Trạm xử lý nước ngầm quận 2

55 557 3
Trạm xử lý nước ngầm quận 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế trạm xử lý nước ngầm cho khu dân cư quận 2 với công suất 10.000m3ngày đêm. Cập nhật số dân và diện tích đến năm 2016. Các công trình lựa chọn tính toám là: bể trộn vôi > thùng quạt gió > bể lắng đứng tiếp xúc > bể trung gian > bể lọc nhanh > bể chứa nước sạch

Lời Cảm Ơn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt phần đồ án môn học Nhóm nhận giúp đỡ nhiều người Trong đó, nhóm xin gửi lời cảm ơn tới: Nhóm xin cám ơn thầy – GVHD: PGS.TS Huỳnh Phú cung cấp cho nhóm kiến thức quý giá quan trọng suốt trình học vừa qua tận tình hướng dẫn, bảo cho nhóm suốt trình làm đồ án Để hôm nhóm hoàn thành tốt đề tài đồ án Cảm ơn nhà trường tạo điều kiện cho nhóm tiếp xúc với đồ án Đây tiền đề giúp nhóm tiếp cận với chuyên ngành Đồng thời, xin cảm ơn bạn lớp 13DMT02 giúp đỡ đóng góp ý kiến cho nhóm hoàn thành tốt đề tài Mặc dù cố gắng hoàn thành đồ án, khối lượng kiến thức lớn thời gian làm đồ án trùng với thời khóa biều học nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn Một lần nhóm xin chân thành cảm ơn GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang1/55 Danh Mục Hình Ảnh DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ khu dân cư quận .9 Hình 2.2: Nhiệt độ không khí trung bình tháng khu vực Quận .11 Hình 2.3: Lượng mưa trung bình tháng khu vực Quận GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 11 Trang2/55 Danh Mục Bảng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần tính chất nước ngầm Quận 27 Bảng 2.2: Dây chuyền công nghệ phù hợp với khu dân cư .30 Bảng 2.3: Thông số kích thước thùng quạt gió .38 Bảng 2.4: Thông số kích thước bể lắng đứng tiếp xúc .44 Bảng 2.5: Thông số kích thước bể trung gian 45 Bảng 2.6: Thông số kích thước bể lọc nhanh 51 Bảng 2.7: Thông số kích thước bể chứa nước .51 Bảng 3.1: Chi phí hoá chất điện cho 1m nước 57 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang3/55 Mục Lục MỤC LỤC PHỤ LỤC HÌNH PHỤ LỤC BẢNG GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang4/55 Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU I) ĐẶT VẤN ĐỀ Quận thành lập ngày 01 tháng năm 1997 sở tách từ 05 xã Bình Trưng, Thạnh Mỹ Lợi, Cát Lái, An Khánh, An Phú thuộc huyện Thủ Đức theo Nghị định số 03/NĐ-CP ngày 06/01/1997 Chính phủ Tổng diện tích tự nhiên quận 5017 Ngày đầu thành lập, diện tích đất nông nghiệp chiếm 2.543,8 Đến năm 2005, diện tích đất nông nghiệp 1.611 ha, đất dân cư chiếm 1.402 Các phường có diện tích nhỏ phường Thủ Thiêm với 150 ha, phường An Khánh với 180 phường Bình An 187 Địa hình quận bao gồm gò bưng, kênh rạch chiếm 24,7% tổng diện tích tự nhiên, phần lớn địa hình thấp trũng, có độ cao trung bình khoảng từ 1,5m đến 3m với mực nước biển, độ dốc theo hướng Bắc – Nam Đây vùng bưng trũng, bị nhiễm phèn, mặn, thường ngập nước lúc triều cường, nên sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn, muốn có suất hiệu cao phải đầu tư lớn Những năm trước đó, Thành phố có chủ trương phát triển hướng Đông Bắc, nên 03 xã giáp ranh nội thành An Phú, Thủ Thiêm, An Khánh trình quy hoạch đô thị, 02 xã Bình Trưng, Thạnh Mỹ Lợi xã nông nghiệp, nằm xa trung tâm huyện Thủ Đức nên đầu tư Do thành lập quận, Quận gặp nhiều khó khăn định hướng phát triển chưa rõ ràng, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội yếu kém, quy hoạch chưa rõ ràng nên lòng dân chưa yên, chưa an cư chưa an tâm lập nghiệp Quận có vị trí nhiều điều kiện thuận lợi để hình thành đô thị Là đầu mối giao thông đường bộ, đường sắt nội đô, đường thủy nối liền Thành phố với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, có tiềm quỹ đất xây dựng, mật độ dân số thưa thớt, bao quanh sông rạch lớn, môi trường hoang sơ…Ngày 07/12/1998, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 6577/QĐ-UB-QLĐT phê duyệt quy hoạch chung quận đến năm 2020, theo quy hoạch chức động lực phát triển chủ yếu “Trung tâm Dịch vụ - Thương mại – Công nghiệp – Văn hóa – Thể dục thể thao” với quy mô dân số ổn định khoảng 600.000 dân, quy hoạch chung xác định tiêu kỹ thuật đô thị, khu chức chủ yếu, sở cho định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quận 2, quận hoàn tất đồ án điều chỉnh quy hoạch chung quận theo nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch thành phố phê duyệt Quyết định số 3165/QĐ-UBND vào năm 2011 Ngày 27/12/2005, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 6565/QĐ-UBND Quyết định số 6566/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Khu trung tâm đô thị Thủ Thiêm tỷ lệ 1/5000 phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu trung tâm đô thị Thủ Thiêm tỷ lệ 1/2000.Cùng với phát triển mặt nhu cầu nguồn nước đạt tiêu chuẩn củng đặt GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang5/55 Lời mở đầu Do việc đầu tư xây dựng trạm xử lý nước cấp để cung cấp nước cho Khu dân cư quận yêu cầu cấp thiết cần tiến hành đồng thời với trình hình thành phát triển bền vững khu dân cư bảo vệ sức khỏe cộng đồng II) MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho Khu dân cư quận Công suất 10.000 m /ngày đêm III) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI 1) Đối tượng nghiên cứu Công nghệ xử lý nước cấp cho Khu dân cư 2) Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn việc tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho Khu dân cư quận IV) NỘI DUNG ĐỀ TÀI Xác định đặc tính nước cấp Lưu lượng, thành phần, tính chất nguồn nước cung cấp cho khu vực nghiên cứu Lựa chọn đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước phù hợp với yêu cầu Tính toán thiết kế công trình đơn vị hệ thống xử lý nước ngầm Dự toán chi phí xây dựng chi phí vận hành trạm xử lý nước V) PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập tài liệu cụm công nghiệp, tìm hiểu thành phần tính chất nước ngầm số liệu cần thiết khác Phương pháp nghiên cứu: Tìm hiểu công nghệ xử lý nước ngầm cho cụm công nghiệp qua tài liệu chuyên ngành Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu: Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập phân tích để đưa công nghệ xử lý phù hợp Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm công nghệ xử lý có đề xuất công nghệ xử lý nước ngầm phù hợp Phương pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán công trình đơn vị hệ thống xử lý nước ngầm, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý Phương pháp đồ hoạ: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc công nghệ xử lý nước ngầm VI) Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Xây dựng trạm xử lý nước ngầm đạt quy chuẩn Việt Nam giải vấn đề nước cho cụm công nghiệp – khu dân cư Góp phần nâng cao ý thức vệ sinh môi trường nước cho nhân viên Ban quản lý cụm công nghiệp Khi trạm xử lý hoàn thành vào hoạt động nơi để doanh nghiệp, sinh viên tham quan, học tập GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang6/55 Chương 1: Tồng quan phương pháp xử lý nước ngầm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC NGẦM I) TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM Việt Nam quốc gia có nguồn nước ngầm phong phú trữ lượng tốt chất lượng Nước ngầm tồn lỗ hỏng khe nứt đất đá, tạo thành giai đoạn trầm tích đất đá thẩm thấu, thấm nguồn nước mặt, nước mưa… nước ngầm tổn cách mặt đất vài mét, vài chục mét hay hàng trăm mét Đối với hệ thống cấp nước tập trung quy mô nhỏ vừa nguồn nước ngầm thường lựa chọn thành phần không xấu Bởi nguồn nước mặt thường hay bị ô nhiễm lượng khai thác phải phụ thuộc vào biến động theo mùa Trong đó, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm động người Chất lượng nước ngầm thường tốt nước mặt xét khía cạnh độ đục vệ sinh nước Ngoài nguồn nước ngầm không chứa rong tảo, thành phần gây ô nhiễm nguồn nước Thành phần đáng quan tâm nước ngầm tạp chất hoà tan ảnh hưởng điều kiện địa tầng, thời tiết, nắng mưa, trình phong hoá sinh hoá khu vực Ở vùng có điều kiện phong hoá tốt, có nhiều chất bẩn lượng mưa lớn nước ngầm dễ bị ô nhiễm chất khoáng hoà tan, chất hữu cơ, mùn lâu ngày theo nước mưa thấm vào đất Ngoài ra, nước ngầm bị nhiểm bẩn tác động người Các chất thải người động vật, chất thải sinh hoạt, chất thải hoá học việc sử dụng phân bón hoá học,… tất loại chất thải theo thời gian ngấm vào nguồn nước, tích tụ dần làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Đã có không nguồn nước ngầm tác động củacon người bị ô nhiễm hợp chất hữu khó phân huỷ, vi khuẩn gây bệnh, hoá chất độc hại kim loại nặng, dư lượng thuốc trừ sâu không loại trừ chất phóng xạ II) ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM 1) Ưu điểm Nước ngầm tài nguyên thường xuyên, chịu ảnh hưởng yếu tố khí hậu hạn hán Chất lượng nước tương đối ổn định, bị biến động theo mùa nước mặt Chủ động vấn đề cấp nước cho vùng hẻo lánh, dân cư thưa, hoàn cảnh nước ngầm khai thác với nhiều công suất khác Để khai thác nước ngầm sử dụng thiềt bị điện bơm ly tâm, máy nén khí, bơm nhúng chìm thiết bị không cần điện loại bơm tay GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang7/55 Chương 1: Tồng quan phương pháp xử lý nước ngầm Ngoài nước ngầm đươc khai thác tập trung nhà máy nuớc ngầm, xí nghiệp, khai thác phân tán hộ dân cư Đây ưu điểm bật nước ngầm vấn đề cấp nước nông thôn Giá thành xử lý nước ngầm nhìn chung rẻ so với nước mặt 2) Nhược điểm Một số nguồn nước ngầm tầng sâu hình thành từ hàng trăm, hàng nghìn năm ngày nhận bổ cập từ nước mưa Và tầng nước nói chung tái tạo khả tái tạo hạn chế Do tương lai cần phải tìm nguồn nước khác thay tầng nước bị cạn kiệt Việc khai thác nước ngầm với qui mô nhịp điệu cao làm cho hàm lượng muối nước tăng lên từ dẫn đến việc tăng chi phí cho việc xử lý nước trước đưa vào sử dụng Khai thác nước ngầm với nhịp điệu cao làm cho mực nước ngầm hạ thấp xuống, mặt làm cho trinh nhiễm mặn tăng lên, mặt khác làm cho đất bị võng xuống gây hư hại công trình xây dựng-một nguyên nhân gây tượng lún sụt đất Khai thác nước ngầm cách bừa bãi dễ dẫn tới tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm III) CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 1) Các tiêu vật lý a) Độ đục Nước nguyên chất môi trường suốt có khả truyền ánh sáng tốt, nước có tạp chất huyền phù, cặn rắn lơ lửng, vi sinh vật hoá chất hoà tan khả truyền ánh sáng nước giảm Dựa nguyên tắc mà người ta xác định độ đục nước Có nhiều đơn vị đo độ đục, thường dùng : mg SiO2/l, NTU, FTU Nước cấp cho ăn uống độ đục không vượt NTU Nước mặt thường có độ đục 20 – 100 NTU, mùa lũ có cao đến 500 – 600 NTU Theo tiêu chuẩn Việt Nam, độ đục xác định chiều sâu lớp nước thấy gọi độ trong, độ sâu người ta đọc hàng chữ tiêu chuẩn Đối với nước sinh hoạt độ đục phải lớn 30 cm b) Độ màu (tính độ màu coban) Được xác định theo phương pháp so màu với thang độ màu Coban Độ màu nước bị gây hợp chất hữu cơ, hợp chất sắt mangan không hoà tan làm nước có màu nâu đỏ, chất mùn humic gây màu vàng loại thuỷ sinh tạo cho nước có màu xanh Nước bị nhiễm bẩn nước thải công nghiệp hay sinh hoạt có màu đen c) Mùi, vị nước Các chất khí chất hoà tan nước làm cho nước có mùi vị Nước thiên nhiên có mùi đất, mùi tanh, mùi thối mùi đặc trưng hoá chất GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang8/55 Chương 1: Tồng quan phương pháp xử lý nước ngầm hoà tan mùi Clo, Amoniac, Sunfua hydro… Nước có vị mặn, ngọt, chát… tuỳ theo thành phần hàm lượng muối hoà tan nước d) Hàm lượng cặn không tan (mg/l) Được xác định cách lọc thể tích nước nguồn qua giấy lọc, đem sấy (105-110oC) Hàm lượng cặn nước ngầm thường nhỏ 30-50mg/l, chủ yếu cát mịn nước gây Hàm lượng nước sông lớn dao động 20-5000 mg/l, có lên đến 30.000mg/l e) Hàm lượng chất rắn nước Gồm có chất rắn vô (các muối hoà tan, chất rắn không tan huyền phù đất, cát…), chất rắn hữu ( gồm vi sinh vật, vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo chất rắn hữu vô sinh phân rác, chất thải công nghiệp…) Trong xử lý nước nói đến hàm lượng chất rắn, người ta đưa khái niệm: Tổng hàm lượng cặn lơ lửng TSS(Total Suspended Solid) trọng lượng khô tính miligam phần lại sau bay lít mẫu nước nồi cách thuỷ sấy khô 1030C tới có trọng lượng không đổi, đơn vị mg/l Cặn lơ lửng SS (Suspended Solid) , phần trọng lượng khô tính miligam phần lại giấy lọc lọc lít mẫu nước qua phễu, sấy khô 103 0C-1050C tới có trọng lượng không đổi, đơn vị mg/l Chất rắn hoà tan DS (Disolved Solid) hiệu tổng lượng cặn lơ lửng TSS cặn lơ lửng SS : DS = TSS – SS Chất rắn bay VS (Volatile Solid) phần nung 550 0C thời gian định Phần chất rắn bay hơi, phần lại chất rắn không bay 2) Các tiêu hoá học a) Độ pH nước pH số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có dung dịch, thường dùng để biểu thị tính axit tính kiềm nước Độ pH nước có liên quan dạng tồn kim loại khí hoà tan nước Độ pH có ảnh hưởng đến hiệu tất trình xử lý nước Độ pH có ảnh hưởng đến trình trao chất diễn bên thể sinh vật nước Do có ý nghĩa khía cạnh sinh thái môi trường b) Độ kiềm Độ kiềm toàn phần tổng hàm lượng ion bicacbonat, cacbonat, hydroxyl anion muối axít yếu Do hàm lượng muối nhỏ nên bỏ qua Ở nhiệt độ định, độ kiềm phụ thuộc vào độ pH hàm lượng khí CO tự có nước Độ kiềm tiêu quan trọng công nghệ xử lý nước Để xác định độ kiềm dùng phương pháp chuẩn độ mẫu nước thử axit clohydric GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang9/55 Chương 1: Tồng quan phương pháp xử lý nước ngầm c) Độ cứng nước Là đại lượng biểu thị hàm lượng ion Ca2+ Mg2+ có nước Trong xử lý nước thường phân biệt ba loại độ cứng: + Độ cứng toàn phần: biểu thị tổng hàm lượng ion Canxi, Magie có nước + Độ cứng tạm thời : biểu thị tổng hàm lượng ion Canxi, Magie muối cacbonat (hydrocacbonat canxi, hydrocacbonat magie) có nước + Độ cứng vĩnh cửu: biểu thị tổng hàm lượng ion Canxi, Magie muối axit mạnh Canxi Magie Dùng nước có độ cứng cao sinh hoạt gây lãng phí xà phòng Canxi Magie phản ứng với axit béo tạo thành hợp chất khó tan Trong sản xuất, nước cứng tạo lớp cáu cặn lò gây kết tủa ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm d) Khí Hidro Sunfua (H2S) Là sản phẩm trình phân huỷ hợp chất hữu cơ, phân rác có nước thải Khí làm cho nước có mùi trứng thối khó chịu Với nồng độ cao khí mang tính ăn mòn vật liệu e) Các hợp chất Nitơ Là kết trình phân huỷ hợp chất hữu tự nhiên, chất thải nguồn phân bón mà người trực tiếp gián tiếp đưa vào nguồn nước Các hợp chất thường tồn dạng amoniac, nitric, nitrat dạng nguyên tố nitơ (N2) Tuỳ theo mức độ có mặt hợp chất niơ mà ta biết mức độ ô nhiễm nguồn nước Khi nước bị nhiễm bẩn phân bón nước thải, nguồn nước có NH3, NO2-, NO3- Sau thời gian NH3, NO2- bị oxy hoá thành NO3- Nếu nước chứa NH3 nitơ hữu coi nước bị nhiễm bẩn nguy hiểm Nếu nước chủ yếu có NO 2- nước bị ô nhiễm thời gian dài hơn, nguy hiểm Nếu nước chủ yếu có NO3- trình oxy hoá kết thúc Ở điều kiện yếm khí NO3- bị khử thành N2 bay lên Amoniac chất gây nhiễm độc trầm trọng cho nước, gây độc cho loài cá Việc sử dụng rộng rãi nguồn phân bón hoá học làm cho hàm lượng amoniac nước tự nhiên tăng lên Trong nước ngầm nước đầm lầy hay gặp NO3- amoniac hàm lượng cao Nếu nước uống chứa hàm lượng cao NO 3thường gây bệnh xanh xao trẻ nhỏ dẫn đến tử vong f) Clorua Tồn dạng Cl- nồng độ cho phép không gây độc hại, nồng độ cao (>250mg/l) nước có vị mặn Nguồn nước ngầm có hàm lượng clo lên tới 500÷1000 mg/l Sử dụng nước có hàm lượng clo cao gây bệnh thận Nước chứa nhiều ion Cl- có tính xâm thực bêtông Ion Cl- có nước hoà tan muối khoáng, trình phân huỷ hợp chất hữu g) Các hợp chất Axit Silic GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang10/55 Chương 2: Tính toán công trình đơn vị THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ Diện tích ướt ống trung tâm (f) m 5,1 Diện tích tiết diện ướt bể (F) m2 60,2 Đường kính ống trung tâm (d) m 1,8 Đường kính bể lắng (D) m Chiều cao (H) m Đường kính máng thu m 7,2 Bảng Thời gian lần xả cặn ngày 13 Thông kích thước bể lắng đứng tiếp xúc e) Hàm lượng cặn phát sinh bể lắng + Hàm lượng cặn phát sinh bể lắng  Cặn Fe(OH)3 Fe2+ + HCO3- + ½ O2 + H2O  Fe(OH)3 + CO2 56 (56+51) 7,25 13,85 mg/l  Cặn Mn(OH)4 Mn(+ O2 + H2O  Mn(OH)4 + 2(55 + 2.16) 2(55 + 4.17) 0,9 1,27 mg/l  Cặn vôi Tổng lượng vôi sử dụng ngày là: 0,1107 Cặn vôi 30%: 0,3 0,1177 = 0,033 = 33000 mg/l  Vậy tổng cặn phát sinh bể: 13,85 + 1,27 + 33000 = 33015,12 mg/l + Hàm lượng cặn nước đưa vào bể 2.4: số Cmax = Cn + KP + 0,25M = 73,065 (mg/l) 4) Bể chứa trung gian a) Nhiệm vụ Là nơi lưu nước sau lắng Nước từ bơm đến bể lọc áp nhanh nhằm điều hòa lưu lượng thuận lợi cho trình lọc b) Tính toán + Thiết kế bể trung gian Bể chứa trung gian nhằm chứa cho bơm hoạt động an toàn Bơm nước xử lý từ bể trộn lên giàn mưa Bể chứa nước đảm bảo cho bơm hoạt động 30 phút nước cung cấp  Q= 417 m3/h  Thể tích bể chứa: V =  Chọn kích thước cạnh bể: L x B x H: L = 6m, B = 7m, H = 5m + Chọn máy bơm  Q = 417 m3/h = 0,116m3/s  Cột áp H = 10m GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang41/55 Chương 2: Tính toán công trình đơn vị QρgH 1000η  Công suất bơm: N = = Trong đó:  : hiệu suất chung bơm từ 0,72 – 0,93, chọn η =0,8  : khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Chọn bơm ngang thiết kế bơm có công suất (19,08 Hp) Trong bơm đủ để hoạt động với công suất tối đa hệ thống xử lý, bơm lại dự phòng Thông số Đơn vị Giá trị Chiều dài m Chiều rộng m Chiều cao m Bảng 2.5: Thông số kích thước bể chứa trung gian 5) Bể lọc nhanh a) Nhiệm vụ Nước dẫn từ bể lắng sang, qua máng phân phối vào bể lọc, qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống thu nước đưa bể chứa nước b) Tính toán + Diện tích bể lọc áp lực áp dụng công thức sau: F= Trong đó:  Q: Công suất trạm xử lý, Q = 10000 m3/ngđ  T: Thời gian làm việc trạm xử lý ngày đêm, T =24h  a: Số lần rửa bể lọc ngày đêm lấy chế độ làm việc bình thường, a = lần  W: Cường độ nước rửa, W = 15 (l/s.m ) (Theo TCVN 33:1985 W = 14-16 (l/s.m2))  t1: Thời gian rửa lọc, t1 = giờ, lấy từ bảng 4-5 trang 128, Xử lý nước cấpNguyễn Ngọc Dung)  t2: Thời gian ngưng bể lọc để rửa, t2 = 0,35  vtb: Tốc độ lọc chế độ bình thường, (Theo TCVN 33:1985 v tb = 10-15 (m/s), ta chọn vtb= 10m/s)  F= Trong bể lọc, chọn cát lọc có cỡ hạt dtd = 0,7 – 0,8 mm Hệ số không đồng nhất, k = ÷ 2,2 Chiều dài lớp cát lọc 0,8 m (Theo bảng 4.6, Xử lý nước cấp- Nguyễn Ngọc Dung) + Số bể lọc cần thiết: N = 0,5  Chọn N = (bể) + Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường với điều kiện đóng bể để rửa: Vtc = (m/h) Vtc ϵ (6 ÷ 7,5) (Bảng 4-6, Xử lý nước cấp -Sách Nguyễn Ngọc Dung) + Diện tích bể lọc là: GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang42/55 Chương 2: Tính toán công trình đơn vị f= Chọn kích thước bể là: L x B = x 3,5 = 10,5 (m2) + Chiều cao toàn phần bể lọc nhanh xác định theo công thức: H = h đ + hv + hn + hp Trong đó:  hđ: Chiều cao lớp sỏi đỡ, h đ = 0,7 m (Tra bảng 4-7, Xử lý nước cấp-Nguyễn Ngọc Dung)  hv: Chiều dày lới vật liệu lọc, h v = 0,8 (Tra bảng 4-6, Xử lý nước cấp-Nguyễn Ngọc Dung)  hn: Chiều cao lớp nước lớp VLL, hn = 2m, ( Đk: hn 2m)  hp: Chiều cao phụ, hp = 0,5 m (Đk: hp 0,3m)  H = 0,7 + 0,8 + + 0,5 = (m) + Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc Chọn biện pháp rửa lọc gió, nước phối hợp Cường độ nước rửa lọc W = 14 l/s.m2 (QP: 12 ÷ 14 l/s.m2 cho bảng 4-5, Xử lý nước cấp-Nguyễn Ngọc Dung ứng với mức độ nở tương đối lớp VLL 45%) Cường độ gió rửa lọc Wgió = 15 (l/s.m2) ( QP: 1520 l/s.m2 ) Lưu lượng nước rửa lọc bể lọc (m3/s) = 147 (l/s) Chọn đường kính ống dc = 500mm thép tốc độ nước chảy ống là: vc = 1,91 (m/s) (nằm giới hạn cho phép ) Lấy khoảng cách ống nhánh 0,28 (m) (QP: 0,25 0,3 m) số ống nhánh bể lọc là: (ống nhánh) Lượng nước rửa lọc chảy ống nhánh: (l/s) Chọn đường kính ống nhánh dn = 75mm thép, tốc độ nước chảy ống nhánh = 1,99 m/s ( QP: 1,8 – 2m/s) Với ống 500mm Tiết diện ngang ống: Tồng diện tích lỗ lấy 35% diện tích tiết diện ngang ống (QP: 30-35%) Tổng diện tích lỗ tính được: W = 0,35 0,19625 = 0,0687 (m2) Chọn lỗ có đường kính 12 mm (QP: 10 12 mm)  Diện tích lỗ:  Tổng số lỗ:  Số lỗ ống nhánh: Trên ống nhánh, lỗ xếp thành hàng so le hướng xuống phía nghiêng góc 45o so với mặt phẳng nằm ngang Số lỗ hàng ống nhánh là:  Khoảng cách lỗ: Trong đó: GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang43/55 Chương 2: Tính toán công trình đơn vị 0,525: đường kính ống gió (m) Chọn ống thoát khí ϕ32mm đặt cuối ống + Xác định hệ thống dẫn gió rửa lọc  Chọn cường độ gió rửa bể lọc : m/s  Lưu lượng gió tính toán: (m3/s)  Lấy tốc độ gió ống dẫn gió 15 m/s (QP: 15 20 m/s)  Đường kính ống gió chính: )  Số ống gió nhánh lấy 25  Lượng gió ống nhánh: (m3/s)  Đường kính ống gió nhánh:  Đường kính ống gió 116mm, diện tích mặt cắt ngang ống gió = = = 0,01 (m2)  Tổng thể tích lỗ lấy 40% diện tích tiết diện ngang ống gió (QP: 35 40%) = 0,4 0,01 = 0,0042 (m2)  Chọn diện tích lỗ gió 3mm (QP 5mm)  Diện tích lỗ gió: = = = 0,000007 (m2)  Tổng số lỗ gió: m= = 600 (lỗ)  Số lỗ ống gió nhánh: = 24 (lỗ) Số lỗ hàng: = 12 (lỗ)  Khoảng cách lỗ: a = = = 0,003(m) (0,22: đường kính ống gió chính; 14: số lỗ hàng, lỗ gió ống nhánh phải đặt thành hàng so le nghiêng góc 45 so với trục thẳng đứng ống) + Tính toán máy phân phối nước lọc thu nước rửa lọc Bể có chiều dài 3m; chọn bể bố trí máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam giác, khoảng cách máng d = = 1,5 (QP:  Lượng nước rửa thu vào máng: = W.d.l (l/m) Trong đó: • W : cường độ rửa lọc; W = 14 l/s.m2 • d : khoảng cách tâm máng; d = 1,5 m • l : chiều dài mánG, l = m  qm = 14 1,5 = 63 (l/s) = 0,063 (m3/s)  Chiều rộng máng tính theo công thức: = K Trong đó: • a: tỉ số chiều cao phần hình chữ nhật (hCN) với nửa chiều rộng máng • Lấy a = 1,3 (QP: • K: hệ số tiết diện máng hình tam giác; K = 2,1 = 2,1 = 0,369 (m) GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang44/55 Chương 2: Tính toán công trình đơn vị = = = = 0,24 (m)  Vậy chiều cao phần máng chữ nhật hCN: 0,24 (m)  Lấy chiều cao phần đáy tam giác hđ = 0,2 (m)  Độ dốc đáy máng lấy phía máng tập trung nước i = 0,01  Chiều dày thành máng lấy là: = 0,08 m  Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa là: Hm = hCN + hđ + = 0,24 + 0,2 + 0,08 = 0,52 (m)  Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng thu nước xác định theo công thức: Hm = + 0,25 (m) Trong đó: • L: chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 0,8m • e: độ giãn nở tương đối lớp vật liệu lọc, lấy theo bảng 4.5 Xử lý nước cấp – Nguyễn Ngọc Dung; e = 45%  Hm = + 0,25 = 0,61 (m) Theo quy phạm, khoảng cách đáy máng dẫn nước rửa phải nằm cao lớp vật liệu lọc tối thiểu 0,07m Chiều cao toàn phần máng thu nước rửa là: H m = 0,52 (m), máng dốc tập trung i = 0,01; máng dài 3,5 m nên chìu cao máng phái máng tập trung là: 0,52 + 0,003 = 0,523 (m) Vậy = 0,523 + 0,07 = 0,593 (m)  Nước rửa lọc từ máng thu tràn vào máng tập trung nước  Khoảng cách từ đáy máng thu đến đáy máng tập trung xác định theo công thức: = 1,75 + 0,2 (m) Trong đó: • : lưu lượng nước chảy vào máng tập trung nước (m3/s) • = 0,147 (m3/s) • A: chiều rộng máng tập trung Chọn A = 0,75 m (QP: 0,6m) • g: gia tốc trọng trường 9,81 m/s2 = 1,75 + 0,2 = 0,276 (m) + Tính tổn thất áp lực rửa bể lọc nhanh Tính tổn thất áp lực hệ thống phân phối giàn ống khoan lỗ: = + (m) Trong đó: • : tốc độ nước chảy đầu ống chính; = 1,91 (m/s) • : tốc độ nước chảy đầu ống nhánh; = 1,99 (m/s) • g: gia tốc trọng trường; g = 9,81,(m/s2) • ξ: hệ số sức cản; ξ = + (kW = 0,35) ξ = + = 18,96 = 18,96 + = 3,5 + 0,2 = 3,7 (m)  Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ: = 0,22 W Trong đó: • : chiều dày lớp sỏi đỡ; = 0,7 m GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang45/55 Chương 2: Tính toán công trình đơn vị • W: cường độ rửa lọc; W = 14 l/s.m2 = 0,22 0,7 14 = 2,156 (m)  Tổn thất áp lực lớp vật liệu lọc: = (a + bW).L.e (m) Trong đó: với kích thước hạt d = 0,5 mm; a = 0,76; b = 0,017 h = (0,76 + 0,017 14).0,8 0,45 = 0,36 (m) Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu lớp cát lọc lấy = 2m  Vậy tổn thất nội bể lọc là: = + + + = 3,7 + 2,156 + 0,36 + 2= 8,216 (m) + Chọn máy bơm rửa lọc bơm gió rửa lọc Áp lực công tác cần thiết máy bơm rửa lọc xác định theo công thức: = (m) Trong đó: = + + + (m) Như tính = 8,216m : độ cao hình học từ cốt mực nướ thấp bể chứa đến mép máng thu nước rửa (m) = + 3,5 – + 0,593 = 6,093 (m)  4: chiều sâu mức nước bể chứa (m)  3,5: độ chênh mực nước bể lọc bể chứa (m)  2: chiều cao lớp nước bể lọc (m)  0,593: khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng (m) Giả sử chiều dài đường ống dẫn nước rửa lọc l = 100m  Đường kính ống dẫn nước rửa lọc D = 500mm; = 147 l/s Tra bảng 1000i = 1,37 Vậy = i l = 0,00137 100 = 0,137 (m) : tổn thất áp lực cục phận nối ống van khóa, xác định theo công thức (4-59) = ξ (m) Giả sử chiều dài đường ống dẫn nước rửa lọc có thiết bị phụ tùng sau: cút 90 van khóa ξ = 0,26 ống ngắn = (2 0,98 + 0,26 + 2,1) 0,8 (m)  = 6,093 + 0,137 + 8,216 + 0,8 + 15,246 (m) Với = 147 l/s; = 15,246 m chọn máy rửa lọc phù hợp.Ngoài l máy bơm rửa lọc công tác, phải chọn máy bơm dự phòng Vói = 0,1575 m 3/s; = m (QP: chọn máy bơm phù hợp  Tỷ lệ nước rửa so với lượng nước vào bể lọc tính theo công thức P = (%) Trong đó: • W: cường đọ rửa lọc; W = 14 l/sm2 • f: diện tích bể lọc; f = 9,54 m2 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang46/55 Chương 2: Tính toán công trình đơn vị • N: số bể lọc; N = bể • Q: công suất trạm xử lý; Q = 10000 m3/ngđ = 417 m3/h • : thời gain công tác hai lần rửa = – () = – (0,1 + 0,17 + 0,35) = 11,38 P = = 0,05 % THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ Đường kính bể lọc m 3,4 Diện tích bề mặt lọc m 9,25 Diện tích bể lọc m2 28,62 Số lượng bể Bể Chiều dài bể m Chiều rộng bể m 3,5 Chiều cao bể m Chiều cao toàn phần máng thu nước m 0,52 rửa Chiều rộng máng thu nước rửa m 0,369 Đường kính ống gió m 0,116 Chiều cao lớp sỏi đỡ m 0,7 Đường kính phân phối nước rửa lọc mm 500 Bảng 2.6: Thông số kích thước bể lọc nhanh 6) Bể chứa nước a) Nhiệm vụ Nước sau châm thêm Clo vôi dẫn bể chứa nước cung cấp cho người tiêu thụ b) Tính toán + Thể tích bể chứa: Trong đó: • Wdh : thể tích điều hòa bể chứa, Wdh = 20% Qtk = 20.10000 = 2000 (m3) • Wcc: dung tích dự trữ cho chữa cháy vòng liền • Wcc = n qtc 3h = 3585,84 (3/25) = 448,23 (m3) • Wbt: lượng nước dự trữ cho thân trạm xử lý • Wbt = (4 6)%.Qtk = 5% 10000 = 500 (m3) ( chọn Wbt = 5%Qtk) • Vậy Wbc = 2000 + 448,23 + 500 = 2948,23 (m3) + Chọn Wbc = 3000 m3 + Chọn L x B x H = 16m x 15m x 14m + Cho bể chứa kiểu nửa chìm, phần cao 2,5m; chiều cao bảo vệ 0,5m Vậy tổng chiều cao bể 14,5m THÔNG SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ Chiều dài bể chứa m 16 Chiều rộng bể chứa m 15 Chiều cao bể chứa m 14,5 Bảng 2.7: Thông số kích thước bể chứa nước GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang47/55 Chương 2: Tính toán công trình đơn vị Bể chứa phải có ống xả kiệt, có nắp đậy ống thông hơi, đồng thời phải thiết kế cầu thang từ nắp bể xuống đáy bể để tiện cho việc sửa chữa, bảo quản Bể chứa nơi dự trữ nước để bơm vào mạng lưới cấp nước bơm lên đài nước rửa lọc, phục vụ cho công việc pha chế hóa chất Ngoài bể chứa nơi chứa nước nên việc xây dựng bể chứa phải đảm bảo điều kiện vệ sinh IX) Tính toán hoá chất 1) Nhiệm vụ Khử trùng nước khâu bắt buộc cuối trình xử lý nước cấp Trong nước thường có nhiều vi sinh vật gây bệnh tả, lị thương hàn cần phải khử trùng nước để đảm bảo chất lượng nước phục vụ nhu cầu ăn uống Trong hệ thống dùng Clo để khử trùng Cơ sở phương pháp dùng chất oxy hóa mạnh để oxy hóa màng tế bào sinh vật tiêu diệt chúng Ưu điểm: vận hành đơn giản, rẻ tiền đạt hiệu suất chấp nhận đước Dung dịch Clo bơm vào đường ống dẫn nước từ bể lọc sang bể chứa nước 2) Tính toán + Ta có lượng Clo hoạt tính trạm xử lý cần là: Ch = Q x a Trong đó: Q: Công suất trạm xử lý, Q = 417(m3/h) a: liều lượng Clo để khử trùng, a = (mg/l) = 10-3 (kg/m3 ) ( Theo TCVN: 33-2006)  Ch = 417 x 10-3= 0,417 (kg/h) = 10,008 (kg/ngày) = 300,24(kg/tháng) = 3602,88 (kg/năm) Lượng Clo dự trữ tháng là: 300,24 (kg/tháng), để pha Clo vào nước ta dung bình đựng Clo lỏng áp suất cao, giảm áp suất Clo bốc thành hoà tan vào nước Dùng thiết bị châm Clo nhà máy châm Clorator loại có công suất từ – (kg/h) Lượng nước tính toán clorator làm việc lấy 0,6m3 cho 1kg clo ( Theo TCVN 33:2006) + Lưu lượng nước cấp cho trạm clo (m3/h) = 0,0695 (l/s) + Đường kính ống nước d= Chọn đường kính d =11mm + Liều lượng clo cần thiết dùng để khử trùng ngày + Lưu lượng nước cấp ngày + Lượng clo dự trữ đủ dùng 30 ngày M = 30 x = 30 6,0048 = 180,144 (kg) + Clo lỏng có tỷ trọng riêng 1,43 (kg/l) nên tổng lượng dung dịch clo + Đường kính ống dẫn clo GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang48/55 Chương 2: Tính toán công trình đơn vị Trong đó: Lưu lượng giây lớn clo lỏng Vận tốc đường ống: v = 0,8m/s (theo TCVN 33:2006) ( theo TCVN 33:2006)  thỏa điều kiện X) SÂN PHƠI BÙN 1) Lượng cặn khô phát sinh ngày G1 = Trong đó: • C1: nồng độ cặn trước đưa vào bể lắng, C1 = 73,065 (mg/l) • C2: hàm lượng cặn sau lắng, C2 = 12 (mg/l) 2) Lượng bùn cần nén 15 tháng G2 = G1.15 = 610,65.15 = 9159,75 (kg) 3) Diện tích mặt hồ cần thiết F= Trong đó: a tải trọng nén bùn thời gian tháng từ 100 – 120kg/m tính theo lượng bùn khô Chọn a = 110kg/m2  Chọn hồ hình chữ nhật: chiều rộng ¼ chiều dài 4B2 = 83,27 m2  B = 5m; L = 5.4 =20m Ta xây sân phơi bùn có diện tích: 10m x 5m Bùn chứa hồ tháng, đến mùa khô , rút nước khỏi hồ, để phơi bùn tháng, nồng độ bùn khô đạt 25%, tỷ trọng bùn = 1,2t/m3 4) Thể tích bùn khô hồ V1 = 5) Chiều cao bùn khô bể H1 = ) Lượng cặn khô xả hàng ngày G = 610,65 (kg); nồng độ cặn 0,4%; tỷ trọng 1,011 (t/m3) 6) Trọng lượng dung dịch cặn xả hàng ngày G3 = 7) Thể tích bùn loãng xả ngày V2 = 8) Chiều cao bùn loãng hồ H2 = 9) Chiều cao phần chứa cặn năm + + Đáy hồ đổ lớp, hai lớp sỏi nhỏ đổ lớp sỏi: Lớp sỏi cỡ hạt 16 – 32mm; dày 0,2m Lớp sỏi nhỏ đường kính – 8mm; dày 0,1m Lớp sỏi nhỏ đường kính -2mm; dày 0,1m Chọn: GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang49/55 Chương 2: Tính toán công trình đơn vị - Chiều sâu hồ: H = 1,5m (QP: 1,2 -1,8m) Chiều cao đáy ( đáy gồm lớp sỏi): Chiều cao dự trữ hồ: Tổng chiều cao phần chứa cặn: Thường xuyên dùng bơm để bơm lớp nước mặt lớp bùn lắng khỏi hồ Hồ chứa đầy bùn cặn, đem bùn bơm chìm di động đặt vào hố tập trung nước đầu để bơm ra, làm khô cặn chứa hồ Phơi bùn tháng, mặt bùn xuất vết nứt sâu 10-20cm xúc bùn ngoài, chỉnh sửa lại lớp sỏi đỡ hệ thống rút nước đáy hồ, cho hồ trở lại làm việc Phải có biện pháp chống rong rêu muỗi phát sinh hồ GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang50/55 Chương 3: Tính toán kinh tế TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH KINH TẾ I) Tính chi phí xây dựng ban đầu thiết bị hệ thống Giá thành xử lý nước bao gồm: + Chi phí xây dựng thiết bị ( chi phí đầu tư ban đầu) + Chi phí vận hành quản lý 1) Chi phí xây dựng thùng quạt gió Giá thành xây dựng thùng quạt gió 5,2.5 = 26 (triệu đồng) Trong đó: • : diện tích thùng quạt gió 5,2 m2 • : đơn giá xây dựng, với công trình cao đơn giá xây dựng triệu đồng + Thiết bị ống sàn thu nước inox thùng quạt gió chiếm 30% giá thành xây dựng + Tổng giá thành xây dựng thùng quạt gió + 7,8 = 33,8 (triệu đồng) 2) Chi phí xây dựng bể lắng + Chi phí xây dựng bể Trong đó: • : thể tích bể lắng, = 273 m3 • : đơn giá xây dựng bể triệu đồng + Chi phí thiết bị 20% chi phí xây dựng + Tổng chi phí cho bể lắng + 109,2 = 655,2 (triệu đồng) 3) Chi phí xây dựng bể lọc + Chi phí xây dựng bể Trong đó: • : thể tích bể lọc 42 x =126 (m3) • : đơn giá xây dựng bể lọc triệu đồng + Chi phí thiết bị 30% chi phí xây dựng (triệu đồng) Tổng chi phí cho bể lọc  + 75,6 = 327,6 (triệu đồng) 4) Chi phí xây dựng bể chứa nước GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang51/55 Chương 3: Tính toán kinh tế + Chi phí xây dựng bể Trong đó: • : thể tích bể chứa nước sạch, 3480 m3 • : đơn giá xây dựng bể chứa triệu đồng 5) Chi phí xây dựng bể trộn + Chi phí xây dựng bể Trong đó: • : thể tích bể trộn, 2,216 m3 • : đơn giá xây dựng cho bể triệu đồng Chi phí thiết bị cho bể 10% chi phí xây dựng + Tổng chi phí cho bể trộn + 0,44 = 4,9 (triệu đồng) + Tổng chi phí xây dựng công trình: 33,8 + 655,2 + 327,6 +6960 + 4,9 = 7981,5 ( triệu đồng) + Chi phí xây dựng tuyến ống: dự kiến (triệu đồng) + Chi phí xây dựng công trình khác + Lấy 35% chi phí xây dựng công trình chính: + Tổng chi phí xây dựng công trình + Lượng nước sản xuất năm: + Hệ thống xử lý hoạt động 20 năm + Lấy chi phí bảo trì cho phần xây dựng 1% chi phí xây dựng + Lấy chi phí bảo trì cho thiết bị 5% chi phí thiết bị  + Trong ) + Chi phí cho việc bảo trì, bảo dưỡng hệ thống xử lý thời gian hoạt động Tbd = 107,75+482,8 = 590,55 ( triệu đồng) + Khấu hao tài sản cho 1m3 nước: Tkh = (đ/m3) + Lấy lại suất ngân hàng 0,5% /tháng, lãi suất ngân hàng tính cho 1m3 nước Tnh = 0,005.38=0,19 (đ/m3) + Vậy chi phí xây dựng thiết bị cho 1m3 nước: II) Tính chi phí vận hành xử lý GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang52/55 Chương 3: Tính toán kinh tế Chi phí vận hành quản lý gồm: chi phí hóa chất, chi phí điện năng, chi phí nhân công + Chi phí hóa chất Vôi: 50mg/l = 0,05 kg/m3 Clo: 1mg/l = 0,001 kg/m3 + Mức chi phí điện cho việc xử lý nước: 0,6 kwh/m3 Chi phí Đơn vị tính Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền Vôi Kg 0,05 1500 75 Clo Kg 0,001 9000 90 Điện kg 0,6 1200 720 Tổng cộng 885 Bảng 3.1: Chi phí hóa chất điện cho 1m3 nước + Chi phí quản lý hệ thống xử lý nước Số nhân công cần để vận hành hệ thống xử lý người/ tổ x tổ = 15 người Lương nhân công: 3.000.000 đồng/ người/ tháng + Giả sử thất thoát nước nhà máy không đáng kể tháng + Trong tháng lưu lượng nước sạch: 10000 x 30 = 300000 m3 nước + Chi phí quản lý cho việc sản xuất 1m3 nước sạch: (đ/m3) + Vậy chi phí vận hành quản lý hệ thống xử lý mới: (đ/m3) + Giá thành xử lý 1m3 nước  Giá bán 1m3 nước chưa tính thuế (đ/m3)  Giá bán 1m3 nước tính thuế (đ/m3) Trong đó: • L: lãi suất định mức nhà máy 5% • Th: thuế VAT kinh doanh nước 5%  Vậy giá nước bán 1180 (đ /m3) GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang53/55 Kết luận kiến nghị KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I) Kết luận Từ thông số nguồn nước ngầm quận đưa sơ đồ công nghệ lựa chọn phương pháp xử lý nước cho cụm công nghiệp – khu dân cư quận Sau phân tích ưu nhước điểm phương án để đề xuất công nghệ xử lý nước hợp lý thích hợp với tính chất đặc trưng nước nguồn khu vực dự án Sau lựa chọn sơ đồ công nghệ để xử lý, tiến hành tính toán thiết kế chi tiết công trình đơn vị, phát triển vẽ chi tiết cho toàn hệ thống xử lý Đã lập dự toán chi tiết chi phí xây dựng, vận hành cho toàn hệ thống xử lý Đồng thời ước tính giá thành xây dựng cho 1m3 nước II) + + + + + Kiến nghị Để hệ thống đảm bảo hoạt động tốt, nước sau xử lý đạt chất lượng yêu cầu, số đề xuất trình vận hành hệ thống bao gồm: Công ty cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định hành hệ thống xử lý như: thời gian chu kì lọc, thời gian rửa lọc, tốc độ lọc, để chất lượng nước ổn định đảm bảo tuổi thọ vật liệu Trồng thêm xanh tạo cảnh quan môi trường khu vực hệ thống xử lý nước cấp Cần kiểm tra chất lượng nước định kỳ nhằm đảm bảo chất lượng nước cấp cho cụm công nghiệp – khu dân cư Thường xuyên kiểm tra trình làm việc hệ thống để có cố kịp thời khắc phục Nhà nước ngân hàng cần quan tâm đến tình trạng thiếu nước vấn đề khai thác nước doanh nghiệp, cụm dân cư, khu dân cư…Hoặc hỗ trợ mặt kỹ thuật để tự đứng xử lý nước Tuyên truyền giáo dục người dân việc bảo vệ tài nguyên môi trường tài nguyên nước GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang54/55 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) “Xử lý nước cấp, NXB Xây dựng HN (3003)” - Nguyễn ngọc Dung 2) “ Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, NXB Xây dựng HN” – Trịnh Xuân Lai 3) Sổ tay trình thiết bị công nghệ tập + 2, NXB Khoa học kỹ thuật 4) “ Các bảng tính toán thủy lực, NXB Xây dựng HN (2001)”- Nguyễn Thị Hồng 5) “ Xử lý nước thải đô thị công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học quốc gia TP.HCM” – Lâm Minh Triết 6) Một số trang web tham khảo: - 123.doc.org - Tailieu.vn - Luanvan.c GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm – 13DMT02 Trang55/55 [...]... kèm theo Thông tư số 04 :20 09/BYT ngày 17 tháng 6 năm 20 09 của Bộ Trưởng Bộ Y tế như QCVN 01 :20 09/BYT, QCVN 02: 2009/BYT… IV) Tổng quan về các phương pháp xử lý nước ngầm GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm 6 – 13DMT 02 Trang13/55 Chương 1: Tồng quan và các phương pháp xử lý nước ngầm Đối với nguồn nước cần xử lý là nước ngầm, thì quá trình khử sắt trong nước ngầm là chủ yếu Trong nước ngầm, thường tồn tại ở dạng... dụng cho các trạm xử lý có hàm lượng nước nguồn 25 mg/l Vì vậy lựa chọn phương án 2 ( làm thoáng cưỡng bức) để làm bước xử lý sắt trong dây chuyền xử lý nước ngầm cho khu dân cư quận 2 V) Các chỉ tiêu so sánh PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ CỦA PHƯƠNG ÁN CHỌN 1) Trạm bơm giếng Bơm nước thô để lên xử lý 2) Thùng quạt gió Dùng để khử CO2 trong nước và làm giàu Oxy cho nước tạo điều kiện để Fe 2+ oxy hóa thành Fe3+... cản sự tăng pH của nước Trong nước ngầm khí H2S là sản phẩm của quá trình khử diễn ra trong nước Nó cũng xuất hiện trong nước ngầm mạch nông khi nước ngầm nhiễm bẩn các loại GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm 6 – 13DMT 02 Trang11/55 Chương 1: Tồng quan và các phương pháp xử lý nước ngầm nước thải Hàm lượng khí H 2S hoà tan trong nước nhỏ hơn 0,5 mg/l đã tạo cho nước có mùi khó chịu và làm cho nước có tính ăn... CHẤT NƯỚC NGẦM TẠI QUẬN 2 GVHD: PGS.TS.HUỲNH PHÚ Nhóm 6 – 13DMT 02 Trang24/55 Chương 2: Tính toán công trình đơn vị Thông số Giá trị Đơn vị pH Độ đục Độ màu TDS SS Fe2+ Mn2+ Độ kiềm CO2 tự do Ca2+ Amoniac 5,9 60 50 60 45 7 ,25 0,9 64 90 8 0,74 NTU Pt-Co mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mgCaCO3/l mg/l mg/l mg/l QCVN 01 :20 09/BYT 6,5 – 8,5

Ngày đăng: 15/06/2016, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan