Nghiên cứu phương pháp nâng cao độ chính xác chuyển trục chính công trình lên sàn tầng xây dựng

50 2.3K 6
Nghiên cứu phương pháp nâng cao độ chính xác chuyển trục chính công trình lên sàn tầng xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, với việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất,việc chuyển trục chính công trình lên sàn tầng xây dựng đã đạt được độ chính xác cao hơn rất nhiều. Nhưng do các công trình ngày càng cao hơn nên cần thiết phải tìm ra một phương án chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng vừa khả thi đạt được độ chính xác cao hơn. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng với việc thi công nhà cao tầng và dể đảm bảo an toàn cho các công trình xây dựng. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó em đã chọn và nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu phương pháp nâng cao độ chính xác chuyển trục chính công trình lên sàn tầng xây dựng ”. Nội dung đồ án được trình bày trong 3 chương Chương 1: Công tác trắc địa cơ bản trong thi công nhà cao tầng. Chương 2: Chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng. Chương 3: Tính toán thực nghiệm. Do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên trong đồ án này không tránh khỏi những kiếm khuyết. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đồ án được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế quốc dân tiến nhân loại đẩy nhanh tiến trình xây dựng công trình Từ đó, quy mô, kích thước độ phức tạp công trình xây dựng ngày gia tăng Do việc nghiên cứu phương pháp nâng cao độ xác chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng quan trọng Nhiệm vụ phương pháp nâng cao độ xác chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng đảm bảo cho xây dựng vị trí thiết kế, kích thước hình học điều quan trọng phương pháp nâng cao độ xác chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng đảm bảo độ thẳng đứng Để đảm bảo độ thẳng đứng tòa nhà suốt chiều cao cần xây dựng theo thiết kế, trục công trình tất sàn tầng xây dựng phải định vị cho nằm mặt phẳng thẳng đứng qua trục tương ứng mặt gốc Ngày nay, với việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất,việc chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng đạt độ xác cao nhiều Nhưng công trình ngày cao nên cần thiết phải tìm phương án chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng vừa khả thi đạt độ xác cao Điều có ý nghĩa quan trọng với việc thi công nhà cao tầng dể đảm bảo an toàn cho công trình xây dựng Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng em chọn nghiên cứu đề tài : “ Nghiên cứu phương pháp nâng cao độ xác chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng ” Nội dung đồ án trình bày chương Chương 1: Công tác trắc địa thi công nhà cao tầng Chương 2: Chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng Chương 3: Tính toán thực nghiệm Do thời gian trình độ chuyên môn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi kiếm khuyết Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đồ án hoàn thiện Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Trắc Địa – Bản Đồ truyền dạy kiến thức hữu ích đóng góp nhiều ý kiến giúp em hoàn thành đồ án Đặc biệt Th.S Lê Thị Nhung người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thiện đồ án Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên cô giúp em vượt qua nhiều khó khăn trình thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Đặng Minh Hưng CHƯƠNG CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA CƠ BẢN TRONG THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG 1.1 THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG VÀ ĐỘ CAO TRÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 1.1.1 Lưới khống chế mặt Để bố trí trục tiến hành công tác trắc địa phục vụ cho trình xây dựng công trình cần phải có loạt điểm nối trắc điạ có tọa độ độ cao biết Cũng công tác đo vẽ địa hình, người ta gọi hệ thống điểm “lưới sở công tác trắc địa công trình” “cơ sở bố trí xây dựng” Nhưng để phục vụ cho bố trí công trình lưới trắc địa khu vực xây dựng cần lập theo hệ tọa dộ giả định (gốc tùy chọn, giá trị tọa độ gốc tùy đặt, hướng trục tọa độ tự quy ước việc đo nối với tọa độ nhà nước để dùng cho việc quy đổi tọa độ) - Mục đích Trong giai đoạn khảo sát thiết kế: + Ở giai đoạn lưới khống chế chủ yếu phục vụ cho công tác đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:500 Trong giai đoạn thi công công trình công tác trắc địa có nhiệm vụ định vị công trình + Từ mốc trắc địa với số liệu tương ứng, chuyển trục công trình thực địa + Bố trí trục phụ công trình, dựa sở trục bố trí + Bố trí điểm chi tiết: Đây bước đòi hỏi độ cao xác cao để đảm bảo ch công đoạn lắp ráp sau Công tác bố trí điểm chi tiết diễn suốt trình thi công + Đo vẽ hoàn công: Công tác đo vẽ hoàn công tiến hành xây dựng xong phận xây dựng xong toàn công trình, từ thành lập vẽ hoàn công tổng thể công trình Trong giai đoạn vận hành công trình: Nhiệm vụ giai đoạn việc kiểm tra hoạt động hạng mục công trình trình vận hành khai thác công trình - Dạng lưới Trong thi công xây dựng khu nhà cao tầng, người ta sử dụng dạng lưới sau: Lưới ô vuông xây dựng, lưới tam giác góc cạnh, lưới đa giác để thành lập lưới sở mặt Việc lựa chọn số lưới tùy thuộc cào yêu cầu độ xác, điều kiện địa hình, địa vật hình dạng mặt khu nhà Lưới ô vuông xây dựng hệ thống điểm trắc địa bao gồm mặt độ cao bố trí tạo thành mạng lưới có dạng ô vuông hình chữ nhật với phân bố điểm cách hợp lí bao phủ toàn mặt khu xây dựng, đỉnh lưới cố định cách chắn Cạnh lưới có chiều dài 50m, 100m 200m bố trí song song với trục công trình, Lưới ô vuông xây dựng thường sử dụng trường hợp công trình phân bố khu vực lớn với yêu cầu độ xác cao Ưu điểm loại lưới phù hợp với công trình có trục song song vuông góc với Lưới tam giác đo góc cạnh loại lưới dùng phổ biến công tác trắc địa nói chung trắc địa công trình nói riêng Ưu điểm loại lưới có độ xác cao lưới có nhiều trị đo thừa hơn, đồ hình lưới linh hoạt tuân thủ theo quy định thông thường lưới đo góc lưới đo cạnh đảm bảo độ xác theo yêu cầu (tùy thuộc vào điều kiện địa hình mà đo toàn góc, toàn cạnh đo số cạnh kết hợp với đo số góc) Lưới đa giác dạng lưới sở bố trí phổ biến công trình xây dựng Dạng lưới có tính linh hoạt, để thực phù hợp với công trình xây dựng đơn lẻ, nhà công trình xây dựng bổ sung xây chen Ưu điểm lưới đường chuyền có khả phù hợp với nhiều loại địa hình hình dạng công trình khác - Yêu cầu độ xác lưới khống chế mặt Trường hợp 1: Nếu lưới khống chế mặt thành lập với mục đích đo vẽ đồ địa hình nói chung tiêu chuẩn để đánh giá độ xác “sai số trung phương vị trí điểm cấp khống chế cuối so với điểm khống chế sở” hay gọi “sai số tuyệt đối vị trí điểm” Quy phạm quy định: Sai số giới hạn vị trí điểm lưới khống chế đo vẽ so với điểm lưới khống chế sở (lưới nhà nước tăng dày) không vượt 0,2mm đồ, tức MP≤ 0,2mm.M Đối với vùng cối rậm rạp yêu cầu độ xác giảm 1,5 lần tức M P≤ 0,3mm.M, M mẫu số tỷ lệ đồ cần thành lập Đối với đồ địa hình dùng để thiết kế, thi công công trình tỷ lệ đồ cần thành lập 1:500 Từ sai số giới hạn MP≤ (0,2mm ÷0,3mm).M, suy sai số trung phương vị trí điểm cấp khống chế cuối phục vụ cho đo vẽ tỷ lệ lớn 1:5000 ÷ 1:500 m p phải nhỏ lần sai số giới hạn vị trí điểm : mp ≤ 0,5 MP= 0,01mm.M Với M=500 => mp=50mm Trường hợp 2: Nếu lưới khống chế mặt phục vụ cho thi công công trình (bố trí công trình, lắp đặt thiết bị v.v…) tiêu chuẩn đánh giá độ xác “sai số vị trí tương hỗ hai điểm lân cận thuộc cấp khống chế cuối cùng” “sai số tương hỗ hai điểm khoảng cách đó” 1.1.2 Lưới khống chế độ cao - Mục đích thành lập lưới Lưới khống chế độ cao thành lập khu vực xây dựng để cung cấp số liệu độ cao dùng cho đo vẽ đồ địa hình công trình tỷ lệ lớn (M=500), quy hoạch độ cao khu xây dựng, cải tạo bề mặt địa hình tự nhiên khu xây dựng thành bề mặt phẳng có độ dốc hướng dốc theo thiết kế phục vụ cho công tác bố trí xây lắp công trình độ cao - Đặc điểm Lưới thành lập dạng lưới độ cao hạng III, IV Trên khu vực có diện tích rộng cần đặt thêm vòng thủy chuẩn hạng II Lưới độ cao khu vực xây dựng công trình thường lưới độ cao tự do, độ cao khởi tính độ cao gốc giả định Tuy nhiên để thống độ cao đo vẽ đồ toàn quốc lưới độ cao cần đo nối với lưới độ cao nhà nước Lưới độ cao mặt xây dựng thường đặt dọc theo chuỗi xây dựng để thuận tiện cho công tác bố trí thi công công trình Lưới thường chia làm hai cấp: + Cấp sở: Thường đặt vòng vị trí chắn Nó có tác dụng làm sở phát triển cấp kiểm tra định kỳ ổn định lưới độ cao thi công + Cấp thi công: Bao gồm mốc độ cao thi công tạo thành vòng khép đan dày mặt xây dựng Các điểm mốc thường đặt dọc theo chuỗi xây dựng gần chuỗi xây dựng - Yêu cầu độ xác Độ xác mật độ điểm độ cao tính toán nhằm thỏa mãn cho công tác đo vẽ tất giai đoạn khảo sát, thiết kế mà phải đảm bảo yêu cầu công tác bố trí công trình mặt độ cao Để ước tính độ xác mật độ cấp khống chế độ cao người ta xuất phát từ yêu cầu cao độ xác công tác bố trí mặt xây dựng, việc bố trí hệ thống ống dẫn ngầm có độ dốc nhỏ Trong công tác độ xác thường quy định: sai số độ cao mốc thủy chuẩn vị trí yếu lưới sau bình sai so với điểm gốc khu vực không vượt 30mm Ký hiệu số h ta có: (1.1) 1.2 CHUYỂN TRỤC CHÍNH TÒA NHÀ RA THỰC ĐỊA - Các khái niệm Trục công trình đường thẳng sở để từ xác định vị trí tất phận chi tiết công trình dựa theo số liệu vị trí tương hỗ cho thiết kế Vị trí trục + Đối với tòa nhà công trình xây dựng trục đường thẳng qua mép tường thiết kế công trình đường thẳng qua tâm cột chịu lực công trình + Đối với công trình nhỏ, đứng riêng lẻ trục trục đối xứng + Đối với dạng công trình khác (các công trình có dạng hình tròn, hình bát giác v.v…) trục đường thẳng xuyên tâm + Tên gọi trục chính: Thông thường trục dọc thường đánh dấu chữ A, B, C,….Z trục ngang đánh dấu số 1, 2,…,n Điểm trục công trình điểm giao trục dọc trục ngang Điểm trục công trình điểm đánh dấu hướng trục Vì vậy, cặp điểm nằm hướng trục bố trí hai phía đối diện công trình - Yêu cầu độ xác Theo quan niệm truyền thống, trục tòa nhà thường chọn đường thằng qua mép tường tòa nhà giới hạn đường biên nó, chọn trục đối xứng tòa nhà Song song với trục trục dọc ngang định vị phận tòa nhà Thông thường đường tim dãy cột chịu lực tòa nhà Khoảng cách cột bước cột có giá trị từ 6-8m nhà cao tầng Trong điều kiện công việc đo đạc gốc chiều dài tiến hành cách đồng thời, nhanh chóng với độ xác cao máy toàn đạc điện tự, thêm vào phạm vi mặt để xây dựng tòa nhà cao tầng không lớn nên người ta thường sử dụng máy toàn đạc điện tử để bố trí trực tiếp điểm định vị trục công trình (trục định vị phận tòa nhà) Các điểm cố định trục dùng làm sở để bố trí trục chi tiết tòa nhà (trục tường, trục cột, v.v.) Theo TCVN 3972-1985 sai lệch trục cột tòa nhà so với trục bố trí điểm đánh dấu trục trung bình không vượt 5mm Như suy điểm mốc trục làm sở để bố trí dấu trục nối phải có độ xác cao cỡ lần Hay nói cách khác sai số điểm trục công trình không vượt 2-3mm Với yêu cầu độ xác này, việc bố trí điểm trục hoàn toàn thực loại máy toàn đạc điện tử loại SET 2, SET 3, TC600 loại máy cố độ xác tương đương - Phương pháp bố trí Việc xây dựng nhà cao tầng nằm quy hoạch kiến thiết xây dựng chung toàn thành phố với đặc điểm chung đa phần tòa nhà xây dựng lại công trình cũ với quy mô lớn hơn, giải tỏa xây chèn nằm công trình khác có Như để đảm bảo thiết kế quy hoạch chung, việc định vị trục tòa nhà cần thực từ điểm lưới đường chuyền thành phố Trong điều kiện tốt chuyển thực địa mốc định vị nằm trùng trục tòa nhà nằm đường thẳng song song với trục với độ dịch chuyển (thường không 1m) Trong giai đoạn đầu xây dựng công trình, mặt xây dựng thường thông thoáng, khả nhìn thông suốt mặt xây dựng thuận lợi nên điều kiện trang bị máy móc đại việc cắm điểm trục thực địa dễ dàng thực phương pháp tọa độ cực với việc sử dụng máy toàn đạc điện tử Trong trường hợp điều kiện mặt xây dựng khống chế bố trí mốc định vị trục trên, người ta thiết lập đường chuyền chạy bao quanh công trình cần xây dựng Các điểm đường chuyền chọn đặt vị trí ổn định, phạm vi thi công xây dựng, có điều kiện bảo toàn lâu dài khả phục vụ cao cho công tác bố trí điểm trục sau theo phương pháp tọa độ cực giao hội cạnh Sau bố trí điểm trục cần kiểm tra lại kích thước đường chéo Phương pháp đo kích thước đường chéo cách tốt để kiểm tra khung chữ nhật hình vuông - Cố định mốc trục Tùy thuộc vào điều kiện mặt xung quanh công trình mà việc cố định trục theo cạch sau: + Nếu mặt xây dựng thông thoáng xung quanh phạm vi xây dựng công trình hai phía đối diện hố móng theo hướng trục chính, cần đặt cặp mốc thẳng hàng Đường thằng đặt qua tâm hai mốc kéo dài vòa phạm vi xây dựng công trình hướng trục + Nếu mặt xây dựng hẹp hơn, phần đất xung quanh công trình phía đặt hai mốc (một mốc gần mốc xa) nêu trên, ta đặt mốc cố định trục 10 trục công trình lên sàn tầng Một ưu điểm quan trọng chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng công nghệ GPS sai số chuyển trục không phụ thuộc vào chiều cao công trình Tuy nhiên chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng tòa nhà cao 25 tầng nên kết hợp hai phương pháp sử dụng máy toàn đạc điện tử máy đo GPS để nâng cao độ xác đo đạc kết nhận 36 CHƯƠNG TÍNH TOÁN THỰC NGHIỆM 3.1 Giới thiệu khu thực nghiệm 3.1.1 Địa điểm thực nghiệm Hình 3.1 Tòa nhà Golden Palace Mễ trì – Từ Liêm – Hà Nội (Nguồn: http://goldenpalacemetri.com/) + Chung cư Golden Palace với tòa tháp cao 30 tầng biểu tượng hình hoa sen quy hoạch làm hộ cao cấp, khu trung tâm thương mại văn phòng đại nằm quy hoạch tổng thể công viên văn hóa thể thao Tây Nam Hà Nội, trung tâm hành thủ đô, trục giao thông Mễ Trì – Phạm Hùng + Kết nối với trục giao thông cao tốc đường sắt không + Đối diện khu The Manor sôi động phát triển + Bao quanh công trình văn hóa thể thao: khu liên hiệp thể thao Quốc gia, Nhà Matxcova Hà Nội, cung Hữu nghị Việt Trung… 37 + Xung quanh có cao ốc văn phòng chung cư cao cấp có kiến trúc đẹp Keangnam Hanoi Landmark Tower, Trụ sở Bộ Ngoại giao, Tháp Dầu khí, khu công viên xanh… tạo môi trường sống dân trí cao, văn minh đại + Chung cư Golden Palace có diện tích 16.333m 2, diện tích xây dựng 7646m2 gồm tòa tháp cao 30 tầng (4 tầng trung tâm thương mại văn phòng, 26 tầng hộ cao cấp) tầng hầm(bãi độ xe dịch vụ ăn uống) Tổng số có 1000 hộ phân thành nhóm khác với 12 loại hộ điển hình 85,62m2 – 162,32m2 3.1.2 Số liệu thu thập Tiến hành đo đạc thực nghiệm với trị số lượng trị đo 14 gồm: góc cạnh Tại trạm, đo theo phương pháp khép vòng số lượng vòng đo Cạnh lưới đo lần: đo đo Lấy trung bình lần đo, thu bảng kết đo sau: Bảng 3.1 Số liệu đo góc – cạnh N Cạnh đo Góc đo Độ 44 45 45 44 44 44 45 45 (m) Phút 29 55 59 37 27 25 Giây 22 52 20 38 55 24 24 38 28.622 40.493 28.456 28.637 40.192 28.387 Hình 3.2 Sơ đồ lưới thực nghiệm sàn tầng 20 Dựa vào vẽ trục công trình sàn tầng xây dựng xác định tọa độ thiết kế điểm trục gửi công trình (tương ứng với điểm lưới khống chế) sau: Bảng 3.2 Tọa độ thiết kế điểm trục công trình N A B C D Tọa độ thiết kế X (m) 557.800 541.000 517.800 534.600 Y (m) 1064.100 1040.900 1057.700 1080.600 Với số liệu đo đạc thực tế, tác giả tiến hành tính toán khái lược để lọc số liệu đầu vào xem đạt hạn sai đảm bảo yêu cầu độ xác đo đạc hay chưa Tính sai số khép góc tam giác sau: w ABC = -5”, wBCD =+2” , wACD = +5” Như vậy, so với hạn sai, dãy số liệu đo đạc đảm bảo yêu cầu độ xác công tác phục vụ bố trí công trình Tiến hành xử lý bình sai số liệu đo đạc 39 3.2 Xử lý số liệu 3.2.1 Bình sai lưới Dựa vào tọa độ trọng tâm lưới tính ngược lại tọa độ điểm lưới khống chế thu tọa độ điểm lưới khống chế so với tọa độ trọng tâm (chính gia số tọa độ điểm trọng tâm điểm lưới khống chế): Bảng 3.3 Bảng hệ số hướng góc j k A B akj 5832.376 A bkj -4223.445 akj -5832.376 B bkj 4223.445 akj -804.466 4223.445 C Bkj 5027.910 5832.376 C 804.466 -5027.910 -4223.445 -5832.376 0 D -4199.154 -5904.265 -5063.987 -816.361 -5855.660 4295.856 D akj bkj 4199.154 5904.265 5063.987 816.361 5855.660 4295.856 0 Bảng 3.4 Bảng hệ số hướng cạnh j k A B C D A ckj 0.587 0.987 0.815 B dkj 0.810 0.158 -0.580 ckj -0.587 0.810 -0.592 C dkj -0.810 -0.587 -0.987 ckj -0.987 -0.810 -0.592 D Dkj -0.158 0.587 -0.806 Ckj -0.815 -0.159 0.592 dkj 0.580 0.987 0.806 Lập bảng ma trận hệ số hệ phương trình số hiệu chỉnh A giả định phương vị AB làm phương vị gốc: Bảng 3.5 Bảng ma trận hệ số hệ phương trình số hiệu chỉnh A N AB AC AD BC BD CD A B C D dX dY dX dY dX dY dX 5003.620 5027.910 -5832.376 804.466 876.355 804.466 4223.445 -5027.910 -5832.376 768.389 840.542 4223.445 4223.445 -5039.805 -5016.016 5832.376 -804.466 804.46 4223.445 -5027.910 5027.910 -5027.910 5832.376 -804.466 -4199.154 5063.987 -5063.987 -804.466 -4199.154 0.587 0.987 0.815 0 5027.910 -5904.265 0.810 0.158 -0.580 0 0 -5063.987 5063.987 -0.587 0 0.810 0.159 0 -816.361 816.361 -0.810 0 -0.587 -0.987 -5051.195 5855.660 0 -0.987 -0.810 -0.592 -732.055 -4295.856 0 -0.158 0.587 -0.806 5855.660 -791.673 -864.833 0 -0.815 -0.159 0.592 Bảng 3.6 Bảng tính số hạng tự li 78.0 40 dY 5904.265 816.361 -816.361 4295.856 5112.216 5087.905 0 0.580 0.987 0.806 -52.0 -17.0 19.0 55.0 47.0 -123.0 -7.0 0.0220 0.0158 0.0131 0.0070 0.0206 0.0146 Bảng 3.7 Bảng tính trọng số P 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 998160 0 0 0 0 0 0 0 996324 0 0 0 0 0 0 0 998181 0 0 0 0 0 0 0 998158 0 0 0 0 0 0 0 996378 0 0 0 0 0 0 41 998190 Bảng 3.8 Bảng tính ma trận hệ số hệ phương trình chuẩn N 105237634.17 658516.634 658516.634 -52016406.518 51418900.967 -933182.671 -335815.827 -52288044.989 51741601.774 - 105687731.259 -53055089.528 -52687198.407 -330336.422 700658.425 52726909.316 53701191.276 -52684852.128 53057730.677 -761102.275 -25460.704 105716337.782 -51418080.361 -52018730.906 -23640.161 -1010408.469 -52016406.518 -53055089.528 105462360.921 22819.555 22819.555 51418900.967 -52687198.407 -933182.671 -330336.422 -52684852.128 -51418080.361 106190539.258 -335815.827 700658.425 53057730.677 -52018730.906 -52288044.989 52726909.316 -761102.275 -23640.161 -51741601.774 -53701191.276 -25460.704 -1010408.469 -712042.490 -712042.490 -52572504.459 52460459.273 - 105230986.390 -52009872.360 53912913.908 -52572504.459 -52009872.360 105621651.723 -693396.796 108624513.65 52460459.273 -53912913.908 -693396.796 Bảng 3.9 Ma trận M = ATPL 302873.821 -31465.403 1121948.228 144092.438 -1288320.151 1204072.946 -136501.898 -1316699.981 Do ma trận N bị suy biến nên để tìm nghiệm toán bình sai, chọn điều kiện phụ CTX = 0, xác định sau: Bảng 3.10 Ma trận C 1 1 0 1 1 42 -3.275 20.000 19.925 3.200 3.125 -20.000 -19.775 -3.200 Bảng 3.11 Ma trận CCT 11.726 -65.500 -64.254 -10.480 -9.234 65.500 65.763 10.480 - -65.500 401.000 398.500 65.000 62.500 -399.000 -395.500 63.000 - -64.254 -10.480 398.500 65.000 398.006 63.760 63.760 11.240 63.266 10.000 -398.500 -63.000 -393.017 63.760 -63.280 -9.240 - -9.234 65.500 65.763 10.480 62.500 -399.000 -395.500 -63.000 63.266 -398.500 -393.017 -63.760 10.000 -63.000 -63.280 -9.240 10.766 -62.500 -60.797 -10.000 -62.500 401.000 395.500 65.000 -60.797 395.500 392.051 63.280 10.000 65.000 63.280 11.240 Từ ta tính ma trận T = BCTB-1: Bảng 3.12 Ma trận T = BCTB-1 0.250 0000 0.250 0000 0.250 0000 0.250 0000 0000 0.250 0000 0.250 0000 0.250 0000 0.250 -0.002 0.012 0.012 0.002 0.002 -0.002 -0.002 -0.002 Bảng 3.13 Ma trận TTT 0.063 0.000 0.062 0.000 0.062 0.000 0.063 0.000 0.000 0.063 0.000 0.063 0.000 0.062 0.000 0.062 0.062 0.000 0.063 0.000 0.063 0.000 0.062 0.000 0.000 0.063 0.000 0.063 0.000 0.062 0.000 0.062 0.062 0.000 0.063 0.000 0.063 0.000 0.062 0.000 0.000 0.062 0.000 0.062 0.000 0.063 0.000 0.063 0.063 0.000 0.062 0.000 0.062 0.000 0.063 0.000 0.000 0.062 0.000 0.062 0.000 0.063 0.000 0.063 0.063 -0.000 0.000 0.062 Bảng 3.14 Ma trận (R + CCT)-1 0.063 -0.000 -0.000 0.063 0.062 0.000 -0.000 0.063 0.062 0.000 43 0.000 0.062 0.062 -0.00 0.062 0.000 0.063 0.000 0.000 0.063 0.000 0.062 -0.000 0.062 0.063 0.000 0.063 -0.00 0.062 -0.000 0.000 0.063 0.000 0.062 -0.000 0.062 0.063 0.000 0.063 -0.000 0.062 -0.000 -0.000 0.062 -0.000 0.062 0.000 0.063 0.062 -0.000 0.062 0.000 0.063 0.000 -0.000 0.062 -0.000 0.063 0.000 0.063 Từ tính ma trận R∼ sau: Bảng 3.15 Ma trận R∼ 0.000 0.000 0.000 -0.000 -0.000 -0.000 -0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 -0.000 -0.000 -0.000 -0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 -0.000 -0.000 -0.000 -0.000 0.000 -0.000 -0.000 -0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 -0.000 -0.000 -0.000 -0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 -0.000 -0.000 -0.000 -0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 -0.000 -0.000 -0.000 -0.000 0.000 0.000 0.000 0.0000 -0.000 0.000 0.000 0.000 -0.000 -0.000 -0.000 -0.000 0.000 Bảng 3.16 Nghiệm X -0.011 -0.001 -0.007 0.009 0.015 -0.004 0.002 -0.003 Bảng 3.17 Vector số hiệu chỉnh VT -1.317 2.316 -0.042 2.255 0.471 0.189 -4.915 1.043 0.012 -0.010 0.002 -0.018 0.008 0.008 Sai số trung phương trọng số đơn vị: Với sai số trung phương ta thấy lưới khống chế thành lập thỏa mãn độ xác yêu cầu công tác chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng 44 Bảng 3.18 Tọa độ sau bình sai điểm lưới khống chế N A B C D Tọa độ điểm bình sai X (m) 557.789 540.993 517.815 534.602 Y (m) 1064.099 1040.909 1057.696 1080.597 So sánh với tọa độ thiết kế xác định lượng sai lệch sau: Bảng 3.19 Sai lệch so với tọa độ thiết kế N A B C D Tọa độ điểm gốc DeltaX (m) DeltaY (m) -0.011 -0.001 -0.007 0.009 0.015 -0.004 0.002 -0.003 Sai lệch vị trí điểm (mm) 0.011 0.011 0.016 0.004 Kiểm tra việc tính toán bình sai: - Ta có tổng phần tử vector nghiệm xấp xỉ 0: So sánh giá trị sai lệch tọa độ điểm điểm lưới khống chế (các điểm trục công trình) với hạn sai cho phép có điểm A, C, D vượt hạn sai Tính lượng hoàn nguyên góc cạnh tiến hành hoàn nguyên điểm 3.2.2 Tính yếu tố hoàn nguyên Dựa vào tọa độ bình sai tọa độ thiết kế điểm trục công trình tính yếu tố hoàn nguyên góc, cạnh (β, S) Ký hiệu điểm trục thực tế (sau bình sai) A’, B’, C’, D’; điểm trục theo thiết kế A, B, C, D 45 Hình 3.3 Hoàn nguyên điểm trục công trình vị trí thiết kế Hoàn nguyên điểm A: => Yếu tố hoàn nguyên: Hoàn nguyên điểm B => Yếu tố hoàn nguyên: Hoàn nguyên điểm C => Yếu tố hoàn nguyên: 46 Hoàn nguyên điểm D => Yếu tố hoàn nguyên: 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm thiết kế phương án trắc địa phục vụ thi công xây dựng nhà cao tầng em xin đưa số kết luận kiến nghị sau: KẾT LUẬN: Phương pháp chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng cách lập lưới khống chế, bình sai tự thu tọa độ thực tế điểm trục công trình sau hoàn nguyên điểm có sở lý luận chặt chẽ, áp dụng phương pháp vào thực tế sản xuất Mặt khác phương pháp khắc phục số nhược điểm phương pháp thông thường khác ví dụ như: Nâng cao độ xác, thời gian thi công hợp lý đảm bảo tiến độ thi công công trình KIẾN NGHỊ: Có thể đưa sở lý thuyết phương pháp vào thực tế sản xuất Dựa vào kết sai lệch vị trí điểm trục công trình đo đạc thực nghiệm tầng 20 nên áp dụng phương pháp sau “đoạn” chiều cao công trình (khoảng 10 tầng) Nghĩa chia toàn công trình thành đoạn (khoảng 10 tầng), sau “đoạn” tiến hành lập lưới khống chế, đo đạc, xử lý lưới sau đo so với thiết kế để có sở hoàn nguyên điểm, có sai lệch vượt hạn sai tiến hành điều chỉnh theo thiết kế Tại mặt sàn coi mặt gốc, điểm vừa chuyển sở để chuyển lên sàn tầng xây dựng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TSKH Hoàng Ngọc Hà, Bình sai tính toán lướ trắc địa GPS Nhà xuất khoa học kĩ thuật [2] Phan Văn Hiến, 2012, Cơ sở trắc địa công trình Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật [3] TCXDVN 309:2004, Công tác trắc địa xây dựng công trình [4] TCXDVN 194:2006, Nhà cao tầng – Công tác khảo sát trắc địa kỹ thuật [5] TDXD 205:1998, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế [6] TS Đinh Xuân Vinh, Trắc địa công trình dân dụng công nghiệp Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật 49 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ [...]... chiếu Phương pháp sẽ có hiệu quả cao hơn các phương pháp trước khi cần xây dựng lưới trục công trình trên sàn tầng xây dựng khi công trình có địa hình chật hẹp chiều cao lớn 2.3 PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC CHUYỂN TRỤC CÔNG TRÌNH LÊN SÀN TẦNG XÂY DỰNG 2.3.1 Ứng dụng thuật toán bình sai tự do Hình 2.6 Lưới khống chế qua các điểm trục công trình trên sàn tầng xây dựng Tiến hành chuyển trục chính công. .. toán độ cao kiểm tra 23 CHƯƠNG 2 CHUYỂN TRỤC CÔNG TRÌNH LÊN SÀN TẦNG XÂY DỰNG 2.1 YÊU CẦU ĐỘ CHÍNH XÁC CHUYỂN TRỤC CÔNG TRÌNH LÊN CAO Theo quy phạm hiện hành về công tác trắc địa trong xây dựng sai số việc chuyển tọa độ của các điểm cơ sở của lưới trục công trình trên mặt bằng gốc và độ cao lên các mặt bằng tầng thi công xây dựng trên cao được ấn định tùy thuộc vào chiều cao của mặt bằng thi công xây dựng. .. chiều cao của chính tòa nhà đang xây và công trình lân cận Việc chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng bằng công nghệ GPS cùng với các máy móc tiên tiến hiện nay sẽ đảm bảo được độ chính xác tương hỗ cao hơn ±5mm do đó thỏa mãn được yêu cầu độ chính xác trong công việc chuyển 35 trục công trình lên sàn tầng Một ưu điểm quan trọng trong chuyển trục công trình lên sàn tầng xây dựng bằng công nghệ... phương pháp sau: 18 + Phương pháp dùng dây dọi chính xác + Phương pháp sử dụng máy kinh vĩ + Phương pháp sử dụng máy toàn đạc điện tử + Phương pháp sử dụng máy chiếu đứng + Phương pháp chuyển điểm bằng công nghệ GPS Các phương pháp trên sẽ được trình bày cụ thể ở chương 2 đồng thời sẽ có một số đề xuất để nâng cao độ chính xác công tác chuyển trục công trình trên các sàn tầng xây dựng 1.4.2.2 Chuyển độ cao. .. cao lên các sàn tầng Khi các điểm độ cao đã được chuyển vào trong công trình, coi độ cao các điểm này là cơ sở để chuyển lên sàn tầng xây dựng Một số phương pháp chuyển độ cao lên các sàn tầng: + Dẫn độ cao hình học theo đường cầu thang bộ + Chuyển độ cao bằng máy và mia thủy chuẩn kết hợp với thước thép treo + Đo khoảng cách theo chiều thẳng đứng + Dùng máy đo dài điện tử cầm tay Trong xây dựng nhà cao. .. 1.4.1 Xây dựng cơ sở mặt bằng và độ cao bên trong của các tòa nhà Trong thi công phần thân công trình cần đảm bảo mặt sàn xây dựng đúng về vị trí mặt bằng và cao độ Cơ sở để thi công phần thân công trình là các trục công trình và các mốc độ cao được đánh dấu trên nền các sàn tầng dưới Vì vậy, nhiệm vụ của trắc địa đầu tiền là xây dựng cơ sở về mặt bằng và độ cao trong long công trình 16 - Xây dựng cơ... xác chuyển trục lên các sàn tầng xây dựng khoảng ± 5mm, thì độ chính xác của các điểm trục gửi trên mặt bằng móng khoảng ±2mm ÷ ±3mm - Xây dựng cơ sở về độ cao Cùng với việc chuyển các điểm trục công trình vào trong lòng nhà và lập lưới bố trí cơ sở mặt bằng gốc của tòa nhà, tiến hành chuyển độ cao từ mốc đã biết phía ngoài công trình vào trong lòng nhà Việc chuyển độ cao được thực hiện bằng phương pháp. .. độ thực tế các điểm trục vừa bố trí Tọa độ sau bình sai của các điểm lưới (điểm trục gửi) so với thiết kế nếu nhỏ hơn hạn sai thì sử dụng các điểm này là cơ sở chuyển lên các mặt sàn xây dựng, nếu vượt hạn sai tiến hành hoàn nguyên điểm lưới để đưa chúng về vị trí thiết kế Độ chính xác của các điểm trục này phải cao hơn độ chính xác chuyển trục công trình lên sàn tầng một bậc Nếu yêu cầu độ chính xác. .. các điểm độ cao được gắn trên mặt sàn, lên tường hoặc cột tại những vị trí thuận tiện cho công tác đo đạc nhưng vẫn phải đảm bảo độ an toàn và ổn định trong suốt quá trình thi công công trình 1.4.2 Chuyển các yếu tố mặt bằng và độ cao lên các sàn tầng 1.4.2.1 Chuyển mặt bằng lên các sàn tầng Để đảm bảo độ thẳng đứng của tòa nhà trên suốt chiều cao cần xây dựng theo thiết kế, các trục công trình tại... được xác định theo công thức : HM = HR + a1 + (b2 – b1) - a2 ( 1.2 ) Tương tự như trên cần chuyển thêm một điểm độ cao nữa lên tầng thi công thứ I để tạo điều kiện kiểm tra và nâng cao độ chính xác cũng như thuận lợi cho việc chuyển độ cao lên tầng tiếp theo + Một số chú ý: • Để nâng cao độ chính xác và kiểm tra kết quả đo, việc chuyển độ cao như trên có thể được thực hiện từ một mốc độ cao góc thứ hai

Ngày đăng: 16/06/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA CƠ BẢN TRONG THI CÔNG

  • NHÀ CAO TẦNG

  • 1.1. THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG VÀ ĐỘ CAO TRÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

  • 1.1.1. Lưới khống chế mặt bằng

  • 1.1.2. Lưới khống chế độ cao

  • 1.3. CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA TRONG THI CÔNG MÓNG NHÀ CAO TẦNG

  • 1.3.1. Công tác trắc địa phục vụ thi công đào hố móng

  • Hình 1.1. Bố trí chi tiết móng

  • 1.3.2. Công tác trắc địa phục vụ thi công các cọc khoan nhồi

  • Bảng 1.1. Bảng sai số cho phép đối với khoan cọc nhồi

  • 1.3.3. Công tác trắc địa phục vụ đo hoàn công hố móng

  • 1.4. CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA KHI THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH

  • 1.4.1. Xây dựng cơ sở mặt bằng và độ cao bên trong của các tòa nhà

  • 1.4.2. Chuyển các yếu tố mặt bằng và độ cao lên các sàn tầng

  • 1.4.2.1. Chuyển mặt bằng lên các sàn tầng

  • 1.4.2.2. Chuyển độ cao lên các sàn tầng

  • Hình 1.3 Chuyển độ cao lên sàn tầng

  • 1.4.3. Công tác bố trí chi tiết và đo kiểm tra trong thi công xây dựng

  • CHƯƠNG 2. CHUYỂN TRỤC CÔNG TRÌNH LÊN SÀN TẦNG XÂY DỰNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan