KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011 2015 (Bài NCKH đạt 97/100đ)

70 812 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011  2015 (Bài NCKH đạt 97/100đ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, công tác đào tạo và bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Phú Bình đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về cả số lượng và chất lượng. Với mục tiêu xây dựng một đội ngũ công chức có năng lực và trình độ chuyên môn cao, huyện Phú Bình đã có nhiều chủ trương định hướng trong công tác đào tạo bồi dưỡng nhằm góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện. Trước tình hình thực tế hiện nay một số công chức cấp xã huyện Phú Bình chưa đáp ứng yêu cầu của công việc do hạn chế về năng lực và trình độ. Với mục đích đào tạo và bồi dưỡng để xây dựng một đội ngũ công chức đạt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, kỹ năng và các kiến thức bổ trợ khác trước mắt cần tập trung nâng cao số lượng, chất lượng đào tạo bồi dưỡng và đặc biệt cơ cấu hợp lí, quan tâm và tạo điều kiện đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức quản lý đương nhiệm và công chức trong diện quy hoạch. Tuy nhiên muốn thực hiện có hiệu quả mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã của huyện có chất lượng cao cần thống kê, khảo sát nắm chắc chất lượng đội ngũ công chức các xã trong phạm vi toàn huyện để xây dựng kế hoạch và cử đi đào tạo, bồi dưỡng hàng năm theo chỉ tiêu được giao.Việc xây dựng và triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ trong công tác đào tạo và bồi dưỡng công chức cấp xã trong những năm tới chắc chắn sẽ tạo bước chuyển biến cơ bản về số lượng và chất lượng sớm đáp ứng nhiệm vụ và yêu cầu trong tình hình mới. Chính vì vậy muốn hướng tới một nền công vụ chuyên nghiệp, hiện đại, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, các cơ quan trong bộ máy chính quyền cấp huyện, xã cần phải quan tâm, chú trọng trong việc đào tạo và bồi dưỡng cho đội ngũ công chức cấp xã để có được một lực lượng công chức chuyên sâu đầu ngành trên các lĩnh vực trọng yếu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của huyện trong thời kì mới.Qua đây tác giả nhận thấy được kiến thức tiếp thu được ở trên giảng đường đại học là rất quan trọng. Đó là cơ sở, nền tảng khoa học để bắt nhịp với công việc trong thực tiễn. Qua đó tác giả đã có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức đã học trong nhà trường được vận dụng vào thực tế, rèn luyện kĩ năng đã học, mở mang kiến thức, học hỏi kinh nghiệm từ những người công chức đi trước.

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Cơng tác đào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 Thái nguyên, tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan về tình hình nghiên cứu .8 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .10 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .10 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .10 4.1 Đối tượng nghiên cứu .10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Vấn đề nghiên cứu .11 Công tác đào tạo và bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Phú Bình được thực nào? Cần có giải pháp nào để nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 11 Giả thuyết nghiên cứu .11 Phương pháp nghiên cứu 12 7.1 Phương pháp thu thập thông tin .12 7.2 Phương pháp so sánh, phân tích, tởng hợp .12 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 12 Bố cục đề tài 13 B: PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC XÃ CỦA HUYỆN PHÚ BÌNH .14 1.1 Tiếp cận vấn đề đào tạo bồi dưỡng công chức .14 2.1 Khái quát huyện Phú Bình 25 2.2 Số lượng chất lượng công chức cấp xã huyện Phú Bình 26 Bảng 2.1 Thống kê số lượng chất lượng công chức cấp xã huyện Phú Bình 27 Bảng 2.2 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã giai đoạn 20112015 34 Bảng 2.3 Tổ chức công tác đào tạo công chức cấp xã giai đoạn 2011-2015 40 Bảng 2.4 Tổ chức lớp bồi dưỡng công chức cấp xã giai đoạn 2011-2015 43 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã 48 2.6 Khuyến nghị 53 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ CÁI VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng CC Công chức UBND Ủy ban nhân dân TTg Thủ tướng HĐND Hội đồng nhân dân TW Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa NĐ- CP Nghị định- Chính phủ CT- XH Chính trị- Xã hội 10 CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa 11 CCHC Cải cách hành 12 TCLLCT Trung cấp lý luận Chính trị 13 TH.S Thạc sỹ 14 ĐH Đại học 15 CĐ Cao đẳng 16 TC Trung cấp 17 SC Sơ cấp 18 THPT Trung học phổ thông 19 THCS Trung học sở 20 TH Tiểu học 21 CC Chứng 22 TH Tin học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng và chất lượng công chức cấp xã huyện Phú Bình .27 Bảng 2.2 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng công chức cấp xã giai đoạn 2011-2015 34 Bảng 2.3 Tổ chức công tác đào tạo công chức cấp xã giai đoạn 2011-2015 40 Bảng 2.4 Tổ chức lớp bồi dưỡng công chức cấp xã giai đoạn 2011-2015 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 2.1 Mức độ đào tạo và bồi dưỡng phù hợp với vị trí .30 việc làm cơng việc 30 Biểu đồ 2.2 Mức độ nắm bắt kiến thức công chức cấp xã .32 Biểu đồ 2.3 Nhu cầu mong ḿn tham gia khóa học 35 công chức cấp xã chưa qua qua đào tạo .36 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất, yếu tố định phát triển quan, đơn vị và địa phương.Công chức cấp xã là phận đặc thù, liên quan trực tiếp đến nhân dân việc phát triển nguồn nhân lực có vai trị đặc biệt quan trọng trình thực nhiệm vụ chăm lo đời sống nhân dân Trong điều kiện kinh tế giới không ngừng biến đổi, xu hội nhập WTO ngày càng sâu rộng và cạnh tranh ngày càng găy gắt và khốc liệt thì nguồn nhân lực là yếu tố định đến thành công tổ chức Chính qùn hành cấp xã có vị trí, vai trị quan trọng hệ thớng trị, là nơi trùn tải mọi chủ trương, đường lới Đảng sách Nhà nước đến ngươì dân Do cần phải có đội ngũ cơng chức đủ lĩnh trị, có đạo đức cách mạng và trang bị kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, quản lý Nhà nước, lý luận trị….Để đáp ứng u cầu cơng việc địi hỏi quan hành nhà nước phải nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức Như Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ "Cán là gốc mọi công việc" "Công việc thành công hay thất bại đều cán tớt hay kém" Thật câu nói Bác là tư tưởng đạo để hệ mai sau học hỏi và noi gương Phú Bình là huyện trung du miền núi tỉnh Thái nguyên, có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội Hiện công tác đào tạo và bồi dưỡng quyền cấp xã huyện Phú Bình hoạt động ngày càng có hiệu lực và hiệu quả.Trong năm qua huyện Phú Bình đặc biệt trọng đến công tác đào tạo và bồi dưỡng công chức cấp xã nên đạt được kết to lớn sau: 96,3% công chức cấp xã có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên phù hợp với chức danh đảm nhiệm theo tiêu chuẩn quy định; 92% công chức cấp xã thực bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm về chuyên môn, nghiệp vụ chức danh đảm nhiệm.; 87% công chức cấp xã có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên; 100% công chức cấp xã được bồi dưỡng kiến thức, kỹ lãnh đạo, quản lý, điều hành theo vị trí cơng việc; 100% người hoạt động không chuyên trách được bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước, lý luận trị, chun mơn, nghiệp vụ đối với chức danh đảm nhiệm Bên cạnh thành tự đạt được thì công tác đào tạo và bồi dưỡng cơng chức cịn sớ bất cập sau: Đào tạo và bồi dưỡng công chức chưa đồng số lượng, chất lượng và cấu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cịn thiếu cân đới việc trình độ lý luận trị với kỹ chuyên môn nghiệp vụ; số lĩnh vực chưa sâu, cịn nhiều lý thuyết, kiến thức thực tiễn; chưa quan tâm nhiều đến đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, lĩnh vực; việc mở lớp bồi dưỡng theo chuyên đề có phần hạn chế Chất lượng đào tạo (nhất là hệ tại chức) chưa cao, số công chức chạy theo cấp Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo và sử dụng chưa ăn khớp với nhau.Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo và bồi dưỡng công chức cịn thiếu thớn, chưa đáp ứng được u cầu, khu vực ăn ́ng và nghỉ ngơi cơng chức cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên,tác giả chọn đề tài “Công tác đào tạo bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”, làm đề tài nghiên cứu khóa luận mình Thông qua việc nghiên cứu đề tài, đồng thời hạn chế công tác này Từ làm tiền đề góp phần đề xuất sớ giải pháp, khuyến nghị góp phần nâng cao chất lượng công tác đào tạo và bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Phú Bình Tổng quan về tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về vấn đề đào tạo, bồi dưỡng công chức quan nhà nước nói chung và cơng chức cấp xã nói riêng có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề này Chẳng hạn như: Đề tài “Đổi đào tạo, bồi dưỡng công chức quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam giai đoạn nay” Lê Khắc Á, đề tài đề cập lý luận chung về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn nói chung và đào tạo, bồi dưỡng công chức Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam giai đoạn nói riêng, và khơng tác giả đưa được thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đồng thời đề tài cịn đóng góp được giải pháp thiết thực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức giai đoạn Hay đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng công chức tra ngànhTư pháp theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” tác giả Nguyễn Hữu Thanh Đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nói chung và đào tạo, bồi dưỡng ngành tư pháp nói riêng, từ giúp cho công chức trực tiếp làm công tác tra ngành tư pháp và người làm nhiệm vụ quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng rút nhận thức chung về vấn đề này để nâng cao chất lượng, hiệu công tác tra Vấn đề “Cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh” Trần Đức Độ, đề tài có nhiều quan điểm và giải pháp nêu luận văn và áp dụng nhằm tăng cường nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CBCC người dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng, tỉnh nước nói chung Tuy nhiên đề tài chưa bám sâu vào sở lý luận để phân tích vấn đề Đặc biệt là đề tài “Đào tạo cán bộ, công chức tỉnh Cần thơ” được Trần Ngọc Điệp chọn làm đề tài nghiên cứu, bảo vệ tại Học viện Chính trị Q́c gia Hồ Chí Minh, năm 1999 đưa được nhìn tổng quan về tình hình đào tạo công chức tỉnh Cần Thơ Tuy nhiên đề tài mang tính tởng qt nên đơi khơng quan tâm được hết nội dung vấn đề nghiên cứu, nội dung chưa cụ thể, rõ ràng Ngoài đề tài “Nhận diện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty trách nhiệm hữu hạn MTV My linh Thái Nguyên” Vương Quang Luân, cử nhân ngành Khoa học quản lý khóa Thơng qua nghiên cứu tác giả đưa thực trạng, giải pháp nhằm nâng chất lượng đào tạo, nguồn nhân lực tại công ty này Tóm lại có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến đào tạo, bồi dưỡng công chức Tuy nhiên đề tài nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã tại UBND huyện Phú Bình thì chưa có tác giả nào đề cập tới Do đề tài có tính về khơng gian nghiên cứu Đề tài tác giả kế thừa thành mà công trình nghiên cứu đạt đươc, đồng thời qua phân tích tài liệu, kết có được từ điều tra, khảo sát để làm rõ vấn đề nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến tìm hiểu thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Phú Bình, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã; - Tìm hiểu thực trạng về đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã; - Đề xuất sớ giải pháp, khuyến nghị góp phần hoàn thiện hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cho công chức cấp xã huyện Phú Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Phú Bình, tỉnh Thái nguyên 10 KẾT LUẬN Trong năm qua, công tác đào tạo và bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Phú Bình có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về số lượng và chất lượng Với mục tiêu xây dựng đội ngũ công chức có lực và trình độ chun mơn cao, huyện Phú Bình có nhiều chủ trương định hướng cơng tác đào tạo bồi dưỡng nhằm góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh - tế xã hội huyện Trước tình hình thực tế số công chức cấp xã huyện Phú Bình chưa đáp ứng yêu cầu công việc hạn chế về lực và trình độ Với mục đích đào tạo và bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ công chức đạt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ, quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, kỹ và kiến thức bổ trợ khác trước mắt cần tập trung nâng cao số lượng, chất lượng đào tạo bồi dưỡng và đặc biệt cấu hợp lí, quan tâm và tạo điều kiện đào tạo, bồi dưỡng đối với công chức quản lý đương nhiệm và công chức diện quy hoạch Tuy nhiên muốn thực có hiệu mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cơng chức cấp xã huyện có chất lượng cao cần thống kê, khảo sát nắm chất lượng đội ngũ công chức xã phạm vi toàn huyện để xây dựng kế hoạch và cử đào tạo, bồi dưỡng hàng năm theo tiêu được giao Việc xây dựng và triển khai có hiệu nhiệm vụ công tác đào tạo và bồi dưỡng công chức cấp xã năm tới chắn tạo bước chuyển biến về số lượng và chất lượng sớm đáp ứng nhiệm vụ và yêu cầu tình hình Chính vì muốn hướng tới nền công vụ chuyên nghiệp, đại, nâng cao lực, hiệu hoạt động hệ thớng trị, quan máy quyền cấp huyện, xã cần phải quan tâm, trọng việc đào tạo và bồi dưỡng cho đội ngũ cơng chức cấp xã để có được lực lượng công chức chuyên sâu đầu ngành lĩnh vực trọng yếu, đáp 56 ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện thời kì Qua tác giả nhận thấy được kiến thức tiếp thu được giảng đường đại học là quan trọng Đó là sở, nền tảng khoa học để bắt nhịp với công việc thực tiễn Qua tác giả có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức học nhà trường được vận dụng vào thực tế, rèn luyện kĩ học, mở mang kiến thức, học hỏi kinh nghiệm từ người công chức trước 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật cán bộ, công chức năm 2008; [2] Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Chính phủ Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [3] Nguyễn Văn Chiều, Khoa Học Quản Lý Đại Cương, Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Đại Học Quốc Gia Hà Nội; [4] Những Vấn Đề Cốt Yếu Của Quản Lý, Nhà Xuất Bản Khoa học kỹ thuật; [5] PGSTS Đồng Thị Thanh phương (2008), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực, NXB Thống kê; [6] GV Trần Thị Hồng, Giáo trình Tổ chức học đại cương, Khoa Văn - Xã hội trường ĐHKH; [7] Sở tay nghiệp vụ quản lý, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà xuất thông tin và truyền thông Hà Nội- tháng 11/2012; [8] Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, cơng chức cấp xã tính năm 2011-2015; [9] Báo cáo kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bô, công chức năm 2015; [10] Nghị định số 18/NĐ- CP ngày 08/11/2011 CP về chương trình tổng CCHC Nhà nước giai đoạn 2011-2015 [11] Chương trình số 10- CTr/HU ngày 03/10/2011 Huyện ủy Phú Bình về Chương trình “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2011-2015 [12] Kế hoạch sớ 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 20112015 58 [13] Báo cáo kết thực công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức 2015 [14] Các bài tham khảo Internet [15] Báo cáo kết công tác đào tạo và bồi dưỡng năm 2011 [16] Báo cáo kết công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2012-2015 [17] Nghị định Chính phủ về đào tạo và bồi dưỡng cơng chức ngày 05 tháng 03 năm 2010 [18] Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cơng chức [19] Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước [20] Nghị định 125/2011/NĐ-CP ngày 30/12/2011 Chính phủ về quy định về trường quan nhà nước, tở chức trị, tỏ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân [21] Thông tư 03/2011/TT-BNV ngày 25/1/2011 Bộ Nội vụ về hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cơng chức [22] Thông tư 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003 Bộ Tài về hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, toán khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước [23].Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài về Quy định việc lập dự tốn, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức [24].Thông tư liên tịch 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/6/2011 Bộ Nội vụ và Bộ Giáo dục đào tạo về quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, cách đới với giảng viên tại sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, quan 59 ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương BẢNG HỎI ĐIỀU TRA CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA UBND HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Kính chào công chức! Tên là xxx sinh viên trường xxx Nay tác giả làm khố luận tớt nghiệp về đề tài “Công tác đào tạo bồi dưỡng cơng chức cấp xã huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Vì tác giả xây dựng bảng hỏi nhằm tìm hiểu và khai thác thông tin về mức độ hài lịng cơng chức về vấn đề liên quan đến công tác này Những ý kiến công chức là thông tin quý báu giúp tác giả hoàn thiện đề tài Tác giả mong nhận được hợp tác công chức Tác giả xin đảm bảo thông tin công chức cung cấp phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu 60 PHIẾU KHẢO SÁT Họ và tên: ………………………………………………… Q1 Giới tính: (1) Nam ; (2) Nữ  Q2 Đơn vị công tác:……………………………………… Q3 Chức vụ:……………………………………………… Q4 Chuyên nghành đào tạo Trình độ Sau ĐH Đại học Trung cấp Cao cấp 4.1………………………     4.2………………………     4.3………………………     4.4……………………     Q5 Lý luận trị: (1) Cao cấp  (2) Trung cấp  (3) Sơ cấp  Q6 Quản lý nhà nước: 61 (1) CV Cao cấp  (2) CV  (3) chuyên viên  Q7 Trình độ Tin học (chỉ ghi loại cao nhất):………………………………… Q8 Trình độ Ngoại ngữ (ghi ngoại ngữ có trình độ cao nhất): Tên ngoại ngữ…………………………………Trình độ………………….…… Q9 Ông/bà lần được tham dự lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ huyện Phú Bình tổ chức: ….lần Q11 Lớp đào tạo gần huyện mà ông/bà tham dự là vào năm nào? Năm:………… ; tên khóa đào tạo:………………………………….; thời gian đào tạo……………………… Q12 Ơng/bà có nhu cầu (mong ḿn) tham gia khóa đào tạo khơng? (1) Có  (2) Khơng  Q13 Theo ơng/bà nội dung khóa đào tạo (về kiến thức, kỹ năng) có phù hợp với yêu cầu công việc mà ông/bà làm không? (1) Phù hợp  (2) Khá phù hợp  (3) Ít phù hợp  (4) Chưa phù hợp  Q14 Theo ơng/bà phương pháp giảng dạy có phù hợp với nội dung chương trình học không? (1) Phù hợp  62 (2) Khá phù hợp  (3) Ít phù hợp  (4) Chưa phù hợp  Q15 Với phương pháp đào tạo đó, ơng/bà nắm bắt được kiến thức, kỹ mức độ nào? (1) Nhiều  (2) Khá nhiều  (3) Trung bình  (4) Ít  Q16 Theo ông/bà mức độ áp dụng kiến thức, kỹ được học khóa đào tạo vào công việc thực tế nào? (1) Nhiều  (2) Khá nhiều  (3) Trung bình  (4) Ít  Q17 Tài liệu khóa đào tạo ơng/bà được cung cấp dùng để tra cứu phục vụ công việc nào? (1) Nhiều  (2) Khá nhiều  (3) Trung bình  (4) Ít  Q18 Ơng/bà đánh nào về giảng viên theo mức độ truyền đạt kiến 63 thức? (1) Tốt  (2) Khá  (3) Trung bình  (4) Kém  64 Q19 Ông/bà đánh nào về cán quản lý lớp theo mức độ hoàn thành công việc? (1) Tốt  (2) Khá  (3) Trung bình  (4) Kém  Q20 Ông/bà đánh nào về cán coi thi theo mức độ hoàn thành công việc (1) Tốt  (2) Khá  (3) Trung bình  (4) Kém  Q21 Ông/bà đánh nào về cách thức tở chức khóa học huyện Phú Bình? (1) Tốt  (2) Khá  (3) Trung bình  (4) Kém  Q22 Ông/bà việc đánh nào về chất lượng dịch vụ ăn, nghỉ? (1) Tốt  (2) Khá  65 (3) Trung bình  (4) Kém  Q23 Theo ý kiến ông/bà công tác đào tạo huyện phối hợp với cấp đáp ứng tới mức độ nào so với yêu cầu đặt ra? (1) Đạt yêu cầu  (2) Chưa đạt yêu cầu  Nếu chưa đạt u cầu, ơng/bà vui lịng cho biết nội dung cần thay đổi, nâng cao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 66 Trụ sở UBND huyện Phú Bình 67 Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý nhà nước tơn giáo 68 UBND huyện Phú Bình tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác QLNN Tôn Giáo 69

Ngày đăng: 15/06/2016, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Vấn đề nghiên cứu

  • Công tác đào tạo và bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Phú Bình hiện nay được thực hiện như thế nào? Cần có những giải pháp nào để nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

  • 6. Giả thuyết nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 7.1. Phương pháp thu thập thông tin

  • 7.2. Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp

  • 8. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

  • 9. Bố cục đề tài

  • B: PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC XÃ CỦA HUYỆN PHÚ BÌNH

    • 1.1. Tiếp cận vấn đề đào tạo và bồi dưỡng công chức

      • 1.1.1. Khái niệm đào tạo và bồi dưỡng

      • 1.1.2. Khái niệm công chức

      • 1.1.3. Khái niệm công chức cấp xã

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan