Bài giảng Sức khỏe trường học - Bài 2- Quản lý sức khỏe tại nhà trường và phòng chống một số bệnh thường gặp ở học sinh

49 685 1
Bài giảng Sức khỏe trường học - Bài 2- Quản lý sức khỏe tại nhà trường và phòng chống một số bệnh thường gặp ở học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI QUẢN LÝ SỨC KHỎE TẠI NHÀ TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẬP Ở HỌC SINH TS BS Đặng Anh Ngọc Khoa Vệ sinh – Sức khỏe trường học Viện Y học lao động & Vệ sinh môi trường MỤC TIÊU • Thực việc tính tuổi, phân loại phát triển thể lực trình bày cách phân loại sức khoẻ học sinh theo lứa tuổi, giới • Xác định vấn đề sức khoẻ, bệnh thường gặp yếu tố nguy cần quan tâm, khảo sát trường/vùng • Trình bày nguyên tắc dự phòng bệnh thường gặp đề xuất biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ nâng cao sức khoẻ học sinh cho trường/vùng ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc sức khoẻ học sinh công tác có ý nghĩa quan trọng hệ tuổi trẻ hôm tương lai đất nước "Các chương trình sức khoẻ nhà trường lúc làm giảm vấn đề y tế chung, làm tăng hiệu hệ thống giáo dục phát triển xã hội, kinh tế tất quốc gia" (LLoyd Koble 1996) ĐẶT VẤN ĐỀ • Kế hoạch hành động chương trình sức khoẻ cho người đến năm 2000, chấp nhận hội nghị cấp cao trẻ em ngày 30-9-1990, nêu rõ: " Vì trẻ em hôm công dân giới ngày mai, tồn tại, bảo vệ phát triển em điều kiện tiên cho phát triển nhân loại « • " Việc trao cho hệ trẻ kiến thức, nguồn đáp ứng với nhu cầu người để phát triển đầy đủ tiềm em phải mục tiêu phát triển quốc gia" ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Định nghĩa sức khỏe Theo định nghĩa tổ chức y tế giới: Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần, xã hội bao gồm có tình trạng bệnh hay thương tật 1.2 Vai trò y tế trường học quản lý sức khỏe phòng chống số bệnh thường gặp học sinh – Các vấn đề bất lợi sức khỏe không gây ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe thể chất mà gây ảnh hưởng tới khả học tập hoạt động chương trình khóa học sinh – Các hoạt động chăm sóc sức khỏe nhà trường đóng vai trò quan trọng việc chăm sóc, phòng chống bệnh thường gặp tăng cường, nâng cao sức khỏe cho em CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CỦA HỌC SINH Đặc điểm phát triển thể theo lứa tuổi học sinh –Mỗi giai đoạn, lứa tuổi có phát triển thể lực, tinh thần, hoàn thiện chức quan thể –Lứa tuổi học đường độ tuổi trọng yếu phát triển người, giai đoạn phát triển hoàn thiện thể mặt thể chất tâm thần, –Cơ thể trẻ em hình ảnh người lớn thu nhỏ mà có đặc điểm riêng trình phát triển mặt hình thái hoàn thiện mặt chức Phân loại bệnh theo nguyên nhân Bệnh truyền nhiễm Bệnh không truyền nhiễm Lây truyền qua da, niêm mạc Bệnh di truyền, bẩm sinh Lây qua đường tiêu hóa Bệnh thoái hóa Lây qua đường hô hấp Bệnh NN, MT & lối sống Lây qua đường máu dịch tiết Bệnh dinh dưỡng chế độ dinh dưỡng Lây qua đường sinh dục Bệnh truyền nhiễm Các bệnh truyền nhiễm vi sinh vật gây bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng nấm, bệnh lây lan trực tiếp gián tiếp, từ người sang người Những bệnh động vật truyền sang người bệnh nhiễm khuẩn động vật mà truyền gây bệnh cho người Bệnh truyền nhiễm Bệnh lây truyền qua da niêm mạc: bao gồm chấy, chốc lở, đau mắt đỏ, ghẻ, bệnh nấm da… mầm bệnh lây lan qua phương thức: • Tiếp xúc trực tiếp da/niêm mạc – da/niêm mạc • Tiếp xúc gián tiếp qua vật dụng Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa bao gồm Giardia, campylobacteria, viêm gan A, viêm gan E, loại KST đường ruột, rotavirus, salmonella, Shigella … • Đường trực tiếp « phân » – tay – miệng • Đường gián tiếp thông qua vật phẩm, thực phẩm bị ô nhiễm Phương pháp tính tuổi Hiện việc phân nhóm tuổi Việt Nam thực (theo khuyến nghị tổ chức Y tế giới - 1983) đó: - Trẻ tuổi tháng nhóm tuổi (12 nhóm) - Trẻ từ 13-36 tháng tháng nhóm tuổi (8 nhóm) - Trẻ từ 37-72 tháng tháng nhóm tuổi (6 nhóm) - Trẻ tuổi năm nhóm tuổi, nhóm tính tròn năm ( cách tính tuổi mới, khác với cách tính tuổi cũ) Ví dụ: Trẻ sinh ngày 1/1/2000 coi tuổi trẻ kiểm tra vào khoảng thời gian từ 1/1/2008 đến 30/12/2008 (khoảng thời gian bao gồm ngày nói trên) Việc nắm kỹ thuật phương pháp tính tuổi, đo số nhân trắc có ý nghĩa nào? • Giúp có số liệu đồng • Loại trừ cao sai số khắc phục • Giúp cho việc đánh giá việc so sánh cá thể, quần thể có mức xác cao Khám đánh giá phát triển thể lực • Các số đánh giá: – Chiều cao đứng: thể phát triển xương – Cân nặng: thể phát triển hệ cơ, tích lũy thể độ béo gầy Kỹ thuật đo chiều cao đứng (đề nghị phân tích ảnh) Kỹ thuật đo chiều cao đứng Kỹ thuật cân trọng lượng thể Nội dung khám sức khỏe:  Khám đánh giá phát triển thể lực: nhằm đánh giá phát triển cá thể cộng đồng  Khám mắt: học sinh vấn đề thường gập TKX, lác, thiếu vitaminA  Khám tai mũi họng: lưu ý bệnh cấp, mãn ảnh hưởng tới SK & chức nghe  Khám hàm mặt  Khám da: lưu ý bệnh có khả lây lan, bệnh có khả biến chứng  Khám nội tiết: lưu ý bệnh bướu cổ địa phương  Khám thần kinh, tâm thần  Khám xương khớp: ý CVCS, bệnh quan tâm sơ hóa Delta Phân loại phát triển thể lực Được chia làm loại: • Loại I: Tốt • Loại II: Khá • Loại III: Trung bình • Loại IV: Yếu • Loại V: Rất yếu Phân loại phát triển thể lực Tình trạng bệnh tật: • Loại 1: Không có bệnh, thể khỏe mạnh bình thường • Loại 2: Có bệnh nhẹ chữa khỏi, ảnh hưởng đến học tập bệnh da, bệnh TMH cấp nhẹ, mắt hột, bệnh cấp tính nhẹ khác điều trị • Loại 3: Bệnh nặng, bệnh mạn tính ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe học tập: Các bệnh tim mạch, động kinh, thận mạn tính, viêm gan mạn, lao Phân loại sức khỏe: Dựa vào phát triển thể lực tình hình bệnh tật • Sức khỏe loại A: Tình trạng bệnh tật loại thể lực loại I, II, III • Sức khỏe loại B: Có tình trạng bệnh tật loại lực loại IV • Sức khỏe loại C: Có tình trạng bệnh tật loại lực loại V Xác định vấn đề sức khỏe Quan điểm lĩnh vực y tế dự phòng: Mục tiêu đích y tế điều trị nhằm vào đối tượng cụ thể • Mục tiêu đích y tế dự phòng nhằm vào quần thể cộng đồng • Hướng tiếp cận Y tế điều trị từ bệnh tìm nguyên nhân sinh bệnh • Hướng tiếp cận YTDF theo hướng: + Dựa dịch tễ, yếu tố nguy vùng khả phơ nhiễm để dự báo bệnh + Dựa mô hình bệnh quần thể để tìm hiểu yếu tố nguy phát sinh bệnh Xác định vấn đề sức khỏe học sinh: Cơ sở thông tin: • Tình hình sức khỏe học sinh từ nguồn khám sức khỏe hàng năm để xác định vấn đề sức khỏe • Xem xét, đối chiếu với tình hình sức khỏe cộng đồng xung quanh để nhận định có liên quan đến vấn đề sức khỏe cộng đồng hay không? • Xem xét, khảo sát vấn đề môi trường liên quan đến vấn đề sức khỏe học sinh cần quan tâm Từ nguồn thông tin để phác thảo mô hình nhân – Xác định yếu tố nguy Đề xuất giải pháp can thiệp (tính ưu tiên – khả thi) kk TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH • Bộ môn Dịch tễ, Trường Đại học Y Hà Nội (1981), Dịch tễ học bệnh • Vụ Y tế dự phòng, Bộ Y tế (1998), Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe học sinh, Nhà xuất Y học • Nguyễn Huy Nga (2003), Chăm sóc sức khỏe học sinh • Nguyễn Văn Siêm (2007), Tâm bệnh học trẻ em thiếu niên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội • Bách khoa thư bệnh học (2000), Nhà xuất tử điển Bách khoa, tập 1, 2, • AbramS Benenson (1995) Sổ tay kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Hiệp hội Y tế cộng đồng Hoa Kỳ - Tài liệu dịch - Nhà xuất Y học, 1997 • American Optometric Association (1997), Care of the Patient with Myopia, Optometric clinical practice guideline 243 N Lindbergh Blvd., St Louis, MO 63141-7881 [...]... lý Một số bệnh thường gặp ở học sinh Sinh viên tự đọc và nghiên cứu Một số bệnh thường gặp cần đi sâu Trên quan điểm của YTTH, trong các bệnh thường gặp ở học sinh có thể chia làm 3 nhóm bệnh: -Bệnh học đường: Cận thị, Cong vẹo cột sống, Rối nhiễu tâm trí -Bệnh liên quan đến lứa tuổi: Bệnh răng miệng, bệnh thấp khớp/ tim, suy dinh dưỡng, béo phì … -Bệnh liên quan đến cộng đồng và môi trường địa lý. .. dự phòng các bệnh không truyền nhiễm: Hạn chế yếu tố nguy cơ bên ngoài & sửa chữa yếu tố nguy cơ bên trong Tác động vào yếu tố bên trong Nguyên nhân sinh bệnh Bên ngoài Bệnh Tật Sơ đồ mô hình phát sinh bệnh Nguyên nhân sinh bệnh bên trong Quản lý sức khỏe học sinh 1 Yêu cầu trong quản lý sức khỏe: • Nắm được thực trạng phát triển sức thể lực học sinh theo các lứa tuổi và tình trạng bệnh tật của học sinh. .. chế kém Tâm sinh lý lứa tuổi Rối nhiễu Tâm trí Yếu tố gia đình Yếu tố nhà trường, Xã hội Nguyên tắc dự phòng các bệnh tật ở học sinh Nguyên tắc dự phòng các bệnh truyền nhiễm: Làm gián đoạn hoặc hạn chế một khâu trong mô hình truyền bệnh Nguồn truyền Đường truyền - iều kiện môi trường -Sức đề kháng của mầm bệnh Sơ đồ mô hình phát sinh bệnh Nguồn cảm thụ Nguyên tắc dự phòng các bệnh tật ở học sinh Nguyên... thị thường > 6 D Nguyên nhân sinh bệnh Yếu tố khác -Thể trạng -Dinh dưỡng Di truyền môi trường ĐK sống -Môi trường sống hạn chế tầm nhìn Cận thị VSTH Thói quen, lối sống Thói quen -Sử dụng mắt nhiều -Thời gian nghỉ ngơi ít -Tư thế xấu khi học, đọc Hoạt động thể chất Ít tham gia các hoạt động thể thao,vui chơi ngoài trời ĐK học tập - Chiếu sáng -Bàn ghế -Sách vở -Gánh nặng học tập Cong vẹo cột sống... truyền Bệnh không truyền nhiễm 1 Các bệnh di truyền và bẩm sinh Đây là các bệnh, các rối loạn có từ khi mới sinh – Các bệnh bẩm sinh phát sinh ngay từ khi còn là bào thai trong tử cung - ví dụ, bệnh mắc phải do mẹ bị mắc một số bệnh truyền nhiễm khi mang thai, như bệnh rubella, có thể dẫn đến một số thiếu sót về tim, chậm phát triển trí tuệ hoặc một số dị tật khác khi trẻ được sinh ra – Các bệnh di... sóc, nâng cao sức khỏe 2 • • • • Các nội dung hoạt động: Tổ chức khám sức khỏe khi mới nhập trường và khám sức khỏe định kỳ hàng năm Tổng hợp phân loại phát triển thể lực và sức khỏe từng học sinh để có sự thông báo cho phụ huynh, giáo viên phụ trách các lớp và ban giám hiệu nhà trường Lập danh sách các học sinh cần được quan tâm về mặt y tế và kế hoạch chăm sóc cho từng đối tượng học sinh Xây dựng... không hội tụ ở một điểm • Cận thị:  Cận thị là một tật khúc xạ thường gặp ở học sinh và là một trong những bệnh được xếp vào nhóm bệnh học đường  Cận thị trên phương diện lâm sàng được chia làm 2 loại: • Cận thị đơn thuần: hay còn gọi là tật cận thị, ở loại này chỉ có biểu hiện về tật khúc xạ nhưng cấu trúc nhãn cầu vẫn bình thường trên lâm sàng mức cận thị thường < 6 D • Cận thị bệnh: ở loại này... qua sử dụng chung bơm kim tiêm và một số bệnh lây lan do côn trùng 5 Bệnh lây truyền qua đường tình dục là các bệnh lây lan qua việc tiếp xúc của hoạt động tình dục Bệnh không truyền nhiễm Các bệnh không truyền nhiễm là những bệnh mà nguyên nhân sinh bệnh thường không do sinh vật gây bệnh và không có khả năng truyền bệnh từ người này sang người khác, mặc dù một số loại bệnh có thể được truyền lại cho... cong và đoạn ngực cong quá mức ra sau • Bẹt: là các đường cong sinh lý giảm so với bình thường k Nguyên nhân sinh bệnh Bẩm sinh Bệnh lq đến CS Yếu tố khác -Thể trạng -Dinh dưỡng CVCS Thói quen, lối sống Thói quen -Tư thế xấu khi ngồi, đi đứng -Thời gian nghỉ ngơi ít Hoạt động thể chất Ít tham gia các hoạt động thể thao,vui chơi ngoài trời VSTH ĐK học tập -Bàn ghế -Chiếu sáng -Cặp sách -Gánh nặng học. .. ra ở những vận động viên chuyên nghiệp 3 Các bệnh do nghề nghiệp và yếu tố môi trường, lối sống • Bệnh liên quan đến nghề nghiệp + Bệnh nghề nghiệp + Bệnh liên quan đến nghề nghiệp hoặc bệnh có tính chất nghề nghiệp • Bệnh liên quan đến yếu tố môi trường • Bệnh liên quan đến lối sống 4 Các bệnh do thiếu dinh dưỡng và chế độ dinh dưỡng • Bệnh do thiếu dinh dưỡng • Bệnh do chế độ dinh dưỡng bất hợp lý

Ngày đăng: 15/06/2016, 17:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 2 QUẢN LÝ SỨC KHỎE TẠI NHÀ TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẬP Ở HỌC SINH

  • MỤC TIÊU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1.2. Vai trò của y tế trường học trong quản lý sức khỏe và phòng chống một số bệnh thường gặp ở học sinh

  • CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CỦA HỌC SINH

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 9

  • Bệnh truyền nhiễm

  • Slide 11

  • Bệnh không truyền nhiễm

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Một số bệnh thường gặp ở học sinh

  • Một số bệnh thường gặp cần đi sâu

  • Cận thị

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan