Đặc trưng di sản văn hóa phi vật thể ở Thanh Hóa

24 966 0
Đặc trưng di sản văn hóa phi vật thể ở Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống loại hình di sản văn hóa phi vật thể: tín ngưỡng, phong tục, lễ hội cổ truyền ở Thanh Hóa hết sức phong phú, đa dạng, giàu giá trị và bản sắc, mặc dù có những thăng trầm nhưng liên tục được kế thừa và sáng tạo, thể hiện truyền thống lịch sử – văn hóa lâu đời và sức sống mạnh mẽ của con người xứ Thanh. Đặc biệt, qua hệ thống loại hình di sản văn hóa này, chúng ta có thể thấy rõ mối quan hệ giao lưu ảnh hưởng mạnh mẽ về văn hóa giữa các dân tộc cộng cư trên địa bàn Thanh Hóa, đặc biệt là quan hệ gắn bó truyền thống lâu dài giữa ba dân tộc Việt, Mường, Thái.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ĐẶC TRƯNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở THANH HÓA Tác giả: Lê Thị Thảo THANH HÓA, 2014 MỞ ĐẦU Theo Luật di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể “là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền miệng hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác”1 Theo định nghĩa trên, xứ Thanh có kho tàng giá trị văn hóa phi vật thể vô phong phú đặc sắc Vấn đề đặt yếu tố tạo nên hệ thống giá trị đặc trưng sao? Giải đáp câu hỏi tạo sở cho việc nhận dạng giá trị văn hóa phi vật thể Thanh Hóa để đưa chúng vào hoạt động du lịch nhằm phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr7 Tổng quan chung văn hoá phi vật thể Thanh Hóa (lễ hội, phong tục, tín ngưỡng) Theo GS Trần Quốc Vượng: “Xứ Thanh vị trí địa – chiến lược, địa – trị, địa – văn hóa quan trọng Việt Nam” Điều làm cho giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Thanh Hóa vô phong phú có nét độc đáo riêng, khẳng định giá trị to lớn kho tàng văn hóa truyền thống Việt Nam 1.1 Thanh Hóa mảnh đất lưu giữ nhiều thành tựu văn hóa phi vật thể độc đáo, đặc sắc đa dạng tiềm ẩn lưu truyền nhân dân Thanh Hóa có kho tàng văn học dân gian phong phú ghi dấu ấn tác phẩm đặc sắc Người Việt với truyền thuyết vị thần khổng lồ như: ông Bưng, ông Lau, ông Vồm… có công tạo núi non, sông suối, ruộng đồng, thần Độc Cước xẻ đôi thân cứu giúp dân biển… Các dân tộc thiểu số Thanh Hóa lưu giữ nhiều tác phẩm văn học dân gian đặc sắc Sử thi Đẻ đất, Đẻ nước gồm vạn câu người Mường, phản ánh chân thật quan niệm nguồn gốc hình thành, phát triển loài người, trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên, gây dựng sống, chống kẻ thù xâm lược Các truyện thơ út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối người Mường…, ú Thêm, Khăm Phanh người Thái, … tình ca phản ánh tình yêu lứa đôi, sống, khát vọng người lao động Những tác phẩm ước vọng chinh phục tự nhiên mà phản ánh thực lịch sử, xã hội Thanh Hóa buổi đầu sơ khai Chính chúng tạo thành linh hồn, tạo nên tính “thiêng” cho trò diễn, hát xướng lễ hội, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng xứ Thanh thêm lôi Thanh Hóa mảnh đất sản sinh nhiều điệu dân ca đặc sắc: Khặp (Thái), Xường rang, Bọ meẹng (Mường), Pả dung (Dao)… khúc hát giao duyên, dân ca nghi lễ, hát đối đáp, hát ru… người Việt Nhiều điệu dân ca mang sắc thái đặc trưng riêng Thanh Hóa mà không nơi khác có được: Hò sông Mã thể rõ nét đặc điểm tâm lý, tính cách, đặc trưng lao động sản xuất người dân xứ Thanh qua tiết tấu khẩn trương, mạnh mẽ hoạt cảnh “lãng mạn” vũ điệu lao động người, cảnh hòa âm dội sông nước; múa đèn Đông Anh chuỗi minh họa biểu tượng văn hóa nông nghiệp, hội hè; Hát khúc (Tĩnh Gia), hát chèo thờ (Nông Cống), chèo cạn (Hoằng Hóa), chèo chải (Thọ Xuân, Đông Sơn, Thiệu Hóa…) Hệ thống trò chơi, trò diễn xứ Thanh đời sớm ngày hoàn thiện, đạt tới trình tự nghi thức cao Người Việt có trò Xuân Phả (Thọ Xuân); trò Ngũ Bôn (Đông Sơn); trò Chiềng, trò Chụt (Yên Định); múa đèn, chạy chữ Thiệu Hóa, TP Thanh Hóa; chèo chải, tế nữ quan tổ chức nhiều vùng, miền hội làng, lễ hội dầu xuân Bên cạnh trò chơi, trò diễn dân gian người Kinh, trò chơi, trò diễn dân tộc thiểu số phong phú như: trò diễn Pồn Pôông người Mường; trò múa quạt, múa nón, trò diễn Kin Chiêng boóc mạy người Thái; múa bắt rùa, múa chuông người Dao; múa ô, múa khèn người Mông Những trò diễn tạo nên nét độc đáo, sức lôi cuốn, hấp dẫn lễ hội truyền thống Lễ hội Thanh Hóa đa dạng loại hình số lượng, thực trở thành điểm nhấn sinh hoạt văn hóa xứ Thanh Những lễ hội văn hóa, lịch sử đền Bà Triệu, Lê Hoàn, khu di tích lịch sử Lam Kinh, đền thờ Quang Trung; lễ hội dân gian đền thờ Mai An Tiêm, Nghè Sâm; lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh, cầu Ngư (Hậu Lộc), lễ hội đền Sòng, phố Cát, đền Hàn… hút đông đảo công chúng giao hòa sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng, hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ Về tín ngưỡng, xứ Thanh gần hội tụ đầy đủ tín ngưỡng tôn giáo địa ngoại nhập Đặc biệt, nơi có tôn giáo tín ngưỡng độc đáo như: tín ngưỡng thờ thần Độc Cước, thờ Tổ nước, thờ Trống Đồng, thờ Đông Hải Đại Vương, Tứ vị Thánh Nương Không nơi đâu xứ Thanh lại xuất Nội đạo An Đông vua Lê, chúa Trịnh phong nội đạo tông, dùng phép thuật để chữa bệnh, trừ tà Còn đạo Mẫu Thanh Hóa phát triển rộng khắp hình thành nên trung tâm thờ tự lớn đền Sòng – Phố Cát, Phủ Na 1.2 Vị trí đặc điểm tự nhiên tạo cho giá trị văn hóa phi vật thể Thanh Hóa yếu tố mở, mang tính trung gian chuyển tiếp giữ nét đặc sắc riêng Thanh Hóa vào vị trí đặc biệt đất nước Là điểm kết nối vùng Bắc Bộ rộng lớn với khu vực miền Trung dài hẹp, có đường biên giới với nước bạn Lào có đường bờ biển dài 120km Thanh Hóa đồng thời nằm tuyến giao lưu quan trọng hệ thống đường quốc tế quốc gia như: tuyến đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A, quốc lộ 10; đường 15A đường Hồ Chí Minh xuyên suốt vùng Trung du Miền núi tỉnh; có đường 217 nối Thanh Hóa với tỉnh Hủa Phăn Lào Với vị đó, Thanh Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi để giao lưu văn hóa theo trục Bắc – Nam trục Đông – Tây, tạo nên đa dạng, phong phú độc đáo văn hóa truyền thống Thanh Hóa số tỉnh, thành nước ta có đầy đủ yếu tố tự nhiên đặc trưng nước: rừng núi, trung du, đồng bằng, biển Chính vậy, Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng ví Thanh Hóa hình ảnh đất nước Việt Nam thu nhỏ lại Sự đa dạng yếu tố tự nhiên tất yếu dẫn đến đa dạng văn hóa mà phong tục tập quán, tục trò, tín ngưỡng lễ hội cổ truyền biểu sinh động Nhà địa lý học Lê Bá Thảo coi đồng châu thổ sông Mã lặp lại đồng châu thổ Sông Hồng Bắc Bộ phương diện hệ thống đồi núi bao bọc thượng nguồn đến lượng phù sa bồi đắp hạ lưu, độ cao đồng châu thổ Tuy nhiên, Thanh Hóa đồi núi chiếm tỷ lệ lớn bao gồm 3/4 diện tích đất đai tỉnh, số mạch núi mạch núi vùng Tây Bắc chạy sát biển, nên Thanh Hoá, cảnh quan đồng bằng, biển rừng núi nối kết cận kề hơn, làm tăng tính chất rừng biển đồng bằng, không "xa rừng, nhạt biển" đồng châu thổ Bắc Bộ Với miền Trung, xứ Thanh mở đầu, trước cho mô hình sinh thái kết hợp chặt chẽ đồng bằng, miền núi biển Chính điều làm văn hóa truyền thống xứ Thanh đa dạng vừa mang tính chung thống với văn hóa Việt Nam văn hóa vùng Bắc Bộ mang tính khác, biệt lập Chính vậy, ý thức hệ tư tưởng, tín ngưỡng Thanh Hóa ta bắt gặp nhiều tượng đồng với đồng Bắc Bộ Một hệ thức luận từ tích truyện thánh Bưng, ông Vồm, ông Tu Nưa Từ Thức, thần Độc Cước (truyền thuyết Thanh Hóa) hình thức tương đồng với tích truyện: Thánh Tản Viên, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Tiên Dung - Chử Đồng Tử (truyền thuyết trung du đồng Bắc Bộ) cho thấy rõ kết nối Thanh Hóa có giao lưu với bên từ sớm Từ hàng ngàn năm trước Công nguyên, người Việt cổ vùng hạ lưu sông Mã theo sông giao lưu với đồng bào vùng Bạch Hạc (Việt Trì) xa vùng Tây Bắc Việt Nam từ sớm Cũng men theo sông người Việt cổ tiến xuống đồng chắn có giao lưu với tộc người Mã - Lai đa đảo Bằng tích Mai An Tiêm, huyền thoại thần Độc Cước cho phép nhìn nhận liên hệ đến vấn đề Đối với văn hóa Trung Quốc, Thanh Hóa có chịu ảnh hưởng nhiều mặt, thể rõ nét hệ tư tưởng Nho giáo chi phối nhiều hoạt động văn hóa, minh chứng nhiều chi tiết nghi thức tế lễ lễ hội trò diễn dân gian Huyền tích dấu chân Phật mỏm đá Trường Lệ biển Sầm Sơn biểu giao lưu văn hóa với ấn Độ từ sớm Trong khúc hát “Hải trình” ngư dân Bạch Câu, Nga Sơn bắt gặp giai điệu Chăm có trống Vả phụ họa Làn điệu dân ca Chăm thấp thoáng câu hát đò dọc trai đò sông Mã Đáng quan tâm khúc ca, lời thoại, ṿ điệu trò diễn Xuân Phả: Chiêm Thành, Ai Lao, Ngô Quốc, Hoa Lan… cho thấy sợ giao lưu hội nhập dân ca, dân ṿũ xứ Thanh có từ xa xưa Tuy vậy, yếu tố văn hóa ngoại nhập không làm cho văn hóa địa bị biến dạng, trái lại văn hóa địa mang tính trội, tiếp xúc, giao lưu với văn hóa bên lại làm cho văn hóa địa tiếp nhận tái tạo thêm yếu tố phong phú, lạ, phù hợp với tâm hồn, tình cảm người nơi nghiên cứu kỹ lưỡng phong tục tập quán, tín ngưỡng, lê hội Thanh Hóa thấy điều 1.3 Các giá trị văn hóa phi vật thể Thanh Hóa mang đậm dấu ấn dòng sông, đặc biệt sông Mã Thanh Hóa có mạng lưới sông ngòi dày đặc với khoảng 20 sông lớn nhỏ 200 suối chảy theo địa hình nghiêng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, chia cắt địa hình Thanh Hóa thành vùng theo dòng chảy tự nhiên hệ thống sông ngòi Suốt dọc chiều dài 102 km bờ biển, trung bình 20km có sông thông biển Sông Mã không sông lớn Thanh Hóa mà sông có vị trí quan trọng lịch sử – văn hóa – xã hội đất nước Theo tác giả Trần Lâm Biền: “Khi nói đến văn minh sông Hồng mà không quan tâm đến sông Mã văn minh trở nên khập khiễng…”3 Sông Mã bắt nguồn từ Tuần Giáo - Lai Châu theo hướng tây bắc - đông nam chảy đến Chiềng Khương qua đất Lào trở đất Việt Nam Mường Lát - Thanh Hóa qua huyện Quan Hóa, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Yên Định, Hoằng Hoá, cuối đổ biển với ba cửa sông lớn: cửa Lạch Trường (sông Lạch Trường), cửa Càn (nhánh sông Hoạt), cửa Lạch Sung (sông Lèn) Các chi lưu sông Mã gồm Nâm Lệ, suối Vạn Mai, sông Luồng, sông Lò, sông Bưởi, sông Cầu Chầy, sông Hoạt, sông Chu Cũng giống sông Hồng Bắc Bộ, sông Mã trục chính, linh hồn Thanh Hóa Một mặt, sông Mã bồi đắp nên đồng rộng lớn, màu mỡ mà mức độ rộng lớn phì nhiêu đứng sau châu thổ sông Hồng sông Cửu Long Mặt khác, Thanh Hóa bị chắn hai đầu dãy núi Tam Điệp phía Bắc dãy Hoàng Mai phía Nam, nên thông thương, trao đổi di cư xưa chủ yếu theo dòng sông – sông Mã Sông Mã đường thông thương huyết mạch miền ven biển, đồng với thượng lưu phía Tây Trên sông này, lâm thổ sản chuyên chở từ miền núi miền xuôi hàng thủ công, hải sản từ đồng lên miền núi Các đoàn thuyền tấp nập ngược xuôi nối liền chợ ven bờ sông Sông Mã không huyết mạch kinh tế mà sông chuyên chở văn hóa, tạo nên hai bên bờ tượng văn hóa phong phú, đa dạng kỳ thú Có thể nói, sông Mã nhân tố quan trọng hình thành giá trị sắc văn hóa xứ Thanh Nhiều đền thờ với nhiều lễ tục, phản ánh tín ngưỡng cổ xưa người Việt làng xã hai bên bờ sông Mã, sông Chu, sông Lãng Giang Đó lễ tục đền Mối, đền Mưng, đền ối, nghè Sâm thờ Đức Thánh Ngũ Vị, tức cha Lê Ngọc, quan Thái thú quận Cửu Chân thời nhà Tùy có công chống quân xâm lược nhà Đường kỷ VI Lễ hội làng Vạc thờ vị Cao sơn đại vương, Linh Quang đại vương, Tô Đại Lưu với nhiều thần tích kỳ thú vị nhân thần có công dựng nước, đánh giặc, có đức cao giúp đời Nhóm di tích, truyền thuyết ven sông Mã góp phần cấu thành giá trị văn hóa đặc trưng Đó tích truyện, huyền thoại thánh Lưỡng, có đến “chín chín” làng dọc theo dòng sông Mã từ ngã ba Bông đến xã Vĩnh Quang có đền thờ Ông Lễ hội thánh Tến có đền thờ làng ích Hạ (Hoằng Hóa); truyền thuyết ông Bưng ông Vồm thi sức mạnh siêu nhiên, có khả khai thiên lập địa Một tư liệu dân gian đậm yếu tố sử học, chứng minh thống với nhà nước Vua Hùng Lễ hội đền Hổ Bái, huyện Yên Định, có nội dung truyền thuyết Hùng Trinh Vương trai thứ 11 Lạc Long Quân, đến vùng hạ lưu sông Mã để “chọn đất lập giang Bộ, vùng phiên dậu nhà nước Văn Lang phía Nam”, ngày tục lễ bảo lưu vùng Thiệu Hóa, Yên Định 1.4 Các giá trị văn hóa phi vật thể Thanh Hóa mang nhiều yếu tố “biển” hẳn vùng Bắc Bộ Biển Thanh Hóa thuộc vịnh Bắc Bộ, có nhiều tài nguyên hải sản, khoáng sản Theo nhận xét nhiều nhà nghiên cứu, biển Thanh Hóa “mặn mòi”, “biển” so với biển tỉnh phía bắc Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh Bờ biển Thanh Hóa dài 102km trải qua huyện thị, tiếp giáp với biển Ninh Bình phía Bắc Nghệ An phía Nam Chất biển Thanh Hoá đường bờ biển dải "cồn cát duyên hải", mà dấu tích giới hạn vụng biển mà châu thổ lấp đầy Các mạch núi ăn biển giao thương biển với phương thức "măng, tre đưa xuống, cá chuồn đưa lên" đem đến cho đời sống vật chất tinh thần người dân mỉn ngược vời mỉn biển từ bao đời có mối quan hệ gắn bó Biển ưu đãi nhiều cho người biển tiềm tàng hiểm họa khôn lường Đứng trước biển, người thấy nhỏ bé, sợ hãi Đó nguồn gốc phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội cư dân ven biển nhằm chế ngự nỗi sợ hãi trước biển Tín ngưỡng thờ thần Độc Cước vùng biển Sầm Sơn Tại Cổ Giải, có đền thờ thần Độc Cước, biểu tượng phân thân biển - đất liền kỳ thú, thể ước vọng chinh phục biển dân chài ngập ngừng, sợ hãi trước biển Tại phía Nam cửa Lạch Trường (địa phận Sầm Sơn) có di tích lễ hội đền Bà Triều đền thờ Tứ vị Thánh nương, cửa Lạch Bạng có di tích thờ Đức Ông đền thờ Tứ vị Thánh nương Lễ hội làng Cự Nham (Sầm Sơn) thờ Tứ vị Thánh nương thần biển với tích: hoàng hậu triều Nam Tống bị người Nguyên hại nhảy xuống biển tự vẫn, trôi dạt vào cửa Cờn Nghệ An (cũng 13 làng khác ven biển huyện Quảng Xương có đền thờ Nam Hải Phúc Thần Tứ vị Thánh nương trên), cho thấy tiếp nhận cách cởi mở, khoan dung giá trị văn hóa dân tộc khác người Việt xưa vùng Các đền thờ đại vương Nam Hải (thần cá Voi) tín ngưỡng cộng đồng phương Nam, phổ biến vùng biển Quảng Xương, Tĩnh Gia, Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa Nhìn chung, thần tích lễ hội dân gian phần phản ánh đời sống tinh thần, vật chất, đặc trưng văn hóa Xứ Thanh 1.5 Phong tục, tín ngưỡng, lễ hội Thanh Hóa biểu sinh động đặc trưng kinh tế - xã hội, văn hóa - lịch sử Thanh Hóa Là nơi sinh tụ từ sớm người Việt cổ, Thanh Hóa có điều kiện hình thành bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống Có thể có số địa phương nơi phát số di khảo cổ học minh chứng phát triển lịch sử Việt Nam, có vùng đất lại có đầy đủ mốc tiếng đánh dấu giai đoạn phát triển lớn lịch sử dân tộc, từ tối cổ đến Thanh Hóa, làm cho vùng đất từ thiên nhiên đến văn hóa thấm đượm màu sắc lịch sử Người ta phát Thanh Hóa di khảo cổ tiếng, liền mạch thuộc hầu hết thời đại khảo cổ học lớn nước ta thời tiền sử sơ sử: từ đồ đá cũ sơ kỳ (núi Đọ), thời kỳ đá cũ (di Hang Con Moong), đá (Đa Bút), đồng đá (Hoa Lộc), văn hóa đồng thau (Đông Sơn) Mặt khác, di vật nhiều thời kỳ phát triển xã hội tìm thấy số di có tượng xếp chồng lên theo thứ tự thời gian lớp có niên đại cổ lớp trên, chứng tỏ dân cư xứ Thanh nối tiếp tồn tại, phát triển liên tục Thanh Hóa nơi phát ba trung tâm văn hóa Đông Sơn đất Việt: Trung tâm sông Hồng (Bắc Bộ), trung tâm sông Cả (Nghệ An) trung tâm sông Mã (xứ Thanh) Vì lẽ đó, khẳng định Thanh Hóa với đồng châu thổ Bắc Bộ nôi hình thành dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt Nam văn hóa Việt Nam Thanh Hóa gặp mô thức huyền thoại vua Hùng, Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, An Dương Vương, Mỵ Châu – Trọng Thủy vùng đồng Bắc Bộ “địa phương hóa đây” Thanh Hóa mảnh đất tương đối ổn định lịch sử, không bị chia cắt hành địa phương khác Bản đồ hành Thanh Hóa qua thời kỳ lịch sử giữ nguyên với tên gọi khác như: Cửu Chân, Tượng Quận, Châu, Thanh Đô, Thanh Hoa Tuy số quận huyện có nhập, tách vùng đất Thanh Hóa ngoại tách thành tỉnh Ninh Bình, song đại phận lãnh địa, ranh giới xứ Thanh xác lập ổn định từ thời Bắc thuộc Có lẽ tính ổn định hành (tất nhiên ổn định hệ thống tự nhiên, lịch sử, văn hóa) tạo điều kiện cho tập tục, tín ngưỡng, lễ hội Thanh Hóa có thống nhất, mang đặc trưng riêng không nhầm lẫn với vùng miền Cũng đồng Bắc Bộ, Thanh Hóa nơi người tụ cư khai phá từ sớm tạo nên làng xã cổ truyền Đây nôi chứa đựng giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Làng xã chứa đựng lòng lễ hội dân gian, tục trò, phong tục tập quán, tín ngưỡng Sự cổ xưa làng 10 Thanh Hóa biểu phần qua tên gọi “Kẻ”, “Xá”, “Vạn”, “phường” “Kẻ tên gọi cổ làng, xuất với tần suất nhiều Thanh Hóa, chí đậm đặc Bắc Bộ vùng vốn có nhiều làng cổ Mặt khác, Thanh Hóa tỉnh có địa hình đa dạng nên xét nghề nghiệp số đặc trưng xã hội, làng Thanh Hóa đa dạng làng nông, làng thủy chuyên nghề đánh cá hay kết hợp đánh cá với nông nghiệp, làng có nghề thủ công, làng khoa cử… Sự cổ xưa làng với phong phú loại hình làng truyền thống tạo cho lễ hội, phong tục, tập quán, tục trò, tín ngưỡng làng Thanh Hóa có tính vừa phong phú, đa dạng, vừa đặc sắc Thanh Hóa đất “thang mộc”, “đất quân vương”, nửa thời gian tồn chế độ phong kiến Việt Nam (thế kỷ X – XX), đứng đầu máy cai trị quốc gia người xứ Thanh (Lê Đại Hành kỷ X - XI, Hồ Quý Ly cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, Lê Thái Tổ vua thời Lê sơ kỷ XV - XVI, vua Lê chúa Trịnh kỷ XVI-XVIII, vua triều Nguyễn kỷ XIX – XX) Một số chức vụ chủ chốt triều đình phong kiến Tể tướng, Tham tụng, Thượng thư lục có mặt người Thanh Hóa Xứ Thanh đồng thời kinh đô triều đại Hồ (Tây Đô), Lê Sơ (Lam Kinh), thời Lê Trung Hưng (kinh đô Vạn Lại) Đặc điểm bật đem đến cho xứ Thanh ảnh hưởng tiếp cận với văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng thống, đặc biệt Nho giáo khiến văn hóa xứ Thanh bên cạnh tính dân dã mang tính bác học Mặt khác, có vị trí địa quan trọng, tập đoàn phong kiến thất hay muốn khởi nghiệp muốn chọn Thanh Hóa làm phòng thủ; người, vật lực thường bị huy động tối đa cho chiến tranh tạo nên giá trị đặc sắc lễ hội, tục trò, tín ngưỡng Là đất phát vương triều đại Tiền Lê, Hồ, Lê sơ, Lê Trung hưng, chúa Trịnh, chúa Nguyễn, chịu ảnh hưởng trực tiếp văn hóa cung đình du nhập kiểu cách lối sống kinh đô, xứ Thanh lại không nằm cận kề Thăng Long hay kinh đô Huế mà nằm ngoại trấn, vùng ngoại vi trung tâm văn hóa trị đất nước Vì vậy, trình độ phát triển kinh tế – xã hội có phần thấp hơn, ảnh hưởng giao lưu văn hóa với khu vực Trung Hoa 11 có phần bị hạn chế, xứ Thanh lưu giữ lại nhiều yếu tố văn hóa Việt cỏ vùng Bắc Bộ, chốn kinh kỳ Đó nguyên nhân làm cho Thanh Hóa có biểu hóa thạch ngoại biên văn hóa nhiều hẳn nơi khác Địa lịch sử để lại cho Thanh Hóa hàng nghìn di tích lịch sử - văn hóa Theo thống kê Ban Quản lý Di tích Danh thắng Thanh Hoá năm 2006, Thanh Hóa có 1.535 di tích, danh thắng, di khảo cổ, 137 di tích xếp hạng quốc gia, 467 di tích xếp hạng cấp tỉnh không chứa đựng giá trị văn hóa vật thể quý giá đặc sắc, mà di tích tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu như: thần tích, huyền thoại, tục ngữ, ca dao, lễ tục, lễ hội, văn hóa ẩm thực, nghi lễ, tục kiêng khem… gắn với nhân vật thờ phụng Một yếu tố quan trọng tạo nên sắc thái văn hóa độc đáo tín ngưỡng, lễ hội Thanh Hóa hệ thống nhân vật thờ phụng Đó nhân vật huyền thoại, mang tính lịch sử, hai Đó nhân vật khổng lồ có sức mạnh phi thường xẻ núi lấp biển, Ông Gióng đánh giặc Ân, An Dương Vương xây thành, Mỵ Châu - Trọng Thủy, vi Thánh Cao Sơn Đại vương, Tứ Vị Thánh Nương, Thánh Lứng, Thanh Bưng hàng trăm vị Thành Hoàng nửa huyền thoại, nửa lịch sử Bên cạnh nhân vật lịch sử Bà Triệu, Dưong Đình Nghệ, Lê Hoàn, Lê Phụng Hiểu, Lê Lợi, Trần Khát Chân Đôi khi, nhân vật lịch sử này, tầm vóc lớn lao họ tâm thức dân gian đồng với vị thần khổng lồ trường hợp Lê Phụng Hiểu lồng ghép nhân vật thần thoại ông Bưng hàng loạt vị Thành Hoàng nửa lịch sử, nửa huyền thoại khác Những yếu tố vừa huyền thoại, vừa lịch sử khắc ghi tâm thức nhân dân tái thông qua lễ hội, phong tục tín ngưỡng, trở thành thứ tình yêu quê hương đất nước linh thiêng hóa, tín ngưỡng hóa Những nhân vật trở thành linh hồn cho tục lệ, tín ngưỡng, lễ hội làng xã cổ truyền Đặc biệt, lễ hội gắn với nhân vật lịch sử tiếng thường có quy mô vượt khỏi phạm vi làng trở thành lễ hội vùng, 12 thu hút không người dân tỉnh mà du khách tỉnh nước tham dự Về cư dân, người Kinh (Việt) sinh sống đồng có dân tộc thiểu số khác: Mường, Thái, Dao, H’Mông, Khơ Mú, Thổ, thuộc nhóm ngôn ngữ: Việt – Mường, Môn – Khơ Me, Thái – Tày, Mông – Dao, sinh sống chủ yếu miền núi, địa bàn huyện Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa, Bá Thước, Thạch Thành, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Thường Xuân, Như Xuân, Như Thanh Mỗi dân tộc đến ngày bảo lưu nhiều giá trị văn hóa đặc sắc tín ngưỡng, phong tục, lễ hội, góp phần làm phong phú thêm sắc thái văn hóa xứ Thanh Có thể nói Thanh Hóa hội tụ đầy đủ yếu tố thuận lợi để hình thành vùng văn hóa dân gian đa dạng tự nhiên lịch sử, kinh tế, xã hội Phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội Thanh Hóa mà vô đa dạng, phong phú có nét đặc sắc riêng Đó tiềm không nhỏ khai thác đưa vào hoạt động du lịch, góp phần phát triển kinh tế – xã hội tỉnh nhà Những đặc trưng tiềm lễ hội, tục trò, tín ngưỡng truyền thống Thanh Hoá 2.1 Lễ tục, Lễ hội Lễ hội người dân Việt Nam xưa gần sinh hoạt cộng đồng rộng lớn Khi chưa có hình thức sinh hoạt tinh thần chèo, tuồng tổ chức diễn sân đình lôi đông đảo dân làng xem, mà hình thức sân khấu xuất vào khoảng kỷ XVIII, lễ hội tổ chức hàng năm dịp dân làng hòa vào với cộng đồng Theo GS Trần Lâm Biền “lễ hội, không khó mà tưởng tượng nổi, xã thôn trở miền hoang dã, lấy để cân cho năm đầy vất vả, cho hoà hợp yêu thương phần sắc dễ tàn phai, làm cạn mòn lòng yêu quê hương nguồn cội…”4 Trần Lâm Biền, Hội xuân vài dòng suy ngẫm, Tập san TTKH trường CĐ VHNT Thanh Hóa, tr 13 13 Lễ tục, lễ hội xứ Thanh có từ thời xa xưa gắn liền với việc tập hợp tổ chức lực lượng để chiến đấu sản xuất, thể nhu cầu cân đời sống tâm linh, sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa cộng đồng dân làng Lễ hội xứ Thanh mang sắc thái văn minh nông nghiệp, gắn với tín ngưỡng dân gian thờ thần thánh người có công với dân làng, đất nước Lễ hội truyền thống xứ Thanh đa dạng nơi lưu giữ lâu dài tục lệ, dân ca, diễn xướng, trò diễn dân gian phong phú độc đáo Về số lượng, Theo Lê Huy Trâm – Hoàng Anh Nhân, số điểm có lễ hội tỉnh Thanh Hóa tính đơn vị lễ hội với tiêu chí đơn vị có thần tích, có lệ tục, có thời gian hội lễ, có trò diễn riêng, mang màu sắc địa phương văn hóa làng (có thể phân biệt với làng khác) số lên đến 50 đơn vị5 Theo thống kê Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thanh Hóa, toàn tỉnh Thanh Hóa có 160 lễ hội truyền thống liên quan đến di tích lịch sử, danh thắng nhà nước công nhận, 50 lễ hội liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo Trên tổng số 5757 làng, bản, khu phố có 1/3 làng, bản, khu phố tổ chức lễ hội hàng năm So với địa phương khác số không nhỏ, thu hút hàng triệu du khách đến tham dự Nhiều lễ hội có ý nghĩa lớn mặt lịch sử, văn hóa, có tác dụng tích cực việc giáo dục truyền thống yêu nước khôi phục phát triển nét đẹp sinh hoạt văn hóa cổ truyền Hàng năm, khắp địa phương toàn tỉnh tổ chức long trọng trang nghiêm lễ hội đặc trưng địa phương để đáp ứng phần đời sống tinh thần, tâm linh người dân, đồng thời để phục vụ mục đích phát triển du lịch Lễ hội Thanh Hóa phong phú đa dạng, mang nhiều màu sắc đặc trưng tập tục, lề thói riêng biệt Về thời gian, vùng miền khác nước, đặc trưng kinh tế nông nghiệp, lễ hội Thanh Hóa diễn nhiều vào khoảng thời gian nông nhàn sau tết vào tháng giêng mùa xuân vào tháng 7, tháng mùa thu (xuân thu nhị kỳ) Lê Huy Trâm – Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb Văn hóa dân tộc, tr.10 14 Về không gian, địa phương khác nước, lễ hội Thanh Hóa chủ yếu diễn không gian làng Lễ hội biểu sinh động nhất, tổng hợp lịch sử văn hóa làng Tất từ tín ngưỡng, phong tục tập quán… làng thể lễ hội Thanh Hóa có lễ hội mở rộng phạm vi nhiều làng giao chạ lễ hội song việc mời chạ khép kín phạm vi làng, làng tự lo liệu Cũng có Đền thờ “quốc tế” (tức triều đình ban dụ, cử quan chủ trì tế) song lễ hội diễn không gian làng Có số lễ hội mở không gian lớn hơn: Hội vùng Cả vùng (gồm nhiều làng) thờ chung Thánh kỳ lễ hội làng đền chính, nghè để tế thánh Thanh Hóa có nhiều nghè có tên nghè Ba Làng, nghè Tứ Thôn (tức nghè thờ Thành Hoàng chung nhiều thôn làng) có làng làm hạt nhân Cũng có lễ hội lấy Tổng (tức nhiều làng) làm không gian lễ hội lễ hội đền thờ Trần Nhật Duật Văn Trinh thuộc tổng Văn (Quảng Xương), Đền Tam Tổng thờ Thánh Lưỡng Trần Khát Chân huyện Vĩnh Lộc Nghè Sâm nghè thờ Cao hoàng làng Viên Khê (Đông Sơn) Nghè hàng Tổng (tức tổng Thạch Khê) gồm xã thôn thuộc Kẻ Rủn xưa Vào ngày hội tế, làng tổng chia phần việc, cử làng đăng cai việc chủ trì tế Thánh để mở hội Về cấp độ, lễ hội xứ Thanh đa dạng phong phú, Theo Lê Huy Trâm – Hoàng Anh Nhân, Thanh Hóa có dạng lễ hội từ sơ khai đến hoạt động lễ hội phát triển cao - Cấp độ hoạt động tục lệ: loại lễ hội thô sơ theo tục theo lệ nhằm thực tín ngưỡng từ xa xưa truyền lại mà người thực sau đến nguồn gốc, nguyên nhân, nhắm mắt làm theo song bỏ không Có thể kể đến tục chơi Hang Lãm (huyện Thường Xuân); tục chơi Chợ Chuộng (Đông Sơn), chợ Hoàng (Nga Sơn), chợ Chìa (Tĩnh Gia); tục chơi chợ Tình duyên người Mường (Cẩm Thủy) - Cấp độ lễ tục: hoạt động lễ hội cấp độ gắn với tục nhằm lộ mong muốn cộng đồng song không hoạt động tục lệ Phần lễ thành quy củ, ghi khoán ước làng, 15 phần Hội có trò diễn (tuy thô sơ) trở thành nghĩa vụ thành viên làng Lễ tục làng Thiết Đanh ví dụ tiêu biểu Sở dĩ không gọi lễ hội hoạt động hoàn toàn theo tục: năm làng cố ông vào tuổi 60 phải kéo chò Chụt để mong tai ách cho làng Trò Chụt – năm làm lần, mươi lăm năm làm lại - Cấp độ lễ hội: cấp độ hoàn chỉnh hội làng miền xuôi Cấp độ lễ hội thể đầy đủ thành tố cấu trúc lễ hội: Thành Hoàng – Thần tích – Thần điện – Tục lệ Trò diễn, hội đủ yếu tố phạm vi lễ hội (thời gian, không gian, nội dung ý nghĩa văn hóa làng) Nó thỏa mãn đầu đểu nhu cầu hội hè đình đám người nông dan biểu cao tín ngưỡng nông nghiệp, lễ nghi nông nghiệp xóm làng xưa Những lễ hội điển hình Thanh Hóa lễ hội Lam Kinh, lễ hội đền Bà Triệu, lễ hội đền Sòng, lễ hội đền Độc Cước, lễ hội Phủ Na Về loại hình, phân lễ hội Thanh Hóa thành loại hình trội sau: - Lễ hội tín ngưỡng: Thường tín ngưỡng dân gian, thờ thần thánh thờ thành hoàng, thờ Mẫu, thờ thần liên quan đến hoạt động kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp… Những lễ hội tiêu biểu nhóm phải kể đến lễ hội xã Thiệu Trung, tưởng niệm ông tổ nghề đúc đồng Khổng Minh Không, lễ hội xã Quảng Cư Sầm Sơn tưởng niệm bà Triều – tổ sư nghề dệt săm xúc, lễ hội đình Phú Khê xã Hoằng Phú – Hoằng Hóa Tổ nghề hát… Các lễ hội gắn với tín ngưỡng thờ mẫu lễ hội Phố Cát Thạch Thành, lễ hội đền Sòng thị xã Bỉm Sơn, lễ hội Phủ Na (Xuân Du – Như Thanh) - Lễ hội lịch sử: thường gắn với việc tưởng niệm nhân vật lịch sử dân tộc có công việc đấu tranh, giữ gìn bảo vệ tổ quốc lễ hội đền Bà Triệu (Hậu Lộc), lễ hội Lam Kinh (Thọ Xuân), lễ hội Lê Hoàn (Thọ Xuân)… Đây lễ hội thường tổ chức công phu, quy mô vượt khỏi phạm vi tỉnh, có tác dụng thu hút khách du lịch phạm vi toàn quốc 16 - Lễ hội dân gian gắn với truyền thuyết: có vùng quê lại có nhiều truyền thuyết thấm đậm chất nhân văn Thanh Hóa Đó truyền thuyết Từ Thức gặp Giáng Hương gắn với lễ hội Từ Thức (Nga Sơn); truyền thuyết Mai An Tiêm dưa đỏ gắn với lễ hội Mai An Tiêm (Nga Sơn); truyền thuyết Thần Độc Cước, Trống Mái núi Trường Lệ, truyền thuyết cửa Thần Phù Nga Sơn; truyền thuyết ông Vồm Thiệu Hóa, trạng Quỳnh Hoằng Hóa… Những lễ hội tồn đất Thanh Hóa đến ngày kết trình tiếp diễn biến đổi văn hóa phong phú trải qua hàng nghìn năm Ban đầu chủ yếu sinh hoạt tục lệ, mang màu sắc văn hóa tín ngưỡng, trình người dân xứ Thanh tham gia vào tiến trình lịch sử dân tộc, đặc biệt có nhiều kiện lịch sử quan trọng nước nhà thuộc giai đoạn lịch sử diễn đất Thanh Hóa khiến lễ hội Thanh Hóa có xu hướng lịch sử hóa rõ rệt, lễ hội mang màu sắc tín ngưỡng bị biến đổi trở thành lễ hội lịch sử 2.2 Trò diễn dân gian Lễ hội truyền thống chức thỏa mãn tâm linh tín ngưỡng người dân để cầu mong sống bình yên, sung túc có chức quan trọng khác: chức giải trí – giúp người dân cân sau mùa vụ vất vả với bao lo toan tạo hội để bày tỏ yêu thương Các trò diễn yếu tố thực chức giải trí lễ hội Trò diễn có mặt hầu hết hội làng nước ta, nhiên khẳng định rằng, không nơi bảo lưu kho tàng trò diễn dân gian điển hình phong phú Thanh Hóa Số lượng trò diễn lễ hội Thanh Hóa lớn, có trò lại bao gồm nhiều trò diễn hợp lại, tính phải tới hàng trăm trò diễn khác Ví trò Láng (hay trò Xuân Phả) gồm trò: trò Kéo hội, trò Chạy giải, trò Chèo thuyền, trò Hoa Lang, trò Chiêm Thành (trò Xiêm), trò Ai Lao (trò Lào), trò Ngô Quốc (trò Ngô), trò Lục hồn nhung (Tú Huần) Trò Bôn (Kẻ Bôn, xã Đông Thanh, Đông Sơn, Thanh Hóa) gồm trò: đấu cờ người, Tiên cuội (Tiên phường), Trò thủy (Thủy phường), Trò 17 Ngô (Ngô phường), Trò Hà Lan (Hà Lan phường), Trò Lăng Ba Khúc… Nhiều trò diễn đặc sắc khác trò chụt lễ hội làng Thiết Đanh, trò đánh điếm lễ hội làng Duy Tinh (Văn Lộc, Hậu Lộc), trò đánh hát thị lập, trò đánh cờ người, trò thi bơi lễ hội làng Cự Nham; trò múa lân làng Vạc… Hiếm nơi đất nước Việt Nam hình thành trung tâm, nơi mà trò diễn đậm đặc hơn, có trò lớn điển hình Đông Sơn trung tâm trò diễn tiêu biểu Nhiều nhà nghiên cứu thấy trò diễn dân gian Thanh Hóa yếu tố tiền sân khấu Đó “tích” bắt đầu hình thành cốt truyện, lời thoại nhân vật diễn xướng với mâu thuẫn giải mâu thuẫn mang tính kịch tính, tính cách số nhân vật bắt đầu hình thành thằng Ngô, đĩ, nhân vật Sĩ, Nông, Công, Thương… Trò diễn Thanh Hóa không phong phú số lượng mà nội dung phản ánh đa dạng Các trò diễn phản ánh nội dung lịch sử như: Trò Láng (Xuân Phả), tái lại mối quan hệ bang giao giữ nước ta với nước láng giềng lịch sử; trò Ngô Triệu giao quân lễ hội đền Bà Triệu tái lại chiến đấu chống quân xâm lược phương Bắc khởi nghĩa Bà Triệu… Các trò diễn liên quan tới phong tục làng trò Chụt làng Thiết Đanh tổ chức năm làng cụ ông thọ 60 tuổi để cầu cho làng không bị tai ách; trò nấu cơm thi nhiều làng; trò Vật cù lễ hội làng Vạc Các trò diễn nhằm rèn luyện trí tuệ, sức khỏe tạo không khí sôi lễ hội trò đánh cờ người, trò đánh điếm, trò bơi thuyền có nhiều lễ hội; trò kéo hội, trò chạy giải hội làng Xuân Phả Các trò diễn hát xướng, giãi bày tâm tư tình cảm trò diễn Pồn Pông dân tộc Mường trò diễn Kim chiêng boóc mạy dân tộc Thái Trò diễn hình thành tồn môi trường lễ hội, tách riêng trò diễn có phần vui tươi, yếu tố tâm linh vô quan trọng 18 Các trò diễn phải đan xen nghi lễ, phong tục tạo nên tính tổng thể lễ hội, lễ hội nói chung trò diễn nói riêng tồn sống lâu dài nhân dân 2.3 Tín ngưỡng Về tín ngưỡng dân gian, nói đất nước Việt Nam có tôn giáo tín ngưỡng xứ Thanh có tôn giáo tín ngưỡng người dân nơi ngưỡng vọng chiêm bái Tuy nhiên, tôn giáo tín ngưỡng Thanh Hóa mang nét riêng, đặc sắc không nhầm lẫn với vùng miền Trên tổng thể, hoạt động tín ngưỡng Thanh Hóa có nhiều đặc điểm độc đáo so với vùng miền khác nước Tín ngưỡng Thanh Hóa mang đậm dấu ấn tín ngưỡng cổ đại Đông Sơn Văn hóa Đông Sơn văn hóa rực rỡ mà nhiều thành tựu to lớn khẳng định Là nơi phát tích văn hóa đó, nhiều tín ngưỡng cổ đại Đông Sơn hình thành in dấu đậm nét, đến ngày lưu lại vết tích cộng đồng dân cư, đặc biệt dân tộc thiểu số Dấu ấn đậm nét tín ngưỡng cổ đại Đông Sơn lưu lại đến ngày đất Thanh Hóa biểu tín ngưỡng phồn thực trình bày kỹ lưỡng phần sau (những tín ngưỡng điển hình) Tín ngưỡng thờ thần tín ngưỡng phổ biến nhiều nơi đất nước Việt Nam Thanh Hóa mảnh đất vừa có nhiều yếu tố huyền thoại vừa mang đậm dấu ấn lịch sử qua triều đại phong kiến Chính số lượng thần thờ Thanh Hóa so với nước không nhỏ Nét độc đáo tín ngưỡng thờ thần Việt Nam Thanh Hóa làng, đền, chùa, nơi thờ cúng không thờ độc tôn thần mà có nhiều thần, có thiên thần, nhiên thần, nhân thần, lại có yếu tố, nhân vật thờ cúng giao lưu, ảnh hưởng với tín ngưỡng, tôn giáo khác dân tộc Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo Sự thờ cúng đa dạng không mâu thuẫn pha tạp mà có thống chung nguyên lý cao mục đích cầu mong bình yên, tốt lành, mong thần đem lại sống hạnh phúc cho người 19 Đối với người Việt miền xuôi, hầu hết nhiên thần bị phong kiến hóa, việc sùng bái, thờ cúng thần tự nhiện chủ yếu bảo lưu tính nguyên sơ, hồn nhiên dân tộc thiểu số miền núi, biểu qua việc thờ thần núi, thần đá, thần cây, thần sấm, thần sông nước… Đồng thời, tiếp nối vùng đồng Bắc Bộ, Thanh Hóa đọng lại tín ngưỡng thờ người khổng lồ siêu việt: Độc Cước, ông Tu, ông Vồm, thánh Bưng, Cao Sơn, Cao Các, Sơn tiêu Độc Cước, Cao Sơn Lập Thạch, Sạ Sơn Là mảnh đất nhiều chiến tranh loạn lạc, gắn bó với thịnh suy nhiều triều đại phong kiến, thần Thanh Hóa phần lớn vị anh hùng dân tộc, người gắn với bước phát triển đất nước, trình dựng làng, giữ nước… mà võ tướng chiếm tỷ lệ lớn Trước hết vua chúa: Bà Triệu, Lê Hoàn, Vua Đinh, Nhà Hồ, Nhà Lê, Nhà Nguyễn – chúa Nguyễn, chúa Trịnh Tiếp đến anh hùng giết giặc: Trần Khát Chân, Lý Thường Kiệt, Dương Đình Nghệ, Lê Phụng Hiểu, Lê Lợi, Nguyễn Phục, Lê Cốc, Lê Ngọc, Nguyễn Chích, Quận Mãn, Trịnh Khả Có trường hợp độc đáo, nhân vật lịch sử đồng với nhân vật huyền thoại để nâng cao tầm vóc tâm thức dân gian Đó trường hợp Lê Phụng Hiểu – nhân vật lịch sử có thật lồng ghép tài tình với ông Bưng – nhân vật khổng lồ thần thoại để trở thành Thánh Tến – vị thánh riêng người dân Thanh Hóa Điểm đặc biệt nhiều người có công với làng xã, đất nước nâng lên thành Thánh Thần triều đình phong tặng Thánh thực tín ngưỡng mà người dân xứ Thanh tôn thờ Thanh Hoá địa phương tôn thờ nhiều vị Thánh nước (12 vị) Trong quan niệm người dân Thanh Hóa nói riêng nước nói chung, Thánh bậc cao minh nhất, không bị lực lượng điều khiển, kiềm thúc, có nhiều quyền sẵn sáng diệt quỷ trừ tà, tạo gió lành, mưa đem lại mùa màng tươi tốt, sống yên vui cho dân làng” Sách Địa chí Thanh Hóa liệt kê 11 (thực chất 12) vị Thánh thờ Thanh Hóa là: Thánh Độc, Thánh Bưng (Thánh Tến), Thánh Cưu, Thánh Lưỡng (hai vị khác nhau), Thánh 20 Mẫu, Thánh Nương, Thánh Tản, Thánh Quản, Thánh Trần, Thánh Khổng, Thánh Hẹ Mười hai vị Thánh nhân dân Thanh Hóa tôn vinh thờ phụng, có vị tầm cỡ quốc gia Thánh Tản, Thánh Trần, Thánh Mẫu…, có vị Thánh riêng người dân Thanh Hóa làm cho tranh thờ cúng Thanh Hóa có mảng màu riêng Nhân vật Thánh Lưỡng tồn phổ biến Thanh Hóa, thờ phụng nhiều nơi Tục thờ thánh Lưỡng liên quan đến tín ngưỡng thờ giọt máu rơi với lời kể : Thánh Lưỡng ôm đầu nhảy lên ngựa phi, đến bờ sông Cổ Định hóa, chỗ có giọt máu rơi chỗ lập đền thờ Sau có Thánh Lưỡng Trần Khát Chân Thánh Lưỡng Đoàn Thượng nhân vật lịch sử thời Trần bị nạn rơi đầu tiềm nhập vào Thánh Lưỡng tham xung tá quốc Vì vậy, tượng Thánh Lưỡng tượng văn hóa độc đáo Thanh Hóa tổng thề văn hóa Việt Một nét đặc sắc khác tín ngưỡng thờ thần Thanh Hóa tín ngưỡng thờ nữ thần, thờ Mẫu (cửu thiên huyền nữ (cô Chín), Tứ vị Thánh Nương, Bà Triệu, Lê Thị Ngọc Dao ) Theo sách Thanh Hóa chư thần lục Thanh Hóa, số nữ thần thờ cúng hẳn nam thần (173 nữ thần so với 770 nam thần) lại đáng ý Tục thờ Nguyệt Nga công chúa tôn thần (67 làng thờ – tập trung hai huyện địa đầu Thanh Hóa Hà Trung Tĩnh Gia), với việc thờ công chúa triều: Trần, Lê, Chiêm Thành… nơi non xanh nước biếc, sơn kỳ thủy tú gắn với tín ngưỡng thờ nữ thần – mang ý nghĩa cội nguồn tự nhiên tâm thức dân gian Do có bờ biển dài, nhiều cửa sông Thanh Hóa có tín ngưỡng thờ thần Biển vị thần gắn với nghề nghiệp biển khơi Thanh Hóa có nhiều vị thần biển với tên gọi khác : Đông Hải Đại Vương, Tứ Vị Thánh Nương, Tô Đại Liêu tôn thần, Độc cước tôn thần, Bà Triều Nét độc đáo tín ngưỡng thờ thần Thanh Hóa tượng thờ cúng thành tuyến dài Hiện tượng có quan hệ hữu với đặc điểm địa lý, lịch sử văn hóa đất nước – người Thanh Hóa Có thể kể đến tuyến thờ tiêu biểu: thờ thần Núi (414 làng thờ); tục thờ Tứ vị Thánh nương (94 làng thờ) Đông Hải Đại vương (72 làng thờ), Tô Đại Liêu tôn thần (73 làng thờ), Đô 21 Bác Trịnh phủ tướng quân tôn thần (71 làng thờ) Điều độc đáo tuyến thờ thần riêng biệt, thần tuyến không chồng chéo, tuyến vắt lên tuyến lẫn lộn song hành Không thể không kể đến tượng độc đáo Thanh Hóa khuynh hướng tôn giáo tượng “đạo nội”: Thanh Hóa ghi nhận quê hương thứ hai đạo Mẫu sau Phủ Giày (Nam Định) Sách Thanh Hóa chư thần lục (năm 1903) cho biết Thanh Hóa có 48 làng thờ Liễu Hạnh công chúa 11 huyện Nhưng sách Địa chí Thanh Hóa ghi nhận đến năm 1920, việc thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh phát triển mở nhiều phủ, đền khắp tỉnh Thanh Hóa” Riêng Vĩnh Lộc, Yên Định, đến trước năm 1945, làng có nghè thờ Quản gia Đô bác đồng thời có phủ thờ Mẫu, số làng hai huyện kiêng kỵ nên gọi mẹ “mệ” Sự phát triển đạo Mẫu Thanh Hóa không phản ánh quy luật phát triển chung tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam mà nói lên tính độc đáo văn hóa tín ngưỡng người Việt Thanh Hóa Về “Đạo Đông” hay “Nội đạo tràng”, “Nội đạo” đến nhiều ý kiến đánh giá không thống khẳng định “đạo phù thủy, môn phái thuộc đạo giáo nguyên thủy Trung Quốc” (Hoàng Tuấn Phổ) Pháp thuật đạo phù thủy, danh xưng đạo Phật Tuy chưa hội tụ đầy đủ yếu tố cần thiết để trở thành “đạo nội” theo nghĩa tôn giáo, phải thấy vị trí quan trọng đường kết tập phát triển lâu dài phái “đạo Nội” Việt Nam; nhận định Tạ Chí Đại Trường: “Dù nhìn vào tập họp đạo Nội Thanh Hóa khiến ta nghĩ tới đạo Cao Đài sau loại trừ khác biệt thời đại đưa đến6” Cuộc Sùng Sơn đại chiến, theo Tạ Chí Đại Tường “một mặt chất ma thuật trấn áp hệ thống thầy pháp, mặt khác biểu lộ đối kháng nội địa biển khơi7” Còn việc Liễu Hạnh công chúa bị thầy pháp đánh thua, lại không uy nhờ Phật cứu, trở thành đệ tử nhà Phật phản ánh Tạ Chí Đại Trường, Thần Người Đất Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2006, tr.191 Tạ Chí Đại Trường, Thần Người Đất Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2006, tr.194 22 “sự hội nhập khuynh hướng phương sĩ / phù thủy / đồng cốt cuối kỷ XVIII có dáng kết thành vào đầu kỷ sau Có thể thấy rằng, xung đột giải pháp cho xung đột bước ngoặt trình dung hợp tín ngưỡng thờ Mẫu dân gian (đến lúc dung hợp nhiều yếu tố Đạo giáo) với tín ngưỡng Phật giáo; hay nói bước ngoặt đường dân gian hóa lâu dài hàng nghìn năm Phật giáo; tạo nên hòa hợp tuyệt vời nhân tố nội sinh ngoại lai (Nho, Phật, Đạo) nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội hình thức tín ngưỡng, tôn giáo Như vậy, tranh sinh hoạt tín ngưỡng người dân Thanh Hóa phong phú đa dạng, mục đích không nằm quan hiệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, vượt lên hết, sâu sắc hơn, chất thể lòng biết ơn “uống nước nhớ nguồn” vốn phẩm chất cao đẹp người Việt Nam 23 KẾT LUẬN Hệ thống loại hình di sản văn hóa phi vật thể: tín ngưỡng, phong tục, lễ hội cổ truyền Thanh Hóa phong phú, đa dạng, giàu giá trị sắc, có thăng trầm liên tục kế thừa sáng tạo, thể truyền thống lịch sử – văn hóa lâu đời sức sống mạnh mẽ người xứ Thanh Đặc biệt, qua hệ thống loại hình di sản văn hóa này, thấy rõ mối quan hệ giao lưu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa dân tộc cộng cư địa bàn Thanh Hóa, đặc biệt quan hệ gắn bó truyền thống lâu dài ba dân tộc Việt, Mường, Thái 24 [...]... lại cho Thanh Hóa hàng nghìn di tích lịch sử - văn hóa Theo thống kê của Ban Quản lý Di tích và Danh thắng Thanh Hoá năm 2006, Thanh Hóa có 1.535 di tích, danh thắng, di chỉ khảo cổ, trong đó 137 di tích xếp hạng quốc gia, 467 di tích xếp hạng cấp tỉnh ở đó không chỉ chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể quý giá và đặc sắc, mà chính ở các di tích này còn tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa phi vật thể tiêu... Thanh Hóa trong khuynh hướng tôn giáo đó là hiện tượng các “đạo nội”: Thanh Hóa được ghi nhận là quê hương thứ hai của đạo Mẫu sau Phủ Giày (Nam Định) Sách Thanh Hóa chư thần lục (năm 1903) cho biết ở Thanh Hóa có 48 làng thờ Liễu Hạnh công chúa ở 11 huyện Nhưng sách Địa chí Thanh Hóa ghi nhận đến năm 1920, việc thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh đã phát triển mở ra nhiều phủ, đền khắp tỉnh Thanh Hóa Riêng ở. .. mặc dù có những thăng trầm nhưng liên tục được kế thừa và sáng tạo, thể hiện truyền thống lịch sử – văn hóa lâu đời và sức sống mạnh mẽ của con người xứ Thanh Đặc biệt, qua hệ thống loại hình di sản văn hóa này, chúng ta có thể thấy rõ mối quan hệ giao lưu ảnh hưởng mạnh mẽ về văn hóa giữa các dân tộc cộng cư trên địa bàn Thanh Hóa, đặc biệt là quan hệ gắn bó truyền thống lâu dài giữa ba dân tộc Việt,... hội trên tỉnh Thanh Hóa được tính như là đơn vị lễ hội với tiêu chí của mỗi đơn vị là có thần tích, có lệ tục, có thời gian hội và lễ, có trò di n riêng, mang màu sắc địa phương văn hóa làng (có thể phân biệt với làng khác) con số lên đến trên 50 đơn vị5 Theo thống kê của Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Thanh Hóa, toàn tỉnh Thanh Hóa hiện nay có 160 lễ hội truyền thống liên quan đến di tích lịch sử,... vật lịch sử thời Trần bị nạn rơi đầu cũng tiềm nhập vào Thánh Lưỡng tham xung tá quốc Vì vậy, hiện tượng Thánh Lưỡng là một hiện tượng văn hóa độc đáo của Thanh Hóa trong tổng thề văn hóa Việt Một nét đặc sắc khác của tín ngưỡng thờ thần ở Thanh Hóa là tín ngưỡng thờ nữ thần, thờ Mẫu (cửu thiên huyền nữ (cô Chín), Tứ vị Thánh Nương, Bà Triệu, Lê Thị Ngọc Dao ) Theo sách Thanh Hóa chư thần lục thì ở. . .ở Thanh Hóa được biểu hiện một phần qua các tên gọi là “Kẻ”, “Xá”, “Vạn”, “phường” “Kẻ là tên gọi khá cổ của làng, xuất hiện với tần suất khá nhiều ở Thanh Hóa, thậm chí còn đậm đặc hơn cả Bắc Bộ là vùng vốn có nhiều làng cổ Mặt khác, do Thanh Hóa là một tỉnh có địa hình đa dạng nên xét về nghề nghiệp và một số đặc trưng xã hội, làng ở Thanh Hóa cũng khá đa dạng như làng... mà nằm ở ngoại trấn, vùng ngoại vi của trung tâm văn hóa chính trị của đất nước Vì vậy, trình độ phát triển kinh tế – xã hội có phần thấp hơn, những ảnh hưởng giao lưu văn hóa với khu vực và Trung Hoa 11 có phần bị hạn chế, xứ Thanh còn lưu giữ lại nhiều yếu tố văn hóa Việt cỏ hơn vùng Bắc Bộ, chốn kinh kỳ Đó cũng là nguyên nhân làm cho Thanh Hóa có những biểu hiện hóa thạch ngoại biên về văn hóa nhiều... (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh, Nxb Văn hóa dân tộc, tr.10 14 Về không gian, cũng như các địa phương khác trong nước, lễ hội Thanh Hóa chủ yếu di n ra trong không gian làng Lễ hội là biểu hiện sinh động nhất, là tổng hợp lịch sử văn hóa làng Tất cả từ tín ngưỡng, phong tục tập quán… của làng đều được thể hiện trong lễ hội ở Thanh Hóa có những lễ hội được mở rộng phạm vi như nhiều làng giao... một quá trình tiếp di n và biến đổi văn hóa phong phú trải qua hàng nghìn năm Ban đầu chủ yếu là các sinh hoạt tục lệ, mang màu sắc văn hóa tín ngưỡng, trong quá trình người dân xứ Thanh tham gia vào tiến trình lịch sử dân tộc, đặc biệt có nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của nước nhà thuộc mọi giai đoạn lịch sử di n ra trên đất Thanh Hóa khiến lễ hội Thanh Hóa có xu hướng lịch sử hóa rõ rệt, những... ngưỡng của người dân Thanh Hóa rất phong phú đa dạng, về mục đích không nằm ngoài quan hiệm “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, nhưng vượt lên trên hết, sâu sắc hơn, bản chất hơn chính là sự thể hiện lòng biết ơn “uống nước nhớ nguồn” vốn là một phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam 23 KẾT LUẬN Hệ thống loại hình di sản văn hóa phi vật thể: tín ngưỡng, phong tục, lễ hội cổ truyền ở Thanh Hóa hết sức phong

Ngày đăng: 16/06/2016, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan