Báo cáo tổng kết dự án trùng tu, tôn tạo khu di tích Hoàng thành Thăng Long

44 536 2
Báo cáo tổng kết dự án trùng tu, tôn tạo khu di tích Hoàng thành Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN Bảo tồn Khu Di sản Văn hóa Thăng Long-Hà Nội 2010-2013 Do Văn phòng UNESCO Việt Nam xuất © UNESCO 2013 Những tư liệu chức danh sử dụng báo cáo không hàm ý thể ý kiến từ phía Văn phòng UNESCO Hà Nội địa vị pháp lý quốc gia, lãnh thổ, thành phố hay khu vực nào, quyền, đường biên giới ranh giới quốc gia Bản quyền ảnh: Viện Khảo cổ học, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội, Our Place, Nguyễn Đức Tăng, Mai Thành Chương, Vũ Chiến Thắng James Bairstow Nội dung: Dương Bích Hạnh, Nguyễn Thanh Vân William Langslet Thiết kế: Lê Hồng Phương LỜI CẢM ƠN Những thành tựu đạt dự án thể báo cáo có đóng góp không nhỏ đối tác nước nước Chính phủ Nhật Bản; Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội; Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội; Viện Nghiên cứu Quốc gia Di sản Văn hóa, Tokyo, NRICPT; Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội; Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội; Viện Bảo tồn Di tích, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Đại học Mỏ-Địa chất; Đại học Lâm nghiệp; Đại học Doshisha; Đại học Kyoto; Viện Nghiên cứu Quốc gia Di sản Văn hóa, Nara; Đại học Osaka; Đại học Nữ Showa; Đại học Tokushima Bunri; Đại học Waseda; Tổ chức tình nguyện Volunteer for Peace; Công ty MCMS Quốc tế; Công ty QUO Indochina; Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO THÔNG TIN DỰ ÁN Tên dự án: Bảo tồn khu Di sản Văn hóa Thăng Long-Hà Nội Nhà tài trợ: Chính phủ Nhật Bản Đối tác thực hiện: Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hóa Thăng Long-Hà Nội Viện Nghiên cứu Quốc gia Di sản Văn hóa, Tokyo Thời gian thực hiện: 2010-2013 MỤC LỤC CHƯƠNG – BỐI CẢNH VÀ TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN 1 Tổng quan Di sản Hoàng thành Thăng Long Bối cảnh dự án 3 Mục tiêu dự án CHƯƠNG – KẾT QUẢ DỰ ÁN 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 Nghiên cứu khoa học để tăng cường hiểu biết di sản Nghiên cứu lịch sử Nghiên cứu khảo cổ học 12 Nghiên cứu kinh tế xã hội 16 Tăng cường bảo tồn di tích di vật 18 Bảo tồn thí điểm vật khảo cổ 18 Phân tích điều kiện phương pháp bảo tồn di vật nhà trường Xây dựng Kế hoạch Quản lý di sản 22 Nâng cao lực mục tiêu phát triển bền vững 24 Phát huy giá trị di sản 26 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 2.1 2.2 2.3 Kết luận 31 Đề xuất 34 Tiếp tục nghiên cứu giá trị di sản 34 Nâng cao hiệu biện pháp bảo tồn Triển khai Kế hoạch Quản lý 35 TIÊU ĐIỂM 36 34 20 Cột cờ Hà Nội BỐI CẢNH VÀ TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN CHƯƠNG I Bắc Môn Tổng quan Di sản Hoàng thành Thăng Long T hăng Long tên cổ Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư thành Đại La, sau đổi tên thành Thăng Long, đánh dấu độc lập nước Đại Việt Kể từ Thăng Long trở thành trung tâm trị kinh tế suốt triều đại nhà Lý (10091225), nhà Trần (1225-1400), nhà Tiền Lê (1428-1527), nhà Mạc (1527-1592) Lê Trung Hưng (1592-1789) Mặc dù đến thời nhà Nguyễn (1802-1945) hoàng thành chuyển Huế, thành Thăng Long tiếp tục đóng vai trò quan trọng chấn giữ vùng phía Bắc Do đó, thành Thăng Long biểu trưng cho quyền lực trị liên tục suốt 1000 năm minh chứng cho truyền thống văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa vùng Đồng châu thổ sông Hồng nói riêng Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long bao gồm hai phần, trục trung tâm thành Hà Nội triều Nguyễn khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu Nơi trung tâm hành trị vương triều, nơi Hoàng đế hoàng gia Trong thời kỳ Pháp thuộc, khu vực trở thành trụ sở quân đội Pháp đóng Đông Dương Mặc dù số lượng lớn di tích kiến trúc di vật minh chứng cho lịch sử ngàn năm thành Thăng Long, nhà khoa học chưa thể làm rõ nhiều vấn đề kiến trúc quy hoạch tòa thành Trong trục trung tâm Hoàng Trang trí ngói hình bồ đề Hậu Lâu thành, công trình lưu giữ điện Kính Thiên, Đoan Môn Bắc Môn, có niên đại khoảng từ thời nhà Lê, với công trình quân xây sau thời kỳ Pháp thuộc minh chứng cho lịch sử dài lâu Hoàng thành với phức tạp hàng loạt kiện lịch sử văn hóa diễn tiếp nối nhau, biểu trưng cho hệ tư tưởng triết học tôn giáo gắn liền với di sản dân tộc Việt Nam Tuy nhiên giá trị đặc trưng đem lại thách thức to lớn cho công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị Di sản Thế giới Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội Năm 2002, nhà khảo cổ tìm thấy di tích kiến trúc trình khai quật thăm dò phục vụ việc xây dựng Nhà Quốc hội khu 18 Hoàng Diệu Nhận thức tầm quan trọng khu di sản, Chính phủ Việt Nam định tạm ngừng công trình xây dựng giao cho Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật tổng diện tích 19.000m² Kết khai quật chứng minh tính phức tạp công trình kiến trúc cổ ví dụ vết tích cung điện nhiều thời kỳ nằm chồng xếp lên Trung tâm Bảo tồn Khu di tích Cổ Loa-Thành cổ Hà Nội (sau đổi tên thành Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội, gọi tắt Trung tâm Thăng Long) chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước khu di sản, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Thành lập vào tháng 10 năm 2006, Trung tâm Thăng Long Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội giao trách nhiệm quản lý chung khu di sản Hoàng thành Thăng Long Năm 2010, khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội, bao gồm trục trung tâm khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu, ghi danh vào Danh sách Di sản Thế giới UNESCO Việc thiếu nghiên cứu chuyên sâu di sản, khó khăn việc cân áp lực phát triển kinh tế xã hội Hà Nội với công tác bảo tồn yêu cầu phát huy Giá trị Nổi bật Toàn cầu thách thức lớn đặt tính toàn vẹn xác thực di sản Điện Kính Thiên 2 Bối cảnh dự án M ột thách thức lớn công tác bảo tồn phát huy giá trị Di sản Hoàng thành Thăng Long kết nghiên cứu lịch sử, kiến trúc tầng văn hóa chồng xếp khu di sản hạn chế Yêu cầu đặt phải nghiên cứu di tích di vật để làm rõ giá trị di sản đặt chúng bối cảnh lịch sử qua thời kỳ Bên cạnh đó, khu vực Hoàng thành Thăng Long đô thị Việt Nam phát quy mô lớn, đặc biệt di sản phức tạp Vì vậy, tăng cường nghiên cứu khảo cổ nội dung cấp bách cần triển khai sớm Thêm vào đó, nhiều vật thuộc khu khảo cổ khai quật năm 2002 bảo tồn trường trời, số có dấu hiệu hư hại Tác động môi trường độ ẩm hay nước ngầm mối đe dọa đáng kể di sản Mặc dù biện pháp bảo vệ tạm thời triển khai lợp mái che, phủ bạt nhà khoa học cần phải đề xuất biện pháp bảo tồn phù hợp dài hạn để giảm thiểu nguy hư hại di tích Song song với đó, biện pháp bảo tồn phải đặt khung Kế hoạch Quản lý đồng toàn diện để đảm bảo cân mục tiêu bảo tồn di sản phát triển bền vững Trong năm 2006, Văn phòng Chính phủ thông báo số 98/TB-VPCP chủ trương bảo tồn lâu dài toàn khu di tích 18 Hoàng Diệu, gắn kết hữu với Thành cổ Hà Nội thành quần thể di tích lịch sử văn hóa Một chủ trương quan trọng Chính phủ Việt Nam tăng cường hợp tác đa phương lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản Chủ trương cụ thể hóa mối quan hệ hợp tác chiến lược với Chính phủ Nhật Bản, khởi nguồn từ chuyến thăm Thủ tướng Koizumi tới Hoàng thành Thăng Long vào tháng 10 năm 2004 Đoan Môn Năm 2006, phía Nhật Bản cử nhóm chuyên gia tới khảo sát trao đổi với đối tác Việt Nam Kế hoạch hợp tác Di sản Hoàng thành Thăng Long Vào năm 2007, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội định 773/QĐ-UBND thành lập Ủy ban hỗn hợp Việt Nhật nghiên cứu bảo tồn Di sản Văn hóa Hoàng thành Thăng Long Hà Nội Ủy ban ông Nobuo Kamei, chuyên gia văn hóa, Bộ Văn hóa Nhật Bản bà Ngô Thị Thanh Hằng, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội làm đồng chủ tịch Giữa năm 2007, văn phòng UNESCO Hà Nội tiếp nhận tài trợ từ Quỹ Tín thác Nhật Bản (JFIT) để xây dựng dự án bảo tồn Khu Di sản Văn hóa Thăng Long-Hà Nội UNESCO đối tác Nhật Bản thống sơ nội dung dự án bao gồm (i) nghiên cứu lịch sử khảo cổ học để làm rõ giá trị bật di sản, (ii) đề xuất biện pháp bảo tồn khẩn cấp khu khảo cổ học (iii) xây dựng kế hoạch bảo tồn quản lý di sản Trong khuôn khổ này, đoàn công tác chuẩn bị cho dự án triển khai khảo sát khu di sản từ ngày 14-17 tháng Tám năm 2007 Thành viên đoàn công tác bao gồm chuyên gia cán quản lý phía Việt Nam, chuyên gia Nhật Bản (Viện Nghiên cứu Quốc gia Di sản Văn hóa, Tokyo Đại học Phụ Nữ Nara), chuyên gia Ý (Lerici Foundation), Pháp (quan sát viên Viện Viễn Đông Bác cổ) UNESCO Trong trình thảo luận, chuyên gia nước nhấn mạnh yêu cầu phải đánh giá giá trị khu di sản, đề xuất biện pháp bảo tồn, xây dựng kế hoạch quản lý nâng cao lực cho cán Trung tâm Thăng Long Vào tháng Một năm 2010, dự án UNESCO/ Quỹ tín thác Nhật Bản “Bảo tồn Khu Di sản Văn hóa Thăng Long-Hà Nội” thức khởi động Các đối tác thực dự án bao gồm văn phòng UNESCO Hà Nội với vai trò điều phối hoạt động, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội Viện Nghiên cứu Quốc gia Di sản Văn hóa Tokyo (NRCIPT) Trong khuôn khổ hợp tác này, chuyên gia Việt Nam Nhật Bản hợp tác triển khai hợp phần bao gồm đánh giá giá trị, nghiên cứu bảo tồn xây dựng Kế hoạch Quản lý Mỗi hợp phần kết hợp hoạt động tập huấn cho cán chuyên gia Việt Nam tăng cường trao đổi hợp tác chuyên môn chuyên gia hai nước Việt Nam-Nhật Bản Đoàn công tác chuẩn bị cho dự án vào tháng 8/2007 Tập huấn khai quật nghiên cứu khảo cổ học vào tháng 1/2011 Nâng cao lực mục tiêu phát triển bền vững M ỗi hợp phần dự án kết hợp nội dung tập huấn nâng cao lực cho cán nhà nghiên cứu Việt Nam thông qua hoạt động trao đổi kiến thức kinh nghiệm với đối tác quốc tế Thông qua hoạt động tập huấn, nhà nghiên cứu Việt Nam có điều kiện trao đổi với chuyên gia Nhật Bản thu kinh nghiệm thực tế lĩnh vực quản lý bảo tồn tham gia truyền đạt kinh nghiệm xác định di vật, xây dựng hệ lưới khảo cổ, chụp ảnh tư liệu báo cáo phân tích cho nhà nghiên cứu trẻ Việt Nam Thông qua hoạt động này, nhóm nhà khảo cổ trẻ có hội tích lũy kinh nghiệm tiếp cận với môi trường học thuật quốc tế, để từ tham gia trình nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo tồn Hợp phần nghiên cứu khoa học tạo điều kiện tập huấn cho nhà nghiên cứu trẻ, cán tiềm tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học quốc tế sau Bên cạnh đó, hoạt động dịch thuật tích lũy vốn từ vựng chuyên môn tiếng Nhật Việt, từ tạo tiền đề để hợp tác quốc tế tập huấn cho chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu lịch sử Kỹ thuật bảo tồn lĩnh vực trọng tâm hoạt động nâng cao lực Các chương trình đào tạo hợp phần bảo tồn bao gồm tập huấn trường, thảo luận tổ chức tham quan học tập Nhật Bản cho nhà nghiên cứu Việt Nam Thông qua hoạt động tập huấn trường, chuyên gia Việt Nam trực tiếp sử dụng bảo trì thiết bị kỹ thuật đại ứng dụng cho việc nghiên cứu môi trường quan trắc khí tượng, để từ chủ động nghiên cứu bảo tồn sau Cuối cùng, dự án đưa nhà nghiên cứu Viện Khảo cổ học Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành tham quan học tập Nhật Bản để tích lũy kinh nghiệm mở rộng mạng lưới nghiên cứu giới học giả quốc tế lĩnh vực bảo tồn Một điểm nhấn hợp phần khảo cổ học trình trao đổi kinh nghiệm kiến thức xuyên suốt bốn năm chuyên gia Nhật Bản Việt Nam Hoạt động nâng cao lực chủ yếu diễn trình làm việc khai quật, chủ đề diễn giải di tích xuất lộ bàn thảo sôi chuyên gia hai nước Bên cạnh đó, nhà khảo cổ học Nhật Bản 24 Bên cạnh chuyên môn nghiên cứu, dự án tập trung nâng cao lực quản lý cho Trung tâm Thăng Long với mục tiêu thúc đẩy trình lập triển khai Kế hoạch Quản lý Trong năm 2012, hai cán Trung tâm học tập Nhật Bản, tham quan di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng để học hỏi kinh nghiệm gặp gỡ trao đổi với chuyên gia quản lý di sản Nhật Bản Thông qua hoạt động này, cán Trung tâm khẳng định họ rút ví dụ cân quản lý di sản với đô thị hóa thu kinh nghiệm việc xây dựng chương trình giáo dục di sản Một khuyến nghị sách báo cáo nghiên cứu kinh tế xã hội nâng cao chất lượng hệ thống thuyết minh diễn giải lực hướng dẫn viên di sản Vào tháng năm 2013, văn phòng UNESCO tổ chức tập huấn cho cán Trung tâm Thăng Long phương pháp Lập kế hoạch phát triển du lịch khu di sản với mục tiêu hình thành khung diễn giải lên ý tưởng sản phẩm du lịch khu di sản Thông qua khóa tập huấn ngày, cán tập trung xây dựng thông điệp cho khung diễn giải xác định điểm thu hút khách du lịch sản phẩm du lịch cho di sản Học viên xác định hạn chế sở thông tin có khách tham quan, yếu tố then chốt cho kế hoạch phát triển du lịch di sản sau Kế hoạch Quản lý Di sản Hoàng thành Thăng Long xác định nâng cao lực chìa khóa giúp Trung tâm quản lý di sản hiệu Dự án tập trung giúp cán quản lý thu kỹ kiến thức quản lý đồng thời tạo môi trường trao đổi kinh nghiệm chuyên môn Kết tạo tiền đề cho hoạt động phát triển nguồn nhân lực sau Trung tâm Kết thí điểm xây dựng hệ thống GIS năm 2013 25 Đoan Môn Phát huy giá trị di sản M ặc dù ban đầu nội dung quảng bá di sản cộng đồng hợp phần chính, dự án triển khai nhiều hoạt động để tận dụng đưa kết nghiên cứu dự án Hoàng thành Thăng Long đến với công chúng Văn phòng UNESCO Hà Nội Trung tâm Thăng Long tiến hành hợp tác với nhiều bên liên quan tổ chức tình nguyện viên quốc tế, khối doanh nghiệp bảo tàng Việt Nam để tổ chức hoạt động quảng bá giáo dục di sản Phối hợp với văn phòng UNESCO Trung tâm Thăng Long, tổ chức tình nguyện viên quốc tế VPV tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên Hà Nội Các tình nguyện viên quốc tế tham gia tổ chức buổi thảo luận trường học di sản Hoàng thành Thông qua bốn buổi thảo luận, học sinh sinh viên thu kiến thức Hoàng thành Thăng Long từ nhiều hoạt động giáo dục đa dạng Tại khu di sản, trung tâm Thăng Long với tình nguyện viên VPV tổ chức triển lãm ảnh di sản dành cho học sinh phổ thông Hà Nội Nhân dịp này, học sinh sinh viên có hội hiểu rõ di sản thông qua video cách kể chuyện hình ảnh trực quan Mục tiêu cuối hoạt động giúp cho bạn trẻ có cảm giác thân thuộc với di sản nhận thức trách nhiệm việc bảo tồn phát huy di sản Một nhân tố thúc đẩy trình học tập trao đổi kiến thức niên Việt Nam quốc tế Hoạt động quảng bá có tính lan rộng chương trình “Giáo dục Môi trường Di sản Thế giới” công ty Panasonic Viet Nam phối hợp với UNESCO Trung tâm Thăng Long tổ chức vào tháng năm 2012 Chương trình 26 Chương trình “Giáo dục Môi trường Di sản Thế giới” vào tháng 7/2012 Tọa đàm với học sinh tổ chức VPV thực vào tháng 10/2011 thu hút bốn trăm học sinh địa bàn Hà Nội tới thăm Hoàng thành Thăng Long tìm hiểu lịch sử di sản tầm quan trọng việc bảo vệ di sản khỏi tác động môi trường tiêu cực Sau đó, học sinh tham gia thi vẽ tranh để thể suy nghĩ ý kiến việc bảo tồn di sản bảo vệ môi trường Thông qua tranh, học sinh nêu lên mối quan tâm em đề xuất biên pháp bảo vệ giá trị di sản môi trường sống Hoạt động không cần thiết để phát triển khả tư sức sáng tạo học sinh mà giúp em hiểu vai trò làm chủ di sản sau Trong năm 2013, Trung tâm Thăng Long phối hợp với văn phòng UNESCO khai trương Góc Khám phá với nhiều hoạt động giáo dục chương trình “Em làm nhà khảo cổ” dành cho trẻ em nhằm giúp em hiểu lịch sử, văn hóa nâng cao kỹ sống Hoạt động sử dụng kết hợp với ngân sách chương trình nâng cao lực cho Bảo tàng Di sản Thế giới UNESCO ba nước Việt Nam, Lào Cam Pu Chia, có hợp phần phát triển hoạt động giáo dục di sản bảo tàng Góc Khám phá Trung tâm Thăng Long trực tiếp vận hành với nhiều tài liệu di vật khảo cổ tìm thấy khu di sản hoạt động tương tác dành cho học sinh Một số hoạt động mang tên “Em làm nhà khảo Chương trình “Giáo dục Môi trường Di sản Thế giới” vào tháng 7/2012 Sách giới thiệu Hoàng thành Thăng Long Logo Hoàng Thành Thăng Long bao gồm ba biểu tượng là: đề, rồng Đoan Môn Tông màu đất chủ đạo dùng để biểu trưng cho giá trị Hoàng Thành bao gồm di tích nằm sâu lòng đất 27 cổ”, giúp trẻ tham gia khai quật khảo cổ trực tiếp quan sát vật khu khảo cổ Trung tâm có dự định đưa Góc Khám phá vào chương trình hoạt động thường xuyên để thu hút nhiều đối tượng khách tham quan, quảng bá lịch sử văn hóa dân tộc từ giúp công chúng tham gia vào công tác bảo tồn Di sản Văn hóa giới Một kết quan trọng dự án cuối năm 2013 hoàn thành nhận dạng thương hiệu bao gồm logo thông điệp gắn liền với Hoàng thành Thăng Long Với việc giới thiệu di sản Trung tâm thông qua nhận dạng thống nhất, sản phẩm logo thương hiệu góp phần đảm bảo gìn giữ quảng bá giá trị di sản phù hợp với Giá trị Nổi bật Toàn cầu Ngoài Trung tâm Thăng Long phối hợp với UNESCO hoàn thành sản phẩm lưu niệm dành cho khách tham quan, kết hợp với việc khai trương khu đón tiếp vào đầu năm 2014 Trung tâm tiến hành bày bán sản phẩm khu đón tiếp sau hoàn thiện Với số vốn ban đầu từ dự án sử dụng để thiết kế sản xuất lượt đầu tiên, Trung tâm Thăng Long sử dụng vốn đối ứng tái đầu tư từ doanh thu để trì sản phẩm Ngoài ra, Trung tâm phối hợp với doanh nghiệp tư nhân hoàn thành sách giới thiệu Hoàng thành Thăng Long Không đơn sản phẩm lưu niệm, sách cung cấp kiến thức Hoàng thành theo phong cách dễ hiểu mẻ cho đối tượng du khách nước Cũng tương tự sản phẩm lưu niệm khác, kinh phí dự án hỗ trợ lượt ấn thứ Trung tâm tự cân đối trì việc xuất sau Cuối cùng, nội dung cốt lõi hoạt động nâng cao nhận thức dự án tập hợp hệ trẻ chung tay vào công tác quản lý di sản Đối với hệ hẻ, người làm chủ di sản sau này, trình trao truyền di sản cần phải hoạt động học tập có ý nghĩa nâng cao kỹ sống Về bản, sức sống di sản phụ thuộc chủ yếu vào ý thức hành động hệ mai sau r   t 28 e u ertu Góc Khám phá “Em làm nhà khảo cổ” Hoàng thành Thăng Long 29 30 Khai quật Hoàng thành Thăng Long KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CHƯƠNG III Họp Ban đạo dự án lần thứ ba vào ngày 28/2/2012 Kết luận T rong bốn năm qua, dự án đóng góp đáng kể cho mục tiêu dài hạn bảo tồn Di sản Văn hóa Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội Đóng góp thể thông qua việc tăng cường hiểu biết giá trị di sản, tạo tiền đề cho công tác bảo tồn di tích di vật, hoàn thành Kế hoạch Quản lý di sản, nâng cao lực cán quản lý thực tốt mục tiêu quảng bá phát huy giá trị di sản đến với công chúng Thứ nhất, dự án góp phần làm rõ số giả thuyết lịch sử hình thành phát triển kinh thành Thăng Long Tuy di sản có vị trí quan trọng lịch sử quốc gia, nghiên cứu chưa làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử, có câu hỏi tưởng chừng đơn giản “Hoàng thành hình thành từ thời gian nào?” Mặc dù nghiên cứu lịch sử khảo cổ khuôn khổ dự án chưa thể đưa câu trả lời xác tuyệt đối cho câu hỏi trên, nhà nghiên cứu chứng minh niên đại di sản từ kỷ thứ Các chứng lịch sử khảo cổ làm rõ quy hoạch kiến trúc, kỹ thuật xây dựng cấu trúc Hoàng thành qua niên đại Kết giúp nhà khoa học khẳng định phức tạp kiến trúc cổ Hoàng thành, không chi đơn chịu ảnh hưởng thành cổ Trung Hoa mà sở hữu nét văn hóa riêng, hợp thành sắc truyền thống Hoàng thành 31 Bài phát biểu Ông Nobuo Kamei-Giám đốc Viện Nghiên cứu Văn hóa Tokyo, Hội thảo Khoa học “Những thành tựu hợp tác Việt Nhật từ Dự án Quỹ tín thác Nhật Bản/ UNESCO Bảo tồn khu di sản văn hóa ‘‘ Thăng Long-Hà Nội” ngày 11/9/2013 Yêu cầu đặt thời gian tới đề xuất biện pháp bảo tồn phù hợp cho Di sản Thế giới Hoàng thành Thăng Long Bên cạnh đó, số lượng lớn di tích kiến trúc nằm lòng đất khu vực xung quanh Chúng mong bạn Việt Nam ý đưa hướng quản lý phù hợp Dự án đến kết thúc, biết thời gian tới, chuyên gia hai nước tiếp tục phối hợp nghiên cứu bảo tồn di vật gỗ xuất lộ, bảo tồn di tích kiến trúc hoàn thiện hệ thống GIS Chúng kỳ vọng thành dự án trở thành ‘‘ tảng vững chăc cho hoạt động nghiên cứu đô thị cổ Việt Nam thời gian tới Công tác bảo tồn hợp phần quan trọng trình quản lý di sản Trong việc khai quật tiến hành kể từ năm 2002 chưa có quy trình bảo tồn di vật cách đồng bộ, hợp phần bảo tồn dự án có ý nghĩa quan trọng Sau tiến hành nghiên cứu quan trắc liên tục vòng hai năm, nhà khoa học xác định yếu tố môi trường khí hậu gây ảnh hưởng tiêu cực tới bền vững di vật bao gồm thay đổi độ ẩm, biến động nước ngầm nhiệt độ cao Quan hơn, nhóm nghiên cứu nghiên cứu thành công lấp đất để bảo tồn di vật Kết tích cực từ thử nghiệm hướng nghiên cứu đầy triển vọng việc bảo tồn di tích di vật khu khảo cổ học Đối với di vật gỗ bảo tồn chỗ trời, nhà khoa học hoàn thành xác định đặc tính vật lý, hóa học nhiều mẫu gỗ tìm thấy khu di sản Một số biện pháp bảo tồn bàn thảo trình nghiên cứu Việc hoàn thành Kế hoạch Quản lý thử nghiệm hệ thống GIS có vai trò không nhỏ Hội thảo Khoa học “Những thành tựu hợp tác Việt-Nhật từ Dự án Quỹ tín thác Nhật Bản/UNESCO “Bảo tồn khu di sản văn hóa Thăng Long-Hà Nội” vào tháng 9/2013 32 Bài phát biểu Bà Katherine Muller Marin, Trường đại diện Văn phòng UNESCO, lễ tổng kết dự án ngày ‘‘ 18/12/2013 Các thách thức ngày phức tạp đơn vị cá nhân giải Tôi tin tưởng dự án UNESCO/Quỹ tín thác Nhật Bản xây dựng tảng vững cho trình hợp tác tương lai lĩnh vực bảo tồn quản lý di sản Chúng ta hy vọng mối hợp tác tiếp tục bền chặt ngày phát triển ‘‘ trình thực mục tiêu chung phát triển bền vững Tham quan học tập Mỹ Sơn vào tháng 7/2013 việc hình thành hệ thống quản lý đồng xuyên suốt cho di sản Hoàng thành Thăng Long-Hà Nội Việc sử dụng thiết bị số đại bước quan trọng hướng tới việc quản lý di sản bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng Kế hoạch Quản lý hoàn chỉnh, sản phẩm hai năm làm việc liên tục tham vấn ý kiến nhiều bên liên quan, thể cách tiếp cận đồng công tác bảo tồn di sản, phát triển kinh tế xã hội Nhận thức rõ tầm quan trọng mong manh di sản, Kế hoạch Quản lý nhấn mạnh trách nhiệm bảo tồn không giới hạn việc kéo dài tuổi thọ di sản mà đỏi hỏi đầu tư cho công tác quảng bá gìn giữ giá trị di sản Để đạt kết đó, dự án xác định công tác nâng cao lực trao truyền di sản đóng vai trò quan trọng Trong việc nâng cao lực đảm bảo cho Trung tâm thực hiệu nhiệm vụ quản lý bảo tồn di sản, công tác trao truyền quảng bá giá trị di sản thiếu tính bền vững di sản Về hoạt động tập huấn nâng cao lực, dự án tiến hành chuyển giao kỹ thuật thúc đẩy trao đổi kiến thức chuyên gia Nhật Bản Việt Nam Đồng thời trình học tập suốt dự án góp phần hình thành môi trường thuận lợi cho nhà khoa học Việt Nam tham gia vào diễn đàn học thuật chuyên môn tầm quốc tế Đối với việc quảng bá di sản, hợp phần kế hoạch ban đầu, nhóm thực dự án nhận thức kịp thời tầm quan trọng việc thu hút công chúng, đặc biệt thiếu niên, tham gia công tác bảo tồn di sản Các hoạt động cộng đồng dự án góp phần nâng cao nhận thức công chúng giá trị mối đe đọa di sản Bên cạnh đó, học sinh có hội tham gia chương trình học tập thể suy nghĩ việc giải thách thức bảo tồn Đối với tầm quan trọng phức tạp Di sản Thế giới Hoàng thành Thăng Long, công tác bảo tồn diễn ngắn hạn tổ chức thực Dự án UNESCO/Quỹ tín thác Nhật Bản tham vọng giải tất thách thức di sản, mà nhấn mạnh việc hình thành sở vững cho hoạt động nghiên cứu, bảo tồn quản lý tương lai Hơn nữa, dự án đem lại kinh nghiệm xây dựng mối hợp tác đa phương công tác quản lý di sản văn hóa bao gồm chuyên gia Nhật Bản Việt Nam, UNESCO, tổ chức xã hội dân sự, doanh nghiệp quan quản lý Nhà nước Giải pháp để đối mặt với thay đổi không ngừng trình đô thị hóa đòi hỏi phải gìn giữ tính toàn vẹn xác thực di sản, trao truyền giá trị trang bị kiến thức cho hệ sau Những nhiệm vụ nằm khả quan quản lý Nhà nước hay cá nhân, mà cần đến nỗ lực chung tất bên liên quan 33 Đề xuất 2.1 Tiếp tục nghiên cứu giá trị di sản K hi kết thúc dự án, nhà nghiên cứu nêu nhiều câu hỏi di sản cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ Một số vấn đề bao gồm phân chia nhỏ giai đoạn thời kỳ Đại La thông qua di vật kiến trúc, nghiên cứu công trình kiến trúc khu vực Thành Nội, làm rõ mối liên hệ vật liệu kiến trúc Lục triều với dấu tích kiến trúc khu di sản Bên cạnh đó, nhà khảo cổ học đề xuất tiếp tục mở rộng địa bàn khai quật để làm rõ cấu trúc quy hoạch kiến trúc qua thời kỳ lịch sử Để thực mục tiêu này, điều kiện tiên tăng cường hợp tác khoa học đa phương áp dụng cách tiếp cận kết hợp nghiên cứu lịch sử khảo cổ học Ngoài ra, nhà khoa học đề xuất tiếp tục nghiên cứu so sánh Hoàng thành Thăng Long với thành cổ khác khu vực Thành Đô, Nam Kinh Dương Châu để làm sáng tỏ giả thuyết lịch sử di sản Cuối cùng, việc xuất kết nghiên cứu khoa học ngoại ngữ có vai trò không nhỏ Điều không giúp nhà khoa học Việt Nam tiếp cận với giới học thuật quốc tế mà tạo điều kiện cho học giả nước hiểu tham gia nghiên cứu lịch sử khảo cổ Hoàng thành Thăng Long 2.2 Nâng cao hiệu biện pháp bảo tồn H iện trạng di vật xuất lộ trời đòi hỏi phải sớm có biện pháp bảo tồn phù hợp Ở cuối dự án, chuyên gia Nhật Bản Việt Nam đề xuất thảo luận số thiết bị kỹ thuật bảo tồn Đối với mức độ cấp thiết việc bảo tồn, Trung tâm Thăng Long cần tính đến phương án trang bị thiết bị bảo tồn di vật xuất lộ kế hoạch ngắn hạn Mặc dù dự án hỗ trợ song phương trực tiếp Chính phủ Nhật Bản tài trợ số thiết bị bảo tồn di vật kim loại xuất lộ, nội dung chưa có nhiều tiến triển Đối tác Việt Nam cần phải chủ động tiếp tục kết dự án thông qua việc đầu tư bảo trì thiết bị tập huấn cho cán 34 Đoan Môn Tập huấn sử dụng hệ thống GIS cho cán Trung tâm Thăng Long 2.3 Triển khai Kế hoạch Quản lý H oàn thành Kế hoạch Quản lý dấu ấn quan trọng trình gìn giữ tính toàn vẹn xác thực di sản Việc cụ thể hóa cam kết Kế hoạch Quản lý đòi hỏi Trung tâm Thăng Long trước hết phải tăng cường chế hợp tác với bên liên quan bao gồm Viện nghiên cứu Sở ban ngành thành phố, đặc biệt tiếp nhận quản lý toàn khu di sản Quyền quản lý Nhà nước di sản Hoàng thành Thăng Long cần phải tập trung đầu mối Trung tâm Thăng Long, tránh tượng chồng chéo cấp quan quản lý Trung tâm cần phải tiếp tục phát triển mối hợp tác bên liên quan gây dựng dự án để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu giá trị bảo tồn di sản tâm cần thực để quảng bá hiệu giá trị di sản tới công chúng Sau đợt tập huấn phương pháp Lập kế hoạch quản lý du lịch khu di sản, UNESCO khuyến nghị Trung tâm xây dựng sở liệu khách tham quan, để dựa vào xây dựng chương trình quảng bá phù hợp Ngoài ra, với việc khai trương Góc Khám phá, Trung tâm thu hút đa dạng đối tượng khách tham quan, đặc biệt thiếu niên Điều đặt yêu cầu phải thường xuyên trì thiết kế chương trình cho Góc Khám Phá Bên cạnh đó, Trung tâm Thăng Long nên cân nhắc việc hợp tác với bảo tàng Ban quản lý Di sản khác Việt Nam để đa dạng hóa nội dung chương trình giáo dục tương tác di sản Trung tâm cần phải tiếp tục phát triển hệ thống thông tin địa lý GIS dựa kết thí điểm dự án Hiện tại, nhóm GIS Trung tâm Thăng Long trang bị đầy đủ kiến thức kỹ để tiếp tục hoàn thiện hệ thống GIS điểm di tích khác Thông qua việc tăng cường đầu tư trang thiết bị tập huấn cho cán GIS, Trung tâm hoàn thiện công cụ quản lý đại này, đảm bảo tính hiệu công tác bảo tồn quản lý di sản Để thực nhiệm vụ kể trên, Trung tâm cần phải không ngừng đầu tư nâng cao lực cho cán lĩnh vực quản lý di sản Thế mạnh Trung tâm nằm đội ngũ cán trẻ nhiệt tình học hỏi Tuy cán thiếu kinh nghiệm bảo tồn quản lý di sản Do đó, Trung tâm cần ưu tiên tạo điều kiện tập huấn nâng cao lực cho cán mục tiêu ngắn hạn dài hạn Một số lĩnh vực mà Trung tâm Thăng Long cần trọng đào tạo bao gồm quản lý tổ chức, ứng dụng công nghệ thông tin bảo tồn di sản.  Khung diễn giải thống chương trình giáo dục công việc mà Trung 35 TIÊU ĐIỂM Kế hoạch Quản lý Khu Di sản Văn hóa Thăng Long-Hà Nội Kế hoạch Hành động để bảo tồn phát huy Di sản Văn hóa Thăng Long-Hà Nội Hệ lưới tọa độ cho khu di sản Bản đồ sử dụng cho hệ thống GIS sách giới thiệu Hoàng thành Thăng Long xuất tiếng Anh-Việt Bộ nhận dạng thương hiệu Di sản Văn hóa Thăng Long-Hà Nội Triển lãm ảnh kết hợp với hoạt động giáo dục Kế hoạch Quản lý Nguy Thảm họa Hợp phần nghiên cứu khoa học Nhóm làm việc Việt Nam-Nhật Bản Hội thảo khoa học quốc tế giới thiệu kết nghiên cứu 16 36 49 36 Số khóa tập huấn tổ chức Chuyên gia Nhật Bản tham gia vào dự án Cán chuyên gia Việt Nam tham gia vào dự án 155 Số cán tham gia tập huấn nghiên cứu khảo cổ, bảo tồn, GIS, thuyết minh diễn giải xây dựng Kế hoạch Quản lý Ấn phẩm khoa học Hoàng thành Thăng Long Bộ sản phẩm lưu niệm Hoàng thành Thăng Long Buổi tọa đàm với sinh viên học sinh trường đại học trung học phổ thông Hà Nội 160+ 400+ 24 Số sinh viên, học sinh Hà Nội tham gia buổi tọa đàm Số học sinh tới thăm Hoàng thành chương trình UNESCO World Heritage Eco learning program Số lượng đối tác thực nước quốc tế 37 Để biết thêm thông tin Chương trình Văn hóa UNESCO hội hợp tác việc phát huy vai trò văn hóa phát triển bền vững Việt Nam, xin vui lòng liên hệ: Văn phòng UNESCO Hà Nội, Số 23, Cao Bá Quát, Quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Website: www.unesco.org.vn Tel: +844 3747 0275 Email: partnerships@unesco.org.vn [...]... huy di sản Đề đạt được các mục tiêu kể trên, ngay từ ban đầu, ba đối tác thực hiện đã thống nhất kế hoạch và phương hướng triển khai Dưới đây là tóm tắt các kết quả mong đợi của dự án Phát biểu của Đại sứ Nhật Bản Sakaba Mitsuo tại lễ ký kết dự án ngày 20/1/2010 ‘‘ Năm 2006 “Ủy ban hỗn hợp Nhật-Việt về bảo tồn di tích Hoàng Thành Thăng Long đã được thành lập nhằm tạo một cơ chế bảo tồn và trùng tu di. .. hiện, NRICPT và Trung tâm Thăng Long, có trách nhiệm nộp báo cáo tiến độ cho UNESCO hai lần một năm ‘‘ Phát biểu của bà Ngô Thị Thanh Hằng – Nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội, tại lễ ký kết dự án ngày 20/1/2010 Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội là một di sản vô cùng quý giá không chỉ của Thủ đô Hà Nội mà là của cả dân tộc Việt Nam… Những di tích và dấu tích còn nằm sâu trong... cũng khuyến cáo rằng kết quả này không thể tồn tại trong thời gian dài Quá trình nghiên cứu đánh giá tác động môi trường và bảo tồn thí điểm có thể coi là bước tạo đà vững chắc cho các nhà khoa học Việt Nam tiếp tục nghiên cứu toàn di n hơn các biện pháp bảo tồn phù hợp cho các di tích và di vật xuất lộ tại khu di sản Trong năm 2012, dự án đã triển khai bảo tồn di tích mộ táng khai quật được tại khu. .. minh di n giải và năng lực của hướng dẫn viên di sản Vào tháng 8 năm 2013, văn phòng UNESCO đã tổ chức tập huấn cho cán bộ của Trung tâm Thăng Long về phương pháp Lập kế hoạch phát triển du lịch tại các khu di sản với mục tiêu hình thành khung di n giải và lên ý tưởng sản phẩm du lịch tại khu di sản Thông qua khóa tập huấn 3 ngày, các cán bộ đã tập trung xây dựng các thông điệp chính cho khung di n... Môi trường và Di sản Thế giới” vào tháng 7/2012 Sách giới thiệu về Hoàng thành Thăng Long Logo Hoàng Thành Thăng Long bao gồm ba biểu tượng chính là: lá đề, rồng và Đoan Môn Tông màu đất chủ đạo dùng để biểu trưng cho giá trị của Hoàng Thành bao gồm các di tích nằm sâu dưới lòng đất 27 cổ”, giúp trẻ tham gia khai quật khảo cổ và trực tiếp quan sát hiện vật và khu khảo cổ Trung tâm có dự định đưa Góc... khẳng định rằng điểm cốt lõi của công tác bảo tồn di tích Hoàng thành Thăng Long là bảo tồn đất Từ đó, để bảo tồn được di tích khảo cổ học, cơ quan quản lý cần phải đầu tư nghiên cứu toàn di n về các yếu tố tác động đến quá trình hủy hoại kết cấu đất của khu di tích Kết quả theo dõi khí tượng cho thấy chênh lệch đáng kể giữa nhiệt độ ngoài trời và khu vực có mái che Mặc dù mái nhựa có khả năng chắn... phục chế di tích ‘‘ M ục tiêu chính của dự án là xây dựng hệ thống quản lý di sản đồng bộ và toàn di n cho Di sản Thế giới Hoàng thành Thăng Long nhằm đảm bảo mục tiêu bảo tồn lâu dài và đóng góp vào sự phát triển bền vững của cộng đồng Ba mục tiêu cụ thể của dự án bao gồm: Lễ khởi động dự án vào ngày 20/1/2010 5 a Hỗ trợ nghiên cứu khoa học để đánh giá giá trị của di sản Mục tiêu của hợp phần này là tiếp... khu Di sản Thế giới -Hoàng thành Thăng Long Di sản thế giới hoàng thành Thăng Long là sự thể hiện và hội tụ ước vọng của nhân dân Việt Nam trong quá trình xây dựng đất nước, qua nhiều thể kỷ đấu tranh và đạt được sự thống nhất về văn hóa và xã hội ngày nay Chính vì vậy, việc bảo vệ Hoàng thành Thăng Long là một việc làm cần thiết nhằm bảo vệ bản sắc dân tộc và chuyển tải các giá trị văn hóa gắn với di. .. được chứng minh bằng hành động và kết quả cụ thể Tôi đánh giá cao hỗ trợ tài chính của Chính phủ Nhật Bản trong việc triển khai các hợp phần của dự án ‘‘ 6 e r e r Lễ khởi động dự án vào ngày 20/1/2010 7 8 Cổng Hành Cung KẾT QUẢ DỰ ÁN CHƯƠNG II Hội thảo lịch sử Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long vào tháng 8/2012 1 Nghiên cứu khoa học để tăng cường hiểu biết về di sản 1.1 Nghiên cứu lịch sử M ột... của nghiên cứu so sánh làm rõ những điểm tương đồng trong kiến trúc và tên gọi cung điện giữa Hoàng thành Thăng Long và thành Khai Phong Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cũng lưu ý một số tên gọi và công trình kiến trúc không hiện di n trong hệ thống thành cổ Trung Quốc, từ đó cho thấy tính độc đáo của Thăng Long Nhìn chung, kết quả nghiên cứu so sánh chứng minh rằng Hoàng thành Thăng Long không chỉ đơn

Ngày đăng: 16/06/2016, 18:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan