Giải Chuyên Quảng Bình 2016

4 444 2
Giải Chuyên Quảng Bình 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục-Đào tạo Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt chuyên Quảng Bình môn hoá học Đề chính thức Khoá ngày 25 - 6 - 2008 Số BD : Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,0 điểm) 1. (1,5 đ). Thay các chất thích hợp vào các chữ cái rồi hoàn thành phơng trình hóa học theo các sơ đồ sau; biết (A) là muối vô cơ có nhiều ứng dụng trong xây dựng; (M) là hiđrocacbon no. a. (A) (B) + (C) b. (B) + (D) (E) + (F) c. (E) + (G) (I) + (K) d. (I) + HCl (L) e. (L) poli vinylclorua g. (I) + H 2 (M) 2. (1,5 đ). Dung dịch A chứa HCl 2M và H 2 SO 4 1M. Dung dịch B chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 2M. Tính thể tích dung dịch B cần thiết để trung hòa 250ml dung dịch A. Câu 2: (1,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp gồm CuO, MgO, ZnO, Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu đ- ợc 45 gam H 2 O. Hãy tìm khoảng xác định của giá trị m. Câu 3: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại R hóa trị 2 thu đợc chất rắn A và khí B. Hòa tan hết A bằng một lợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 24,5% thu đợc dung dịch muối có nồng độ 33,33%. Khi làm lạnh dung dịch muối xuống nhiệt độ thấp hơn thì có một lợng tinh thể muối ngậm nớc tách ra có khối lợng 15,625 gam. Phần dung dịch bão hòa còn lại tại nhiệt độ đó có nồng độ 22,54%. Xác định R và công thức muối tinh thể ngậm nớc. Câu 4: (2,0 điểm) Cho 9,12 gam FeSO 4 và 13,68 gam Al 2 (SO 4 ) 3 vào 100 gam dung dịch H 2 SO 4 9,8% thu đợc dung dịch A. Cho 38,8 gam NaOH nguyên chất vào dung dịch A thu đợc kết tủa B và dung dịch C. 1. Tách kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lợng không đổi. Tính khối lợng chất rắn còn lại sau khi nung. 2. Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch C để đợc kết tủa mà sau khi nung kết tủa đến khối lợng không đổi thu đợc một chất rắn có khối lợng 2,55 gam. Câu 5: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol hiđrocacbon A và 0,05 mol hiđrocacbon B rồi dẫn sản phẩm lần lợt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 d thấy khối lợng bình 1 tăng 9 gam, ở bình 2 xuất hiện 108,35 gam kết tủa. 1. Tính giá trị của a. 2. Tìm công thức phân tử của A và B biết A, B là ankan, anken hoặc ankin. ----------- Hết ---------- t 0 t 0 cao Ni, t 0 Sở Giáo dục-Đào tạo hớng dẫn chấm Đề chính thức thi tuyển sinh Quảng Bình vào lớp 10 thpt chuyên hoá năm học 2008-2009 Câu 1: (3,0 điểm) 1. (1,5 điểm) Viết đúng một PTHH đợc 0,25 điểm a. CaCO 3 CaO + CO 2 (A) (B) (C) b. CaO + 3C CaC 2 + CO (D) (E) (F) c. CaC 2 + 2H 2 O C 2 H 2 + Ca(OH) 2 (G) (I) (K) d. C 2 H 2 + HCl CH 2 = CHCl (L) e. nCH 2 = CHCl (-CH 2 CHCl-) n g. C 2 H 2 + 2H 2 C 2 H 6 (M) 2. (1,5 điểm) Tính đợc: Số mol của HCl = 0,5 mol; Số mol H 2 SO 4 = 0,25 mol Số mol NaOH = V/1000; Số mol Ba(OH) 2 = 2V/1000 (0,25 đ) PTHH: HCl + NaOH NaCl + H 2 O H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O 2HCl + Ba(OH) 2 BaCl 2 + 2H 2 O H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 BaSO 4 + 2H 2 O (0,5 đ) áp dụng quy đổi tơng ứng: 0,25 mol H 2 SO 4 tơng đơng 0,5 mol HCl Tổng số mol axit (tính theo HCl) = 0,5 + 0,5 = 1 mol (0,25 đ) Tơng tự: V/1000 mol Ba(OH) 2 tơng đơng 2V/1000 mol NaOH Tổng số mol bazơ (tính theo NaOH) = V/1000 + 4V/1000 = 5V/1000 (0,25 đ) Khi xảy ra phản ứng trung hòa thì tổng số mol axit = tổng số mol bazơ nên: 5V/1000 = 1 V = 200 ml (0,25 đ) Câu 2: (1,0 điểm) PTPƯ dạng tổng quát: R 2 O n + 2nHCl 2RCl n + nH 2 O Theo phơng trình Số mol O trong hỗn hợp oxit = số mol O trong H 2 O = số mol H 2 O = 45/18 = 2,5 (mol) m O = 2,5.16 = 40 (gam) (0,25 đ) Giới hạn khối lợng hỗn hợp oxit là cực tiểu khi tất cả là MgO (m Mg /m O = min) m min = m MgO = 40.40/16 = 100 (gam) (0,25 đ) Giới hạn khối lợng hỗn hợp oxit là cực đại khi tất cả là ZnO (m Zn /m O = max) m max = m ZnO = 81.40/16 = 202,5 (gam) (0,25 đ) Giá tri m trong khoảng 100 g < m < 202,5 g. (0,25 đ) Câu 3: (2,0 điểm) PTHH: 2RS + 3O 2 2RO + 2SO 2 (1) RO + H 2 SO 4 RSO 4 + H 2 O (2) (0,25 đ) t 0 t 0 cao (GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN QUẢNG BÌNH- 2016) Câu 1: (1,75 điểm) Hỗn hợp X gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào nước dư đun nóng, lọc tách kết tủa thu dung dịch Y Viết phương trình hóa học phản ứng xảy cho biết chất tan có dung dịch Y Hướng dẫn Giả sử số mol chất (mol) Na2O + H2O → 2NaOH 1→ NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O ←1 NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O ←1→ Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3 1→ ddY NaCl: (mol) A, B, C chất hữu có công thức phân tử khác có tính chất hóa học sau: - A, C tác dụng với Na - B làm màu dung dịch brom - A tác dụng với dung dịch NaOH A, B, C chất số chất sau: C2H4, C3H6O2, C3H8O Viết công thức cấu tạo A, B, C viết phương trình hóa học minh họa tính chất Hướng dẫn A, C tác dụng với Na → A có chức axit cacboxylic → A: C2H5COOH (C3H6O2) A tác dụng với dung dịch NaOH B làm màu dung dịch brom → B anken: CH2=CH2 C tác dụng với Na → C ancol: CH3─CH2─CH2─OH Câu 2: (2 điểm) Cho lượng Na vào 200 ml dung dịch A chứa H2SO4 0,1M CuSO4 0,1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,672 lít khí (đktc) m gam kết tủa Tính m Hướng dẫn nH2SO4 = 0,02 → nH2 tạo = 0,02 → axit hết, Na dư pứ với H2O dung dịch nH2 thu = 0,03 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 0,02→ 0,02 Na + H2O → NaOH + 0,5H2 0,02 ←0,01 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 0,02→ 0,01→ m↓ = 0,98(g) (Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation (GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN QUẢNG BÌNH- 2016) Dung dịch B chứa K2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch B thu V (lít) khí (đktc) Tính V Hướng dẫn ddB K2CO3: 0,15 +HCl → KHCO3: 0,1 0,2 Pt: HCl + K2CO3 → KCl + KHCO3 0,15 ← 0,15 dư: 0,05 HCl + KHCO3 → KCl + CO2 + H2O 0,05→ 0,05→ V = 1,12 (lít) Câu 3: (2,25 điểm) Thực hai thí nghiệm ancol A (CnH2n+1OH) Thí nghiệm 1: Cho 3,75 gam A tác dụng với m gam Na thu 0,075 gam H2 Thí nghiệm 2: Cho 3,75 gam A tác dụng với 2m gam Na thu khối lượng H2 nhiều thí nghiệm 0,1 gam Tìm công thức cấu tạo A Hướng dẫn Pt: CnH2n+1OH + Na → CnH2n+1ONa + 0,5H2 : 0,5→ nAncol = 2nH2 → 0,075 < nA < 0,1 → 37,5 < MA < 50 → A: C2H5OH (46) Hỗn hợp M gồm CaC2 x mol Al4C3 y mol Cho lượng nhỏ M vào nước dư thu dung dịch E, hỗn hợp khí T a gam kết tủa H Đốt cháy hết hỗn hợp T cho sản phẩm vào dung dịch E thu 2a gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Tính tỉ lệ x : y Hướng dẫn T(CH4, C2H2) +O2 CO2 CaC2: x +H2O H: Al(OH)3 a(g) Al4C3: y ddE Pt: CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + CH≡CH → Ca(OH)2: x → nOH- = 2x Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 Al(OH)3: 4y Pt: OH + Al(OH)3 → AlO2 + 2H2O 2x→ 2x 2x Dư: (4y – 2x) → 4y – 2x = a (1) 78 C2H2: x → BTNT C: nCO2 = 2x + 3y → CO2 + AlO2- + 2H2O → Al(OH)3 + HCO3CH4: 3y 2x→ 2x → 2x = 2a (2) Từ (1) (2) → x : y = : 78 Câu 4: (2 điểm) (Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation (GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN QUẢNG BÌNH- 2016) Hòa tan kim loại R dung dịch H2SO4 10%, sau phản ứng hoàn toàn thu 0,56 lít khí H2 (đktc) dung dịch chứa chất tan có nồng độ 14,7% Xác định kim loại R Hướng dẫn Pt: 2R + nH2SO4 → R2(SO4)n + nH2 0, 05 0,025 n 0, 025 ←0,025 n 0, 05.R mddsau pứ = mR + mdd H SO4 ─ mH2 = + 24,45 n 0, 05.R mR2(SO4)n = + 2,4 n → R = 28n → R = 56 (Fe) Đốt nóng hỗn hợp gồm Al 3,48 gam Fe3O4 điều kiện oxi đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp rắn F có khối lượng 4,83 gam Cho toàn lượng F vào 50 ml dung dịch CuSO4 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, lọc m gam chất rắn Z Tính m Hướng dẫn BTKL: mAl + mFe3O4 = mF → mAl = 1,35 → nAl = 0,05 Pt: 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe Aldư: 0,01 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu 0,04 ←0,015→ 0,045 → Rắn F Al2O3: 0,02 → 0,01→ 0,015 0,015 Fe: 0,045 Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fedư: 0,01 0,035 ← 0,035 Rắn Z gồm Cu: 0,05 → mZ = 3,76(g) Câu 5: (2 điểm) Trong bình kín dung tích không đổi chứa 9,6 gam FeS2 không khí (lấy dư 20% so với lượng cần thiết để phản ứng với FeS2) Nung nóng bình, sau thời gian đưa điều kiện ban đầu số mol khí bình giảm 2,27% so với ban đầu a) Xác định thành phần phần trăm thể tích khí có hỗn hợp sau nung Coi không khí chứa 20% O2, lại N2 b) Tính khối lượng chất rắn bình sau nung Hướng dẫn nFeS2 = 0,08 → nO2 cần = 0,22 → n(không khí) = 5nO2 = 1,1 → n(kk) = 1,1.120% = 1,32 (mol) mà không khí dư 20% so với lượng cần thiết nN2 = 1,056 (mol) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Ban đầu 0,08 0,264 Phản ứng x→ 2,75x 0,5x 2x Dư (0,264 – 2,75x) Hỗn hợp khí sau pứ giảm 2,27% → Hỗn hợp khí sau pứ = 97,73% Khí trước pứ = 1,32.97,73% = 1,29 Hỗn hợp khí sau pứ = nO2 dư + nN2 + nSO2 = (0,264 – 2,75x) + 1,056 + 2x = 1,29 → x = 0,04 → Khí sau pứ: O2 ; N2 ; SO2 Rắnsau pứ = mFeS2dư + mFe2O3 = 8(g) 11,94% 81,86% 6,2% 0,04 0,02 (Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation (GIẢI CHI TIẾT CHUYÊN QUẢNG BÌNH- 2016) Đốt cháy hoàn toàn 12 gam hợp chất hữu X thu CO2 H2O Dẫn toàn sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu 40 gam kết tủa dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 15,2 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu Biết 3,0 gam X thể tích với 1,6 gam oxi điều kiện nhiệt độ áp suất Tìm công thức phân tử X Hướng dẫn X + O2 → CO2 +Ca(OH)2 CaCO3: 0,4 12g H2 O mddgiảm = 15,2g nCO2 = nCaCO3 = 0,4 → mH2O = 7,2g ...Trần Xuân Bang - GV Trường THPT Chuyên Quảng Bình Trần Xuân Bang - GV Trường THPT Chuyên Quảng Bình Phương trình và Hệ phương trình Đại số 1 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ I. PHƯƠNG TRÌNH ax + b = 0. * Các bước giải và biện luận: i) a = 0 = b : Mọi x là nghiệm a = 0  b : Vô nghiệm ii) a  0 : Phương trình gọi là phương trình bậc nhất, có nghiệm duy nhất: b x a   * Nhận xét: Phương trình ax + b = 0 có hơn một nghiệm khi và chỉ khi mọi x là nghiệm, khi và chỉ khi a = b = 0. * Các phương trình chuyển về phương trình ax + b = 0 : 1. Phương trình có ẩn ở mẫu: PP Giải: Đặt ĐK mẫu thức khác không. Quy đồng, bỏ mẫu. Giải phương trình. Đối chiếu kết quả với điều kiện. Kết luận nghiệm. VD1. Giải và biện luận phương trình: 2 2 1 2 1 4 x m x x x m      HD. ĐK: 1 , 2 4 m x x   2 2 1 2 1 4 x m x x x m      2 2 2 2 4 9 2 4 1 9 2 1 x mx m x mx m         (1) i) m = 0: (1) vô nghiệm ii) 0 m  : 2 2 1 (1) 9 m x m    . 2 2 1 9 m x m   là nghiệm của phương trình đã cho  2 2 2 1 1 9 2 2 1 9 4 m m m m m             2 2 2 4 2 9 8 4 9 m m m m           2 2 1 4 9 2 0 2, 4 4 2 m m m m m m                    1 4 2 m m          KL:  1 0, 4 2 m m m          : 2 2 1 9 m x m    1 0 2 : 4 m m m       Vô nghiệm. VD2. Giải và biện luận phương trình: 1 1 ( ) 1 a b a b ax bx a b x        Trần Xuân Bang - GV Trường THPT Chuyên Quảng Bình Trần Xuân Bang - GV Trường THPT Chuyên Quảng Bình Phương trình và Hệ phương trình Đại số 2 HD. ĐK: ax-1 0 bx-1 0 (a+b)x-1 0         ax 1 (1) bx 1 (2) (a+b)x 1 (3)          Phương trình tương đương:   2 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) 1 ( ) 1 2 ( ) ( ) 2 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 0 ( ) 2 0 0 (4) ( ) 2 0 (5) abx a b a b abx a b x a b x ab a b x a b x abx a b ab a b x a b x a b ab a b x abx x ab a b x ab x ab a b x ab                                        i) (4) cho x = 0 là nghiệm với mọi a, b. ii) Giải (5): + a = 0:  x là nghiệm của (5). b = 0:  x là nghiệm của phương trình đã cho. 0 b  : 1 x b   của phương trình đã cho. + b = 0:  x là nghiệm của (5). a = 0:  x là nghiệm của phương trình đã cho. 0 a  : 1 x a   của phương trình đã cho. + a = - b: (5)  0x + 2b 2 = 0. b = 0:  x là nghiệm của phương trình đã cho. 0 b  : (5) vô nghiệm. Phương trình đã cho có nghiệm x = 0. + 0 a   0 b  : a b    2 (5) x a b    . 2 x a b   là nghiệm của phương trình đã cho khi chỉ khi: 2 1 2 1 2 1 a b a a b b a b a b                 a b   . KL.  a = b = 0:  x  a = 0  b: 1 x b    b = 0  a: 1 x a   Trần Xuân Bang - GV Trường THPT Chuyên Quảng Bình Trần Xuân Bang - GV Trường THPT Chuyên Quảng Bình Phương trình và Hệ phương trình Đại số 3  a  0, a  0, a  b, a  - b: 2 x a b    a  0, a  0, a = b, a = - b: x = 0 * Bài tập luyện tập. Bài 1. Giải và biện luận theo m phương trình : ( 1) ( 1) 1 0 3 m x m x x x m  Khối D 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUẢNG BÌNH ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 LẦN THỨ NHẤT Môn: TOÁN; Khối D (Đáp án - Thang điểm này có 06 trang) Câu Đáp án Điểm a. (1,0 điểm) Khi 2 m   , ta có: 4 2 4 2 y x x      Tập xác định: D    Sự biến thiên:  Chiều biến thiên: 3 ' 4 8 ; ' 0 0 y x x y x       hoặc 2 x   0,25 Các khoảng nghịch biến: ( 2; 0)  và ( 2; )  ; các khoảng đồng biến ( ; 2)   và (0; 2)  Cực trị: Hàm số đạt cực tiểu tại 0, 2 CT x y   ; đạt cực đại tại 2, 6 CÑ x y     Giới hạn: lim lim x x y y      0,25  Bảng biến thiên: x  2  0 2  ' y  0  0  0  y 6 6  2  0,25  Đồ thị 0,25 b. (1,0 điểm) 1 (2,0 điểm) Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) và trục hoành: 4 2 2 2 0 (1) x mx m m     Khối D 2 Đặt 2 0 t x   , phương trình (1) trở thành: 2 2 2 0 t mt m m     (2) 0,25 Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt  (1) có bốn nghiệm phân biệt  (2) có hai nghiệm dương phân biệt 0,25 2 2 ' 0 2 0 0 0 0 0 m m P m S m m                      0,25 1 0 2 1 0 1 2 1 0 m m m m m                        Vậy giá trị m thỏa đề bài là 1 1 2 m     . 0,25 Phương trình đã cho tương đương với 2sin cos3 1 2 cos3 sin x x x x    0,25 (2sin 1)(cos3 1) 0 x x     0,25  2 1 6 sin 2 5 2 6 x k x x k                 ( ) k   0,25 2 (1,0 điểm)  2 cos3 1 3 2 3 k x x k x        ( ) k   Vậy nghiệm của phương trình đã cho là 5 2 2 , 2 , 6 6 3 k x k x k x           ( ) k   0,25 Xét hệ phương trình: 2 2 1 1 2 1 1 2 x y x y x y              (1) Điều kiện: ; 1 x y  . Khi đó: 2 2 ( 1) 1 (1) ( 1) 1 x y y x             . 0,25                        4 16 16 15 ( 1) 1 ( 1) 1 1 0 ( 1) 1 ( 1) 1 x y x x x x x x 0,25              1 1 1 1 2 x x x x 0,25 3 (1,0 điểm) 1 1 x y    (Thỏa ĐK) 2 2 x y    (Thỏa ĐK) Vậy hệ phương trình có hai nghiệm là (1;1);(2;2) 0,25 Khối D 3 Đặt 3 2 3 2 3 2 2 2 2 t t dt t x x dx        0,25 Đổi cận: 1 1; 3 2 2 x t x t        0,25 3 2 2 2 4 1 1 2 3 . 3 2 2 ( 2 ) 4 t t I dt t t dt t       0,25 4 (1,0 điểm) 2 5 2 1 3 12 4 5 5 t t          0,25 Do   0 ( ) ,( ) 30 BC AB BC SAB SC SAB CSB BC SA               0,25 Xét ba tam giác vuông ABC , SBC , SAB ta lần lượt tính được: 3 BC a  , 0 .cot 30 3. 3 3 SB BC a a    , 2 2 SA a  Suy ra: 3 1 1 1 6 . . . . . . . 3.2 2 3 6 6 3 MCD a V S SA CD BC SA a a a    . 0,25 Trong ( ) ABCD , kẻ AK CM  . Suy ra ( ) ( ) ( ) CM SAK SAK SCM    Trong ( ) SAK , kẻ ( ) ( ,( )) AH SK AH SCM AH d A SCM      0,25 5 (1,0 điểm) Xét tam giác vuông BMC ta tính được 57 4 a MC  171 2 34 4 . . 3 57 51 57 4 a AM a KMA BMC AK BC a AH a CM a         Vậy 2 34 ( ,( )) 51 d A SCM a  . 0,25 6 (1,0 điểm) Ta có                              1 1 1 1 1 1 1 1 ( 1) 2 2 ( 1) ( 1) 4 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2014 MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm có 6 trang; 60 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Ở 1 loài côn trùng có cặp NST giới tính XX và XY, khi lai giữa 1 cặp bố mẹ thu được F 1 biểu hiện ở giới đực 72 con cánh dài, gân lớn: 72 con cánh ngắn, gân bé: 8 con cánh dài, gân bé: 8 con cánh ngắn, gân lớn. Giới cái có 80 con cánh dài, gân lớn: 80 con cánh ngắn, gân lớn. Biết 2 cặp gen quy đinh 2 tính trạng trên là A, a và B, b. Cánh dài trội so với cánh ngắn. Kết luận nào sau đây là không đúng? A. Cả 2 cặp gen quy định 2 tính trạng trên đều nằm trên NST X không có ở Y. B. 2 tính trạng trên di truyền theo quy luật hoán vị gen. C. Con cái đem lai có hoán vị gen với tần số là 10%. D. Con đực đem lai tạo ra các loại giao tử: X AB = X ab = 45%, X Ab =X aB = 5% Câu 2: Ở ruồi giấm, cho con đực thân đen mắt trắng thần chủng lai với con cái thân xám mắt đỏ thuần chủng cho F 1 đồng loạt thân xám mắt đỏ. F 1 giao phối với nhau, F 2 có 50% con cái thân xám mắt đỏ, 20% con đực thân xám mắt đỏ, 20% con đực thân đen mắt trắng, 5% con đực thân xám mắt trắng, 5% con đực thân đen mắt đỏ. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen qui định. Phép lai này chịu sự chi phối của các qui luật 1-Di truyền trội lặn hoàn toàn 2-Gen nằm trên nhiễm sắc thể X, di truyền chéo 3-Liên kết gen không hoàn toàn 4-Gen nằm trên nhiễm sắc thể Y, di truyền thẳng Phương án đúng là A. 1,2,4 B. 2,3,4 C. 1,2,3 D. 1,3,4 Câu 3: Nhận định nào dưới đây là không đúng về vai trò của đột biến gen đối với tiến hóa? A. Tuy đột biến là có hại, nhưng phần lớn gen đột biến là lặn B. Qua giao phối các gen đột biến có thể đi vào các tổ hợp gen khác nhau C. Tính chất của gen đột biến không thay đổi theo tổ hợp gen D. Qua giao phối, gen lặn có thể trở thành thể đồng hợp và có thể biểu hiện Câu 4: Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, cách li địa lí có vai trò quan trọng vì: A. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đột biến theo nhiều hướng khác nhau. B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật. C. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản. D. Cách li địa lí có vai trò thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc. Câu 5: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Khi ngủ đông, nhiệt độ cơ thể gấu Bắc cực vẫn được duy trì ổn định. B. Các loài thú, chim là động vật đẳng nhiệt. C. Động vật đẳng nhiệt ở vùng lạnh có kích thước bé hơn động vật cùng loài ở vùng nóng. D. Động vật đẳng nhiệt có cơ chế điều chỉnh nhiệt độ cơ thể. Câu 6: Ở thực vật, để duy trì và củng cố ưu thế lai thì người ta sử dụng phương pháp nào ? A. Cho F 1 tự thụ phấn. B. Sử dụng hình thức sinh sản sinh dưỡng. C. Cho F1 lai với cơ thể bố hoặc mẹ. D. Sử dụng hình thức lai hữu tính giữa các cá thể F 1 . Câu 7: Bệnh mù màu đỏ- lục ở người gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định, bệnh bạch tạng được qui định bởi gen lặn khác nằm trên NST thường . Một cặp vợ chồng đều không mắc 2 bệnh trên . Người chồng có bố và mẹ đều bình thường, nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu, còn mẹ không mắc cả 2 bệnh, nhưng có em

Ngày đăng: 15/06/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan