Tình huống xúi giục người khác giết người bị coi là đồng phạm

11 437 3
Tình huống xúi giục người khác giết người bị coi là đồng phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình huống xúi giục người khác giết người bị coi là đồng phạm Bài tập học kỳ Luật Hình sự 2 Chuyên mục Bài tập học kỳ, Luật Hình sự 2 ĐỀ BÀI: Vào khoảng 19h ngày 26032003 4 tên A, B, C và D ngồi quán uống rượu. Tại đây, B có rút dao mang theo cho A mượn xem. Đây là loại dao có lưỡi xếp vào cán dao, cán dao bằng mủ màu vàng dài khoảng 10cm, rộng khoảng 23cm, mũi dao hình dạng hơi bầu, lưỡi dao có một bên sắc bén, một bên bằng. Ra khỏi quán, B đòi A trả lại dao và cất vào túi quần. Cả bọn gặp 2 anh T và H đi ngược chiều. Do có quen biết, A và C dừng lại nói chuyện với H, còn B và D đi trước. A rủ H đi uống rượu tiếp nhưng H từ chối, A liền nắm tay H kéo đi thì T ngăn cản kéo H trở lại. Thấy vậy, A quay sang cãi nhau với T và dùng tay đẩy vào ngực T làm T bị mất thăng bằng ngã ngồi. T và A xô xát, ẩu đả với nhau. H dùng tay ôm ngăn A, còn C can T. A nhiều lần la lớn chửi T với nội dung “Chúng mày đánh chết nó cho tao”. Nghe tiếng A la chửi, B đi trước quay trở lại nhìn thấy A và T đang đứng đối diện nhau, B cho rằng A bị T đánh nên đã lấy con dao trong túi quần ra đâm nhiều nhát vào bụng và ngực T. Do C đang can T nên cũng bị một vết đâm vào tay trái. C bị đâm đau nên chửi. Thấy vậy, B ngừng đâm và cầm dao bỏ đi. H buông tay giữ A ra thì thấy T đang nằm ngửa, máu ra nhiều. H gọi C đưa T đi cấp cứu. Trên đường đi T đã tử vong. B gọi điện thoại cho bạn là K kể về việc B vừa đâm T và nói kế hoạch trốn của B. K bảo B về nhà K chờ để K đi cầm điện thoại giùm B lấy tiền cho B đi trốn. B trốn ra Hải Phòng đến ngày 0942003 về đầu thú tại Công an huyện D. Tại Bản kết luận giám định pháp y số 46GĐPY ngày 03042003 của Tổ chức giám định pháp y tỉnh kết luận: Nạn nhân T bị tử vong do xuất huyết nội, gây giảm thể tích máu cấp tính sau các vết thương thủng gan và thủng bàng quang. Câu hỏi: 1. Hãy lập luận định tội danh cho hành vi phạm tội của B? Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt nếu có? (3 điểm) 2. A có bị coi là đồng phạm với B không? Giải thích rõ tại sao? (2 điểm) 3. K có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Nếu có thì về tội gì? (1 điểm) 4. Giả sử B vừa chấp hành xong bản án 3 năm tù về tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 138 BLHS và chưa được xóa án tích. Hãy xác định lần phạm tội này của B là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1 điểm) BÀI LÀM 1. Hãy lập luận định tội danh cho hành vi phạm tội của B? Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt nếu có? B phạm tội giết người theo Điều 93 BLHS. Trong trường hợp này tình tiết tăng nặng định khung hình phạt của B là điểm n khoản 1Điều 93 BLHS. Hành vi của B thỏa mãn cấu thành tội phạm của tội giết người theo Điều 93 BLHS. Cụ thể: Mặt khách quan của tội phạm: + Hành vi khách quan của tội giết người là hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng của người khác, được hiểu là hành vi có khả năng gây ra cái chết cho con người, chấm dứt sự sống của họ. Hành vi này có thể được thực hiện qua hành động hoặc không hành động. Trong tình huống này, B đã có hành vi “đâm nhiều nhát vào bụng và ngực T”, là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có thể tước đoạt tính mạng của T. + Hậu quả của tội phạm là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho quan hệ xã hội là khách thể bảo vệ của luật hình sự. Hậu quả được quy định là dấu hiệu bắt buộc trong CTTP tội giết người là hậu quả chết người. Ta thấy trong trường hợp này, hậu quả chết người đã xảy ra, tội giết người đã hoàn thành. Hậu quả chết người được thể hiện tại Bản kết luận giám định pháp y số 46GĐPY ngày 04032003 của Tổ chức giám định pháp y tỉnh kết luận: Nạn nhân T bị tử vong do xuất huyết nội, gây giảm thể tích máu cấp tính sau các vết thương thủng gan và thủng bàng quang. + Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả chết người: việc xác định mối quan hệ nhân quả là điều kiện cần thiết để có thể buộc người có hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác phải chịu trách nhiệm về hậu quả chết người đã xảy ra. Ta thấy trong tình huống trên, B có hành vi “đâm nhiều nhát vào bụng và ngực T” là nguyên nhân dẫn đến hậu quả “T tử vong”. + Phương tiện phạm tội: B đã sử dụng hung khí là một con dao. Đây là loại dao có lưỡi xếp vào cán dao, cán dao bằng mủ màu vàng dài khoảng 10cm, rộng khoảng 23cm, mũi dao hình dạng hơi bầu, lưỡi dao có một bên sắc bén, một bên bằng đã được B cất giấu trong người trước khi thực hiện tội phạm. Khách thể của tội phạm: Khách thể của tội này là quyền sống, quyền được tôn trọng và bảo về tính mạng của con người, những người đang sống trong xã hội. Trong tình huống, B đã có hành vi tước đoạt tính mạng của T. Chủ thể: Trong tình huống không nêu rõ độ tuổi và năng lực TNHS của B, ta coi B là người có đủ năng lực TNHS. Tuy nhiên do tội phạm mà B thực hiện là tội đặc biệt nghiêm trọng do lỗi cố ý nên Căn cứ Điều 12 BLHS thì dù B chưa đủ tuổi thành niên, B vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà mình đã thực hiện. Mặt chủ quan của tội phạm: Lỗi của người phạm tội giết người là lỗi cố ý, lỗi cố ý trực tiếp hoặc cố ý gián tiếp. Lỗi cố ý trực tiếp là lỗi của người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra. Ở trường hợp này, B thực hiện hành vi giết người với lỗi cố ý trực tiếp. B nhận thức được hành vi dùng dao đâm T là rất nguy hiểm, trái pháp luật; thấy trước hậu quả của hành vi đó nhưng vẫn mong muốn thực hiện, muốn thực hiện đến cùng để có hậu quả là T chết, thể hiện bằng việc B dùng dao đâm nhiều nhát vào bụng và ngực T. Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt: Tình tiết tăng nặng trong trường hợp này là điểm n khoản 1 Điều 93 BLHS: “Có tính chất côn đồ”. Phạm tội có tính chất côn đồ là trường hợp giết người mà tất cả các tình tiết của vụ án thể hiện người phạm tội có tính chất hung hãn cao độ, quá coi thường tính mạng của người khác, sẵn sàng giết người vì những nguyên cớ nhỏ nhặt. Trong trường hợp này, ta thấy hành vi của B diễn ra sau khi nghe thấy A nhiều lần la lớn chửi T với nội dung “Chúng mày đánh chết nó cho tao”, “Nghe tiếng A la chửi, B đi trước quay trở lại nhìn thấy A và T đang đứng đối diện nhau, B cho rằng A bị T đánh nên đã lấy con dao trong túi quần ra đâm nhiều nhát vào bụng và ngực T”. Trước đó B không hề quen biết hay có mâu thuẫn với T, chỉ vì nghe thấy tiếng A la chửi mà quay lại đâm nhiều nhát vào T, do C đang can ngăn T nên cũng bị một vết đâm vào tay trái. Như vậy ta thấy, hành vi của B thể hiện rõ sự hung hãn cao độ, quá coi thường tính mạng của người khác, chỉ vì lí do nhỏ nhặt mà sẵn sàng giết người mà mình không hề quen biết, không có mâu thuẫn gì. Do đó, B phải chịu TNHS về tội giết người theo Điều 93 BLHS với tình tiết định khung tăng nặng theo điểm n khoản 1 Điều 93 BLHS. 2. A có bị coi là đồng phạm với B không? Giải thích rõ tại sao? A có bị coi là đồng phạm với B. Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”. Đồng phạm đòi hỏi những dấu hiệu sau: Những dấu hiệu về mặt khách quan: Một là, đòi hỏi phải có hai người trở lên và những người này có đủ điều kiện của chủ thể của tội phạm. Do đề bài không nêu rõ nên t coi A đủ 18 tuổi và có đủ năng lực TNHS. Hai là, những người này phải cùng thực hiện tội phạm (cố ý); phải tham gia vào tội phạm với một trong bốn hành vi: hành vi thực hiện tội phạm, hành vi tổ chức thực hiện tội phạm, hành vi xúi giục người khác thực hiện tội phạm, hành vi giúp sức người khác thực hiện tội phạm. Trong tình huống trên, A là người xúi giục. A có hành vi xúi giục B giết T. Khoản 2 Điều 20 BLHS quy định: “Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm”. Ở đây ta thấy A là người kích động tinh thần, trực tiếp thúc đẩy B phạm tội khi A nhiều lần la lớn chửi T với nội dung “Chúng mày đánh chết nó cho tao” khiến B đi trước đã nghe thấy và quay trở lại. Lời nói này trực tiếp hướng vào T với mục đích muốn đánh chết T, đã kích động B thực hiện hành vi giết T. Hơn nữa, A không hề can ngăn khi thấy B đâm nhiều nhát vào bụng và ngực T chứng tỏ A cũng đồng tình với hành vi phạm tội của B. Như vậy, ta thấy A thỏa mãn là người xúi giục B thực hiện tội phạm. B là người thực hành tội phạm bởi B là người trực tiếp thực hiện hành vi giết người, dùng dao đâm nhiều nhát vào bụng và ngực T. Hung khí này đã được B giấu sẵn trong người từ trước. Hành vi của B đã xâm phạm đến tính mạng, thân thể của T dẫn đến hậu quả T tử vong. B phạm tội giết người theo Điều 93 BLHS. Những dấu hiệu về mặt chủ quan: Dấu hiệu lỗi: Về lí trí, mỗi người đều biết hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội và đều biết người khác cũng có hành vi nguy hiểm cho xã hội cùng mình. Mỗi người đồng phạm thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình cũng như thấy trước hậu quả chung của tội phạm mà họ thực hiện. Trong tình huống trên, cả A và B đều biết hành vi của mình nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả sẽ xảy ra và đều biết người khác cũng có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội cùng mình. A biết rõ việc mình xúi giục đánh chết T là gây nguy hiểm cho tính mạng của T và B cũng nhận thức rõ việc mình đâm nhiều nhát vào bụng và ngực T sẽ làm T chết. Hơn nữa, B cũng hiểu rõ việc A mong muốn giết T thông qua việc A la lớn xúi giục giết T. Ngược lại, A cũng biết việc B dùng dao đâm T nguy hiểm tới tính mạng của T. Về ý chí, những người đồng phạm cùng mong muốn có hoạt động chung và cùng mong muốn hoặc cùng có ý thức để mặc cho hậu quả phát sinh. Trong tình huống trên, A thể hiện mong muốn hậu quả chết người xảy ra đối với T khi nói: “Chúng mày đánh chết nó cho tao”, đồng thời A cũng không ngăn cản khi B thực hiện hành vi đâm nhiều nhát vào bụng và ngực T, không có phản ứng gì sau khi B bỏ đi chứng tỏ giữa A và B có sự thống nhất về mặt ý chí khi thực hiện tội phạm. Dấu hiệu mục đích: Đồng phạm đòi hỏi những người cùng thực hiện phải có cùng mục đích phạm tội đó. Ở trường hợp này, mục đích mà cả A và B đều hướng tới là giết T. Như vậy, A có bị coi là đồng phạm với B; A tham gia vào tội phạm với vai trò là người xúi giục. 3. K có phải chịu trách nhiệm hình sự không? Nếu có thì về tội gì? K có phải chịu trách nhiệm về hình sự về tội che giấu tội phạm quy định ở Điều 313 BLHS. Theo điều 21 BLHS về che giấu tội phạm: “ Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện, đã che giấu người phạm tội, các dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật này quy định.” Hành vi của K thỏa mãn cấu thành tội phạm của tội che giấu tội phạm. Cụ thể: Măt khách quan: + Hành vi: Che giấu tội phạm là hành vi của một người không hứa hẹn trước nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện đã che giấu người phạm tội, các dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội. Trong tình huống này, K biết rõ B đã thực hiện hành vi giết người nhưng K đã “bảo B về nhà K chờ để K đi cầm điện thoại giùm B lấy tiền cho B đi trốn”; ta thấy K đã có hành vi che giấu người phạm tội, chứa chấp nuôi giấu người phạm tội trong nhà, giúp đỡ người phạm tội bỏ trốn cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội. + Hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc của tội này. + Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả: Hành vi của K đã gây hậu quả B trốn ra Hải Phòng; gây khó khăn, cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội giết người là B. + Mục đích: Che giấu tội phạm. Mặt chủ quan: Lỗi của K là lỗi cố ý trực tiếp, dù K biết B đã phạm tội giết người nhưng vẫn có hành vi che giấu tội phạm, tạo điểu kiện cho B trốn ra Hải Phòng, trốn tránh sự trừng phạt của pháp luật. Chủ thể: Do đề bài không xác định rõ nên ta coi K là người đủ tuổi luật định và có đủ năng lực trách nhiệm hình sự. Khách thể:hoạt động đúng đắn – theo đúng pháp luật của các cơ quan tư pháp. Đối tượng tác động ở đây là những hoạt động bảo vệ công lí, hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ quan tư pháp mà trong tình huống này K là người đã che dấu tội phạm giết người – là B. Như vậy, K phải chịu trách nhiệm về hình sự về tội che giấu tội phạm quy định tại Điều 313 BLHS. 4. Giả sử B vừa chấp hành xong bản án 3 năm tù về tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 138 BLHS và chưa được xóa án tích. Hãy xác định lần phạm tội này của B là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Lần phạm tội này của B là tái phạm. Điều 49 BLHS quy định: “1. Tái phạm là trường hợp chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý hoặc tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý. 2. Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm: a, Đã bị kết án về tôi rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý; b, Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý.” Trong trường hợp trên, B vừa chấp hành xong bản án 3 năm tù về tội trộm cắp tài sản theo khoản 2 Điều 138 BLHS và chưa được xóa án tích. Xét khoản 2 Điều 138 BLHS ta thấy, mức cao nhất của khung hình phạt quy định trong khoản này là bảy năm tù. Đối chiếu theo quy định tại khoản 3 Điều 8 BLHS thì đây thuộc loại tội phạm nghiêm trọng. Hơn nữa, theo khoản 2 Điều 49, người phạm tội chỉ bị coi là tái phạm nguy hiểm khi đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý. Ta thấy trường hợp phạm tội của B không thỏa mãn điểm a khoản 2 Điều 49. Đồng thời, trường hợp này cũng không thỏa mãn điểm b khoản 2 Điều 49. Do vậy, lần phạm tội này của B không là tái phạm nguy hiểm. Như đã phân tích ở trên, B phạm tội giết người theo Điều 93 BLHS với tình tiết tăng nặng định khung tại điểm n khoản 1 Điều 93. Xét khoản 1 Điều 93 BLHS ta thấy mức cao nhất của khung hình phạt là tử hình, đối chiếu theo quy định tại khoản 3 Điều 8 BLHS thì tội phạm mà B thực hiện thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Hơn nữa B thực hiện tội phạm với lỗi cố ý. Như vậy, căn cứ vào Điều 49 BLHS ta thấy lần phạm tội này của B là tái phạm. 

Tình xúi giục người khác giết người bị coi đồng phạm ĐỀ BÀI: Vào khoảng 19h ngày 26/03/2003 tên A, B, C D ngồi quán uống rượu Tại đây, B có rút dao mang theo cho A mượn xem Đây loại dao có lưỡi xếp vào cán dao, cán dao mủ màu vàng dài khoảng 10cm, rộng khoảng 2-3cm, mũi dao hình dạng bầu, lưỡi dao có bên sắc bén, bên Ra khỏi quán, B đòi A trả lại dao cất vào túi quần Cả bọn gặp anh T H ngược chiều Do có quen biết, A C dừng lại nói chuyện với H, B D trước A rủ H uống rượu tiếp H từ chối, A liền nắm tay H kéo T ngăn cản kéo H trở lại Thấy vậy, A quay sang cãi với T dùng tay đẩy vào ngực T làm T bị thăng ngã ngồi T A xô xát, ẩu đả với H dùng tay ôm ngăn A, C can T A nhiều lần la lớn chửi T với nội dung “Chúng mày đánh chết cho tao” Nghe tiếng A la chửi, B trước quay trở lại nhìn thấy A T đứng đối diện nhau, B cho A bị T đánh nên lấy dao túi quần đâm nhiều nhát vào bụng ngực T Do C can T nên bị vết đâm vào tay trái C bị đâm đau nên chửi Thấy vậy, B ngừng đâm cầm dao bỏ H buông tay giữ A thấy T nằm ngửa, máu nhiều H gọi C đưa T cấp cứu Trên đường T tử vong B gọi điện thoại cho bạn K kể việc B vừa đâm T nói kế hoạch trốn B K bảo B nhà K chờ để K cầm điện thoại giùm B lấy tiền cho B trốn B trốn Hải Phòng đến ngày 09/4/2003 đầu thú Công an huyện D Tại Bản kết luận giám định pháp y số 46/GĐPY ngày 03/04/2003 Tổ chức giám định pháp y tỉnh kết luận: Nạn nhân T bị tử vong xuất huyết nội, gây giảm thể tích máu cấp tính sau vết thương thủng gan thủng bàng quang Câu hỏi: Hãy lập luận định tội danh cho hành vi phạm tội B? Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt có? (3 điểm) A có bị coi đồng phạm với B không? Giải thích rõ sao? (2 điểm) K có phải chịu trách nhiệm hình không? Nếu có tội gì? (1 điểm) Giả sử B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS chưa xóa án tích Hãy xác định lần phạm tội B tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1 điểm) BÀI LÀM Hãy lập luận định tội danh cho hành vi phạm tội B? Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt có? B phạm tội giết người theo Điều 93 BLHS Trong trường hợp tình tiết tăng nặng định khung hình phạt B điểm n khoản 1Điều 93 BLHS Hành vi B thỏa mãn cấu thành tội phạm tội giết người theo Điều 93 BLHS Cụ thể: - Mặt khách quan tội phạm: + Hành vi khách quan tội giết người hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác, hiểu hành vi có khả gây chết cho người, chấm dứt sống họ Hành vi thực qua hành động không hành động Trong tình này, B có hành vi “đâm nhiều nhát vào bụng ngực T”, hành vi nguy hiểm cho xã hội, tước đoạt tính mạng T + Hậu tội phạm thiệt hại hành vi phạm tội gây cho quan hệ xã hội khách thể bảo vệ luật hình Hậu quy định dấu hiệu bắt buộc CTTP tội giết người hậu chết người Ta thấy trường hợp này, hậu chết người xảy ra, tội giết người hoàn thành Hậu chết người thể Bản kết luận giám định pháp y số 46/GĐPY ngày 04/03/2003 Tổ chức giám định pháp y tỉnh kết luận: Nạn nhân T bị tử vong xuất huyết nội, gây giảm thể tích máu cấp tính sau vết thương thủng gan thủng bàng quang + Mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu chết người: việc xác định mối quan hệ nhân điều kiện cần thiết để buộc người có hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác phải chịu trách nhiệm hậu chết người xảy Ta thấy tình trên, B có hành vi “đâm nhiều nhát vào bụng ngực T” nguyên nhân dẫn đến hậu “T tử vong” + Phương tiện phạm tội: B sử dụng khí dao Đây loại dao có lưỡi xếp vào cán dao, cán dao mủ màu vàng dài khoảng 10cm, rộng khoảng 2-3cm, mũi dao hình dạng bầu, lưỡi dao có bên sắc bén, bên B cất giấu người trước thực tội phạm - Khách thể tội phạm: Khách thể tội quyền sống, quyền tôn trọng bảo tính mạng người, người sống xã hội Trong tình huống, B có hành vi tước đoạt tính mạng T - Chủ thể: Trong tình không nêu rõ độ tuổi lực TNHS B, ta coi B người có đủ lực TNHS Tuy nhiên tội phạm mà B thực tội đặc biệt nghiêm trọng lỗi cố ý nên Căn Điều 12 BLHS dù B chưa đủ tuổi thành niên, B phải chịu trách nhiệm hình tội phạm mà thực - Mặt chủ quan tội phạm: Lỗi người phạm tội giết người lỗi cố ý, lỗi cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Lỗi cố ý trực tiếp lỗi người phạm tội nhận thức rõ hành vi mình, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy Ở trường hợp này, B thực hành vi giết người với lỗi cố ý trực tiếp B nhận thức hành vi dùng dao đâm T nguy hiểm, trái pháp luật; thấy trước hậu hành vi mong muốn thực hiện, muốn thực đến để có hậu T chết, thể việc B dùng dao đâm nhiều nhát vào bụng ngực T *Xác định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt: Tình tiết tăng nặng trường hợp điểm n khoản Điều 93 BLHS: “Có tính chất côn đồ” Phạm tội có tính chất côn đồ trường hợp giết người mà tất tình tiết vụ án thể người phạm tội có tính chất hãn cao độ, coi thường tính mạng người khác, sẵn sàng giết người nguyên cớ nhỏ nhặt Trong trường hợp này, ta thấy hành vi B diễn sau nghe thấy A nhiều lần la lớn chửi T với nội dung “Chúng mày đánh chết cho tao”, “Nghe tiếng A la chửi, B trước quay trở lại nhìn thấy A T đứng đối diện nhau, B cho A bị T đánh nên lấy dao túi quần đâm nhiều nhát vào bụng ngực T” Trước B không quen biết hay có mâu thuẫn với T, nghe thấy tiếng A la chửi mà quay lại đâm nhiều nhát vào T, C can ngăn T nên bị vết đâm vào tay trái Như ta thấy, hành vi B thể rõ hãn cao độ, coi thường tính mạng người khác, lí nhỏ nhặt mà sẵn sàng giết người mà không quen biết, mâu thuẫn Do đó, B phải chịu TNHS tội giết người theo Điều 93 BLHS với tình tiết định khung tăng nặng theo điểm n khoản Điều 93 BLHS A có bị coi đồng phạm với B không? Giải thích rõ sao? A có bị coi đồng phạm với B Điều 20 BLHS quy định: “Đồng phạm trường hợp có hai người trở lên cố ý thực tội phạm” Đồng phạm đòi hỏi dấu hiệu sau: * Những dấu hiệu mặt khách quan: Một là, đòi hỏi phải có hai người trở lên người có đủ điều kiện chủ thể tội phạm Do đề không nêu rõ nên t coi A đủ 18 tuổi có đủ lực TNHS Hai là, người phải thực tội phạm (cố ý); phải tham gia vào tội phạm với bốn hành vi: hành vi thực tội phạm, hành vi tổ chức thực tội phạm, hành vi xúi giục người khác thực tội phạm, hành vi giúp sức người khác thực tội phạm - Trong tình trên, A người xúi giục A có hành vi xúi giục B giết T Khoản Điều 20 BLHS quy định: “Người xúi giục người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực tội phạm” Ở ta thấy A người kích động tinh thần, trực tiếp thúc đẩy B phạm tội A nhiều lần la lớn chửi T với nội dung “Chúng mày đánh chết cho tao” khiến B trước nghe thấy quay trở lại Lời nói trực tiếp hướng vào T với mục đích muốn đánh chết T, kích động B thực hành vi giết T Hơn nữa, A không can ngăn thấy B đâm nhiều nhát vào bụng ngực T chứng tỏ A đồng tình với hành vi phạm tội B Như vậy, ta thấy A thỏa mãn người xúi giục B thực tội phạm - B người thực hành tội phạm B người trực tiếp thực hành vi giết người, dùng dao đâm nhiều nhát vào bụng ngực T Hung khí B giấu sẵn người từ trước Hành vi B xâm phạm đến tính mạng, thân thể T dẫn đến hậu T tử vong B phạm tội giết người theo Điều 93 BLHS * Những dấu hiệu mặt chủ quan: - Dấu hiệu lỗi: Về lí trí, người biết hành vi nguy hiểm cho xã hội biết người khác có hành vi nguy hiểm cho xã hội Mỗi người đồng phạm thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi thấy trước hậu chung tội phạm mà họ thực Trong tình trên, A B biết hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu xảy biết người khác có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội A biết rõ việc xúi giục đánh chết T gây nguy hiểm cho tính mạng T B nhận thức rõ việc đâm nhiều nhát vào bụng ngực T làm T chết Hơn nữa, B hiểu rõ việc A mong muốn giết T thông qua việc A la lớn xúi giục giết T Ngược lại, A biết việc B dùng dao đâm T nguy hiểm tới tính mạng T Về ý chí, người đồng phạm mong muốn có hoạt động chung mong muốn có ý thức để mặc cho hậu phát sinh Trong tình trên, A thể mong muốn hậu chết người xảy T nói: “Chúng mày đánh chết cho tao”, đồng thời A không ngăn cản B thực hành vi đâm nhiều nhát vào bụng ngực T, phản ứng sau B bỏ chứng tỏ A B có thống mặt ý chí thực tội phạm - Dấu hiệu mục đích: Đồng phạm đòi hỏi người thực phải có mục đích phạm tội Ở trường hợp này, mục đích mà A B hướng tới giết T Như vậy, A có bị coi đồng phạm với B; A tham gia vào tội phạm với vai trò người xúi giục K có phải chịu trách nhiệm hình không? Nếu có tội gì? K có phải chịu trách nhiệm hình tội che giấu tội phạm quy định Điều 313 BLHS Theo điều 21 BLHS che giấu tội phạm: “ Người không hứa hẹn trước, sau biết tội phạm thực hiện, che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật tội phạm có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, phải chịu trách nhiệm hình tội che giấu tội phạm trường hợp mà Bộ luật quy định.” Hành vi K thỏa mãn cấu thành tội phạm tội che giấu tội phạm Cụ thể: - Măt khách quan: + Hành vi: Che giấu tội phạm hành vi người không hứa hẹn trước sau biết tội phạm thực che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật tội phạm có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội Trong tình này, K biết rõ B thực hành vi giết người K “bảo B nhà K chờ để K cầm điện thoại giùm B lấy tiền cho B trốn”; ta thấy K có hành vi che giấu người phạm tội, chứa chấp nuôi giấu người phạm tội nhà, giúp đỡ người phạm tội bỏ trốn cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội + Hậu dấu hiệu bắt buộc tội + Mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu quả: Hành vi K gây hậu B trốn Hải Phòng; gây khó khăn, cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội giết người B + Mục đích: Che giấu tội phạm - Mặt chủ quan: Lỗi K lỗi cố ý trực tiếp, dù K biết B phạm tội giết người có hành vi che giấu tội phạm, tạo điểu kiện cho B trốn Hải Phòng, trốn tránh trừng phạt pháp luật - Chủ thể: Do đề không xác định rõ nên ta coi K người đủ tuổi luật định có đủ lực trách nhiệm hình - Khách thể:hoạt động đắn – theo pháp luật quan tư pháp Đối tượng tác động hoạt động bảo vệ công lí, hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm quan tư pháp mà tình K người che dấu tội phạm giết người – B Như vậy, K phải chịu trách nhiệm hình tội che giấu tội phạm quy định Điều 313 BLHS Giả sử B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS chưa xóa án tích Hãy xác định lần phạm tội B tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? Lần phạm tội B tái phạm Điều 49 BLHS quy định: “1 Tái phạm trường hợp chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a, Đã bị kết án nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b, Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại phạm tội cố ý.” Trong trường hợp trên, B vừa chấp hành xong án năm tù tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 138 BLHS chưa xóa án tích Xét khoản Điều 138 BLHS ta thấy, mức cao khung hình phạt quy định khoản bảy năm tù Đối chiếu theo quy định khoản Điều BLHS thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Hơn nữa, theo khoản Điều 49, người phạm tội bị coi tái phạm nguy hiểm bị kết án tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại phạm tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý Ta thấy trường hợp phạm tội B không thỏa mãn điểm a khoản Điều 49 Đồng thời, trường hợp không thỏa mãn điểm b khoản Điều 49 Do vậy, lần phạm tội B không tái phạm nguy hiểm Như phân tích trên, B phạm tội giết người theo Điều 93 BLHS với tình tiết tăng nặng định khung điểm n khoản Điều 93 Xét khoản Điều 93 BLHS ta thấy mức cao khung hình phạt tử hình, đối chiếu theo quy định khoản Điều BLHS tội phạm mà B thực thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Hơn B thực tội phạm với lỗi cố ý  Như vậy, vào Điều 49 BLHS ta thấy lần phạm tội B tái phạm [...]... người phạm tội chỉ bị coi là tái phạm nguy hiểm khi đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý Ta thấy trường hợp phạm tội của B không thỏa mãn điểm a khoản 2 Điều 49 Đồng thời, trường hợp này cũng không thỏa mãn điểm b khoản 2 Điều 49 Do vậy, lần phạm tội này của B không là tái phạm. .. trên, B phạm tội giết người theo Điều 93 BLHS với tình tiết tăng nặng định khung tại điểm n khoản 1 Điều 93 Xét khoản 1 Điều 93 BLHS ta thấy mức cao nhất của khung hình phạt là tử hình, đối chiếu theo quy định tại khoản 3 Điều 8 BLHS thì tội phạm mà B thực hiện thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Hơn nữa B thực hiện tội phạm với lỗi cố ý  Như vậy, căn cứ vào Điều 49 BLHS ta thấy lần phạm tội... khoản 3 Điều 8 BLHS thì tội phạm mà B thực hiện thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Hơn nữa B thực hiện tội phạm với lỗi cố ý  Như vậy, căn cứ vào Điều 49 BLHS ta thấy lần phạm tội này của B là tái phạm

Ngày đăng: 16/06/2016, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan