Hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam

122 402 0
Hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn Hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo dựa nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn đất nước, toàn Đảng, toàn dân ta thực cách chủ động sáng tạo Từ kinh tế nghèo nàn lạc hậu, Đảng ta liên tục đề nhiệm vụ giải pháp chiến lược cho phát triển KT-XH Việt Nam kể từ Đại hội VI (năm 1986) Đại hội VII, VIII, IX X Đảng, nhằm tiến tới mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" ĐTPT xem nhân tố định đến tăng trưởng phát triển KT-XH đất nước Trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp, nhu cầu cho ĐTPT ngày lớn, bên cạnh việc huy động vốn, toán quản lý chi ĐTPT từ NSNN trở thành mối quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước ta thời kỳ bước vào kỹ XXI, thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH tiến đến kinh tế tri thức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định mục tiêu phương hướng tổng quát năm 2006 - 2010: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực tiến công xã hội; tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị - xã hội; sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại [30, tr.23] Muốn phát triển nhanh không đường khác phải gia tăng đầu tư Quản lý chi ĐTPT cách hiệu có tác động tích cực đến tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, gia tăng xuất khẩu, tăng tích luỹ kinh tế Bằng định hướng sách phát triển vùng miền, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: Vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung cần trọng tăng cường biện pháp hữu hiệu để phòng, chống thiên tai; xây dựng cấu kinh tế hợp lý, khai thác cảng biển, vận tải biển, công nghiệp chế biến xuất khẩu, lọc hoá dầu, sản xuất vật liệu xây dựng, thuỷ điện, du lịch, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, trồng công nghiệp; phát triển có hiệu khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển gắn với cảng biển, đô thị tuyến hành lang Đông- Tây [30, tr.225-226] Quảng Nam địa bàn nằm hai vùng kinh tế trọng điểm đất nước, chủ trương Đảng việc tập trung ưu tiên đầu tư cho khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung, có Quảng Nam, nhằm tạo nên phát triển cân đối đất nước Trong năm gần đây, Quảng Nam huy động đưa vào sử dụng lượng vốn tương đối lớn cho ĐTPT Riêng giai đoạn 20012005, tổng VĐT toàn tỉnh khoảng 13.200 tỷ đồng, chiếm 40% GDP, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm xấp xỉ 32% Trong vốn NSNN chiếm 44,4% (riêng NSNN tỉnh 29%), vốn tín dụng chiếm 7,2%, vốn doanh nghiệp 29,1%, vốn FDI 4,3%, nguồn vốn khác 15% [29] Tuy nhiên, từ điểm xuất phát thấp, nguồn thu NSNN hạn hẹp, quy mô VĐT không lớn, chế quản lý đầu tư thay đổi liên tục , bên cạnh giải pháp huy động, thu hút VĐT, vấn đề hoàn thiện công tác quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam cần phải quan tâm hơn, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển cách bền vững góc độ quản lý, việc nâng cao chất lượng quản lý chi ĐTPT có tầm quan trọng khả thi biện pháp tăng vốn Đó lý thúc đẩy chọn đề tài: " Hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam " làm luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, chuyên ngành: Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý chi ĐTPT từ NSNN nói chung số nhà khoa học nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam chưa quan tâm nhiều Năm 1998, nhà xuất Đà Nẵng phát hành đề tài khoa học "Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn cho công nghiệp hoá, đại hoá miền Trung" TS Phạm Hảo chủ biên; Luận án "Huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp” Tiến sĩ Nguyễn Đẩu Nhìn chung, chưa có tác phẩm luận giải cách đầy đủ có hệ thống trình quản lý, đề xuất giải pháp mang tính khoa học nhằm hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN riêng cho tỉnh Quảng Nam Vì vậy, chọn đề tài với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào công tác quản lý ngân sách tỉnh nhà Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận chi quản lý chi ĐTPT từ NSNN; Phản ánh đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận chi quản lý chi ĐTPT từ NSNN, kinh nghiệm số địa phương nước nước - Phân tích thực trạng chi quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam Từ đó, rút nguyên nhân thành công hạn chế - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam Do nội dung chi ĐTPT từ NSNN tỉnh chủ yếu chi xây dựng phát triển sở hạ tầng, nên luận văn dành quan tâm nhiều đến trình chi ĐTXD từ NSNN tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: từ 2001-2005 - Theo quy định Luật NSNN, chi ĐTPT bao gồm chi ĐTXD; hỗ trợ vốn doanh nghiệp nhà nước khoản chi khác theo quy định pháp luật Thực tế Quảng Nam, giai đoạn 2001-2005, chi ĐTXD chiếm 97,2% tổng chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Do đó, để nghiên cứu quản lý chi ĐTPT, nội dung luận văn tập trung nghiên cứu quản lý chi ĐTXD từ NSNN tỉnh Quảng Nam Đồng thời, có tham khảo thêm số kinh nghiệm địa phương nước nước Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn, trước hết dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin; quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp thống kê, phân tích- tổng hợp, so sánh, đối chứng, mô hình hóa, kết hợp nghiên cứu lý luận với khảo sát thực tiễn để thực đề tài Đóng góp đề tài - Hệ thống hoá sở lý luận quản lý chi ĐTPT từ NSNN - Phân tích thực trạng quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2001-2005 - Đề xuất số giải pháp quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2006-2010 Hy vọng, kết nghiên cứu làm tư liệu tham khảo, vận dụng hoàn thiện trình quản lý chi ĐTPT từ NSNN địa bàn tỉnh Quảng Nam Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương, 11 tiết Chương 1: Một số nội dung chi quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam Chương 3: Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam Chương Một số nội dung chi quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Ngân sách nhà nước NSNN phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử Sự hình thành phát triển NSNN gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hoátiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng Nhà nước cộng đồng Nói cách khác, tồn kinh tế hàng hoá- tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển NSNN NSNN gắn liền với Nhà nước, dùng để khoản thu nhập chi tiêu Nhà nước thể chế hoá pháp luật Quốc hội thực quyền lập pháp NSNN, quyền hành pháp Chính phủ thực Xét hình thức, NSNN dự toán thu chi Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn giao cho Chính phủ tổ chức thực Xét thực thể, NSNN bao gồm nguồn thu, khoản chi cụ thể định lượng Các nguồn thu nộp vào quỹ tiền tệquỹ NSNN, khoản chi xuất từ quỹ tiền tệ Thu chi quỹ có quan hệ ràng buộc với gọi cân đối Cân đối thu chi NSNN cân đối lớn kinh tế thị trường Nhà nước đặc biệt quan tâm Vì lẽ đó, khẳng định NSNN quỹ tiền tệ lớn Nhà nước Xét quan hệ kinh tế, nguồn thu, khoản chi NSNN phản ánh quan hệ kinh tế định Nhà nước với đối tượng nộp, Nhà nước với đối tượng thụ hưởng Vì thế, "Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức nhiệm vụ Nhà nước" [48, tr.8] NSNN bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương 1.1.1.2 Chi ngân sách nhà nước Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức Nhà nước theo nguyên tắc định Chi NSNN trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào NSNN đưa chúng đến mục đích sử dụng Vì thế, chi NSNN việc cụ thể, không dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức Nhà nước "Chi ngân sách nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước; chi trả nợ nhà nước; chi viện trợ khoản chi khác theo quy định pháp luật" [48, tr.8-9] Do NSNN gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương, NSNN cấp tỉnh thuộc nhiệm vụ chi ngân sách địa phương, gồm: Chi ĐTPT; Chi thường xuyên; Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền huy động cho đầu tư; Chi bổ sung quỹ dự trữ tài cấp tỉnh; Chi bổ sung cho ngân sách cấp 1.1.1.3 Chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Chi ĐTPT từ NSNN tỉnh khoản chi làm tăng sở vật chất, với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương Chi ĐTPT khoản chi mang tính chất chi tích luỹ chi đầu tư CSHT, chi hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước Trong đó, chủ yếu ĐTXD công trình kết cấu hạ tầng KT-XH khả thu hồi vốn Trong nhiệm vụ chi NSNN tỉnh Quảng Nam, chi ĐTPT khoản chi chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn cấu chi hàng năm NSNN tỉnh (Phụ lục 01) 1.1.2 Đặc điểm chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước - Chi ĐTPT từ NSNN gắn liền với định hướng phát triển KT-XH đất nước, địa phương theo thời kỳ Chi NSNN phải bảo đảm hoạt động Nhà nước tất lĩnh vực Nhưng nguồn lực NSNN có hạn, buộc Nhà nước phải lựa chọn phạm vi chi, tập trung nguồn tài vào chiến lược, định hướng phát triển KT-XH, để giải vấn đề lớn đất nước, địa phương thời kỳ cụ thể - Chi ĐTPT từ NSNN gắn liền với quyền lực Nhà nước Quốc hội quan quyền lực cao định quy mô, nội dung, cấu chi phân bổ nguồn VĐT cho mục tiêu quan trọng, Quốc hội quan định nhiệm vụ kinh tế, trị, xã hội quốc gia Chính phủ quan hành pháp, có nhiệm vụ quản lý, điều hành khoản chi ĐTPT từ NSNN Đối với NSNN cấp tỉnh, HĐND tỉnh định dự toán chi NSNN tỉnh, chi tiết theo lĩnh vực chi ĐTPT, chi thường xuyên, chi trả nợ, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính; định phân bổ; định chủ trương, biện pháp để triển khai thực ngân sách UBND tỉnh lập, phân bổ, định tổ chức đạo thực kế hoạch chi ĐTPT theo lĩnh vực địa bàn - Hiệu chi ĐTPT khác với hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp, xem xét tầm vĩ mô hiệu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng dựa sở hoàn thành mục tiêu ĐTPT từ NSNN 10 - Chi ĐTPT từ NSNN chủ yếu ĐTXD công trình kết cấu hạ tầng KT-XH khả thu hồi vốn Chính vậy, chi ĐTPT từ NSNN khoản chi không hoàn trả trực tiếp Đặc điểm này, giúp phân biệt với khoản tín dụng đầu tư, VĐT doanh nghiệp, tư nhân - Chi ĐTPT gắn với hoạt động ĐT&XD, chi ĐTPT có đặc điểm quy mô quản lý lớn, thời gian quản lý dài, tính rủi ro cao, sản phẩm đầu tư đơn chiếc, phụ thuộc đặc điểm, tình hình KT-XH, điều kiện địa hình, địa chất, thời tiết khí hậu địa phương 1.1.3 Vai trò chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Chi ĐTPT từ NSNN có vai trò to lớn trình phát triển KTXH quốc gia Sự gia tăng nguồn vốn, phân bố sử dụng chúng cách hiệu quả, tác động lớn đến tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, gia tăng xuất tăng tích luỹ kinh tế 1.1.3.1 Chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tác động đến tổng cung, tổng cầu tác động hai mặt đến ổn định kinh tế - Về mặt cầu: Chi ĐTPT tạo lượng cầu chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu kinh tế Theo số liệu WB, đầu tư thường chiếm khoảng 24 - 28% cấu tổng cầu nước giới [73] Đối với tổng cầu, tác động đầu tư ngắn hạn Trong ngắn hạn, tổng cung chưa kịp thay đổi, tăng lên chi ĐTPT làm cho tổng cầu tăng, kéo sản lượng cân tăng giá yếu tố đầu vào tăng - Về mặt cung: Khi thành chi ĐTPT phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản lượng tiềm tăng lên giá sản phẩm giảm Sản lượng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lượt lại tiếp tục kích thích sản xuất phát triển Sản xuất phát triển nguồn 108 Người định đầu tư không kiêm nhiệm CĐT; thực đấu thầu chọn tư vấn quản lý dự án; xây dựng, ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn làm CĐT, BQLDA kèm theo chức trách nhiệm cụ thể cho chức danh công việc; tăng cường sử dụng tổ chức tư vấn giám sát độc lập trình thực dự án, đặc biệt dự án lớn; tổ chức tư vấn thiết kế, nhà thầu xây dựng, tư vấn giám sát không thuộc ngành, địa phương; bước hình thành tổ chức tư vấn độc lập; xây dựng lộ trình xoá bỏ tình trạng khép kín Đồng thời với việc phân cấp quản lý ĐTXD, tiếp tục bổ sung chế tài quản lý nhà nước đủ mạnh để tăng cường trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động ĐTXD: Đối với người định đầu tư: Song song với việc đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ngành, địa phương, chế quản lý đầu tư tỉnh cần bổ sung chế tài đủ mạnh để nâng cao trách nhiệm người định đầu tư Người định đầu tư phải bị xử phạt hành chính, cách chức miễn nhiệm định dự án đầu tư sai, gây lãng phí NSNN, kiên chấm dứt tình trạng người định đầu tư sai đứng Đối với chủ đầu tư: CĐT phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng, tiến độ xây dựng phải người quản lý sử dụng dự án hoàn thành Giám đốc điều hành dự án cần lựa chọn người có đủ điều kiện lực, phù hợp với loại cấp công trình theo quy định Nếu CĐT đủ điều kiện lực, phải thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án theo quy định Luật Xây dựng Kiện toàn, xếp lại BQLDA, tiến tới xoá bỏ BQL không đủ điều kiện lực, thành lập BQL chuyên nghiệp hoạt động theo mô hình tư vấn quản lý dự án 109 Đối với nhà thầu: Trong quy chế cần quy định chặt chẽ lực hành nghề nhà thầu, quy định loại hình quy mô công trình nhà thầu phép tham gia phù hợp với trình độ lực nhà thầu Chấm dứt tình trạng nhà thầu nhận thầu giá giao thầu lại cho nhà thầu đủ điều kiện lực thi công, xây dựng công trình Trường hợp phát có tượng thông đồng, móc ngoặc CĐT với tổ chức tư vấn nhà thầu xây dựng, theo mức độ sai phạm có chế đủ mạnh phạt tiền, thi hành kỷ luật hành chính, phạt không cho tham gia hoạt động xây dựng năm, thông báo trang web Quảng Nam Đối với tổ chức tư vấn thiết kế tư vấn giám sát thi công: Tổ chức tư vấn thiết kế kỹ thuật phải có đủ lực chuyên môn có đủ tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trước CĐT trước pháp luật thiết kế kỹ thuật TDT công trình, dự án phù hợp với quy định hành Nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực việc giám sát thi công theo thiết kế kỹ thuật, quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, chủng loại chất lượng vật tư Từng bước chuyển dần tổ chức tư vấn, nhà thầu sang hoạt động độc lập công trình, dự án ngành, địa phương làm CĐT Trong quy chế, cần xây dựng chế phối hợp ngành liên quan đạo điều hành công tác ĐTXD địa bàn toàn tỉnh, từ công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch, nguồn vốn, đến khâu quy trình xây dựng CBĐT, CBTHDA, thực dự án, kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác, vận hành 110 111 Kết luận Vốn đầu tư từ NSNN đóng vai trò quan trọng việc tạo sở vật chất, kỹ thuật cho xã hội, nhân tố định làm thay đổi cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển KT-XH đất nước hay địa phương Chi ĐTPT từ NSNN chủ yếu tập trung vào lĩnh vực CSHT, cung ứng dịch vụ công cộng, dịch vụ xã hội, lĩnh vực mà nguồn vốn khác tham gia, tạo điều kiện cho phát triển hài hòa, ổn định bền vững Đồng thời, chi ĐTPT từ NSNN có vai trò tích cực thúc đẩy xã hội hóa đầu tư, “vốn mồi”, “vốn bảo đảm”, “vốn đối ứng”, nhằm kích thích, tạo tiền đề thu hút nguồn vốn khác tham gia đầu tư, đảm bảo nguồn lực tài chính, đẩy nhanh tiến độ thực dự án, sớm hoàn thành mục tiêu phát triển KTXH Tuy nhiên, Quảng Nam- tỉnh có điểm xuất phát thấp, VĐT từ NSNN hạn hẹp, nhu cầu cho ĐTPT ngày lớn, bên cạnh việc huy động vốn, vấn đề hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN trở thành mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội góc độ quản lý, việc nâng cao chất lượng quản lý chi ĐTPT có tầm quan trọng khả thi biện pháp tăng vốn Từ thực tiễn khảo sát, thu thập tình hình quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005, luận văn đề xuất nhiều giải pháp hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh giai đoạn 2006-2010, từ khâu lập phê duyệt quy hoạch, kế hoạch hóa, quản lý nguồn vốn, tổ chức KSTTVĐT, toán vốn toán dự án hoàn thành, đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, xuyên suốt trình ĐTXD: từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực dự án, giai đoạn xây dựng đến nghiệm thu hoàn thành đưa công trình vào khai thác sử dụng Trong đó, nhiều lĩnh vực tập trung luận giải đầy đủ hệ thống sở kết hợp lý luận thực tế quản lý địa 112 phương như: cấu đầu tư; trọng điểm đầu tư; tình trạng dàn trải, phân tán đầu tư; nợ đọng kéo dài; phân cấp quản lý chi ĐTPT; tập trung thu, đáp ứng nhiệm vụ chi ĐT; phương thức quản lý nguồn vốn, cấp phát chi ĐTXDCB từ NSNN tỉnh; nâng cao chất lượng kiểm soát toán đẩy nhanh tiến độ giải ngân VĐT; thực tin học hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý ĐTPT từ NSNN tỉnh Bên cạnh đó, để đạt mục tiêu hoàn thiện quản lý, cần có giải pháp hỗ trợ công tác lập phê duyệt dự án; thiết kế, dự toán; quản lý chi phí; đổi công tác đền bù, giải phóng mặt tái định cư; tăng cường quản lý đấu thầu; chấn chỉnh giám sát, đánh giá đầu tư; củng cố biện pháp quản lý chất lượng, nghiệm thu; tra, kiểm tra định kỳ; quản lý tiến độ; cải cách hành quản lý ĐTXD; đổi công tác quản lý XDCB Trên sở phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006-2010, tác giả kỳ vọng nội dung nghiên cứu, giải pháp giải pháp hỗ trợ trình bày luận văn góp phần hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh, nhiệm vụ quan trọng quy trình quản lý NSNN ĐTXDCB, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, sớm đưa Quảng Nam trở thành tỉnh công nghiệp phát triển vào năm 2015 Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh lần thứ XIX xác định 113 Danh mục công trình liên quan đến luận văn Đoàn Ngọc Tài (2006), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư XDCB dự án thuộc khu kinh tế mở Chu Lai”, Quản lý Ngân quỹ quốc gia, (45), tr.34-38 Đoàn Ngọc Tài (2006), “Hoàn ứng vốn đầu tư- Thực trạng giải pháp”, Quản lý Ngân quỹ quốc gia, (47), tr.34-35 Đoàn Ngọc Tài (2006), “Một số nhận định tình hình giải ngân Quảng Nam tháng đầu năm 2006”, Quản lý Ngân quỹ quốc gia, (49), tr.46-47 Đoàn Ngọc Tài (2006), “Đối thoại trực tiếp với chủ đầu tư”, Website Kho bạc Nhà nước, ngày 15/12/2006 114 115 Danh mục tài liệu tham khảo I Phần tiếng Việt G Ashauer (1993), Những kiến thức kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo số 799/BKH-TĐ&GSĐT ngày 16/02/2004 công tác giám sát, đánh giá đầu tư, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo cập nhật tình hình thực Chỉ thị số 29/2003/CT-TTg ngày 23/12/2003 Thủ tướng Chính Phủ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2006-2010, Hà Nội Bộ Tài (2003), Chế độ tài Quản lý đầu tư xây dựng (tập 1), Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2003), Chế độ tài Quản lý đầu tư xây dựng (tập 2), Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài chính, Dự án Việt Nam- Canada (2001), Những giảng tài công, Nxb Tài chính, Hà Nội PGS.TS Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài lĩnh vực đầu tư xây dựng, Nxb Tài chính, Hà Nội Chính Phủ (2004), Báo cáo số 1679/CP-KTTH ngày 10/11/2004 trình bày việc thực quy hoạch, kế hoạch đầu tư theo ngành vùng lãnh thổ nước, kết khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, tình hình nợ đọng vốn đầu tư xây dựng bản, hiệu thấp chống thất thoát đầu tư xây dựng bản, Hà Nội 10 Chính phủ (2005), Báo cáo triển khai thực Nghị 36/2004/QH11 Quốc Hội công tác xây dựng sử dụng vốn Nhà nước, Hà Nội 116 11 Chính Phủ (2005), Quyết định số 148/2005/QĐ-TTg ngày 17/6/2005 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, Hà Nội 12 GS.TSKH Nguyễn văn Chọn (2003), Kinh tế đầu tư xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 13 GS.TS Nguyễn văn Chọn (1998), Phương pháp lập dự án đầu tư ngành xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 14 PTS Kim văn Chính (1999), Tập giảng Phân tích quản lý dự án đầu tư, Hà Nội 15 Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam(Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 16 Cục Thống kê Quảng Nam (2006), Điều tra Vốn đầu tư thực năm 2005- Những kết chủ yếu, Quảng Nam 17 Cục Thống kê Quảng Nam (1998), Niên giám thống kê 1997, Quảng Nam 18 Cục Thống kê Quảng Nam (2002), Niên giám thống kê 2001, Quảng Nam 19 Cục Thống kê Quảng Nam (2003), Niên giám thống kê 2002, Quảng Nam 20 Cục Thống kê Quảng Nam (2004), Niên giám thống kê 2003, Quảng Nam 21 Cục Thống kê Quảng Nam (2005), Niên giám thống kê 2004, Quảng Nam 22 Cục Thống kê Quảng Nam (2006), Niên giám thống kê 2005, Quảng Nam 23 Cục Thống kê Quảng Nam (2005), Quảng Nam 30 năm xây dựng phát triển, Quảng Nam 24 Cục Thống kê Quảng Nam (2006), Số liệu thống kê chủ yếu năm 20012005, Quảng Nam 25 Diễn đàn phát triển Việt Nam- VDF (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 TSKH Nguyễn Văn Đáng (2005), Quản lý dự án xây dựng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, TP Biên Hòa- Đồng Nai 117 27 Lưu Vĩnh Đoạn (1999), Kinh tế châu bước vào kỷ XXI, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Đẩu (2005), Huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng- Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Đảng tỉnh Quảng Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Quảng Nam 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Hải (2004), Quản lý dự án xây dựng nhìn từ góc độ Nhà nước, nhà đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu, Nxb Xây dựng, Hà Nội 32 Đỗ văn Huân (2006), Hệ số ICOR vận dụng lập kế hoạch, đánh giá mục tiêu tăng trưởng kinh tế, Viện Khoa học Thống kê 33 TS Bạch Minh Huyền (1996), Một số giải pháp huy động vốn nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 34 Bùi Mạnh Hùng (2003), Kinh tế xây dựng chế thị trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội 35 Học viện Tài (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 36 Học viện Tài chính- Đại học Nhân dân Trung Quốc (2002), Chính sách tài vĩ mô phát triển hội nhập, Nxb Tài chính, Hà Nội 37 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 39 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 118 40 Kho bạc Nhà nước Quảng Nam (2006), Báo cáo dự án, công trình hoàn thành chưa tất toán tài khoản, Tam Kỳ 41 Kho bạc Nhà nước Quảng Nam (2004), Báo cáo số 279KB40/TTVĐT ngày 19/5/2004 Tổng kết năm Kiểm soát toán vốn đầu tư, Tam Kỳ 42 Kho bạc Nhà nước Quảng Nam (2004), Báo cáo số 283KB40/TTVĐT ngày 21/5/2004 Tổ chức đạo, điều hành Kho bạc Nhà nước quản lý, Kiểm soát toán vốn đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN, Tam Kỳ 43 Kho bạc Nhà nước Trung ương (2003), Kiểm soát toán vốn đầu tư, Nxb Tài chính, Hà Nội 44 PGS.TS Dương thị Bình Minh (1997), Lý thuyết tài chính- tiền tệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Ngân hàng giới (2005), Công phát triển, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội 46 Ngân hàng giới (2005), Mười bước tiến tới hệ thống giám sát đánh giá dựa kết quả, Nxb Văn hóa- Thông tin, Hà Nội 47 Jonh A Quelch (9/2006), “Chu Lai dự án tiềm đầy hy vọng”, Tạp chí Chu Lai, (số 7), tr.4-5 48 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ hai (từ ngày 12/11 đến ngày 16/12/2002), Luật Ngân sách Nhà nước 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ bốn (từ ngày 21/10 đến ngày 26/11/2003), Luật Xây dựng 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ tám (2005), Luật Đấu thầu số 61/ 2005/QH11, Nxb Lao độngXã hội, Hà Nội 119 51 Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Nam (2006), Báo cáo nâng cao hiệu đầu tư, chống thất thoát, lãng phí, đầu tư dàn trải, nợ đọng vốn xây dựng năm 2005 địa bàn tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ 52 Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Nam (2005), Báo cáo tình hình triển khai thực Nghị 36/2004/QH11 Quốc Hội công tác đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước năm 2005, Tam Kỳ 53 Sở Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo tình hình nợ đọng xây dựng bản, Tam Kỳ 54 Sở Tài Quảng Nam (2005), Báo cáo tồn toán vốn đầu tư dự án hoàn thành giai đoạn 2001-2005 địa bàn tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ 55 Sở Tài Quảng Nam (2006), Báo cáo tình hình nợ xây dựng địa bàn tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ 56 Tổng cục Thống kê (2004), Một số thuật ngữ thống kê thông dụng, Hà Nội 57 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình Kinh tế đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội 58 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2006), Giáo trình Quản lý dự án đầu tư, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 59 Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (2006), Lý thuyết Tài công, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 60 TS Trần văn Tùng (1996), Phát triển nguồn nhân lực- Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giải pháp thu hút nguồn lực đầu tư phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, Tam Kỳ 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2005), Báo cáo tình hình triển khai thực Chỉ thị 21/2005/CT-TTg ngày 15/6/2005 Thủ tướng Chính phủ, Tam Kỳ 120 63 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2004), Báo cáo tình hình đầu tư XDCB năm qua số biện pháp chấn chỉnh công tác quản lý đầu tư xây dựng thời gian đến, Tam Kỳ 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2001), Quyết định số 13/2001/QĐUB ngày 15/03/2001 ban hành số chủ trương, biện pháp điều hành kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2001 địa bàn tỉnh, Tam Kỳ 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2002), Quyết định số 04/2002/QĐUB ngày 19/01/2002 ban hành số chủ trương, biện pháp điều hành kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2002 địa bàn tỉnh, Tam Kỳ 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2003), Quyết định số 03/2003/QĐUB ngày 10/01/2003 ban hành số chủ trương, biện pháp điều hành kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2003 địa bàn tỉnh, Tam Kỳ 67 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2003), Quyết định số 125/2003/QĐUB ngày 13/12/2003 số chủ trương, biện pháp quản lý điều hành dự toán ngân sách nhà nước năm 2004 địa bàn tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ 68 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2004), Quyết định số 91/2004/QĐUB ngày 11/12/2004 số chủ trương, biện pháp quản lý điều hành dự toán ngân sách nhà nước năm 2005 địa bàn tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ 69 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Quyết định số 631/QĐ-UBND ngày 01/3/2006 việc phê duyệt tạm thời Định hướng phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam, Tam Kỳ 70 Viện Ngân hàng giới- WBI (2002), Phân tích kinh tế hoạt động đầu tư- Công cụ phân tích ứng dụng thực tế, Nxb Văn hóaThông tin, Hà Nội 121 71 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương- CIEM (2006), Kinh tế Việt Nam 2005, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 72 Viện nghiên cứu Tài (1998), Tiếp tục đổi sách tài phục vụ mục tiêu tăng trưởng, Nxb Tài chính, Hà Nội II Phần tiếng nước 73 World Bank (1998), Finance and Development, WB 122 Phụ lục Phụ lục Chi nsnn địa bàn tỉnh quảng nam Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Tổng chi NSNN 2001 Trong Chi ĐTPT Tỷ lệ (%) 1.050.975 465.836 44 2002 1.228.108 541.054 44 2003 1.734.558 710.611 41 2004 2.025.636 1.029.280 51 2005 2.765.311 1.057.058 38 Tổng số 8.859.588 3.803.839 43 Nguồn [18], [19], [20], [21], [22] [...]... dự án đầu tư hoàn thành, CĐT có trách nhiệm lập báo cáo quyết toán VĐT; người có thẩm quyền (người quyết định đầu tư) tổ chức thẩm tra và phê duyệt quyết toán theo quy định về chế độ quyết toán VĐT 1.3 Sự cần thiết hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 1.3.1 Thành công trong việc quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước trong những năm qua trên địa bàn cả nước Những... toán VĐT từ NSNN tỉnh bằng hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và các biện pháp khác nhằm đạt được các kết quả, hiệu quả đầu tư và các mục tiêu theo chi n lược phát triển KT-XH tại địa phương Quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh gồm những nội dung cơ bản sau: 1.2.1 Quản lý về kế hoạch vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tỉnh 1.2.1.1 Khái niệm về kế hoạch vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tỉnh 16 Kế... quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 1.5.1 Kinh nghiệm trong nước 1.5.1.1 Kinh nghiệm quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ở các khu công nghiệp ở Thanh Hoá Đến nay, Thanh Hoá đã được Thủ tư ng Chính phủ cho phép thành lập 4 KCN đó là KCN Lễ Môn, KCN Đình Hương, KCN Bỉm Sơn và KCN Nghi Sơn Các KCN Bỉm Sơn, Nghi Sơn đã lập quy hoạch chi tiết và đang xây dựng dự án đầu tư. .. thu hồi vốn, lĩnh vực đầu tư chủ yếu là các công trình công cộng, phát triển CSHT 15 với chính sách phân bổ hợp lý đã góp phần khuyến khích đầu tư với nhiều thành phần kinh tế tạo điều kiện hình thành nên các ngành, vùng kinh tế quan trọng 1.2 Nội dung quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Chi ĐTPT từ NSNN là hoạt động có tính liên ngành, do đó, quản lý chi ĐTPT từ NSNN là yêu cầu... đầu tư dự án của cấp có thẩm quyền; Quyết định phê duyệt TKKT và TDT 1.2.2 Quản lý nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tỉnh 1.2.2.1 Khái niệm nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tỉnh Nguồn VĐT là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối vốn cho ĐTPT kinh tế, đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và của xã hội Nguồn VĐT bao gồm nguồn VĐT trong nước (vốn NSNN, vốn tín dụng ĐTPT của nhà. .. 160 tỷ USD), chi m 40% GDP Trong đó, vốn trong nước chi m 65% và vốn bên ngoài chi m 35% [4] Với quy mô đầu tư gấp đôi giai đoạn 2001-2005, rút kinh nghiệm từ công tác quản lý, sử dụng VĐT trong những năm qua, việc tổ chức huy động, quản lý và sử dụng VĐT, đặc biệt là hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN là hết sức cần thiết Hơn thế, trong thời kỳ hội nhập, hoàn thiện quản lý chi ĐTPT từ NSNN sẽ góp... hiệu quả sử dụng vốn NSNN, đáp ứng các mục tiêu phát triển KTXH trên địa bàn Quản lý, theo nghĩa chung, là sự tác động có mục đích của chủ thể vào các đối tư ng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu quản lý đã đề ra Quản lý chi ĐTPT từ NSNN là một trong những nội dung cơ bản của quản lý NSNN Do đó, quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh cũng phải tuân theo trình tự quản lý NSNN theo đúng Luật NSNN: Lập, chấp hành... hồi chi m 5-6% tổng số vốn được thanh tra 1.3.3 Sự cần thiết của việc hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra mục tiêu tổng quát phát triển KT-XH giai đoạn 2006-2010: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa đất nước. .. trình kéo dài từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến kết thúc đầu tư đưa dự án vào khai thác sử dụng, vì vậy hiệu quả chi ĐTPT phụ thuộc lớn vào chất lượng quá trình ĐTXD, và được chi phối bởi Luật Xây dựng Chính vì thế, nội dung quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh, bên cạnh việc tuân thủ những quy định cơ bản từ Luật NSNN, cần xem xét tác động từ Luật Xây dựng Quản lý chi ĐTPT từ NSNN tỉnh là sự... hiểm xã hội và các hoạt động từ thiện khác Khi đã giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đến lượt nó lại là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo ra sự phát triển bền vững trong tư ng lai 1.1.3.6 Chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tạo tiền đề và điều kiện để thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư khác Chi ĐTPT từ NSNN là công cụ kinh tế quan trọng để Nhà nước trực tiếp tác động đến

Ngày đăng: 16/06/2016, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan