Nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường lao động của người dân nông thôn ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh

162 645 0
Nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường lao động của người dân nông thôn ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu bao quát của đề tài là qua việc đánh giá thực trạng về lao động, TTLĐ, khả năng tiếp cận TTLĐ của người dân nông thôn, xác định các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận TTLĐ cho người dân nông thôn trên địa bàn huyện. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về lao động, việc làm, thị trường lao động, thông tin TTLĐ, sự tham gia TTLĐ và khả năng tiếp cận thị trường lao động. Đánh giá thực trạng lao động, việc làm, TTLĐ và khả năng tiếp cận TTLĐ của người dân nông thôn trong thời gian qua, phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận TTLĐ của người dân nông thôn trên địa bàn huyện. Đề xuất các giải pháp kinh tế xã hội chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận TTLĐ cho người dân nông thôn của huyện.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - HOÀNG VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN Ở HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2009 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - HOÀNG VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN NÔNG THÔN Ở HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Thanh Cúc HÀ NỘI - 2009 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Hoàng Việt Hùng i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều mặt tổ chức cá nhân Trước tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Mai Thanh Cúc, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo huyện Thạch Hà, phòng Thống kê, phòng Lao động - Thương binh Xã hội, phòng Tài nguyên Môi trường, tổ chức Đảng, Đoàn thể cấp huyện, xã Tượng Sơn, Thạch Kênh, Thạch Xuân hộ dân tạo điều kiện giúp đỡ vô tư, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan để giúp hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả luận văn Hoàng Việt Hùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị viii Danh mục hộp ix MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ; .6 2.1 Một số lý luận lao động, việc làm 2.1.1 Lao động 2.1.1.1 Khái niệm lao động iii 2.1.1.2 Lực lượng lao động .7 2.1.1.3 Nguồn lao động 2.1.1.4 Năng suất lao động 2.1.2 Việc làm .10 2.1.2.1 Khái niệm việc làm 10 2.1.2.2 Vai trò việc làm 12 2.1.2.3 Phân loại việc làm 12 2.1.2.4 Thiếu việc làm 14 2.1.2.5 Thất nghiệp .15 2.1.2.6 Ảnh hưởng thất nghiệp thiếu việc làm 16 2.2 Một số lý luận TTLĐ, thông tin TTLĐ 17 2.2.1 Thị trường lao động .17 2.2.1.1 Khái niệm 17 2.2.1.2 Sự hình thành TTLĐ 18 2.2.1.3 Đặc điểm TTLĐ 19 2.2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến TTLĐ Việt Nam 21 2.2.1.5 Các yếu tố TTLĐ 22 2.2.2 Thông tin TTLĐ 25 iv 2.2.2.1 Khái niệm thông tin TTLĐ 25 2.2.2.2 Vai trò thông tin TTLĐ .25 2.2.2.3 Một số yêu cầu thông tin TTLĐ 27 2.3 Một số lý luận tiếp cận khả tiếp cận Thị trường lao động 28 2.3.1 Một số khái niệm 28 2.3.1.1 Khái niệm tiếp cận 28 2.3.1.2 Khái niệm tiếp cận thị trường (Market access) 28 2.3.1.3 Khái niệm tiếp cận thị trường lao động .30 2.3.1.4 Nội dung tiếp cận thị trường lao động 30 2.3.1.5 Khả tiếp cận thị trường lao động 32 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận TTLĐ 32 2.3.3.1 Đối với chủ thể người lao động 32 2.3.3.2 Các yếu tố khách quan 33 - Thể chế sách Đảng Nhà nước: Thông qua chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nhân tố góp phần định hướng cho hoạt động tiếp cận thị trường người lao động Hiện nay, với sách định hướng, hỗ trợ vay vốn, đào tạo, tìm kiếm thị trường cho người lao động đặc v biệt lao động khu vực nông thôn góp phần tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận dễ dàng với thị trường lao động .33 2.3.3 Một số đặc điểm chủ yếu lao động nông thôn 34 2.4 Kinh nghiệm nâng cao khả tiếp cận TTLĐ 36 2.4.1 Kinh nghiệm số nước .36 Singapore 36 Trung Quốc 37 Nhật Bản .39 2.4.2 Thực trạng tiếp cận thị trường Việt Nam 40 2.4.3 Một số học xem xét vận dụng vào nước ta 42 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 44 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44 3.1.1.1 Vị trí địa lý 44 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình 46 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 46 3.1.1.4 Chế độ thủy văn 47 3.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên .47 vi 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .50 3.2 Phương pháp nghiên cứu .57 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 57 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin số liệu 58 3.2.2.1 Thông tin thứ cấp .58 3.2.2.2 Thông tin sơ cấp .59 3.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích thông tin .59 3.2.3.1 Phương pháp thống kê kinh tế 59 3.2.3.2 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (Rapid Rural Appraisal RRA) 59 3.2.3.3 Phương pháp đánh giá nông thôn (PRA) 59 3.2.3.4 Phương pháp chuyên gia 60 3.2.4 Hệ thống tiêu phân tích 60 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .61 4.1 Thực trạng lao động - việc làm, TTLĐ khả tiếp cận TTLĐ người dân địa bàn 61 4.1.1 Thực trạng lao động, việc làm TTLĐ địa bàn huyện 61 4.1.1.1 V ề lao động 61 vii * Thực trạng số lượng .61 * Thực trạng chất lượng nguồn lao động 68 4.1.1.2 Thực trạng việc làm .71 4.1.1.3 Thực trạng nguồn lao động nông thôn .75 * Hiện trạng nhu cầu lao động địa bàn huyện 79 4.1.2 Thực trạng khả tiếp cận TTLĐ người dân địa bàn huyện .81 4.1.2.1 Về tỷ lệ lao động tham gia vào quan hệ thị trường 81 4.1.2.2 Di chuyển lao động 84 Qua bảng 18 ta thấy, lực lượng lao động hộ điều tra tham gia di chuyển năm 2008 chủ yếu tập trung lao động qua đào tạo (chiếm 61,54%) tập trung nhóm hộ trung bình (chiếm 80,77%) 86 4.1.2.3 Các hình thức giao dịch người dân TTLĐ 86 4.1.2.4 Các kênh giao dịch người dân TTLĐ 88 4.1.3 Một số hoạt động hỗ trợ người dân tiếp cận TTLĐ huyện 90 4.1.3.1 Trong công tác đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động .90 4.1.3.2 Trong xuất lao động 92 viii tìm việc thời gian tuyển người Tuy nhiên, tạo số khó khăn hoạt động có cạnh tranh không lành mạnh Trung tâm giới thiệu việc làm công Việc chia sẻ thông tin, liên kết trung tâm giới thiệu việc làm công địa bàn lỏng lẽo, chí không tồn Do vậy, mô hình sở giới thiệu việc làm công cần phát triển theo hướng sau: - Quy hoạch hệ thống giới thiệu việc làm công: Cần quy hoạch lại hệ thống giới thiệu việc làm công, tính toán xem địa bàn cần hệ thống giới thiệu công đến mức độ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việc quản lý Trung tâm giới thiệu việc làm UBND, tổ chức đoàn thể, xã hội thực Tuy nhiên lâu dài đổi phù hợp với phát triển TTLĐ Có thể Trung tâm giới thiệu việc làm tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng chuyển sang hoạt động doanh nghiệp giới thiệu việc làm Hiện đại hóa hoạt động, tổ chức sở liệu chung nối mạng hệ thống giới thiệu việc làm công để quản lý tốt hoạt động thuận lợi hóa việc cung cấp dịch vụ Nghiên cứu phát triển mô hình tự phục vụ cho khách hàng - Xác định lại chức năng, nhiệm vụ hợp lý cho giới thiệu việc làm công Cụ thể tập trung vào nhiệm vụ: môi giới, giới thiệu việc làm, tư vấn pháp 123 luật sách lao động - việc làm, tư vấn việc làm tư vấn nghề, thu nhập phổ biến thông tin TTLĐ - Hiện đại hóa hoạt động giới thiệu việc làm: Tổ chức lại hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin giới thiệu việc làm nói chung giới thiệu việc làm công nói riêng để tăng cường hợp tác, trao đổi thông tin, đáp ứng tốt nhất, nhanh nhu cầu người lao động c, Đối với mô hình giới thiệu việc làm tư nhân: Hiện mô hình chưa xuất địa bàn, song xuất phát từ yêu cầu thực tế việc hình thành Trung tâm giới thiệu việc làm tư nhân tất yếu khách quan Để phát triển mô hình cần số giải pháp sau: Tiêu chuẩn hóa điều kiện hoạt động giới thiệu việc làm doanh nghiệp, giới thiệu việc làm tư nhân Trong quy định doanh nghiệp, cá nhân đủ điều kiện cấp đăng ký Xây dựng mức phí mà tổ chức giới thiệu việc làm tư nhân thu Trong gồm loại như: phí đăng ký chỗ làm việc trống, phí tuyển dụng người theo yêu cầu doanh nghiệp Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho nhân viên dịch vụ việc làm tư nhân Xây dựng quan hệ giới thiệu việc làm công giới thiệu việc làm tư nhân Những biểu không lành mạnh giới thiệu việc làm công giới thiệu việc làm tư nhân cần loại trừ cá quy định pháp luật, chế tài xử lý công tác kiểm tra quan chức 124 Mô hình tổ hoạt động sở giới thiệu việc làm tư xác định sau: Là tổ chức trung gian làm nhiệm vụ đưa người tìm việc vào chổ trống phục vụ đối tác người tìm việc người sử dụng lao động Là tổ chức cung cấp kỹ năng, cung cấp nhân lực sở giới thiệu việc làm tư nhân người sử dụng lao động, cho doanh nghiệp thuê lao động sở mức phí thuê lao động sở giới thiệu việc làm tư nhân doanh nghiệp thỏa thuận Là sở cung cấp dịch vụ trực tiếp, sở giới thiệu việc làm không tìm cách bố trí việc làm trực tiếp mà cung cấp dịch vụ trực tiếp cho người lao động người sử dụng lao động d, Giải pháp chung cho hoạt động giới thiệu việc làm Chống phân biệt đối xử với lao động Bảo vệ bí mật tính chất riêng tư người lao động Các loại cung cấp dịch vụ miễn phí cho người tìm việc Chống gian lận lạm dụng giới thiệu việc làm để kiếm lời bất Chống quảng cáo gian dối không công KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thực trạng lao động, việc làm khả tiếp cận thị trường lao động người dân nông thôn địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh rút số kết luận sau: Lao động, việc làm vấn đề xúc, mối quan tâm lớn địa phương Việc nâng cao khả cho lao động nông thôn tiếp cận thị trường lao động nhằm tìm kiếm việc làm phù hợp có ý nghĩa to lớn xã hội, đặc biệt bối cảnh kinh tế khó khăn 125 Lực lượng lao động huyện dồi dào, năm 2008 có 73.587 người chiếm 51,39% tổng dân số toàn huyện Lực lượng lao động trẻ chiếm số đông, năm 2008 lực lượng lao động có độ tuổi từ 25 – 44 tuổi chiếm 57,51% so với tổng số lao động Mặt khác lực lượng lao động địa bàn huyện chủ yếu tập trung khu vực nông thôn tham gia hoạt động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp, năm 2008 khu vực nông thôn có 69.415 lao động, chiếm 94,33%; lao động lĩnh vực nông nghiệp 52.379, chiếm 71,8% so với tổng số lao động toàn huyện Chất lượng lao động không cao, số lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn Năm 2008 có 60.231 lao động chưa qua đào tạo, chiếm 86,77% so với tổng số lao động Hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn địa bàn huyện không lớn Song, tỷ lệ lao động thiếu việc làm lại diễn phổ biến, năm 2006 tỷ lệ 15,34%; năm 2007 14,14% năm 2008 13,87% Lực lượng lao động nông thôn thiếu việc làm chất lượng lao động thấp, chưa qua đào tạo, sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn, thu nhập thấp, bếp bênh Thị trường lao động chưa phát triển: cung thừa lượng, thiếu chất chưa đáp ứng cầu; cầu lao động thấp, chưa đáp ứng lượng cung (cung cầu chưa gặp nhau); hệ thống thông tin thị trường nhiều hạn chế, thông tin chưa thực xác, chưa đến với người lao động Khả tiếp cận thị trường lao động người dân thấp, điều thể qua tỷ lệ lao động làm công ăn lương (tiền lương, tiền công) địa bàn Qua hộ điều tra, tỷ lệ làm công ăn lương xã đạt từ 10 – 12% 126 so với tổng số lao động điều tra Lý lao động nông thôn chưa tiếp cận với thị trường lao động là: trình độ chuyên môn thấp, thể lực yếu, tính chấp hành kỷ luật lao động sản xuât thấp, chưa qua đào tạo, việc tiếp cận hệ thống thông tin việc làm, thị trường lao động trung tâm giới thiệu việc làm gặp nhiều khó khăn Các trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm hoạt động hiệu chưa cao, thiếu liên kết trung tâm trung tâm với quyền địa phương Công tác thông tin, tuyên truyền đơn điệu, chưa phù hợp với lao động nông thôn chưa đến với người dân Chính sách hỗ trợ người dân tiếp cận thị trường lao động nhiều hạn chế, chưa đồng Cụ thể: chưa có ngân sách dành cho công tác đào tạo nghề địa phương, phân công nhiệm vụ trách nhiệm lao động, việc làm chưa rõ ràng, thiếu phối hợp quan chức Từ thực trạng trên, để góp phần nâng cao khả tiếp cận thị trường lao động cho người dân nông thôn địa bàn huyện thời gian tới đưa số nhóm giải pháp chủ yếu sau: - Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn - Nhóm giải pháp thị trường lao động 5.2 Kiến nghị * Với cấp, ngành Trung ương tỉnh: Nâng cao khả tiếp cận thị trường lao động cho người dân nông thôn việc làm tổng hợp, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp Do vây, cần phải có quản lý thống nhất, đồng bộ, phải có phối hợp chặt chẻ ngành, cấp trung ương, địa phương sở Trong dài hạn, tầm quản lý vĩ mô cấp, ngành từ trung ương đến địa phương cần có cấu kinh tế hợp lý, tạo nhiều việc làm phù hợp 127 với lực lượng lao động nông thôn nhằm tăng khả thành công tiếp cận thị trường lao động * Đối với UBND, ban, ngành cấp huyện Hàng năm Hội Đồng nhân dân huyện cần phân bổ nguồn ngân sách hỗ trợ cho công tác đào tạo nghề giao cho Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, tổ chức trị - hội tổ chức thực Bên cạnh cần đa dạng hóa hình thức đào tạo, hình thức tuyền truyền phù hợp đến với lao động nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1992), Trung tâm Thông tin Khoa học xã hội, Chương trình việc làm giới, Hà Nôi 128 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1989), Trung tâm Thông tin khoa học lao động, Công tác quản lý lao động khu vực Châu Á, Thái Bình Dương Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002), Báo cáo hội thảo phát triển thị trường lao động Việt Nam UNDP Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương tổ chức Hà Nội Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác (1984), Tư bản, tập thứ nhất, 1, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, trang 217 - 218 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tạ Thị Diễm (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểi toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 129 11 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế học phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 97 12 Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Thạch Hà(2008), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động, Thạch Hà - Hà Tĩnh 13 Hội Nông dân Thạch Hà (2008), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động tổ chức hội, Thạch Hà - Hà Tĩnh 14 Huyện đoàn Thạch Hà (2008), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động công tác Đoàn, Thạch Hà - Hà Tĩnh 15 Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Lan (2007), Nâng cao chất lượng nguồn lao động nhằm phát triển kinh - tế xã hội thành phố Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý, Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh 17 Niên giám thống kê huyện Thạch Hà (2008) 18 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Thạch Hà (2008), Báo cáo tổng kết công tác hoạt động năm 2008, Thạch Hà - Hà Tĩnh 19 Hồ Xuân Phương (1998), Kinh tế vĩ mô, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 20 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 130 21 Phạm Đức Thành, Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, trang 262 22 Đặng Xuân Thao (1998), Mối quan hệ Dân số Việc làm, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 23 Thái Ngọc Tịnh (2003), Những giải pháp chủ yếu nhăm giải việc làm nông thôn Hà Tĩnh, luận văn tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 24 Trung tâm Thông tin Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2004), Lao động - việc làm Việt Nam 1996 - 2003, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 25 Thực trạng lao động việc làm Việt Nam(2000), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 26 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám Thống kê 2007, Hà Nội 27 Nguyễn Tiếp (2008), Giáo trình Thị trường lao động, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 28 UBND huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (02/2007), Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai huyện Thạch Hà đến năm 2010 29 UBND huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh (02/2008), Báo cáo tổng kết chương trình kinh tế - xã hội TÀI LIỆU DỊCH SANG TIẾNG VIỆT 30 Globefish (1997), Tiếp cận thị trường sản phẩm thủy sản, Dịch báo cáo dự án MTF/VIE/025/MSC, Văn phòng đại FAO Việt Nam, Hà Nội 131 31 Michael P.Todaro (bản dịch 1999), Kinh tế học cho giới thứ 3, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, trang 239 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 32 Jean-Yves Capul, Oliver Gaenier, Edit Hatier (1993), Dictionnaire d'e'conomie et de sciences sociales, Paris BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Phần I: Những thông tin chung hộ điều tra Họ tên chủ hộ:……………… …………………….……… Giới tính: Nam [ ]; Nữ [ ] Số nhân khẩu:………………….người Trong đó: Nam:…………người Nữ:……………người Số lao động:……………… người Trong 3.1 Chia theo giới tính Nam:………… người Nữ:…………….người 3.2 Chia theo độ tuổi Độ tuổi từ 15 – 24:………….người Độ tuổi từ 25 – 34:………….người Độ tuổi từ 35 – 44:………….người Độ tuổi từ 45 – 54:………….người Độ tuổi từ 55 – 59:………….người 132 Độ tuổi 60:…………… người 3.3 Chia theo nghề nghiệp Lao động nông: người Lao động nông nghiệp kiêm ngành nghề: người Lao động chuyên ngành nghề: người Lao động thương mại dịch vụ: người 3.4 Chia theo trình độ * Trình độ văn hóa Chưa tốt nghiệp tiểu học: người Tốt nghiệp tiểu học người Tốt nghiệp THCS người Tốt nghiệp THPH người * Trình độ chuyên môn Cao đẳng trở lên người Trung học chuyên nghiệp người Sơ cấp người Chưa qua đào tạo người Loại hộ theo nghề nghiệp: Thuần nông [ ] Nông nghiệp kiêm ngành nghề [ ] Hộ ngành nghề [ ] Hộ thương mại dịch vụ [ ] Phần II Thông tin lao động vấn Họ tên:……………………………………… tuổi……… Giới tính: Nam [ ]; Nữ [ ] 133 3a Trình độ văn hóa: Chưa tốt nghiệp tiểu học [ ] Tốt nghiệp tiểu học [ ] Tốt nghiệp THCS [ ] Tốt nghiệp THPT [ ] 3b Trình độ chuyên môn Đại học [ ] Cao đẳng [ ] Trung học chuyên nghiệp [ ] Sơ cấp đào tạo nghề ngắn hạn [ ] Chưa qua đào tạo [ ] Trong 12 tháng qua ông (bà) có làm để lấy tiền lương, tiền công không? Có [ ] Câu hỏi Không [ ] Câu hỏi Trong 12 tháng qua ông (bà) làm tháng cho: Công việc chính…………………… tháng Công viêch phụ…………………… tháng Trong 12 tháng qua ông (bà) có tham gia công việc tự làm để tạo thu nhập: Có [ ] Không [ ] Số ông (bà) làm việc tuần bao nhiêu? Nhiều 40 [ ] Ít 40 [ ] Trong 12 tháng qua ông (bà) có muốn làm thêm việc không? Có [ ] Không [ ] Câu hỏi 9 Vì không muốn làm thêm 134 Không tìm việc [ ] Không có thời gian [ ] Thiếu vốn, vật tư [ ] Thiên tai [ ] 10 Trong 12 tháng qua loại công việc mà ông bà làm gì? Tên công việc…………… Nơi làm việc…………… 11 Ông (bà) thuộc khu vực kinh tế nào? Nhà nước [ ] Tập thể [ ] Tư nhân [ ] 12 Ông (bà) không làm việc tháng rồi? tháng 13 Ông (bà) có muốn tìm kiếm việc không? Có [ ] Không [ ] 14 Ông (bà) đào tạo nghề chưa? Rồi [ ] Câu 15 Chưa [ ] Câu 16 15 Nghề mà ông (bà) đào tạo gì? Thời gian đào tạo bao lâu? 16 Ông (bà) có nhu cầu đào tạo nghề không? Có [ ] Không [ ] 17 Ông bà nghe thông tin việc tuyển sinh đào tạo nghề chưa? Có [ ] Không [ ] câu 18 18 Thông tin nghe qua kênh nào? 135 Ti vi, đài, báo [ ] Qua hệ thống loa truyền xã [ ] Qua buổi sinh hoạt chi hội [ ] Qua mối quan hệ anh em, bạn bè [ ] 19 Ông (bà) nghe thông tin tuyển dụng người lao động chưa? Có [ ] Không [ ] câu 20 20 Qua kênh nào? Ti vi, đài, báo [ ] Qua hệ thống loa truyền xã [ ] Qua buổi sinh hoạt chi hội [ ] Qua mối quan hệ anh em, bạn bè [ ] 21 Ông (bà) tìm việc qua kênh nào? Trung tâm giới thiệu việc làm [ ] Qua mối quan hệ anh em, bạn bè [ ] 22 Hình thức giao dịch lao động? Hợp đồng lao động văn [ ] Người đại diện đứng ký hợp đồng [ ] Hợp đồng miệng [ ] 136 137 [...]... huyện - Đề xuất các giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận TTLĐ cho người dân nông thôn của huyện 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu khả năng tiếp cận TTLĐ của người dân nông thôn trên địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Tập trung nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường lao động của người dân. .. Nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường lao động của người dân nông thôn ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu bao quát của đề tài là qua việc đánh giá thực trạng về lao động, TTLĐ, khả năng tiếp cận TTLĐ của người dân nông thôn, xác định các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận TTLĐ cho người dân nông thôn. .. trên địa bàn huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về lao động, việc làm, thị trường lao động, thông tin TTLĐ, sự tham gia TTLĐ và khả năng tiếp cận thị trường lao động - Đánh giá thực trạng lao động, việc làm, TTLĐ và khả năng tiếp cận TTLĐ của người dân nông thôn trong thời gian qua, phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận TTLĐ của người dân nông thôn trên... tuổi lao động có khả năng lao động (Theo quy định của Bộ Luật lao động Việt Nam: người trong độ tuổi lao động 15 – 60 tuổi đối với nam, 15 – 55 tuổi đối với nữ) Chất lượng lao động: Khi lao động, con người sử dụng chính sức lao động của mình để tác động vào đối tượng lao động “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người. .. độ tuổi lao động có khả năng lao động [6] Theo quy định của Tổng cục Thống kê khi tính toán còn cân đối nguồn lao động xã hội, theo đó: Nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang tìm việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân Nguồn lao động bao gồm số lượng và chất lượng lao động Số lượng lao động là toàn bộ những người trong... và nơi cư trú của người lao động; thực hiện rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi của cả người lao động và người sử dụng lao động [9] Thạch Hà là huyện nằm giáp ranh trung tâm thương mại dịch vụ của tỉnh Hà Tĩnh với hơn 14 vạn dân, hơn 94% lao động tập trung ở khu vực nông thôn Mặc dù trong thời gian qua Huyện ủy – HĐND – UBND – UBMT TQ, các ngành, đoàn thể trong toàn huyện đã có nhiều... Kênh và Thạch Xuân 5 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ; 2.1 Một số lý luận cơ bản về lao động, việc làm 2.1.1 Lao động 2.1.1.1 Khái niệm về lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua hoạt động đó con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến thành những vật có ích nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người [6] Ngày nay khái niệm lao động đã được mở rộng, lao động là hoạt động có... thị trường (xuất bản năm 1988) thì: “TTLĐ là nơi mua bán sức lao động diễn ra giữa người lao động (cung lao động) và người sử dụng sức lao động (cầu lao động) ” Giáo trình giảng dạy của khoa kinh tế lao động trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội cũng đưa ra một số khái niệm về TTLĐ như sau: 17 - Là một không gian trao đổi tiến tới thoả thuận giữa người sở hữu sức lao động và người cần có sức lao động. .. chủ thể người lao động 93 4.2.1.1 Trình độ của người lao động 93 4.2.1.2 Tính kỷ luật trong lao động 95 4.2.1.3 Thể lực của lao động nông thôn .96 4.2.2 Thị trường lao động .98 4.2.2.1 Cung cầu trong TTLĐ .98 4.2.2.2 Hệ thống thông tin TTLĐ 100 4.2.3 Vai trò của các cơ quan chức năng 103 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng tiếp cận TTLĐ... việc làm trong thời gian nông nhàn do vậy năng suất lao động thấp, thu nhập thấp và bấp bênh Đây cũng là nguyên nhân giải thích tại sao 90% cộng đồng người nghèo tập trung ở khu vực nông thôn Mặt khác, trong thời gian nông nhàn hầu hết lao động trong lĩnh vực nông nghiệp trở thành lao động phổ thông tự do ngay cả trong khu 1 vực nông thôn và thành thị, thiếu thiết bị bảo hộ lao động, làm việc trong điều

Ngày đăng: 16/06/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI – 2009

  • HÀ NỘI - 2009

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.2.1 Mục tiêu chung

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • ;

  • 2.1 Một số lý luận cơ bản về lao động, việc làm

  • 2.1.1 Lao động

  • 2.1.1.1 Khái niệm về lao động

  • 2.1.1.2 Lực lượng lao động

  • 2.1.1.3 Nguồn lao động

  • 2.1.1.4 Năng suất lao động

  • 2.1.2 Việc làm

  • 2.1.2.1 Khái niệm việc làm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan