Thực tập tốt nghiệp đề tài CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN (Bài đạt 9đ)

45 882 0
Thực tập tốt nghiệp đề tài CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN (Bài đạt 9đ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghèo đói được xem là một vấn nạn xã hội bởi vì đó là một viết thương ăn sâu vào mọi phương diện của đời sống văn hóa và xã hội. Nó bao gồm cả sự nghèo nàn của tất cả các thành viên trong cộng đồng. Nghèo đói có mặt trên tất cả các vùng miền, các cộng đồng. Đó có thể là từ các quốc gia có thu nhập cao, hoặc là các quốc gia nghèo nàn nhất, nhưng đằng sau nó chính là những nguyên nhân từ xã hội hay từ chính bản thân những người nghèo như: trình độ học vấn, trình độ văn hóa, đông con, thiếu nguồn nhân lực…mà chính bản thân họ chưa nhận thức được. Nghèo đói ảnh hưởng đến đời sống của con người, gây nhiều khó khăn cũng như dễ tổn thương đến người dân trong cộng đồng của mỗi quốc gia. Nghèo đói làm cho chất lượng cuộc sống con người thấp kém, làm con người có thể mất đi ý trí vươn lên, nghèo đói khiến con người dễ lâm vào các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp, ma túy. Hiện nay nghèo đói đang làm mất cân bằng xã hội, bất bình đẳng giới và sự chênh lệch xã hội về giàu nghèo và vấn đề nghèo đói lại từ đó gia tăng lên theo một vòng không thể tháo gỡ được. Thực trạng nghèo đói tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên nói riêng và nghèo đói của Việt Nam nói chung đặt ra yêu cầu cần phải có những giải pháp, chính sách đồng bộ nhất quán và cần được thực hiện một cách nghiêm túc, hiệu quả để XĐGN. Những giải pháp đó có thể tập trung vào các lĩnh vực cụ thể, phù hợp với tình hình điều kiện của địa phương.

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc Em xin trận trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học xxx, thầy cô Khoa xxx giúp em tích lũy kiến thức tư cách đạo đức người Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc Anh Nguyễn Quân Anh- Chuyên viên phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Đại Từ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp tài liệu, số liệu để em hoàn thiện báo cáo Dù cố gắng nhiều , song thiếu kinh nghiệm kiến thức nên báo cáo chắn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy cô giáo.Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực xxx MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LĐ-TBXH UBND ĐBKK DTTS XKLĐ BCĐ XĐGN CBCCVC HĐ Lao động-thương binh xã hội Uỷ ban nhân dân Đặc biệt khó khăn Dân tộc thiểu số Xuất lao động Ban đạo Xóa đói giảm nghèo Cán công chức viên chức Hợp đồng PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 1.1 Khái quát đặc điểm, tình hình chung Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên • Đặc điểm tình hình  Sơ lược đặc điểm tình hình phát triển Lịch sử đời hình thành Phòng LĐTBXH huyện Đại Từ, Phòng Lao động – Thương binh Xã hội tách từ Phòng Nội vụ - Lao động –thương binh xã hôi thức vào hoạt động từ ngày 01 tháng 06 năm 2007.Phòng lao động – thương binh xã hội huyện Đại Từ quan chuyên môn Uỷ ban nhâ dân huyện, tham mưu , giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực như: lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,an toàn lao động , người có công , bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em.phòng, chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới, xóa đói giảm nghèo  Vị trí, chức Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Đại Từ Phòng Lao động – TBXH huyện quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có công xã hội thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân huyện theo quy định Pháp luật Phòng Lao động – TBXH làm việc theo chế độ thủ trưởng; có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu đạo; hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Sở Lao động – TBXH tỉnhThái Nguyên  Nhiệm vụ quyền hạn Trình Ủy ban nhân dân ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm, chương trình phát triển lao động, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, chương trình, biện pháp tổ chức thực cải cách hành chính, xã hội hóa lĩnh vực lao động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới địa bàn thuộc Ủy ban nhân huyện quản lý chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực sau ban hành Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo văn lĩnh vực lao động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình lĩnh vực lao động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới địa bàn huyện sau phê duyệt; hướng dẫn thông tin, tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực lao động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới Hướng dẫn tổ chức, đơn vị nhân dân địa bàn huyện thực nhiệm vụ công tác lao động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới địa bàn huyện theo quy định pháp luật đạo Ủy ban nhân dân huyện Phối hợp với ngành chức tra, kiểm tra, chấn chỉnh tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân huyên xử lý vi phạm doanh nghiệp, sở sản xuất việc chấp hành pháp luật lao động quy định an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ dịa bàn huyện Giúp Ủy ban nhân dân huyện thực chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, triển khai đề án, chương trình giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện Giúp Ủy ban nhân dân huyện tổng hợp quản lý đối tượng người có công, người hưởng sách xã hội đối tượng khác địa bàn huyện theo hướng dẫn Sở Lao động – TBXH tỉnh Thái Nguyên Tổ chức thực công tác chi trả trợ cấp, phụ cấp cho đối tượng hưởng sách lao động, người có công phối hợp với Ủy ban nhân dân xã, thị trấn chi trả trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng theo quy định hành Phối hợp với cấp, ngành thực số chương trình mục tiêu, chế độ sách cho người nghèo, ưu đãi học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện 10 Giúp Ủy ban nhân dân huyện phòng chống tệ nạn mại dâm địa bàn huyện, cai nghiện ma túy cộng đồng, hỗ trợ phụ nữ, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em bị xâm hại 11 Thực chế độ thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình hoạt động lĩnh vực lao động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới với Ủy ban nhân dân huyện Sở Lao động – TBXH tỉnh Thái Nguyên 12 Trình Ủy ban nhân dân huyện ký, ban hành định liên quan đến đối tượng Bảo trợ xã hội, đối tượng thuộc diện sách người có công thuộc huyện quản lý 13 Ký hợp đồng lao động quản lý danh sách đăng ký lao động doanh nghiệp địa bàn theo phân công Sở Lao động – TBXH tỉnh 14 Ký xác nhận, lục hồ sơ đối tượng sách ưu đãi người có công với nước sách xã hội khác thuộc huyện quản lý 15 Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lý Phòng lĩnh vực lao động, người có công, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân huyện 16 Quản lý tài chính, tài sản giao theo quy định cảu pháp luật phân cấp Ủy ban nhân dân huyện 17 Được tổ chức hội nghị giao ban chuyên môn cán Văn hóa xã hội, cán phụ trách Lao động – TBXH xã, thị trấn Phối hợp với UBND xã, thị trấn huyện theo dõi, thống kê lao động thất nghiệp người làm huyện, tỉnh; đồng thời thực số nhiệm vụ Ủy ban nhân dân huyện cấp giao 18 Thực nhiệm vụ khác theo đạo, phân công Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện theo quy định Pháp luật 1.2 Mục tiêu định tính, mục tiêu định lượng Phòng Lao động TB&XH huyện Đại Từ năm 2016 Mục tiêu định tính Mục tiêu định lượng Công tác Giải Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động công - Giải việc làm việc làm - tác Giải việc làm dạy nghề cho 3.000 lao động Dạy nghề địa bàn huyện - Dạy nghề cho 1.500 lao động, tỷ lệ có việc làm sau học nghề 75% Công tác - Tiếp tục triển khai thực sách - Thực đầy đủ, kịp sách người có theo Quyết định 22/QĐ-TTg Thủ tướng thời chế độ công Chính phủ cho đối tượng sách người sách 100% người có công có đạo từ cấp có công địa bàn - Tham mưu cho UBND huyện thu hồi trợ cấp huyện; thương binh trợ cấp CĐHH đối tượng hưởng sai chế độ theo quy định Công tác giảm Thực tốt sách giảm nghèo nghèo địa phương Thực rà soát đầy đủ đối tượng gia đình hộ nghèo để thực cấp thẻ BHYT theo quy định Chính phủ Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 2,5% trở lên so với kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 theo mức chuẩn nghèo giai đoạn 20162020 Chính phủ - 100% người thuộc gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo hưởng BHYT khám chữa bệnh theo quy định - 100% người thuộc gia đình hộ nghèo, hộ cận nghèo tiếp cận với sách an sinh xã hội theo quy định Công tác Bảo - Các đối tượng gặp rủi ro đột xuất địa bàn - 100% đối tượng bảo trợ huyện giải hỗ trợ khó khăn đột xuất xã hội đủ điều kiện trợ xã hội kịp thời hưởng sách trợ cấp - Các đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng xã hội cộng đồng; cộng đồng hưởng đầy đủ sách hỗ trợ theo quy định Công tác phòng Xây dựng kế hoạch cai nghiện ma túy cho Tổ chức cai chống tệ nạn xã đối tượng địa bàn huyện túy cho 150 hội (trong cai buộc: 30 đối nghiện ma đối tượng nghiện bắt tượng; Cai nghiện gia đình:100 đối tượng; cai nghiện thuốc Cedemex: 20 đối tượng); Duy trì dùng thuốc Methadone cho đối tượng điều trị Trung tâm Methadone huyện Công tác Bảo vệ Thực tốt hoạt động rà soát đối tượng chăm sóc trẻ trẻ em tuổi để đảm bảo việc cấp em thẻ bảo hiểm thiếu sót Xây dựng kế hoạch Bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 2016 Chỉ đạo xã, thị trấn tổ chức đánh giá xã, thị trấn phù hợp với trẻ em Công tác Bình Xây dựng kế hoạch hành động Bình đẳng giới đẳng giới Vì năm 2016 tiến phụ nữ Triển khai chương trình hành động Chính phủ giai đoạn đến năm 2020 thực Nghị 11NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung chiến lược bình đẳng giới giai đoạn 20112020 sách, pháp luật bình đẳng Đảm bảo 100% trẻ em tuổi cấp thẻ khám chữa bệnh miễn phí sở y tế địa bàn; 100% trẻ em có nguy lang thang trợ giúp; trẻ em mồ côi không nơi nương tựa trợ giúp chăm sóc thay thế; 100% trẻ em bị nhiễm chất độc hóa học, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS bảo vệ, chăm sóc; trẻ em bị xâm phạm tình dục bảo vệ, chăm sóc hòa nhập cộng đồng; Duy trì 30/30 xã, thị trấn đạt 100% xã, thị trấn phù hợp với trẻ em giới cho đội ngũ CBCNVC, người lao động nhân dân nhằm nâng cao nhận thức, chuyển đổi hành vi toàn xã hội bình đẳng giới Về công tác cải Thường xuyên thực tốt công tác cải cách hành cách hành chính như: công khai quy trình giải thực chế độ, sách; thực tốt công tác nhận trả kết phận cửa Trả lời giải đơn thư thẩm quyền kịp thời, đạo cán Lao động -TB&XH xã, thị trấn thực việc hướng dẫn, trả lời, giải nội dung liên quan mà đối tượng vướng mắc từ sở Thực trực, tiếp công dân 02 ngày/ tuần( thứ 2, thứ 4) theo quy định 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức mối quan hệ phận tổ chức 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức Trưởng phòng Phó trưởng phòng Phó trưởng phòng Kế toán (chuyên viên) Chuyên viên Chuyên viên HĐ thử việc Chuyên viên Cán HĐ Cán HĐ 10 2.3 Tình hình thực công tác giảm nghèo địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Đại Từ nỗ lực xóa đói giảm nghèo Sau năm thực Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011- 2015, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua năm Giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế - xã hội mà Huyện Đại Từ xác định tập trung ưu tiên triển khai kịp thời, nhằm phấn đấu đưa nghiệp xây dựng huyện nhà vững mạnh, đồng thời cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Với tham gia hưởng ứng cấp, nghành đông đảo quần chúng nhân dân năm qua công tác giảm nghèo địa bàn huyện Đại Từ có nhiều thay đổi đáng kể thay đổi thực thông qua sách sau 2.3.1 Hoạt động chương trình 135 huyện Đại Từ Huyện Đại Từ huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế huyện tích cực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp xây dựng – nông lâm nghiệp – dịch vụ Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo đời sống phát triển kinh tế nhân dân, đặc biệt vùng sâu, xa trung tâm, có đồng bào dân tộc thiểu số người sinh sống, nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp  Kết thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất Trong giai đoạn 2011-2015, địa bàn huyện phân bổ kinh phí hỗ trợ phát triển sản xuất 17.588 triệu đồng, năm 2011: 3.400 triệu đồng; năm 2014: 7.088 triệu đồng; năm 2015: 7.100 triệu đồng Cụ thể: Năm 2011: Tổng kinh phí thực 3.400 triệu đồng Các nội dung hỗ trợ: Số máy móc thiết bị hỗ trợ gồm: 293 tôn quay chè, 240 máy vò chè, 114 động lắp tôn chè, 897 bình phun thuốc sâu ắc 31 quy, 509 máy bơm chạy nước chạy điện, 06 bình phun thuốc sâu động cơ, 79 máy bơm nước chạy xăng, 20 máy tuốt lúa động cơ, 36 máy cắt lúa, 3.716,6 kg phân bón NPK, 01 trâu 01 máy gặt đập liên hợp cho nhóm hộ Năm 2014: Tổng kinh phí thực 7.088 triệu đồng Các nội dung hỗ trợ: tổ chức 11 lớp tập huấn cho 800 lượt người tham dự; Hỗ trợ mô hình sản xuất: trồng dưa chuột, trồng rau, trồng chè; Hỗ trợ mua cây, giống: 770 gà, 93 lợn, 01 trâu, 3.500 chè, 125 hoa; Hỗ trợ vật tư sản xuất: 34,2 phân bón thức ăn chăn nuôi loại; Hỗ trợ 5.181 máy móc, thiết bị loại phục vụ sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản Năm 2015: Trên địa bàn huyện cấp 7.100.000.000 đồng Tính đến tháng 11/2015, thực giải ngân 6.390 triệu đồng Dự ước đến cuối năm 2015 giải ngân hết số kinh phí cấp huyện Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất (CT135)  Kết thực Chính sách đầu tư sở hạ tầng Số công trình đường giao thông nông thôn phục vụ sản xuất, kinh doanh dân sinh địa bàn xã: 29 công trình, với kinh phí: 84.050 triệu đồng, đó: Ngân sách trung ương: 41.000 triệu đồng; ngân sách địa phương: 30.750 triệu đồng; vốn huy động: 12.300 triệu đồng Số công trình bảo đảm cung cấp điện phục vụ sinh hoạt sản xuất, kinh doanh địa bàn xã: 06 công trình, với kinh phí là: 9.840 triệu đồng, Số công trình phục vụ nhu cầu hoạt động văn hóa địa bàn xã: 07 công trình, với kinh phí thực hiện: 3.275 triệu đồng, Số công trình để đảm bảo chuẩn hóa trạm y tế địa bàn xã: 01 công trình, với kinh phí thực hiện: 1.575 triệu đồng 32 Số công trình để đảm bảo chuẩn hóa giáo dục địa bàn xã: 26 công trình, với kinh phí thực hiện: 73.125 triệu đồng Cải tạo, xây hệ thống thủy lợi địa bàn xã: 06 công trình, với kinh phí thực hiện: 9.840 triệu đồng Các công trình khác: 03 công trình, với kinh phí thực hiện: 3.325 triệu đồng, Duy tu, bảo dưỡng công trình hạ tầng sở xã, đặc biệt khó khăn: 28 công trình, với kinh phí thực hiện: 4.319 triệu đồng 2.3.2 Nhân rộng mô hình giảm nghèo: Trong giai đoạn 2011-2015, địa bàn huyện triển khai thực 03 mô hình, cụ thể: - Năm 2013: Triển khai thực 02 mô hình: Mô hình gieo cấy lúa lai: 11,5ha, với 45 hộ 14 xóm xã Na Mao mô hình nuôi gà: 2.000 con, với 25 hộ, 11 xóm xã Na Mao Kinh phí thực hiện: 311.155.000 đồng (Trong đó: Kinh phí nhà nước hỗ trợ: 200.000.000 đồng, nhân dân đối ứng: 111.155.000đ) - Năm 2015: Triển khai thực 01 mô hình nuôi vịt thương phẩm: 1.600 con, với 20 hộ xã Phúc Lương với kinh phí thực hiện: 150.000.0000đ Các hộ dân tham gia dự án tập huấn kỹ thuật chọn giống Chăm sóc phòng trừ dịch bệnh hại; Kết sau kết thúc dự án bình quân hộ gia đình thu 7.044.000 đồng 2.3.3 Hỗ trợ nâng cao lực giảm nghèo, truyền thông giám sát đánh giá thực a Tấp huấn nâng cao lực truyền thông: Trong giai đoạn 2011 - 2015, UBND huyện tổ chức 13 lớp tập huấn nâng cao lực cho Ban đạo giảm nghèo huyện; Ban đạo giảm nghèo xã; Trưởng xóm, tổ trưởng dân phố thực sách 33 giảm nghèo với 3.378 lượt người tham dự UBND huyện tổ chức 06 lớp truyền thông sách giảm nghèo cho 660 người, phối hợp với Sở Lao động TB&XH tổ chức 06 lớp truyền thông sách giảm nghèo, với khoảng 600 người dự Qua lớp tập huấn, cán làm công tác giảm nghèo cấp huyện, xã, xóm nâng cao nhận thức, lực để thực chương trình giảm nghèo hiệu quả; thông qua lớp tập huấn hướng dẫn cán làm công tác giảm nghèo cấp xã xây dựng kế hoạch giảm nghèo sát với thực tế sở giúp đỡ hộ nghèo phát triển sản xuất để vươn lên thoát nghèo Việc tổ chức lớp truyền thông sách giảm nghèo góp phần giúp cho hộ nghèo hiểu biết sách, mô hình giảm nghèo, nâng cao ý thức trách nhiệm tạo động lực cho hộ vươn lên thoát nghèo bền vững Ngoài thông qua lớp truyền thông giúp cho cán làm sách giảm nghèo nắm rõ nguyên nhân cụ thể dẫn đến nghèo; nhu cầu, nguyện vọng hộ nghèo để từ triển khai đồng bộ, hiệu sách giúp hộ dân thoát nghèo bền vững b Hoạt động giám sát, đánh giá thực Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực sách giảm nghèo thực thường xuyên; giai đoạn 2011 - 2015, UBND huyện thành lập 10 Đoàn kiểm tra, giám sát xã, thị trấn Ngoài hoạt động kiểm tra giám sát huyện, hàng năm Ban đạo giảm nghèo tỉnh thực kiểm tra, giám sát công tác thực sách giảm nghèo huyện xã, thị trấn địa bàn Thông qua việc kiểm tra, giám sát nắm bắt khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực sở để kịp thời đạo, hướng dẫn xã, thị trấn thực tốt sách; đồng thời chấn chỉnh tồn tại, thiếu sót trình triển khai, tổ chức thực sở 34 2.4 Đánh giá việc thực công tác giảm nghèo huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Sau năm thực năm thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 đạt vượt kế hoạch đề Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện từ 27,66% năm 2011 xuống 13% vào cuối năm 2015 Các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân cải thiện Việc triển khai tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp, chương trình mục tiêu có hiệu quả, công tác xã hội hóa cho giảm nghèo có tiến giai đoạn trước 2.4.1 Những kết đạt công tác giảm nghèo huyện Đại Từ - Mục tiêu giảm hộ nghèo: Mục tiêu chung giảm nghèo giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện từ 27,66% năm 2011 xuống 13% vào cuối năm 2015, bình quân năm giảm 2%/năm - Chính sách phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã nghèo xã ĐBKK Trong năm triển khai xây dựng 74 công trình, điện, đường, trường học, trạm xá với tổng kinh phí 175.190 triệu đồng, có đủ công trình sở hạ tầng thiết yêu theo quy định - Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo: năm qua có 84.534 lượt hộ nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi để chăn nuôi, sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế hộ gia đình với tổng số kinh phí 45.760,16 ngàn đồng - Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo: Thực sách khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, người cận nghèo người DTTS, năm cấp thẻ bảo hiểm cho 278.790 người, số người lượt người nghèo, người DTTS khám chữa bệnh thẻ BHYT 911.782 lượt 35 - Chính sách hỗ trợ giáo dục – đào tạo cho người nghèo: Trong năm số học sinh nghèo miễn, giảm học phí 52.132 học sinh với tổng kinh phí 13.250.00 ngàn đồng - Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở: Số hộ nghèo hỗ trợ nhà theo Chương trình giảm nghèo 38 hộ, kinh phí hỗ trợ 1.750 ngàn đồng - Chính sách hỗ trợ lao động nghèo đào tạo nghề miễn phí, tạo việc làm, XKLĐ: Số lao động thuộc hộ nghèo đào tạo nghề ngắn hạn, miễn phí 1.588 lao động, kinh phí thực 2.810.760 ngàn đồng Số lao động sau đào tạo nghề ngắn hạn, miễn phí có việc làm 1.176 lao động - Chính sách trợ giúp Pháp lý cho người nghèo: Số người tư vấn, hỗ trợ pháp lý 2.930 người 2.4.2 Những tồn tại, yếu nguyên nhân Bên cạnh kết đạt công tác giảm nghèo huyện thời gian qua tồn số yếu kém: + Hoạt động ban đạo: - Ban đạo cấp hoạt động chưa đều, số ban đạo sở hoạt động yếu + Công tác giảm nghèo - Tỷ lệ giảm nghèo qua năm đạt vượt mục tiêu đề chưa vững - Tình trạng tái nghèo, phát sinh nghèo cao, số hộ nghèo không tự lực vươn lên trông chờ ỷ nại, đặc biệt số hộ không muốn thoát nghèo để thụ hưởng sách Nhà nước 36 - Việc điều tra, khảo sát hộ nghèo hàng năm số xã, thị trấn chưa thực theo quy trình, biểu làm qua loa, cảm tình thiếu xác  Nguyên nhân - Về khách quan Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động tiêu cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, mặt khác ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, dịch bệnh, gia súc, gia cầm, từ tác động đến sản xuất, việc làm, thu nhập người dân, hộ nghèo Về chủ quan + Hoạt động Ban đạo Chương trình giảm nghèo cấp chưa đều, nhận thức trách nhiệm chương trình giảm nghèo số sở hạn chế Nên việc đạo điều hành phối hợp với ngành nhiều hạn chế, chưa cụ thể, sâu sát, thiếu kiểm tra đôn đốc, số sách dự án thuộc chương trình chưa triển khai kịp thời Thành viên BCĐ phân công phụ trách sở chưa sâu sát nắm bắt, đôn đốc, báo cáo thường trực BCĐ không thời gia quy định + Nguồn lực đầu tư cho hoạt động chương trình hạn hẹp nên chưa kịp đáp ứng yêu cầu đòi hỏi để thực mục tiêu chương trình Thực xã hội hóa việc huy động nguồn lực cộng đồng, quan đơn vị, doanh nghiệp hiệu chưa cao + Trong điều tra, rà soát hộ nghèo hàng năm số sở chưa sát với thực tế, việc hộ dân không muốn thoát nghèo để hưởng thụ sách xã hội có ảnh hưởng lớn đến việc phấn đấu mục tiêu giảm nghèo 37 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Giải pháp nhằm nâng cao công tác giảm nghèo tai huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Nguyên nhân Giải pháp Vốn vay, vốn đầu tư cho hộ nghèo Tạo vốn hỗ trợ phát triển sản xuất phát triển sản xuất hạn chế kinh doanh cho hộ nghèo Trình độ đội ngũ cán xã nghèo Bồi dưỡng đào tạo, nâng cao chưa cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo xã nghèo Điều kiện tự nhiên, khí hậu thay đổi, Tăngtheo cường giám sát theo dõi khắc nhiệt biến đổi khí hậu Giáo dục đào tạo dạy nghề chưa Gắn liền giáo dục, đào tạo dạy gắn liền với tạo việc làm nghề với tạo việc làm Hỗ trợ người nghèo chưa cụ Có sách hỗ trợ cụ thể thể người nghèo Người nghèo chưa có điều kiện tiếp Hỗ trợ trực tiếp giáo dục, y tế, cận với giáo dục, y tế, dịch vụ dịch vụ cho người nghèo 2.1.1 Tạo vốn hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo Để phát huy mạnh tiềm cùa huyện Và thu hút đầu tư nước Nâng cao hiệu giảm rủi ro Chính việc đầu tư cho hoạt động nghiên cứu dự án kế hoạch, biện pháp XĐGN cụ thể, linh hoạt, phù hợp với xã vô cần thiết Trong việc huy động vốn cho hộ nghèo có ý nghĩa quan trọng chủ yếu thông qua hoạt động tổ chức trị như: hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh, đoàn niên ủng hộ doanh nghiệp toàn huyện 38 Để nâng cao ngồn vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước cần tăng tỷ lệ tích lũy từ nội kinh tế huyện, tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển Đảm bảo 100% hộ nghèo có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất vay vốn tín dụng ưu đãi; triển khai thực hiệu sách hỗ trợ đất, nhà ở, nước sinh hoạt … cho hộ nghèo; lồng ghép huy động tối đa nguồn vốn, tập trung đẩy mạnh tiến độ xây dựng đưa vào sử dụng công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân 2.1.2 Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo xã nghèo Để nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo huyện Đại Từ địa phương cần quan tâm đến số nội dung như: Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giảm nghèo phải đào tạo kỹ nghiệp vụ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, cử cán học tham gia lớp tập huấn, thường xuyến bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ, chủ động sang tạo phối hợp nhân dân thực có hiệu mục tiêu giảm nghèo Cần đẩy mạnh vai trò hoạt động hội, đoàn thể, xây dựng thêm nhiều phong trào thi đua làm kinh tế với mô hình phát triển khác 2.1.3 Tăng cường giám sát, theo dõi biến đổi khí hậu Hiện nay, thời tiết biến đổi theo chiều hướng xấu, diễn biến khí hậu phức tạp, hạn hán, lũ lụt, xảy hàng năm Điều ngây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất người dân Vì để công tác giảm nghèo đạt mục tiêu đề hiệu củng cố lâu dài Huyện Đại Từ cần đẩy mạnh hoạt động giám sát theo dõi biến đổi khí hậu năm tới 39 Cần lập kế hoach kịp thời triển khai thực chương trình dự phòng, phòng chống thiên tai Phải ưu tiên chương trình để đối phó với rủi ro đến bất ngờ gây thiện hại cho nhân dân Do với điều kiện khí hậu thay đổi, khắc nhiệt Đại Từ, tăng cường giám sát theo dõi biến đổi khí hậu thời gian tới việc làm cần thiết quan trọng để giúp người nhân chủ động sản xuất 2.1.4 Gắn liền giáo dục đào tạo dạy nghề với tạo việc làm Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho người lao động thuộc khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp đặc biệt lao động khu vực dự án khai thác khoáng sản núi pháo Tổ chức thực có hiệu dự án phát triển kinh tế vay vốn Quốc gia giải việc làm, chương trình XĐGN… khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, tận dụng khai thác triệt để nguồn tiềm sẵn có vốn, lao động, đất đai nhằm thu hút giải tốt việc làm cho người lao động Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để giải việc làm cho người thiếu việc làm người thất nghiệp: tăng cường quản lý nhà nước quy hoạch phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế trang trại, vườn đối địa phương Xây dựng kế hoạch liên kết với doanh nghệp phép hoạt động XKLĐ, hoàn tất thủ tục cho người lao động từ huyện để giảm chi phí cho người lao động, coi trọng công tác tuyên truyền XKLĐ, tư vấn cho người lao động, dậy nghề để XKLĐ có nghề Chủ động khai thác tiếp nhận thực tốt dự án phát triển kinh tế xã hội từ chương trình, tổ chức thực lồng ghép hợp lý chương trình kinh tế xã hội gắn với chương trình giải việc làm XĐGN 40 2.1.5 Hỗ trợ cụ thể người nghèo Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng đạo điều hành UBND, phối hợp tham gia đoàn thể trị - xã hội cấp sở Tăng cường kiểm tra, giám sát Ban đạo cấp xã, thị trấn điều tra nắm đối tượng công tác giảm nghèo giải việc làm UBND huyện qua việc bình xét, phân loại hộ nghèo hàng năm để đánh giá thi đua đơn vị Tập trung đầu tư xây dựng công trình theo kế hoạch, quy hoạch có trọng điểm, ưu tiên đầu tư cho công trình phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp, công trình hạ tầng thiết yếu, sản xuất công nghiệp, du lịch, dịch vụ 2.1.6 Hỗ trợ trực tiếp giáo dục, y tế, dịch vụ  Hỗ trợ giáo dục đào tạo Thực tốt sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định Tổ chức triển khai, thực có hiệu chương trình phát triển giáo dục, đào tạo y tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015 Tổng kinh phí thực 180 tỷ đồng  Chính sách hỗ trợ y tế dinh dưỡng Thực có hiệu sách cấp thẻ Bảo hiểm y tế người nghèo, người dân tộc thiểu số, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế người thuộc hộ cận nghèo Kinh phí thực bình quân 300 tỷ đồng/năm Ưu tiên việc đầu tư xây dựng sở vật chất bệnh viện, trạm y tế xã nghèo nhằm đạt chuẩn y tế, thực tốt sách ưu đãi, thu hút cán y tế công tác địa phương nghèo  Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý: 41 Thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người nghèo, góp phần đảm bảo công cho người nghèo việc tiếp cận với pháp luật Hỗ trợ nâng cao lực cán trợ giúp pháp lý, người thực trợ giúp pháp lý, cán tư pháp cấp xã, tổ hòa giải  Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thông tin Thực tốt chương trình đưa văn hóa, thông tin sở, đa dạng hóa hoạt động truyền thống, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần người dân 2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao công tác giảm nghèo tai huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Đối với Đảng Nhà nước - Chính phủ tiếp tục hoàn chỉnh bổ sung sách hỗ trợ vay vốn, tư liệu sản xuất, giáo dục, y tế, nhà sách an sinh xã hội - Hoàn thiện chế lồng ghép chương trình dự án, sách xã hội nông thôn - Cần củng cố hoàn thiện máy làm công tác giảm nghèo từ Trung ương đến sở - Tiếp tục có sách hỗ trợ tỉnh, huyện khó khăn, đặc biệt xã vùng sâu, vùng xa cần trợ giúp 42 2.2.2 Đối với cấp huyện  Tăng cường công tác tuyên truyền Làm tốt công tác truyền thông để nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành giảm nghèo, người nghèo, hộ nghèo có ý thức vượt vượt qua khó khăn, vươn lên thoát nghèo bền vững Nội dung tuyên truyền tập trung vào sách giảm nghèo  Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Tiếp tục phát huy mạnh mẽ nguồn lực thông qua chương trình, dự án, đề án, nhằm thúc đẩy tăng trưởng bền vững theo cấu “ Công nghiệp- Xây dựng- Dịch vụ - Nông lâm nghiệp”  Đổi chế quản lý Thực chế phân cấp quản lý sử dụng kinh phí thực dự án cho cấp huyện, cấp xã theo hình thức hỗ trợ kinh phí trọn gói có mục tiêu giao quyền định sử dụng nguồn kinh phí cho mục tiêu giảm nghèo phát triển bền vững địa phương Tiếp tục thực đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán địa phương, sở để có lực quản lý, sử dụng nguồn vốn mục tiêu có hiệu  Đối với hộ nghèo Các hộ nghèo phải có nhận thức đắn giảm nghèo không xã hội mà phải có nỗ lực phấn đấu tự vươn lên để thoát nghèo Không nên tự ti mặc cảm mà cần hòa nhập vào cộng đồng, tham gia tổ chức đoàn hội để học hỏi kinh nghiệm sản xuất Trau dồi thêm vốn hiểu biết cách thức làm ăn, mô hình sản xuất giỏi, phát huy tính tự lực, tự chủ không ỷ lại vào trợ giúp, vươn lên đôi bàn tay với sức lao động để thoát khỏi nghèo đói Cần có niềm tin vào làm thay đổi sống cho tương lai tốt đẹp 43 KẾT LUẬN Nghèo đói xem vấn nạn xã hội viết thương ăn sâu vào phương diện đời sống văn hóa xã hội Nó bao gồm nghèo nàn tất thành viên cộng đồng Nghèo đói có mặt tất vùng miền, cộng đồng Đó từ quốc gia có thu nhập cao, quốc gia nghèo nàn nhất, đằng sau nguyên nhân từ xã hội hay từ thân người nghèo như: trình độ học vấn, trình độ văn hóa, đông con, thiếu nguồn nhân lực…mà thân họ chưa nhận thức Nghèo đói ảnh hưởng đến đời sống người, gây nhiều khó khăn dễ tổn thương đến người dân cộng đồng quốc gia Nghèo đói làm cho chất lượng sống người thấp kém, làm người ý trí vươn lên, nghèo đói khiến người dễ lâm vào tệ nạn xã hội như: cờ bạc, trộm cắp, ma túy Hiện nghèo đói làm cân xã hội, bất bình đẳng giới chênh lệch xã hội giàu nghèo vấn đề nghèo đói lại từ gia tăng lên theo vòng tháo gỡ Thực trạng nghèo đói huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên nói riêng nghèo đói Việt Nam nói chung đặt yêu cầu cần phải có giải pháp, sách đồng quán cần thực cách nghiêm túc, hiệu để XĐGN Những giải pháp tập trung vào lĩnh vực cụ thể, phù hợp với tình hình điều kiện địa phương 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2012-2105 huyện Đại Từ; UBND Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Lịch sử Đảng huyện Đại Từ -tập I Phòng Lao động-Thương binh Xã hội huyện Đại từ, Báo cáo tổng kết đánh giá công tác năm 2015, phương hướng nhiệm vụ công tác 2016 UBND Huyện Đại Từ, BCĐ điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo, Báo cáo kết Sơ Tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020 địa bàn huyện Đại Từ Tài liệu phục vụ công tác xóa nghèo cho cán xã, phường, thị giai đoạn 2011-2015, Sở LĐTB&XH –UBND tỉnh Thái Nguyên 45 [...]... ĐỀ NGHÈO ĐÓI VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 1.1Các đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Đại từ là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách Thành Phố Thái Nguyên 25km Đại Từ còn là nơi... triển KT-XH là tiền đề cơ bản nhất để thực hiện tốt công tác giảm nghèo ở địa phương Tuy nhiên trong những năm tới thì các cấp chính quyền địa phương phải quan tâm đầu tư đúng hướng, kịp thời để mang lại hiệu quả thiết thực nhất góp phần giảm nghèo bền vững 2.2 Thực trạng nghèo đói tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Vấn đề nghèo tỉnh Thái Nguyên Trong những năm qua tỉnh Thái Nguyên đã có rất nhiều... hình thực hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Đại Từ đã và đang nỗ lực xóa đói giảm nghèo Sau 5 năm thực hiện Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011- 2015, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm Giảm nghèo là một trong những chương trình phát triển kinh tế - xã hội mà Huyện Đại Từ đã xác định tập trung ưu tiên triển khai kịp thời, nhằm phấn đấu đưa sự nghiệp xây dựng huyện. .. trong huyện cũng là điều cần quan tâm Và còn nhiều vấn đề đặt ra cần được quan tâm giải quyết kịp thời 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nghèo tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên  Nguyên nhân chủ quan Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo, mỗi một nguyên nhân chính là một vấn đề để tạo lên thực trạng nghèo tại địa phương như hiện nay - Nguyên nhân rất quan trọng là nhiều hộ thiếu vốn đề đầu... đình gắn với xóa nghèo vùng miền núi Phát huy những thành tựu về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 và thực hiện chỉ tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo theo Nghị định Đại hội Đảng bộ tỉnh 22 Thái Nguyên lần thứ XVIII, Tỉnh ủy Thái Nguyên đã ban hành Chương trình giảm nghèo của tỉnh giai đoạn 2011- 2015 Chương trình giảm nghèo đã đề ra những giải pháp thực hiện đồng bộ các chính sách chương trình giảm nghèo của Chính... qua công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Đại Từ đã có nhiều thay đổi đáng kể và những thay đổi đó được thực hiện thông qua các chính sách sau 2.3.1 Hoạt động của chương trình 135 ở huyện Đại Từ Huyện Đại Từ là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên về phát triển kinh tế huyện đang tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp xây dựng – nông lâm nghiệp – dịch vụ Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp. .. tập huấn, cán bộ làm công tác giảm nghèo ở cấp huyện, xã, xóm đã nâng cao nhận thức, năng lực để thực hiện chương trình giảm nghèo hiệu quả; ngoài ra thông qua các lớp tập huấn còn hướng dẫn cán bộ làm công tác giảm nghèo ở cấp xã xây dựng kế hoạch giảm nghèo sát với thực tế ở cơ sở và giúp đỡ các hộ nghèo phát triển sản xuất để vươn lên thoát nghèo Việc tổ chức các lớp truyền thông về chính sách giảm. .. tiêu có hiệu quả, công tác xã hội hóa cho giảm nghèo có tiến bộ hơn giai đoạn trước 2.4.1 Những kết quả đạt được trong công tác giảm nghèo của huyện Đại Từ - Mục tiêu giảm hộ nghèo: Mục tiêu chung của giảm nghèo là giảm tỷ lệ hộ nghèo của huyện từ 27,66% năm 2011 xuống dưới 13% vào cuối năm 2015, bình quân mỗi năm giảm trên 2%/năm - Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu các xã nghèo và xã ĐBKK... thực hiện công tác giảm nghèo tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Sau 5 năm thực 5 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015 cơ bản đạt vượt kế hoạch đề ra Tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện từ 27,66% năm 2011 xuống dưới 13% vào cuối năm 2015 Các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân được cải thiện Việc triển khai tổ chức thực hiện các nhiệm... thoát nghèo bền vững b Hoạt động giám sát, đánh giá thực hiện Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các chính sách giảm nghèo đã được thực hiện thường xuyên; trong giai đoạn 2011 - 2015, UBND huyện thành lập 10 Đoàn đi kiểm tra, giám sát tại các xã, thị trấn Ngoài hoạt động kiểm tra giám sát của huyện, hàng năm Ban chỉ đạo giảm nghèo tỉnh cũng thực hiện kiểm tra, giám sát công tác thực

Ngày đăng: 15/06/2016, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • PHẦN 1:

  • TỔNG QUAN VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP

  • 1.1 Khái quát đặc điểm, tình hình chung về Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.

  • 1.2 Mục tiêu định tính, mục tiêu định lượng của Phòng Lao động TB&XH của huyện Đại Từ năm 2016.

  • 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức

    • 1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

    • 1.3.2 Mối qua hệ giữa các bộ phận trong tổ chức.

    • 1.4 Hiện trạng nhân lực

      • 1.4.1 Số lượng, chất lượng đội ngũ CB, CC phòng LĐ-TBXH huyện Đại Từ

      • CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VỊ TRÍ SINH VIÊN THỰC TẬP

      • 2.1 Bảng mô tả công việc của sinh viên thực tập

      • PHẦN 2: VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN

      • CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

      • 1.1Các đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

        • 1.1.1 Điều kiện tự nhiên.

        • 1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội

        • 2.2 Thực trạng nghèo đói tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

          • 2.2.1 Vấn đề nghèo tỉnh Thái Nguyên

          • 2.2.2 Thực trạng đói nghèo theo chuẩn nghèo mới của huyện Đại Từ

          • 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng nghèo tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan