Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

9 4.3K 6
Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay Chuyên mục Bài tập học kỳ, Lý luận Nhà nước và pháp luật Bài tập học kỳ Lý luận Nhà nước và pháp luật. Bảo vệ môi trường là sự nghiệp chung của toàn xã hội đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của mọi người với những biện pháp khác nhau. Một trong những biện pháp đó là sử dụng pháp luật để quản lí và bảo vệ môi trường. Trong bối cảnh xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng đất nước phát triển bền vững thì việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường là hết sức cần thiết.Nhận thức được tính cần thiết của việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay. Em xin mạnh dạn chọn đề tài: Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay” làm bài tập học kì của mình I.Cơ sở lý luận của vai trò pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam. 1. khái niệm: Môi trường là một khái niệm có nội hàm rộng. Môi trường gồm toàn bộ những điều kiện tự nhiên và xã hội. Tại khoản 1 điều 3 luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt nam thông qua ngày 29112005 (sửa đổi). Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng đén đời sống sản xuất và sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật. Còn Pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt nam là một bộ phận của hệ thống pháp luật Việt nam gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hộ liên quan trức tiếp đến hoạt động khai thác, quản lí và bảo vệ các yếu tố môi trường.Các văn bản quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành theo các trình tự thủ tục nhất định là nguồn chính của pháp luật bảo vệ môi trường.Có các văn bản như: Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Luật khoáng sản năm 2010,Luật thuế tài nguyên năm 2010....... 2.Đặc điểm của pháp luật bảo vệ môi trường. Pháp luật bảo vệ môi trường là một lĩnh vực pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến hoạt động khai thác, quản lí, bảo vệ môi trường.Qua đó, ta thấy pháp luật bảo vệ môi trường có những đặc điểm nổi bật sau đây: Thứ nhất, Pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt nam ra đời muộn hơn so với các lĩnh vực pháp luật khác.Có thể nói trong hệ thống pháp luật Việt nam thì pháp luật bảo vệ môi trường là lĩnh vực mới nhất. Nguyên nhân là do vấn đề môi trường mới thực sự đặt ra những thách thức khi chúng ta thực hiện công cuộc đổi mới tới nay. Trong thời gian sau đó thì vấn đề môi trường ngày càng trở nên trầm trọng: sự ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất......Vì vậy mà vấn đề bảo vệ môi trường đã được đưa ra và thực hiện phổ biến. Thứ hai pháp luật bảo vệ môi trường có sự phát triển nhanh chóng và ngày càng hoàn thiện hơn. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã mang lại những thành tựu to lớn cho đất nước tuy nhiên nó cũng đặt ra cho nước ta những vấn đề to lớn về môi trường và sự pháp triển bền vững. Thứ ba pháp luật bảo vệ môi trường có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lí nhà nước về môi trường và nhiều lĩnh vực pháp luật khác của việt nam. Hoạt động môi trường là hướng tới bảo vệ những lợi ích của nhà nước cộng đồng và xã hội. Nhà nước là chủ thể thay mặt nhân dân quản lí bảo vệ những lợi ích chung của cộng đồng. Thứ tư pháp luật bảo vệ môi trường chịu sự điều chỉnh của công ước quốc tế về môi trường. Đây là một đặc điểm của pháp luật bảo vệ môi trường hiện nay của nước ta. Do tính thống nhất của môi trường, các yếu tố, thành phần môi trường của Việt nam vừa là đối tượng tác động của pháp luật trong nước vừa là đối tượng tác động của các điều ước quốc tế về môi trường mà Việt nam đã là thành viên.Vì vậy pháp luật bảo vệ môi trường ở Việt nam cũng được xây dựng hài hòa với các điều ước quốc tế về môi trường và chịu sự tác động của các thành viên đó. Có thể thấy qua quá trình xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nhằm có một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, có tính khả thi hơn. 3. Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường: Thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội đòi hỏi phải có các chuẩn mực trong mọi hành vi ứng xử, giao tiếp cho mọi thành viên trong xã hội tuân theo. Những văn bản quy định những nguyên tắc như vậy người ta gọi là văn bản quy phạm pháp luật, được nhà nước đảm bảo cho nó được thực hiện. Các văn bản quy phạm pháp luật về môi trường cũng chính là những quy tắc xử sự chung nằm trong khuôn khổ pháp luật. Là một lĩnh vực trong hệ thống pháp luật bảo vệ Việt nam, pháp luật bảo vệ môi trường cũng có các vai trò của phap luật nói chung và cũng có những vai trò riêng của nó. Đó là pháp trong luật quản lí nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường là cơ sở pháp lí cho việc quy định cơ cấu tổ chức của các cơ quan quản lí nà nước đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường, là cơ sở pháp lí cho hoạt động thanh tra kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, và là cơ sở pháp lí cho công tác bảo vệ môi trường. Nó được thể hiện như sau: Thứ nhất là pháp luật trong quản lí nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường là cơ sở pháp lí quy định cơ cấu tổ chức của các cơ quan quản lí nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Có thể thấy pháp luật bảo vệ môi trường có một vai trò quan trọng đối với lĩnh vực môi trường.Hệ thống cơ quan quản lí môi trường nằm trong hệ thống cơ quan nhà nước nói chung và được tổ chức thống nhất từ trung ương xuống địa phương. Thứ hai là, pháp luật trong quản lí nhà nước đối với lĩnh vực môi trường là cơ sở pháp lí quy định hoạt động của các cơ quan quản lí nhà nước trong lĩnh vức bảo vệ môi trường. Thứ ba là pháp luật trong quản lí nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường là cơ sở pháp lí cho việc thanh tra, kiểm tra, giám sát và sử lí các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trường.Việc thanh tra, giám sát được thực hiện thường xuyên , định kì hàng năm hoặc kiểm tra đột xuất dựa vào các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành, còn xử lí vi phạm được áp dụng cho mọi cá nhân tổ chức trong và ngoài nước có những hành vi vô ý hay cố tình vi phạm các quy định nhà nước trong lĩnh vực môi trường. Thứ tư, pháp luật trong quản lí nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường là cơ sở pháp lí cho xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường. Dựa vào các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành các cơ quan thực hiện theo đó để hoàn thành nhiệm vụ của mình. Có thể thấy, pháp luật bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay có vai trò hết sức quan trọng. Nó thể hiện được sự quan tâm của nhà nước tới vấn đề môi trường ngày càng được nâng cao II. Thực trạng pháp luật trong bảo vệ môi trường ở Việt nam hiện nay. 1. Những thành tựu. Trong những năm qua, việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt nam đã có những chuyển biến tích cực và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Cụ thể như sau: Thứ nhất, hệ thống cơ chế chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường đã được hoàn thiện một bước. Giai đoạn 20052010 được coi là giai đoạn thành công nhất trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam về bảo vệ môi trường, được đánh dấu bằng việc Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ môi trường năm 2005. Năm 2008 Luật Đa dạng sinh học đả được Quốc hội thông qua.Cho tới nay có tổng cộng 66 văn bản luật dưới luật được xây dựng và ban hành. Thứ hai, hệ thống cơ quan quản lí bảo vệ môi trường được tăng cao. Sau 5 năm thực hiện luật bảo vệ môi trường năm 2005, hệ thống các cơ quan quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường đã từng bước được kiện toàn và đi vào hoạt động ổn định.Ở trung ương, Thủ tướng chính phủ đã quyết định thành lập Tổng cục môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyênMôi trường. Ở địa phương, đã thành lập các chi cục bảo vệ môi trường thuộc Sở tài nguyên môi trường. Thứ ba, công tác kiểm soát ô nhiễm, quản lí chất thải được tăng cao, cụ thể. Hoạt động kiểm soát môi trường khu công nghiêp đã có nhiều tiến bộ đáng khích lệ: Nhiều địa phương đã có lộ trình, kế hoạch về xây dựng trạm sử lí nước thải.Hoạt động của ban quản lí các khu công nghiệp bài bản hơn.Hoạt động quan trắc môi trường ở cả trung ương và địa phương tiếp tục được duy trì và phát triển. Thứ tư: hoạt động phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường dã được đẩy mạnh. Nhiều mỏ than sau khi khai thác được cải tạo phục hồi môi trường thành các khu vui chơi giải trí, du lịch sinh thái hoặc phục hồi đất trồng cây..Tính tới nay, trong tổng số 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trường quan trọng phải hoàn thiện việc xử lí thì đã có 325 cơ sở không còn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng(chiếm 74%) và 114 cơ sở đang triển khai thực hiệ biện pháp khắc phục(chiếm 26%) Thứ năm, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường diễn ra thường xuyên và phổ biến hơn góp phần năng cao nhận thức của cộng đồng dân cư trong bảo vệ môi trường. Thứ sáu, công tác kiểm tra sử lí vi phạm pháp luật về môi trường cũng được tăng cường. Năm 2010 theo kết quả thanh tra, kiểm tr 9 tháng đầu năm, các Đoàn thanh tra đã lập 133 biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, trong đó có đề nghị các cơ quan có thẩm quyền phạt 9.666.700.000đồng đến 15.269.000đồng.Hoạt động kiểm tra được thực hiện thường xuyên, nghiêm túc. 2. Những hạn chế: Đầu tiên là hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường còn chưa hoàn thiện,còn sơ sài. Các văn bản pháp luật về môi trường chưa được rà soát kĩ. Các hoạt động giám sát cần phải được rà soát để tránh luật bảo vệ môi trường ban hành phải chờ các văn bản hưỡng dẫn thi hành làm cho luật khó điu vào đời sống. Thứ hai là pháp luật môi trường còn quy định khá học thuật, rất phức tạp và khó hiểu nên người dân khó có thể nắm bắt được hết ý đồ của nhà nước,. Thứ ba là từ góc độ quản lí của nhà nước thì công tác bảo vệ môi trường dù luôn được nêu ra nhưng vẫn còn ở hàng thứ yếu khi xử lí đối kháng lợi ích, vẫn tập trung ưu tiên phát triển kinh tế. Thứ tư là nhận thức của cán bộ về vấn đề môi trường còn rất hạn chế,quy trình thủ tục còn tồn tại quá nhiều bất cập, việc giám sát thực hiện chưa đi liền với sử lý các vi phạm pháp luật về môi trường, mức phạt thấp,, chỉ phạt tiền rồi yêu cầu khắc phục. Cư như vậy, sau khi phạt xong thì tiếp tục vi phạm tiếp. Thứ năm là các quyết định xử ;lí vi phạm đo không được theo dõi chặt chẽ nên dễ để cho một số đối tượng lợi dụng cố tình không chấp hành . GIẢI PHÁP Để pháp luật bảo vệ môi trường có những hiệu quả cao hơn thì phải tiến hành khắc phục những nhược điểm hiện có, đang tồn tại trong hệ thống pháp luật môi trường hiện nay, cụ thể như sau: Thứ nhất là hoàn thiện các quy định pháp lí (trách nhiệm hành vi, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự) đối với những hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. Thứ hai hoàn thiện cơ chế tổ chức và đảm bảo thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường.Tăng cường nắm bắt tình hình, thanh tra kiểm tra và giám sát việc thực hiện pháp luật môi trường. Thứ ba là tang cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Thuwch hiện đầy đủ các cam kết quốc tế.Đẩy mạnh hợp tác song phương. Thứ tư là tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường trong xã hội. KẾT LUẬN Nhìn chung, pháp luật Việt nam về bảo vệ môi trường đã tạo hành lang pháp lí để các chủ thể trong xã hội thực hiện đầy đủ, triệt để các quy phạm pháp luật. Vấn đề thực hiện pháp luật hiên nay cần phải được nghiên cứu tổng thể, đánh giá toàn diện nhằm tạo cơ sở vững chắc cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật.

Vai trò pháp luật việc bảo vệ môi trường nước ta Bảo vệ môi trường nghiệp chung toàn xã hội đòi hỏi phải có tham gia tích cực người với biện pháp khác Một biện pháp sử dụng pháp luật để quản lí bảo vệ môi trường Trong bối cảnh xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng đất nước phát triển bền vững việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường cần thiết.Nhận thức tính cần thiết việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước ta Em xin mạnh dạn chọn đề tài: "Vai trò pháp luật việc bảo vệ môi trường nước ta nay” làm tập học kì I.Cơ sở lý luận vai trò pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam khái niệm: Môi trường khái niệm có nội hàm rộng Môi trường gồm toàn điều kiện tự nhiên xã hội Tại khoản điều luật Bảo vệ môi trường Quốc hội nước CHXHCN Việt nam thông qua ngày 29-11-2005 (sửa đổi) Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người có ảnh hưởng đén đời sống sản xuất tồn phát triển người sinh vật Còn Pháp luật bảo vệ môi trường Việt nam phận hệ thống pháp luật Việt nam gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, tham gia điều chỉnh quan hệ xã hộ liên quan trức tiếp đến hoạt động khai thác, quản lí bảo vệ yếu tố môi trường.Các văn quy phạm pháp luật nhà nước ban hành theo trình tự thủ tục định nguồn pháp luật bảo vệ môi trường.Có văn như: Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Luật khoáng sản năm 2010,Luật thuế tài nguyên năm 2010 2.Đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trường Pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan trực tiếp đến hoạt động khai thác, quản lí, bảo vệ môi trường.Qua đó, ta thấy pháp luật bảo vệ môi trường có đặc điểm bật sau đây: Thứ nhất, Pháp luật bảo vệ môi trường Việt nam đời muộn so với lĩnh vực pháp luật khác.Có thể nói hệ thống pháp luật Việt nam pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực Nguyên nhân vấn đề môi trường thực đặt thách thức thực công đổi tới Trong thời gian sau vấn đề môi trường ngày trở nên trầm trọng: ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất Vì mà vấn đề bảo vệ môi trường đưa thực phổ biến Thứ hai pháp luật bảo vệ môi trường có phát triển nhanh chóng ngày hoàn thiện Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mang lại thành tựu to lớn cho đất nước nhiên đặt cho nước ta vấn đề to lớn môi trường pháp triển bền vững Thứ ba pháp luật bảo vệ môi trường có liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lí nhà nước môi trường nhiều lĩnh vực pháp luật khác việt nam Hoạt động môi trường hướng tới bảo vệ lợi ích nhà nước cộng đồng xã hội Nhà nước chủ thể thay mặt nhân dân quản lí bảo vệ lợi ích chung cộng đồng Thứ tư pháp luật bảo vệ môi trường chịu điều chỉnh công ước quốc tế môi trường Đây đặc điểm pháp luật bảo vệ môi trường nước ta Do tính thống môi trường, yếu tố, thành phần môi trường Việt nam vừa đối tượng tác động pháp luật nước vừa đối tượng tác động điều ước quốc tế môi trường mà Việt nam thành viên.Vì pháp luật bảo vệ môi trường Việt nam xây dựng hài hòa với điều ước quốc tế môi trường chịu tác động thành viên Có thể thấy qua trình xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nhằm có hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, có tính khả thi Vai trò pháp luật việc bảo vệ môi trường: Thực tiễn sản xuất đời sống xã hội đòi hỏi phải có chuẩn mực hành vi ứng xử, giao tiếp cho thành viên xã hội tuân theo Những văn quy định nguyên tắc người ta gọi văn quy phạm pháp luật, nhà nước đảm bảo cho thực Các văn quy phạm pháp luật môi trường quy tắc xử chung nằm khuôn khổ pháp luật Là lĩnh vực hệ thống pháp luật bảo vệ Việt nam, pháp luật bảo vệ môi trường có vai trò phap luật nói chung có vai trò riêng Đó pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường sở pháp lí cho việc quy định cấu tổ chức quan quản lí nà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường, sở pháp lí cho hoạt động tra kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, sở pháp lí cho công tác bảo vệ môi trường Nó thể sau: Thứ pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường sở pháp lí quy định cấu tổ chức quan quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường Có thể thấy pháp luật bảo vệ môi trường có vai trò quan trọng lĩnh vực môi trường.Hệ thống quan quản lí môi trường nằm hệ thống quan nhà nước nói chung tổ chức thống từ trung ương xuống địa phương Thứ hai là, pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực môi trường sở pháp lí quy định hoạt động quan quản lí nhà nước lĩnh vức bảo vệ môi trường Thứ ba pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường sở pháp lí cho việc tra, kiểm tra, giám sát sử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường.Việc tra, giám sát thực thường xuyên , định kì hàng năm kiểm tra đột xuất dựa vào văn pháp luật nhà nước ban hành, xử lí vi phạm áp dụng cho cá nhân tổ chức nước có hành vi vô ý hay cố tình vi phạm quy định nhà nước lĩnh vực môi trường Thứ tư, pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường sở pháp lí cho xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường Dựa vào văn pháp luật nhà nước ban hành quan thực theo để hoàn thành nhiệm vụ Có thể thấy, pháp luật bảo vệ môi trường nước ta có vai trò quan trọng Nó thể quan tâm nhà nước tới vấn đề môi trường ngày nâng cao II Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường Việt nam Những thành tựu Trong năm qua, việc thực pháp luật bảo vệ môi trường Việt nam có chuyển biến tích cực đạt nhiều thành tựu to lớn Cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống chế sách pháp luật bảo vệ môi trường hoàn thiện bước Giai đoạn 2005-2010 coi giai đoạn thành công trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam bảo vệ môi trường, đánh dấu việc Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Năm 2008 Luật Đa dạng sinh học đả Quốc hội thông qua.Cho tới có tổng cộng 66 văn luật luật xây dựng ban hành Thứ hai, hệ thống quan quản lí bảo vệ môi trường tăng cao Sau năm thực luật bảo vệ môi trường năm 2005, hệ thống quan quản lí nhà nước bảo vệ môi trường bước kiện toàn vào hoạt động ổn định.Ở trung ương, Thủ tướng phủ định thành lập Tổng cục môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên-Môi trường Ở địa phương, thành lập chi cục bảo vệ môi trường thuộc Sở tài nguyên môi trường Thứ ba, công tác kiểm soát ô nhiễm, quản lí chất thải tăng cao, cụ thể Hoạt động kiểm soát môi trường khu công nghiêp có nhiều tiến đáng khích lệ: Nhiều địa phương có lộ trình, kế hoạch xây dựng trạm sử lí nước thải.Hoạt động ban quản lí khu công nghiệp hơn.Hoạt động quan trắc môi trường trung ương địa phương tiếp tục trì phát triển Thứ tư: hoạt động phục hồi cải thiện chất lượng môi trường dã đẩy mạnh Nhiều mỏ than sau khai thác cải tạo phục hồi môi trường thành khu vui chơi giải trí, du lịch sinh thái phục hồi đất trồng Tính tới nay, tổng số 439 sở gây ô nhiễm môi trường quan trọng phải hoàn thiện việc xử lí có 325 sở không gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng(chiếm 74%) 114 sở triển khai thực hiệ biện pháp khắc phục(chiếm 26%) Thứ năm, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường diễn thường xuyên phổ biến góp phần cao nhận thức cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường Thứ sáu, công tác kiểm tra sử lí vi phạm pháp luật môi trường tăng cường Năm 2010 theo kết tra, kiểm tr tháng đầu năm, Đoàn tra lập 133 biên vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, có đề nghị quan có thẩm quyền phạt 9.666.700.000đồng đến 15.269.000đồng.Hoạt động kiểm tra thực thường xuyên, nghiêm túc Những hạn chế: Đầu tiên hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường chưa hoàn thiện,còn sơ sài Các văn pháp luật môi trường chưa rà soát kĩ Các hoạt động giám sát cần phải rà soát để tránh luật bảo vệ môi trường ban hành phải chờ văn hưỡng dẫn thi hành làm cho luật khó điu vào đời sống Thứ hai pháp luật môi trường quy định học thuật, phức tạp khó hiểu nên người dân khó nắm bắt đồ nhà nước, Thứ ba từ góc độ quản lí nhà nước công tác bảo vệ môi trường dù nêu hàng thứ yếu xử lí đối kháng lợi ích, tập trung ưu tiên phát triển kinh tế Thứ tư nhận thức cán vấn đề môi trường hạn chế,quy trình thủ tục tồn nhiều bất cập, việc giám sát thực chưa liền với sử lý vi phạm pháp luật môi trường, mức phạt thấp,, phạt tiền yêu cầu khắc phục Cư vậy, sau phạt xong tiếp tục vi phạm tiếp Thứ năm định xử ;lí vi phạm đo không theo dõi chặt chẽ nên dễ số đối tượng lợi dụng cố tình không chấp hành GIẢI PHÁP Để pháp luật bảo vệ môi trường có hiệu cao phải tiến hành khắc phục nhược điểm có, tồn hệ thống pháp luật môi trường nay, cụ thể sau: Thứ hoàn thiện quy định pháp lí (trách nhiệm hành vi, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự) hành vi vi phạm pháp luật môi trường Thứ hai hoàn thiện chế tổ chức đảm bảo thực pháp luật bảo vệ môi trường.Tăng cường nắm bắt tình hình, tra kiểm tra giám sát việc thực pháp luật môi trường Thứ ba tang cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường Thuwch đầy đủ cam kết quốc tế.Đẩy mạnh hợp tác song phương Thứ tư tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường xã hội KẾT LUẬN Nhìn chung, pháp luật Việt nam bảo vệ môi trường tạo hành lang pháp lí để chủ thể xã hội thực đầy đủ, triệt để quy phạm pháp luật Vấn đề thực pháp luật hiên cần phải nghiên cứu tổng thể, đánh giá toàn diện nhằm tạo sở vững cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 16/06/2016, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan