Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

92 606 2
Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.

Trang 1

NHỮNG KẾT QUẢ ðà ðẠT ðƯỢC CỦA LUẬN VĂN

Luận văn “Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng công thương Bình Dương” ñã nêu lên ñược yêu cầu cấp thiết của việc lựa chọn thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ của các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập quốc tế, xuất nhập khẩu không ngừng phát triển, rủi ro khó có thể lường trước ñược Do vậy việc lựa chọn phương thức thanh toán này là hợp lý và phổ biến ñối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay Còn ñối với các ngân hàng, tín dụng chứng từ là dịch vụ ngân hàng quốc tế làm tăng thu phí dịch vụ, tạo ñiều kiện cho ngân hàng tài trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Luận văn ñã nêu ra ñược những hạn chế chủ yếu trong quá trình thực hiện phương thức này tại chi nhánh NHCT Bình Dương Từ cơ sở ñó, luận văn ñã ñề ra một số giải pháp mang tính xác thực, hiệu quả và mang tính ứng dụng cao như xây dựng chính sách khách hàng hợp lý, ñẩy mạnh công tác marketing, hoàn thiện các quy ñịnh pháp lý có liên quan ñến mở L/C, thanh toán L/C và chiết khấu bộ chứng từ theo L/C, xây dựng hạn mức phù hợp, tăng cường ñào tạo, ñãi ngộ nhân viên, hiện ñại hóa công nghệ ngân hàng…các giải pháp này nếu ñược áp dụng ñồng bộ sẽ ñem lại hiệu quả cao cho việc phát triển phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh NHCT Bình Dương

Trang 2

ii

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam ñoan này

Bình Dương, ngày 15 tháng 10 năm 2008

Tác giả luận văn

Nguyễn ðức Long

Trang 3

i

Trang phụ bìa Lời cam ñoan Mục lục

Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng

Danh mục các hình vẽ, ñồ thị Danh mục tài liệu tham khảo

CHƯƠNG 1: THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

1.2.2 Khái niệm, ñặc trưng và vai trò của phương thức tín dụng chứng từ 10

1.2.3 Cơ sở pháp lý của thanh toán tín dụng chứng từ (UCP 600) 11

1.2.5 Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 21 1.2.5.1 Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ 21 1.2.5.2 Quyền lợi và nghĩa vụ của các ngân hàng trong phương thức

1.2.5.3 Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 24

Trang 4

ii

CHỨNG TỪ TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG

2.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHCT BÌNH

2.1.1 Sự ra ñời và quá trình phát triển của NHCT Bình Dương 30

2.1.3 Tình hình hoạt ñộng của NHCT Bình Dương qua các năm 32

2.3.1 Quy trình nghiệp vụ thư tín dụng nhập khẩu và xuất khẩu tại NHCT

2.3.5 Những lợi thế cạnh tranh của NHCT Bình Dương trong việc thực

2.4 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC TÍN

2.4.1.1 Chính sách thu hút khách hàng trong nghiệp vụ thanh toán

2.4.1.4 NHCTVN chưa có các chính sách riêng về hoạt ñộng TTQT

2.4.1.5 Vướng mắc trong quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C 51

2.5.1.1 ðội ngũ cán bộ làm nghiệp vụ TTQT vừa thiếu, vừa yếu 54

2.5.1.3 Chính sách thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng

2.5.2.2 Trình ñộ thương thảo trong giao dịch thương mại quốc tế của

2.5.2.3 Thực lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu, hoạt ñộng kinh

Trang 5

iii

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG

3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CHỨNG

3.2.1 Chế ñộ tuyển dụng, ñào tạo, ñãi ngộ và bố trí sắp xếp nhân sự 68 3.2.2 Cung cấp các phương tiện hỗ trợ kỹ thuật, ñồng thời tăng cường

công tác quảng cáo, thông tin tuyên truyền trên các phương tiện thông tin ñại chúng

69 3.2.3 Chiến lược trong việc thu hút khách hàng mới và giữ khách hàng

3.2.4 Tư vấn khách hàng trong việc lựa chọn loại ngoại tệ trong thanh

3.3.1 Nâng cấp, trang bị thêm hệ thống công nghệ thông tin hiện ñại, hoàn

3.5 KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ðỘNG KINH

3.5.1 Phát triển năng lực quản trị chiến lược của cán bộ quản lý trong

3.5.2 Bồi dưỡng khả năng kinh doanh quốc tế và nâng cao năng lực cạnh

Trang 6

INCAS : Hệ thống hiện ñại hóa NHCT Việt Nam

ISBP : Thực hành nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra chứng từ theo L/C

NHCTVN : Ngân hàng Công thương Việt Nam

Trang 7

v

2.11 Tỷ trọng thu nhập trong tổng lợi nhuận ñã trích DPRR 45

c) Danh mục các hình vẽ, ñồ thị

Trang 8

1

LỜI MỞ ðẦU 1.LÝ DO NGHIÊN CỨU

Từ nửa cuối thế kỷ XX toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thế mạnh mẽ Thậm chí Hội nghị lần thứ 29 của Diễn ñàn kinh tế thế giới tại Davos (Thuỵ Sỹ) (28/1-2/2/1999) người ta khẳng ñịnh toàn cầu hoá không còn là xu thế nữa mà ñã trở thành một thực tế

Xu thế này cuốn hút tất cả các nước từ giàu ñến nghèo, từ nhỏ ñến lớn hội nhập vào nền kinh tế thế giới Hội nhập là một yếu tố của phát triển Nước nào không hội nhập thì không có cơ hội phát triển Những nước hội nhập tốt, sâu rộng thì phát triển tốt

Việt Nam bước vào thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá, phát triển kinh tế vì vậy chọn con ñường hội nhập kinh tế quốc tế là quyết tâm của ðảng và Chính phủ ñã ñược khẳng ñịnh trong các Nghị quyết ðại hội ðảng, Nghị Quyết trung ương, Nghị quyết 07 của Bộ Chính trị và các chỉ thị, chương trình hành ñộng của Chính phủ Cũng chính vì những lý do ñó mà sau một thời gian dài tham gia ñàm phán gia nhập WTO từ năm 1995, ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam ñã chính thức gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này, một sân chơi mới ñã và ñang mở ra trước mắt chúng ta

Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra thế và lực cho nền kinh tế nước ta trên trường quốc tế Gia nhập các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế tạo vị thế bình ñẳng của nước ta với các nước trong tổ chức, từ ñóng góp tiếng nói xây dựng luật chơi chung ñến việc hưởng quyền lợi của một thành viên và các tranh chấp thương mại thì ñược xử lý theo nguyên tắc chung không bị phân biệt ñối xử

Hội nhập kinh tế quốc tế còn góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ Việt Nam có cơ hội ñể xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thuỷ sản, may mặc, giày dép, thủ công mỹ nghệ, các hàng hoá sử dụng nhiều lao ñộng Mở rộng quan hệ thương mại với hơn 150 nước ở khắp các châu lục trên thế giới

Hoà với xu thế chung của cả nước, tỉnh Bình Dương là một tỉnh rất năng ñộng trong việc tiếp cận những chủ trương mới của ðảng và Nhà nước Toàn tỉnh có hơn

Trang 9

2

14 khu công nghiệp thu hút vốn ñầu tư nước ngoài hơn 7 tỷ USD Hàng trăm doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài tham gia sản xuất, kinh doanh các mặt hàng khác nhau, thu hút hàng ngàn công nhân trong và ngoài tỉnh Mỗi năm, kim ngạch xuất khẩu của tỉnh tăng ñáng kể, chủ yếu từ các khu công nghiệp - dịch vụ này

Hiện có khá nhiều ngân hàng ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn, từ các NHTM quốc doanh ñến các NHTM cổ phần Mỗi ngân hàng ñều ñã và ñang nhắm ñến các khách hàng trong những khu công nghiệp bằng việc cung cấp các dịch vụ truyền thống như cho vay, huy ñộng tiền gửi, thanh toán trong nước và quốc tế mà chủ yếu là bằng phương thức tín dụng chứng từ ðặc biệt hoạt ñộng thanh toán quốc tế trong những năm gần ñây phát triển khá nhanh, một phần bởi thanh toán qua thư tín dụng ñảm bảo an toàn cho các ñối tác, mặt khác ngày càng có nhiều nhà ñầu tư nước ngoài ñổ vốn vào Việt Nam sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO, việc Tổng thống Mỹ G.Bush phê chuẩn cả gói các luật trong ñó có luật về Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn ñối với Việt Nam hồi tháng 12 năm 2006 Tuy nằm trên một ñịa bàn năng ñộng như vậy nhưng hoạt ñộng thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán bằng thư tín dụng nói riêng của Ngân hàng công thương Chi nhánh Bình Dương lại khá khiêm tốn cả về số lượng và giá trị so với các ngân hàng khác ðứng trước yêu cầu bức thiết ñòi hỏi phải ñẩy mạnh hoạt ñộng thanh toán xuất nhập khẩu ñể ñáp ứng yêu cầu hội nhập trong thời gian tới, cũng như góp phần vào việc thu hút thêm khách hàng, tạo nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh, việc ñề ra “Những giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Dương” là thật sự cần thiết và cấp bách Thông qua những giải pháp ñó, ñề tài mong muốn ñưa ra ñược những ñề xuất có ích góp phần hoàn thiện chất lượng hoạt ñộng thanh toán quốc tế cả về số lượng và giá trị, tăng thêm nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh nói riêng và hệ thống ngân hàng công thương nói chung

2.XÁC ðỊNH VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

Tuy hoạt ñộng thanh toán quốc tế không phải là quá mới mẽ ñối với hệ thống NHTM của Việt Nam song hoạt ñộng này chỉ thực sự phát triển mạnh kể từ sau ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VI (1986) ðất nước chuyển sang giai ñoạn ñổi mới,

Trang 10

3

chấm dứt thời kỳ tập trung bao cấp trước ñây, thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà ñầu tư từ khắp nơi trên thế giới ñầu tư vào Việt Nam Kéo theo ñó là hoạt ñộng giao thương giữa Việt Nam với các nước không ngừng ñược phát triển, ñòi hỏi hoạt ñộng thanh toán quốc tế cũng không ngừng ñược hoàn thiện và phát triển thêm

Ngân hàng công thương Bình Dương ñược thành lập từ năm 1991, là một ngân hàng còn khá trẻ so với các NHTM quốc doanh khác trên ñịa bàn cả về bề dày kinh nghiệm và thực tiễn trong lĩnh vực thanh toán quốc tế Do vậy, tất yếu còn những hạn chế về mặt nghiệp vụ, ñồng thời khả năng tư vấn, hỗ trợ khách hàng trong hoạt ñộng thanh toán quốc tế vẫn còn tồn tại nhiều vấn ñề cần phải giải quyết Bên cạnh ñó, trình ñộ khách hàng trong việc thương thảo, ký kết các hợp ñồng ngoại thương vẫn còn yếu, chưa lường hết những rủi ro có thể gặp phải trong hoạt ñộng này Vấn ñề ñặt ra là làm sao giải quyết những yêu cầu vừa nêu trên ñể phát triển hoạt ñộng thanh toán quốc tế bằng phương thức TDCT cả về số lượng và chất lượng, ñem lại một nguồn thu dịch vụ có giá trị và tránh rủi ro cho chi nhánh

ðứng trước thực trạng ñó, vấn ñề nghiên cứu của ñề tài này là tìm ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt ñộng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Dương nói riêng và hệ thống ngân hàng công thương nói chung

3.CÂU HỎI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

ðể ñề ra ñược những giải pháp phù hợp với thực tế tại ñịa phương, ñề tài nghiên cứu ñi sâu tìm hiểu những vấn ñề có liên quan ñến hoạt ñộng thanh toán quốc tế tại chi nhánh, cụ thể qua những câu hỏi ñặt ra như sau:

 ðâu là ñiểm mạnh và ñâu là ñiểm yếu tại chi nhánh so với các ngân hàng thương mại khác trên cùng ñịa bàn trong việc thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng? Nguyên nhân và những tồn tại?

 Khách hàng cần ñược tư vấn những gì trước khi tiến hành thương lượng ký kết hợp ñồng với các ñối tác nước ngoài thanh toán bằng thư tín dụng?

 Giải pháp nào cho hai vấn ñề nêu trên?

Trang 11

4

Trong quá trình ñi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu ñể giải quyết vấn ñề nghiên cứu ñặt ra, ñề tài nhằm vào các mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: Hệ thống hoá những khái niệm cơ bản về thanh toán quốc tế và phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, tầm quan trọng của nó trong hoạt ñộng kinh tế hiện nay

Phân tích, ñánh giá thực trạng hoạt ñộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHCT Bình Dương, từ ñó rút ra những kết quả ñã ñạt ñược, những tồn tại, khó khăn và nguyên nhân của những tồn tại ñó tại chi nhánh

ðề xuất những giải pháp khắc phục những tồn tại nêu trên, ñưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán bằng thư tín dụng tại chi nhánh NHCT Bình Dương

4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp và phương pháp thống kê trên cơ sở số liệu qua các năm của chi nhánh, các số liệu thống kê, các báo cáo của ngân hàng Nhà nước, số liệu từ các tạp chí chuyên ngành ngân hàng, các văn bản pháp luật có liên quan ñến hoạt ñộng ngân hàng ñể so sánh, ñánh giá với các NHTM khác trên cùng ñịa bàn, ñồng thời sử dụng những kiến thức ñã học và các tài liệu về môn thanh toán quốc tế ñể dẫn dắt vấn ñề từ những cơ sở lý thuyết ñến hoạt ñộng thực tế, từ ñó rút ra những biện pháp khả thi phù hợp với tình hình tại chi nhánh

5.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Với mục ñích tìm ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt ñộng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Dương, luận văn ñi từ những khái niệm cơ bản của hoạt ñộng thanh toán quốc tế ñến những tồn tại, khó khăn trong thực tế Trên cơ sở ñó, tìm ra những giải pháp phù hợp.Vì những lý do ñó, bố cục của luận văn bắt ñầu với Chương 1 là những lý luận cơ bản về thanh toán quốc tế và phương thức tín dụng chứng từ tại các NHTM Chương 2 ñề cập ñến thực trạng hoạt ñộng thanh toán quốc tế tại NHCT Bình

Trang 12

5

Dương và các NHTM trên ñịa bàn tỉnh Bình Dương theo phương thức thư tín dụng Trên cơ sở những tồn tại và nguyên nhân mà chương 2 ñã nêu ra, chương 3 là những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại chi nhánh NHCT Bình Dương

6.Ý NGHĨA VÀ ỨNG DỤNG CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Luận văn ñược nghiên cứu trên cơ sở thực trạng hoạt ñộng thanh toán quốc tế của chi nhánh Ngân hàng công thương Bình Dương có so sánh ñánh giá với các NHTM khác trên cùng ñịa bàn Từ ñó ñi sâu phân tích bản chất những khía cạnh chưa ñạt, tìm ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của nó Dựa vào thực trạng và những lý luận ñã học, kết hợp với những kinh nghiệm thực tế bản thân và ñồng nghiệp trong quá trình tham gia tác nghiệp, ñưa ra những kiến nghị, ñề xuất phù hợp với thực tế, ñảm bảo tuân thủ các quy tắc, thông lệ quốc tế và quy ñịnh của pháp luật, mặt khác nâng cao dần tỷ trọng thu dịch vụ trên lợi nhuận hàng năm của chi nhánh

Với những ý nghĩa ñó, ñề tài nghiên cứu hướng ñến việc ứng dụng rộng rãi không chỉ cho chi nhánh nói riêng mà còn có thể áp dụng ñược cho các chi nhánh khác nói chung nhằm nâng cao hiệu quả công việc, ñồng thời hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế bằng thư tín dụng

Trang 13

Thanh toán quốc tế ra ñời từ lâu nhưng nó chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ 20 khi mà khối lượng mua bán, ñầu tư quốc tế và chuyển tiền quốc tế ngày càng tăng, từ ñó làm cho khối lượng các giao dịch thanh toán qua ngân hàng cũng tăng theo Việc thanh toán qua ngân hàng làm gia tăng việc sử dụng các ñồng tiền của mỗi nước ñể chi trả lẫn nhau Thanh toán quốc tế ñã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hoạt ñộng của nền kinh tế của các quốc gia ngày nay

Có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về thanh toán quốc tế như:

Thứ nhất, việc trao ñổi các hoạt ñộng kinh tế và thương mại giữa các quốc gia làm phát sinh các khoản thu và chi bằng tiền của nước này ñối với một nước khác trong từng giao dịch hoặc từng ñịnh kỳ chi trả do hai nước quy ñịnh Trong mối quan hệ chi trả này, các quốc gia phải cùng nhau quy ñịnh những yếu tố cấu thành cơ chế thanh toán giữa các quốc gia như quy ñịnh về chủ thể tham gia thanh toán, lựa chọn tiền tệ, các công cụ và các phương thức ñòi và hoặc chi trả tiền tệ

Trang 14

Từ hai định nghĩa trên đây, chúng ta cĩ thể thấy một số đặc điểm của thanh tốn quốc tế:

 Trước hết, thanh tốn quốc tế diễn ra trên phạm vi tồn cầu, phục vụ các giao dịch thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế thơng qua mạng lưới ngân hàng thế giới

 Thanh tốn quốc tế khác với thanh tốn trong nước là vì nĩ liên quan đến việc trao đổi tiền của quốc gia này lấy tiền của quốc gia khác Vì vậy khi ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền của nước nào là tiền tệ tính tốn và thanh tốn trong hợp đồng, đồng thời phải tính tốn thận trọng để lựa chọn các biện pháp phịng chống rủi ro khi tỷ giá hối đối biến động

 Tiền tệ trong thanh tốn quốc tế thường khơng phải là tiền mặt mà tiền tệ tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh tốn như thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ

 Thanh tốn giữa các nước đều được tiến hành thơng qua ngân hàng và khơng dùng tiền mặt, nếu cĩ thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt Do vậy thanh tốn quốc tế về bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế Chúng được hình thành và phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thương và các trao đổi tiền tệ quốc tế

 Thanh tốn quốc tế được thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, đồng thời nĩ cũng bị chi phối bởi luật pháp của các quốc gia, bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối của các quốc gia tham gia trong thanh tốn

Trang 15

8

1.1.2.Vai trò của TTQT

Khi việc thanh toán giữa các ñối tác với nhau vượt ra phạm vi của một quốc gia, nó ñòi hỏi phải có những tổ chức trung gian tài chính ñứng ra dàn xếp, thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn của mình, hệ thống NHTM là một ñịnh chế tài chính trung gian có vai trò ñặc biệt quan trọng trong quá trình này Nó ñặc biệt quan trọng bởi vì các NHTM với những chức năng của mình là cầu nối không thể thiếu trong hoạt ñộng thanh toán giữa các nước với nhau và cũng bởi vì nó có các mối quan hệ ñại lý rộng khắp với các ngân hàng khác trên thế giới Những mối quan hệ ñó giúp cho việc thanh toán diễn ra nhanh chóng và thuận tiện, rút ngắn thời gian thu hồi vốn và tiết kiệm ñược chi phí

Với sự uỷ thác của khách hàng trong việc thu tiền, các NHTM không chỉ bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong các giao dịch thanh toán mà còn tư vấn cho họ nhằm tạo nên sự tin tưởng, hạn chế rủi ro trong quan hệ thanh toán với các ñối tác nước ngoài Phí thu ñược từ hoạt ñộng thanh toán quốc tế góp phần không nhỏ vào tổng thu nhập của các ngân hàng Thanh toán quốc tế không chỉ ñem lại nguồn thu dịch vụ cho ngân hàng, mở rộng vốn, ña dạng hoá các dịch vụ mà còn nâng cao vị thế, uy tín của các ngân hàng trên thị trường tài chính quốc tế

Trong quá trình lưu thông hàng hoá, thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng, do vậy nếu thanh toán thực hiện nhanh chóng và liên tục, giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu ñược thực hiện sẽ có tác dụng thúc ñẩy tốc ñộ thanh toán và giúp các doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh Thông qua thanh toán quốc tế còn tạo nên các mối quan hệ tin cậy giữa doanh nghiệp và ngân hàng, từ ñó có thể tạo ñiều kiện thuận lợi ñể các doanh nghiệp ñược các ngân hàng tài trợ vốn trong trường hợp doanh nghiệp thiếu vốn, hỗ trợ về mặt kỹ thuật thanh toán thông qua việc hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thanh toán với các ñối tác

Thanh toán quốc tế còn có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu gia tăng qui mô hoạt ñộng, tăng khối lượng hàng hoá giao dịch và mở rộng quan hệ giao dịch với các nước

Trang 16

9

Thanh toán quốc tế cũng tạo ra nguồn thu ngoại tệ cho các ngân hàng thông qua việc chuyển tiền vào tài khoản của các khách hàng xuất khẩu, các ngân hàng có thể sử dụng nguồn ngoại tệ ñó cho các khách hàng nhập khẩu vay ñể thanh toán với phía ñối tác Do ñó thanh toán quốc tế có liên quan mật thiết ñến nghiệp vụ huy ñộng vốn, cấp tín dụng, thanh toán trong nước, bảo lãnh và kinh doanh ngoại tệ của các NHTM

Qua những phân tích trên cho thấy thanh toán quốc tế ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt ñộng của các NHTM trong nước nói riêng và các ngân hàng khác trên thế giới nói chung

1.2.PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.2.1.Cơ sở ra ñời của TDCT

Khi hàng hoá ñược mua hoặc bán ngoài lãnh thổ quốc gia, các giao dịch này có thể trở nên rất phức tạp bởi rất nhiều lý do như: thời gian vận chuyển hàng, rủi ro trên hành trình vận chuyển, các thủ tục hải quan, các quy ñịnh về xuất, nhập khẩu, quản lý ngoại tệ và một thực tế là người bán và người mua ở cách xa nhau bởi các ñường biên giới Thêm vào ñó hai bên có thể chưa bao giờ gặp gỡ nhau và vì vậy hoàn toàn lạ lẫm về thực trạng và sự trung thực trong kinh doanh của nhau Ngoài ra nhiều quốc gia còn ñang lún sâu vào gánh nợ chồng chất trong những năm gần ñây

Do vậy, cái cần thiết cho nghiệp vụ này là một thể thức tiến hành ñảm bảo lợi ích của các bên liên quan Người mua cần ñược biết rằng anh ta ñã thanh toán và sẽ nhận ñược hàng hoá phù hợp Lợi ích của người bán là nhận ñược sự thanh toán ngay lập tức ðể thỏa mãn cả hai, tín dụng chứng từ ñã ñược sử dụng rộng rãi, hình thức này ñược xử lý trong mạng lưới các ngân hàng quốc tế, yêu cầu người xuất khẩu xuất trình cho ngân hàng các chứng từ chứng minh sự giao hàng hoặc gửi các hàng hoá ñã yêu cầu, qua ñó, nếu các chứng từ hợp lệ, người bán sẽ ñược thanh toán Yêu cầu sử dụng thư tín dụng phải ñược ghi rõ trong hợp ñồng mua bán

Thư tín dụng là một cam kết có ñiều kiện của ngân hàng Chi tiết hơn, nó là một cam kết bằng văn bản của ngân hàng giao cho người bán theo yêu cầu và trên cơ sở các chỉ dẫn của người mua thanh toán ngay hoặc vào một ngày xác ñịnh trong

Trang 17

1.2.2.Khái niệm, ñặc trưng và vai trò của phương thức TDCT

1.2.2.1.Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong ñó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép một ngân hàng khác chi trả một số tiền nhất ñịnh cho người thụ hưởng thư tín dụng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền ñó, khi người hưởng xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những ñiều khoản, ñiều kiện quy ñịnh trong thư tín dụng

1.2.2.2.ðặc trưng của phương thức tín dụng chứng từ

Trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ, tất cả các bên liên quan chỉ giao dịch bằng chứng từ mà không giao dịch bằng hàng hoá, các dịch vụ và/ hoặc các công việc khác mà chứng từ ñó có thể liên quan

Nét ñặc trưng khác của thư tín dụng chính là tính ñộc lập của nó với hợp ñồng, thư tín dụng hoàn toàn ñộc lập với hợp ñồng giữa người mở và người hưởng mặc dù thư tín dụng cụ thể hoá nghĩa vụ và quyền lợi của cả hai bên: người mua yêu cầu ngân hàng bảo ñảm thanh toán, người bán phải giao hàng theo quy ñịnh trong hợp ñồng, ñúng thời hạn, thiết lập chứng từ hoàn chỉnh và hợp lệ,…và các ñiều kiện khác ñã thỏa thuận Theo ñiều 4, mục a, UCP 600 “ Về bản chất, thư tín dụng là một giao dịch riêng biệt với các hợp ñồng mua bán hoặc các hợp ñồng khác mà các hợp ñồng này có thể làm cơ sở của thư tín dụng Các ngân hàng không liên quan ñến hoặc bị ràng buộc bởi các hợp ñồng như thế, thậm chí ngay cả trong thư tín dụng có bất cứ sự dẫn chiếu nào ñến các hợp ñồng như thế Vì vậy sự cam kết của một ngân hàng ñể thanh toán, thương lượng thanh toán hoặc thực hiện bất cứ nghĩa vụ nào khác trong thư tín dụng không phụ thuộc vào các khiếu nại hoặc các biện hộ của

Trang 18

11

người yêu cầu phát sinh từ các quan hệ của họ với ngân hàng phát hành hoặc với người hưởng”

1.2.2.3.Vai trò của phương thức tín dụng chứng từ

So với các phương thức thanh toán khác thì phương thức tín dụng chứng từ ñem lại nhiều ưu ñiểm hơn Nếu như với phương thức thanh toán TTR, lợi thế sẽ nghiêng về phía người bán nhiều hơn , trong khi ñó bất lợi lại thuộc về người mua hàng do họ phải thanh toán tiền trước sau ñó mới ñược nhận hàng Còn trong phương thức nhờ thu thì ngược lại người mua có lợi hơn do họ có quyền lựa chọn giữa việc nhận hàng hay không nhận hàng và việc thanh toán lại hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người mua Riêng ñối với phương thức tín dụng chứng từ, quyền lợi của hai bên ñều ñược bảo ñảm, người bán giao hàng và xuất trình chứng từ phù hợp với quy ñịnh của thư tín dụng thì chắc chắn sẽ nhận ñược tiền, người mua thanh toán tiền và nhận ñược hàng hoá như ñã thỏa thuận trong hợp ñồng

Mặt khác, ở ñây cam kết thanh toán không phải từ phía người mua mà từ một tổ chức trung gian tài chính là ngân hàng Do vậy cam kết thanh toán ñó là chắc chắn và ñầy ñủ uy tín Người bán không phải quan tâm nhiều ñến khả năng thanh toán của tổ chức tín dụng ñó Nếu thấy uy tín của tổ chức tín dụng ñó vẫn chưa ñảm bảo, người bán có thể yêu cầu có thêm một ngân hàng khác xác nhận thư tín dụng, ñiều này làm tăng thêm gấp ñôi mức ñộ bảo ñảm trong thanh toán cho họ

1.2.3.Cơ sở pháp lý của thanh toán tín dụng chứng từ (UCP 600)

Tín dụng chứng từ là giao dịch của ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng nhằm thực hiện công ñoạn cuối cùng của hàng loạt giao dịch thương mại quốc tế giữa hai bên mua và bán, ñáp ứng yêu cầu của cả hai phía: Người bán giao hàng và ñược trả tiền, Người mua trả tiền và ñược nhận hàng Ngân hàng, người ñảm bảo thanh toán, ñã trở thành nhịp cầu nối ñáng tin cậy của nền mậu dịch các nước Tầm quan trọng của giao dịch tín dụng chứng từ ñòi hỏi phải có hành lang pháp lý ñể các ngân hàng thực hiện Bản quy tắc thể hiện ñầy ñủ thông lệ và tập quán quốc tế và ñược các NHTM trên thế giới chấp nhận và áp dụng Nhưng tín dụng chứng từ còn

Trang 19

12

là các phát sinh trong nước từ mối quan hệ giữa ngân hàng - người mở, ngân hàng- người hưởng Nó luôn ñược chi phối bởi Luật pháp Quốc gia Như vậy giao dịch tín dụng chứng từ ñược tiến hành trên hành lang pháp lý của Quốc tế và Quốc gia

Quy tắc và Thực hành Thống nhất tín dụng chứng từ (UCP) mặc dầu chỉ là những quy ñịnh ñược soạn thảo bởi phòng thương mại quốc tế (Paris) nhưng ñược coi là Luật quốc tế về ngân hàng trong giao dịch tín dụng chứng từ và ñược áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới ðiều này nói lên vai trò của nó trong việc kiến tạo hành lang pháp lý cho mọi giao dịch quốc tế của ngân hàng, phục vụ nền thương mại thế giới

Kể từ khi phát hành lần ñầu tiên với mục ñích thiết lập một bộ quy tắc thống nhất về tín dụng chứng từ, mạch máu của giao thương quốc tế Tháng 11-1989, Uỷ ban Kỹ thuật và nghiệp vụ ngân hàng thuộc phòng thương mại quốc tế ñược phép sửa ñổi Quy tắc và Thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, số xuất bản 400 Yêu cầu của lần sửa ñổi này là nêu bật sự phát triển của nền công nghiệp vận tải và ứng dụng công nghệ mới vào các lĩnh vực trên thế giới Sửa ñổi lần này cũng nhằm hoàn chỉnh chức năng của bản quy tắc Qua sáu lần sửa ñổi nhằm theo kịp sự phát triển của nền mậu dịch, kỹ thuật truyền thông, vận tải… của thế giới Năm 1993 bản UCP 500 ñã ra ñời, có hiệu lực từ 01/01/1994, gồm 49 ñiều khoản ñược ñánh giá là bản sửa ñổi toàn diện, sâu sắc và hoàn chỉnh nhất Từ ñó ñến nay, sau hơn 10 năm áp dụng, bản UCP 500 vẫn còn tồn tại một số bất cập ñòi hỏi phải ñược sửa ñổi, hoàn thiện hơn nữa ñể ñáp ứng yêu cầu ngày càng ña dạng và phức tạp của nền mậu dịch thế giới Gần ñây nhất là ngày 25/10/2006 ICC ñã công bố UCP600 có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2007 UCP là một văn bản mang tính quốc tế không mang tính chất bắt buộc các bên mua bán quốc tế phải áp dụng Do ñó nếu áp dụng UCP thì phải dẫn chiếu ñiều ấy trong thư tín dụng của mình ðến nay ñã có hơn 160 nước trên thế giới công nhận và tuyên bố áp dụng UCP ðiều ñáng lưu ý là các văn bản ra ñời sau không huỷ bỏ các văn bản trước ñó, cho nên các văn bản ñều có giá trị thực hành trong thanh toán quốc tế Ngoài bản thực hành tín dụng chứng từ còn có thêm các bản khác cũng có giá trị tham khảo trong phương thức này ñó là:

Trang 20

13

 eUCP(the Supplemnent to the Uniform Customs and Practice for Documentary Credits for electric presentation) xuất bản 01/2002 áp dụng cho xuất trình chứng từ ñiện tử theo L/C eUCP có 12 ñiều khoản

 ISBP 681 (The International Standard Banking Practice for Examination of Documents under Documentary Credits) Thực hành nghiệp vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế về kiểm tra chứng từ theo L/C, phát hành 4/2007 có hiệu lực cùng thời ñiểm với UCP600

1.2.4.Khái niệm, nội dung và phân loại thư tín dụng

1.2.4.1.Khái niệm Thư tín dụng:

Thư tín dụng là một chứng thư trong ñó ngân hàng phát hành thư tín dụng cam kết sẽ trả một số tiền nhất ñịnh cho người thụ hưởng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền ñó nếu người này xuất trình ñược bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các ñiều kiện và ñiều khoản quy ñịnh trong thư tín dụng

1.2.4.2.Nội dung thư tín dụng :

Thư tín dụng thông thường chứa ñựng những nội dung cơ bản như sau: a) Số hiệu, ñịa ñiểm và ngày mở L/C:

-Số hiệu L/C: Tất cả các L/C ñều phải có số hiệu riêng của nó Tác dụng của số hiệu là dùng ñể trao ñổi thư từ, ñiện tín có liên quan ñến việc thực hiện L/C Số hiệu của L/C còn ñược dùng ñể ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ thanh toán của L/C, ñặc biệt là tham chiếu khi lập hối phiếu ñòi tiền

-ðịa ñiểm mở L/C: Là nơi ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người hưởng lợi ðịa ñiểm này liên quan ñến việc tham chiếu luật lệ áp dụng giải quyết mâu thuẫn hay nếu có bất ñồng xảy ra

-Ngày mở L/C: Là ngày bắt ñầu phát sinh và có hiệu lực về sự cam kết của ngân hàng mở L/C ñối với người thụ hưởng Ngày mở L/C còn có ý nghĩa như là ngày ngân hàng mở L/C chính thức chấp nhận ñơn xin mở L/C của người nhập khẩu, là ngày bắt ñầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cũng là căn cứ ñể người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu có thực hiện việc mở L/C ñúng thời hạn như trong hợp ñồng không

Trang 21

14

b) Loại thư tín dụng:

Mỗi loại L/C ñều có tính chất, nội dung khác nhau, quyền lợi và nghĩa vụ của những người có liên quan tới thư tín dụng cũng rất khác nhau Do ñó, khi mở thư tín dụng, người có nhu cầu cần phải xác ñịnh cụ thể loại thư tín dụng nào cần mở

c) Tên, ñịa chỉ của những người liên quan:

Những người liên quan ñến phương thức tín dụng chứng từ bao gồm người yêu cầu mở L/C, người hưởng lợi L/C, ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo L/C cần ñược chỉ rõ ràng tên và ñịa chỉ trong thư tín dụng

d) Số tiền của thư tín dụng:

Số tiền của thư tín dụng là một nội dung rất quan trọng Vì vậy, việc quy ñịnh nó trong L/C cũng rất chặt chẽ thể hiện qua số tiền trong L/C phải ñược ghi vừa bằng số, vừa bằng chữ và phải thống nhất với nhau Tên ñơn vị tiền tệ phải rõ ràng, cụ thể, không nên ghi số tiền dưới dạng một số tuyệt ñối vì như vậy có thể có khó khăn trong việc giao hàng và nhận tiền của bên bán Cách tốt nhất là dựa vào cách ghi số lượng mà ghi số tiền cho hợp lý, nếu số lượng có thể ghi chính xác thì số tiền ghi chính xác, nếu không thì ghi dung sai cho phép Theo ñiều 30 UCP 600 thì các từ “vào khoảng”, “xấp xỉ”, “ñộ chừng” hoặc các từ tương ñương ñược hiểu là dung sai cho phép 10%

e) Thời hạn hiệu lực của L/C:

Thời hạn hiệu lực là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán trong thời hạn ñó và phù hợp với những ñiều khoản ñã quy ñịnh trong L/C Thời hạn hiệu lực của L/C bắt ñầu tính từ ngày mở L/C ñến ngày hết hiệu lực của L/C

Thời hạn hiệu lực của L/C kéo dài quá thì người nhập khẩu bị ñọng vốn, người xuất khẩu có lợi và có thời gian rộng rãi hơn cho việc lập và xuất trình chứng từ thanh toán Ngược lại, thời gian hiệu lực của L/C ngắn quá thì một mặt tránh ứ ñọng vốn cho người nhập khẩu nhưng mặt khác lại gây khó khăn cho người xuất khẩu trong việc lập và xuất trình chứng từ thanh toán vì thời gian quá eo hẹp Vì vậy cần phải xác ñịnh một thời hạn hiệu lực của L/C hợp lý có nghĩa là sao cho vừa tránh ứ

Trang 22

15

ñọng vốn cho người nhập khẩu vừa không gây khó khăn trong việc xuất trình chứng từ thanh toán của người xuất khẩu Việc xác ñịnh này cần thỏa mãn các nguyên tắc sau:

 Thứ nhất, ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không ñược trùng với ngày hết hiệu lực của L/C Trên thực tế, vấn ñề “ L/C quy ñịnh ngày giao hàng trùng với ngày hết hạn hiệu lực của L/C” vẫn xảy ra và nhà xuất khẩu vẫn có thể ñáp ứng ñược yêu cầu này

 Thứ hai, ngày mở L/C phải trước ngày giao hàng một thời gian hợp lý, không ñược trùng với ngày giao hàng Thời gian hợp lý này ñược tính tối thiểu bằng tổng số của số ngày cần phải có ñể thông báo mở L/C, số ngày lưu L/C ở ngân hàng thông báo, số ngày chuẩn bị hàng ñể giao cho người nhập khẩu nếu hàng xuất là mặt hàng phức tạp, phải ñiều ñộng từ xa ñể ra ñến cảng và phải tái chế biến lại trước khi giao Nếu thời ñiểm giao hàng vào mùa ẩm ướt thì số ngày chuẩn bị giao hàng phải nhiều, ngược lại nếu hàng xuất là hàng sản phẩm công nghiệp thì không cần thiết ñòi hỏi số ngày chuẩn bị hàng phải quá lớn Lưu ý theo UCP 600, nếu L/C không cấm việc giao hàng ñược thực hiện trước ngày mở L/C, các ngân hàng liên quan buộc phải chấp nhận các chứng từ (trong ñó có B/L làm cơ sở xác ñịnh ngày giao hàng) ñược phép phát hành trước ngày mở L/C và trên thực tế, chuyện này vẫn có thể xảy ra tuy không nhiều

Cuối cùng ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý

f) Thời hạn trả tiền của L/C:

Thời hạn trả tiền có liên quan tới việc trả tiền ngay hay trả tiền về sau ðiều này hoàn toàn tùy thuộc vào quy ñịnh của hợp ñồng Thời hạn trả tiền có thể nằm trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng (nếu trả tiền ngay) hoặc có thể nằm ngoài thời hạn hiệu lực của thư tín dụng (nếu trả tiền có thời hạn) Trong trường hợp này phải lưu ý là hối phiếu có kỳ hạn phải ñược xuất trình ñể chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng

g) Thời hạn giao hàng:

Trang 23

16

Thời hạn giao hàng ñược ghi trong thư tín dụng và cũng do hợp ñồng thương mại quy ñịnh ðây là thời hạn quy ñịnh bên bán phải chuyển giao hàng cho bên mua kể từ khi thư tín dụng có hiệu lực Thời hạn giao hàng liên quan chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của thư tín dụng Nếu hai bên thoả thuận kéo dài thời hạn giao hàng một số ngày thì ñương nhiên ngân hàng mở thư tín dụng cũng phải hiểu rằng thời hạn hiệu lực của thư tín dụng cũng ñược kéo dài thêm một số ngày tương ứng Nhưng trên thực tế một khi người mua và người bán ñã thoả thuận kéo dài thời hạn giao hàng thêm một số ngày thì thời hạn hiệu lực của L/C cũng ñược kéo dài thêm một số ngày tương ứng Tuy nhiên, trên thực tế vẫn xảy ra nhiều trường hợp thời hạn giao hàng ñược mở rộng nhưng thời hạn hiệu lực thì không

h) ðiều khoản về hàng hoá:

ðiều khoản về hàng hoá là ñiều khoản chỉ ra những quy ñịnh có liên quan ñến hàng hoá, bao gồm tên hàng, số lượng và trọng lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, ký hiệu, …

i) Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá:

ðiệu kiện, cơ sở giao hàng (FOB,CIF,C&F…), nơi gửi hàng, nơi giao hàng, cách vận chuyển và cách giao hàng… cũng ñược ghi vào L/C Thông thường ñiều kiện giao hàng tuỳ thuộc vào khả năng cung ứng hàng của người xuất khẩu, khả năng nhận hàng của người nhập khẩu, khả năng vận chuyển của phương tiện vận tải, hàng hoá phải ñược giao trên boong tàu Nếu nhận thấy những ñiều kiện giao hàng trong L/C không thể thực hiện ñược thì người xuất khẩu có thể ñề nghị ñiều chỉnh L/C

j) Các chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình:

Yêu cầu về việc ký phát và xuất trình các loại chứng từ cần phải ñược nêu rõ ràng, cụ thể và chặt chẽ trong L/C Các yêu cầu này xuất phát từ ñặc ñiểm của hàng hoá, của phương tức vận tải, của công tác thanh toán và tín dụng, của tính chất hợp ñồng và các nguồn pháp lý có liên quan ñến việc thực hiện hợp ñồng ñó

k) Cam kết trả tiền của ngân hàng mở thư tín dụng:

Trang 24

17

Cam kết của ngân hàng mở L/C là nội dung cuối cùng của L/C và nó ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng mở L/C ñối với L/C này Nói chung nội dung cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C trong các mẫu L/C ñều như nhau

l) Những ñiều kiện ñặc biệt khác:

Những ñiều kiện khác có thể liệt kê như phí ngân hàng ñược tính cho bên nào, ñiều kiện ñặc biệt hướng dẫn ñối với ngân hàng chiết khấu, dẫn chiếu số UCP áp dụng…

m) Chữ ký của ngân hàng mở L/C:

L/C thực chất là một khế ước dân sự Do vậy người ký L/C cũng phải là người có năng lực hành vi, năng lực pháp lý ñể tham gia và thực hiện một quan hệ dân luật Nếu gửi bằng telex, swift thì không có chữ ký, khi ñó căn cứ vào mã khoá (testkey) của L/C

1.2.4.3.Phân loại thư tín dụng: a) Thư tín dụng không thể huỷ ngang:

Là một loại thư tín dụng mà ngân hàng mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho tổ chức xuất khẩu trong thời gian hiệu lực của L/C, không có quyền ñơn phương tự ý sửa ñổi hay huỷ bỏ thư tín dụng ñó Loại L/C không thể huỷ bỏ bảo ñảm quyền lợi cho bên xuất khẩu và hiện nay ñang ñược sử dụng phổ biến Nếu L/C không ghi là huỷ hay không ñược huỷ bỏ thì nó là không thể huỷ bỏ

b) Thư tín dụng không huỷ ngang có xác nhận:

Là loại thư tín dụng không huỷ ngang và ñược một ngân hàng khác uy tín hơn ñứng ra ñảm bảo việc trả tiền theo thư tín dụng ñó cùng với ngân hàng mở L/C ðiều ñó có nghĩa là ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán tiền cho người xuất khẩu nếu như ngân hàng mở thư tín dụng không trả tiền ñược Do ñó L/C này quyền lợi của tổ chức xuất khẩu ñược ñảm bảo hơn Nguyên nhân có loại L/C không huỷ ngang có xác nhận là do tổ chức xuất khẩu không hoàn toàn tin tưởng vào ngân hàng mở L/C và giá trị L/C tương ñối lớn do ñó ñể ñảm bảo có khi ngân hàng xác nhận yêu cầu ngân hàng mở L/C phải ký quỹ trước (có trường hợp phải ký quỹ 100% giá trị L/C) và phải trả tiền thủ tục phí cho ngân hàng xác nhận thường

Trang 25

18

rất cao Thông thường ngân hàng mở L/C sẽ nhờ ngân hàng thông báo ñóng luôn vai trò ngân hàng xác nhận (xem Sơ ñồ 1.1)

Sơ ñồ 1.1: Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận

c) Thư tín dụng không thể huỷ ngang và không ñược truy ñòi:

Là loại L/C không thể huỷ bỏ trong ñó quy ñịnh ngân hàng mở L/C sau khi ñã thanh toán cho tổ chức xuất khẩu thì không ñược quyền truy ñòi lại tiền với bất cứ trường hợp nào Khi sử dụng loại L/C này tổ chức xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải ghi câu “không ñược truy ñòi tiền người ký phát”

d) Thư tín dụng tuần hoàn:

Là loại L/C không thể huỷ bỏ trong ñó quy ñịnh rằng khi L/C sử dụng hết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của L/C thì nó tự ñộng có giá trị như cũ và cứ như vậy L/C tuần hoàn ñến khi nào hoàn tất giá trị hợp ñồng Loại L/C tuần hoàn này ñược áp dụng trong trường hợp bên xuất khẩu và bên nhập khẩu có quan hệ thường xuyên và ñối tượng thanh toán không thay ñổi Khi áp dụng L/C tuần hoàn, tổ chức nhập khẩu có lợi ở hai ñiểm lớn: không bị ñọng vốn, giảm ñược phí tổn do việc mở L/C Thư tín dụng tuần hoàn ñược chia làm hai loại:

 Loại L/C tuần hoàn có tích luỹ: là loại L/C cho phép chuyển kim ngạch L/C trước vào L/C sau và cứ như vậy cho ñến L/C cuối cùng ðiều ñó có nghĩa là trong thời hạn hiệu lực của L/C, tổ chức xuất khẩu vì lý do kỹ thuật nào ñó mà không thực hiện ñược ñủ số lượng, giá trị trên L/C thì qua L/C kế tiếp tổ

NH mở L/C

NH xác nhận

NH thông báo

Người NK

Người XK ðơn mở L/C (1)

L/C (2)

Xác nhận L/C (3)

L/C (4)

Hợp ñồng ngoại thương

Trang 26

Ngoài ra L/C tuần hoàn có thể chia làm ba cách tuần hoàn:

 L/C tuần hoàn tự ñộng: có nghĩa là L/C trước hết thời hạn thì L/C sau tự ñộng có giá trị mà không cần sự thông báo của ngân hàng mở L/C

 L/C tuần hoàn không tự ñộng: có nghĩa là L/C tuần hoàn sau muốn có giá trị phải có sự thông báo của ngân hàng mở L/C

 L/C tuần hoán bán tự ñộng: có nghĩa là nếu sau ngày kể từ ngày L/C trước hết hạn hiệu lực hoặc ñã sử dụng hết kim ngạch L/C mà không có ý kiến thông báo nào của ngân hàng mở L/C thì ñương nhiên L/C sau ñó có giá trị thực hiện

e) Thư tín dụng giáp lưng:

Là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ ñược mở căn cứ vào một loại L/C khác làm ñảm bảo theo L/C này tổ chức xuất khẩu căn cứ vào L/C của người nhập khẩu mở, yêu cầu ngân hàng mở một thư tín dụng cho tổ chức xuất khẩu khác hưởng Thư tín dụng giáp lưng thường ñược sử dụng trong những trường hợp:

 L/C gốc không cho phép chuyển nhượng

 Khi các chứng từ cần có theo L/C gốc không trùng hợp với các chứng từ của L/C thứ hai

 Khi người trung gian muốn bí mật một số thông tin

Khi áp dụng L/C giáp lưng cần phải thỏa mãn những ñiều kiện sau:

 Hai thư tín dụng giáp lưng phải thông qua một ngân hàng trực tiếp phục vụ tổ chức xuất khẩu

 Số tiền L/C thứ nhất phải lớn hơn hoặc bằng kim ngạch L/C thứ hai (L/C giáp lưng) Tổ chức xuất nhập khẩu trung gian hưởng chênh lệch này

 L/C thứ nhất (L/C gốc) phải ñược mở sớm hơn L/C thứ hai

f) Thư tín dụng ñối ứng:

Trang 27

20

Là loại L/C không thể huỷ bỏ trong ñó quy ñịnh nó chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C khác ñối ứng với nó ñược mở ra ðiều ñó có nghĩa là tổ chức xuất khẩu khi nhận ñược L/C do tổ chức nhập khẩu mở thì phải mở lại L/C tương ứng thì nó mới có giá trị

Loại L/C ñối ứng ñược sử dụng khi giữa hai bên xuất nhập khẩu có quan hệ thanh toán trên cơ sở mua bán hàng ñổi hàng hoặc gia công Nếu trong gia công, thì L/C ñể nhập thành phẩm sẽ là L/C trả ngay, L/C nhập nguyên liệu là L/C trả chậm

g) Thư tín dụng thanh toán chậm:

Là loại L/C không thể huỷ bỏ trong ñó quy ñịnh ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền L/C vào thời hạn cụ thể ghi trên L/C sau khi nhận ñược chứng từ và không cần có hối phiếu

h) Thư tín dụng với ñiều khoản ñỏ:

Là loại thư tín dụng có ñiều khoản ñặc biệt, trước ñây ñược ghi bằng mực ñỏ ở ñiều khoản ñặc biệt này Thông thường trong ñiều khoản ñặc biệt, người mở L/C cho phép tổ chức xuất khẩu ñược quyền tháo khoán trước một số tiền nhất ñịnh trước khi giao hàng thay vì nói một cách ñơn giản khi giao hàng Vì thế thư tín dụng này còn gọi là thư tín dụng ứng trước

i) Thư tín dụng dự phòng:

ðể ñảm bảo quyền lợi cho ñơn vị nhập khẩu, trong trường hợp ñơn vị xuất khẩu không giao hàng theo ñúng hợp ñồng, ñơn vị nhập khẩu yêu cầu ñơn vị xuất khẩu mở một thư tín dụng dự phòng trong ñó quy ñịnh rằng nếu ñơn vị xuất khẩu không thực hiện hợp ñồng, ngân hàng mở thư tín dụng dự phòng sẽ thanh toán tiền ñền bù thiệt hại cho ñơn vị nhập khẩu Loại thư tín dụng này cũng ñược thực hiện ñúng quy ñịnh trong UCP600

j) Thư tín dụng có ñiều khoản T/TR:

Là loại thư tín dụng thông thường nhưng trong thư có quy ñịnh cho phép ngân hàng phục vụ người hưởng lợi sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, phù hợp với những ñiều kiện ñã quy ñịnhh trong L/C thì ñược phép ñiện ñòi tiền ngân

Trang 28

21

hàng mở L/C hay một ngân hàng chỉ ñịnh trong thư tín dụng Nó ñược áp dụng trong trường hợp hai ngân hàng có quan hệ thân tín lẫn nhau

k) Thư tín dụng có thể chuyển nhượng ñược:

Là loại L/C không thể huỷ ngang trong ñó quy ñịnh quyền ñược chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ trị giá L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi ñầu tiên Tuy nhiên việc chuyển nhượng chỉ ñược phép tiến hành một lần Do ñó nó không thể ñược chuyển nhượng theo yêu cầu của người hưởng lợi thứ hai cho bất kỳ người hưởng lợi thứ ba, thứ tư nào khác, nghĩa là chỉ ñược phép tái chuyển nhượng cho người thứ nhất trừ khi trong L/C có quy ñịnh không hạn chế chuyển nhượng Trong trường hợp người thứ hai không giao hàng hoặc không giao ñúng hàng hay chứng từ không hoàn hảo thì người hưởng lợi thứ nhất phải chịu trách nhiệm về phía bên xuất khẩu theo hợp ñồng ñã ký Chi phí chuyển nhượng do người hưởng lợi ñầu tiên thanh toán L/C này ñược sử dụng khi mua hàng qua các ñại lý, mua hàng qua trung gian, hàng do các công ty con, chi nhánh giao nhưng công ty mẹ là người hưởng lợi

L/C chuyển nhượng phải ghi chữ “có thể chuyển nhượng (transferrable)” trên L/C

1.2.5.Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ

1.2.5.1.Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ

Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ gồm có:

Người xin mở L/C: thông thường là người mua hay tổ chức nhập khẩu Người hưởng lợi: là người bán hay là người xuất khẩu hàng hoá

Ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành thư tín dụng: là ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu và là ngân hàng thường ñược hai bên nhập khẩu và xuất khẩu thỏa thuận, lựa chọn và ñược quy ñịnh trong hợp ñồng thương mại Nếu chưa có thoả thuận trước người nhập khẩu có quyền lựa chọn

Ngân hàng thông báo thư tín dụng: là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu, thông báo cho người xuất khẩu biết thư tín dụng ñã mở Ngân hàng này thường ở

Trang 29

Ngân hàng thanh toán: có thể là ngân hàng mở thư tín dụng hoặc có thể là ngân hàng khác ñược ngân hàng mở thư tín dụng chỉ ñịnh thay mình thanh toán trả tiền hay chiết khấu hối phiếu cho người xuất khẩu

Ngân hàng thương lượng: là ngân hàng ñứng ra thương lượng bộ chứng từ và thường là ngân hàng thông báo L/C Trường hợp L/C quy ñịnh thương lượng tự do thì bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể là ngân hàng thương lượng Tuy nhiên, cũng có trường hợp L/C quy ñịnh thương lượng tại một ngân hàng nhất ñịnh

Ngân hàng chuyển nhượng, ngân hàng chỉ ñịnh, ngân hàng hoàn trả, ngân hàng ñòi tiền, ngân hàng chấp nhận, ngân hàng chuyển chứng từ Tất cả ñược giao trách nhiệm cụ thể trong thư tín dụng

1.2.5.2.Quyền lợi và nghĩa vụ của các ngân hàng trong phương thức tín dụng chứng từ

a) Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng phát hành L/C: Ngân hàng phát hành là ngân hàng theo yêu cầu của người xin mở L/C hoặc nhân danh chính mình phát hành một thư tín dụng Do vậy, nó phải có trách nhiệm trong việc hướng dẫn khách hàng của mình bổ sung ñầy ñủ hồ sơ, thủ tục ñể tiến hành phát hành L/C Khi L/C ñã ñược mở, ngân hàng phát hành lại phải có trách nhiệm chuyển L/C ñó ñến cho người hưởng thông qua một ngân hàng thông báo do khách hàng chỉ ñịnh hoặc một ngân hàng ñại lý của mình tại nước người hưởng Khi nhận ñược bộ chứng từ xuất

Trang 30

23

trình theo L/C do ngân hàng phục vụ người hưởng hoặc ngân hàng chỉ ñịnh gửi ñến, nó phải có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ và ñưa ra quyết ñịnh của mình trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nó nhận ñược bộ chứng từ ñó (UCP 600) Mặt khác, theo ðiều 7, UCP 600, Ngân hàng phát hành phải thanh toán nếu tín dụng có giá trị:

o Trả tiền ngay, trả tiền về sau hoặc chấp nhận bởi ngân hàng phát hành;

o Trả tiền ngay bởi một ngân hàng chỉ ñịnh và ngân hàng chỉ ñịnh ñó không trả tiền;

o Trả tiền sau bởi một ngân hàng chỉ ñịnh và ngân hàng chỉ ñịnh không cam kết trả tiền sau hoặc có cam kết trả tiền sau nhưng không trả tiền khi ñáo hạn;

o Chấp nhận bởi một ngân hàng chỉ ñịnh và ngân hàng chỉ ñịnh không chấp nhận một hối phiếu ký phát ñòi tiền nó hoặc có chấp nhận nhưng không trả tiền khi hối phiếu ñáo hạn; hoặc

o Thương lượng bởi một ngân hàng chỉ ñịnh và ngân hàng chỉ ñịnh ñó không thương lượng thanh toán

Ngân hàng phát hành bị ràng buộc không huỷ ngang ñối với việc thanh toán tính từ thời ñiểm ngân hàng phát hành thư tín dụng ðổi lại những việc ñó, ngân hàng phát hành ñược quyền thu phí phát hành, phí tu chỉnh L/C (nếu có), phí sai khác của bộ chứng từ và các phí dịch vụ khác có liên quan như phí swift, phí tra soát…

b) Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng xác nhận L/C: Ngân hàng xác nhận là ngân hàng theo yêu cầu hoặc theo sự uỷ quyền của ngân hàng phát hành thêm sự xác nhận của mình ñối với một thư tín dụng Việc có ñồng ý xác nhận thư tín dụng hay không là do ý muốn chủ quan của ngân hàng này Nếu một ngân hàng ñược ngân hàng phát hành uỷ quyền hoặc yêu cầu xác nhận một thư tín dụng nhưng ngân hàng này không sẵn sàng làm việc ñó thì nó phải thông báo ngay không chậm trễ cho ngân hàng phát hành và có thể thông báo thư tín dụng mà không có xác nhận Nếu ngân hàng xác nhận ñồng ý xác nhận thư tín dụng thì nó bị ràng buộc không huỷ ngang ñối với việc thanh toán hoặc thương lượng thanh toán tính từ thời ñiểm

Trang 31

24

ngân hàng này thực hiện việc xác nhận thư tín dụng của mình Ngân hàng xác nhận cam kết trả tiền cho một ngân hàng chỉ ñịnh khác mà ngân hàng này ñã thanh toán hoặc ñã thương lượng thanh toán cho một xuất trình phù hợp và ñã chuyển giao các chứng từ cho ngân hàng xác nhận Việc hoàn trả số tiền của một xuất trình phù hợp với một thư tín dụng có giá trị thanh toán bằng chấp nhận hoặc trả tiền sau là vào lúc ñáo hạn, dù cho là ngân hàng chỉ ñịnh ñã trả tiền hoặc ñã mua trước hạn hay không Sự cam kết của ngân hàng xác nhận hoàn trả tiền cho một ngân hàng chỉ ñịnh là ñộc lập với sự cam kết của ngân hàng xác nhận ñối với người hưởng Ngân hàng xác nhận ñược quyền thu phí xác nhận L/C

c) Quyền và nghĩa vụ của ngân hàng thông báo: Ngân hàng thông báo là ngân hàng tiến hành thông báo tín dụng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành Ngân hàng này có thể do người bán chỉ ñịnh hoặc cũng có thể do chính ngân hàng phát hành lựa chọn Ngân hàng thông báo, mà không phải là ngân hàng xác nhận, thông báo tín dụng và bất cứ sửa ñổi nào ñều không có bất cứ một sự cam kết nào về thanh toán hoặc thương lượng thanh toán Các ngân hàng thông báo hiểu rằng tự nó ñã thỏa mãn về tính chân thật bề ngoài của tín dụng hoặc của sửa ñổi và thông báo phải phản ánh chính xác các ñiều kiện và ñiều khoản của tín dụng hoặc sửa ñổi Nếu một ngân hàng ñược yêu cầu thông báo một tín dụng hoặc sửa ñổi nhưng quyết ñịnh không làm việc ñó thì nó phải thông báo không chậm trễ cho ngân hàng mà nó ñã nhận tín dụng, sửa ñổi hoặc thông báo từ ngân hàng này ðổi lại việc ñó, ngân hàng thông báo có quyền thu phí thông báo tín dụng và/hoặc sửa ñổi tín dụng

1.2.5.3.Quy trình thanh toán theo phương thức TDCT

Sơ ñồ 1.2:Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ trong ñó ngân hàng phát hành cũng là ngân hàng thanh toán

(3)

(10) (11)

(2)

Trang 32

25

(1) Hai bên xuất nhập khẩu ký kết hợp ñồng thương mại

(2) Người nhập khẩu làm thủ tục yêu cầu ngân hàng phát hành L/C mở L/C cho người xuất khẩu thụ hưởng

(3) Ngân hàng mở L/C mở L/C theo yêu cầu của người nhập khẩu và chuyển L/C sang ngân hàng thông báo ñể thông báo cho người xuất khẩu biết

(4) Ngân hàng thông báo L/C thông báo cho người xuất khẩu biết rằng L/C ñã mở (5) Dựa vào nội dung L/C, người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu

(6) Người xuất khẩu sau khi giao hàng lập bộ chứng từ thanh toán gửi vào ngân hàng thông báo ñể ñược thanh toán

(7) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán sang ñể ngân hàng mở L/C xem xét trả tiền

(8) Ngân hàng mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp thì trích tiền chuyển sang ngân hàng thông báo ñể ghi có cho người thụ hường Nếu không phù hợp thì từ chối thanh toán

(9) Ngân hàng thông báo ghi có và báo có cho người xuất khẩu

(10) Ngân hàng mở L/C trích tài khoản và báo nợ cho người nhập khẩu

(11) Người nhập khẩu xem xét chấp nhận trả tiền và ngân hàng mở L/C giao bộ chứng từ ñể người nhập khẩu có thể nhận hàng

Qua nội dung và trình tự các bước tiến hành phương thức tín dụng chứng từ như ñã mô tả ở Sơ ñồ 1.2, chúng ta thấy rằng phương thức tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán sòng phẳng ñảm bảo quyền lợi cho cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu Bên xuất khẩu ñược ngân hàng ñứng ra cam kết trả tiền còn bên nhập khẩu ñược ngân hàng ñứng ra xem xét, kiểm tra bộ chứng từ nhằm ñảm bảo cho bên nhập khẩu nhận ñầy ñủ, kịp thời và chính xác hàng hoá ñặt mua trước khi trả tiền Trong phương thức này ngân hàng ñóng vai trò chủ ñộng trong thanh toán chứ không chỉ làm trung gian ñơn thuần như những phương thức thanh toán khác Chính vì vậy hiện nay phương thức này ñược sử dụng nhiều nhất trong thanh toán quốc tế Tuy vậy, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ chỉ có thể sử dụng trong quan

Trang 33

khẩu ñều ñược bảo ñảm Cụ thể:

1.3.1.ðối với người xuất khẩu:

 Hạn chế ñến mức thấp nhất rủi ro có thể xẩy ra ñối với các khách hàng mới chưa có uy tín và thương hiệu trên thị trường

 Có thể yêu cầu một ngân hàng khác xác nhận thư tín dụng trong trường hợp người bán chưa tin tưởng tuyệt ñối vào ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng phát hành là một ngân hàng nhỏ, quy mô hoạt ñộng không lớn, chưa ñược biết ñến nhiều

 ðược hưởng những dịch vụ tư vấn về mặt chuyên môn trong nghiệp vụ thanh toán bằng thư tín dụng từ một tổ chức tài chính trung gian là ngân hàng

Trang 34

 Người nhập khẩu có thể thương lượng những ñiều khoản thanh toán thương mại có lợi hơn khi sử dụng phương thức thanh toán bằng L/C

 Người nhập khẩu có thể chứng minh khả năng thanh toán của mình thông qua việc ñược một ngân hàng ñứng ra phát hành L/C ðây là một ñiều rất quan trọng trong việc ký kết những hợp ñồng thương mại với các khách hàng mới

 ðược hưởng những dịch vụ tư vấn về mặt chuyên môn trong nghiệp vụ thanh toán bằng thư tín dụng từ một tổ chức tài chính trung gian là ngân hàng

 ðể ñược ngân hàng phát hành mở L/C cho mình buộc người mua hoặc phải có tiền ký quỹ hoặc phải thực hiện các biện pháp bảo ñảm tiền vay

 Phí dịch vụ có liên quan ñến việc thanh toán bằng thư tín dụng thường cao hơn so với các phương thức thanh toán khác

1.3.3.ðối với các ngân hàng:

Nghiệp vụ tín dụng chứng từ là nghiệp vụ mang lại cho các ngân hàng những khoản thu phí dịch vụ rất lớn như phí phát hành L/C, phí thông báo, phí tu chỉnh,

Trang 35

Thông qua nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ các ngân hàng còn có thể cung cấp các dịch vụ khác như tín dụng, chuyển tiền, tư vấn, bảo lãnh cho khách hàng….ðiều này vừa giúp tăng thu dịch vụ vừa tạo ñiều kiện tăng trưởng các thị phần khác

Trang 36

29

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong ngoại thương việc thanh toán giữa các nhà xuất khẩu và nhập khẩu thuộc hai quốc gia khác nhau phải ñược tiến hành thông qua ngân hàng bằng những phương thức thanh toán nhất ñịnh Việc lựa chọn phương thức thanh toán nào là tùy thuộc vào sự thương lượng giữa hai bên và phù hợp tập quán cũng như luật lệ trong thanh toán và buôn bán quốc tế Nhìn chung trong ngoại thương hiện nay người ta sử dụng các phương thức thanh toán như phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức ghi sổ và phương thức tín dụng chứng từ

Chương 1 chú trọng trình bày khái quát hoạt ñộng thanh toán quốc tế, vai trò của nó trong nền kinh tế nói chung và ngân hàng nói riêng Cũng trên cơ sở hoạt ñộng thanh toán quốc tế, chương này giới thiệu những kiến thức cơ bản về phương thức thanh toán tín dụng chứng từ như cơ sở ra ñời, khái niệm, ñặc trưng, nội dung và vai trò của phương thức tín dụng chứng từ; Cơ sở pháp lý của thanh toán tín dụng chứng từ; Nội dung và các loại tín dụng thư, quy trình thanh toán tín dụng chứng từ trong ñó nêu rõ các bên tham gia, quyền lợi và nghĩa vụ của các ngân hàng Bên cạnh ñó, cũng ñề cập ñến những ưu nhược ñiểm của phương thức tín dụng chứng từ ñối với người nhập khẩu, người xuất khẩu và các ngân hàng

Với việc trình bày những cơ sở lý luận chung nhất về phương thức tín dụng chứng từ, việc vận dụng phương thức này vào thực tế của các NHTM nói chung và NHCT Bình Dương nói riêng có gặp những khó khăn, thuận lợi gì không? Những vấn ñề nào còn tồn tại và phải ñược giải quyết? Những câu hỏi ñó sẽ ñược giải ñáp ở chương tiếp theo

Trang 37

2.1.1.Sự ra ñời và quá trình phát triển của NHCT Bình Dương

NHCT Sông Bé, tên gọi trước ñây của NHCT Bình Dương, chính thức ñược thành lập ngày 01/4/1991 theo Quyết ñịnh thành lập số.13/NH-Qð ngày 02/02/1991 của NHNN tỉnh Sông Bé ðến ngày 01/01/1997 Thủ tướng Chính Phủ có Quyết ñịnh tách tỉnh Sông Bé làm hai tỉnh mới là Bình Dương và Bình Phước NHCT Sông Bé chính thức ñược ñổi tên thành NHCT Bình Dương theo quyết ñịnh số 18/NHCT-Qð ngày 17/12/1996 của NHCT Việt Nam

Chi nhánh có trụ sở ñặt tại số 330 ðại lộ Bình Dương, phường Phú Hòa, Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Hiện Chi nhánh có một Phòng giao dịch trực thuộc ñược ñặt tại số 252 Châu Văn Tiếp, Thị trấn Lái Thiêu, Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương với tên gọi Phòng Giao dịch Lái Thiêu

Chi nhánh NHCT Bình Dương trong những ngày ñầu mới thành lập, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu, phương tiện làm việc còn thiếu thốn, tổng số nhân viên là 24 người, kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Bình Dương cũng thấp: tốc ñộ tăng trưởng dư nợ bình quân trong 7 năm (1991-1997) chỉ ñạt ñộ khoảng 18%/năm, tốc ñộ tăng trưởng nguồn vốn huy ñộng bình quân chỉ ở khoảng 15%/năm Doanh số thanh toán không dùng tiền mặt chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nên doanh thu từ hoạt ñộng dịch vụ cũng chiếm tỷ trọng thấp trên tổng doanh thu

Ngày nay, Chi nhánh NHCT Bình Dương ñã ñược trang bị những công cụ, phương tiện làm việc, công nghệ hiện ñại nâng dần chất lượng phục vụ, ñội ngũ nhân viên cũng ñã ñược trang bị kiến thức, nâng cao tay nghề, ñáp ứng yêu cầu Hiện ñại hoá – Công nghiệp hoá ñất nước, ñặc biệt trong năm 2006, Chi nhánh NHCT Bình Dương ñã chính thức áp dụng phần mềm hiện ñại hoá ngân hàng

Trang 38

31

INCAS (Incombank Advance System) trong tất cả hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Theo hệ thống phần mềm này, khách hàng chỉ là khách hàng của chi nhánh mà là của cả hệ thống NHCTVN trên toàn quốc, nghĩa là một khách hàng khi ñã là một khách hàng của NHCTVN thì ñược quyền giao dịch tại bất cứ chi nhánh NHCT nào trên toàn quốc, hiện nay phần mềm này ñã ñáp ứng và cung cấp rất nhiều tiện ích trong hoạt ñộng ngân hàng, ñỡ tốn kém thời gian và chi phí chung ðiều này cho thấy sự lớn mạnh về quy mô, năng lực tài chính, sự tổ chức trong kinh doanh của NHCTVN nói chung và Chi nhánh NHCT Bình Dương nói riêng

2.1.2.Mô hình, bộ máy tổ chức quản lý:

Tổng số cán bộ công nhân viên của Chi nhánh hiện là 74 người, trong số ñó có 01 người có trình ñộ thạc sĩ và 58 người có trình ñộ ðại học, chiếm 79,7%; 10 người có trình ñộ trung học và cao ñẳng, chiếm 13,5%; trình ñộ khác 5 người, chiếm tỷ lệ 6,8%

Sơ ñồ 1.3: Bộ máy tổ chức của Chi nhánh NHCT Bình Dương

Nhìn vào Sơ ñồ 1.3 cho thấy ñứng ñầu bộ máy tổ chức của chi nhánh là giám ñốc, dưới giám ñốc có hai phó giám ñốc chịu trách nhiệm ñiều hành một số phòng ban Riêng phòng thanh toán XNK chịu sự ñiều hành và chỉ ñạo trực tiếp từ giám ñốc

GIÁM ðỐC

Phòng tổ chức

hành chính

Tổ thanh

toán XNK

Phòng kế toán

tài chính

Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng

Khách hàng doanh nghiệp Tổ quản

lý rủi ro và nợ có vấn

ñề

Phòng giao dịch Lái

Thiêu

Phòng khách hàng cá

nhân

Trang 39

32

2.1.3.Tình hình hoạt ựộng của NHCT Bình Dương qua các năm:

2.1.3.1.Về nguồn vốn huy ựộng:

 Bảng 2.1: Nguồn vốn huy ựộng (đơn vị: tỷ ựồng )

(Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD)

Năm 2007, nguồn vốn huy ựộng của chi nhánh thực hiện ựạt 573 tỷ ựồng, vượt 15% so kế hoạch năm 2007, tăng 148 tỷ so với năm 2006 (tỷ lệ tăng 35%), tăng 185 tỷ so với năm 2005 (tỷ lệ tăng 47% ) Trong ựó, huy ựộng bằng VNđ năm 2007 thực hiện ựạt 521 tỷ, vượt 18% so với kế hoạch năm 2007, tăng 164 tỷ (tăng 46%) so với năm 2006, tăng 188 tỷ (tăng 56%) so với năm 2005 Tuy nhiên, ngoại tệ quy VNđ giảm 16 tỷ so với năm 2006, giảm 3 tỷ so với năm 2005 và chỉ ựạt 91% so với kế hoạch ựề ra nguyên nhân là do tình hình kinh tế của nước Mỹ suy giảm, kéo theo ựó giá ựồng đô la Mỹ cũng giảm theo đồng ựô la mất giá so với VNđ do vậy người dân có xu hướng chuyển sang cất trữ các tài sản có giá trị khác như vàng, ngoại tệ mạnh (EUR ) thay vì đô la Mỹ dẫn ựến việc huy ựộng ngoại tệ của chi nhánh giảm Hơn nữa, các doanh nghiệp xuất khẩu có xu hướng chuyển sang sử dụng các loại ngoại tệ khác trong thanh toán ựể tránh tổn thất về tỷ giá do ựồng USD ựem lại (xem Bảng 2.1)

Nhìn chung, nguồn vốn huy ựộng của chi nhánh ựược giữ vững và có bước tăng trưởng mạnh qua các năm, ựáp ứng ựầu tư cho các ngành, tổ chức kinh tế và dân cư trên ựịa bàn tỉnh Riêng trong năm 2007, chi nhánh ựã thừa vốn và gửi ựiều hoà về NHCTVN đây là sự cố gắng lớn của chi nhánh trong bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh gay gắt

 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy ựộng (đơn vị: tỷ ựồng)

Trang 40

33

(Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD)

Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy nguồn vốn huy ựộng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn huy ựộng của chi nhánh qua các năm Năm sau luôn cao hơn các năm trước Nếu như năm 2005, nguồn vốn ngắn hạn chỉ là 318 tỷ ựồng thì ựến năm 2007, con số này ựã tăng lên ựến 501 tỷ ựồng Nguồn vốn trung dài hạn chỉ chiếm một tỷ lệ khá nhỏ so với tổng vốn huy ựộng, khoản 18% năm 2005, 2006 và năm 2007 xấp xỉ 13%/ tổng nguồn vốn huy ựộng đây cũng là bức tranh chung cho hệ thống các NHTM bởi vì chắnh sách huy ựộng vốn trong dài hạn chưa hấp dẫn ựược người dân, các tổ chức kinh tế

2.1.3.2.Về dư nợ cho vay:

 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay (đơn vị: tỷ ựồng)

(Nguồn: từ báo cáo thường niên của NHCT BD)

Từ bảng 2.3 ta thấy, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ mà chủ yếu là USD năm 2007 tăng 12 tỷ so với năm 2006, tỷ lệ tăng 28% và tăng 36 tỷ so với năm 2005 mặc dù chỉ ựạt 87% so với kế hoạch cả năm 2007 Nguyên nhân là do có những dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Mỹ ựang bước vào thời kỳ suy thoái, ựồng USD liên tục bị mất giá, các nhà ựầu tư có xu hướng chuyển sang sử dụng ngoại tệ khác thay thế cho ựồng đô la Mỹ trong thanh toán với nhau, Cục dự trữ liên bang Mỹ FED không ngừng cắt giảm lãi suất ựồng đô la ựể kắch thắch nền kinh tế tăng trưởng Chắnh những ựiều này làm lãi suất cho vay USD trong nước thấp hơn so với lãi suất cho

Ngày đăng: 04/10/2012, 16:34

Hình ảnh liên quan

b) Danh mục các bảng - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

b.

Danh mục các bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Số hiệu bảng Tên bảng Trang - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

hi.

ệu bảng Tên bảng Trang Xem tại trang 6 của tài liệu.
Số hiệu hình vẽ Tên bảng Trang - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

hi.

ệu hình vẽ Tên bảng Trang Xem tại trang 7 của tài liệu.
c) Danh mục các hình vẽ, ñồ thị - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

c.

Danh mục các hình vẽ, ñồ thị Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.1.2. Mô hình, bộ máy tổ chức quản lý: - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

2.1.2..

Mô hình, bộ máy tổ chức quản lý: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy nguồn vốn huy ñộ ngng ắnh ạn vẫn chiếm tỷ trọng cao  trong  cơ  cấu  nguồn  vốn  huy ñộng  của  chi  nhánh  qua  các  năm - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

h.

ìn vào bảng 2.2 ta thấy nguồn vốn huy ñộ ngng ắnh ạn vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn huy ñộng của chi nhánh qua các năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 2.5 và biểu ñồ 1 ta thấy nguồn vốn huy ñộ ng của chi nhánh gần nh ưñáp ứng ñủñể  cho  vay,  năm  2005  tỷ  lệñáp ứng ñạt  95%,  nă m  2006  là  97%,  thậm chí năm 2007 nguồn vốn huy ñộng của chi nhánh cao hơn rất nhiều so với dư - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

h.

ìn vào bảng 2.5 và biểu ñồ 1 ta thấy nguồn vốn huy ñộ ng của chi nhánh gần nh ưñáp ứng ñủñể cho vay, năm 2005 tỷ lệñáp ứng ñạt 95%, nă m 2006 là 97%, thậm chí năm 2007 nguồn vốn huy ñộng của chi nhánh cao hơn rất nhiều so với dư Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.3. TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG  - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

2.3..

TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG TẠI NHCT BÌNH DƯƠNG Xem tại trang 44 của tài liệu.
- L/C nhập - L/C xuất - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

nh.

ập - L/C xuất Xem tại trang 44 của tài liệu.
BẢNG 11: THỊ PHẦN L/C NHẬP 2006 - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

BẢNG 11.

THỊ PHẦN L/C NHẬP 2006 Xem tại trang 49 của tài liệu.
NHCT BD NH Ngoạ i t h ươ ng - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

go.

ạ i t h ươ ng Xem tại trang 49 của tài liệu.
BẢNG 12: THỊ PHẦN L/C NHẬP 2007 - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

BẢNG 12.

THỊ PHẦN L/C NHẬP 2007 Xem tại trang 50 của tài liệu.
NHCT Bình Dương, ñ iển hình làNH ð ôn gÁ với thu nhập năm 2007 là 2,747 tỷ ñồng,  gấp  3,3  lần  so  với  NHCT  Bình  Dương - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

nh.

Dương, ñ iển hình làNH ð ôn gÁ với thu nhập năm 2007 là 2,747 tỷ ñồng, gấp 3,3 lần so với NHCT Bình Dương Xem tại trang 52 của tài liệu.
NHCT BD NH Ngoạ i t h ươ ng - Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Bình Dương.pdf

go.

ạ i t h ươ ng Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan