Học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ

52 358 0
Học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2012 TÊN CÔNG TRÌNH: HỌC TẬP THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẠI HỌC HUẾ HIỆN NAY Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội (XH1) MỤC LỤC Trang Nghiên cứu đề tài bối cảnh ngành giáo dục đại học thực bước chuyển đổi phương thức đào tạo theo hệ tín chỉ, hiểu biết phương thức đào tạo với nhiều thầy, cô giáo sinh viên nhiều bỡ ngỡ Nhìn chung, bắt đầu tìm kiếm thông tin nhiều nguồn khác phương thức đào tạo giới, việc áp dụng vào trường đại học nước Chúng tìm hiểu tổng quan viết đào tạo tín trường Đại học nước như: Mục tiêu sư phạm hệ thống đào tạo theo tín Mỹ gợi ý cho cải cách giáo dục Đại học Việt Nam (Eli Mazur & Phạm Thị Ly); Hệ thống tín trường đại học Hoa Kỳ : Lịch sử phát triển, Định nghĩa chế hoạt động (Trexler C.J.Trexler); Vài nét hệ thống tín Đại học Châu Âu (Hà Dương Tùng) Trong nước, công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài như: Tác giả Hoàng Văn Vân với viết "Phương thức đào tạo tín chỉ: lịch sử, chất hàm ý cho phương pháp dạy - học bậc đại học" làm rõ : Tín phương thức đào tạo tỏ có nhiều ưu so với phương thức đào tạo truyền thống Ở Việt Nam cách vài năm có số trường đại học chủ động áp dụng phương thức đào tạo tiên tiến Tuy nhiên, tính toán chưa kĩ, chưa có bước phù hợp chưa lường trước khó khăn nảy sinh trình áp dụng kết việc áp dụng thường không theo mong muốn Với cách đặt vấn đề vậy, tác giả trả lời câu hỏi: “Tín gì?”, nêu bật đặc điểm phương thức đào tạo theo tín chỉ, lợi phương thức đào tạo so với phương thức đào tạo truyền thống đề xuất số gợi ý phương pháp giảng dạy - học bậc đại học hệ thống đào tạo theo tín chỉ, nêu bật vai trò người dạy người học hệ hình đào tạo mới, tạo hiệu cao dạy, học nghiên cứu theo phương thức đào tạo theo tín Việt Nam nói chung Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng - Một số tác giả bàn đào tạo tín Việt Nam như: "Về học chế độ tín việc áp dụng Việt Nam" (Nguyễn Hoàng Việt); tác giả Trần Thanh Nguyên "Hình thành mô đun dạy học - hướng đổi phương pháp dạy học đào tạo theo học chế tín đại học"; "Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam" (Lâm Quang Thiệp); Tổ chức giảng dạy học tập theo chương trình định sẵn học chế tín (Lê Thạc Cán); Tài liệu, công văn Bộ giáo dục Đào tạo việc thực đổi đào tạo theo hệ thống tín trường đại học - Chủ trương Đảng Nhà nước đổi Giáo dục đào tạo, cụ thể hóa văn : Luật giáo dục sửa đổi (được Quốc hội thông qua 20/5/2005): "Về chương trình giáo dục: Đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học tiến hành theo hình thức tích lũy tín hay theo niên chế" (Báo Giáo dục Thời đại, ngày 18/6/2005); Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020: "Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài" - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín - Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học (ban hành theo định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/12/2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo): "Thực chế độ công nhận kết học tập người học (tích lũy theo học phần); chuyển quy trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ" Quy chế 43/2007; Chỉ thị 53/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2007 - 2008; Quy chế 31/2001 Công văn 1878 hướng dẫn quy chế 31 .4 - Quy chế đào tạo đại học Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 343/ĐT ngày 10 tháng năm 2007 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) - Chủ trương hướng dẫn, thực theo lộ trình bước chuyển đổi phương thức đào tạo theo hệ thống tín Đại học Huế: Kế hoạch triển khai - CV số 1124, 9/2007; Triển khai thực "Đề án Đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ", Đại học Huế hướng dẫn chuyển đổi chương trình đào tạo hành phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín để Trường, Khoa, Trung tâm trực thuộc Đại học Huế tiến hành chuyển đổi chương trình theo quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Huế Quy chế đào tạo đại học Đại học Huế trường thành viên thuộc Đại học Huế Trong tình chung đơn vị Khoa Giáo dục trị, trường Đại học Sư phạm, Khoa Kinh tế trị thuộc Đại học Huế tiến hành tổ chức Hội thảo Đổi đào tạo theo hệ thống tín chỉ, với nhiều viết Thầy giáo, Cô giáo, nhà quản lý giáo dục vào phân tích ưu điểm, hạn chế, tìm giải pháp để thực áp dụng hình thức đào tạo này, đặc biệt áp dụng đổi cách giảng dạy học tập môn lý luận trị tình hình - Trường Đại học Khoa học tổ chức nhiều hoạt động thực bước chuyển đào tạo từ hệ niên chế sang hệ tín chỉ: Ban hành Quy chế học vụ đào tạo hệ quy theo học chế tín chỉ; Xây dựng mẫu Đề cương học phần theo học chế tín (kèm theo Thông báo 015) Thông báo 015 (11/1/2008) ban hành hướng dẫn xây dựng đề cương học phần, phương pháp dạy học quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài PGS.TS Trần Thanh Ái; Đào tạo theo hệ thống tín - Các nguyên lý, thực trạng giải pháp Nguồn: http://dvhnn.org.vn 46 15 PGS.TS Cary J Trexler; Hệ thống tín trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa Cơ chế hoạt động, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục", số 11/2008 (đăng lại trang web http://ceea.ier.edu.vn/toa-dam-hoi-thao/ tham khảo ngày 22/1/2010) 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín phương thức đào tạo tiến giới, hệ thống lần đầu tiên, vào năm 1872 áp dụng Viện Đại học Harvard - Hoa Kỳ, hệ thống đời cách để giải vấn đề giáo dục trung học Hoa kỳ đem lại thành to lớn kinh tế tri thức cách đào tạo hiệu nhiều quốc gia học hỏi áp dụng Để bắt kịp với tiến thời đại ,đồng thời nhằm đổi giáo dục đại học Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu chuyển đổi từ việc thực chương trình đào tạo theo nhóm sinh viên chia thành lớp theo kiểu Đông Âu (Xô viết) thành việc thực đào tạo theo hệ thống tín kiểu Hoa Kỳ, năm học 2008-2009 đòi hỏi phải hoàn tất việc chuyển đổi trước năm 2012 Thực theo Quy chế 43 về Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Trường Đại học Khoa học Huế nói chung Khoa Lý luận Chính trị nói riêng triển khai phương thúc đào tạo tiên tiên kể từ khóa tuyển sinh năm học 2008-2009 Trải qua thời gian, đến phương thức đào tạo tín mang lại thành định, với tồn vấn đề không nhỏ Vì phương thức đào tạo nên nhiều vấn đề liên quan mà sinh viên giáo viên lúng túng, vậy, yêu cầu cấp thiết đặt lúc sinh viên giáo viên cần có trang bị phương thức đào tạo tín để trình giảng dạy học tập diễn theo tinh thần nó, đặc biệt với đặc thù chuyên ngành lý luận trị, để thích ứng với điều kiện Tuy điều kiện thực đào tạo theo phương thức giai đoạn nay, Nhà trường nói chung Khoa nói riêng cố gắng để vượt qua nhiều rào cản sức ỳ trình chuyển đổi, trình chuyển đổi tồn bất cập hoạt động dạy học giáo viên sinh viên như: cách tính điểm, cách đăng ký học phần, cách đề nghị phúc khảo, cách cập nhật điểm, tính công hoạt động học tập sinh viên với nhau, cách tổ chức học nhóm, thảo luận, cách đánh giá thầy cô Các chế tài sách giáo trình, học phí, thực tập, thực tế nhiều vướng mắc Vì vậy, đòi hỏi phải có nghiên cứu, phân tích để làm rõ cách nghiêm túc thực trạng nay, từ đề giải pháp để trình dạy học theo phương thức diễn cách có hệ thống thuận lợi Đồng thời nhằm đưa đến cho giáo viên sinh viên kiến thức chung phương thức đào tạo tín chỉ, chọn đề tài "Học tập theo phương thức đào tạo tín Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế nay" để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu giáo viên sinh viên Khoa Lý luận trị Do hạn chế về thời gian và điều kiện học tập của sinh viên, giới hạn của đề tài chỉ tìm hiểu học tập theo phương thức đào tạo tín thực sinh viên Khoa Lý luận trị Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài bối cảnh ngành giáo dục đại học thực bước chuyển đổi phương thức đào tạo theo hệ tín chỉ, hiểu biết phương thức đào tạo với nhiều thầy, cô giáo sinh viên nhiều bỡ ngỡ Nhìn chung, bắt đầu tìm kiếm thông tin nhiều nguồn khác phương thức đào tạo giới, việc áp dụng vào trường đại học nước Chúng tìm hiểu tổng quan viết đào tạo tín trường Đại học nước như: Mục tiêu sư phạm hệ thống đào tạo theo tín Mỹ gợi ý cho cải cách giáo dục Đại học Việt Nam (Eli Mazur & Phạm Thị Ly); Hệ thống tín trường đại học Hoa Kỳ : Lịch sử phát triển, Định nghĩa chế hoạt động (Trexler C.J.Trexler); Vài nét hệ thống tín Đại học Châu Âu (Hà Dương Tùng) Trong nước, công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài như: Tác giả Hoàng Văn Vân với viết "Phương thức đào tạo tín chỉ: lịch sử, chất hàm ý cho phương pháp dạy - học bậc đại học" làm rõ : Tín phương thức đào tạo tỏ có nhiều ưu so với phương thức đào tạo truyền thống Ở Việt Nam cách vài năm có số trường đại học chủ động áp dụng phương thức đào tạo tiên tiến Tuy nhiên, tính toán chưa kĩ, chưa có bước phù hợp chưa lường trước khó khăn nảy sinh trình áp dụng kết việc áp dụng thường không theo mong muốn Với cách đặt vấn đề vậy, tác giả trả lời câu hỏi: “Tín gì?”, nêu bật đặc điểm phương thức đào tạo theo tín chỉ, lợi phương thức đào tạo so với phương thức đào tạo truyền thống đề xuất số gợi ý phương pháp giảng dạy - học bậc đại học hệ thống đào tạo theo tín chỉ, nêu bật vai trò người dạy người học hệ hình đào tạo mới, tạo hiệu cao dạy, học nghiên cứu theo phương thức đào tạo theo tín Việt Nam nói chung Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng - Một số tác giả bàn đào tạo tín Việt Nam như: "Về học chế độ tín việc áp dụng Việt Nam" (Nguyễn Hoàng Việt); tác giả Trần Thanh Nguyên "Hình thành mô đun dạy học - hướng đổi phương pháp dạy học đào tạo theo học chế tín đại học"; "Về việc áp dụng học chế tín giới Việt Nam" (Lâm Quang Thiệp); Tổ chức giảng dạy học tập theo chương trình định sẵn học chế tín (Lê Thạc Cán); Tài liệu, công văn Bộ giáo dục Đào tạo việc thực đổi đào tạo theo hệ thống tín trường đại học - Chủ trương Đảng Nhà nước đổi Giáo dục đào tạo, cụ thể hóa văn : Luật giáo dục sửa đổi (được Quốc hội thông qua 20/5/2005): "Về chương trình giáo dục: Đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học tiến hành theo hình thức tích lũy tín hay theo niên chế" (Báo Giáo dục Thời đại, ngày 18/6/2005); Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020: "Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài" - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định số 31/2001/QĐBGD&ĐT ngày 30/7/2001 việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín - Quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học (ban hành theo định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/12/2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo): "Thực chế độ công nhận kết học tập người học (tích lũy theo học phần); chuyển quy trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ" Quy chế 43/2007; Chỉ thị 53/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2007 - 2008; Quy chế 31/2001 Công văn 1878 hướng dẫn quy chế 31 - Quy chế đào tạo đại học Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 343/ĐT ngày 10 tháng năm 2007 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội) - Chủ trương hướng dẫn, thực theo lộ trình bước chuyển đổi phương thức đào tạo theo hệ thống tín Đại học Huế: Kế hoạch triển khai - CV số 1124, 9/2007; Triển khai thực "Đề án Đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ", Đại học Huế hướng dẫn chuyển đổi chương trình đào tạo hành phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín để Trường, Khoa, Trung tâm trực thuộc Đại học Huế tiến hành chuyển đổi chương trình theo quy định chung Bộ Giáo dục Đào tạo Đại học Huế Quy chế đào tạo đại học Đại học Huế trường thành viên thuộc Đại học Huế Trong tình chung đơn vị Khoa Giáo dục trị, trường Đại học Sư phạm, Khoa Kinh tế trị thuộc Đại học Huế tiến hành tổ chức Hội thảo Đổi đào tạo theo hệ thống tín chỉ, với nhiều viết Thầy giáo, Cô giáo, nhà quản lý giáo dục vào phân tích ưu điểm, hạn chế, tìm giải pháp để thực áp dụng hình thức đào tạo này, đặc biệt áp dụng đổi cách giảng dạy học tập môn lý luận trị tình hình - Trường Đại học Khoa học tổ chức nhiều hoạt động thực bước chuyển đào tạo từ hệ niên chế sang hệ tín chỉ: Ban hành Quy chế học vụ đào tạo hệ quy theo học chế tín chỉ; Xây dựng mẫu Đề cương học phần theo học chế tín (kèm theo Thông báo 015) Thông báo 015 (11/1/2008) ban hành hướng dẫn xây dựng đề cương học phần, phương pháp dạy học quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín Nhà trường Khoa Lý luận trị tổ chức buổi gặp mặt, đối thoại với sinh viên nhằm phổ biến, tập huấn hình thức học theo tín Vào tháng 10 năm 2009, Khoa tổ chức hội thảo “Về đổi phương pháp dạy - học phù hợp với đào tạo tín Khoa Lý luận trị" khó khăn, thách thức mà giáo viên, sinh viên gặp phải trình chuyển đổi, từ có phương hướng, giải pháp cho hoạt động dạy học giáo viên sinh viên phát triển theo tinh thần tín Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài chung chuyên đề Triết học thiệt thòi việc lĩnh hội hàm lượng kiến thức trang bị cho sinh viên chuyên ngành Đối với môn học thuộc khối Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội nhân văn, Ngoại ngữ không chuyên kết học tập sinh viên Triết thường không cao, thường rơi vào năm thứ năm thứ hai Bước sang năm thứ ba năm thứ tư sinh viên thường tổ chức theo lớp chuyên ngành, chủ yếu thường thầy cô Khoa giảng dạy Việc đảm nhận nhiệm vụ đào tạo sinh viên chuyên ngành Triết học, với chuyên đề chuyên sâu, trình độ nâng cao theo chương trình đào tạo, thời gian đào tạo, chất lượng đào tạo Khoa lập kế hoạch cụ thể, triển khai đến sinh viên chuyên ngành Về bản, đa số Giảng viên nắm yêu cầu, cách thức, nhiệm vụ cho giảng tín như: 1) giải thích vấn đề mà giảng viên cho sinh viên gặp khó khăn tự đọc, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu; 2) nhấn mạnh vấn đề mà sinh viên cần ý giáo trình tài liệu tham khảo mà giảng viên yêu cầu sinh viên đọc; 3) hướng dẫn sinh viên thảo luận vấn đề tài liệu mà sinh viên đọc, nghiên cứu mà giảng viên yêu cầu sinh viên thực hiện; 4) theo dõi ý kiến thảo luận sinh viên, qua uốn nắn, giải thích nội dung sinh viên chưa hiểu đúng; 5) giới thiệu nhà khoa học vấn đề học thuật tranh luận, vấn đề cần nghiên cứu liên quan đến ngành học; 6) thông qua lên lớp thảo luận, đánh giá thái độ kết học tập lớp tự học nhà sinh viên kiến thức mà sinh viên thu nhận được, đồng thời công bố cho sinh viên biết ý kiến đánh giá mình; 7) tổ chức kiểm tra ngắn, đột xuất với lớp với số sinh viên hình thức nói viết để thúc đẩy sinh viên thường xuyên học tập; 8) trả kiểm tra, tập nghiên cứu sinh viên có nhận xét làm đó; 9) hướng dẫn sinh viên điều cần ý làm thực tập, thực tế; có nội dung cần thiết khác Tùy theo buổi lên lớp mà giảng viên lựa chọn công việc phù hợp việc nêu Với khối lượng công việc, thâm niên công tác, kinh nghiệm giảng dạy CBGD tham gia giảng dạy chuyên ngành triết học Khoa Lý luận trị bố trí phù hợp, đảm bảo chất lượng đào tạo Tiến hành khảo sát ý kiến sinh viên lớp Triết k31, K32, K33 K34, đa số sinh viên cho khó khăn sinh viên chuyên ngành là: Về giáo trình, tài liệu môn học; Về khả nắm bắt vấn đề người học; Về tính chủ động, tự học, tự đọc tài liệu sinh viên; Về khả làm việc nhóm; Đặc biệt khó khăn khả tiếp cận tác phẩm kinh điển triết học Nhưng thực trạng cần nhìn thẳng khả sinh viên chuyên ngành hạn chế cách học theo phương thức tín chỉ, thụ động, lười học, không chịu khó tìm kiếm đọc tài liệu, đọc số tác phẩm mà giáo viên giới thiệu với mục đích kiểm tra, làm tập; sinh viên quen với nếp học cũ, thích học dễ, thi dễ Vì việc tìm phương pháp đổi tư duy, thói quen hoạt động học tập giai đoạn đầu thực tín sinh viên Khoa nói riêng Nhà trường nói chung thực khó khăn - Về việc kiểm tra, thi kết thúc học phần Khảo sát ý kiến sinh viên cách thức đánh giá kết học tập, thi cử, đa số ý kiến cho việc thi cử thực nghiêm túc, sinh viên có nguyện vọng thi theo hình thức tự luận, sử dụng tài liệu, sử dụng thang điểm đánh giá điểm trình/điểm kiểm tra kết thúc học phần theo tỷ lệ 40/60; Điều này làm cho sinh viên phải học tập, kiểm tra và thi liên tục suốt quá trình học chứ không phải chỉ trông chờ vào kết quả của kì thi kết thúc học phần Tuy nhiên, vậy sinh viên cũng có thể không học mà vẫn đạt theo quy chế tín Hình thức thi giữa học phần và thi kết thúc học phần chủ yếu là hình thức thi tự luận, một số môn thi được sử dụng tài liệu Hình thức thi này vô tình tạo cho sinh viên sự thụ động, sau thi xong sinh viên quên kiến thức vừa học Bảng thống kê kết học tập sinh viên chuyên ngành Triết học, Khoa Lý luận trị, Đại học Khoa học – Đại học Huế năm học 2010 – 2011 Năm học 2010 -2011 Tổng số sinh viên Tỉ lệ SV xuất sắc Tỉ lệ SV giỏi Tỉ lệ SV Tỉ lệ SV trung bình Tỉ lệ SV yếu Lớp Triết K32 47 4.3% 51% 42.5% 2.2 % 0% Lớp Triết K33 58 0% 17.3% 70.7% 6.9% 5.1 % Lớp Triết K34 46 0% 0% 32.7% 58.7% 8.6 % Qua bảng khảo sát tình hình học tập, kết năm học 2010 - 2011, sau năm thực bước chuyển đổi theo phương thức đào tạo tín chỉ, ta thấy sau, bước sang học học phần chuyên ngành, sinh viên phát huy khả mình, bắt đầu biết cách học đầu tư hiệu vào chuyên môn Nếu năm học 2009 - 2010 lớp Triết K32 sinh viên xuất sắc, sinh viên giỏi chiếm 3,5% đến năm học 2010 -2011 có sinh viên xuất sắc 21 sinh viên giỏi Điều phản ánh nỗ lực sinh viên tiếp cận với cách học kiểm tra theo tín Nhưng sinh viên năm năm kết trung bình lại chiếm ưu thế, điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân đào tạo sinh viên khoa Lý luận trị, mà phản ánh tình trạng chung sinh viên khoa trường Đại học Huế Như vậy, tồn vấn đề từ phía người học cần giải quyết, phương pháp học tập - định đến kết học tập, hành trang quan trọng sinh viên sau tốt nghiệp đại học 2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng học tập theo phương thức đào tạo tín Khoa Lý luận trị 2.2.1 Những giải pháp việc học tập theo phương thức đào tạo tín Các môn Lý luận trị có vai trò lớn việc hình thành, bồi dưỡng cho sinh viên giới quan, phương pháp luận khoa học, trang bị kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng Đảng ta, góp phần định hướng suy nghĩ, hành động hoàn thiện nhân cách cho hệ trẻ Vì vậy, sinh viên đến lớp để nghe lời diễn giảng chiều mang tính chủ quan định từ người dạy, mà qua kiến thức đó, sinh viên nhận thức, đánh giá vận dụng vào thực tiễn nào? Để đạt hiệu quả, vệc nghe giảng lớp sinh viên phải có phương pháp phù hợp để tự học, tự nghiên cứu Nói cách khác, sinh viên không nỗ lực, phấn đấu việc tự học việc dạy học môn Lý luận trị đạt hiệu mong muốn Tự học công việc tương đối phức tạp, đa dạng hóa, sinh viên có phương pháp học tập riêng, thời gian riêng cho Dưới là số phương pháp nhằm giúp sinh viên khoa Lý luận chính trị học tập môn chuyên ngành đạt hiệu cao Thứ nhất, sinh viên nắm vững quy chế, quy định đào tạo tín Đây yêu cầu việc học theo chương trình đào tạo tín Sinh viên tham khảo thông qua văn Bộ Giáo dục Đào tạo, Đại học Huế, trường Đại học Khoa học Trong cần ý đến thang điểm việc đăng ký học phần nhằm tránh cho sinh viên phải tích lũy số tín nặng học kỳ, ảnh hưởng đến điểm trung bình Khi đăng ký học cần tuân thủ nguyên tắc quy định chung sau đây: + Khi đăng ký, sinh viên phải có sổ tay sinh viên, tham khảo đầy đủ kế hoạch đào tạo năm học ngành học thời khóa biểu dự kiến lớp học phần Để đảm bảo có đủ thời gian hoàn tất khối lượng học tập, sinh viên không nên học qua nhiều tín (trên 21 tín chỉ) + Đăng ký học học phần nằm kế hoạch đào tạo năm học ngành học học phần kết hoạch muốn học vượt + Chỉ thực đăng ký qua mạng học phần thõa mãn điều kiện sau: lớp học phần cho phép đăng ký qua mạng; lớp học phần chưa hết hạn đăng ký; số lượng sinh viên đăng ký chưa vượt tối đa cho phép lớp học phần Thứ hai, sinh viên lập kế hoạch học tập Nhằm tránh tình trạng tập trung học thời điểm định vào kỳ thi, sinh viên cần thiết lập kế hoạch học tập cho học phần, học kỳ, năm học Để tạo điều kiện cho sinh viên vạch kế hoạch học tập cách thuận lợi khoa học, vào đầu học phần, yêu cầu giảng viên cần cung cấp cho sinh viên đề cương chi tiết môn học, giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo, số lượng kiểm tra, hình thức thảo luận lớp, hình thức thi kết thúc môn học, hướng dẫn sinh viên nội dung tự học nhà…từ sinh viên lập kế hoạch học tập phù hợp với môn học, thời gian đặc điểm tâm lý thân Kế hoạch học tập sinh viên phải thực tế linh hoạt, lập kế hoạch mà công việc quy định thời gian cụ thể Vì vậy, sinh viên gặp tình bất ngờ kế hoạch bị phá vỡ Do đó, kế hoạch học tập sinh viên cứng nhắc, mà kim nam, phương hướng để sinh viên hành động Đặc biệt, đào tạo theo học chế tín chỉ, sinh viên có nhiều thời gian để tự học, nên phải có kế hoạch sử dụng quỹ thời gian hợp lý, có sinh viên làm chủ quỹ thời gian, không bị động trước nhiều nguồn tư liệu cần phải đọc công việc phải hoàn thành theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên Thứ ba, chuẩn bị tài liệu phương tiện theo hướng dẫn giảng viên Để chuẩn bị kỹ trước buổi học, bên cạnh giáo trình môn học, sinh viên cần chủ động sưu tầm tài liệu, thông tin phương tiện; với yêu cầu cụ thể như: sinh viên trả lời câu hỏi nào? Sử dụng phương tiện để phục vụ cho việc học tập? để tiến hành học lớp giảng viên sinh viên làm việc tránh tình trạng độc thoại giảng viên Thứ tư, việc nghe giảng ghi chép - Chuẩn bị nghe giảng Để tiếp nhận giảng cách tối ưu, sinh viên cần tìm hiểu đề cương chi tiết học phần để nắm chương trình môn học, biết vấn đề trình bày theo hướng nào? nội dung, phạm vi học? vấn đề sinh viên tự học, tự nghiên cứu? Sinh viên cần làm tốt công tác chuẩn bị, nên việc xem lại ghi lần trước, sinh viên nắm vững kiến thức học lĩnh hội nội dung tốt Khi nghiên cứu nội dung mới, vấn đề khó chưa hiểu, sinh viên nên ghi chép lại để nghe giảng ý giảng chưa giải thích rõ sinh viên cần trao đổi với thầy, cô bạn bè - Nghe giảng ghi chép lớp Nghe giảng lớp: Chúng ta biết rằng, lúc có nhiều tín hiệu khác tác động vào giác quan sinh viên, tất tín hiệu vào ý thức, mà người học tiếp nhận tín hiệu cách có lựa chọn Khi nghe giảng, sinh viên phải hoạt động tư tích cực, khẩn trương để nắm vấn đề giảng viên gợi mở, trình bày Ghi chép lớp: Nghe giảng ghi chép hai hoạt động tiến hành đồng thời Các nhà tâm lý học rằng, việc tiến hành đồng thời hai loại hoạt động đạt kết cao hai hoạt trở nên thành thạo đến mức gần tự động hóa Cách ghi chép lại mang sắc thái cá nhân, môn học lại đòi hỏi phương pháp ghi chép khác nhau, có điểm chung sinh viên không hiểu ghi chép tốt Vì vậy, qua cách ghi sinh viên, giảng viên biết mức độ nắm sinh viên Như vậy, việc ghi lại giảng nghệ thuật, thay đổi tùy theo đặc trưng môn học phong cách giảng giảng viên Đối với môn Lý luận trị, cần đảm bảo tính xác tính lôgic quan điểm, luận cứ, luận chứng…Vì vậy, ghi sinh viên phải xác, đảm bảo yêu cầu kiến thức tính lôgic học Tuy nhiên, cách ghi sinh viên khác nhau, tùy thuộc vào vốn hiểu biết vận dụng sáng tạo sinh viên - Xem lại chỉnh lý ghi Mặc dù lớp sinh viên tích cực động não ghi chép, sau sinh viên xếp ghi lại, đợi tới ngày ôn thi mở xem mà không chỉnh lý việc tiếp thu coi hoàn chỉnh tốt; trình độ đại học cao đẳng, môn Lý luận trị có khối lựợng kiến thức rộng, mang tính trừu tượng tổng hợp từ nhiều lĩnh vực, nên giảng giảng viên lớp mang tính hướng dẫn, gợi ý trình bày hoàn chỉnh, trọn vẹn vấn đề Vì vậy, việc xem lại hoàn chỉnh ghi việc làm tất yếu sinh viên Để giúp sinh viên nghe giảng ghi chép thuận lợi, giảng viên nên: - Giới thiệu trước tài liệu cần đọc để phục vụ cho học đề yêu cầu cụ thể cho sinh viên đọc tài liệu - Cần có hình thức, biện pháp kiểm tra việc đọc tài liệu tự nghiên cứu sinh viên - Trình bày vấn đề cách hệ thống, rõ ràng để sinh viên dễ theo dõi vấn đề ghi chép, tránh tình trạng giáo viên trình bày giảng tản mạn, thiếu hệ thống, làm cho sinh viên dù phải tập trung ý cao độ không nắm bắt nội dung vấn đề ghi chép Thứ năm, thu thập kiến thức từ giáo trình tài liệu Đối với sinh viên trình độ đại học cao đẳng, đọc sách nhu cầu, hứng thú mà nhiệm vụ tất yếu Đọc giáo trình, tài liệu để tự học, tự nghiên cứu công việc sinh viên Trong trình học tập môn Lý luận trị, 100% sinh viên phải có giáo trình, tài liệu cần thiết, bởi vậy để đọc giáo trình tài liệu có kết quả, sinh viên cần: - Sinh viên phải biết lựa chọn sách, báo, tạp chí, văn kiện, nghị phù hợp với học - Sinh viên cần xác định rõ mục đích đọc tài liệu: Đọc để tìm hiểu toàn nội dung sách; để tìm hiểu vấn đề; sưu tầm tài liệu bổ sung cho vấn đề mà nghiên cứu… thu thập thông tin để giải vấn đề thực tiễn Nói chung, đọc sách mục đích thân phải xác định từ đầu đạt hiệu thiết thực - Đọc tài liệu để hiểu sâu kiến thức bài, chương tiến tới học phần - Sinh viên biết tự triển khai vấn đề cụ thể học phần như: thiết kế, chuẩn bị câu hỏi cho thảo luận lớp; phương án giải vấn đề, sinh viên nên thiết kế theo hướng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Bên cạnh đó, để thực tốt kế hoạch học tập, sinh viên phải có đủ phương tiện để học tập như: giáo trình, tài liệu tham khảo, phương tiện hỗ trợ khác Tuy nhiên, việc tự học sinh viên có kết có kiểm tra đánh giá giảng viên cách thường xuyên sinh viên tự đánh giá, thông qua kiểm tra đánh giá giúp cho sinh viên biết rõ ưu, nhược điểm để có điều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao hiệu học tập Để học tốt, hoạt động học tập, sinh viên cần tham gia hoạt động Đoàn, Hội *Đối với hoạt động Đoàn, Hội Đối với hoạt động Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên điều kiện mới, để kết nối sinh viên, Khoa kết hợp với Nhà trường xây dựng "mô hình chi đoàn mềm dẻo" để thích ứng với biến đổi lớp học Thành lập Chi đoàn lớp có số lượng Đoàn viên lớn ứng với lớp học phần, triển khai hoạt động sinh hoạt đoàn đến quy mô nhỏ nhóm học tập, học nhóm để thảo luận thực tập lên lớp học lý thuyết với đặc thù học chế tín chí Bên cạnh đó, thông qua cố vấn học tập với hoạt động chuyên môn mang tính định kỳ sinh viên, hỗ trợ tích cực cho Chi đoàn công tác quản lý, tập hợp Đoàn viên Duy trì phong trào truyền thống khoa như: tổ chức giải bóng đá, bóng chuyền thường niên, hội chợ, cắm trại 26/3 Xây dựng câu lạc bộ, đội, nhóm lĩnh vực: văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, kỹ năng, công tác xã hội, sở thích, v.v nhằm tạo môi trường cho Đoàn viên tham gia học, qua để đánh giá, phân loại Đoàn viên Chi đoàn chủ động thiết kế nội dung sinh hoạt đa dạng, phong phú sở tham khảo ý kiến từ phía Đoàn viên gắn với chủ trương Đoàn cấp nhằm đảm bảo tính thời sự, thiết thực Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán Đoàn linh hoạt điều kiện Đặc biệt nên có hình thức khen thưởng, tuyên dương kịp thời đoàn viên tham gia tích cực, hiệu quả, có thành tích hoạt động Đoàn, Hội 2.2.2 Một số kiến nghị giải pháp Để nâng cao chất lượng học tâp theo hệ thống tín cần thực tốt giải pháp sau đây: - Nhà trường cần bổ sung, hoàn chỉnh quy định, hướng dẫn đào tạo theo hệ thống tín cho phù hợp với tình hình thực tế Nhà trường Mở rộng đối tượng sinh viên có nhu cầu tích lũy lại học phần để cải thiện điểm sử dụng thang điểm chữ nhiều mức - Nhà trường tiếp tục quán triệt vấn đề bản, cốt lõi đào tạo theo hệ thống tín cho cán bộ, giảng viên, sinh viên nhằm tạo đồng thuận thích ứng cao chủ thể phương thức đào tạo Thực tế cho thấy rằng, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo theo hệ thống tín trường quán tính đào tạo theo phương thức cũ lớn từ phía người dạy lẫn người học - Nhà trường cần khuyến khích công tác xây dựng hệ thống học liệu cho ngành đào tạo, tiến tới tất học phần có giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên Đây yêu cầu thiếu đào tạo theo hệ thống tín chỉ, việc tự học, tự nghiên cứu chiếm tới 50% thời gian học tập sinh viên Để tự học, tự nghiên cứu sinh viên phải có giáo trình, tài liệu tham khảo - Nhà trường cần sửa đổi chế quản lý tài theo hướng khoán chi cho đơn vị, nhằm đảm bảo thu chi minh bạch, hợp lý Trao học bổng cho sinh viên cần kịp thời nhằm khích lệ tinh thần, tạo hứng khởi để sinh viên có động lực phấn đấu, thi đua học tập rèn luyện - Khoa cần đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn, học thuật tập trung vào vấn đề tổ chức dạy học theo hệ thống tín như: Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hệ thống tín Sử dụng phương pháp dạy học tích cực đặc trưng đào tạo theo hệ thống tín Nếu đào tạo theo hệ thống tín chỉ, người giảng viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, dựa sở thuyết trình - diễn giảng chủ yếu nâng cao chất lượng hiệu phương thức đào tạo Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, thông thường giảng viên lên lớp 50%, thời gian lại dành cho hoạt động độc lập (như thực hành, seminar, học nhóm, tự học, tự nghiên cứu) sinh viên Vì thế, công việc chủ yếu giảng viên lớp phải tổ chức hoạt động nhận thức sinh viên theo hướng gợi mở, phát giải vấn đề Với cách dạy này, đòi hỏi giảng viên phải nhanh chóng sử dụng sử dụng có hiệu phương pháp dạy học như: phương pháp dạy học giải vấn đề; phương pháp dạy học nghiên cứu; phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp dạy học tham gia Khoa với Nhà trường tổ chức bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Đây vấn đề có ý nghĩa mấu chốt đào tạo theo hệ thống tín chỉ, thời gian học tập lớp giảm đi, thời gian dành cho hoạt động độc lập sinh viên tăng lên Nếu sinh viên không tự học, tự nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín Tuy nhiên, để việc tự học, tự nghiên cứu đạt kết cao, thân sinh viên cần cung cấp hệ thống học liệu bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu - Để khắc phục tình trạng thụ động học tập sinh viên, Khoa cần cử giảng viên cố vấn người có tâm huyết, có kinh nghiệm quản lý đào tạo giảng dạy, nắm vững quy trình đào tạo theo hệ thống tín hệ thống môn học thuộc chuyên ngành Cố vấn học tập xem mắt xích sợi dây chuyền đào tạo theo hệ thống tín Cố vấn học tập cần giúp đỡ sinh viên, sinh viên đăng ký học, học ngành hai, học tích lũy lại học phần bị điểm F D để cải thiện điểm trung bình chung tích lũy - Đối với sinh viên Triết học, Khoa Lý luận trị: Thứ nhất, yêu cầu nắm vững quy định, quy chế đào tạo tín Thứ hai, cần tích cực học tập, sử dụng thời gian tự học để nghiên cứu, học tập góp phần nhằm cao chất lượng đào tạo tín Thứ ba, tích cực tham gia hoạt động phong trào Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên điều kiện KẾT LUẬN Như vậy, thực học chế tín điều tất yếu lộ trình đổi giáo dục đại học Việt Nam Đây hội để trường Đại học Khoa học, Đại học Huế với Khoa Lý luận trị thay đổi mô hình giảng dạy để trở thành hệ thống dựa mục tiêu học tập, đặt trọng tâm vào việc học tập sinh viên Để đạt hiệu tốt đào tạo tín phải có cố gắng chuẩn bị nỗ lực từ nhiều phía: nhà trường, giảng viên, sinh viên định đến chất lượng, kết học tập cốt lõi sinh viên Đứng trước vấn đề nảy sinh như: chương trình học, áp dụng công nghệ thông tin quản lý, huấn luyện cho nhân viên giảng viên hệ tín chỉ, cố vấn cho sinh viên, xây dựng chương trình học ứng dụng công nghệ thông tin quản lý học sinh viên yêu cầu học tập sinh viên đặt lên hàng đầu Sinh viên cần chủ động, biết cách tự đánh giá khả học tập để từ lựa chọn phương pháp học tập phù hợp, đắn có kết cao học tấp rèn luyện Trong với đặc trưng chuyên ngành lý luận, trước hết sinh viên Triết cần hiểu rõ chất học chế tín để đề cho phương pháp tự học đắn kỹ cần có điều kiện Với đề tài "Học tập theo phương thức đào tạo tín Khoa Lý luận trị, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế nay" bước đầu làm sáng rõ vấn đề liên quan đến phương thức đào tạo tín chỉ, tìm hiểu bước Khoa Lý luận trị, từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập sinh viên chuyên ngành Triết học Với đề tài này, hy vọng tài liệu có ích giúp giáo viên sinh viên hiểu rõ phương thức đào tạo Đặc biệt, sinh viên Triết học, bạn tìm cho phương pháp học tập phù hợp đáp ứng với thực tiễn đào tạo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Thanh Ái; Đào tạo theo hệ thống tín - Các nguyên lý, thực trạng giải pháp Nguồn: http://dvhnn.org.vn Bộ Giáo dục Đào tạo; Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo; Giáo trình Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo; Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo; Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 GS.TS Lê Thạc Cán; Tổ chức giảng dạy học tập theo chương trình định sẵn theo học chế tín chỉ, Bài viết cho Tọa đàm đào tạo theo tín ĐHQGHN (4/2006) TS Nguyễn Kim Dung; Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm giới thực tế Việt Nam, Bài viết cho hội thảo "Đào tạo theo tín chỉ" trường ĐH Huflit tổ chức năm 2005 Nguồn http://www.ier.edu.vn/content/view/110/161/ Đại học Huế, Trường Đại học Khoa học; Niên giám 2008-2009 Đại học Huế, Trường Đại học Khoa học; Niên giám 2009-2010 10 PGS.TS Trần Kim Đỉnh; Đào tạo môn lý luận trị theo tín - Những bước Nguồn http://lyluanchinhtri.vnu.edu.vn/node/77 11 Nguyễn Tấn Hùng; Đào tạo tín nước ta nay: ưu điểm, số bất cập biện pháp thực hiện, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số (40).2010, tr.148 - 154 12 Luật Giáo dục sửa đổi ( Quốc hội thông qua 20/5/2005) 13 Phạm Thị Ly; Hệ thống tích luỹ chuyển đổi tín Châu Âu phương thức hội nhập Việt Nam, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ, Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam", 2008 14 Th.S Đinh Thị Phòng; Giảng dạy triết học đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chuyên ngành triết học trường Đại học khoa học, thực trạng giải pháp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Đại học Khoa học Huế, 2010 15 PGS.TS Cary J Trexler; Hệ thống tín trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa Cơ chế hoạt động, "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục", số 11/2008 (đăng lại trang web http://ceea.ier.edu.vn/toa-dam-hoi-thao/ tham khảo ngày 22/1/2010)

Ngày đăng: 15/06/2016, 00:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu đề tài này trong bối cảnh ngành giáo dục đại học đang thực hiện bước chuyển đổi phương thức đào tạo theo hệ tín chỉ, những hiểu biết về phương thức đào tạo mới này với nhiều thầy, cô giáo và sinh viên còn nhiều bỡ ngỡ. Nhìn chung, chúng ta bắt đầu tìm kiếm thông tin ở nhiều nguồn khác nhau về phương thức đào tạo này trên thế giới, việc áp dụng vào các trường đại học trong nước. Chúng tôi tìm hiểu tổng quan những bài viết về đào tạo tín chỉ ở các trường Đại học nước ngoài như: Mục tiêu sư phạm của hệ thống đào tạo theo tín chỉ Mỹ và những gợi ý cho cải cách giáo dục Đại học Việt Nam (Eli Mazur & Phạm Thị Ly); Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ : Lịch sử phát triển, Định nghĩa và cơ chế hoạt động (Trexler C.J.Trexler); Vài nét về hệ thống tín chỉ Đại học Châu Âu (Hà Dương Tùng).

  • Trong nước, các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài như: Tác giả Hoàng Văn Vân với bài viết "Phương thức đào tạo tín chỉ: lịch sử, bản chất và những hàm ý cho phương pháp dạy - học ở bậc đại học" đã làm rõ : Tín chỉ là một phương thức đào tạo tỏ ra có nhiều ưu thế so với phương thức đào tạo truyền thống. Ở Việt Nam cách đây một vài năm đã có một số trường đại học chủ động áp dụng phương thức đào tạo tiên tiến này. Tuy nhiên, do tính toán chưa kĩ, chưa có những bước đi phù hợp và nhất là chưa lường trước được những khó khăn có thể nảy sinh trong quá trình áp dụng cho nên kết quả của việc áp dụng này thường không theo mong muốn.

  • Với cách đặt vấn đề như vậy, tác giả trả lời câu hỏi: “Tín chỉ là gì?”, nêu bật những đặc điểm chính của phương thức đào tạo theo tín chỉ, những lợi thế của phương thức đào tạo này so với phương thức đào tạo truyền thống và đề xuất một số gợi ý về phương pháp giảng dạy - học ở bậc đại học trong hệ thống đào tạo theo tín chỉ, nêu bật vai trò của người dạy và người học trong hệ hình đào tạo mới, tạo hiệu quả cao trong dạy, học và nghiên cứu theo phương thức đào tạo theo tín chỉ ở Việt Nam nói chung và ở Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng.

  • - Một số tác giả bàn về đào tạo tín chỉ ở Việt Nam như: "Về học chế độ tín chỉ và việc áp dụng ở Việt Nam" (Nguyễn Hoàng Việt); tác giả Trần Thanh Nguyên "Hình thành các mô đun dạy học - một trong các hướng đổi mới phương pháp dạy học trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở đại học"; "Về việc áp dụng học chế tín chỉ trên thế giới và ở Việt Nam" (Lâm Quang Thiệp); Tổ chức giảng dạy học tập theo chương trình định sẵn và học chế tín chỉ (Lê Thạc Cán); Tài liệu, công văn của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện đổi mới đào tạo theo hệ thống tín chỉ đối với các trường đại học.

  • - Chủ trương của Đảng và Nhà nước về đổi mới Giáo dục đào tạo, được cụ thể hóa ở các văn bản : Luật giáo dục sửa đổi (được Quốc hội thông qua 20/5/2005): "Về chương trình giáo dục: Đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học có thể được tiến hành theo hình thức tích lũy tín chỉ hay theo niên chế" (Báo Giáo dục và Thời đại, ngày 18/6/2005); Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020: "Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong nước và ở nước ngoài".

  • - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 về việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ.

  • - Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng trường đại học (ban hành theo quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo): "Thực hiện chế độ công nhận kết quả học tập người học (tích lũy theo học phần); chuyển quy trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ". Quy chế 43/2007; Chỉ thị 53/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học 2007 - 2008; Quy chế 31/2001 và Công văn 1878 hướng dẫn quy chế 31.

  • - Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 343/ĐT ngày 10 tháng 9 năm 2007 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội).

  • - Chủ trương hướng dẫn, thực hiện theo lộ trình các bước chuyển đổi phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Đại học Huế: Kế hoạch triển khai - CV số 1124, 9/2007; Triển khai thực hiện "Đề án Đào tạo bậc đại học theo học chế tín chỉ", Đại học Huế hướng dẫn chuyển đổi chương trình đào tạo hiện hành phù hợp với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ để các Trường, Khoa, Trung tâm trực thuộc Đại học Huế tiến hành chuyển đổi chương trình theo đúng những quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Đại học Huế. Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Huế và các trường thành viên thuộc Đại học Huế. Trong tình chung các đơn vị như Khoa Giáo dục chính trị, trường Đại học Sư phạm, Khoa Kinh tế chính trị thuộc Đại học Huế đã tiến hành tổ chức các Hội thảo về Đổi mới đào tạo theo hệ thống tín chỉ, với nhiều bài viết của các Thầy giáo, Cô giáo, các nhà quản lý giáo dục đi vào phân tích ưu điểm, hạn chế, tìm ra những giải pháp để thực hiện áp dụng hình thức đào tạo này, đặc biệt áp dụng đổi mới cách giảng dạy và học tập các môn lý luận chính trị trong tình hình hiện nay.

  • - Trường Đại học Khoa học đã tổ chức nhiều hoạt động thực hiện các bước chuyển đào tạo từ hệ niên chế sang hệ tín chỉ: Ban hành Quy chế học vụ đào tạo hệ chính quy theo học chế tín chỉ; Xây dựng mẫu Đề cương học phần theo học chế tín chỉ (kèm theo Thông báo 015).

  • Thông báo 015 (11/1/2008) ban hành hướng dẫn xây dựng đề cương học phần, phương pháp dạy học và quy trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ.

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 1. PGS.TS. Trần Thanh Ái; Đào tạo theo hệ thống tín chỉ - Các nguyên lý, thực trạng và giải pháp. Nguồn: http://dvhnn.org.vn.

  • 15. PGS.TS. Cary J. Trexler; Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa và Cơ chế hoạt động, trong "Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục", số 11/2008 (đăng lại trên trang web http://ceea.ier.edu.vn/toa-dam-hoi-thao/ tham khảo ngày 22/1/2010).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan