả nợ của Việt Nam Tỷ lệ nợ vẫn an toàn song vấn đề đáng ngại đối với Việt Nam là kỳ hạn trả nợ Các kỳ hạn trả nợ đang ngày càng ngắn lại, áp lực trả nợ rất lớn... trong việc đánh giá tính bền vững của nợ công nói riêng và ngân sách nhà nước nói chung Ngưỡng nợi công Việt Nam: Theo thống kê của Bộ tài chính Việt Nam năm 2015, Nợ công của việt nam tăng lên 2,36 triệu tỉ đông vào cuối năm 2014 Mức này tương ứng với 59,6% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và cao hơn 5,1% so với cùng kỳ năm 2013 Hiện trần nợ công của Việt Nam được đặt ở mức 65% Tuy nhiên, giới chuyên gia... này sẽ làm cho hoạt động quản lý nợ công ở địa phương trở nên phức tạp và rất không minh bạch 23 IV Giải pháp an toàn nợ công ở Việt Nam Như đã phân tích, khi xem xét, đánh giá nợ công không chỉ chú ý vào tỷ lệ nợ/ GDP cao hay thấp mà quan trọng hơn là hiệu quả sử dụng vốn vay như thế nào, tức là quản lý nợ công có hiệu quả, phát huy được các tác động tích cực của nợ công và giảm bớt tác động tiêu cực... thực hiện đầy đủ, đúng hạn, không để xảy ra nợ quá hạn như những năm về trước Việc tích cực đàm phán xử lý các khoản nợ cũ với các chủ nợ nước ngoài (thuộc Câu lạc bộ Pa - ri, Câu lạc bộ Luân Đôn) đã giúp giảm đáng kể nghĩa vụ nợ của Việt Nam • Một số hạn chế 20 Bên cạnh những thành công đạt được, công tác quản lý nợ công ở Việt Nam trước khi có Luật Quản lý nợ công còn bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt là... khẩu sản phẩm nông nghiệp thô và công nghiệp nhẹ Do đó, hiện tại và tương lai gần việc vay nợ chính phủ nói riêng và nợ công là một nhu cầu tất yếu Vì Việt Nam vẫn rất cần những khoản hỗ trợ về tài chính từ các tổ chức trên thế giới để có thể phát triển hơn nữa 1) Quy mô nợ công Việt Nam Theo Ngân hàng Thế giới, tổng nợ công (nợ của chính phủ, nợ do chính phủ bảo lãnh và nợ của chính quyền địa phương)

Ngày đăng: 17/06/2016, 07:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan