VIỆC CẤP GIẤY XÁC NHẬN LÀM THÊM từ 200 GIỜ đến 300 GIỜ CUA CTY TNHH SUNSUN

12 382 0
VIỆC CẤP GIẤY XÁC NHẬN LÀM THÊM từ 200 GIỜ đến 300 GIỜ CUA CTY TNHH SUNSUN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của đề tài là từ việc phân tích một tình huống giải quyết các công việc cụ thể liên quan đến các doanh nghiệp ở mảng làm thêm giờ, để tìm ra những bất hợp lý, đưa ra những kiến nghị để việc giải quyết các vấn đề còn vướng mắc, còn bất cập giữa thực tế của các doanh tổ chức, doanh nghiệp với những quy định của quy định pháp luật, nhằm hoàn thiện hơn

MỤC LỤC I Tính cấp thiết đề tài …………………………….………… Trang 02 II Tình huống: … ………………………………………… …… Trang 05 Mô tả tình huống: Bình luận tình huống: III Phương án giải quyết: ………………………………………… Trang 14 Cơ sở pháp lý Phương án giải vấn đề 2.1 Phương án 2.2 Phương án 2.3 Phương án 2.4 Lựa chọn phương án tối ưu IV Cách thức tổ chức thực phương án: ………………….… Trang 17 V Đề xuất kiến nghị: ……………………………………………… Trang 18 VI Danh mục tài liệu tham khảo ……………………… ……… Trang 21 BÀI TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG ĐỀ TÀI: VIỆC CẤP GIẤY XÁC NHẬN LÀM THÊM TỪ 200 GIỜ ĐẾN 300 GIỜ CHO CÁC DOANH NGHIỆP CÓ ĐÔNG LAO ĐỘNG THEO QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN ĐIỀU 106 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2012 Chuyên viên thụ lý : xxx; Đơn vị công tác : yyy; Vụ việc Công ty TNHH Điện tử SunSun Vina gửi Thông báo việc tổ chức làm thêm 200 đến 300 năm I Tính cấp thiết đề tài Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân dân Do Nhà nước ta quản lý điều hành xã hội hệ thống pháp luật, để thực quyền làm chủ nhân dân thực quyền lực Nhà nước chuyên với hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp Tổ quốc nhân dân Hoạt động quản lý Nhà nước diễn tất lĩnh vực đời sống trị kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh quốc phòng Nó cụ thể hoá thông qua mục tiêu nhiệm vụ, chức hoạt động cụ thể quan hành Nhà nước, cấp, ngành Cơ quan hành Nhà nước với quyền hạn thẩm quyền xác pháp luật quy định, với cấu tổ chức đội ngũ cán công chức, viên chức tương ứng thực chức hành pháp hoạt động lĩnh vực, mặt công tác Trong năm qua, với phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, hành Việt Nam có bước tiến đáng kể theo hướng ngày đại, phục vụ ngày tốt nhu cầu nhân dân, góp phần tạo long tin dân quyền cấp, đặc biệt quyền sở, thắt chặt mối quan hệ Nhà nước nhân dân Công cải cách hành đạt thành tựu lớn với cải cách mang tính hệ thống toàn diện cấu tổ chức lẫn thể chế hoạt động máy hành nhà nước Việc ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN 9001:2000, người dân tổ chức xem khách hàng quan quản lý hành nhà nước, hành công xem dịch vụ với sản phẩm tiêu chuẩn hóa chất lượng Trong đó, có số vấn đề nhân dân, tổ chức quan tâm chất lượng phục vụ Để đảm bảo hành thực đại, hoạt đông hiệu phục vụ nhân dân ngày tốt hơn, không nhắc đến vai trò việc giao tiếp, trao đổi, liên lạc với nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp,… Để tiến hành giao tiếp, giải công việc có hiệu người công chức cần hiểu rõ chất việc, nguyên tắc, công cụ giao tiếp hợp lý để giao tiếp, hướng dẫn, thụ lý giải công vụ hợp lý, dựa lợi ích Đây không xu hướng mà trở thành yêu cầu thiết hành đại – hành ngày mang đậm tính chất phục vụ Trong thời gian qua, tiếp thu kiến thức lý luận từ lớp “Bồi dưỡng nghiệp vụ Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên” Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn tận tình thầy cô giảng dạy, xin mạnh dạn sử dụng tình thực tế nơi công tác làm đề tài tiểu luận cuối khoá Mục đích đề tài từ việc phân tích tình giải công việc cụ thể liên quan đến doanh nghiệp mảng làm thêm giờ, để tìm bất hợp lý, đưa kiến nghị để việc giải vấn đề vướng mắc, bất cập thực tế doanh tổ chức, doanh nghiệp với quy định quy định pháp luật, nhằm hoàn thiện Là công chức công tác Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh chứng kiến với kinh nghiệm công tác thực tế trước vấn đề tương đối nhạy cảm, viết khó tránh khỏi khiếm khuyết định, mong có góp ý thầy cô Trường Đại học Nội vụ Hà Nội bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! II Tình : Mô tả tình huống: Thời gian thấm thoát gần năm, vào Sở Lao động – Thương binh Xã hội dần quen với công việc Là nhân viên với bỡ ngỡ thật may mắn hạnh phúc bước vào nhà đầy ấm cúng Mối quan hệ đồng nghiệp với cấp vấn đề mà nhiều người đề cập bên cạnh có mối quan hệ giao tiếp với doanh nghiệp, quan, ban ngành khác, với người dân Mảng công việc phòng tôi, Phòng Lao động – Tiền lương – Tiền công, liên quan nhiều giao tiếp, hướng dẫn, trả lời công văn, văn quan, ban ngành, doanh nghiệp người dân; không lần tôi, đồng nghiệp phòng gặp “ca khó”, tình khôn lường, buồn có, đau đầu có có niềm vui niềm hạnh phúc Mảng công việc đảm nhiệm gồm vấn đề liên quan nhiều đến doanh nghiệp: xác nhận doanh nghiệp có nhiều lao động nữ tăng ca làm thêm công ty, doanh nghiệp, Không đòi hỏi chuyên viên cần nắm vững nghiệp vụ, vấn đề pháp lý liên quan đế việc thông báo doanh nghiệp có nhiều lao động nữ việc thông báo làm thêm từ 200 đến 300 mà đòi hỏi người chuyên viên cần linh hoạt, khéo léo cứng rắn trình thụ lý xử lý công việc Đầu tháng 08 năm 2015, phòng có nhận văn thông báo việc làm thêm từ 200 đến 300 Công ty TNHH Điện tử SunSun(gọi tắt Công ty Sun Sun) Hồ sơ Công ty gửi đến Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đường bưu điện có bút phê Phó Giám đốc Sở Quy trình gửi đến văn thông báo Công ty SunSun đến Sở không sai Tuy nhiên, vấn đề bắt đầu nảy sinh từ trực tiếp nhận giải hồ sơ Đây hồ sơ không theo quy trình ISO nên nhận văn phải tự kiểm tra lại nội dung, giấy tờ đầy đủ sau tham mưu trình trưởng phòng ký công văn xác nhận việc Công ty SunSun có gửi thông báo lên Sở Nói giấy tờ liên quan đến việc Thông báo làm thêm từ 200 đến 300 giờ, doanh nghiệp cần có giấy tờ sau: 01 văn thông báo việc làm thêm 200 đến 300 giờ; 01 phương án làm thêm có chữ ký đóng dấu đại diện Công đoàn Công ty SunSun đại diện pháp lý Công ty SunSun; 01 văn thỏa thuận đồng ý làm thêm có chữ ký người lao động Khi nhận hồ sơ Công ty SunSun thiếu hẳn phần lấy chữ ký người lao động, giấy tờ quan trọng Vì, theo điểm a Khoản Điều 106 Bộ luật lao động 2012 “…2 Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a) Được đồng ý người lao động; b) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 30 01 tháng tổng số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm không 300 01 năm; ” Việc lấy chữ ký người lao động văn thỏa thuận đồng làm thêm hình thức thể rõ ý chí người lao động việc đồng ý làm thêm giờ, đặc biệt làm thêm từ 200 đến 300 giờ, dành riêng cho ngành nghề đặc thù Một ngày sau nhận hồ sơ Công ty SunSun, tìm hiểu thông tin gọi điện thoại đến công ty để yêu cầu bổ sung thêm đầy đủ hồ sơ trình lãnh đạo phòng phê duyệt thông báo làm thêm công ty Chuông điện thoại reo, giọng nữ đầu dây bên bắt điện thoại: - Alo, Công ty Điện tử SunSun giúp cho quý khách - Xin lỗi, chị nối máy cho gặp phận nhân hành bên chị không ạ? Tôi gọi từ Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh - Chị phải nói rõ chị cần liên hệ việc nối máy – Tôi bắt đầu cảm nhận vẻ khó chịu cô gái đầu dây bên - Dạ, cần liên hệ việc làm thêm 200 – 300 bên Công ty SunSun Chị cho gặp để trao đổi vài việc có liên quan - Chị đợi chút Tôi không hiểu qui trình chuyển máy nối máy điện thoại bên nào, đến 07 phút sau tiếp chuyện trực tiếp với cô Nhân – nhân viên phòng nhân - Alo, Nhân nghe - Dạ, gọi từ Phòng Lao động - Tiền lương – Tiền công thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 05 tháng năm 2015 có nhận văn thông báo làm thêm phía công ty SunSun gửi đường bưu điện Tuy nhiên, sau kiểm tra thấy hồ sơ công ty thiếu phần văn lấy ý kiến người lao động Bên chị cung cấp thêm phần cho phía Sở để tiện việc công văn thông báo cho công ty - Ủa, thiếu chị, năm ngoái bên tui nộp cho chỗ cô Lân – trưởng phòng cũ, hồ sơ mà năm lại rắc rối, lại vẻ thêm vậy? – Giọng chị Nhân bên đầu dây điện thoại bên không hài lòng - Dạ vẻ thêm chị ạ, theo quy định pháp luật lao động Căn Khoản Điều 106 Bộ luật lao động cần có đồng ý người lao động việc đồng ý làm thêm chị ạ; để thể rõ kiểm chứng điều thông qua việc người lao đồng ký tên đồng ý – Tôi từ tốn nói với chị ấy, để tránh việc gây hiểu lầm cho phía doanh nghiệp Sở, Ban ngành làm khó dễ; Đồng thời, từ ngày 12 tháng 01 năm 2015 Bộ Lao động có có Nghị định 05 hướng dẫn rõ vấn đề liên quan đến việc làm thêm chị Có thể năm 2013 2014, việc ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn việc chưa dần rõ nên bên phía Sở để mở cho doanh nghiệp chị Nhưng điều không đồng nghĩa với việc buông lỏng quản lý thời gian dài có văn pháp luật rõ ràng Bên phòng dựa theo quy định để làm Thấy cứng rắn rõ ràng việc giải thích, chị Nhân hạ giọng xuống: - Ý chị em du di cho bên công ty chị không? Hơn bên chị ngàn công nhân chị lấy chữ ký được.? Bên Sở có cách không em? À, xin lỗi em tên gì? - Dạ, tên Phương Đây quy định luật nên khó chị Vậy xin lỗi chị cho hỏi, bên Công ty chị cho người lao động làm thêm kiểm tra, giám sát để tính công cách chị? - Ừ, người làm người đăng ký cho tổ trưởng chuyền em – nói tới chị Nhân khựng lại Tôi hiểu chị hiểu chị nói sơ hở Công ty SunSun lấy chữ ký người lao động ngày mà! - Hồ sơ bên Công ty SunSun thiếu phần chữ ký đồng ý người lao động, chị chuyển văn cho người ký gửi lên trực tiếp Phòng Lao động – Tiền lương – Tiền công Sở nhe chị Với lại, xem hồ sơ thấy công ty SunSun đến tháng 9/2015 bắt đầu vượt 200 mà, bên phía công ty có đủ thời gian để lấy toàn chữ ký Vậy nhe chị Nhân - Sao mà lấy được, công ty đông mà Sao mà bên chị làm khó doanh nghiệp Trước cô Lân có đâu? Sếp lên có khác - giọng nói bên đầu dây bên gắt gỏng - Mà thật có thấy văn đòi chữ ký người lao động Bên Sở có thêm yêu cầu nói rõ để tụi tui làm thể – chị Nhân khó chịu Biết nói chuyện khó đến đích cuối, lại gây nên điều không hay Tôi nói lời chào nhẹ nhàng cúp máy điện thoại “– Dạ, để xin ý kiến lãnh đạo ý kiên bên quý Công ty, liên lạc lại với bên Công ty Tôi chào chị.” Sau gọi liên lạc với phòng nhân Công ty SunSun, ghi hồ sơ để bên tập hồ sơ “Chưa giải thiếu văn bản” Tôi quay lại với “mớ” công văn giấy tờ bàn giải Hai ngày sau, lãnh đạo phòng nhận cú điện thoại từ phía Đại diện văn phòng Bộ gọi qua khiển trách việc liên quan đến Công ty SunSun Cuộc điện thoại xoay quanh vấn đề phòng lại làm khó doanh nghiệp - Mến ơi, chị Lân Lúc này, em rồi? - Đầu dây điện thoại, chị Mến – Phó trưởng phòng Lao động – Tiền lương – Tiền công vui vẻ trả lời : - Dạ, em khỏe chị Dạo chị đau vai không chị? Chị gọi em có việc chị? - Đúng em ạ, có số vấn đề Công ty SunSun kiến nghị bên chị này? Mấy hôm trước bên Sở có trao đổi công việc với doanh nghiệp mà họ gọi qua bên chị – ngừng chút, chị Lân lại tiếp tục trao đổi - Một doanh nghiệp với đông người lao động lấy chữ ký được? Việc làm thêm việc doanh nghiệp gửi thông báo lên quan lao động, chuyên viên lại làm rối rắm vấn đề lên Các văn pháp luật liên quan đến làm thêm có cần thiết phải lấy chữ ký người lao động doanh nghiệp hay không Nếu công ty Pouyuen 90.000 cong nhân liệu họ thu thập ngần chữ ký không? Theo chị, em nên xem xét đạo lại vấn đề để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhé! Lãnh đạo phòng lắng nghe, chị Mến từ tốn “ - Dạ” với phía chị Lân - quan đại diện - Vì phòng không học theo cách xử lý khéo léo phòng khác, lại hạch sách việc khó với doanh nghiệp? - Chị Lân ơi, bên phía Sở có công văn hỏi Bộ vấn đề chị Nhưng nhiều lý nên bên phía chuyên viên Sở buộc phải thực Bộ luật Lao động 2012 quy định rõ ràng việc lấy ý kiến Bên cạnh đó, theo ý kiến em không lấy chữ ký, lấy ý kiến người lao động liệu có xảy vấn đề đình công, lãn công doanh nghiệp bắt họ tăng ca sức không? Còn nhiều vấn đề xoay quanh nên phía bên phòng em xin ý kiến anh Tâm – trưởng phòng, anh Tâm đạo buộc phải làm chị Thực tế cho thấy có việc người sử dụng lợi dụng vào việc người lao động khó khăn kinh tế mà ép họ làm tăng ca, làm thêm trái với quy định pháp luật - Chị hiểu vấn đề chờ Thông tư hướng dẫn việc Nhưng nay, cần linh hoạt vận dụng cho doanh nghiệp người lao động thấy thuận tiện, có lợi em à.- Chị Mến im lặng nghe chị Lân trao đổi, hướng dẫn - Dạ, em hiểu chị Tôi nghe câu chuyện đắn đo nhiều! Liệu nhận hồ sơ doanh nghiệp với lý doanh nghiệp đông lấy chữ ký có vi phạm pháp luật không? Khi người lao động không trực tiếp thể đồng ý tự nguyện làm thêm 200 đến 300 có phản ánh nguyện vọng người lao động không? Người lao động có bị ép làm thêm không? Quyền lợi người lao động có người sử dụng lao động thực thi thực tế không? Rồi, quan hệ lao động có xảy tranh chấp hay không? Có đình công hay lãn công không? Có nhiều vấn đề, nhiều câu hỏi đặt ra, – người chuyên viên chuyên trách phải làm để dung hòa xử lý thấu đáo vấn đề này, không ảnh hưởng đến bên? Bình luận tình huống: Đây tình có phần khó khăn lẽ sau: Khi giải vấn đề người chuyên viên vừa phải chịu áp lực từ doanh nghiệp vừa phải chịu áp lực từ quan cấp Các pháp lý yêu cầu cần phải có đồng ý tự nguyện làm thêm người lao động , cần có phương án để thuận tiện cho doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ theo quy định pháp luật Trên phương án làm thêm có phần xác nhận Công đoàn Công ty Đại diện pháp lý Công ty, liệu có đủ sở để xác nhận mà không cần đến xác nhận người lao động – trực tiếp thực việc làm thêm Ngay thời điểm xảy việc, Thông tư 15 năm 2003 Bộ Lao động vận dụng chưa có thông tư hướng dẫn Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013, liệu có bất cập Ngay điểm nút giao thời, Luật đời Nghị định, Thông tư chưa đầy đủ dựa tình hình thực tế tổng hợp cho đời liệu Nghị định, Thông tư đời có thức thời, hợp lý không? Vậy, cần có cách thức vận dụng để linh hoạt việc giải cho doanh nghiệp – cụ thể Công ty Điện tử SunSun? Để giải trả lời vấn đề này, nghĩ người chuyên viên cần trao đổi, nghiên cứu kỹ quy định Bộ luật, văn luật đồng nghiệp; xin ý kiến lãnh đạo phòng vận dụng xử lý tình cách linh hoạt, sáng tạo thấu tình đạt lý Lựa chọn vấn đề giải quyết: Trên tình hình thực tế, việc lấy ý kiến tự nguyện làm thêm người lao động quan trọng, thể nhân quyền, quyền tự người lao động Bên cạnh đó, từ việc lấy ý kiến người lao động giúp quan quản lý nhà nước lao động quản lý chặt chẽ quan hệ lao động, hạn chế xảy tranh chấp dẫn đến lãn công, đình công doanh nghiệp vừa lớn Đồng thời, đất nước ta nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thời kỳ thu hút đầu tư, từ Hiệp TPP – Hiệp định xuyên Thái Bình Dương ký kết, đòi hỏi quan ban ngành cần tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho tổ chức, doanh nghiệp nước.Các điều kiện tự nhiên, xã hội người thành phố Hồ Chí Minh thuận tiện cho doanh nghiệp đầu tư vào, doanh nghiệp chỗ phát triển thủ tục giấy tờ thủ tục bước tinh giảm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, điều không đồng nghĩa với việc buông lỏng, không cần kiểm tra, giám sát Do vậy, cần có quy định pháp luật để bảo vệ người lao động, đồng thời quy phạm pháp luật cần mở lối để doanh nghiệp không ngại hợp tác, đầu tư vào Việt Nam Cái khó giải vấn đề: Cần phải làm để hài hòa quyền lợi ích người sử dụng lao động cà người lao động? Cụ thể trước mắt làm cách giải hồ sơ làm thêm từ 200 đến 300 Công ty TNHH Điện tử SunSun mà đáp ứng quy định Bộ luật lao động 2012 làm hài lòng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp III Phương án giải quyết: Cơ sở pháp lý: - Căn Điều – Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ ; Mục – Đạo đức, văn hóa giao tiếp cán bộ, công chức; Mục – Những việc cán bộ, công chức không làm Luật Cán bộ, Công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc Hội; - Điều 106 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Điều Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động; - Thông tư 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03 tháng năm 2003 việc hướng dẫn thực làm thêm (vẫn vận dụng, văn hướng dẫn Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002, văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực) – việc lấy chữ ký sử dụng mẫu số 01 Thông tư Các phương án giải tình huống: 2.1 Phương án 01: Vì áp lực từ bên trên, chuyên viên không cần quan tâm đến quy định luật, cần biết làm theo ý kiến cấp cấp luôn đúng, nhất làm theo, lại việc doanh nhiều quý dễ dãi Chuyên viên nhận giải hồ sơ Công ty SunSun mà không cần đầy đủ giấy tờ chứng minh người lao động tự nguyện làm thêm - Ưu điềm phương án hoàn thành công việc nhanh chóng, lại lòng cấp trên, có tương lại tươi sáng - Tuy nhiên, phương án lại có nhiều khuyết điểm: • Nếu giải không theo quy định pháp luật ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động; • Làm cho cấp lâm vào tình khó xử; • Hình thành tư tưởng không tốt đại công chức: nịnh bợ, đội đáp dưới, vi phạm quy định Điều 15, Điều 16 Luật Cán bộ, công chức 2008 2.2 Phương án 02: Chuyên viên không cần quan tâm đến ý kiến cấp trên, khó khăn doanh nghiệp, theo quy định pháp luật làm theo Chuyên viên trả lại toàn hồ sơ không đủ giấy tờ việc Thông báo làm thêm từ 200 đến 300 giờ, doanh nghiệp đầy đủ chữ ký 6.000 công nhân nhận - Ưu điểm: giải theo quy định pháp luật - Khuyết điểm: • Giải cứng nhắc, không linh hoạt sang tạo hoạt động công vụ, bị cho có ý sách nhiễu doanh nghiệp; • Vi phạm quy định pháp luật Điều 16, Điều 17 giao tiếp với cấp nhân dân dân đến liên hệ công việc; • Bảo thủ, tiếp thu ý kiến; không chịu nghiên cứu tài liệu để tham mưu cho cấp trên; Mất lòng tin tín nhiệm người dân, doanh nghiệp cấp 2.3 Phương án 03: Chuyên viên nhận hồ sơ doanh nghiệp; Nghiên cứu kỹ hồ sơ quy định pháp luật lao động, tham mưu cho lãnh đạo phòng cách thức tốt nhất, thuận tiện quy định pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp - Khuyết điểm: • Chiếm nhiều thời gian, công sức chuyên viên; • Mất thời gian nghiên cứu tìm phương hướng tốt nhất, thuận tiện để tham mưu cho cấp - Ưu điểm: • Cái lợi trước mắt to lớn giải công việc doanh nghiệp theo phương cách tốt nhất, thuận tiện nhất; • Giúp nâng cao nghiệp vụ; • Đạt lòng tin, hài lòng cấp doanh nghiệp; • Củng cố thêm niềm tin doanh nghiệp cấp trên; • Phá bỏ quan niệm “hành có nghĩa hành dân chính”; • Góp ý Dự thảo Thông tư liên quan đến việc làm thêm giờ, giúp cho doanh nghiệp người lao động cảm thấy thoải mái, tiện lợi mong muốn thực theo quy định pháp luật Phương án lựa chọn: Từ phân tích, ưu khuyết điểm phương án trên, than chọn phương án 03 Đây phương án tối ưu đem lại lợi ích cho đôi bên Đồng thời, thông qua cách thức chọn phương án người chuyên viên bắt buộc thân phải vận động, nghiên cứu, cập nhật văn pháp luật, cách thức để nâng cao nghiệp vụ nâng cao tin cậy, yêu quý tổ chức, doanh nghiệp đến liên hệ công việc IV.Tổ chức thực phương án: Xem xét lại lần hồ sơ Công ty TNHH Điện tử SunSun, mà chị Nhân đại diện cho doanh nghiệp gửi đến Sở Lao động – Thương binh Xã hội Phòng Lao động – Tiền lương – Tiền công Sở yêu cầu bên doanh nghiệp có văn sau: - Văn cam kết việc công ty tổ chức làm thêm có lấy ý kiến xác nhận người lao động tự nguyện làm thêm giờ; có phần ký tên đóng dấu Đại diện ban chấp hành Công đoàn Đại diện pháp lý Công ty SunSun (việc giúp tránh cho doanh nghiệp phải lấy chữ ký người lao động) - Bản Văn thỏa thuận làm thêm 01 người lao động đăng ký làm thêm dây chuyền công ty (có đóng dấu treo công ty) văn bản, giấy tờ chứng minh yêu cầu Sở Khi có đầy đủ văn theo yêu cầu, chuyên viên tiếp nhận hồ sơ công ty SunSun, thẩm định lại thành phần hồ sơ lần nữa, kiểm tra liệu, thong tin trước quan hệ lao động, tranh chấp lao động việc làm thêm từ năm 2012 đến 2015 có thong tin mà Chị Nhân – phòng nhân Công ty SunSun cung cấp Vì vấn đề liên hệ chặt chẽ đến quyền lợi trực tiếp người lao động, phát sinh tranh chấp, bất công trình Công ty tổ chức làm thêm giờ, dẫn đến việc người lao động lãn công đình công Nếu thông tin thẩm định hợp pháp, thực văn xác nhận việc tổ chức làm thêm từ 200 đến 300 năm V Đề xuất kiến nghị: Thực tế cho thấy có bất cập việc ban hành hành văn quy phạm pháp luật, văn luật Bộ luật lao động ban hành 2012 có hiệu lực thi hành từ năm 2013, bên cạnh Nghị định 45/2013/NĐ-CP hướng dẫn số điều khoản thời làm việc, thời nghỉ ngơi ban hành sau vào ngày 10 tháng năm 2013 Tuy nhiên, tính đến nay, tháng 10 năm 2015 chưa có Thông tư hướng dẫn rõ ràng mẫu biểu việc doanh nghiệp thông báo việc tổ chức làm thêm từ 200 đến 300 năm, Sở vận dụng mẫu cũ ban hành năm 2003 – Thông tư 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03 tháng năm 2003 Điều dẫn đến bất cập lớn việc cập nhật luật hành, chuyên viên chuyên trách phải áp dụng hay vận dụng Chính điều nhiều đưa chuyên viên trực tiếp hướng dẫn nào, sử dụng quy định để bắt buộc doanh nghiệp phải thực theo quy định Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh tập trung nhiều công ty, doanh nghiệp có số lượng người lao động lớn (từ 300 đến hàng chục ngàn người lao động, ví dụ như: Công ty TNHH PouYuen Việt Nam có 90 nghìn lao động, Công ty TNHH Dinsen Việt Nam 6000 lao động), điều dẫn đến người sử dụng lao động gặp nhiều khó khăn, hạn chế việc lấy chữ ký người lao động, gây nên bất cập thực tế; gặp nhiều ý kiến phản đối từ phía doanh nghiệp: họ cho quan quản lý nhà nước không tạo điều kiện cho doanh nghiệp, chuyên viên phòng ban chuyên trách gây khó khăn cho họ Bên cạnh đó, việc thực chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi cần thiết, cụ thể hóa phần Luật, Nghị định vướng mắc như: làm rõ quy định Điểm a Khoản Điều Nghị định 45/2013/NĐ-CP giải công việc cấp bách, trì hoãn, mẫu biểu thông báo làm thêm 200 đến 300 giờ, việc toán tiền lương ngày chưa nghỉ năm; Để đất nước ngày lên, việc thu hút đầu tư kinh tế, gia tang sở hạ tầng, củng cố kiến trúc thượng tầng, việc nâng cao trình độ tri thức đạo đức lực lương công chức, cán điều thiếu Các doanh nghiệp hoạt động địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung, cần đến hỗ trợ tư vấn cách, nhiệt tình lực lượng cán bộ, công chức hệ thống quản lý hành nhà nước Người công chức, cán cần có linh hoạt, sang tạo học hỏi để làm tốt vai trò Các chuyên viên phòng Lao động – Tiền lương – Tiền công có thái độ hòa nhã, lắng nghe, tận tình hướng dẫn, đồng thời sẵn sàng nhận sai, nhận khuyết điểm trực tiếp nói lời xin lỗi (bằng lời nói văn bản) mắc sai phạm, gây phiền cho nhân dân, doanh nghiệp đến liên hệ công việc Trách nhiệm Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có kiến nghị với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội để có sửa đổi, bổ sung linh hoạt hơn, hồ sơ thủ tục đơn giản hóa việc Phòng Lao động – Tiền lương – Tiền công có công văn số 19948/SĐTBXH-LĐ ngày 22 tháng năm 2015 việc góp ý dự thảo Thông tư Hướng dẫn thực chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Căn Điều – Nghĩa vụ cán bộ, công chức thi hành công vụ ; Mục – Đạo đức, văn hóa giao tiếp cán bộ, công chức; Mục – Những việc cán bộ, công chức không làm Luật Cán bộ, Công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc Hội; Điều 106 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động; Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động; Thông tư 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03 tháng năm 2003 việc hướng dẫn thực làm thêm (vẫn vận dụng, văn hướng dẫn Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002, văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực); Công văn số 3318/LĐTBXH-ATLĐ ngày 19 tháng năm 2015 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc góp ý dự thảo TT Hướng dẫn thực chế độ thời làm việc,thời nghỉ ngơi; Công văn số 19948/SĐTBXH-LĐ ngày 22 tháng năm 2015 việc góp ý dự thảo Thông tư Hướng dẫn thực chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Một số nội dung hồ sơ, công văn Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thông báo việc Tổ chức làm thêm 200 đến 300 năm [...]... binh và Xã hội về việc góp ý dự thảo TT Hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; 7 Công văn số 19948/SĐTBXH-LĐ ngày 22 tháng 9 năm 2015 về việc góp ý dự thảo Thông tư Hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; 8 Một số nội dung trong hồ sơ, công văn của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội về Thông báo việc Tổ chức làm thêm 200 giờ đến 300 giờ trong năm ... thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động; 4 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động; 5 Thông tư 15 /2003 /TT-BLĐTBXH ngày 03 tháng 6 năm 2003 về việc hướng dẫn thực hiện làm thêm giờ (vẫn được vận dụng, vì đây là văn bản hướng dẫn Nghị định số 109 /2002 /NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 , đây... góp ý dự thảo Thông tư Hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Căn cứ Điều 9 – Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ ; Mục 3 – Đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức; Mục 4 – Những việc cán bộ, công chức không được làm Luật Cán bộ, Công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Quốc Hội; 2 Điều 106 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13... đến liên hệ công việc Trách nhiệm của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có kiến nghị với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội để có những sửa đổi, bổ sung linh hoạt hơn, hồ sơ thủ tục được đơn giản hóa hơn như việc Phòng Lao động – Tiền lương – Tiền công đã có công văn số 19948/SĐTBXH-LĐ ngày 22 tháng 9 năm 2015 về việc góp ý dự thảo Thông tư Hướng dẫn thực hiện chế độ thời giờ. .. Nam nói chung, rất cần đến sự hỗ trợ và tư vấn đúng cách, nhiệt tình của lực lượng cán bộ, công chức trong hệ thống quản lý hành chính nhà nước Người công chức, cán bộ cần có sự linh hoạt, sang tạo và luôn học hỏi để làm tốt vai trò của mình Các chuyên viên phòng Lao động – Tiền lương – Tiền công luôn có thái độ hòa nhã, lắng nghe, tận tình hướng dẫn, đồng thời sẵn sàng nhận sai, nhận khuyết điểm và trực

Ngày đăng: 15/06/2016, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan