Đương sự trong vụ án dân sự : Luận văn ThS. Luật

122 1.6K 20
Đương sự trong vụ án dân sự : Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THU HẢI YẾN ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THU HẢI YẾN ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ THU HÀ Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn Luận văn xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn ĐÀO THU HẢI YẾN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 15 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 15 1.1.1 Khái niệm đƣơng vụ án dân 15 1.1.2 Đặc điểm đƣơng vụ án dân 19 1.2 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TƢ CÁCH ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 22 1.3 ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 28 1.3.1 Điều kiện trở thành nguyên đơn 28 1.3.2 Điều kiện trở thành bị đơn 30 1.3.3 Điều kiện trở thành ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan 30 1.4 VIỆC GHI NHẬN QUYỀN, NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ VÀ CƠ CHẾ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN 32 1.4.1 Cơ sở việc ghi nhận quyền nghĩa vụ đƣơng vụ án dân 32 1.4.2 Cơ chế đảm bảo thực quyền nghĩa vụ tố tụng đƣơng vụ án dân 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 41 2.1 CÁC QUY ĐỊNH VỀ NĂNG LỰC CHỦ THỂ CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 41 2.1.1 Năng lực pháp luật tố tụng dân 41 2.1.2 Năng lực hành vi tố tụng dân 42 2.2 QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 43 2.2.1 Quyền nghĩa vụ chung đƣơng 43 2.2.2 Các quyền, nghĩa vụ khác đƣơng 66 2.2.3 Quyền nghĩa vụ đƣơng 70 2.3 VIỆC THỪA KẾ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ TỐ TỤNG CỦA ĐƢƠNG SỰ 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 75 Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 78 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 78 3.1.1 Vƣớng mắc, sai sót Tòa án việc bảo đảm thực quyền tố tụng đƣơng 78 3.1.2 Vƣớng mắc, sai sót Tòa án việc xác định lực hành vi tố tụng dân đƣơng 86 3.1.3 Vƣớng mắc, sai sót Tòa án việc xác định sai bỏ sót đƣơng 89 3.1.4 Thực tiễn đƣơng thực quyền nghĩa vụ vụ án dân 93 3.1.5 Những bất cập quy định pháp luật đƣơng vụ án dân 95 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 100 3.2.1 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân đƣơng vụ án dân 100 3.2.2 Về kỹ năng, nghiệp vụ Thẩm phán 111 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố tụng dân nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 115 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XHCN : xã hội chủ nghĩa BLTTDS: luật tố tụng dân LSĐBS : luật sửa đổi bổ sung VADS: vụ án dân PLTTGQCVAKT: pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQCTCLĐ: pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động TANDTC : tòa án nhân dân tối cao TCCB : tổ chức cán MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Để thực tốt nhiệm vụ xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN); bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân thông qua hoạt động xây dựng lập pháp nhƣ nâng cao chất lƣợng hoạt động đề cao trách nhiệm quan tƣ pháp, Nhà nƣớc ta có hoạt động tích cực công cải cách tƣ pháp Điều đƣợc thể thông qua việc Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp đƣợc tổ chức thực với tâm cao, đạt đƣợc nhiều kết Tiếp Nghị số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 liên tục đƣợc triển khai thực Về kết tổng kết việc thực Nghị số 49-NQ/TW, Bộ Chính trị có Kết luận số 92-KL/TW ngày 12-3-2014 Vấn đề quyền lợi ích hợp pháp chủ thể ngày đƣợc trọng xu hƣớng hội nhập Thực tế, từ trƣớc đến Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn pháp luật nhằm tạo điều kiện cho chủ thể thực tốt quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, song song với phát triển kinh tế, biến đổi hàng ngày, hàng xã hội, văn pháp luật đƣợc ban hành bộc lộ nhiều bất cập, chƣa đáp ứng kịp thời yêu cầu xã hội thời kỳ Đƣơng vụ án dân (VADS) chủ thể đặc biệt quan trọng trình Tòa án giải VADS, đƣơng VADS Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh - thƣơng mại, lao động; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN, phù hợp với xu hội nhập kinh tế khu vực giới; sở kế thừa, phát triển pháp điển hóa quy định văn pháp luật tố tụng dân (TTDS) trƣớc đây, Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) đƣợc Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ năm thông qua ngày 15-6-2004 Trong đó, đƣơng đƣợc quy định Mục Chƣơng VI (từ Điều 56 đến Điều 62) Chƣơng XX (từ Điều 313 đến Điều 314, Điều 316, 317) Luật sửa đổi, bổ sung (LSĐBS) BLTTDS bổ sung quy định đƣơng Quyền nghĩa vụ đƣơng đƣợc quy định từ Điều 58 đến Điều 61 Chƣơng VI Phần thứ "Những quy định chung" BLTTDS đƣợc sửa đổi, bổ sung mục từ khoản 13 đến khoản 16 Điều LSĐBS BLTTDS Về bản, LSĐBS BLTTDS sửa đổi, bổ sung quy định quyền nghĩa vụ đƣơng theo hƣớng bảo đảm quyền tranh luận đƣơng nói riêng quyền, lợi ích đƣơng nói chung; đồng thời sửa đổi, bổ sung cách khoa học, xác, rõ nghĩa Một số ví dụ quyền nghĩa vụ đƣơng đƣợc sửa đổi, bổ sung LSĐBS BLTTDS: Bổ sung quyền giữ nguyên, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu theo quy định BLTTDS; bổ sung quyền đề nghị Tòa án đƣa ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng; sửa đổi, bổ sung quyền "Đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi ngƣời khác, đƣợc đối chất với nhân chứng" thành quyền "Đƣa câu hỏi với ngƣời khác vấn đề liên quan đến vụ án đƣợc phép Tòa án đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi ngƣời khác; đƣợc đối chất với ngƣời làm chứng"; bổ sung quyền đề nghị Tòa án tạm đình giải vụ án … LSĐBS BLTTDS khắc phục đƣợc phần hạn chế, bất cập quy định đƣơng văn pháp luật trƣớc nhƣng chƣa đầy đủ, thiếu cụ thể, mâu thuẫn Sau 10 năm thực hiện, BLTTDS hành góp phần quan trọng việc đảm bảo trình tự thủ tục TTDS, công khai, tạo điều kiện cho đƣơng thực quyền nghĩa vụ nhƣng bộc lộ hạn chế, bất cập, có quy định chƣa phù hợp với Hiến pháp năm 2013 số luật ban hành Vì vậy, việc xây dựng dự thảo BLTTDS (sửa đổi) cần thiết Trong thời gian qua ý kiến đóng góp cho dự thảo BLTTDS (sửa đổi) phần thể đƣợc chủ trƣơng, đƣờng lối sách Đảng cải cách tƣ pháp, cụ thể hóa quy định Hiến pháp nhằm đảm bảo đồng hệ thống pháp luật, tăng cƣờng tranh tụng, bảo đảm tính công khai, dân chủ, công bằng, tạo thuận lợi cho đƣơng tham gia VADS thực quyền nghĩa vụ trình tố tụng, bảo vệ đƣợc quyền lợi ích đáng Bên cạnh đó, thực tế đƣơng gặp nhiều khó khăn lúng túng tham gia tố tụng thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình.Việc Tòa án xác định thiếu xác thành phần tƣ cách đƣơng ảnh hƣởng đến việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng đƣơng tham gia VADS Trƣớc thực trạng trên, việc tìm hiểu đƣơng VADS vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Việc tìm hiểu đƣơng VADS giúp nhìn nhận bao quát, trọn vẹn đƣơng VADS, tạo sở việc xác định thành phần, tƣ cách, quyền nghĩa vụ đƣơng sự, hỗ trợ cho trình giải VADS, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Với lý trên, tác giả chọn đề tài "Đƣơng vụ án dân sự" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thực tế có nhiều công trình nghiên cứu khoa học pháp lý đƣợc công bố có đề cập đến vấn đề đƣơng VADS Cụ thể số công trình sau đây: 10 Khoản 2, Điều 101 BLTTDS quy định trách nhiệm áp dụng BPKCTT không đúng, chƣa có quy định trách nhiệm không định áp dụng BPKCTT gây thiệt hại cho đƣơng Trên thực tế nhiều trƣờng hợp đƣơng bị thiệt hại yêu cầu áp dụng BPKCTT họ không đƣợc chấp nhận không đƣợc xử lý kịp thời Do đó, cần có quy định bổ sung vấn đề nên quy định cụ thể trƣờng hợp Tòa án đƣợc tự định áp dụng BPKCTT Theo khoản 1, Điều 122 BLTTDS Tòa án định hủy bỏ BPKCTT có 03 trƣờng hợp: (1) Ngƣời yêu cầu áp dụng BPKCTT đề nghị hủy bỏ; (2) Ngƣời phải thi hành định áp dụng BPKCTT nộp tài sản có ngƣời khác thực biện pháp bảo đảm thi hành nghĩa vụ bên có yêu cầu; (3) Nghĩa vụ dân bên có nghĩa vụ chấm dứt theo quy định BLDS Tuy nhiên, thực tế có trƣờng hợp Tòa án áp dụng sai quy định BPKCTT làm ảnh hƣởng đến quyền lợi đƣơng sự phức tạp chế định Nhƣng trƣờng hợp hủy bỏ BPKCTT khoản 1, Điều 122 BLTTDS lại không quy định việc Tòa án đƣợc tự hủy bỏ BPKCTT áp dụng phát việc áp dụng không Điều dẫn đến hậu khắc phục đƣợc Để khắc phục hạn chế cần bổ sung trƣờng hợp "Tòa án ban hành định áp dụng BPKCTT hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng phát việc ban hành định áp dụng không với quy định pháp luật" vào khoản 1, Điều 122 BLTTDS Tại khoản Điều 102 BLTTDS quy định áp dụng biện pháp giao ngƣời chƣa thành niên cho cá nhân tổ chức trông nom, nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục nhƣng không quy định đối tƣợng áp dụng ngƣời có nhƣợc điểm tinh thần, ngƣời lực hành vi dân Mặt khác, BLTTDS chƣa có chế giải trƣờng hợp có tranh chấp quyền nuôi (là trẻ sơ sinh trẻ dƣới 12 tháng tuổi) bố, mẹ vụ án ly hôn bên có yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT giao 108 cho bên nuôi dƣỡng, chăm sóc (vì theo quy định BLDS bố, mẹ ngƣời giám hộ đƣơng nhiên) nên việc áp dụng BPKCTT trƣờng hợp thực đƣợc thực tế Do đó, cần bổ sung quy định trƣờng hợp nêu Theo quy định khoản Điều 117 BLTTDS thời hạn ngày kể từ ngày nhận đơn Thẩm phán phải định áp dụng BPKCTT Với quy định thời hạn nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cấp bách đƣơng không kịp thời ngăn chặn đƣợc hậu quả, thiệt hại xảy nên đề nghị rút ngắn thời hạn áp dụng BPKCTT để bảo đảm giá trị ý nghĩa biện pháp * Sửa đổi, bổ sung quy định bảo đảm quyền, nghĩa vụ tố tụng đương Pháp luật TTDS dừng lại việc quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ đƣơng chƣa đủ, mà cần phải có quy định bảo đảm cho việc đƣơng thực quyền, nghĩa vụ Để bảo đảm đƣơng thực quyền, nghĩa vụ tố tụng pháp luật TTDS cần hoàn thiện số điểm sau đây: - Bổ sung quy định thời hạn cá nhân, quan, tổ chức phải cung cấp chứng theo yêu cầu đƣơng trƣờng hợp cá nhân, quan, tổ chức cố tình không cung cấp chứng theo yêu cầu đƣơng đƣơng có quyền yêu cầu Tòa án định xử phạt theo hình thức phạt tiền, cảnh cáo Mặt khác, để bảo đảm cho đƣơng thực quyền, nghĩa vụ tố tụng quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn quy định thẩm quyền, thủ tục xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng (trong có hành vi cá nhân, quan, tổ chức lƣu giữ tài liệu chứng nhƣng cố tình không cung cấp đƣợc đƣơng sự, Tòa án yêu cầu) - Bộ luật tố tụng dân quy định Tòa án giải thích quyền nghĩa vụ đƣơng phiên tòa mà không quy định việc giải thích quyền 109 nghĩa vụ đƣơng giai đoạn trƣớc phiên tòa Trong đƣơng tham gia vào VADS thƣờng thiếu hiểu biết kiến thức pháp luật kinh nghiệm thực tế cần thiết, có trƣờng hợp phiên tòa đƣợc Tòa án giải thích quyền nghĩa vụ họ biết quyền nghĩa vụ nhƣng lúc lại điều kiện để thực Một số quyền có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi nhƣng đƣơng lại không nhận biết đƣợc nhƣ: quyền đƣợc chụp chứng cứ, tài liệu VADS; quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu… Vì vậy, cần bổ sung vào quy định khoản Điều 171 BLTTDS: "khi thụ lý vụ án, Tòa án phải có văn giải thích cho nguyên đơn biết quyền nghĩa vụ họ" Ngoài ra, khoản Điều 174 BLTTDS cần bổ sung thêm quy định: "trong văn thông báo thụ lý, Tòa án phải giải thích quyền nghĩa vụ người thông báo" - Tại Chƣơng XXXII, Phần thứ tám BLTTDS có quy định biện pháp xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng đƣơng Điều phản ánh thực tế lúc hoạt động tố tụng Tòa án đƣợc thuận lợi, đƣợc hợp tác tích cực từ đƣơng mà nhiều trƣờng hợp Tòa án gặp phải cản trở, chống đối, không hợp tác Mặc dù pháp luật quy định biện pháp xử lý nhƣng thực tế Tòa án gặp khó khăn phải xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Bởi lẽ, pháp luật TTDS hành chƣa có quy định cụ thể thủ tục, thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền hành vi cản trở hoạt động tố tụng Do đó, việc ban hành văn quy phạm pháp luật để xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tòa án cần thiết, tạo sở pháp lý để xử lý nghiêm minh hành vi cản trở hoạt động tố tụng Tòa án, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tạo điều kiện để Tòa án giải VADS nhanh chóng, hiệu quả, pháp luật 110 3.2.2 Về kỹ năng, nghiệp vụ Thẩm phán Thực tiễn xét xử VADS cho thấy công tác tổ chức cán Tòa án nhiều bất cập, điển hình yếu chất lƣợng đội ngũ cán tòa án nên dẫn đến tình trạng thƣờng xuyên có sai sót nhƣ triệu tập thiếu đƣơng xác định sai thành phần đƣơng sự, xét xử vắng mặt đƣơng tống đạt thông báo không hợp lệ xét xử vƣợt yêu cầu đƣơng sự… Thẩm phán giữ vị trí quan trọng việc xét xử - giai đoạn trung tâm hoạt động tố tụng Vì số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán nhƣ cách thức tổ chức, chế vận hành đội ngũ Thẩm phán yếu tố mang tính định đến hiệu trình giải vụ án quan tiến hành tố tụng Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức TAND năm, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định điều kiện, tiêu chuẩn Thẩm phán, nhƣ quyền hạn, nghĩa vụ họ tiến hành tố tụng … góp phần nâng cao bƣớc chất lƣợng đội ngũ Thẩm phán năm qua Tuy nhiên, thực tế công tác tƣ pháp nói chung chƣa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân, nhiều trƣờng hợp vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nƣớc quan tƣ pháp; cán quan tƣ pháp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tình hình Đội ngũ Thẩm phán thiếu số lƣợng, yếu trình độ chuyên môn, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Do đó, công tác đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao lực xét xử nhƣ tăng cƣờng công tác quản lý, giáo dục trị, phẩm chất đạo đức Thẩm phán vấn đề cần đƣợc trọng Hoạt động xét xử Thẩm phán chuyên nghiệp, việc tuyển chọn Thẩm phán phải đƣợc tiến hành cách kỹ lƣỡng, cẩn thận để tìm đƣợc ngƣời đủ lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức 111 đảm đƣơng tốt vai trò ngƣời Thẩm phán Pháp luật Việt Nam hành lựa chọn cách thức bổ nhiệm để tuyển chọn Thẩm phán đƣa tiêu chuẩn cụ thể việc tuyển chọn Thẩm phán Những quy định bƣớc đầu tạo sở pháp lý để hình thành đội ngũ Thẩm phán chuyên nghiệp cho hoạt động xét xử Tuy nhiên, pháp luật cần quy định rõ ràng, cụ thể tính chuyên nghiệp Thẩm phán tất lĩnh vực nhƣ: chế bảo đảm, lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, kỹ xét xử… để xây dựng đội ngũ Thẩm phán chuyên nghiệp, nâng cao hiệu hoạt động xét xử Bên cạnh cần tăng cƣờng đổi công tác đào tạo nguồn Thẩm phán Nhiệm vụ đào tạo Thẩm phán không đƣợc giao cho Học viện Tƣ pháp thuộc Bộ Tƣ pháp đảm nhiệm mà đƣợc giao cho Trƣờng Cán Tòa án thuộc TANDTC Đây đƣợc coi bƣớc tiến việc đào tạo nguồn Thẩm phán, góp phần mở rộng sở đào tạo nguồn Thẩm phán TANDTC triển khai xây dựng đề án "Nâng cao lực quy mô đào tạo, bồi dƣỡng Trƣờng Cán Tòa án", tổ chức máy Trƣờng đƣợc củng cố bƣớc quan trọng Ngày 03/4/2012, Chánh án TANDTC ký Quyết định số 559/QĐ-TCCB cấu tổ chức Trƣờng Cán Tòa án gồm: Khoa Thẩm phán, khoa Công chức Tòa án, Phòng Hợp tác đào tạo, Phòng Giáo vụ, Phòng Tổ chức - Hành chính, Phòng Quảng trị - Tài vụ Trƣớc vị Tòa án đƣợc hiến định Hiến pháp năm 2013, ngày 15/4/2014, Chánh án TANDTC ký Quyết định số 32/QĐ-TANDTC việc thành lập Ban soạn thảo Tổ Biên tập Dự án thành lập Học viện Tòa án để nghiên cứu xây dựng Đề án thành lập Học viện Tòa án nhằm đảm bảo xây dựng Học viện theo mục tiêu, yêu cầu, trình tự quy định pháp luật Xây dựng Học viện Tòa án biện pháp để nâng cao chất lƣợng xét xử, giảm đến mức thấp án bị hủy, sửa lỗi chủ quan 112 Thẩm phán Đồng thời,thúc đẩy hiệu công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức ngành Tòa án Tuy vậy, việc mở rộng, nâng tầm sở đào tạo cần phải đổi chƣơng trình, giáo trình, phƣơng pháp đào tạo, hƣớng tới mục tiêu Thẩm phán phải vững vàng chuyên môn, giỏi kỹ năng, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp lĩnh, có phong cách nghề Ngoài ra, cần làm tốt công tác bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho Thẩm phán để họ đƣợc nâng cao kiến thức, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp Trong trọng việc tập huấn văn pháp luật mới, kỹ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Thông qua công tác xét xử, Thẩm phán chƣa đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phải tiếp tục đƣợc đào tạo Nếu hết nhiệm kỳ mà Thẩm phán có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ yếu chƣa đƣợc đào tạo bổ sung cần xem xét, cân nhắc việc bổ nhiệm lại Những bất cập sách tiền lƣơng sách đãi ngộ khác khiến cho đời sống Thẩm phán gặp nhiều khó khăn, dễ phát sinh tiêu cực ngƣời có lập trƣờng không vững vàng, vô tình hạn chế nguồn Thẩm phán không khuyến khích đội ngũ Thẩm phán phấn đấu vƣơn lên Để khắc phục tình trạng cần nghiên cứu sửa đổi cách tổng thể chế độ đãi ngộ Thẩm phán, có sách nâng lƣơng phù hợp để kích thích họ rèn luyện, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức yên tâm công tác lâu dài Mặt khác, cần giáo dục ý thức trị, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi kỹ cần thiết không Thẩm phán mà cán bộ, công chức khác Tòa án Ngành Tòa án phải thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, rút kinh nghiệp sai lầm mắc phải; Hội nghị triển khai công tác ngành Tòa án đƣợc tổ chức hàng năm cần vào chiều sâu, không dừng lại việc nêu sai phạm mà phải đề xuất đƣợc giải pháp khắc phục, xử lý 113 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tố tụng dân nhằm nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng có định hƣớng XHCN, trƣớc xu hội nhập toàn diện đời sống kinh tế xã hội đất nƣớc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ngày trở nên cấp thiết Đặc biệt trình độ hiểu biết pháp luật ngƣời dân nƣớc ta nhiều hạn chế, hiểu biết pháp luật TTDS Việc hiểu thực pháp luật TTDS ngƣời dân có ý nghĩa quan trọng pháp luật TTDS quy định cho họ có đƣợc quyền nghĩa vụ tố tụng cụ thể để họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, thực tế nhiều ngƣời dân không quan tâm, tìm hiểu quy định pháp luật TTDS họ cho quan tiến hành tố tụng ngƣời tiến hành TTDS phải thực pháp luật TTDS Nếu ngƣời dân hiểu đƣợc trình tự, thủ tục giải VADS có tranh chấp nhƣ thủ tục khởi kiện, quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, quyền nghĩa vụ tố tụng chủ thể tham gia tố tụng có sở để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ Để giúp ngƣời dân hiểu đƣợc pháp luật TTDS, giúp họ thực tốt quyền nghĩa vụ tố tụng tham gia VADS công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật TTDS phải tập trung làm cho ngƣời nhận thức đƣợc quy định BLTTDS nhƣ văn hƣớng dẫn thi hành Bộ luật quyền, nghĩa vụ đƣơng tham gia VADS, nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng Qua đó, ngƣời dân có hiểu biết việc giải VADS Tòa án chủ động tham gia VADS Khi thực công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật TTDS cần tăng cƣờng vai trò phƣơng tiện thông tin đại chúng Thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng ngƣời dân đƣợc tiếp 114 cận thông tin hoạt động xét xử giám sát hành vi Thẩm phán, nhận thức đƣợc rõ quyền, nghĩa vụ họ tham gia VADS Bên cạnh đó, bƣớc thực công khai hóa án Tòa án, việc làm tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc kiểm tra việc thực thi pháp luật quan tƣ pháp, Tòa án Trong thời gian qua, Đài truyền hình Việt Nam thực phát sóng chƣơng trình "Tòa tuyên án", TANDTC tổng hợp xuất Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TANDTC Điều góp phần tích cực giúp ngƣời dân có điều kiện tiếp cận hiểu sau pháp luật nói chung pháp luật TTDS nói riêng KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua hoạt động thực quy định pháp luật TTDS đƣơng VADS Tòa án thời gian qua xuất nhiều vi phạm tố tụng, điển hình vi phạm nhƣ: xác định sai thành phần, tƣ cách tố tụng đƣơng sự;vi phạm quyền, nghĩa vụ đƣơng sự; đƣơng không thực đƣợc không thực tốt quyền, nghĩa vụ tố tụng Nguyên nhân vi phạm tố tụng nêu quy định pháp luật chƣa đầy đủ, thiếu chi tiết yếu chuyên môn, nghiệp vụ thiếu tinh thần trách nhiệm phận Thẩm phán, cán Tòa án Ngoài ra, đƣơng thiếu hiểu biết thiếu ý thức tham gia VADS Bên cạnh đó, Tòa án chƣa thực thƣờng xuyên việc kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng nói chung việc giải VADS nói riêng có kiểm tra, giám sát nhƣng không hiệu Để khắc phục vi phạm tố tụng trình giải VADS cần phải nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật TTDS 115 hành thực tiễn thực để từ hoàn thiện quy định pháp luật TTDS, có quy định đƣơng VADS 116 KẾT LUẬN Hiện Nhà nƣớc ta thời kỳ hội nhập, nhiều thành tựu kinh tế - xã hội đƣợc khẳng định đất nƣớc thời kỳ phát triển Bên cạnh hệ thống pháp luật ngày đƣợc hoàn thiện để bảo đảm nghiêm minh, chuẩn xác tối thƣợng quyền lực Nhà nƣớc sở tôn trọng đảm nguyên tắc pháp chế XHCN quyền ngƣời Trên sở đó, đƣơng chủ thể có vai trò đặc biệt quan trọng VADS Việc phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật TTDS hành đƣơng thực trạng thực quy định vô cần thiết Nghiên cứu đƣơng VADS thông qua quy định pháp luật TTDS rút số kết luận sau: Pháp luật TTDS hành quy định đầy đủ, chi tiết thành phần, tƣ cách; lực chủ thể; quyền, nghĩa vụ chung đƣơng sự; quyền, nghĩa vụ nguyên đơn, bị đơn, ngƣời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan… Các quy định góp phần quan trọng việc bảo đảm trình tự thủ tục TTDS dân chủ, công khai, đơn giản, đồng thời sở đề đƣơng thực quyền nghĩa vụ tố tụng tham gia VADS Là sở pháp lý cho Tòa án giải VADS, sở để đƣơng thực quyền nghĩa vụ tố tụng Tuy nhiên, thông qua việc nghiên cứu thực cho thấy quy định BLTTDS quyền nghĩa vụ đƣơng chƣa đầy đủ, thiếu chi tiết; có quy định không rõ ràng, chung chung, dẫn đến cách hiểu thực khác thực tế Đồng thời quy định quyền nghĩa vụ đƣơng chƣa bảo đảm bình đẳng thực đƣơng tƣ cách tố tụng khác Do đó, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng tham gia VADS Tòa án nhiều hạn chế, bất cập 117 Thông qua hoạt động giải VADS Tòa án năm qua cho thấy vi phạm nghiêm trọng tố tụng, điển hình vi phạm nhƣ: Tòa án xác định sai thành phần, tƣ cách tố tụng đƣơng sự; vi phạm quyền, nghĩa vụ đƣơng sự… Bên cạnh tình trạng đƣơng thực không đúng, không đầy đủ quyền, nghĩa vụ tố tụng Những vi phạm liên quan đến thực quy định pháp luật TTDS đƣơng thƣờng có nguyên nhân quy định pháp luật thiếu chặt chẽ, không khoa học, không phù hợp thực tiễn; nhận thức đƣơng ngƣời tiến hành tố tụng nhiệm vụ, quyền hạn hạn chế; chế kiểm sát, giám sát hoạt động tố tụng chƣa hợp lý Trong bối cảnh kinh tế phát triển vai trò pháp luật ngày quan trọng.Vì pháp luật công cụ để Nhà nƣớc thực việc quản lý, điều tiết hoạt động xã hội Do đó, việc xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật TTDS nói riêng đòi hỏi tất yếu Nếu quy định pháp luật đƣơng VADS đƣợc hoàn thiện tạo sở pháp lý để đƣơng tham gia VADS thực tốt quyền nghĩa vụ mình, đồng thời sở cho việc Tòa án thực xác định thành phần, tƣ cách đƣơng sự, bảo đảm đƣơng thực quyền nghĩa vụ Để bảo đảm quyền lợi ích đáng đƣơng đồng thời bảo đảm nghiêm minh, công pháp luật cần sớm sửa đổi, bổ sung quy định BLTTDS liên quan đến vấn đề bất cập Ngoài ra, phải tiếp tục đổi công tác tổ chức chế kiểm tra, giám sát hoạt động TTDS, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực, phẩm chất cho đội ngũ Thẩm phán; không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tố tụng nhân dân Các giải pháp đƣợc thực cách đồng bộ, khoa học việc áp dụng quy định pháp luật TTDS đƣơng VADS đạt hiệu cao 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân (2011), "Trao đổi "Về yêu cầu độc lập ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan", Tòa án nhân dân, (23), tr 20-22 Lê Thị Thanh Bình (2010), "Về thời hạn yêu cầu phản tố bị đơn Bộ luật tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (23), tr.19-23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Viết Giang (2006), "Về "Thay đổi địa vị tố tụng" đƣơng phiên tòa", Tòa án nhân dân, (3), tr 23-24 Nguyễn Thị Hạnh (2006), "Về quyền đại diện bố, mẹ cho ngƣời bị lực hành vi dân khởi kiện xin ly hôn", Tòa án nhân dân, (11), tr 28-31 Nguyễn Thị Hạnh (2011), "Thời hạn bị đơn có quyền yêu cầu phản tố tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (2), tr 20-39 Nguyễn Thị Hạnh (2011), "Một số vấn đề ngƣời đại diện theo pháp luật đƣơng tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (3), tr 34-40 10 Học viện Tƣ pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 119 11 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 12 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thái Phúc (2005), "Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Bộ luật tố tụng dân năm 2004", Nhà nước pháp luật, (10), Hà Nội 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 16 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 17 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 21 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 22 Phan Hữu Thƣ (2001), Xây dựng Bộ luật tố tụng dân vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phan Hữu Thƣ (2004), Tiến tới xây dựng Bộ luật tố tụng dân thời kỳ đổi mới, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 120 26 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03-12-2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm" Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 27 Tòa dân - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Tham luận vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác giám đốc thẩm, Hà Nội 28 Tòa dân - Tòa án nhân dân tối cao (2013), Tham luận số vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác giám đốc thẩm, tái thẩm, Hà Nội 29 Tòa dân - Tòa án nhân dân tối cao (2014), Tham luận số vấn đề cần rút kinh nghiệm việc giải vụ việc dân kiến nghị, Hà Nội 30 Tòa dân - Tòa án nhân dân tối cao (2015), Tham luận thực tiễn công tác giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm dân số đề xuất, kiến nghị, Hà Nội 31 Trần Văn Trung (2011), "Một số bất cập vƣớng mắc Bộ luật tố tụng dân chƣa đƣợc hƣớng dẫn thi hành", Tòa án nhân dân, (4), tr.14-16 32 Trƣờng Cán tòa án - Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tài liệu tập huấn Luật sửa đổi bổ sung mộ số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 33 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 34 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trần Anh Tuấn (2008), "Quyền khởi kiện việc xác định tƣ cách tham gia tố tụng", Tòa án nhân dân, (23), tr 11-20 121 36 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 37 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 38 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 39 Viện Khoa học kiểm sát (1998), Bộ luật tố tụng dân Nhật Bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 40 Viện Khoa học pháp lý - Bộ tƣ pháp (2004), Một số vấn đề Luật tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Chuyên đề khoa học, Hà Nội 41 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Tƣ pháp, Hà Nội 42 Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống hóa văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 43 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 122 [...]... định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam hiện hành về đƣơng sự trong vụ án dân sự Chương 3: Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về đƣơng sự trong vụ án dân sự và kiến nghị 14 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm đƣơng sự trong vụ án dân sự Trong các VADS thì đƣơng sự là ngƣời... nghiên cứu cấp B : "Một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự" , do Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) thực hiện năm 1996; - Luận án tiến sĩ luật học: "Bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự trong Tố tụng dân sự Việt Nam", do nghiên cứu sinh Nguyễn Công Bình thực hiện năm 2006; - Luận án tiến sĩ luật học: "Đương sự trong tố tụng dân sự - một số vấn đề lý luận và thực... luật TTDS về đƣơng sự trong VADS và thực hiện chúng tại các Tòa án Ngoài ra, luận văn còn là tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập về pháp luật TTDS ở các cơ sở đào tạo Luật học tại Việt Nam 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về đƣơng sự trong vụ án dân sự Chương 2: Nội dung các quy... 2010; - Luận văn thạc sĩ luật học: "Quyền tự định đoạt của đương sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2004", do học viên Nguyễn Phƣơng Hạnh thực hiện năm 2010; - Luận văn thạc sĩ luật học: "Quyền và nghĩa vụ của đương sự theo quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự" , do học viên Cao Kim Oanh thực hiện năm 2011; - Các sách chuyên ngành đã xuất bản: Giáo trình Luật tố tụng dân sự của Học... đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự" của Nguyễn Tiến Trung, đăng trên Tạp chí Luật học, số 02 năm 1999; "Ai có tư cách là nguyên đơn trong vụ án dân sự" của Nguyễn Thị Hƣơng, đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND), số 01 năm 2000; "Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự 11 trong Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam" của Nguyễn Ngọc Khánh, đăng trên Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, số... nghĩa vụ phát sinh từ tranh chấp 1.3 ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH ĐƢƠNG SỰ TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ 1.3.1 Điều kiện trở thành nguyên đơn Khoản 2 Điều 56 BLTTDS quy định: Nguyên đơn trong vụ án dân sự là ngƣời khởi kiện, ngƣời đƣợc cá nhân, cơ quan, tổ chức do bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời đó bị xâm hại Cơ quan, tổ chức do Bộ luật. .. thiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực tƣơng ứng Luận văn có những đóng góp mới sau: - Hoàn thiện khái niệm đƣơng sự trong VADS; làm rõ các đặc điểm của đƣơng sự, vai trò của đƣơng sự trong VADS - Xác định đƣợc quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự trong VADS - Phân tích, làm rõ những điểm bất hợp lý, bất cập của các quy định pháp luật hiện hành về đƣơng sự trong VADS - Đánh giá đúng thực trạng và... lợi, nghĩa vụ liên quan Đƣơng sự là một trong các nhóm ngƣời tham gia tố tụng dân sự tại Tòa án nhân dân trong các vụ kiện về dân sự, kinh doanh, thƣơng mại, hôn nhân gia đình và lao động [41, tr 278] Nhƣ vậy, về lý luận đƣơng sự là những ngƣời tham gia vào quá trình giải quyết VADS vì họ có quyền, nghĩa vụ đƣợc giải quyết trong VADS Xuất phát từ đó Điều 56 BLTTDS đã đƣa ra khái niệm đƣơng sự trong VADS... về dân sự, PLTTGQCVADS (1989), PLTTGQCVAKT (1994), PLTTGQCTCLĐ (1996) cũng không có quy định cụ thể về khái niệm nguyên đơn Bộ luật tố tụng dân sự đã khắc phục những thiếu sót đó bằng quy định cụ thể về nguyên đơn tại khoản 2 Điều 5 6: Nguyên đơn trong vụ án dân sự là ngƣời khởi kiện, ngƣời đƣợc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác do bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự. .. nghĩa vụ của đƣơng sự trong VADS bao gồm khái niệm, quá trình phát triển của các quy định về đƣơng sự, quyền và nghĩa vụ của các đƣơng sự, qua đó có sự so sánh với pháp luật một số nƣớc quy định về quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự - Nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của đƣơng sự trong VADS Xác định các yêu 12 cầu về quyền và nghĩa vụ của

Ngày đăng: 15/06/2016, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan