Theo Dõi Khả Năng Sinh Trưởng Và Tình Hình Cảm Nhiễm Bệnh Phân Trắng Lợn Con Giai Đoạn Từ 21 Đến 60 Ngày Tuổi Nuôi Tại Trại Lợn CP - Hà Nội

58 386 0
Theo Dõi Khả Năng Sinh Trưởng Và Tình Hình Cảm Nhiễm Bệnh Phân Trắng Lợn Con Giai Đoạn Từ 21 Đến 60 Ngày Tuổi Nuôi Tại Trại Lợn CP - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM NGỌC CẢNH Tên đề tài: "THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÌNH HÌNH CẢM NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN TỪ 21 ĐẾN 60 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CP - HÀ NỘI " KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM NGỌC CẢNH Tên đề tài: "THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÌNH HÌNH CẢM NHIỄM BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN TỪ 21 ĐẾN 60 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI LỢN CP - HÀ NỘI " KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Lớp : 42 Chăn nuôi thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên Bộ môn sở - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận mình, nhận bảo tận tình cô giáo hướng dẫn, giúp đỡ Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi thú y trang trại chăn nuôi lợn gia công công ty Cổ Phần Charoen Pokphand Việt Nam Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thu Quyên tận tình trực tiếp hướng dẫn thực thành công khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Công ty Cổ phần chăn nuôi Charoen Pokphand Việt Nam, chủ trang trại toàn thể anh chị em công nhân trang trại gia đình ông Nguyễn Sỹ Bình hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Phạm Ngọc Cảnh DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Charoen Pokphand Cs : Cộng TN : Thí nghiệm TT : Thể trọng STTĐ : Sinh trưởng tương đối STTĐ : Sinh trưởng tuyệt đối NCKH : Nghiên cứu khoa học TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn BĐTN : Bắt đầu thí nghiệm LMLM : Lở mồn long móng MỤC LỤC Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra trại lợn giống Charoen Pokphand 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội sản xuất nông nghiệp 1.1.3 Quá trình thành lập phát triển trang trại ông Nguyễn Sỹ Bình (trại lợn giống gia công công ty Charoen Pokphand) 1.1.4 Thuận lợi khó khăn 1.2 Nội dung phương pháp thực công tác phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.2 Biện pháp thực 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.3 Kế t luận 16 1.3.1 Kết kuận 16 1.3.2 Đề nghị 17 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đặt vấn đề 18 2.2 Tổng quan tài liệu 19 2.2.1 Cơ sở khoa học 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 33 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.4 Dự kiến kết nghiên cứu 37 2.4.1 Tình hình cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn theo đàn theo cá thể 37 2.4.2 Tình hình cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 38 2.4.3 Kết xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng năm 2014 39 2.4.4 Kết xác định số lợn chết mắc bệnh phân trắng theo tuổi 41 2.4.5 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn theo phác đồ điều trị 42 2.4.6 Kết theo dõi khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 43 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 45 2.5.1 Kết luận 45 2.5.2 Tồn 46 2.5.3 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 12 Bảng 1.2 Lịch phòng bệnh cho đàn lợn nuôi trại 13 Bảng 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 16 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34 Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn lợn thí nghiệm 35 Bảng 2.3 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo đàn theo cá thể 37 Bảng 2.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi 38 Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng 39 Bảng 2.6 Kết số lợn chết bệnh phân trắng theo tuổi 41 Bảng 2.7 Kết điều trị 42 Bảng 2.8 Khối lượng lợn thí nghiệm qua kỳ cân 43 Bảng 2.9 Bảng sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn thí nghiệm .44 Bảng 2.10 Tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối lượng 45 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra trại lợn giống Charoen Pokphand 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôi ông Nguyễn Sỹ Bình thuộc công ty Cổ Phần Phát Triển Bình Minh đơn vị chăn nuôi gia công công ty cổ phần chăn nuôi Charoen Pokphand Việt Nam Trang trại nằm địa bàn hành xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, cách thị trấn Vân Đình 12 km phía Nam Phù Lưu Tế xã trung du nằm phía Đông Bắc huyện Mỹ Đức, phía Tây giáp xã Hợp Tiến, phía Nam giáp xã Hợp Thanh, phía Bắc giáp thôn Nghĩa, phía Đông giáp xã Hòa Xá huyện Ứng Hòa 1.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai Phù Lưu Tế xã trung du có địa hình tương đối phẳng Đất đai chủ yếu sử dụng cho sản xuất nông nghiệp thuận lợi cho việc canh tác nhân dân, mặt khác cấu đất đa dạng nên thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại hình kinh tế khác Trang trại chăn nuôi ông Nguyễn Sỹ Bình nằm khu vực cánh đồng rộng lớn thuộc thôn Trung xã Phù Lưu Tế có địa hình phẳng với diện tích 10,2 ha, đó: - Đất trồng ăn quả: 2,3 - Đất xây dựng: 2,5 - Đất trồng lúa: 2,4 - Ao, hồ chứa nước nuôi cá: 3,0 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu Về điều kiện tự nhiên yếu tố khí hậu xã Phù Lưu Tế khái quát sau: - Lượng mưa hàng năm cao 2,157 mm, thấp 1,060 mm, trung bình 1,567 mm, lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng năm - Khí hậu: Là xã nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, lạnh mùa đông, nóng ẩm mùa hè Độ ẩm không khí trung bình hàng năm 82 %, độ ẩm cao 88 %, thấp 67 % - Nhiệt độ trung bình năm 21oC - 23oC, mùa nóng tập trung vào tháng đến tháng Do ảnh hưởng gió mùa đông bắc gió mùa đông nam nên có chênh lệch nhiệt độ trung bình mùa - Về chế độ gió: Gió mùa đông nam thổi từ tháng đến tháng 10, gió mùa đông bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội sản xuất nông nghiệp 1.1.2.1 Tình hình dân cư Qua số liệu thống kê cho thấy toàn xã có diện tích tự nhiên 6,71 km 2, gần 2100 hộ gần 8000 dân sinh sống thôn, số hầu hết hộ nông nghiệp Tỷ lệ phát triển dân số xã 1,5 % đến 1,6 %/năm Mật độ dân số xã Phù Lưu Tế thống kê >1070 người/km2 Nguồn lực lao động trẻ xã độ tuổi niên nhiều Nhân dân xã Phù Lưu Tế cần cù lao động, nhạy bén kinh doanh sản xuất nông nghiệp 1.1.2.2 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt Xã Phù Lưu Tế có diện tích đất canh tác nông nghiệp 318,366 Người dân địa phương ngày quan tâm tới việc áp dụng khoa học vào ngành trồng trọt để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Cây lúa lượng thực bà xã Diện tích trồng lúa bà giảm theo hàng năm diện tích đất trồng quy hoạch vào làm đường bà chuyển mục đích sử dụng khác Nhưng suất giống lúa ngày tăng cao, đầu tư giống lúa ngắn ngày, suất cao, áp dụng biện pháp kỹ thuật Một số trồng khác nhân dân xã phát triển: Ngô, đậu tương, rau mầu đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu thị trường 1.1.2.3 Tình hình sản xuất ngành Chăn nuôi - Thú y Song song với phát triển ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi phát triển không ngừng Trong năm gần đây, người dân biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Từ hộ sản xuất manh mún, quy mô nhỏ, mạnh dạn đầu tư vốn, kỹ thuật, giống mới, có suất cao, trang thiết bị đại vào chăn nuôi - Chăn nuôi lợn: Những năm gần đây, đàn lợn xã Phù Lưu Tế có xu hướng tăng, chăn nuôi chủ yếu lợn thịt sản xuất lợn Do đặc thù xã xã trung du có địa hình tương đối phẳng nhận thức người dân ngày cao nên địa bàn xã có nhiều trang trại chăn nuôi tập trung Trang trại ông Nguyễn Sỹ Bình số - Chăn nuôi gia cầm: Trong năm gần đây, giá thị trường biến động, dịch bệnh thường xuyên xảy chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh, đa dạng chủng loại Trên địa bàn xã có số trang trại nuôi gà đẻ trứng giống, số trang trại nuôi gà đẻ thương phẩm nhiều trang trại nuôi gà thịt Hầu hết gia đình xã có nuôi số lượng gia cầm định để phục vụ cho sinh hoạt ngày - Công tác thú y: Công tác thú y đóng vai trò quan trọng chăn nuôi, định thành công hay thất bại người chăn nuôi Ngoài ra, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế người dân Vì vậy, công tác thú y ban lãnh đạo cấp, ngành, địa phương người chăn nuôi quan tâm, trọng như: + Tuyên truyền lợi ích vệ sinh phòng dịch bệnh cho người vật nuôi + Tập trung đạo tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm địa bàn + Thường xuyên đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán thú y sở + Theo dõi tình hình, diễn biến dịch bệnh để kịp thời có phương án đạo Chính vậy, nhiều năm gần ngành chăn nuôi xã có hướng phát triển, đảm bảo an toàn cho người vật nuôi 1.1.3 Quá trình thành lập phát triển trang trại ông Nguyễn Sỹ Bình (trại lợn giống gia công công ty Charoen Pokphand) 1.1.3.1 Quá trình thành lập Trang trại sản xuất lợn giống siêu nạc ông Nguyễn Sỹ Bình nằm địa phận xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Trại thành lập năm 2008 trại lợn gia công công ty chăn nuôi CP Việt Nam (Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam) Hoạt động theo phương thức chủ trại xây dựng sở vật chất, thuê công nhân, công ty đưa tới giống lợn, 37 * Hiệu sử dụng thức ăn - Lượng thức ăn tiêu thụ: Hàng ngày theo dõi lượng thức ăn lợn thí nghiê ̣m Ghi chép sổ sách để tiń h lươ ̣ng thức ăn tiêu thu ̣ kỳ và cô ̣ng dồ n Tiêu tố n thức ăn/kg khố i lươ ̣ng tăng tiń h theo công thức ∑ TTTA giai đoạn (cả kỳ thí nghiệm)(kg) TTTA/kg tăng KL (kg) = ∑ khối lượng tăng kỳ TN (kg) 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu từ thí nghiệm xử lý theo phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nguyễn Văn Thiện (2002) phần mềm Excel 2.4 Kết thảo luận Trong trình thực tập trại lợn CP - Hà Nội tiến hành theo dõi tình hình cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn Trại thu số kết sau: 2.4.1 Tình hình cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn theo đàn theo cá thể Sao câu lời dẫn vào bảng Bảng 2.3 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo đàn theo cá thể Lợn mắc bệnh theo đàn Lợn mắc bệnh theo cá thể Dãy chuồng Số đàn Số đàn Số lợn Số lợn theo dõi theo dõi mắc Tỷ lệ theo dõi mắc bệnh Tỷ lệ (dãy) (đàn) bệnh (%) (con) (con) (%) (đàn) 46 15 32,60 195 65 33,33 50 20 40,81 303 129 42,57 49 16 32,00 280 96 34,28 50 14 28,00 234 67 28,63 Tính chung 195 65 33,33 1012 357 35,27 Kết bảng 2.3 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn theo cá thể cao, Trong 195 đàn lợn điều tra dãy chuồng có 65 đàn mắc bệnh 38 chiếm tỷ lệ 33,33% Trong với việc theo dõi cá thể với 1012 lợn theo dõi số mắc bệnh 357 chiếm tỷ lệ 35,27% Các kết cho thấy dãy có tỷ lệ mắc bệnh cao (42,57%), dãy có tỷ lệ mắc bệnh xấp xỉ 33,33% 34,28%, dãy có tỷ lệ mắc bệnh thấp 28,63% Qua điều tra cho thấy: Dãy có tỷ lệ mắc bệnh cao mật độ nuôi nhốt đông Ở dãy chuồng có mật độ nuôi nhốt đông lượng phân nước tiểu thải ô chuồng nhiều so với chuồng nuôi với mật độ thấp Đây điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn mầm bệnh phất triển gây bệnh cho vật nuôi nói chung nguyên nhân làm cho tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng dãy cao so với dãy chuồng lại nói riêng Vì để tránh mầm bệnh phát triển lây lan cần phải có quy trình khép kín, tuân thủ nghiêm ngặt quy định vệ sinh thú y, môi trường chăn nuôi không hợp vệ sinh điều kiện vô thuận lợi cho mầm bệnh cư trú phát triển, đặc biệt vi khuẩn E.coli - tác nhân gây bệnh phân trắng lợn Do yêu cầu người chăn nuôi phải vệ sinh chuồng trại thật tốt đảm bảo vật dụng mà lợn thường xuyên tiếp xúc 2.4.2 Tình hình cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Nghiên cứu lợn nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi cần xác định tỷ lệ lợn mắc bệnh theo giai đoạn Em tiến hành theo dõi 1012 lợn lứa tuổi khác Kết theo dõi thể bảng 2.4 sau: Bảng 2.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi Số lợn theo Số lợn mắc bệnh Tỷ lệ Ngày tuổi dõi (Con) (Con) (%) 21 - 28 199 76 38,19 29 - 36 200 78 39,00 37 - 44 220 80 36,36 45 - 52 198 68 34,34 53 - 60 195 55 28,21 Tính chung 1012 357 35,27 Qua kết bảng 2.4 cho thấy: Bệnh phân trắng xuất lợn thuộc lứa tuổi khác Giai đoạn 21 - 28 ngày tuổi tổng số 199 39 lợn theo dõi có 76 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 38,19% Giai đoạn 29 - 36 ngày tuổi tổng số 200 theo dõi có 78 lợn mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 39,00% Giai đoạn 37 - 44 ngày tuổi có 80 lợn mắc bệnh phân trắng tổng số 220 theo dõi, chiếm tỷ lệ 36,36% Giai đoạn từ 45 - 52 ngày tuổi 198 lợn theo dõi có 68 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 34,34% Ở giai đoạn 53 - 60 ngày tuổi tổng số theo dõi 195 có 55 lợn mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 28,21% Qua kết bảng 2.4 thấy: Ở giai đoạn 21 - 36 ngày tuổi giai đoạn cai sữa nên lợn chuyển sang thức ăn nên tỷ lệ mắc bệnh cao Từ giai đoạn 45 - 52 ngày tuổi trở tỷ lệ mắc bệnh giảm rõ rệt, lợn lớn quen dần với thức ăn, có sức đề kháng cao, hệ miễn dịch, máy tiêu hóa hoàn thiện nên khả hấp thu thức ăn chống đỡ bệnh tốt so với thời kỳ trước Vì vậy, biê ̣n pháp phòng bê ̣nh hiê ̣u quả nhấ t là công tác chăm sóc, nuôi dưỡng vệ sinh thú y tốt, tạo tiểu khí hậu chuồng nuô i thâ ̣t tố t đă ̣c biê ̣t là nhiê ̣t đô ̣ và đô ̣ ẩ m chuồ ng nuôi thić h hơ ̣p với lơ ̣n là 75 - 85%, nhiê ̣t đô ̣ thích hợp 320C 2.4.3 Kết xác định tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng năm 2014 Để thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tháng tiến hành theo dõi đàn lợn qua tháng 1, 2, 3, 4, Kết trình bày bảng 2.5 Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng qua tháng Tình hình mắc bệnh Tình hình mắc bệnh theo cá thể theo đàn Tháng theo Số đàn Số đàn Số cá thể Số cá thể dõi mắc Tỷ lệ Tỷ lệ theo dõi theo dõi mắc bệnh bệnh (%) (%) (Đàn) (Con) (Con) (Đàn) 45 17 37,77 178 72 40,44 36 14 38,88 216 85 39,35 35 12 34,28 205 76 37,07 40 14 35,00 235 90 38,29 40 39 20,51 178 34 19,10 Tính chung 195 65 33,33 1012 357 35,27 Nhận xét: Qua bảng 2.5 cho ta thấy: Tỷ lệ lợn nhiễm bệnh phân trắng có biến động qua tháng năm Tỷ lệ mắc bệnh lợn qua theo dõi 195 đàn với 1012 cá thể có 65 đàn mắc bệnh (chiếm tỷ lệ 33,33%) 357 cá thể mắc bệnh (chiếm tỷ lệ 35,27%) Tỷ lệ nhiễm bệnh có chênh lệch qua tháng thời gian theo dõi sở cụ thể: - Về số lượng đàn: + Tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao tháng với số đàn nhiễm 14/36 chiếm 38,88% Tháng số đàn nhiễm 17/45 chiếm tỷ lệ 37,77% + Tháng tháng có tỷ lệ mắc tương ứng 34,28% 35,00% + Tháng có tỷ lệ thấp tháng với tỷ lệ mắc 20,51% - Về số lượng con: + Tháng có tỷ lệ cá thể mắc bệnh cao là: Tháng có 72/178 chiếm 40,44% tháng có 85/216 chiếm tỷ lệ 39,35% + Tháng tháng có tỷ lệ nhiễm bệnh cao chiếm tỷ lệ 37,07% 38,29% + Tháng có tỷ lệ cá thể mắc bệnh thấp tháng với tỷ lệ mắc bệnh 19,10% Tháng có tỷ lệ mắc cao tháng tháng thời tiết chuyển sang mùa Đông Xuân có thay đổi thời tiết như: ảnh hưởng đợt không khí lạnh gây đợt rét đậm, rét hại (nhiệt độ thấp xuống 150C), ẩm độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mầm bệnh gây bệnh phát triển mạnh Cộng với hệ tiêu hóa lợn phát triển chưa hoàn thiện nên dễ bị mắc bệnh đường tiêu hóa Theo Sử An Ninh (1993) [12] lạnh ẩm nguyên nhân hàng đầu gây bệnh phân trắng lợn Vì Vậy việc điều chỉnh tiểu khí hậu chuồng nuôi tốt giảm bớt bất lợi môi trường tự nhiên đến gia súc thể, giảm hoạt động vi sinh vật gây bệnh môi trường làm giảm tỷ lệ mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trì mức cao vào tháng tháng biến đổi phức tạp điều kiện ngoại cảnh Tháng tháng thời gian chuyển giao mùa xuân mùa hạ nên thường có đợt 41 gió lùa kèm theo mưa phùn suốt tháng, không khí lạnh, trời nồm độ ẩm cao, thời gian chiếu sáng mặt trời ngày ít, làm giảm sức đề kháng lợn tạo điều kiện cho mầm bệnh phát sinh Đây điều kiện cho vi sinh vật phát triển gây bệnh, có vi sinh vật đường ruột Từ ta phải có biện pháp chủ động để hạn chết tác hại thời tiết giảm tỷ lệ mắc bệnh Tháng tỷ lệ nhiễm bệnh giảm rõ rệt nhiệt độ tăng, ẩm độ mức thích hợp sinh lý lợn giai đoạn phát triển Bên cạnh 19,10% tỷ lệ nhiễm bệnh tháng chịu ảnh hưởng 2-3 đợt không khí lạnh gây mưa vừa, mưa to khu vực Cộng với nắng nóng kéo dài ảnh hưởng đến phát triển mầm bệnh Như thời tiết có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn Cần trọng việc chăm sóc nuôi dưỡng, tạo thông thoáng vào mùa hè, làm mát hệ thống làm mát, quạt thông gió Mùa Đông sử dụng bóng đèn để sưởi ấm cho lợn che chắn chuồng nuôi nhằm hạn chế dịch bệnh xảy 2.4.4 Kết xác định số lợn chết mắc bệnh phân trắng theo tuổi Tỷ lệ lợn chết bị bệnh phân trắng nặng thể rõ bảng 2.6 Bảng 2.6 Kết số lợn chết bệnh phân trắng theo tuổi Số lợn mắc bệnh Số lợn chết Tỷ lệ Tuần tuổi (Con) (Con) (%) 21 - 28 76 9,21 29 - 36 78 10,26 37 - 44 80 8,75 45 - 52 68 5,88 53 - 60 55 0 Tính chung 357 26 7,28 Qua bảng 2.6 thấy tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng lợn thấp Qua theo dõi 357 lợn mắc bệnh số lợn chết 26 chiếm 7,28% số lợn mắc bệnh, tỷ lệ lợn chết giai đoạn 21 - 28 42 ngày tuổi 29 - 36 ngày tuổi tỷ lệ chết cao xấp xỉ 9,21% 10,26% Sau tỷ lệ chết giảm dần theo giai đoạn tuổi Trong tuần đầu theo dõi thay đổi môi trường sống khác với thời gian theo mẹ nên lợn không kịp thích nghi với môi trường Bên cạnh chế độ chăm sóc nuôi dưỡng không đảm bảo nên tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao, dẫn đến tỷ lệ lợn chết cao giai đoạn khác Giai đoạn 37 - 44 ngày tuổi trở đi, lúc lợn có đầy đủ hệ miễn dịch, có khả chống đỡ bệnh tật tốt nên tỷ lệ mắc tỷ lệ chết thấp thời kỳ trước Đến giai đoạn 53 - 60 ngày tuổi với tỷ lệ chết 0%, cho thấy mắc bệnh tỷ lệ chết nên ảnh hưởng kinh tế chăn nuôi Tuy nhiên khả mắc bệnh phân trắng giai đoạn sảy nên cần phải quan tâm đến giai đoạn 2.4.5 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn theo phác đồ điều trị Bảng 2.7 Kết điều trị STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Nova - Amcoli Nor 100 Số lợn điều trị Con 50 50 Liều lượng điều trị ml 1ml/10kg TT 1ml/10-15kg TT Số lợn khỏi bệnh Con 46 48 Tỷ lệ khỏi bệnh % 92,00 96,00 Số ngày điều trị Ngày Qua kết trên, sử dụng hai loại thuốc Nova - Amcoli Nor 100 để điều trị bệnh phân trắng lợn cho kết tốt ảnh hưởng tới phát triển lợn Qua theo dõi phát 357 lợn mắc bệnh, chọn ngẫu nhiên 100 lợn giai đoạn khác chia làm lô điều trị theo phác đồ Kết 50 lợn điều trị Nova - Amcoli có 46 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 92,00%, 50 lợn điều trị Nor 100 có 48 lợn khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh 96,00% 43 Qua bảng ta thấy sử dụng phác đồ thuốc Nor 100 để điều trị bệnh phân trắng lợn đem lại hiệu điều trị cao (4,00%) thời gian điều trị ngắn (1 ngày) so với thuốc Nova - Amcoli 2.4.6 Kết theo dõi khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 2.4.6.1 Khối lƣợng thể lợn thí nghiệm qua kì cân Khối lượng thể lơ ̣n tiêu quan trọng , mang ý nghĩa mặt kinh tế mà phản ánh sức sản xuất thịt lơ ̣n Để xác định khối lượng thể lơ ̣n thiṭ thương phẩ m tích luỹ qua tháng tuổ i , tiến hành cân lơ ̣n thí nghiệm thời điểm60, 90, 120 152 ngày tuổi Kết trình bày bảng 2.8: Bảng 2.8 Khối lƣợng lợn thí nghiệm qua kỳ cân (kg) Vẽ đồ thị Ngày tuổi n Cv (%) X mX 60 15 24,620,21 3,33 90 15 48,420,18 1,44 120 15 71,500,26 1,40 152 15 97,820,20 0,77 Kết bảng 2.8 cho thấy: Khối lượng lợn thí nghiệm tăng dần qua giai đoạn tuổi, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng động vật Ở giai đoạn 60 ngày tuổi lợn thí nghiệm đạt 24,62kg, đến kết thúc thí nghiệm 152 ngày tuooirlonj thí nghiệm đạt 97,82kg Điều cho thấy lợn thí nghiệm sinh trưởng, phát triển phù hợp với quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng công ty CP 2.4.6.2 Khả sinh trưởng tuyệt đối tương đối lợn thí nghiệm Kết sinh trưởng tuyệt đối tương đối thể bảng 2.9: Tăng khố i lươ ̣ng thời gian nuôi thí nghiệm đánh giá cường độ sinh trưởng tuyệt đối gia súc thời gian nuôi vỗ béo, tiêu có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg thịt tăng Do gia súc có tăng trọng nhanh có tiêu tốn thức ăn/kg thịt tăng giảm ngược lại Kết bảng 2.9 cho thấy: Ở giai đoạn sinh trưởng, sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm có xu hướng tăng dần qua giai đoạn tuổi 44 - Giai đoạn 60 - 90 ngày tuổi: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 800 gam/con/ngày - Giai đoạn 90 – 120 ngày tuổi: Sinh trưởng tuyệt đối lợn 769,33 gam/con/ngày Bảng 2.9 Bảng sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối lợn thí nghiệm (n=15) Vẽ biểu đồ Giai đoạn STTĐ STTĐ (Ngày) (g/con/ngày) (%) BĐTN - 90 800 65,16 90 - 120 769,33 38,49 120 - 152 822,5 31,12 TB 60 - 152 795,65 119,56 - Giai đoạn 120 - 152 ngày tuổi: Sinh trưởng tuyệt đối lợn 822,5 gam/con/ngày Bình quân đợt sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 795,65gam/con/ngày Đối với sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm có xu hướng giảm dần qua giai đoạn tuổi, ngược lại so với sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tương đối đạt cao giai đoạn 60 -90 ngày tuổi thấp giai đoạn 120 – 152 ngày Trung bình sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm từ 60 152 ngày tuổi đạt 119,56% 2.4.6.3 Tiêu tốn thức ăn (TTTĂ)/ 1kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn (TTTA) tiêu quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn nuôi lợn thịt Chi phí thức ăn chiếm tới 60% giá thành sản phẩm, lợn nuôi thịt có TTTA/kg tăng khố i lươ ̣ng thấp hiệu kinh tế cao ngược lại Kết thu trình bày bảng sau: Qua kết cho thấy: Tổng lượng thức ăn tiêu thụ lợn thí nghiệm 9154kg Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn giai 45 đoạn thí nghiệm 2,5kg Kết cho thấy tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm nuôi trại thấp so với nhiều kết nghiên cứu lai máu khác Trong trình theo dõi thấy giai đoa ̣n 60 - 90 ngày tuổ i, lơ ̣n sinh trưởng phát du ̣c nhanh, đă ̣c biê ̣t là ̣ xương và ̣ cơ, nên mức độ đồng hóa chất dinh dưỡng thể lớn , tiêu tố n thức ăn/ kg tăng khố i lươ ̣ng là thấ p nhấ t Nhưng đến giai đoa ̣n 120 - 152 ngày là thời điể m tố c đô ̣ phát triể n xương và kém đi, đó khả tích lũy mỡ tăng dầ n lên , vâỵ tiêu thu ̣ thức ăn/kg tăng tro ̣ng tăng lên Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật Bảng 2.10 Tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối lƣợng Chỉ tiêu ĐVT Tổng khối lượng lợn đầu TN Kg Tổng khối lượng lợn cuối TN Kg Tổng khối lượng tăng Kg Tổng khối lượng thức ăn tiêu thụ Kg Tiêu tốn thức ăn Kg Lô TN (n = 50) 1231,3 4891,3 3660 9154 2,5 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập từ kết nghiên cứu đề tài: "Theo dõi khả sinh trưởng tình hình cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn giai đoạn từ 21 đến 60 ngày tuổi nuôi trại lợn CP – Hà Nội" Tôi đưa số kết luận sau: * Tình hình cảm nhiễm bệnh phân trắng - Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng nuôi trại phổ biến (35,27%) - Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng có liên quan đến độ tuổi Tỷ lệ mắc bệnh cao giai đoạn 21 - 28 ngày tuổi 29 - 36 ngày tuổi, sau giảm dần theo độ tuổi 46 - Tháng có tỷ lệ nhiễm bệnh cao (40,44%), thấp tháng (19,10%) - Hai loại thuốc Nova - Amcoli Nor 100 có tác dụng tốt việc điều trị bệnh phân trắng lợn Tuy nhiên thuốc Nor 100 có nhiều ưu hiệu thời gian điều trị Tỷ lệ khỏi bệnh cao đạt 96,00%  Đánh giá khả sinh trưởng lợn - Ở 152 ngày tuổi khối lượng lợn đạt 97,82kg Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lợn đạt cao giai đoạn 120 - 152 ngày tuổi (822,5 gam/con/ngày) đạt thấp giai đoạn 90- 120 ngày tuổi (769,33 gam/con/ngày) - Tốc độ sinh trưởng tương đối lợn đạt cao giai đoạn 60 - 90 ngày tuổi (65,16 %) đạt thấp giai đoạn 120 - 152 ngày tuổi (31,12 %) - Mức độ TTTĂ lợn thí nghiệm bình quân 2,5 kg/1kg tăng khối lượng 2.5.2 Tồn Do điều kiện kinh nghiệm thực tế thân hạn chế, phạm vi thí nghiệm chưa rộng, thí nghiệm lặp lại chưa nhiều lần làm mùa thời tiết khác nên kết nghiên cứu chưa thể phản ánh toàn diện khả sinh trưởng tình hình cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn Bản thân lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học nhận giúp đỡ nhiều từ cô giáo hướng dẫn bạn bè đồng nghiệp nhiều hạn chế công tác thu thập số liệu phương pháp nghiên cứu 2.5.3 Đề nghị Qua thời gian thực tập trại CP - Hà Nội, mạnh dạn đưa số đề nghị sau: - Cần thực nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn nuôi tiêm phòng - Chuồng trại phải đảm bảo vệ sinh sẽ, tránh ô nhiễm môi trường, chuồng trại phải tiêu độc, phun thuốc sát trùng định kỳ - Cần thực tốt vấn đề vệ sinh môi trường chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý chất thải Đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh 47 - Không ngừng đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân trại 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Xuân Bình (2000), Xác định vai trò vi khuẩn Escherchia coli Clostridium perfringens bệnh ỉa chảy lợn giai đoạn -35 ngày tuổi, bước đầu nghiên cứu chế tạo số sinh phẩm phòng bệnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Đức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), "Một số đặc điểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn đực hậu bị Landrace", Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 272 - 276 Đào Trọng Đạt cs (1991), “ Bệnh lợn nái lợn con’’, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai Pi x MC Đông Anh - Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 6, tr 382-384 Lê Thanh Hải , Nguyễn Thi Viễ ̣ n , Trầ n Thu Hằ ng, Nguyễn Hƣ̃u thao, Đoàn Văn Giải, Liem, N.H., Hien, N.C., Khai, V.Q and Tan, N.V 1995a, (1995), “Nghiên cứu xać ̣nh tổ hợp lai ba máu để sản xuấ t heo nuôi thi ̣t đạt tỷ lê ̣ nạc trên52%”, Hội nghi ̣KH Chăn Nuôi-Thú Y.Trang: 143-160 Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E.coli Cl.pefringen Tạp chí KHKT thú y, IV(1), trang 19 - 28 Phan Xuân Hảo , Hoàng Thị Thúy , Đinh Văn Chin ̉ h , Nguyễn Chí Thành Đặng Vũ Bình (2009), “Đánh giá suấ t và chấ t lươ ̣ng thiṭ lai tạo đực lai PiDu với nái Landrace , Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Ða ̣i học Nông Nghiêp I Hà Nội, Tập 7, số 4/2009 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), “Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc gia cầm’’, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Duy (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 10.Trƣơng Lăng (2004), Cai sữa sớm cho lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11.Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, (1969-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24- 34 12.Sử An Ninh (1993), kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng trị bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội (1991 1993), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà nội 14 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Quang Tuyên (1993), “Giáo trình chăn nuôi lợn’’, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Lê Văn Tạo cs (1996), “Xác định yếu tố di truyền plasmid vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn bệnh phân trắng để chọn chủng sản xuất vaccin”, hội nghị trao đổi khoa học REIHAU 16.Lê Văn Tạo (1993), "Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phòng bệnh cho lợn phân trắng", Tạp chí KHNN CNTP, số 17.Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình chăn nuôi lợn (dành cho cao học), Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Pietrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường Đại học Nông Nghiệp I, Tập IV 19.Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung (2008), “Kết nuôi vỗ béo,chất lượng thân thịt hiệu chăn nuôi lợn lai giống Landrace x (Yorkshire x Móng Cái) điều kiện nông hộ” Tạp chí Khoa học phát triển 2008, tập VI, số 1, tr 56-61 20.Phùng Thị Vân , Trần Thị Hồng , Hoàng Thị Phi Phƣơ ̣ng Lê Thế Tuấn (2001), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Y L phối 50 chéo giống , đặc điểm sinh trưởn g, khả sinh sản lợn nái lai F1(DxYL)”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi- Thú y (1999 - 2000), Phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh ngày 10/12/2001, tr 196- 206 Tài liệu dịch 21 Darren Trott (2002), “ Tính kháng sinh chủng Escherichia coli phân lập từ lợn tiêu chảy số tỉnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí KHKT thú y, tập IX, số 2, trang 21 22 Erwin M.Kohler (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 23 Laval A (1997), "Incidence des Enteritis du pore", Báo cáo Hội thảo thú y bệnh lợn, Cục thú y Hội thú y tổ chức Hà Nội 24 Lutter (1983), sử dụng Ogranmin cho lợn phân trắng Nxb Nông nghiệp Hà Nội.1996 Tài liệu tiếng nƣớc 25.Campell R.G., M.R.Taverner and D.M Curic (1985), “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp 78-81 26.Brumm M.C and P S Miller (1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J Anim Sci, (74), pp 27 Bruce Lawhorn (1999), “ Diarrheal Disease in Show Swine” Agri life extension, E-439 28 Acovach, Liboca (1993), Histamin with Colibacteri, Nottingham University Press 29 Nielsen B.L., A.B Lawrence and C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behavior, social behavior, and performance of growing pigs using single-space feeders” Livestock Prod Sci, (44), pp 73-85 30 Smith R.A, Kohler.E.M(1998), Oral vacxination of sows with E.coli isokated from pigs with colibacillosis, Agrowark’98, Ha Noi 31.Kovalenko V.P, V.I Yaremenko(1990) “The inheritance of traits in crossbreeding of pig" Zootekhniya,(3),pp.26-28 32.Houska L., Wolfova M., Fiedler J.,(2004), “Economic weights for production and reproduction trait of pigs in the Czech republic”, Livestock 51 Production Science, 85, 209-221 33.Gaustad A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 34 Pavlik.J, E Arent, J Pulk Rabik (1989), Pigs news and information, 10, pp.357 [...]... tài: - Đánh giá tình hình vệ sinh thú y và tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con giai đoạn từ 21 – 60 ngày tuổi tại trại lợn CP – Hà Nội - Xác định hiệu lực điều trị bệnh lợn con phân trắng bằng 2 loại thuốc Nova - Amcoli và Nor 100 - Đánh giá khả năng sinh trưởng và khả năng tiêu thụ thức ăn của lợn thí nghiệm giai đoạn từ 60 – 152 ngày tuổi 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1.1 Đặc điểm sinh. .. đàn lợn con làm đàn lợn con bị còi cọc, chậm lớn, ảnh hưởng đến chất lượng con giống Do đó cần phải có biện pháp phòng trị phù hợp để làm giảm tối thiểu sự ảnh hưởng của bệnh đến hiệu quả kinh tế Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Theo dõi khả năng sinh trưởng và tình hình cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con giai đoạn từ 21 đến 60 ngày tuổi nuôi tại trại lợn CP – Hà Nội" ... kg /con/ ngày + Quy trình chăm sóc đàn lợn con theo mẹ đến khi cai sữa: Ngay sau khi đẻ ra lợn được tiến hành cắt rốn, bấm nanh - Lợn con 2 - 3 ngày tuổi được cắt số tai, cắt đuôi và tiêm sắt, cho uống thuốc phòng phân trắng lợn con và tiêu chảy 10 Lợn con 3 - 4 ngày tuổi cho lợn con uống thuốc phòng cầu trùng Lợn con 4 - 5 ngày tuổi tiến hành thiến lợn đực Lợn con được từ 4 - 6 ngày tuổi tập cho ăn bằng thức... 18 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: "Theo dõi khả năng sinh trưởng và tình hình cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con giai đoạn từ 21 đến 60 ngày tuổi nuôi tại trại lợn CP – Hà Nội" 2.1 Đặt vấn đề Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ Song song với sự phát triển của nhiều ngành nghề khác nhau thì ngành chăn nuôi giữ một vị trí rất quan trọng, đóng góp một... độ sinh trưởng phát dục rất nhanh Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [13]: So với khối lượng sơ sinh thì khối lượng lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 2 lần lúc sơ sinh, lúc 21 ngày tuổi gấp 4 lần, lúc 30 ngày tuổi gấp 5 - 6 lần, lúc 40 ngày gấp 7- 8 lần, lúc 50 ngày tuổi gấp 10 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 1 2- 14 lần * Lợn con phát triển nhanh nhưng không đều qua các giai đoạn Lợn con bú sữa có tốc độ sinh trưởng. .. Ngành chăn nuôi Nhiệm vụ chính của trang trại là sản xuất con giống và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật Hiện nay, trung bình lợn nái của trại sản xuất được 2,45 - 2,5 lứa/năm Số con sơ sinh là 11,23 con/ đàn, số con cai sữa: 9,86 con/ đàn Trại hoạt động vào mức khá theo đánh giá của công ty chăn nuôi CP Việt Nam Tại trại lợn con theo mẹ được nuôi đến 21 ngày tuổi, chậm nhất là 26 ngày thì tiến hành cai... cơ quan tiêu hóa theo từng giai đoạn phát triển của lợn con Dung tích dạ dày của của lợn con lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày tuổi gấp 8 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 60 lần (dung tích dạ dày lúc sơ sinh khoảng 0,03 lít) Dung tích ruột non của lợn lúc 10 ngày tuổi gấp 3 lần lúc sơ sinh, lúc 20 ngày tuổi gấp 6 lần, lúc 60 ngày tuổi gấp 5 lần (dung tích ruột non lúc sơ sinh khoảng 0,11... hoàn chỉnh 550SF Lợn con được 16 - 18 ngày tuổi tiêm phòng dịch tả Lợn con được 21 - 26 ngày tuổi tiến hành cai sữa cho lợn con * Phát hiện lợn nái động dục - Khi cho lợn nái đi qua các ô chuồng nhốt lợn đực thì lợn nái có biểu hiện kích thích thần kinh tai vểnh lên và đứng ì lại - Lợn có biểu hiện bồn chồn hay đứng lên nằm xuống, ta quan sát được vào khoảng 10 - 11 giờ trưa - Cơ quan sinh dục có biểu... thường lợn lớn hơn 20 ngày tuổi hay mắc bệnh thể này Lợn bú kém, kéo dài 7 - 10 ngày Phân màu trắng đục hoặc trắng hơi vàng Có con mắt có dử mắt, mắt quầng thâm, niêm mạc nhợt nhạt Tỷ lệ chết thấp 10 - 30% trong đàn Những lợn đã đến 40 - 60 ngày tuổi thì khi ỉa phân trắng nhưng vẫn hoạt động bình thường Phân thường đặc hoặc nát với màu trắng xám, từ đó có thể tự khỏi Nhưng nếu kéo dài, lợn gầy sút và sau... 2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước * Tình hình nghiên cứu về bệnh phân trắng lợn con Bệnh phân trắng xuất hiện khắp trên thế giới, tỷ lệ mắc bệnh và chết cao, đặc biệt là gia súc non, cho nên nhiều nước đã nghiên cứu tìm ra biện pháp ngăn chăn bệnh phân trắng Cho đến ngày nay, các nhà khoa học nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh phân trắng

Ngày đăng: 15/06/2016, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan