Áp dụng nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế trong luật quốc tế với việc giải quyết tranh chấp trên biển đông

110 1.5K 5
Áp dụng nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế trong luật quốc tế với việc giải quyết tranh chấp trên biển đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THI ̣MINH HẠNH ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC HOÀ BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRONG LUẬT QUỐC TẾ VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THI ̣MINH HẠNH ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC HOÀ BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRONG LUẬT QUỐC TẾ VỚI VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRÊN BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Minh Hạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu: 3 Mục đích nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Tính đóng góp đề tài: Phƣơng pháp nghiên cứu: Ngoài phấn mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGUN TẮC HỊA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ 1.1 Sơ lƣợc giải tranh chấp quốc tế 1.1.1 Khái quát chung tranh chấp quốc tế 1.1.2 Các phương thức giải tranh chấp quốc tế xuyên suốt luật quốc tế 1.2 Khái niệm Nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 12 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 12 1.2.2 Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế luật quốc tế 14 1.3 Ý nghĩa, vai trị Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 16 1.3.1 Ý nghĩa, vai trò 16 1.3.2 Khái lược lịch sử hình thành phát triển Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 17 1.3.3 Mối quan hệ Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc khác Luật quốc tế 19 1.3.4 Nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp quốc tế Biển Đơng, lập trường Việt Nam 21 1.4 Cơ sở pháp lý Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế 25 Chƣơng II: ÁP DỤNG NGUN TẮC HỊA BÌNH GIẢI QÚT CÁC TRANH CHẤP QUỐC TẾ TRÊN BIỂN ĐÔNG 36 2.1 Áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế thông qua tổ chức quốc tế 36 2.1.1 Áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Liên hợp quốc 36 2.1.2 Áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế tổ chức quốc tế khu vực, tổ chức quốc tế khác 38 2.2 Áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Biển Đông thiết chế tài phán quốc tế 40 2.2.1 Trọng tài quốc tế 40 2.2.2 Tịa án Cơng lý Quốc tế 43 2.3 Cơ chế áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp biển quốc tế Biển Đông việc áp dụng Nguyên tắc hịa bình nhằm đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trƣờng Sa 50 Chƣơng III : GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU LỰC CỦA VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC HOÀ BÌNH TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ Ở BIỂN ĐÔNG 69 3.1 Xu hƣớng áp dụng ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế tranh chấp Biển Đông 69 3.2 Giải pháp tăng cƣờng áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế tranh chấp Biển Đông 70 3.2.1 Hợp tác quốc tế đa lĩnh vực 70 3.2.2 Tăng cường vai trò tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, liên khu vực 75 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật quốc tế 89 3.2.4 Một số kiến nghị giải tranh chấp biển Đông Việt Nam 94 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Biển ngày có vị trí quan trọng sống người Do tầm quan trọng biển mà từ lâu tranh chấp biển diễn gay gắt Cùng với thay đổi nhận thức người tầm quan trọng biển, thay đổi quy phạm pháp lý điều chỉnh hoạt động biển, vấn đề liên quan đến biển việc giải tranh chấp biển hình thành phát triển mạnh mẽ tất yếu Việt Nam nằm cạnh biển Đông, vùng biển có vị trí địa lý quan trọng, mang tầm chiến lược phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Tham vọng chiếm hữu biển Đông đưa vùng trở thành “điểm nóng” tranh chấp chủ quyền quốc gia Bởi vậy, việc áp dụng nguyên tắc bản luâ ̣t quố c tế để giải tranh chấp, đặc biệt áp dụng nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế trở nên có ý nghĩa việc hạn chế hạ nhiệt “điểm nóng” tranh chấp, nhằm trì hịa bình, ổn định khu vực giới “Hịa bình giải tranh chấp quốc tế” nguyên tắc quan trọng luật quốc tế Hơn nữa, ngày xu hướng hội nhập quốc tế, xu hướng tồn cầu hóa quốc tế ngun tắc quốc gia nhân loại tiến giới hướng tới Nguyên tắc giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình ghi nhận Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc Đại Hội đồng thông qua theo Nghị số 2625 năm 1970 Các nước thành viên Liên Hợp quốc tuân theo nguyên tắc để giải bất đồng xung đột hay tranh chấp có tính chất quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn có nhiều trường hợp việc áp dụng biện pháp để giải tranh chấp quốc tế quốc gia chưa thực bình đẳng, chưa đạt trí khơng trường hợp giải tranh chấp việc kí Hiệp định ngừng bắn kí Hiệp định hịa bình phần thu xếp từ “thế lực quốc tế” Ngày nay, trước xu hướng quốc tế hóa, hợp tác hóa quốc gia, tiềm ẩn nhiều nguy nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp quốc tế gia tăng Để đảm bảo lợi ích bên tranh chấp nói riêng mà khơng làm phương hại đến hịa bình, an ninh quốc tế nói chung, việc áp du ̣ng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế cần đưa vào sử dụng cách hiệu Nghiên cứu việc áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế để giải tranh chấp Biển Đông theo nhận định cá nhân tôi, vấn đề cịn “khá nóng”; đặc biệt vài năm gần Việt Nam Phi-lip-pin bị hành động đơn phương Trung Quốc đe dọa sâu đến chủ quyền biển đảo quốc gia Từ kiện xu hướng quốc tế vấn đề tranh chấp giải tranh chấp biển Đông, với mong muốn làm rõ Nguyên tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế luật quốc tế việc áp dụng nguyên tắc với tranh chấp Biển Đông, luận văn tập trung nghiên cứu đề tài với giá trị thực tiễn sau: - Đưa nhìn khái quát hịa bình giải tranh chấp quốc tế từ sơ khai hình thành nay, ý áp dụng ngày rộng rãi - Hệ thống hóa phương pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế việc áp dụng phương pháp thực tiễn - Áp dụng nguyên tắc phương pháp hịa bình vấn đề Biển Đông giải tranh chấp Biển Đông - Phân tích tình hình thực tiễn để đưa lập trường Việt Nam việc hịa bình giải tranh chấp Biển Đơng, đặc biệt với vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa sở lập trường luật quốc tế đại - Đề cập đến số giải pháp tăng cường đảm bảo quốc tế để thúc đẩy việc áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế; số kiến nghị Việt Nam Tình hình nghiên cứu: Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp quốc, thức tham gia Cơng ước Luật biển 1982 Cho đến nay, có số viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguyên tắc luật quốc tế đại, việc áp dụng nguyên tắc vào thực tiễn giải tranh chấp quốc tế nói chung, tranh chấp biển nói riêng Tuy nhiên số lượng hạn chế chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đầy đủ, tồn diện áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế với việc giải tranh chấp Biển Đông Bởi vấn đề biển Đông tranh chấp Biển Đông thay đổi diễn biến ngày phức tạp, khó lường trước, trở thành “tâm điểm” không nước hữu quan liên quan mà cịn tồn giới Mục đích nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài luận văn, học viên hướng tới mong muốn làm sáng tỏ sở lý luận hịa bình giải tranh chấp quốc tế nói chung áp dụng phương pháp hịa bình giải tranh chấp biển Đơng nói riêng Qua đó, nhận xét, phân tích, hướng đến việc áp dụng thực tiễn nguyên tắc với Việt Nam vấn đề giải tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đưa số giải pháp tăng cường đảm bảo quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi, khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, tác giả xin đề cập đến nguyên tắc luật quốc tế đại; sâu phân tích Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu việc áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế với việc giải tranh chấp Biển Đông Phần liên hệ chủ quyền biển Việt Nam lập trường, tư tưởng kiên định hịa bình giải tranh chấp biển Việt Nam nhằm khẳng định chủ quyền triển vọng giải tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Đây ý nghĩa liên hệ sâu xa mà luận văn hướng đến Tính đóng góp đề tài: Việc nghiên cứu ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế nói chung áp dụng hịa bình giải tranh chấp quốc tế biển nhiều học giả quan tâm, có nhiều nhà nghiên cứu, giảng viên trường đại học, học viện đưa luận văn nghiên cứu hay tạp chí nghiên cứu pháp luật quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu trước thực nhiều góc độ khác đứng góc độ nghiên cứu hướng nghiên cứu áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp Biển Đơng đề tài chưa nhiều nghiên cứu đề cập cách tổng thể, toàn diện, cập nhật; diễn biến mang tính thời “điểm nóng” thay đổi theo thời gian tranh chấp, xung đột Biển Đông Phƣơng pháp nghiên cứu: Để làm rõ vấn đề trên, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập tài liệu để rà sốt, phân tích, tham khảo thơng tin - Tổng hợp, kế thừa nghiên cứu trước liên quan đến đề tài nghiên cứu tác giả đối ngoại hay sách khác họ Theo nguyên tắc luật quốc tế có ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế trở thành nghĩa vụ bắt buộc với nước việc giải vấn đề họ Như Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc luật quốc tế ngun tắc hịa bình giải tranh chấp quốc tế nguyên tắc bắt buộc mà quốc gia cần lưu tâm tuân thủ giải tranh chấp Tuy nhiên, thực tiễn quan hệ quốc tế xuất trường hợp số nước vi phạm nguyên tắc Vì để đáp ứng với vai trị giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình luật quốc tế nên hồn thiện theo hướng sau: - Sửa đổi Hiến chương Liên hợp quốc theo hướng bổ sung phát triển cho hoạt động Liên hợp quốc thực theo mục đích, nội dung Hiến chương khơng xâm phạm đến công việc nội chủ quyền quốc gia nước thành viên; khuyến khích mở rộng phát triển hoạt động Liên hợp quốc nhằm củng cố, bảo đảm trì hịa bình quốc tế - Luật quốc tế không điều chỉnh quan hệ quốc tế quốc gia mà điều chỉnh quan hệ tổ chức quốc tế Bởi cần phải thúc đẩy phát triển luật quốc tế lĩnh vực cần xem xét lại để củng cố hiệu lực luật pháp quốc tế, nguyên tắc luật quốc tế 3.2.3.2 Hoàn thiện, mở rộng Công ước quốc tế liên quan đến việc giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình a Hồn thiện cơng ước quốc tế nhằm bảo đảm giải tranh chấp quốc tế 90 Cần bổ sung, sửa đổi số điều khoản Hiến chương Liên hợp quốc: Hiến chương Liên hợp quốc đạo luật tối cao cần phải xem xét, bổ sung, sửa đổi qua giai đoạn lịch sử phát triển quan hệ quốc tế nhằm đáp ứng kịp thời kiện thay đổi quan hệ quốc tế Điều 108 điều 109 Hiến chương quy định việc bổ sung Hiến chương Liên hợp quốc Điều 108 quy định “những điều bổ sung Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực tất thành viên Liên hợp quốc sau đa số 2/3 thành viên Đại hội đồng chấp thuận, 2/3 quốc gia thành viên Liên hợp quốc có tất Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an phê chuẩn theo thủ tục hiến pháp nước” Nhận thấy, việc bổ sung sửa đổi Hiến chương khó tiến hành rộng rãi nhanh chóng cần có chấp thuận tất nước ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Khoản điều 109 Hiến chương ghi: “một hội nghị toàn thể thành viên Liên hợp quốc triệu tập với mục đích xét lại Hiến chương này, vào ngày địa điểm ấn định biểu đa số thành viên Đại hội đồng Ủy viên Hội đồng Bảo an” Để đáp ứng chuyển biến, thay đổi không ngừng quan hệ quốc tế để bảo đảm việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế nhằm trì hịa bình, an ninh quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc nên đưa thảo luận, bổ sung, thay đổi số điều khoản Chẳng hạn như, nên xem xét bổ sung hay sửa đổi điều 108 109 Hiến chương theo hướng mở rộng dân chủ hóa việc bỏ phiếu thông qua nhằm bổ sung hay sửa đổi điều khoản khác Hiến chương Bởi điều 108 điều 109 khơng có tính mềm dẻo, rộng rãi khó bổ sung, sửa đổi; thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có đủ thẩm quyền 91 bỏ phiếu chống lại sáng kiến, bổ sung, sửa đổi khơng phù hợp với lợi ích họ Bên cạnh đó, văn kiện pháp lý quốc tế, song phương hay đa phương mà bên kí kết phải chủ động đề cao việc cấm dùng vũ lực quan hệ quốc tế thiên việc ghi rõ trách nhiệm nước phải chịu tự ý sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Đặt vấn đề giải tranh chấp quốc tế phương pháp hịa bình yếu tố ràng buộc bên văn kiện pháp lý quốc tế liên quan b Hoàn thiện quy chế pháp lý Tòa án Quốc tế, đội quan giữ gìn hịa bình Liên hợp quốc Điều 92 Hiến chương Liên hợp quốc ghi nhận: “Tòa án quốc tế quan tư pháp Liên hợp quốc Tòa án hoạt động theo quy chế, xây dựng sở quy chế Tịa án cơng lý quốc tế thường trực Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế kèm theo Hiến chương phận cấu thành Hiến chương” Tòa án quốc tế quan xét xử thường xuyên gồm thẩm phán bầu với nhiệm kì định, giải tranh chấp mà bên yêu cầu Quyết định Tịa án có hiệu lực pháp lý bắt buộc bên Tòa án Quốc tế Liên hợp quốc có hai chức năng: giải tranh chấp nước đưa kết luận tư vấn vấn đề pháp lý cho Hội đồng Bảo an Đại hội đồng Liên hợp quốc Nhưng chức giải tranh chấp nước chức Tịa án Cơng lý quốc tế Và quốc gia đủ tư cách tham gia tố tụng.[17,tr.306-307] Tuy nhiên, bên cạnh đó, quy chế Tịa án cơng lý quốc tế cịn số bất cập cần hoàn thiện Chẳng hạn Điều 94 Hiến chương Liên hợp quốc quy định tính bắt buộc việc thi hành phán Tịa án cơng lý quốc tế quốc gia thành viên Liên hợp quốc bên đương Mặc dù vậy, thực tế trường hợp quốc gia bên đương 92 viện cớ hay lờ không chấp hành thực nghĩa vụ theo phán tịa án Đó lí tạo nên xu hướng đưa vụ tranh chấp xét xử Tịa án cơng lý quốc tế ngày Đa số vụ tranh chấp bên nhờ Hội đồng Bảo an hay tổ chức khu vực giải phương pháp hịa bình tổ chức khu vực hay Liên hợp quốc để tiết kiệm thời gian, giảm bớt thủ tục pháp lý, giảm chi phí so với việc nhờ Tịa án cơng lý quốc tế giải Hiện nay, xu hướng cho thấy quốc gia muốn sử dụng tòa án chuyên biệt sử dụng tịa án cơng lý quốc tế bao trùm tất việc như: Tòa án quốc tế luật biển, tịa án hình quốc tế… Bởi vậy, muốn hoàn thiện quy chế pháp lý Tịa án cơng lý quốc tế cần xem xét bổ sung thêm điều 59 Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế: “Sau phán quyết, Tòa án công lý quốc tế gửi phán lưu lại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhằm ràng buộc bên đương có trách nhiệm phải thi hành phán đó” Về đội qn gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc: với hoạt động nhằm chấm dứt xung đột kiểm soát việc ngừng bắn bên tham chiến hay lập lại hịa bình nơi xảy xung đột Thời gian hoạt động số lượng đội qn gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc phụ thuộc vào quy mơ tính chất xung đột Theo Điều 43 Hiến chương Liên hợp quốc: đội qn gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc thành lập sở tự nguyện đóng góp quân nhân nước thành viên đáp ứng đề nghị Hội đồng Bảo an Tổng Thư kí Liên hợp quốc Thực tế cho thấy, đội qn gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc xuất nhiều nơi giới để thực sứ mệnh Tuy nhiên, muốn làm tốt nhiệm vụ trì hịa bình an ninh quốc tế góp phần giải tranh chấp quốc tế nên thơng qua đạo luật tập trung số nét sau: 93 - Có tính độc lập mặt trị, thực hoạt động phù hợp Hiến chương Liên hợp quốc Các hoạt động gìn giữ hịa bình nên trung lập khu vực xung đột để thực sứ mệnh gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế chung - Nên nêu rõ hành vi quân nhân Liên hợp quốc bị cấm làm không coi phạm tội như: hành vi đàn áp, đánh đập người dân thường vô tội; hành vi hiếp dâm phụ nữ, trẻ em; hành vi buôn lậu; hạn chế hành vi tham ô đội ngũ nhân viên Liên hợp quốc; cấm sử dụng lãng phí tiền bạc, tài sản chung Liên hợp quốc; cấm làm lây lan bệnh xã hội… Do vậy, cần tuyển chọn chặt chẽ người có đạo đức cho lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Đồng thời tìm mơ hình tịa án phù hợp, có thẩm quyền xét xử tội danh nhằm răn đe giáo dục 3.2.4 Một số kiến nghị giải tranh chấp biển Đông Việt Nam Chủ quyền Việt Nam với vùng lãnh thổ Hoàng Sa Trường Sa chối cãi Tuy nhiên, nay, số nước bất chấp pháp luật quốc tế, sẵn sàng sử dụng biện pháp tiêu cực để xâm phạm chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Về mặt sở pháp lý, Việt Nam có ưu lớn, nhiên giải pháp để giải vấn đề lại không đơn giản, học viên xin đưa số kiến nghị giải pháp sau: - Xây dựng pháp luật đầy đủ vùng biển Việt Nam; - Tiếp tục trì, tăng cường chế, đường lối đối thoại, thương lượng với nước hữu quan liên quan; - Nghiên cứu kĩ việc áp dụng phân định biển cho vấn đề biển Đông; - Áp dụng nguyên tắc “dàn xếp tạm thời” giải tranh chấp biển Đông; 94 - Chuẩn bị sẵn sàng mặt văn pháp lý, nhân tố người cho đấu tranh pháp lý lớn xảy tương lai - Tập trung phát triển kinh tế, xã hội vùng đảo xa bờ Trước đây, có số văn pháp luật quy định số khía cạnh liên quan đến biển như: Tuyên bố ngày 12/5/1977 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; Tuyên bố ngày 12/11/1982 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Nghị định 30/CP ngày 29/1/1980 quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị định 55/CP ngày 1/10/1996 hoạt động tàu quân nước ngồi vào thăm nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 Chính phủ Quy chế khu vực biên giới biển; Thông tư số 60/TTg ngày 19/2/1980 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn việc thực Nghị định ban hành quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật biên giới quốc gia năm 2003; Luật thủy sản năm 2003; Bộ luật Hàng hải năm 2005 Tất văn pháp lý này, với Luật Biển Việt Nam khẳng định: Việt Nam có chủ quyền đầy đủ tồn vẹn vùng nội thủy, lãnh hải; có quyền chủ quyền vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lãnh thổ tách rời Việt Nam Việt Nam gia nhập UNCLOS 1982 tham gia ký kết DOC 2002 thể vai trị, tiếng nói Việt Nam đời sống trị - pháp lý quốc tế Việc Quốc hội thông qua Luật Biển phù hợp với quy định UNCLOS 1982 DOC 2002, lần khẳng định Việt Nam thành viên tích cực UNCLOS 1982 DOC 2002 Điều 95 giúp cho Việt Nam nhận ủng hộ bạn bè quốc tế giải tranh chấp liên quan đến biển Sức mạnh dư luận quốc tế coi “vũ khí mềm” vơ quan trọng mà nước nhỏ Việt Nam cần phải tranh thủ Luật Biển Việt Nam đời dấu ấn quan trọng góp phần thúc đẩy hỗ trợ phát triển hành lang pháp lý để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển Việt Nam Thứ nhất: Luật biển Việt Nam quy định cách đầy đủ phạm vi, chế độ pháp lý vùng biển, thềm lục địa Việt Nam, phù hợp với quy định tương ứng Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Thứ hai: Luật biển Việt Nam quy định rõ quyền tự hàng hải, hàng không vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam Luật Biển Việt Nam năm 2012 Điều quy định: “Luật quy định đường sở, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, đảo, quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa quần đảo khác thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia Việt Nam” Mặc dù nội dung khẳng định khơng phải mới, nhắc đến nhiều lần văn kiện pháp lý trước Tuyên bố ngoại giao Việt Nam Tuy nhiên, khẳng định thật có ý nghĩa khơng thể thiếu văn có giá trị pháp lý cao luật; đồng thời củng cố thêm chứng pháp lý cho Việt Nam xây dựng hồ sơ pháp lý đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Hồng Sa Trường Sa Tính đến thời điểm nay, số vùng biển Việt Nam chưa xác định rõ, cụ thể: - Nội thủy, lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ chưa xác định hệ thống đường sở Việt Nam xác định đến 96 cửa Vịnh Theo Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam CHND Trung Hoa ngày 25/12/2000, đường phân định Vịnh Bắc Bộ đường cửa vịnh xác lập Tuy nhiên, đường phân định Vịnh Bắc Bộ đường phân định lãnh hải (các điểm từ 1-9) đường phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa (các điểm từ 9-21) hai nước Do vậy, thời gian tới, phải xác lập hệ thống đường sở Vịnh để xác lập vùng biển khác Nhiều luồng ý kiến cho điều khơng cần thiết Việt Nam Trung Quốc có hiệp định phân định biển Tuy nhiên, nhận định khơng xác, Vịnh Bắc Bộ có hiệp định phân định, song cần xác định ranh giới vùng biển Vịnh, vùng biển có quy chế pháp lý khác cần áp dụng quy chế quản lý phù hợp Sự đời Luật Biển với chương riêng quy định vùng biển sở pháp lý để xác định vùng biển Vịnh thời gian tới - Vùng thềm lục địa chồng lấn Việt Nam Malaysia rộng gần 3.000km2 Giữa hai nước chưa giải phân định vùng chồng lấn mà sau đàm phán cấp Thứ trưởng ngoại giao, ngày 5/6/1992, hai bên ký Bản thỏa thuận hợp tác thăm dò, khai thác tài nguyên chung vùng chồng lấn - xem giải pháp khai thác chung mang tính dàn xếp tạm thời để xoa dịu bất đồng, tranh chấp trước mắt Với việc thông qua Luật Biển, tương lai, Việt Nam có thêm sở pháp lý để tiến hành phân định dứt điểm phần thềm lục địa chồng lấn hai nước Việc phân định cần dựa nguyên tắc công ghi nhận UNCLOS 1982 Luật Biển Việt Nam năm 2012 Thứ ba: Luật biển Việt Nam quy định chi tiết việc qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải Việt Nam 97 Với quy định Luật biển Việt Nam, ta bỏ quy định trước yêu cầu tàu quân nước phải xin phép trước vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam Thứ tƣ: Luật Biển Việt Nam quy định nguyên tắc lớn giải tranh chấp liên quan đến biển, đảo với nước, hợp tác quốc tế biển, quản lý bảo vệ biển, phát triển kinh tế biển, tuần tra kiểm soát biển Các quy định mặt khẳng định lại chủ trương quán Đảng Nhà nước ta giải tranh chấp biển, đảo, đồng thời tạo khung pháp lý quan trọng để triển khai công tác quản lý, bảo vệ biển phát triển kinh tế biển, góp phần thực nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Thứ năm: Luật Biển nước ta đưa chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế biển, đảo Việt Nam Luật Biển Việt Nam thông qua với quy định Chương IV thật tạo bước ngoặt cho kinh tế biển Việt Nam Luật đề nguyên tắc phát triển kinh tế biển; định hướng ngành kinh tế biển Nhà nước ưu tiên; nguyên tắc xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế biển; khuyến khích, ưu đãi đầu tư phát triển kinh tế đảo hoạt động biển Những quy định mang tính chất định hướng vừa nêu Luật Biển, với Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 động lực để Việt Nam phấn đấu trở thành quốc gia “giàu từ biển, mạnh lên từ biển” Thứ sáu: Thông qua Luật Biển thời điểm góp phần nâng cao hiệu quản lý biển, đảm bảo an toàn, an ninh biển Luật Biển Việt Nam với chương riêng quy định tuần tra, kiểm soát biển, nêu rõ lực lượng tuần tra, kiểm soát biển bao gồm: lực lượng có thẩm quyền thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân, lực lượng tuần tra, kiểm sát chun ngành khác Bên cạnh đó, Luật cịn quy định cụ thể nhiệm vụ lực lượng Đây sở quan trọng góp phần ngăn 98 chặn hành vi lực lượng thù địch, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền, an ninh quốc gia biển Luật Biển Việt pháp lí quan trọng, tiếp tục góp phần cố, thể tuyên bố mạnh mẽ bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia biển Việt Nam Đồng thời, bước đắn, phù hợp với Luật pháp quốc tế giúp giải vấn đề Biển Đông nóng bỏng trở nên hài hịa, cân đối dựa sở pháp luật, khơng đảm bảo lợi ích quốc gia Việt Nam mà xác định chi tiết, cụ thể quyền, nghĩa vụ pháp lí Biển Đơng dân tộc khu vực giới Trước tình hình xung đột Biển Đông thời gian gần đây, Việt Nam cần chuẩn bị cho điều kiện cần thiết để đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền đáng Trước hết, cần nghiên cứu thiết chế tài phán trọng tài theo Phụ lục VII, VIII, trọng tài đặc biệt, Trọng tài quốc tế (PCA) để xem xét rút học kinh nghiệm áp dụng hình thức phù hợp với Việt Nam nhằm giải vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa Xem xét cụ thể nhiều góc độ kinh nghiệm xét xử, chức thẩm quyền… Đối với thiết chế Tòa án Quốc tế nên xem xét toàn diện kinh nghiệm xét xử, chức thẩm quyền, trình tự tố tụng án lệ ACJ thụ lý, xét xử để lựa chọn thiết chế tài phán quốc tế áp dụng phù hợp Bên cạnh đó, phải trang bị cho hồ sơ pháp lý với đầy đủ hệ thống lập luận bao gồm: sở lý luận hợp pháp, chứng kèm đầy đủ Song song với việc xây dựng đội ngũ chun gia pháp lý có trình độ cao để tham gia trực tiếp vào q trình hoàn thiện hồ sơ pháp lý thay mặt Việt Nam tranh tụng tòa kết hợp với chuyên gia nước bảo vệ độc lập, chủ quyền hịa bình Biển Đơng 99 KẾT LUẬN Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, hịa bình giải tranh chấp quốc tế nói chung việc áp dụng Ngun tắc hịa bình giải tranh chấp Biển Đơng nói riêng vấn đề nóng mối quan tâm cộng đồng quốc tế Bởi quốc gia hữu quan liên quan muốn ổn định, ổn định biên giới lãnh thổ, ổn định phân định biển Ngày nay, với xu hướng quốc tế hóa, hợp tác quốc gia ngày mở rộng, tiềm ẩn nhiều nguy nảy sinh mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp quốc tế Để bảo đảm lợi ích bên tranh chấp nói riêng mà khơng làm phương hại đến hịa bình, an ninh quốc tế nói chung, Hiến chương Liên hợp quốc liệt kê nhiều biện pháp hịa bình để tạo hội cho chủ thể liên quan tự lựa chọn trình giải tranh chấp quốc tế Với Việt Nam, bảo vệ quản lý biển vấn đề quan trọng, phận chiến lược bảo vệ xây dựng Tổ quốc Đảng Nhà nước Việt Nam kiên định lập trường, tư tưởng hịa bình giải tranh chấp quốc tế nói chung tranh chấp Biển Đơng nói riêng Chính lẽ đó, thời gian tới cần quan tâm đầy đủ lợi ích lâu dài biển, tăng cường nghiên cứu khoa học, hoàn thiện quy định pháp lý biển Trước mắt, tập trung củng cố lực lượng chuyên trách biển, chuẩn bị lực lượng, phương tiện, sở vật chất tạo điều kiện để bước vươn làm chủ biển thời gian tới Tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình Biển Đơng, hải đảo, xây dựng đoàn tàu, tập đoàn tàu lớn gắn với xây dựng kinh tế - quốc phòng an ninh vùng biển trọng điểm, bước đưa nhân dân sống vùng đảo đủ điều kiện Kết hợp tập trung đầu tư mặt cho vùng biển xa, vùng biển bãi ngang, nơi cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn để bước trở thành phòng tuyến nhân dân vững bảo vệ biển đảo Tổ quốc 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chính Phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam – Trung Quốc năm 2000 Chính Phủ (1980), Nghị định số 30/CP ngày 29/01/1980 Quy chế tàu thuyền nước hoạt động vùng biển Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hồng Sa, Trường Sa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung Luật biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2013), “Công ước Luật biển năm 1982 Liên Hợp Quốc với chế giải tranh chấp biển”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học Lưu Văn Lợi (1996); Cuộc thương lượng Lê Đức Thọ - Kisinger Paris, Nhà xuất Công an Nhân dân Liên hợp quốc (1982), Công ước Liên hợp quốc Luật biển Nhà xuất Chính trị quốc gia (1993); Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, Hà Nội 10 Nhà xuất TP.HCM (1995); Một số vấn đề Luật Quốc tế 11 Quốc hội (2012), Luật biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012, Hà Nội 12 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội 101 13 Nguyễn Hồng Thao (1997); Những điều cần biết Luật biển, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Thao (2000); Tịa án Cơng lý quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Phương Thanh (2011), Pháp luật Trung Quốc biển đảo nhìn từ góc độ pháp lý quốc tế thực tiễn tranh chấp, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997); Giáo trình Luật Quốc tế, Hà Nội 17 Nguyễn Trung Tín (1997); Tìm hiểu Luật Quốc tế, Nhà xuất Đồng Nai 18 Đào Trí Úc (1993); Những vấn đề lý luận pháp luật, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đào Trí Úc (1994); Những vấn đề lý luận luật quốc tế, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 20 Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (1996), Chấp thuận công ước LHQ Luật biển 1982 21 Vụ giáo dục quốc phòng (2012), Tài liệu biển, đại dương chủ quyền biển, đảo Việt Nam TIẾNG ANH 22 J.Ashley Roach & Robert W.Smith (Editors) (1994) – International Law Studies – Volume 66 Excesive Maritime Claims 42 23 ASEAN Secretariat (1995), An overview of ASEAN, Jakarta 24.Daniel G Partann (1992), The International Law Process Cases and Materials, Carolina Academic Press, USA 102 25 Dedring, Juergen(1992), “Silently: How UN Good Offices Work” in New Agendas for Peace Research Conflict and Security reexamined, Elise Boulding, Boulder, Colorado: Lynne Rinner 26.Edmand Jan Osmauezyk (1990), The Encyclopedic of the United Nations and International Relations, Taylor and Francis, USA 27.Kelsou 4, Principle of International Law, N4, 1952 28.Louis Henkin(1993), International Law, Cases And Materials, Third Edition, West Publishing Co, USA 29.M Bedjaoui (1991), International Law: Achievements and Prospects, UNESCO, Netherlands 30.S.k Kapoor (1994), International Law, Central Law Agency 31.S.k Kapoor (1996), International Law, Central Law Agency 32.West Publishing Co, USzA (1990), International Public Law TÀI LIỆU INTERNET 33 http://baotangnhanhoc.org/vi/bai-nghien-cu-lch-s/1296-tranh-chp-hoangsa-trng-sa-va-lut-phap-quc-t-.html 34 http://bienphong.com.vn/baobienphong/news/tim-hieu-ve-luat-bien-viet nam/25399.bbp 35 http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-gia-vebien-dong-lan-thu-hai-ha-noi-42011/1426-qua-trinh-yeu-sach-ch-quynca-philippine-i-vi-qun-o-trng-sa-va-c-s-phap-ly 36 http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-quoc-gia-vebien-dong-lan-thu-hai-ha-noi-42011/1503-dia-vi-phap-ly-cua-dao-trongphan-dinh-cac-vung-bien 37 http://www.bienphongvietnam.vn/van-ban-phap-luat/van-kien-phap-ly-dieuuoc-quoc-te/1159-quy-nh-v-ng-c-s-thng-trong-lut-bin-quc-t-k-1.html 103 38 www.vnsea.net 39 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tranh_ch%E1%BA%A5p_ch%E1%BB% A7_quy%E1%BB%81n_Bi%E1%BB%83n_%C4%90%C3%B4ng 40 http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/giai-quyet-cac-tranh-chapbang-bien-phap-hoa-binh-thuc-day-hop-tac-nham-duy-tri-on-dinhva/2118.html 41 http://www.luatquocte.com/cong-uoc/cong-uoc-lien-hiep-quoc-ve-luatbien/phan-xv-giai-quyet-cac-tranh-chap.nd5-dt.46.003001.html 42 http://nghiencuubiendong.vn/ 43 http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/5300-series-bai-giangluat-phap-quoc-te-binh-luan-vu-kien-philippines-trung-quoc 44 http://nghiencuuquocte.net/ 45 http://www.biendong.net/tu-lieu/nghien-cuu-viet-nam/746-tranh-chpbin-ong-nhin-t-goc-chinh-tr.html 46 http://luatkhoa.org/2015/07/tranh-chap-bien-dong-5-lap-luan-cuaphilippines/ 104

Ngày đăng: 16/06/2016, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan