Chính sách công nghiệp ở một số nước thành viên Liên minh Châu Âu trong những thập niên đầu thế kỷ XXI

25 347 1
Chính sách công nghiệp ở một số nước thành viên Liên minh Châu Âu trong những thập niên đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ TÁ KHÁNH CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIÊN LIÊN MINH CHÂU ÂU TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 62 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 ii Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn 1: GS.TS Nguyễn Quang Thuấn Người hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn An Hà Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: ………………………………………………………………………………………… ……… Vào hồi…….giờ………phút, ngày…….tháng…… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Trong thập niên cuối kỷ XX, với tiến trình liên kết châu Âu, Liên minh Châu Âu (EU) hình thành sách công nghiệp chung dù có nhiều sách chung lĩnh vực khác trước Chính sách công nghiệp chung EU đề cập Hiệp ước Maastricht 1991 Hiệp ước Amsterdam 1998 mở đầu cho dịch chuyển t sách theo chiều dọc vertical dựa nhiều vào can thiệp nhà nước phổ biến giai đoạn 1950 - 1980) sang sách theo chiều ngang horizontal với trọng tâm giảm can thiệp nhà nước tập trung vào xây dựng khung pháp l sách có tác động lan t a, tạo tảng cho phát triển công nghiệp EU kỷ XXI Trong nh ng thập niên đầu kỷ XXI, khủng hoảng tài toàn cầu nổ năm 2008 có tác động lớn tới EU nước thành viên Cuộc khủng hoảng đặt số vấn đề mang tính l thuyết thực tiễn cho việc hoạch định sách, bao gồm sách công nghiệp, cho châu Âu nhiều khu vực quốc gia khác Cuộc khủng hoảng tài giới 2008 mang đến cho Việt Nam nh ng thách thức lớn đòi h i phải vượt qua, cấu trúc lại kinh tế, trì tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy sản xuất công nghiệp Xét góc độ hội nhập, Việt Nam tham gia k kết thành lập nhiều khu vực thương mại tự FTA tham gia sâu rộng vào tiến trình liên kết khu vực Đây yếu tố quan trọng Việt Nam phải cân nhắc tiến hành cấu trúc lại kinh tế hoạch định sách kinh tế quốc gia Nhiều thảo luận sách công nghiệp Việt Nam nhiều công trình nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế phát triển công nghiệp cho Việt Nam thực hiện, chủ yếu kinh nghiệm nước Đông Á nước phát triển Chính vậy, nghiên cứu sách công nghiệp nước quốc gia công nghiệp phát triển EU bổ sung nh ng kinh nghiệm học cho trình hoạch định sách công nghiệp Việt Nam, đặc biệt đặt bối cảnh ASEAN hướng đến tiến trình liên kết khu vực chặt chẽ Với bối cảnh giới nhu cầu kinh nghiệm quốc tế phục vụ phát triển công nghiệp Việt Nam nay, định chọn đề tài: “Chính sách công nghiệp số nước thành viên Liên minh Châu Âu thập niên đầu kỷ XXI” làm luận án Mục đích nghi n c u nhiệm vụ nghi n c u Nghiên cứu nhằm mục tiêu phân tích đánh giá nội dung kết đạt sách công nghiệp Cộng hòa Italia, Cộng hòa Pháp Vương quốc Anh nh ng thập niên đầu kỷ XXI, t rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 2 Để đạt mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: + Làm rõ sở l luận thực tiễn sách công nghiệp ba quốc gia nghiên cứu; + Làm rõ nh ng nhân tố ảnh hưởng đến trình hoạch định sách công nghiệp đánh giá kết thực sách công nghiệp; + Rút số kinh nghiệm góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện sách công nghiệp Việt Nam Đối tƣợng nghi n c u phạm vi nghi n c u - Đối tượng nghiên cứu luận án: Đối tượng nghiên cứu đề tài sách công nghiệp ba quốc gia công nghiệp chủ chốt, thành viên EU, gồm Italia, Pháp Vương quốc Anh - Phạm vi nghiên cứu luận án: Về mặt không gian, luận án giới hạn phạm vi ba quốc gia công nghiệp phát triển Tây Âu, thành viên EU, gồm Italia, Cộng hòa Pháp Vương quốc Anh Về mặt thời gian, phạm vi nghiên cứu luận án sách công nghiệp ba quốc gia công nghiệp phát triển nêu thời kỳ t 1992 đến kể t Hiệp ước Maastricht Liên minh châu Âu Tuy nhiên, để làm rõ sở mô hình sách công nghiệp giai đoạn nay, luận án khái quát lịch sử hình thành phát triển sách công nghiệp quốc gia Về mặt nội dung, luận án giới hạn nghiên cứu lĩnh vực hoạch định sách công nghiệp Cộng hòa Italia, Cộng hòa Pháp Vương quốc Anh Do quốc gia thành viên chịu chi phối sách chung toàn khối, luận án đề cập đến vấn đề có liên quan đến sách công nghiệp chung EU Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghi n c u - Phương pháp luận: Với tính cấp thiết luận án, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu, luận án thu thập số liệu sơ cấp, công trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực nghiên cứu công bố, với đánh giá riêng nghiên cứu sinh để trả lời câu h i nghiên cứu sau: n s ịn ìn n n n p qu t ế n o tron b m ts n t n v n ản m ầu t ế kỷ XXI? t U Giả thuyết nghiên cứu: G ả t uyết 1: Chính sách công nghiệp nước công nghiệp chủ chốt EU phải điều chỉnh t sách công nghiệp theo chiều dọc sang sách công nghiệp theo chiều ngang để đáp ứng yêu cầu trình liên kết khu vực G ả t uyết 2: Chính sách công nghiệp theo chiều ngang ưu việt sách công nghiệp theo chiều dọc G ả t uyết 3: Vai trò nhà nước phát triển công nghiệp bị hạn chế thời kỳ toàn cầu hóa liên kết khu vực 3 - Phương pháp nghiên cứu: + P ơn p p t u t ập t l u: i Sách: sách lưu thư viện Viện Nghiên cứu Châu Âu, lưu thư viện online internet qua trao đổi trực tiếp với học giả xuất công trình có liên quan; ii Bài viết tạp chí; iii Các nguồn internet; iv Trao đổi học thuật: trao đổi trực tiếp t học giả lĩnh vực nghiên cứu + P ơn p p xử lý t l u: Trên sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội: tổng hợp, phân tích, so sánh dự báo Luận án sử dụng cách tiếp cận lịch sử phương pháp phân tích lịch đại Những đóng góp Luận án T ứ n ất, luận án hệ thống hóa hình thành phát triển sách công nghiệp ba quốc gia công nghiệp chủ chốt EU, với trọng tâm sách công nghiệp nước nh ng thập niên đầu kỷ XXI T ứ , luận án phân tích nh ng ưu tiên sách công nghiệp nước thành viên EU nghiên cứu đánh giá số kết thực T ứ b , luận án làm rõ vai trò nhà nước bối cảnh toàn cầu hóa, tự hóa thương mại liên kết khu vực u ùn , t thực tiễn hoạch định sách công nghiệp ba quốc gia công nghiệp chủ chốt EU, luận án rút số kinh nghiệm, đóng góp cho trình hoạch định sách công nghiệp Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về nghĩa l luận: luận án bổ sung thêm nh ng hiểu biết cách tiếp cận sách công nghiệp châu Âu thông qua nh ng khái niệm cách phân loại sách công nghiệp khu vực Luận án cho thấy sở điều chỉnh sách công nghiệp EU nói chung nước thành viên nói riêng qua thời kỳ, đặc biệt dịch chuyển t sách công nghiệp theo chiều dọc sang sách công nghiệp theo chiều ngang trước thềm kỷ XXI Việc luận án đề cập đến vai trò nhà nước EU thời kỳ toàn cầu hóa, liên kết khu vực tự hóa thương mại đóng góp nh ng luận điểm vào tranh luận diễn giới vấn đề khả mức độ can thiệp phủ công cụ sách Về nghĩa thực tiễn: thông qua nh ng nghiên cứu cách tiếp cận, nội dung sách công nghiệp Liên minh Châu Âu nước thành viên, luận án mang đến nh ng kinh nghiệm cho triển vọng hình thành sách công nghiệp chung tương lai ASEAN Bằng việc rút kinh nghiệm lựa chọn sách phát triển công nghiệp nước EU qua thời kỳ, luận án nguồn tham khảo qu báu cho trình hoạch định sách công nghiệp Việt Nam Hiểu biết nh ng ưu tiên sách công nghiệp EU nước thành viên giúp Việt Nam nắm bắt xu hướng phát triển tương lai họ gợi mở nh ng lĩnh vực Việt Nam tập trung chiến lược phát triển công nghiệp Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, trang bìa, mục lục, danh mục ch viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục công trình nghiên cứu tác giả luận án, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án bao gồm bốn chương: Chương I: Tổng quan Chương II: Một số vấn đề l luận thực tiễn sách công nghiệp Liên minh Châu Âu Chương III: Chính sách công nghiệp số quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu Chương IV: Một số vấn đề rút khuyến nghị sách cho Việt Nam 5 CHƢƠNG I T NG QUAN 1.1 Nghi n c u nƣớc N n ứu n s n n pd ó lị sử: Một số nghiên cứu thực theo hướng gồm Ha-Joon Chang (2002) Kicking Away the Ladder: Development Strategy in Historical Perspective; James Foreman – Peck Giovanni Ferderico nhiều tác giả 1999 , European Industrial Policy: the TwentiethCentury Experience N n ứu n s n n pd ó t n v ấp v m : tác giả Industrial Policy in Keith Cowling biên tập phân tích vai trò tác động sách công nghiệp khu vực doanh nghiệp nh v a (SME) N n ứu n s n n pd ó m t n s un EU v t ến trìn l n kết k u vự : gồm công trình Micheal Darmer Laurens Kuyper (2000), Industry and the European Union: Analysing Policies for Business‟; Patrizio Bianchi (1998), Industrial Policies and Economic Integration: Learning from European Experiences N n ứu n s n n p tr n bìn d n qu tế, b o ồm ả n n p t tr ển: Patrizio Bianchi Sandrine Labory (2008), International Handbook on Industrial Policy N ứu n ứu luận n: n s n n p qu t u t n n n Về Cộng hòa Italia, Giuseppe Calabrese Secondo Rolfo 2001 , „SMEs and Innovation: the Role of the Industrial Policy in Italia‟; Raffaella Conletti (2007) „Italia and Innovation: Organisational Structure and Publ Pol es‟ Maria Chiarvesio, Eleonora Di Maria, Stefano Micelli (2010), „Global Value Chains and Open Networks: The Case of Italian Industrial Districts‟; Patrizio Bianchi Sandrine Labory (2010), „Industrial Policy after the Crisis: the Case of the EmiliaRomagna Region in Italia‟ Về Cộng hòa Pháp, Jean-Pierre Dormois (1999), „France: The Idiosyncrasies of Volontarisme‟ European Industrial Policy: The Twentieth-Century Experience James Foreman – Peck Giovanni Federico, 1999; Elie Cohen (2007), „Industrial Policies in France: the Old and the New‟; Geoffrey Owen (2012) „Industrial Policy in Europe since the second world war: what has been learnt?‟ Về Vương Quốc Anh, James Foreman-Peck Leslie Hannah 1999 , „Britain: From Economic Liberalism to Socialism – And Back?‟; Martin Chick (1998), „Industrial Policy in Britain 1945 – 1951: Economic planning, Nationalism, and the Labour governments‟; Ben Gardiner tác giả (2012), „Spatially Unballanced Growth in the British Economy‟; Kaveh Pourvand (2013), „P k n W nners: How UK industrial policy ensured the success of the aerospace and automobile ndustr es‟ 1.2 Nghi n c u nƣớc Một số công trình nghiên cứu sách công nghiệp nước giới Việt Nam gồm: Viện Kinh tế Thế giới 1994 , “ n s n n p tron k n tế t ị tr ờn p t tr ển: n ữn t ếp ận m ”; Đỗ Hoài Nam chủ biên) (1996), uyển dị ấu k n tế n n v p t tr ển n n trọn ểm, mũ n ọn V t N m); Kenichi Ohno Nguyễn Văn Thường chủ biên 2005 , Ho n t n ến l p t tr ển n n p V t N m; Pietro Masina (2006) V etn m‟s Development Str te y tạm dịch: Các chiến lược phát triển Việt Nam ; Dwight H Perkins Vũ Thành Tự Anh (2010), “Chính sách công nghi p c a Vi t Nam: Thiết kế n s ể phát triển bền vững”; Đề tài cấp bộ: “Chính sách công n p tron m ìn tăn tr ởn m , oạn 2011-2020”, Lê Anh Vũ làm chủ nhiệm đề tài (2011); Đề tài cấp bộ: „ ều n n s p t tr ển n P p‟ thực 2011-2012 Đinh Mạnh Tuấn làm chủ nhiệm; Đỗ Tá Khánh chủ biên 2013 , „ ều n n s p t tr ển V ơn qu n oạn ậu k n oản t n v suy t o k n tế to n ầu 200 v b ọ oV t Nam‟ 1.3 M t số vấn đề đ t cho luận án Các đề tài nêu có số hạn chế chưa phân tích sách công nghiệp đặt bối cảnh trình toàn cầu hóa ngày sâu rộng, với tiến trình tự hóa thương mại thiết lập khu vực mậu dịch tự chồng chéo Các đề tài chưa làm rõ động lực điều chỉnh sách công nghiệp với kết nối theo dòng lịch sử, đặc biệt cập nhật nh ng điều chỉnh sách giai đoạn hậu khủng hoảng tài 2008 Với nh ng điểm khuyết nêu trên, luận án kỳ vọng nguồn bổ sung quan trọng cho sở l luận kinh nghiệm quốc tế cho trình hoạch định sách công nghiệp Việt Nam 7 CHƢƠNG MỘT SỐ V N ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP Ở LIÊN MINH CHÂU ÂU 2.1 Khái niệm sách c ng nghiệp 2.1.1 Khái niệm theo nghĩa rộng Khái niệm theo nghĩa rộng sách công nghiệp số học giả đưa Adams Klein, Johnson (1984), Rodrik (2004), Foreman-Peck Federico 1999 …vv Chính sách công nghiệp xem tất nh ng có ích cho việc cải thiện tăng trưởng hoạt động cạnh tranh tổng thể kinh tế ngành cụ thể kinh tế Khái niệm theo hướng xem tìm tòi hướng phát triển công nghiệp dựa lợi so sánh đặc điểm thể chế t ng quốc gia 2.1.2 Khái niệm theo nghĩa hẹp Các khái niệm theo nghĩa hẹp số học giả đưa Tyson Zysman (1983), Chang 1994 , Darmer Kuyper 2000 … Họ cho mục tiêu sách công nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển ngành doanh nghiệp cụ thể nhằm đáp ứng mong muốn nhà nước Chính sách công nghiệp theo nghĩa bao gồm công cụ pháp l tạo hành lang cho phát triển công nghiệp công cụ ngân sách hỗ trợ phát triển công nghiệp 2.1.3 Quan điểm c a uận án v khái niệm sách công nghiệp T khái niệm sách công nghiệp rộng hẹp nêu trên, luận án cho khái niệm theo nghĩa rộng hẹp nên có „pha trộn‟ nhằm phản ánh thực tế phát triển giới Theo đó, sách công nghiệp xem tập hợp hoạt động can thiệp nhà nước công cụ sách nhằm tạo thể chế thúc đẩy phát triển công nghiệp quốc gia môi trường cạnh tranh hội nhập 2.2 M t số loại h nh sách c ng nghiệp 2.2.1 Chính sách bảo hộ (can thiệp) sách tự Trong lịch sử phát triển sách công nghiệp giới, quốc gia thường sử dụng hai hình thức bảo hộ tự nhằm thúc đẩy công nghiệp họ Ở châu Âu trước đây, đặc biệt thời kỳ t cách mạng công nghiệp đến trước thập niên 1990, sách công nghiệp thường phân thành hai nhóm: bảo hộ Đức, Pháp, Italia… tự Anh, Đan Mạch, Hà Lan… Ngày nay, nước công nghiệp phát triển Phương Tây thường kêu gọi giới dịch chuyển sang thực sách tự coi phương cách để đến thịnh vượng 8 2.2.2 Chính sách theo chi u dọc sách theo chi u ngang Chính sách công nghiệp theo chiều dọc vertical industrial policy hay gọi sách ngành (sector policy) xem sách có hỗ trợ phủ doanh nghiệp ngành cụ thể Chính sách theo chiều ngang trọng vào tác động rộng đến lĩnh vực kinh tế, thay tập trung vào số lĩnh vực sách công nghiệp theo chiều dọc 2.2.3 Chính sách công nghiệp vĩ mô sách công nghiệp vi mô Chính sách công nghiệp vĩ mô nh ng hành động dẫn đến hình thành hệ thống mang tính thể chế để hoạt động can thiệp nhà nước diễn Trong đó, sách công nghiệp vi mô phương tiện để quyền chuyển đổi thành lực tham gia công dân vào sản xuất công nghiệp 2.3 Chính sách c ng nghiệp chung Li n minh Ch u u 2.3.1 N n tảng c a sách công nghiệp chung Khái niệm sách công nghiệp lần EU đề cập Hiệp ước Maastricht thành lập Liên minh châu Âu 1992 sau nhắc lại Hiệp ước Amsterdam 1997 Khái niệm sách công nghiệp EU xếp vào nhóm khái niệm theo nghĩa rộng, tập trung vào tính cạnh tranh công nghiệp EU hướng sách công nghiệp đến mục tiêu “…đảm bảo tồn điều kiện cần thiết cho tính cạnh tranh công nghiệp Cộng đồng” EU, Title XVI: Industry, Article 157, Treaty of Amsterdam) Bên cạnh sách tác động trực tiếp đến ngành công nghiệp cụ thể thông qua công cụ sách tài chính, sách công nghiệp EU chịu tác động sách đối nội đối ngoại có vai trò quan trọng với phát triển công nghiệp 2.3.2 Một số nội dung c a sách công nghiệp chung Kể t hiệp ước Maastricht đến nay, sách công nghiệp gi nguyên chất sách theo chiều ngang Trong nh ng năm đầu kỷ XXI, sách công nghiệp EU đề cập Điều 173 Hiệp ước Chức Liên minh Châu Âu (TFEU), k kết năm 2007 Lisbon Với sở pháp l trên, chiến lược phát triển 10 năm (2010-2020) - Chiến lược Châu Âu 2020 - Ủy ban Châu Âu EC đưa sáng kiến “Một sách công nghiệp cho kỷ nguyên toàn cầu hóa” 2010 Sáng kiến đưa cách tiếp cận sách công nghiệp chung EU, theo sách công nghiệp EU cần hiểu theo nghĩa rộng hơn, sử dụng linh hoạt cách tiếp cận hướng theo mục tiêu ngành, tập trung vào nh ng ngành trọng điểm có tính cạnh tranh có tiềm phát triển dẫn đầu tương lai 2.3.3 Mối quan hệ sách công nghiệp chung sách công nghiệp quốc gia Chính sách công nghiệp quốc gia có vai trò số lĩnh vực cụ thể sở h u nhà nước, đào tạo kỹ vốn người, phát triển khu công nghiệp mua sắm quốc phòng Trong phần lớn sách chia sẻ gi a EU quốc gia, chủ yếu tập trung vào sách thúc đẩy đổi mới, nghiên cứu phát triển Một số sách thuộc thẩm quyền riêng EU tập trung lĩnh vực bao trùm toàn cộng đồng thiết lập thị trường chung, kiểm tra tính cạnh tranh hay vấn đề liên quan đến thương mại chung 2.4 M t số nh n tố tác đ ng đến hoạch đ nh sách c ng nghiệp quốc gia Li n minh Ch u u 2.4.1 Toàn cầu hóa Chính sách công nghiệp ngày chịu tác động to lớn trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ với việc thành lập mạng lưới chằng chịt khu vực mậu dịch tự do, gi a quốc gia với quốc gia, gi a quốc gia với tổ chức liên kết khu vực, gi a khu vực với khu vực Khi xây dựng sách, nhà nước phải tham chiếu với quy định chung khối liên kết mà đất nước tham gia Bên cạnh đó, dịch chuyển dòng vốn đầu tư không ng ng tập đoàn đa quốc gia tạo cạnh tranh ngày gay gắt gi a quốc gia 2.4.2 Quá trình liên kết khu vực Quá trình liên kết châu Âu thành công việc hình thành nên Thị trường đơn Single market Liên minh kinh tế tiền tệ (EMU) với đời đồng tiền chung – đồng Euro Với bước tiến này, toàn nước thành viên trở thành thị trường hợp nhất, nơi hàng hóa, vốn lao động dịch chuyển tự Sự tái phân công lao động thị trường lớn với 28 nước thành viên tạo cho EU trở thành thực thể kinh tế lớn bậc toàn cầu 2.4.3 Các sách chung c a Liên minh Châu Âu Cùng với trình thể hóa, EU hình thành liên tục củng cố sách chung toàn Liên minh, sách Đối ngoại An ninh chung, sách nông nghiệp chung, sách cạnh tranh, sách vùng, sách lương, sách thuế, sách sử dụng đất, sách lượng… Chính sách công nghiệp EU hướng đến sách theo chiều ngang, với việc trọng đến tác động lan t a kinh tế sách Do vậy, việc hoạch định sách quốc gia thành viên phải tuân thủ, không mâu thuẫn với sách chung EU 2.4.4 Vai trò c a nhà nước n n kinh tế mở Đây vấn đề l luận quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phát triển nói chung phát triển công nghiệp nói riêng quốc gia, suy cho sách công nghiệp sản phẩm nhà nước, công cụ để nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế Cuộc khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008 cho thấy vai trò nhà nước thực tiễn kinh tế thị trường Trước sụp đổ ngân hàng, tập đoàn tài nhà sản xuất công nghiệp lớn, phủ nhiều quốc gia khắp giới, đặc biệt 10 quốc gia xem phát triển theo mô hình thị trường tự do, thực nhiều gói cứu trợ lớn 2.4.5 Cách mạng khoa học – kỹ thuật đại Cách mạng khoa học – kỹ thuật nhân tố có tác động mạnh mẽ đến phương thức sản xuất công nghiệp toàn giới Các kết nghiên cứu khoa học đưa vào ứng dụng sản xuất công nghiệp nhanh nhằm mang lại nh ng lợi kinh doanh cho nhà sản xuất công nghiệp bối cảnh cạnh tranh gay gắt trình toàn cầu hóa mang lại Các yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển bền v ng đặt nhu cầu phải đổi công nghệ sản xuất công nghiệp Các quốc gia muốn trở nên thịnh vượng trì lợi cạnh tranh tập trung đầu tư cho công nghệ có triển vọng tạo lợi cạnh tranh sản xuất công nghiệp tương lai 11 CHƢƠNG III CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIÊN LIÊN MINH CHÂU ÂU 3.1 Chính sách c ng nghiệp C ng h a Italia 3.1.1 Sơ ược h nh thành phát triển sách công nghiệp Ita ia đến iệp ước Maastricht Tự bảo h : sách công nghi p c a Italia thời kỳ ầu c a trình công nghi p ó ến 1945: Sau thống đất nước vào năm 1861, Italia bước vào thời kỳ phát triển công nghiệp có tính tự cao Tuy nhiên, sau hai thập kỷ phát triển tự do, sách bảo hộ bắt đầu ban hành với mục tiêu xây dựng Italia thành cường quốc Tự ó t ơn mại phát triển c a doanh nghi p n n c Italia t 45 ến 0: Nền kinh tế Italia giai đoạn kinh tế “hỗn hợp”, nơi có tồn khu vực tư nhân khu vực nhà nước Chính phủ sử dụng doanh nghiệp nhà nước làm đầu tàu dẫn dắt kinh tế, làm động lực để tạo tăng trưởng Các doanh nghiệp nhà nước nh ng năm 1950 hoạt động động Kh ng hoảng kinh tế chuyển ng sách t ầu ến 1992: Các chiến lược xây dựng sức mạnh quốc gia “National Champions” thất bại, với nh ng chi phí lớn Với tư tưởng Tân tự tiến trình thống châu Âu, thập niên 90 chứng kiến xu hướng phổ biến sách kinh tế Italia tư nhân hóa tự hóa 3.1.2 Chính sách công nghiệp Ita ia t Sự uyển niên 2000 n n s t s uH p iệp ước Maastricht đến na Maastricht ến n ữn năm ầu t ập Thập kỷ 1990 đánh dấu bước ngoặt lớn sách công nghiệp Italia với đời Hiệp ước Maastricht việc hình thành liên minh châu Âu Việc hoạch định sách nói chung sách công nghiệp nói riêng Italia phải tuân thủ nguyên tắc chung EU Cùng với sách công nghiệp chung, sách công nghiệp Italia t sau Hiệp ước Maastricht chuyển sang sách công nghiệp theo chiều ngang ơn trìn „Industr 2015‟: n s n n p oạn 2007-2015 Để đối phó với nh ng thách thức bối cảnh nh ng năm đầu kỷ XXI, Italia đưa chương trình “Industria 2015”, thông qua năm 2006 thực t 2007 – 2015 Chương trình có mục tiêu tổng quát đưa công nghiệp trở thành yếu tố trung tâm nhận thức kinh tế thực, có kết hợp gi a sản xuất công nghiệp truyền thống hình thành dịch vụ công nghệ mới, khai thác phối hợp gi a doanh nghiệp sản xuất, quan nghiên cứu 12 tổ chức tài tư nhân “Industria 2015” có hai mục tiêu cụ thể gồm: i phát triển hoạt động công nghiệp lĩnh vực công nghệ cao; ii nâng cấp tăng cường sức mạnh cho doanh nghiệp nh v a qua nghiên cứu, phát triển công nghệ, giảm chi phí sản xuất, thúc đẩy đầu tư tăng quy mô sản xuất Chương trình có ba lĩnh vực nghiên cứu có tính chiến lược gồm: hiệu sử dụng lượng, giao thông bền v ng sustainable mobility phát triển công nghệ cho sản phẩm “Sản xuất Italia” (Made in Italia) 3.1.3 Một số kết phát triển công nghiệp c a Italia Bước vào kỷ XXI, Italia trì vị trí nước công nghiệp đứng thứ giới đứng thứ EU, sau Đức Mặc dù gi thứ hạng cao sản xuất công nghiệp giới Italia chịu sụt giảm tỷ trọng công nghiệp giới giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp Italia gi 74 thị phần xuất hàng hóa công nghiệp vào năm 2013 so với năm 2000 Giá trị gia tăng ngành sản xuất công nghiệp nước giảm 12,8 vào năm 2012 so với năm 2008 Chương trình Industria 2015 chưa mang lại nh ng kết rõ rệt Các số giá trị gia tăng ngành sản xuất công nghiệp giảm dần khoảng thời gian 2008 – 2012 Trong đó, thị phần xuất tụt giảm 26 giai đoạn 2000 – 2013, tức t chưa thực Chương trình Chương trình kết thúc 3.2 Chính sách c ng nghiệp C ng h a Pháp 3.2.1 Sơ ược h nh thành phát triển sách công nghiệp Cộng h a háp đến iệp ước Maastricht n s n n p P p t t kỳ olbert ến năm 45: Thuật ng sách công nghiệp xem có nguồn gốc t nước Pháp t kỷ XVII với chủ trương nhà nước cần kiểm soát phát triển kinh tế, Jean-Baptiste Colbert khởi xướng Trong giai đoạn này, nhà nước Pháp tập trung vào công tác cải thiện hạ tầng phục vụ cho phát triển hướng đến ngành công nghiệp phục vụ quân Các phân biệt đối xử thương mại dùng phần sách công nghiệp n s n n p P p t 45 ến 1980: Chính sách công nghiệp thời kỳ tập trung vào ngành công nghiệp cụ thể, với mục tiêu thay nhập Chính phủ Pháp thực sách quốc h u hóa, mua cổ phần buộc sáp nhập để trở thành doanh nghiệp có quy mô lớn T nửa cuối thập kỷ 60, Pháp thực sách “Các dự án lớn” nhằm xây dựng sức mạnh cạnh quốc gia 13 Chính sách công nghi p c a Pháp t ến 1992: Chính sách công nghiệp thời kỳ Pháp bắt đầu có nới l ng, theo trào lưu sách tự phổ biến giới lúc Trong suốt thập kỷ 80, kinh tế Pháp có điều chỉnh theo hướng chấm dứt can thiệp nhà nước bối cảnh mới, sau tham gia ký kết Hiệp ước châu Âu đơn (Single European Act) 3.2.2 Chính sách công nghiệp c a Cộng h a háp t Hiệp ước Maastricht đến n s n n p s u ến 2004 Với định hướng sách công nghiệp EU, sách công nghiệp Pháp chuyển t sách theo chiều dọc tập trung theo ngành sang sách theo chiều ngang Sự tập trung phát triển doanh nghiệp lớn có lựa chọn sách “dự án lớn” nh ng năm 1970 thay sách có tính bao trùm, tác động lan t a phát triển vốn người, đổi mới, cạnh tranh, lập pháp củng cố hoạt động số lĩnh vực công nghiệp định thông qua phối hợp theo chiều ngang gi a doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhà nước lớn tư nhân hóa nhà nước gi lại nh ng doanh nghiệp nh ng ngành trọng điểm có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia giao thông, lượng n s n n p 2004 Năm 2004, khung khổ sách công nghiệp đời theo mô hình sách công nghiệp theo chiều ngang, bao gồm lĩnh vực xác định rõ với sở l thuyết cho lĩnh vực lựa chọn, bao gồm: i cụm công nghiệp hay cụm cạnh tranh: nơi quy tụ doanh nghiệp với hy vọng chúng bổ trợ cho tạo nên mạng lưới, chuỗi giá trị có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế; ii dự án công nghệ: tập trung theo ngành có tính chuyên môn hóa; iii) Chính sách SME: xây dựng hệ sinh thái doanh nghiệp; iv xây dựng kinh tế tri thức; v đầu tư vào vốn người: tăng cường lực trường đại học, sở đào tạo ơn trìn “N P p n n pm ” Tháng 2013, phủ Pháp khởi động chương trình phát triển công nghiệp với tên gọi “Nước Pháp công nghiệp mới” New Industrial France” Chương trình xem đổi lớn phát triển công nghiệp Pháp Chính phủ Pháp xác định 34 dự án thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Pháp hướng đến khả cạnh tranh toàn cầu Các dự án hướng đến thực ưu tiên chiến lược Pháp gồm: chuyển đổi lượng giao thông thân thiện môi trường, chăm sóc y tế kinh tế phục vụ sống, công nghệ số 3.2.3 Một số kết phát triển công nghiệp c a Pháp Bước vào kỷ XXI, Pháp nằm nhóm nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới Xét mặt sản xuất công nghiệp, Pháp đứng thứ giới đứng thứ ba châu Âu, sau Đức Italia Tuy nhiên xu chung cho thấy, 14 hai thập kỷ qua, tỷ trọng Pháp sản xuất công nghiệp toàn cầu chịu tụt giảm, thị phần giá trị sản lượng công nghiệp Mặc dù vậy, Pháp tăng cường đầu tư cho R&D SME Năm 2009 2010, đầu tư cho R&D Pháp 2,26 Đối với việc thực chương trình “Nước Pháp công nghiệp mới”, đến chưa thấy kết triển khai t nửa cuối năm 2013 Bên cạnh đó, 34 dự án xác định Chương trình nhằm vào công nghệ cao, phục vụ cho tương lai, hiệu Chương trình nói chung dự án nói riêng phải thời gian dài n a có kiểm chứng 3.3 Chính sách c ng nghiệp Vƣơng quốc Anh 3.3.1 Sơ ược h nh thành phát triển sách công nghiệp c a quốc nh đến iệp ước Maastricht ương n s n n p V ơn qu n t t ế kỷ XIX ến 45: Nền tảng cho sách công nghiệp Vương quốc Anh kỷ XIX chủ nghĩa tự cạnh tranh thiết lập thể chế để thị trường vận hành tốt Trong nửa đầu kỷ XX, Vương quốc Anh theo đuổi sách công nghiệp định hướng ngành Sở h u nhà nước sử dụng công cụ nhằm kìm chế độc quyền tập đoàn tư nhân số ngành then chốt n s n n p V ơn qu n t 1945 ến 0: Mặc dù có nh ng cam kết tự thương mại mặt hình thức thực tế Vương quốc Anh áp đặt quota nhập ngành công nghiệp sản xuất nước nhằm bảo vệ việc làm nước nhằm đảm bảo vấn đề an ninh Chính sách sử dụng doanh nghiệp sở h u nhà nước trì đặc biệt thúc đẩy mạnh giai đoạn Công đảng năm quyền t 1945 đến 1951 n s n n p V ơn qu n t 1980 – 1992: Vương quốc Anh tiến hành cấu trúc lại kinh tế theo hướng thực tư nhân hóa tự hóa Chính sách công nghiệp đề cập hơn, thay vào sách cạnh tranh Trong thời gian này, Vương quốc Anh có hội nhập sâu vào Cộng đồng Châu Âu Chính phủ quan tâm đến việc tìm kiếm đầu tư cho ngành công nghiệp có tiềm tương lai với quy mô đầu tư nh 3.3.2 Chính sách công nghiệp c a ương quốc nh t Hiệp ước Maastricht đến Cũng giống nhiều nước EU khác, sách công nghiệp Vương quốc Anh dịch chuyển t sách công nghiệp theo chiều dọc sang sách công nghiệp theo chiều ngang t đầu thập kỷ 90 kỷ XX Bắt đầu t thời kỳ nắm quyền Thủ tướng Magret Thatcher, Vương Quốc Anh tiến hành tư nhân hóa nhiều tập đoàn kinh tế lớn lĩnh vực ô tô, hàng không, hóa chất… Chính phủ không theo đuổi việc nắm gi doanh nghiệp lớn quốc h u hóa thập niên 1960 – 1970, nhằm xây dựng sức mạnh cạnh tranh quốc gia Tuy 15 nhiên, điều nghĩa phủ Anh buông hoàn toàn lĩnh vực đầu tàu có ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp tương lai Với nh ng điều chỉnh sách công nghiệp sau khủng hoảng 2008, định hướng phát triển công nghiệp tương lai Vương quốc Anh thể sách công nghiệp Chính phủ Anh gồm nội dung sau: i) Thúc đẩy phát triển 11 ngành chủ chốt; ii) Hỗ trợ phát triển công nghệ quan trọng; iii) Tăng tiếp cận tài cho doanh nghiệp; iv) Phát triển kỹ cho người lao động lĩnh vực chủ chốt; v) Sử dụng việc mua sắm công để tạo hội cho doanh nghiệp chuỗi cung cấp Vương Quốc Anh Về khía cạnh tiếp cận tài doanh nghiệp, Chính phủ cam kết đảm bảo doanh nghiệp tiếp cận nhiều nguồn tài khác Đối với mua sắm công, Chính phủ xem nguồn cầu quan trọng kinh tế Để hỗ trợ doanh nghiệp nh v a, Chính phủ cam kết dành 25 ngân sách mua sắm công cho doanh nghiệp nh v a vào năm 2015 Bên cạnh sách trên, Chính phủ Anh có sách khác nhằm hỗ trợ phát triển công nghiệp như: sáng kiến chuỗi cung cấp sản xuất tiên tiến, trung tâm Catapult, sách phát triển vùng 3.3.3 Một số kết phát triển công nghiệp c a ương Quốc nh Trong thập niên đầu kỷ XXI, Vương Quốc Anh trải qua nh ng thăng trầm phát triển kinh tế - gồm thời kỳ tăng trưởng, suy thoái phục hồi, với số đặc điểm sau: Thứ n ất, công nghiệp Vương quốc Anh, cụ thể sản xuất công nghiệp, có xu hướng suy thoái chiếm tỷ trọng ngày thấp so sánh với ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài chính; T ứ , tăng trưởng kinh tế Vương quốc Anh có bất cân xét theo khu vực địa l ; T ứ b , so sánh với nước công nghiệp phát triển khác, Vương Quốc Anh bị tụt hạng chịu đe dọa tụt hạng số tiêu chí đầu tư kinh doanh thu hút vốn đầu tư nước Sản xuất công nghiệp Vương Quốc Anh sụt giảm giá trị gia tăng nh ng năm gần thị phần sản xuất công nghiệp giới lại có sụt giảm Chính sách công nghiệp Vương Quốc Anh chuyển sang thực sách theo chiều ngang, nhiên có số nội dung có tính chất sách theo chiều dọc, với việc tập trung nguồn lực vào số ngành có tính chất chiến lược có triển vọng đem lại tầm ảnh hưởng lớn tương lai 16 CHƢƠNG IV MỘT SỐ V N ĐỀ R T RA VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 4.1 M t số vấn đề r t t sách c ng nghiệp Italia Pháp Vƣơng Quốc Anh 4.1.1 Ch nghĩa bảo hộ ch nghĩa tự sách công nghiệp Lịch sử hình thành phát triển sách công nghiệp Italia, Pháp Vương Quốc Anh cho thấy, quốc gia xem tự bảo hộ thành công việc đưa chúng trở thành quốc gia công nghiệp phát triển Trong trường hợp Italia Pháp, sách bảo hộ giúp giúp hai quốc gia xây dựng công nghiệp mạnh có tính cạnh tranh Trong trường hợp Vương Quốc Anh, chủ nghĩa tự áp dụng quán t đầu, nhiên trào lưu giới khiến Vương Quốc Anh phải có nh ng sách theo hướng bảo hộ giai đoạn Sau chiến tranh giới II, sách bảo hộ Italia, Pháp Vương Quốc Anh dần xóa b với tiến trình thống khu vực Chính sách bảo hộ cấp quốc gia chuyển sang cấp cộng đồng, với hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan chung Do đó, xem xét sách quốc gia nước thành viên EU, cần có kết nối với sách chung EU 4.1.2 Liên kết khu vực toàn cầu h a sách công nghiệp Phân tích trường hợp ba quốc gia công nghiệp EU nêu cho thấy, sách công nghiệp ba quốc gia chịu chi phối phải tuân thủ sách công nghiệp chung EU T Hiệp ước thành lập Liên minh Châu Âu Hiệp ước Maastricht đời năm 1992, sách công nghiệp ba nước thành viên có hội tụ chuyển t sách theo chiều dọc sang sách theo chiều ngang Tuy nhiên, lựa chọn sách công nghiệp chung EU t năm 1992 nên nhìn nhận hệ việc lựa chọn điều chỉnh sách công nghiệp cấp quốc gia Việc hoạch định sách quốc gia giai đoạn EU không nh ng phải tuân theo định hướng chung Liên minh mà phải tuân thủ hiệp định quốc tế với đối tác bên EU 4.1.3 Chính sách công nghiệp theo chi u ngang hiệu chưa r ràng Chính sách công nghiệp theo chiều ngang áp dụng EU nói chung nước thành viên nói riêng t năm 1992 đến nay, nhiên số liệu vĩ mô công nghiệp ba nước nghiên cứu lại không ấn tượng Nếu xét khoảng thời gian t 1990 đến 2010, tức t bắt đầu áp dụng sách công nghiệp theo chiều ngang châu Âu tỷ trọng sản xuất công nghiệp Italia, Pháp Vương Quốc Anh tụt giảm đáng kể tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn giới Italia giảm t mức 5,3 năm 1990 xuống 3,5 vào 17 năm 2000 3,0 vào năm 2010 Pháp chịu mức giảm mạnh giảm t 4,4 năm 1990 xuống 3,3 năm 2000 2,6 năm 2010 Vương Quốc Anh chí giảm mạnh Pháp Italia, đặc biệt giai đoạn t 2000 đến 2010, giảm t mức 4,5 năm 1990 xuống 3,9 năm 2000 2,3 năm 2010 4.1.4 tr c a nhà nước phát triển công nghiệp Nhìn lại lịch sử phát triển sách công nghiệp Italia, Pháp Vương Quốc Anh, nhà nước có vai trò quan trọng sư phát triển công nghiệp nước Chính sách bảo hộ công cụ thuế quan giúp ngành công nghiệp non trẻ nước phát triển có khả cạnh tranh với nước khác khu vực giới Tuy nhiên, can thiệp nhà nước qua việc quốc h u hóa sử dụng doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo đầu tàu phát triển lại mang nh ng thành tựu hạn chế giai đoạn ngắn ngủi sau Chiến tranh giới II Mặc dù có nh ng thành công, can thiệp nhà nước qua công cụ doanh nghiệp nhà nước cuối lại đưa đến nh ng thất bại buộc Italia, Pháp Vương Quốc Anh phải điều chỉnh sách Nhà nước gi phần chi phối công nghiệp thông qua việc gi cổ phần tập đoàn lĩnh vực quan trọng kinh tế 4.1.5 Khoa học-công nghệ: lợi cạnh tranh tương Chính sách công nghiệp quốc gia tập trung đầu tư thúc đẩy đổi phát triển công nghệ Đây đặc điểm chủ yếu sách công nghiệp theo chiều ngang cho kết nghiên cứu khoa học cải tiến công nghệ có tác động lan t a đến lĩnh vực khác kinh tế, có sản xuất công nghiệp Italia xác định phát triển công nghiệp lĩnh vực công nghệ cao hai mục tiêu „Industria 2015‟, Pháp xác định 34 dự án chương trình Nước Pháp công nghiệp với trọng tâm ngành công nghệ cao tương lai Trong đó, Vương quốc Anh xác định cho công nghệ chủ chốt làm lợi cạnh tranh cho tương lai Với việc xác định đầu tư vào nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thể sách công nghiệp, ba quốc gia nghiên cứu hướng đến đến giai đoạn phát triển hậu công nghiệp hóa 4.2 Chính sách c ng nghiệp Việt Nam 4.2.1 Định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam xét theo quan điểm sách công nghiệp đề cập Chương phân vào sách công nghiệp hỗn hợp, tức sách công nghiệp theo chiều ngang sách sách theo chiều dọc sách ngành Thực tế thể định hướng phát triển công nghiệp “Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2014 Bên cạnh giải pháp chung, Nhà nước ưu tiên phát triển nhóm ngành công nghiệp thuộc ngành lớn gồm: chế biến, chế tạo; điện tử viễn thông; lượng lượng tái tạo Tuy nhiên, Chiến lược không đề 18 tiêu phát triển cho ngành công nghiệp ưu tiên nêu mà nêu tiêu phát triển công nghiệp cho toàn kinh tế, ví dụ tổng độ giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn đến năm 2020 đạt 12,5-13,0 năm, giai đoạn 2021-2025 đạt 11,0-12,5 năm giai đoạn 2026-2035 đạt 10,5-11,0 năm Do vậy, điều dẫn đến tình trạng khó đánh giá việc phát triển ngành công nghiệp ưu tiên tương lai 4.2.2 Một số thách thức phát triển công nghiệp Việt Nam T ứ n ất, Việt Nam dần trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp với tốc độ phát triển nhanh nh ng thành đạt phụ thuộc ngày lớn vào khu vực đầu tư nước T ứ , doanh nghiệp Việt Nam đứng chuỗi sản xuất toàn cầu Việt Nam T ứ b , hàm lượng công nghệ cao xuất Việt Nam tăng lên nhanh chóng với lên ngành điện tử dựa vào đầu tư nước ngoài, không đồng nghĩa với việc người lao động Việt Nam có kỹ cao trình độ công nghệ cao T ứ t , cải cách doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động thách thức thu hút thảo luận Việt Nam T ứ năm, ngành lựa chọn cho thấy rõ mong muốn khai thác lợi cạnh tranh đất nước có tham chiếu với quốc gia khác dựa vào dự báo xu hướng phát triển công nghiệp tương lai u ùn , hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới đẩy doanh nghiệp Việt Nam công nghiệp Việt Nam vào phải cạnh tranh bình đẳng thị trường nước quốc tế 4.3 M t số khuyến ngh sách cho Việt Nam T kinh nghiệm sách công nghiệp Italia, Pháp Vương Quốc Anh thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam nay, số khuyến sách rút cho Việt Nam sau: T ứ n ất, t kinh nghiệm nước EU nghiên cứu, Việt Nam thúc đẩy phát triển SME nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung cách ưu tiên mua hàng hóa doanh nghiệp thực mua sắm công, sớm thiết lập thị trường khoa học công nghệ, tiếp tục cải cách hành chính… T ứ , nhà nước cần tập trung thu hút đầu tư SME đến t EU vào Việt Nam Điều phù hợp với sách EU khuyến khích SME mở rộng kinh doanh thị trường giới T ứ b , Việt Nam cần đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước xác định nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh tế T ứ t , t kinh nghiệm số nước EU nêu thách thức mang tính thực tiễn lực lượng lao động công nghiệp Việt Nam nay, Chương trình mục tiêu quốc gia đào tạo nghề cần tập trung vào chất lượng số lượng học viên 19 T ứ năm, Việt Nam nên thực hài hòa gi a sách công nghiệp theo chiều dọc sách theo chiều ngang u ùn , ASEAN ngày thắt chặt liên kết khu vực với việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), điều đ i h i Việt Nam phải cân nhắc yếu tố liên kết khu vực hoạch định sách 20 KẾT LUẬN T kết nghiên cứu sách công nghiệp số quốc gia công nghiệp đồng thời thành viên chủ chốt EU gồm Cộng hòa Italia, Cộng hòa Pháp Vương quốc Anh, đề tài rút số kết luận sau: 1) Chính sách công nghiệp ba quốc gia có dịch chuyển t sách công nghiệp theo chiều dọc sang sách công nghiệp theo chiều ngang nh ng năm cuối trước thềm kỷ XXI Chính sách công nghiệp quốc gia thành viên điều chỉnh với đời Hiệp ước Maastricht, lần định hình nên sách công nghiệp chung EU, với cách tiếp cận theo chiều ngang Nếu nhìn vào tượng vậy, nhiều người đến kết luận sách công nghiệp quốc gia điều chỉnh nhằm phù hợp với sách chung EU Tuy nhiên, phân tích sâu vào lịch sử hình thành phát triển sách công nghiệp ba nước, nhận thấy sách công nghiệp nước thành viên định hình theo chiều dọc thời gian dài, với can thiệp cao nhà nước Cuộc khủng hoảng dầu m nh ng năm cuối 1970 cho thấy hạn chế mô hình sách hàng loạt doanh nghiệp vốn định hướng trở thành sức mạnh quốc gia khủng hoảng Bên cạnh đó, tập trung phát triển theo ngành dẫn đến phát triển không đồng gi a vùng quốc gia không khai thác sức mạnh doanh nghiệp nh v a Với hoàn cảnh vậy, ba quốc gia phải tư nhân hóa hàng loạt doanh nghiệp lớn giảm bớt can thiệp vào kinh tế Do vậy, sách công nghiệp chung EU cần nhìn nhận kết đồng thuận gi a nước thành viên việc định hình sách chung EU phản ánh xu hướng sách quốc gia 2) Chính sách công nghiệp theo chiều ngang triển khai EU ba nước thành viên nghiên cứu 20 năm qua, nhiên tính hiệu sách chưa thực rõ ràng „soi‟ vào kết phát triển công nghiệp ba nước Mặc dù ba nước thuộc nhóm bảy nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới, nhiên tỷ trọng nước sản xuất công nghiệp toàn cầu sụt giảm liên tục Các nước chịu cạnh tranh mạnh mẽ t kinh tế nổi, đặc biệt khu vực Đông Đông Nam Á Ngoại tr Vương quốc Anh, giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp Italia Pháp giảm mạnh Châu Âu nói chung ba nước nghiên cứu nói riêng đánh sức mạnh nhiều ngành công nghệ cao điện tử vào tay nước Đông Á Trung Quốc Hàn Quốc Tuy nhiên, cần lưu rằng, sụt giảm sản xuất công nghiệp châu Âu phần dịch chuyển vốn t châu Âu sang nước phát triển Đông 21 Đông Nam Á nhằm khai thác lợi so sánh khu vực dịch chuyển sang giai đoạn phát triển hậu công nghiệp EU 3) Trong môi trường thống khu vực toàn cầu hóa kinh tế, cạnh tranh trở thành t khóa quan trọng cho sách kinh tế, có sách công nghiệp Các công cụ can thiệp nhà nước vào kinh tế nói chung lĩnh vực công nghiệp nói riêng phải chịu nhiều hạn chế Các quốc gia tiến hành sách bảo hộ sử dụng hàng rào thuế quan nhằm bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ nước trước n a Họ thực khoản tài trợ có nh ng ưu đãi sách doanh nghiệp nước nhằm hỗ trợ xuất Các ưu đãi đẩy hàng hóa nước vào vòng kiện tụng bị áp thuế chống phá giá t quốc gia nhập Trong môi trường thống khu vực EU, hàng hóa, vốn, dịch vụ lao động tự dịch chuyển gi a nước thành viên, nguyên tắc không thiên vị cạnh tranh trở thành nhân tố lưu tâm hàng đầu sách công nghiệp quốc gia nước thành viên 4) Vai trò nhà nước phát triển công nghiệp qua việc sử dụng doanh nghiệp nhà nước không tác dụng nh ng năm 1950 – 1960, nhiên nhà nước nắm gi chi phối số ngành công nghiệp then chốt Sự thất bại hàng loạt tập đoàn nhà nước thập niên 1970 buộc các nước châu Âu, có Italia, Pháp Vương quốc Anh, phải chấm dứt sở h u tập đoàn nhà nước Các nước tiến hành tư nhân hóa tập đoàn nhà nước nhằm giúp chúng vận hành hiệu nhà nước tập trung vào việc xây dựng thể chế hành lang pháp lý định hướng lớn, tạo thuận lợi cho tất ngành công nghiệp phát triển đồng có cạnh tranh Mặc dù vậy, thực tiễn ba nước nêu cho thấy, phủ ba nước gi cổ phần có khả phủ doanh nghiệp lớn cổ phần hóa nhằm chống khả bị thâu tóm t nước ngoài, đảm bảo tồn doanh nghiệp có vai trò quan trọng an ninh quốc gia có tiềm phát triển tương lai lượng, hàng không… 5) T nh ng kinh nghiệp Italia, Pháp Vương quốc Anh, Việt Nam nên tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh sách công nghiệp theo hướng kết hợp gi a sách công nghiệp theo chiều dọc sách công nghiệp theo chiều ngang Việt Nam cần xây dựng sách có khả ảnh hưởng đến sách phát triển công nghiệp để t đạt hiệu cao thực sách công nghiệp Nhà nước thoái vốn doanh nghiệp nhà nước nhằm mang lại hiệu hoạt động doanh nghiệp nên thực thận trọng Nhà nước nên đảm bảo tính cạnh tranh bình đẳng gi a thành phần kinh tế góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp trước cạnh tranh trình toàn cầu hóa khu vực hóa mang lại Với việc hội nhập sâu rộng vào khu vực ASEAN tham 22 gia hiệp định thương mại tự song phương đa phương, Việt Nam cần cân nhắc quy định hiệp định việc hoạch định sách công nghiệp nhằm khai thác tối đa nh ng hội mà chúng mang lại 6) Với giới hạn nghiên cứu ba nước thành viên EU, đề tài chắn không tránh kh i nh ng hạn chế, thiếu sót, đặc biệt chưa đề cập số kinh nghiệm tốt t quốc gia công nghiệp khác EU Cộng hòa Liên bang Đức, Thụy Điển, Tây Ban Nha…vv Tuy nhiên, nh ng hiểu biết sở lý luận sách công nghiệp nói chung sách công nghiệp ba quốc gia cụ thể tảng để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu mở rộng hướng nghiên cứu sách công nghiệp quốc gia EU khác khu vực khác./ 23 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Tá Khánh 2015 , “Sự hình thành phát triển sách công nghiệp Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số năm 2015, tr.26-35 Đỗ Tá Khánh 2014 , “Chính sách công nghiệp Cộng hòa Italia”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 10 năm 2014, tr.25-33 [...]... Liên minh, như chính sách Đối ngoại và An ninh chung, chính sách nông nghiệp chung, chính sách cạnh tranh, chính sách vùng, chính sách lương, chính sách thuế, chính sách sử dụng đất, chính sách năng lượng… Chính sách công nghiệp của EU hiện nay hướng đến chính sách theo chiều ngang, với việc chú trọng đến tác động lan t a trong nền kinh tế của chính sách Do vậy, việc hoạch định chính sách quốc gia thành. .. phải đổi mới công nghệ sản xuất công nghiệp Các quốc gia muốn trở nên thịnh vượng hơn hoặc duy trì lợi thế cạnh tranh của mình đều đang tập trung đầu tư cho các công nghệ có triển vọng tạo lợi thế cạnh tranh trong sản xuất công nghiệp trong tương lai 11 CHƢƠNG III CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIÊN LIÊN MINH CHÂU ÂU 3.1 Chính sách c ng nghiệp C ng h a Italia 3.1.1 Sơ ược sự h nh thành và... xem xét chính sách quốc gia của các nước thành viên EU, chúng ta cần có sự kết nối với chính sách chung của EU 4.1.2 Liên kết khu vực toàn cầu h a và chính sách công nghiệp Phân tích trường hợp ba quốc gia công nghiệp ở EU nêu trên cho thấy, chính sách công nghiệp của ba quốc gia này đã chịu sự chi phối và phải tuân thủ chính sách công nghiệp chung của EU T khi Hiệp ước thành lập Liên minh Châu Âu Hiệp... hoàn chỉnh chính sách công nghiệp theo hướng kết hợp gi a chính sách công nghiệp theo chiều dọc và chính sách công nghiệp theo chiều ngang Việt Nam cần xây dựng các chính sách có khả năng ảnh hưởng đến chính sách và sự phát triển công nghiệp để t đó đạt được hiệu quả cao nhất trong thực hiện chính sách công nghiệp Nhà nước có thể thoái vốn tại các doanh nghiệp nhà nước nhằm mang lại sự hiệu quả trong hoạt... các nước thành viên đã trở thành một thị trường hợp nhất, nơi hàng hóa, vốn và lao động được dịch chuyển tự do Sự tái phân công lao động trong một thị trường lớn với 28 nước thành viên đã tạo cho EU trở thành một thực thể kinh tế lớn bậc nhất toàn cầu 2.4.3 Các chính sách chung c a Liên minh Châu Âu Cùng với quá trình nhất thể hóa, EU cũng hình thành và liên tục củng cố các chính sách chung của toàn Liên. .. việc hình thành một liên minh châu Âu Việc hoạch định chính sách nói chung và chính sách công nghiệp nói riêng của Italia phải tuân thủ các nguyên tắc chung của EU Cùng với chính sách công nghiệp chung, chính sách công nghiệp của Italia t sau Hiệp ước Maastricht đã chuyển sang chính sách công nghiệp theo chiều ngang ơn trìn „Industr 2015‟: n s n n p oạn 2007-2015 Để đối phó với nh ng thách thức trong bối... Châu Âu Chính phủ vẫn quan tâm đến việc tìm kiếm và đầu tư cho các ngành công nghiệp có tiềm năng trong tương lai nhưng với quy mô đầu tư nh hơn 3.3.2 Chính sách công nghiệp c a ương quốc nh t Hiệp ước Maastricht đến nay Cũng giống như nhiều nước EU khác, chính sách công nghiệp của Vương quốc Anh đã dịch chuyển t chính sách công nghiệp theo chiều dọc sang chính sách công nghiệp theo chiều ngang t đầu. .. kết luận sau: 1) Chính sách công nghiệp của ba quốc gia đã có sự dịch chuyển t chính sách công nghiệp theo chiều dọc sang chính sách công nghiệp theo chiều ngang trong nh ng năm cuối trước thềm thế kỷ XXI Chính sách công nghiệp của các quốc gia thành viên được điều chỉnh cùng với sự ra đời của Hiệp ước Maastricht, trong đó đã lần đầu tiên định hình nên chính sách công nghiệp chung của EU, với cách tiếp... chuyển gi a các nước thành viên, do đó nguyên tắc không thiên vị và cạnh tranh đã trở thành nhân tố lưu tâm hàng đầu trong chính sách công nghiệp quốc gia của các nước thành viên 4) Vai trò của nhà nước đối với phát triển công nghiệp qua việc sử dụng các doanh nghiệp nhà nước đã không còn tác dụng như nh ng năm 1950 – 1960, tuy nhiên nhà nước vẫn nắm gi sự chi phối trong một số ngành công nghiệp then chốt... phí rất lớn Với tư tưởng Tân tự do và tiến trình thống nhất châu Âu, thập niên 90 đã chứng kiến một xu hướng phổ biến trong chính sách kinh tế của Italia là tư nhân hóa và tự do hóa 3.1.2 Chính sách công nghiệp ở Ita ia t Sự uyển niên 2000 n n s t s uH p iệp ước Maastricht đến na Maastricht ến n ữn năm ầu t ập Thập kỷ 1990 đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong chính sách công nghiệp ở Italia với sự ra

Ngày đăng: 15/06/2016, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan