Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh

190 152 0
Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Các bảng biểu, số liệu tính toán dựa nguồn số liệu từ quan Thống kê huyện, tỉnh Việt Nam Các nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ trung thực Tác giả Hoàng Phan Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ .2 2.3 Giới hạn nghiên cứu .2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3.1 Ngoài nước 3.2 Trong nước 3.2.1 Trên phạm vi nước 3.2.2 Trong phạm vi dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh 11 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 4.1 Các quan điểm nghiên cứu 12 4.1.1 Quan điểm tổng hợp 12 4.1.2 Quan điểm lãnh thổ 12 4.1.3 Quan điểm hệ thống 12 4.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 12 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững 13 4.2 Các phương pháp nghiên cứu 13 4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tổng hợp tài liệu 13 4.2.2 Phương pháp thống kê, so sánh 13 4.2.3 Phương pháp khảo sát thực địa 13 4.2.4 Phương pháp chuyên gia 14 4.2.5 Phương pháp đồ, GIS 14 4.2.6 Phương pháp dự báo 14 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 15 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI .15 NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN 16 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .16 1.1.1 Các khái niệm có liên quan đến phát triển kinh tế 16 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 16 1.1.1.2 Phát triển kinh tế 17 1.1.1.3 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 17 1.1.2 Quan niệm chung dải ven biển phạm vi dải ven biển .18 1.1.2.1 Quan niệm dải ven biển phạm vi dải ven biển giới 18 1.1.2.2 Quan niệm dải ven biển phạm vi dải ven biển Việt Nam 20 1.1.3 Quan điểm cách tiếp cận nghiên cứu dải ven biển Việt Nam 22 1.1.3.1 Tiếp cận địa lí kinh tế 22 1.1.3.2 Tiếp cận sinh thái môi trường 22 1.1.3.3 Tiếp cận văn hóa - xã hội 23 1.1.4 Quan niệm đề tài dải ven biển phạm vi dải ven biển 23 1.1.4.1 Về dải ven biển 23 1.1.4.2 Về phạm vi ranh giới dải ven biển 24 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế dải ven biển .24 1.1.5.1 Vị trí địa lý .24 1.1.5.2 Tự nhiên 24 1.1.5.3 Kinh tế - xã hội 27 1.1.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế vận dụng cho dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh 29 1.1.6.1 Các tiêu chí chung 29 1.1.6.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế theo ngành .30 1.1.6.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế theo lãnh thổ 31 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 34 1.2.1 Hoạt động kinh tế dải ven biển Việt Nam .34 1.2.1.1 Khái quát chung .34 1.2.1.2 Một số hoạt động kinh tế chủ yếu 35 1.2.2 Một số vấn đề đặt phát triển kinh tế dải ven biển 42 1.2.2.1 Sức ép khai thác dải ven biển 42 1.2.2.2 Biến đổi khí hậu nước biển dâng 43 1.2.3 Hoạt động kinh tế ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh (TNT) 43 1.2.3.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế 43 1.2.3.2 Cơ cấu kinh tế 44 1.2.3.3 Giá trị sản xuất 45 CHƯƠNG 47 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN THANH - NGHỆ - TĨNH 47 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN THANH -NGHỆ - TĨNH 47 2.1.1 Phạm vi lãnh thổ vị trí địa lý .47 2.1.2 Tự nhiên 49 2.1.2.1 Địa hình 49 2.1.2.2 Khí hậu 50 2.1.2.3 Thuỷ văn 55 2.1.2.4 Đất 55 2.1.2.5 Tài nguyên thiên nhiên 56 2.1.3 Kinh tế - xã hội 59 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động 59 2.1.3.2 Cơ sở hạ tầng 63 2.1.3.3 Vốn đầu tư 65 2.1.3.4 Thị trường .66 2.1.3.5 Khoa học - công nghệ 67 2.1.3.6 Chính sách phát triển kinh tế biển 67 2.1.4 Đánh giá chung 68 2.1.4.1 Những hội thuận lợi 68 2.1.4.2 Những khó khăn - thách thức 68 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở DẢI VEN BIỂN THANH - NGHỆ - TĨNH 69 2.2.1 Khái quát chung 69 2.2.1.1 GTSX tốc độ tăng trưởng GTSX 69 2.2.1.2 Cơ cấu GTSX .70 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế theo ngành 72 2.2.2.1 Ngành công nghiệp 72 2.2.2.2 Ngành nông - lâm - thủy sản 79 2.2.2.3 Ngành dịch vụ 93 2.2.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh 99 2.2.3.1 Theo ngành .99 2.2.3.2 Tổ chức lãnh thổ theo không gian 115 2.2.4 Đánh giá chung .121 2.2.5.1 Những thành tựu đạt 121 2.2.5.2 Những khó khăn hạn chế 122 CHƯƠNG 127 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN 127 THANH - NGHỆ - TĨNH ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 127 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DẢI VEN BIỂN BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ĐẾN NĂM 2020 .127 3.1.1.Quan điểm 127 3.1.2 Mục tiêu 128 3.1.3 Định hướng phát triển 128 3.1.3.1 Lựa chọn hướng phát triển đột phá 128 3.1.3.2 Định hướng ưu tiên phát triển kinh tế 129 3.1.3.3 Định hướng phát triển ngành 130 3.2.QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN THANH - NGHỆ - TĨNH ĐẾN NĂM 2020 131 3.2.1 Quan điểm 131 3.2.2 Mục tiêu phát triển 131 3.2.2.1 Mục tiêu tổng quát .132 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể .132 3.2.3 Định hướng phát triển 132 3.2.3.1 Theo ngành 132 3.2.3.2 Theo không gian 137 a Đô thị .137 Phát triển hệ thống đô thị phù hợp với quy mô trình độ phát triển lực lượng sản xuất; trở thành “hạt nhân” thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng ven biển theo hướng CNH - HĐH Gắn kết phát triển đô thị với xây dựng nông thôn 137 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .140 3.3.1 Các giải pháp chung .140 3.3.1.1 Huy động thu hút vốn đầu tư 141 3.3.1.2 Cơ chế sách 143 3.3.1.3 Nguồn nhân lực 144 3.3.1.4 Khoa học - công nghệ 146 3.3.1.5 Hợp tác toàn dải, tỉnh, liên tỉnh, liên vùng hội nhập quốc tế 146 3.3.1.6 Thị trường .147 3.3.1.7 Phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phòng 148 3.3.1.8 Tổ chức thực quy hoạch 149 3.2.2 Các giải pháp cụ thể ngành không gian 149 3.2.2.1 Đối với ngành công nghiệp 149 3.2.2.2 Đối với ngành nông, lâm, thủy sản 150 3.2.2.3 Đối với ngành du lịch biển .154 2.2.2.4 Đối với khu công nghiệp 155 2.2.2.5 Đối với đô thị du lịch .156 3.2.2.6 Đối với khu kinh tế 157 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH BTB CCN CNH - HĐH DVB DVB BTB DVBTNT DVB ĐBSH DVB ĐBSCL DVB ĐNB DVB NTB DHMT ĐVT GTGT GTSX GTVT KCN Biến đổi khí hậu Bắc Trung Bộ Cụm công nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa Dải ven biển Dải ven biển Bắc Trung Bộ Dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh Dải ven biển Đồng sông Hồng Dải ven biển Đồng Bằng sông Cửu Long Dải ven biển Đông Nam Bộ Dải ven biển Nam Trung Bộ Duyên hải miền Trung Đơn vị tính Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Giao thông vận tải Khu công nghiệp KDL KKT KH - CN KTB KT - XH NXB TTCN TCLTKT TCLTNN UBND Khu du lịch Khu kinh tế Khoa học công nghệ Kinh tế biển Kinh tế - xã hội Nhà xuất Tiểu thủ công nghiệp Tổ chức lãnh thổ kinh tế Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang BẢNG 1.1 DIỆN TÍCH, DÂN SỐ CỦA VÙNG VEN BIỂN NĂM 2011 34 BẢNG 1.2 KHỐI LƯỢNG HÀNG HOÁ THÔNG QUA CÁC CẢNG BIỂN VIỆT NAM .36 DO TRUNG ƯƠNG QUẢN LÝ, GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 36 BẢNG 1.3 GDP VÀ GDP/NGƯỜI CỦA BA TỈNH TNT GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 43 (THEO GIÁ THỰC TẾ) 43 BẢNG 1.4 CƠ CẤU THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BA TỈNH TNT .44 GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 (%) 44 BẢNG 1.5 CƠ CẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA BA TỈNH TNT .44 BẢNG 1.6 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA THANH - NGHỆ - TĨNH GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 .45 BẢNG 2.1 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ NHIỆT ĐỘ 50 BẢNG 2.2 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG VỀ CHẾ ĐỘ MƯA VÀ ẨM 51 BẢNG 2.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA DVBTNT NĂM 2011 56 BẢNG 2.4 DÂN SỐ DVBTNT GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 59 BẢNG 2.5 SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA DVBTNT PHÂN THEO 61 KHU VỰC KINH TẾ NĂM 2011 61 BẢNG 2.6 VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN PHÂN THEO NGUỒN HUY ĐỘNG 65 GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 65 BẢNG 2.7 GTSX VÀ TỐC ĐỘ TĂNG GTSX CỦA DVBTNT GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 69 BẢNG 2.8 CƠ CẤU GTSX THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 71 BẢNG 2.9 GTSX, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ CƠ CẤU GTSX CÔNG NGHIỆP 72 THEO NHÓM NGÀNH GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 72 BẢNG 2.10 SỐ CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 73 BẢNG 2.11 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA NGÀNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 75 BẢNG 2.12 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM VÀ ĐỒ UỐNG 76 BẢNG 2.13 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA NGÀNH KHAI THÁC MỎ GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 77 BẢNG 2.14 SẢN LƯỢNG MUỐI GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 78 BẢNG 2.15 GIÁ TRỊ VÀ CƠ CẤU GTSX NÔNG - LÂM - THỦY SẢN 79 GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 79 BẢNG 2.16 GIÁ TRỊ VÀ CƠ CẤU GTSX NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 .80 BẢNG 2.17 GIÁ TRỊ VÀ CƠ CẤU GTSX NGÀNH TRỒNG TRỌT .81 BẢNG 2.18 DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT PHÂN THEO NHÓM CÂY TRỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 81 BẢNG 2.19 GIÁ TRỊ SẢN XUẤT TRÊN HA ĐẤT CỦA CÁC LOẠI CÂY TRỒNG 82 BẢNG 2.20 GIÁ TRỊ VÀ CƠ CẤU GTSX NGÀNH CHĂN NUÔI GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 .84 BẢNG 2.21 GIÁ TRỊ VÀ CƠ CẤU GTSX THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 86 BẢNG 2.22 SẢN LƯỢNG VÀ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 86 BẢNG 2.23 SẢN LƯỢNG GIÁ TRỊ KHAI THÁC THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 87 BẢNG 2.24 DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ NUÔI TRỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 89 BẢNG 2.25 SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ TÔM NUÔI GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 89 BẢNG 2.26 TIỀM NĂNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT .90 BẢNG 2.27 SẢN PHẨM THUỶ SẢN CHẾ BIẾN CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 90 BẢNG 2.28 SẢN LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 91 BẢNG 2.29 DOANH THU DỊCH VỤ THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 92 BẢNG 2.30 TÌNH HÌNH VẬN TẢI GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 .93 BẢNG 2.31 KHỐI LƯỢNG HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN, LUÂN CHUYỂN VÀ DOANH THU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 94 BẢNG 2.32 SỐ LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 96 BẢNG 2.33 SỐ CƠ SỞ LƯU TRÚ GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 .96 98 BIỂU ĐỒ 2.5 DOANH THU DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 98 BẢNG 2.34 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC KCN ĐẾN NĂM 2012 100 BẢNG 2.35 GTSX CỦA KCN HOÀNG MAI VÀ KCN GIA LÁCH GIAI ĐOẠN 2009 - 2012 101 BẢNG 2.36 SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU HỘ NLNN NĂM 2011 103 BẢNG 2.37 SO SÁNH CƠ SỞ LƯU TRÚ CỦA SẦM SƠN VÀ CỬA LÒ QUA CÁC GIAI ĐOẠN 107 BẢNG 2.38 SỐ LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN SẦM SƠN VÀ CỬA LÒ 110 GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 110 BẢNG 2.39 DOANH THU DU LỊCH SẦM SƠN VÀ CỬA LÒ GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 111 BẢNG 2.40 MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ BA KKT 116 BẢNG 2.41 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC KKT ĐẾN NĂM 2011 116 BẢNG 2.42 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC KKT 118 GIAI ĐOẠN 2008 - 2011 118 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu GTSX theo ngành DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu GTSX công nghiệp DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 Biểu đồ 2.3 Năng suất lao động ngành nông - lâm - thủy sản giai đoạn 2000 2011 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu thủy sản khai thác giai đoạn 2000 - 2011 Bản đồ Tên đồ Bản đồ Bản đồ hành DVBTNT Bản đồ Bản đồ nhân tố tự nhiên chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển kinh Bản đồ tế DVBTNT Bản đồ nhân tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng đến phát Bản đồ Bản đồ Bản đồ Bản đồ Bản đồ triển kinh tế DVBTNT Bản đồ trạng phát triển ngành công nghiệp DVBTNT Bản đồ trạng phát triển ngành dịch vụ DVBTNT Bản đồ trạng phát triển ngành nông - lâm - thủy sản DVBTNT Bản đồ hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế DVBTNT Bản đồ định hướng phát triển kinh tế DVBTNT đến năm 2020 Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, “thế kỷ biển đại dương” vấn đề khai thác biển chiếm vị trí quan trọng kinh tế giới Xã hội phát triển, dân số tăng yêu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội ngày lớn Trong đó, nguồn dự trữ tài nguyên đất liền có giới hạn, nhiều loại tái tạo có nguy bị cạn kiệt Do vậy, để giải vấn đề then chốt lương thực, thực phẩm nguyên liệu, nhiên liệu, lượng cho tồn phát triển nhân loại, đường khác kết hợp chặt chẽ khai thác có hiệu tiềm kinh tế đất liền với tăng cường khai thác tiềm kinh tế biển Sự phát triển vượt bậc khoa học - công nghệ vài thập kỷ qua giúp cho nhân loại phát thêm nhiều loại tài nguyên mới, cho phép khai thác, sử dụng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên biển đại dương Việt Nam - quốc gia đứng thứ 27 156 quốc gia có biển giới, nằm số 10 nước có số cao chiều dài bờ biển; có vùng biển thềm lục địa rộng lớn, diện tích triệu km 2, lớn gấp lần diện tích đất liền; có gần 4.000 đảo lớn, nhỏ, gần bờ xa bờ, chạy suốt từ vịnh Bắc Bộ tới vịnh Thái Lan Những lợi địa lý tự nhiên tiềm kinh tế vùng biển nước ta có tầm quan trọng chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc [1] Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam có đường bờ biển dài 321 km Dải ven biển (DVB) tỉnh (tính theo địa giới hành huyện/thị giáp biển) có diện tích rộng 4.889,7 km dân số 2.551.786 người (năm 2011), chiếm 14,5% diện tích 33,6% dân số tỉnh [19], [21], [26] Tiềm tài nguyên biển vùng ven biển phong phú, đa dạng: trữ lượng hải sản loại dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh (DVBTNT) khoảng 250 nghìn tấn, khả khai thác cho phép khoảng 90 - 100 nghìn tấn/năm; quần thể thực động vật đa dạng, có gần 200 loài thực vật nổi, 220 loài rong, 32 loại nước mặn, 750 loại động vật đáy vùng triều, 172 loài san hô, gần 250 loài cá, tôm Có nhiều thắng cảnh đẹp, có khả phát triển sản phẩm du lịch biển, đảo như: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng tìm hiểu khám phá Hệ thống điểm du lịch tạo thành tuyến du lịch ven biển đẹp, đa dạng có sức hấp dẫn nước quốc tế; có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển hệ thống cảng vận tải đường biển Thời gian qua, DVBTNT đóng góp 32,3% giá trị sản xuất công nghiệp, 28,7% giá trị sản xuất dịch vụ, 25,5% giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản, 38,6% tổng vốn đầu tư, 58,3% tổng kim ngạch xuất, nhập cho kinh tế ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh Kinh tế DVBTNT phát triển theo hướng mở rộng, giao lưu với nước ngoài, liên kết với tỉnh nước thu hút phần lớn vốn đầu tư nước vào khu vực này, giải việc làm cho nhiều lao động… Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế DVBTNT bộc lộ nhiều hạn chế, khai thác tiềm kinh tế biển, khai thác loại tài nguyên khoáng sản Nhận thức vị trí, vai trò kinh tế DVB kinh tế chưa đầy đủ Còn thiếu quy hoạch phát triển kinh tế DVB đến năm 2020 tầm dài hạn phù hợp với Chiến lược phát triển nước Thiếu liên kết sách, quy hoạch phát triển kinh tế Thanh - Nghệ - Tĩnh với tỉnh, thành phố khác thuộc vùng Bắc Trung Bộ DVB miền Trung Hệ thống sách thiếu đồng để thúc đẩy phát triển nhanh, có hiệu bền vững kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế nhiều bất cập, nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao, công nghiệp dịch vụ chưa tận dụng lợi để phát triển Đời sống nhân dân vùng biển gặp nhiều khó khăn Vì vậy, nghiên cứu "Phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh” nhằm phát huy có hiệu tiềm năng, lợi góp phần vào việc xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, ven biển DVBTNT đến năm 2020 có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn phát triển kinh tế kinh tế dải ven biển, luận án có mục tiêu đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển kinh tế DVBTNT, từ đề xuất định hướng giải pháp phát triển kinh tế nhằm khai thác có hiệu DVBTNT 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan có chọn lọc sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế kinh tế dải ven biển; xác định tiêu đánh giá phát triển kinh tế; - Đánh giá nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh góc độ địa lý học; - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh theo ngành theo không gian giai đoạn 2000 - 2011; - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển kinh tế dải ven biển Thanh Nghệ - Tĩnh có hiệu bền vững đến năm 2020 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Về nội dung: Luận án tập trung đánh giá thực trạng phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh theo ngành theo không gian 168 2010 54 Sở Kế hoạch đầu tư Hà Tĩnh, (2012) Tổng hợp tình hình đầu tư năm 2011 quý I năm 2012 55 Sở Kế hoạch Đầu tư Nghệ An, (2006) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển 56 Sở Kế hoạch đầu tư Nghệ An, (2012) Báo cáo tổng hợp tình hình đầu tư năm 2012 57 Sở Kế hoạch đầu tư Thanh Hóa, (2012) Báo cáo tổng hợp tình hình đầu tư năm 2011 tháng đầu năm 2012 58 Sở Khoa học Công nghệ Hà Tĩnh, (2006) Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mô hình phát triển kinh tế bền vững vùng cát bãi ngang ven biển Hà Tĩnh 59 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An, (2010) Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững 60 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Tĩnh, (2006) Điều tra nguồn lợi hải sản vùng biển Hà Tĩnh giai đoạn 2006 - 2010 61 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh, (2010) Các số liệu dự báo môi trường đến năm 2020 62 Sở Tài nguyên Môi trường Nghệ An, (2011) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000 - 2011 63 Sở Tài nguyên Môi trường Nghệ An, (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biển đổi khí hậu 64 Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa, (2010) Số liệu quan trắc môi trường thời kỳ 2000 - 2009 65 Sở Thủy sản Thanh Hóa, (2000) Dự án điều tra nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ Thanh Hóa giai đoạn 1998 - 2000 66 Sở Văn hóa, thể thao du lịch Hà Tĩnh, (2012) Báo cáo tình hình hoạt động du lịch tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2000 - 2011 67 Sở Văn hóa - Thông tin Du lịch Nghệ An, (2007) Quy hoạch phát triển du lịch biển đảo 68 Sở Văn hóa – Thông tin Du lịch Nghệ An, 2012 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2006 - 2020 69 Sở Văn hóa, thể thao du lịch Thanh Hóa, (2012) Tình hình hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 - 2011 70 Quyết định số 548/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 05 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt 169 71 Nguyễn Thị Trang Thanh, (2012) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Nghệ An Luận án Tiến sĩ Địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 72 Lê Bá Thảo, (2001) Thiên nhiên Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Quang Thái, (2010) Vấn đề phát triển khu kinh tế mở đại vùng ven biển Việt Nam NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 74 Lê Đình Thành, Nguyễn Thế Nguyên, (2005) “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp vấn đề quản lý, khai thác phát triển vùng ven biển Việt Nam” Đề tài cấp Bộ 75 Bùi Tất Thắng, (2010) Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam (thời kỳ 2011 – 2010) NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, (2000) Giáo trình Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam (tập 1: phần đại cương) NXB Giáo Dục 77 Lê Thông (chủ biên), (2005) Địa lý tỉnh thành phố (tập 3) NXB Giáo dục 78 Lê Thông (Chủ biên) nnk, (2006) Địa lý ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam NXB Giáo dục 79 Lê Thông (Chủ biên), (2011) Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (tái lần thứ 5, có bổ sung cập nhật) NXB Đại học sư phạm 80 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (đồng Chủ biên) nnk, (2011) Địa lý dịch vụ (tập 1) NXB ĐHSP 81 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng Chủ biên) nnk, (2012) Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm NXB Giáo dục Việt Nam 82 Lê Thông (Chủ biên) nnk, (2012) Việt Nam đất nước, người NXB Giáo dục Việt Nam 83 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, (2010) Địa chí Thanh Hóa (tập 3, kinh tê) NXB Chính trị Quốc gia 84 Lê Đức Tố, (2006) Khoa học Công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Mã số KC.09/06 - 10 85 Tổng cục Du lịch, (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 86 Tổng cục Du lịch, (2013) Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch giai đoạn 2000 - 2012 NXB Thanh Niên 87 Tổng Cục Thống kê, (2001 2006, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013) Niên giám thống kê 2000, 2005, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 NXB Thống kê 88 Tổng Cục Thống Kê, (2010, 2012) Niên giám thống kê 28 tỉnh, thành phố ven biển 2009, 2011 NXB Thống kê (2010, 2012) 170 89 Tổng Cục Thống Kê, (2009) Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam NXB Thống kê (2009) 90 Tổng cục Thống kê, (2009) Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 NXB Thống Kê Hà Nội 91 Tổng Cục Thống kê, (2012) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 NXB Thống Kê, Hà Nội 92 Trường Đại học Nông, Lâm Huế, (2005) Quản lý môi trường ven biển NXB Đại học Huế 93 Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Dung, (2012) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2005 - 2010 Tạp chí khoa học trường Đại học Vinh 73 - 80, tập 41, số 3B 94 Nguyễn Ngọc Tuấn, (2012) Phát triển bền vững khu kinh tế ven biểnvùngBắcTrungBộ.Webside:http://vssr.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=390%3Aphat-trien-ben-vung-cackhukinhtevenbienvungbactrungbo 95 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), (2005) Địa lý kinh tế - xã hội đại cương NXB Đại học sư phạm 96 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), (2009) Địa lý vùng kinh tế Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam 97 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng Chủ biên) nnk, (2012) Địa lý dịch vụ (tập 2) NXB ĐHSP 98 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng Chủ biên) nnk, (2013) Địa lý nông – lâm – thủy sản Việt Nam NXB ĐHSP, Hà Nội 99 Trương Văn Tuyên, (2005) Tiềm năng, lợi phương hướng chiến lược phát triển dải ven biển Việt Nam Viện chiến lược phát triển 100 Từ điển bách khoa thuật ngữ Địa lý tự nhiên (bốn thứ tiếng Nga, Anh, Pháp, Đức), (1980) NXB Tiến bộ, Maxcơva 101 Trương Văn Tuyên, (1994) Sử dụng tài nguyên thiên nhiên việc phát triển kinh tế dải ven biển Bắc Bộ Việt Nam Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Địa lý Kinh tế - Chính trị, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 102 Nguyễn Tưởng, (1999) Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian du lịch ven biển Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Địa lý Kinh tế - Chính trị, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 103 UBND huyện Can Lộc, (2000) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Can Lộc giai đoạn 2000 – 2010 104 UBND huyện Can Lộc, (2012) Các số liệu kinh tế - xã hội huyện Can Lộc 171 giai đoạn 2000 - 2011 Phòng Thống kê huyện cung cấp 105 UBND huyện Cẩm Xuyên, (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cẩm Xuyên giai đoạn 2010 – 2020 106 UBND huyện Cẩm Xuyên, (2012) Các số liệu kinh tế - xã hội huyện Cẩm Xuyên giai đoạn 2000 - 2011 Phòng Thống kê huyện cung cấp 107 UBND huyện Diễn Châu, (2009) Niên giám Thống Kê huyện Diễn Châu 2000 – 2008 Phòng Thống kê huyện Diễn Châu 108 UBND huyện Diễn Châu, (2012) Niên giám Thống Kê huyện Diễn Châu 2005 – 2011 Phòng Thống kê huyện Diễn Châu 109 UBND huyện Hoằng Hóa, (2000) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2000 - 2010 110 UBND huyện Hoằng Hóa, (2012) Các tiêu kinh tế - xã hội huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2005 - 2011 111 UBND huyện Hậu Lộc, (2000) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hậu Lộc giai đoạn 2000 - 2010 112 UBND huyện Hậu Lộc, (2012) Đề án phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2010 - 2015 113 UBND huyện Kỳ Anh, (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn giai đoạn 2010 - 2012 114 UBND huyện Kỳ Anh, (2012) Các số liệu kinh tế - xã hội huyện Kỳ Anh giai đoạn 2000 - 2011 Phòng Thống kê huyện cung cấp 115 UBND huyện Lộc Hà, (2007) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lộc Hà giai đoạn 2007 - 2013 116 UBND huyện Lộc Hà, (2012) Các số liệu kinh tế - xã hội huyện Lộc Hà giai đoạn 2007 - 2011 Phòng Thống kê huyện cung cấp 117 UBND huyện Nga Sơn, (2000) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn giai đoạn 2000 - 2010 118 UBND huyện Nga Sơn, (2010) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn giai đoạn 2010 - 2020 119 UBND huyện Nghi Lộc, (2009) Niên giám Thống Kê huyện Nghi Lộc 2000 – 2008 Phòng Thống kê huyện Nghi Lộc 120 UBND huyện Nghi Lộc, (2012) Niên giám Thống Kê huyện Nghi Lộc 2005 – 2011 Phòng Thống kê huyện Nghi Lộc 121 UBND huyện Nghi Xuân, (2000) Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân giai đoạn 2000 - 2010 122 UBND huyện Nghi Xuân, (2012) Các số liệu kinh tế - xã hội huyện Nghi 172 Xuân giai đoạn 2000 - 2011 Phòng Thống kê huyện Nghi Xuân cung cấp 123 UBND huyện Quỳnh Lưu, (2009) Niên giám Thống Kê huyện Quỳnh Lưu 2000 - 2008 Phòng Thống kê huyện Quỳnh Lưu 124 UBND huyện Quỳnh Lưu, (2012) Niên giám Thống Kê huyện Quỳnh Lưu 2005 - 2011 Phòng Thống kê huyện Quỳnh Lưu 125 UBND huyện Quảng Xương, (2007) Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương thời kỳ 2007 - 2020 Thanh Hóa 126 UBND huyện Quảng Xương, (2012) Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương thời kỳ 2005 - 2011 Phòng Thống kê huyện Quảng Xương 127 UBND huyện Quảng Xương, (2007) Đề án phát triển kinh tế biển thời kỳ 2007 - 2010 Quảng Xương 128 UBND huyện Thạch Hà, (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Hà giai đoạn 2010 – 2020 129 UBND huyện Thạch Hà, (2012) Các số liệu kinh tế - xã hội huyện Thạch Hà giai đoạn 2000 - 2011 Phòng Thống kê huyện cung cấp 130 UBND huyện Tĩnh Gia, (2000) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2000 - 2010 131 UBND huyện Tĩnh Gia, (2012) Thống kê tiêu kinh tế - xã hội huyện giai đoạn 2000 - 2012 Phòng Thống kê huyện Tĩnh Gia 132 UBND Thị xã Cửa Lò, (2009) Niên giám Thống Kê Thị xã Cửa Lò 1994 2008 Phòng Thống kê Thị Xã Cửa Lò 133 UBND Thị xã Cửa Lò, (2012) Niên giám Thống Kê Thị xã Cửa Lò 2005 2011 Phòng Thống kê Thị Xã Cửa Lò 134 UBND thị xã Sầm Sơn, (2000) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2000 - 2010 Sầm Sơn 135 UBND thị xã Sầm Sơn, (2012) Tình hình thực số tiêu kinh tế xã hội thị xã Sầm Sơn giai đoạn 2000 - 2012 Sầm Sơn 136 UBND tỉnh Hà Tĩnh, (2006) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện ven biển Hà Tĩnh 137 UBND tỉnh Hà Tĩnh, (2008) Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông vận tải Hà Tĩnh đến năm 2020 138 UBND tỉnh Hà Tĩnh, (2012) Kế hoạch xúc tiến đầu tư vào Hà Tĩnh năm 2011 139 UBND tỉnh Nghệ An, (2008) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 173 140 UBND tỉnh Thanh Hóa, (2011) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Thanh Hóa giai đoạn đến năm 2020 141 UNEP, (2011) Hướng tới kinh tế xanh, lộ trình cho phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo Hà Nội, 2011 142 Viện Chiến lược, sách Tài nguyên Môi trường, (2009) Biến đổi khí hậu Việt Nam NXB Văn hóa, thông tin 143 Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia, (1996) Điều tra đánh giá trạng môi trường tài nguyên nước dải ven biển Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường 144 Viện Kế hoạch dài hạn phân bố lực lượng sản xuất (1986) Đánh giá kinh tế tổng hợp tài nguyên biển Việt Nam phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế đến năm 2005 Mã số đề tài 48B.06.02 145 Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường, (2010) Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam 146 Viện Kinh tế học thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, (2003) Điều tra kinh tế - xã hội vùng ven biển, xây dựng luận khoa học cho định hướng chiến lược cho phát triển tổng thể kinh tế - xã hội môi trường vùng ven biển Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 147 Lương Thị Thành Vinh, (2011) TCLT công nghiệp tỉnh Nghệ An Luận án tiến sĩ chuyên ngành Địa lý học, Trường ĐHSP Hà Nội 148 Ngô Doãn Vịnh, (2004) Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất hướng phát triển 10 - 15 năm tới Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Đề tài KC.09.11 149 Ngô Doãn Vịnh, (2004) Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất mô hình phát triển cho số khu vực trọng điểm Viện trưởng viện Chiến lược phát triển Đề tài KC.09.11.Hà Nội 10/2004 150 Ngô Doãn Vịnh, (2011) Đầu tư phát triển NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 151 Ngô Doãn Vịnh, (2011) Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Hà Nội 152 Webside: http://www.vpa.org.vn/vn/members/central/thanhhoa.htm 153 154 Webside: http://www.vpa.org.vn/vn/members/central/nghetinh.htm Webside: http://www.vpa.org.vn/vn/members/central/hatinh.htm 174 155 Webside:http://www.hatinh.gov.vn/tiemnanghatinh/cosohatang KKT Vũng Áng - Tiềm hội đầu tư 156 Webside: http://baohatinh.vn/news/kinh-te/tiem-nang-phat-trien-du-lich-bienha-tinh/67825 157 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/quyhoachvungbactrungbo 158 http://www.dpihatinh.gov.vn/images/vanban/Quyhoachtongthephattrienkinhte xahoitinhhatinh.pdf 159 http://www.bddcmn.vn/TapChiDC/tcDetail.aspx?item=12 Một số kết điều tra sa khoáng titan vùng ven biển Bắc Trung Bộ 160 http://vi.wikipedia.org/wiki/ huyện duyên hải Việt Nam 161 Bùi Thị Hải Yến, (2005) Tuyến điểm du lịch Việt Nam NXB Giáo dục II Tài liệu tiếng Anh 162 Alfred Thayer Mahan 1980 The Influence of Sea Power Upon History Boston Little, Brow And Company 163 BMVBS and BBR 2006 ICZM: strategies for coastal and marine spatial planning, Research project of the Federal Ministry of Transport, Building and Urban Affairs (BMVBS) and Federal Office for Building and Spatial Planning (BBR) 164 Ceballos-Lascurain, H 1996 Tourism, Ecotourism and Protected Areas: The state of nature-based tourism around the world and guidelines for its development IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK 165 Cicin-Sain B., and Knecht R., 1998 Integrated Coastal and Ocean Management: Concept and Practices Island Press 166 Clark, J.R., 1992 Integrated Management of Coastal Zone FAO Fisheries Technical Paper No.327 Rome, FAO 1992 167p 167 Courtney, C A and White, A.T., 2000 “Integrated Coastal Management in the Philippines: Testing New Paradigms, Coastal Management 28 (2000): 39 - 53 168 GoB 2005: Coastal Zone Policy Ministry of Water Resources, Government of the People’s Republic of Bangladesh 169 Kay R., Alder J., 1999 Coastal planning and management Spon Press, 2000 170 Post, J.C and Lundin, C.G., 1996 Guidelines for Integrated Coastal Zone Management The World Bank, Washington D.C., USA 171 J.Sundaresan., S.Seekesh., Al Ramanathan., L Sonnenschein., R BooJh 2012 Climate change And Island and Croastal Vulnerability Jointly published with Capital Publishing Company 2013, XV, 287 p 102 illus., 52 illus in color 175 172 Walters, J.S., J Maragos, S Siar and A White 1998 Participatory Coastal Resource Assessment: A Handbook for Community Workers and Coastal Resource Managers Coastal Resource Management Project and Silliman University, Cebu city, Philippines PHỤ LỤC Phụ lục Một số tiêu chí tỉnh hình hoạt động KCN DVB nước Tổng số KCN Đang hoạt động Diện tích đất tự nhiên (ha) Diện tích đất CN cho thuê (ha) Diện tích đất cho thuê (ha) Tỉ lệ lấp đầy (ha) Đầu tư nước Vốn đầu tư đăng ký (triệu USD) Vốn thực (triệu USD) Đầu tư nước Vốn đầu tư đăng ký (Tỉ đồng) Vốn thực (Tỉ đồng) Lao động 2000 Cả nước DVB 62 28 19 12 10.296 4.889,3 7.219 3.237,9 2.467 966.2 34,2 29,8 2005 Cả nước DVB 130 56 76 36 26.757,0 11.859,6 17.997 7.833,7 8.772 3.950,6 48,7 50,4 6.296 2.056 1.150,5 276.2 16.820 7.739 20.689 5.403 167.850 16.754,2 4.227,4 32.251 116.022 62.805 804.217 5.383 2.976 2010 Cả nước DVB 521 180 173 98 142.517,0 27.949,0 91.520 17.444 41.970 10.758 45,9 61,7 2011 Cả nước DVB 571 111 175 55 152.097,0 30.165,7 97.084 17.739,2 45.566 7.842 46,9 44,2 106.792 33.918 21.528 5.091 118.609 48.395 23.897 10.558 80.132 666.110 48.780 266.238 322.235 3.215.622 Nguồn: Tính toán từ [12] 176.629 84.066 581.184 832.518 395.150 3.502.388 214.682 129.674 598.628 Phụ lục Vốn cấu vốn đầu tư phát triển DVBTNT phân theo ngành kinh tế Chỉ tiêu Tổng VĐT toàn DVB TNT (Tỷ đồng) - Nông nghiệp - Công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ Cơ cấu vốn đầu tư (%) - Nông nghiệp - Công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ 2000 2005 2010 2011 3.462,3 7.386,2 29.890,7 33.897,7 246,9 627,8 4.780,8 5.024,3 2.006,7 4.022,1 16.411,9 19.031,6 1.208,7 2.736,3 8.698,0 9.841,8 100 100 100 100 7,1 8,5 16,0 14,8 58,0 54,5 54,9 56,1 34,9 37,0 29.1 29,0 Nguồn: Tính toán từ [54],[56],[57] Phụ lục Các KKT thành lập DVB Việt Nam đến năm 2010 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 KKT Vân Đồn Đình Vũ - Cát Hải Nghi Sơn Đông Nam Vũng Áng Hòn La Chân Mây – Lăng Cô Chu Lai Dung Quất Nhơn Hội Nam Phú Yên Vân Phong Định An Đảo Phú Quốc Năm Căn Đông Nam Quảng Trị Ven biển Thái Bình Ninh Cơ Địa Phương Quảng Ninh Hải Phòng Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Thừa Thiên - Huế Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Trà Vinh Kiên Giang Cà Mau Quảng Trị Thái Bình Nam Định Năm Thành Lập Diện tích (ha) 2007 217.133 2008 22.199 2006 18.611 2007 18.826 2006 22.781 2008 10.000 2006 27.108 2003 27.040 2005 10.300 2005 12.000 2008 20.730 2006 150.000 2009 39.020 2006 56.100 2010 11.000 2010 23.771 2010 30.583 2010 13.950 Nguồn: [12] Phụ lục Tốc độ tăng trưởng GDP ba tỉnh TNT giai đoạn 2000 - 2011 GDP theo giá so sánh (Tỉ đồng) Tốc độ tăng GDP (%) - Nông - Lâm - Ngư - Công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ 2000 2005 2010 16.035,8 26.491,0 43.469,6 7,7 9,0 11,4 4,8 1,5 0,2 17,3 17,4 18,8 7,8 10,3 11,8 Nguồn: [19],[21],[26] 2011 48.457,8 11,5 4,2 16,4 10,7 Phụ lục Cơ cấu thành phần kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Khu vực kinh tế nhà nước Khu vực kinh tế nhà nước 2000 2005 2010 2011 31, 29,7 26,8 26,4 65,8 67,4 69,6 69,9 Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước 2,6 2,9 3,6 3,7 Nguồn: Tính toán từ [87] Phụ lục Cơ cấu vận tải DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 (%) Năm 2000 2005 2010 Số lượng HKVC (Triệu người) 6,9 12,4 25,5 - Đường ô tô 6,6 12,0 24,8 - Đường sông 0,3 0,4 0,7 Số lượng HKLC (Triệu người.km) 376,3 878,3 1.824,4 - Đường ô tô 375,0 876,6 1.823,2 - Đường sông 1,3 1,7 1,2 Khối lượng HHVC (Triệu tấn) 8,4 19,5 35,6 - Đường 7,5 14,8 30,7 - Đường biển 0,4 1,1 3,7 - Đường sông 0,5 0,6 1,2 Khối lượng HHLC (Triệu tấn.km) 797,4 1.666,2 3.103,5 - Đường 463,0 814,9 1.537,4 - Đường biển 298,2 798,6 1.483,6 - Đường sông 36,2 52,7 82,5 Nguồn: Tính toán từ [103] đến [136] 2011 28,7 28,3 0,4 2.134,7 2.133,6 1,1 40,2 34.9 4,2 1,1 4.000,3 2.225,3 1.695,0 80,0 Phụ lục Diện tích, suất, sản lượng lương thực có hạt DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 Năm Diện tích ( Nghìn ha) 1.1 Thanh - Nghệ - Tĩnh 1.2 Dải ven biển - Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh Năng suất (Tạ/ha) 2.1 Thanh - Nghệ - Tĩnh 2.2 Dải ven biển - Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh Sản lượng (Nghìn tấn) 3.1 Thanh - Nghệ - Tĩnh 3.2 Dải ven biển - Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh 2000 2005 636,2 212,3 77,6 59,4 75,3 660,6 218,7 81,2 68,0 69,5 662,9 197,3 78,2 65,1 54,0 661,9 194,1 77,7 63,0 53,5 39,2 41,2 44,7 42,2 36,7 45,6 47,6 48,1 47,0 47,6 47,0 47,4 53,32 47,05 39,11 50,0 51,3 53,3 53,1 46,2 2.491,8 874,1 347,1 250,4 276,6 2010 2011 3.011,5 3.118,4 3.308,3 1.041,4 934,6 995,1 390,8 417 414 319,3 306,3 334,4 331,3 211,3 246,7 Nguồn: Tính toán từ [19],[21],[26] Phụ lục Kết sản xuất số trồng, vật nuôi chủ yếu Trồng trọt 1.1 Diện tích (nghìn ha) - Lúa - Ngô 2000 2005 2010 2011 202, 12,6 187,8 35,1 172,1 25,2 171,7 22,5 - Khoai lang - Rau,đậu 1.2 Năng suất (tạ/ha) - Lúa - Ngô - Khoai lang - Rau,đậu 1.3 Sản lượng (nghìn tấn) - Lúa - Ngô - Khoai lang - Rau,đậu Chăn nuôi (nghìn con) - Đàn Trâu - Đàn Bò - Đàn Lợn 37,2 21,5 23,7 21,2 15,3 19,2 14,1 18,3 39,5 29,5 60,7 64,9 48,2 39,0 64,3 96,8 48,2 41,1 67,1 121,0 52,6 40,7 69,7 127,5 800,4 37,2 225,5 139,7 904,6 1.367,6 1.526,0 205,3 830,1 103,8 103,0 232,4 903,1 91,7 98,3 233,4 115,7 231,9 921,8 114,3 84,8 79,3 288,5 225,5 212,0 1.183,1 858,3 778,0 Nguồn:Tính toán từ [19],[21],[26] Phụ lục Diện tích, suất, sản lượng lúa phân theo huyện, thị xã DVBTNT năm 2011 Sầm Sơn Nga Sơn Hậu Lộc Hoằng Hóa Quảng Xương Tĩnh Gia Cửa Lò Quỳnh Lưu Diễn Châu Nghi Lộc Nghi Xuân Thạch Hà Cẩm Xuyên Kỳ Anh Lộc Hà Diện tích (ha) 502,0 9.376,0 11.039,0 16.366,0 19.837,0 10.512,0 390,0 18.112,0 18.322,0 14.384,0 4.240,0 15.093,0 17.056,0 11.101,0 5.367,0 Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 34,3 1.722,0 56,9 53.380,0 57,3 63.208,0 60,3 98.692,0 56,3 111.635,0 38,1 40.089,0 30,7 1.199,0 56,8 102.877,0 62,7 114.779,0 48,9 70.355,0 40,4 16.073,0 33,4 72.976,0 49,5 84.446,0 44,9 49.870,0 40,5 21.758,0 Nguồn: Tính toán từ [19],[21],[26] Phụ lục 10 Hộ gia đình phân theo khu vực kinh tế TNT DVBTNT năm 2011 Tổng số hộ - Hộ nông – lâm - thủy sản + Hộ nông nghiệp TNT 1.717.338,0 1.240.411,0 - DVBTNT 241.587,0 174.893,0 155.830,0 + Hộ lâm nghiệp + Hộ thủy sản - Hộ công nghiệp - xây dựng - Hộ dịch vụ - Hộ khác 262,0 18.801,0 132.889,0 17.387,0 239.406,0 32.775,0 104.632,0 16.532,0 Nguồn: Tính toán từ [19],[21],[26],[91] Phụ lục 11 Số lượng trang trại nông - lâm - thủy sản chia theo loại hình kinh tế TNT DVBTNT năm 2011 Tổng số trang trại - Trồng trọt - Chăn nuôi - Lâm nghiệp - Thủy sản - Tổng hợp TNT DVBTNT 545 262 60 287 108 11 150 132 37 18 Nguồn: Tính toán từ [19],[21],[26],[91] Phụ lục 12 Số lượng cụm công nghiệp quy hoạch DVBTNT đến năm 2020 Địa phương Thị xã Sầm Sơn Nga Sơn Thị xã Cửa Lò Nghi Xuân TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Quảng Tiến Liên xã thị trấn Làng nghề Tư Sy Tam Linh Hoà Lộc Thị trấn Hậu Lộc Tào Xuyên Hoằng Phụ Nam Gòng Thái Thắng Tiên Trang Quảng Nham – Quảng Thạch Bắc Ghép Cồn Lăng Diễn Kỷ Diễn An Quỳnh Giang Quỳnh Nghĩa Cửa Hội Xuân An Thạch Hà 21 Thạch Kim 22 Bắc Cẩm Xuyên Hậu Lộc Hoằng Hóa Quảng Xương Nghi Lộc Diễn Châu Quỳnh Lưu Cẩm Xuyên Tên CCN Kỳ Anh 23 24 Kỳ Anh Kỳ Hà Nguồn: [136],[139],[140] Phụ lục 13 Số lượng đàn gia súc, gia cầm DVBTNT giai đoạn 2000 - 2011 Đơn vị: Nghìn Trâu % so với ba tỉnh Thanh - 2000 115,7 19,6 2005 114,3 18,1 2010 84,8 13,9 2011 79,3 13,3 Nghệ - Tĩnh Bò % so với ba tỉnh Thanh - 231,9 33,6 288,5 31,7 225,5 27,9 212,0 27,5 Nghệ - Tĩnh Lợn % so với ba tỉnh Thanh - 921,8 38,2 1.183,1 39,5 858,3 35,8 778,0 34,9 Nghệ - Tĩnh Gia cầm % so với ba tỉnh Thanh - 7.147,5 29,3 9.554,6 30,9 11.328.3 30,9 12.800,9 33,6 Nghệ - Tĩnh Nguồn: Tính toán từ [19],[21],[26] [...]... trạng phát triển kinh tế dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh giai đoạn 2000 - 2011 - Chương 3: Định hướng và các giải pháp phát triển kinh tế dải ven biển Thanh Nghệ - Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DẢI VEN BIỂN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm có liên quan đến phát triển kinh tế 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh. .. của đề tài - Đúc kết cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế ở DVB trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu đã có trong và ngoài nước; xác định các chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển kinh tế ở DVB để vận dụng vào dải ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh - Làm rõ được những thế mạnh và hạn chế của các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế ở DVBTNT - Phân tích thực trạng phát triển kinh tế ở DVBTNT... tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội DVB, từ đó tìm ra những cơ hội lợi thế, thách thức - khó khăn, những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển Trong cuốn Phát triển kinh tế - xã hội và môi trường các tỉnh ven biển Việt Nam ” (2003) cũng đã tập trung phân tích động thái và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tổng thể kinh tế - xã hội - môi trường ở các tỉnh ven biển nước ta trong... đủ tin cậy về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã hội DVB Việt Nam; có được các phương án phát triển kinh tế - xã hội phù hợp, có tính khả thi cho các khu vực mang tính đột phá ven biển nhằm tạo động lực mạnh thúc đẩy sự phát triển của 9 toàn dải ven biển và cả nước; Đề xuất các mô hình phát triển kinh tế - xã hội cho một số khu vực trọng điểm ven biển Việt Nam [8] Phần lớn các công trình nghiên... vùng kinh tế trọng điểm như sau [81]: - Tiểu vùng ven biển Bắc Bộ gồm 5 tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Tiểu vùng ven biển Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, gắn với trục kinh tế Bắc Trung Bộ Đó là khu công nghiệp Nam Thanh - Bắc Nghệ - Vinh - cảng Vũng Áng - Huế... về biển, cả ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh đã có các đề tài, chương trình, dự án phát triển kinh tế biển đảo tập trung vào một số nội dung sau: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các huyện, thị ven biển [55],[136]; các chương trình điều tra nguồn lợi biển như thủy, hải sản, khoáng sản, du lịch biển [65],[60],[59],[53]; đặc biệt bước đầu cũng đã xây dựng được các mô hình phát triển kinh. .. sinh thái [141] Đặc trưng của phát triển kinh tế xanh là có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu quả tài nguyên và hướng tới công bằng xã hội Chính vì vậy, phát triển kinh tế xanh là phát triển bền vững Tóm lại, phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế Nó bao gồm sự tăng trưởng kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chế kinh tế, chất lượng cuộc sống [51]... kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển Về thực chất đó là sự điều chỉnh cơ cấu trên ba biểu hiện (ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế) nhằm hướng tới sự phát triển của cả nền kinh tế vào các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã được đề ra cho từng thời kỳ cụ thể [95] Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. .. đối với việc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nó giúp cho nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, vững chắc và mặt khác có khả năng hội nhập với khu vực và thế giới 1.1.2 Quan niệm chung về dải ven biển và phạm vi dải ven biển DVB (hay còn gọi là vùng ven biển, đới bờ, dải ven bờ hay dải bờ biển ) là một khu vực tự nhiên hoàn chỉnh cấp hành tinh, có đặc trưng riêng về nguồn gốc phát sinh,... các vấn đề về tự nhiên và quản lý vùng ven biển Thanh - Nghệ - Tĩnh 1.1.2.2 Quan niệm về dải ven biển và phạm vi dải ven biển ở Việt Nam Ở Việt Nam, có nhiều hướng tiếp cận khác nhau về dải ven biển và phạm vi ranh giới dải ven biển Tuy nhiên, qua các nghiên cứu gần đây nhất, có hai hướng tiếp cận chính: hướng tiếp cận về mặt tự nhiên và hướng tiếp cận về mặt kinh tế a Về mặt tự nhiên Ở nước ta, khái

Ngày đăng: 16/06/2016, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Lâm nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan