GIAO AN 11 NGữ văn 2015 2016 KI

96 291 0
GIAO AN 11  NGữ văn 2015 2016 KI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Tiết: -2 Ngày dạy: Ngày soạn: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Lê Hữu Trác) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Cảm nhận giá trị thực sâu sắc tác phẩm vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác qua ngòi bút kí chân thực, sắc sảo sống phủ chúa Trịnh II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Bức tranh chân thực sinh động sống xa hoa đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ tâm trạng nhân vật tơi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ơng; lương y, nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xi thơ Kĩ Đọc – hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Lê Hữu Trác khơng xem người thầy thuốc giỏi, mà người đời biết đến ơng tư cách nhà văn có đóng góp to lớn cho văn học nước nhà – đặc biệt thể loại kí Để hiểu rõ điều này, hơm học đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” trích “Thượng kinh kí sự” ơng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT Cho HV đọc tiểu dẫn Dựa vào tiểu dẫn bạn khái qt nét tác giả Lê Hứu Trác? Nhận xét giải thích thêm hiệu “Hải Thượng Lãn Ơng”: “Hải Thượng” chữ đầu tỉnh Hải Dương, phủ Thượng Hồng; “Lãn Ơng” ơng lười ngụ ý lười biếng chán ghét cơng danh Tóm tắt đơi nét tác phẩm “Thượng kinh ký sự”? Nhận xét, chốt ý Gọi HV đọc đoạn trích Bạn khái qt nội dung đoạn trích? Nhận xét Chia lớp thành nhóm thảo luận Thời gian 5p N1: Tìm phân tích chi tiết miêu tả quan cảnh nơi phủ chúa N2: Tìm phân tích chi tiết miêu tả sinh hoạt nơi phủ chúa Nhận xét, diễn giảng: Ấn tượng quan cảnh nơi phủ chúa chốn thâm nghiêm, kín cổng cao tường, vơ xa hoa tráng lệ Màu sắc chủ đạo màu đỏ vàng rực rỡ Nhận xét; phân tích chốt ý Thơng qua lời kể nhân vật tơi ta thấy lên tranh sinh động sống ăn chơi xa hoa, vương giả lộng quyền chúa Trịnh Theo bạn nhân vật “tơi” tác phẩm ai? Danh tính người nào? Nhận xét; chuyển ý: Vốn quan vào nhiều nơi cung lần vào phủ Chúa khiến cho tác giả có nhiều ngỡ ngàng Cảm nhận em phủ Chúa Trịnh gì? Nếu sống năm phủ Chúa em có muốn sống hay khơng? Gv chốt ý + dẫn ý Tìm chi tiết thể thái độ tác giả trước giàu sang nơi phủ chúa? Mặc dù nhận xét phủ chúa sang, đẹp, giàu tác giả tỏ thờ với quyến rũ vật chất đó, khơng đồng tình với sống giàu sang thống chút mỉa mai, châm biếm Hai hv trao đổi ý trả lời câu hỏi (3 phút) Tâm trạng tác khám bệnh, chữa bệnh cho tử Trịnh Cán? Đứng trước mâu thuẫn lương tâm tự tác giả chọn cách nào? Tại sao? Em có nhận xét phẩm chất lương y Lê Hữu Trác? Nhận xét chốt ý Hướng dẫn HV tóm tắt đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Trình bày ý nghĩa văn Nhận xét, chốt ý Đọc Dựa vào tiểu dẫn tóm tắt năm sinh mất, nghiệp Thể loại: kí Viết chữ Hán Xếp cuối Hãi Thượng y tong tâm lĩnh Nghe, ghi Đọc - Miêu tả cao sang quền uy sống hưởng thụ nhà chúa - Thái độ tác giả cung cách sinh hoạt giai cấp thống trị Thảo luận cử đại diện trình bày N1: - Rất nhiều cửa nhiều người phục dịch, mâm vàng, chén bạc… - Quang cảnh nơi phủ chúa vơ lộng lẫy, xa hoa tráng lệ N2:Cung cách sinh hoạt: - Đến phủ phải có thánh có thẻ vào - Lính tráng đón thầy thuốc hối hả… => Chốn thâm nghiêm đầy quyền uy Theo dõi ghi - “Tơi”: Lê Hữu Trác - Vốn quan, q Liêu Xá, huyện Đường Hào, Vào ngụ cư Hương Sơn làm thuốc hay có tiếng - Suy nghĩ – trả lời - Ngạc nhiên trước giàu sang phủ Chúa: “Cả trời Nam sang đây” - “Ở tối om khơng thấy cửa ngõ” -“ Vì ….yếu đi” => Khơng đến vật chất, khơng đồng tình với sống Nghe, ghi - Mâu thuẫn y đức tự cá nhân: + Nếu chữa hết bệnh (đúng y đức) bị cơng danh trói buộc + Nếu chữa bệnh cầm chừng (trái y đức) sớm núi - Quyết định chữa bệnh theo lương tâm thầy thuốc - Y đức trách nhiệm nghề nghiệp lòng cha ơng phẩm chất người thầy thuốc lên tiếng Nhận xét nhân cách tác giả thơng qua thái độ tâm trạng chữa bệnh Theo dõi ghi Tóm tắt nghệ thuật Dựa vào ghi nhớ SGK học rút ý nghĩa văn I Tìm hiểu chung Tác giả: Lê Hữu Trác (1724 – 1791) - Hiệu: Hãi Thượng Lãn Ơng - Q: làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương - Gia đình có truyền thống học hành thi cử đỗ đạt làm quan - Ơng danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối kỉ XVIII - Ơng tác giả sách y học tiếng Hải Thượng y tơng tâm lĩnh Tác phẩm: Thượng kinh kí - Thể loại kí: thể loại thuộc hình kí nhằm ghi chép nội dung, việc tương đối hồn chỉnh có thật - Tập kí viết chữ Hán - Xếp cuối Hãi Thượng y tơng tâm lĩnh (1783) Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh a Đọc b Nội dung đoạn trích: - Miêu tả cao sang quền uy sống hưởng thụ nhà chúa - Thái độ tác giả cung cách sinh hoạt giai cấp thống trị II Đọc – hiểu văn Sự cao sang quyền uy sống hưởng thụ nhà chúa a Quang cảnh nơi phủ chúa - -Vào phủ phải trải qua nhiều lần cửa với “những dãy… tiếp”, cửa có vệ sĩ canh gác “ai muốn…thẻ” Trong khn viên phủ chúa có điểm “Hậu mã túc trực” để chúa sai phái truyền lệnh Vườn hoa “cây cối… hương” - Bên phủ nhà “Đại đường” “Quyển bồng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng “Những đồ đạc…thấy” Đồ dùng tiếp khách ăn uống tồn “mâm vàng, chén bạc” - Đến nội cung tử phải qua năm sáu lần trướng gấm “ Trong phòng thắp nến…ngang sân” => Quang cảnh phủ chúa vơ xa hoa tráng lệ, tơn nghiêm, lộng lẫy b Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa - Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, phải có thẻ vào phủ - Lính cán đón thầy thuốc “chạy ngựa lồng” khiến thầy thuốc dù đón vào phủ khám bệnh mà chịu cực hình “ bị xốc mẻ, khổ khơng nói hết” - Thế tử bệnh có bảy, tám vị lương y bắt mạch - Bên cạnh Chúa ln có phi tần chầu chực - Cách xưng hơ, bẩm tấu kính cẩn, lễ phép - Những lời lẽ nhắc đến chúa tử cung kính, lễ độ “Thánh thượng ngự đấy”… - Khám bệnh cho tử phải theo loạt phép tắc =>Bức tranh sinh động, chân thực sống vương giả đầy quyền uy, xa hoa gò bó, cứng nhắc lộng quyền nơi phủ Chúa Thái độ, tâm trạng nhân vật “tơi” vào phủ chúa Trịnh * Nhân vật “tơi” hình ảnh tác giả Lê Hữu Trác a Đối với giàu sang nơi phủ chúa Đối giàu sang nơi phủ Chúa “Cả trời Nam sang đây” “Nâm vàng chén bạc, đồ ăn tồn ngon vật lạ” “Ở tối om, khơng thấy ngõ cả” “Vì chốn the, ăn q no, mặc q ấm nên tạng phủ yếu => Dửng dưng trước quyến rũ vật chất, khơng đồng tình trước sống q no đủ, tiện nghi, thiếu khí trời khơng khí tự b Qua q trình xem mạch, kê đơn, chữa bệnh - Tâm trạng đầy mâu thuẫn: + Nếu chữa hết bệnh (đúng y đức) bị cơng danh trói buộc + Nếu chữa bệnh cầm chừng (trái y đức) sớm núi => Quyết định chữa bệnh cho Thế tử theo lương tâm thầy thuốc - Thẳng thắn đưa cách chữa bệnh, kiên trì giải thích, dù khác với ý quan thái y * Tóm lại: qua q trình chữa bệnh cho tử ta thấy Lê Hữu Trác là: - Một người thầy có kiến thức y học un thâm, kinh nghiệm chữa bệnh - Một người thầy thuốc có lương tâm đức độ - Một nhân cách cao đẹp, khinh thường danh lợi phú q; u tự sống đạm III Tổng kết Nghệ thuật - Quan sát tỉ mĩ, ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa chi tiết đắc giá gây ấn tượng mạnh - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước - Kết hợp văn xi thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm Ý nghĩa văn Đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” phản ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa, hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền q tác giả Củng cố Theo bước chân nhân vật “tơi” anh chị tóm tắt hành trình vào phủ chúa Trịnh Nêu cảm nhận phủ chúa nhân vật tơi Dặn dò - Bài cũ: “Vào phủ chúa Trịnh”: + Tóm tắt đoạn trích, nắm hai ý + Dựng lại chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích - Chuẩn bị “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” + Theo em ngơn ngữ tài sản chung xã hội? + Ngơn ngữ tài sản chung mõi người xã hội, chung ngơn ngữ người bao gồm yếu tố nào? + Muốn sử dụng ngơn ngữ đê giao tiếp người càn tn thủ nhữn quy tắc chung nào? ? Vì lời nói sản phẩm riêng cá nhân? IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Làm văn: TỪ NGƠN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NĨI CÁ NHÂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu biểu chung ngơn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân - Nhận diện đơn vị ngơn ngữ chung qui tắc ngơn ngữ chung, phát phân tích nét riêng, sáng tạo cá nhân lời nói, biết sử dụng ngơn ngữ cách sáng tạo cần thiết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Mối quan hệ ngơn ngữ chung xã hội lời nói cá nhân: Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp chung, bao gồm đơn vị ngơn ngữ chung (âm, tiếng, từ, ngữ cố định )và qui tắc thống việc sử dụng đơn vị tạo lập sản phẩm (cụm từ, câu, đoạn, văn bản) Còn lời nói cá nhân sản phẩm cá nhân tạo ra, sử dụng phương tiện ngơn ngữ chung để giao tiếp - Sự tương tác: Ngơn ngữ sở để tạo lời nói, lời nói thực hóa ngơn ngữ tạo điều kiện cho ngơn ngữ biến đổi, phát triển Kĩ - Nhận diện, phân tích đơn vị, qui tắc ngơn ngữ chung lời nói - Phát phân tích nét riêng, nét sáng tạo cá nhân (tiêu biểu nhà văn có uy tín) lời nói - Sử dụng ngơn ngữ chung theo chuẩn mực ngơn ngữ xã hội - Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngơn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu giao tiếp tốt có nét riêng cá nhân III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Trác Phân tích tâm trạng, thái độ tác giả Lê Hữu Trác vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh cho tử Trịnh Cán Gợi ý: - Một người thầy có kiến thức y học un thâm, kinh nghiệm chữa bệnh - Một người thầy thuốc có lương tâm đức độ - Một nhân cách cao đẹp, khinh thường danh lợi phú q; u tự sống đạm Bài Ngơn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội Đó phương tiện giao tiếp chung xã hội Nhưng ngơn ngữ lại tồn cá nhân riêng Để thấy rõ điều tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG CỦA GV Vì nói ngơn ngữ tài sản chung xã hội? HOẠT ĐỘNG CỦA HV Là phương tiện quan trọng mà người sử dụng để giao tiếp, giúp người lĩnh hội lời nói người khác Nhấn mạnh, bổ sung: Ngơn ngữ cơng cụ tư cộng đồng Yếu tố ngơn ngữ chung bao gồm yếu tố nào? Cho ví dụ minh họa? Nhận xét, giảng rõ: - Ngun âm: âm phát âm luồng từ phổi mà khơng gặp trở ngại o, a,i - Phụ âm: âm phát luồng từ phổi phát gặp trở ngại đáng kể:b, t, d - Thanh điệu: nâng lên hạ thấp giọng âm tiết - Từ: đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhấ,t có nghĩa hồn chỉnh, dùng để đặt câu - Âm tiết: đơn vị phát âm nhỏ ngơn ngữ - Thành ngữ: tổ hợp từ cố định quen dùng mà nghĩa thường khơng giải thích nghĩa Dựa vào SGK trình bày nêu ví dụ: - Các âm, - Các âm tiết - Các từ - Các ngữ cố định NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Ngơn ngữ - tài sản chung xã hội * Ngơn ngữ - tài sản chung: - Muốn giao tiếp với người phải sử dụng phương tiện chung ngơn ngữ - Ngơn ngữ dùng để tỏ hay lĩnh hội lời người khác => ngơn ngữ khơng riêng mà chung người Các yếu tố ngơn ngữ chung - Các âm, thanh: ngun âm, phụ âm, điệu - Các âm tiết (tiếng): Nó tạo kết hợp âm - Các từ: - Các ngữ cố định: thành ngữ, qn ngữ từ tạo nên - Qn ngữ: hợp tổ từ cố định dùng lâu quen, giải thích nghĩa từ tạo nên Quy tắc, phương thức cấu tạo sử dụng ngơn ngữ bao gồm quy tắc phương thức chung nào? Nhận xét, kết luận: Các quy tắc phương thức hình thành dần lịch sử phát triển ngơn ngữ cần cá nhân tiếp nhận tn theo để hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Thế lời nói cá nhân? - Quy tắc cấu tạo kiểu câu - Quy tắc kết hợp từ - Phương thức chuyển nghĩa Nét riêng lời nói cá nhân thể phương diện nào? Bổ sung đưa ví dụ, diễn giảng Sản phẩm người sử dụng ngơn ngữ chung vào việc tạo lập văn Dựa vào SGK để trình bày nét riêng lời nói cá nhân Hướng dẫn, gợi ý HV giải tập 1,2 SGK (chia lớp thành nhóm thảo luận 4p) Quy tắc phương thức chung cấu tạo sử dụng đơn vị ngơn ngữ - Quy tắc cấu tạo kiểu câu: câu đơn, câu ghép - Phương thức chuyển nghĩa: chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa phát sinh - Quy tắc kết hợp từ, quy tắc cấu tạo từ II Lời nói – sản phẩm riêng cá nhân * Lời nói cá nhân sản phẩm người sử dụng ngơn ngữ chung vào việc tạo lập văn (nói – viết) để đáp ứng nhu cầu giao tiếp, mang dấu ấn cá nhân, kết sáng tạo cá nhân * Nét riêng lời nói cá nhân: - Giọng nói cá nhân: tiêu chí để phân biệt giọng nói người hay người - Vốn từ ngữ cá nhân: q trình tích lũy ngơn ngữ chung sử dụng theo sở trường cá nhân - Sự chuyển đổi sáng tạo sử dụng ngơn ngữ chung: sáng tạo nghĩa từ, kết hợp từ ngữ, tách từ cá nhân - Việc tạo từ mới: cá nhân tạo từ theo phương thức chung - Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phương thức chung, quy tắc chung: lựa chọn vị trí cho từ ngữ, tỉnh lược từ, tách câu III Luyện tập Bài tập Từ “thơi” dùng với nghĩa chuyển + Nghĩa gốc “thơi” ngừng hoạt động + “Thơi” chấm dứt , kết thúc đời Bài tập - Thay đổi trật tự từ cụm danh từ: đá hòn, rêu đám - Thay đổi vị trí thành phần câu: VN đổi lên CN Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày Củng cố HV đọc ghi nhớ SGK – nhấn mạnh ghi nhớ để củng cố học Dặn dò - Học cũ – hồn chỉnh tập - Chuẩn bị “Tụ tình (bài hai) – Hồ Xn Hương” + Em biết đời nữ sĩ Hồ Xn Hương + Học thuộc lòng thơ xác định thể thơ + Thử tìm hiểu bố cục tâm trạng hồn cảnh nhân vật trữ tình IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: TỰ TÌNH (Hồ Xn Hương) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận tâm trạng, bi kịch, tính cách lĩnh Xn Hương - Hiểu tài nghệ thuật thơ Nơm tác giả II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Tâm trạng, bi kịch, tính cách Hồ Xn Hương - Khả Việt hóa thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; ngơn ngữ đời thường vào thơ ca Kĩ Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài dạy Hồ Xn Hương nhà thơ tiếng văn học trung đại Bà mệnh danh bà chúa thơ Nơm Thơ bà tiếng nói đòi quyền sống, khát khao sống mãnh liệt người phụ nữ Có thể nói tiếng nói khơng thay đổi số phận chúng góp phần thúc đẩy trõi dậy mạnh mẽ ý thức cá nhân Tự tình minh chứng cho điều HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gọi HV đọc tiểu dẫn Đọc I Tìm hiểu chung Dựa vào phần tiểu dẫn, trình Tác giả bày nét đời a Cuộc đời nghiệp thơ văn Hồ Xn - Q làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Hương? Dựa vào tiểu dẫn, khái qt nội Nghệ An dung, trả lời - Sống vào khoảng cuối kĩ XVIII đến đầu kĩ XIX Đến HXH - Có tài làm thơ, mệnh danh bà chúa thơ xem Theo dõi ghi Nơm trường hợp phức tạp - HXH thiên tài kì nữ đời gặp nhà nghiên cứu nhiều bất hạnh văn học trung đại Từ năm b Sự nghiệp thơ văn - Thơ Nơm truyền tụng 40 sinhn mất, gia đình bạn - Tập thơ Lưu Hương kí ( 24 chữ Hán 26 bè Tồn quan niệm cho chữ Nơm “HXH nhân vật => Thơ HXH thơ phụ nữ, viết phụ nữ, khơng có thực, thơ lưu trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian tư đề truyền cho thơ bà thực tài, cảm hứng đến ngơn ngữ hình tượng chất thơ ơng đồ có máu tiếu lâm làm gán cho tên XH” Dựa vào tiểu dẫn trả lời (Nguyễn Thạch Giang Trình bày vị trí thể loại thơ? Nhận xét u cầu HV đọc thầm văn nêu cảm nhận chung thơ ( hồn ảnh tâm trạng nhân vật trữ tình) Tác phẩm - Vị trí: thứ chùm thơ Tự tình (3 bài) - Thể loại: Thất ngơn bát cú II Đọc hiểu văn Nhân vật lẻ loi, buồn thấm thía đơn khát khao hạnh phúc Thể thơ thất ngơn bát cú; kết cấu đề - thực- luận-kết Gv đọc văn (lưu ý hv theo dõi tìm kết cấu thơ) - “Đêm khuya”: thời gian người đối diện với Hai câu đề: Hồn cảnh đơn, lạnh lẽo người phụ nữ - “Đêm khuya”: thời điểm nửa đêm sáng, tác giả thao thức nỗi đơn, đợi chờ - Từ láy “Văng vẳng” gợi khơng gian vắng lặng lúc nửa đêm 10 cách đọc thơ HS theo dõi & ghi nhận ?GV chia lớp thành nhóm tháo luận phút - Nhóm 1: Bài tập - Nhóm 2: Bài tập Nghệ thuật tả cảnh, tả tình sử dụng ngơn ngữ thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến : - Tả cảnh - Tả tình - Ngơn ngữ Bài : Nhận xét cốt truyện, nhân vật, lời kể truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam : - Cốt truyện - Nhân vật - Lời kể - Phân tích nhân vật - Xác định giá trị tư tưởng, nghệ thuật truyện III Luyện tập : Bài : Nghệ thuật tả cảnh, tả tình sử dụng ngơn ngữ thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến : - Tả cảnh : điểm nhìn từ gần đến cao xa từ cao xa trở lại gần, khơng gian bao la tĩnh lặng, … - Tả tình : tả cảnh ngụ tình - Ngơn ngữ : giàu hình ảnh, màu sắc, cách gieo vần Bài : Nhận xét cốt truyện, nhân vật, lời kể truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam : - Cốt truyện : đơn giản, kiện,… - Nhân vật : Chị em Liên, mẹ chị Tí, vợ chồng bác Xẩm, bác Siêu, … kiếp người tàn tạ sống quẩn quanh bế tắc nơi phố huyện - Lời kể : bên ngồi, nhập vào nhân vật GV nhận xét làm HS Củng cố: - Nhắc lại cách đọc thơ, truyện Dặn dò: - Học bài, xem lại cách đọc thơ truyện - Chuẩn bị mới: Chí Phèo – Nam Cao (soạn theo câu hỏi SGK) IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Bình Tân, ngày…… tháng……năm Ký duyệt 82 Tuần: 13 Tiết: 38 Ngày soạn: CHÍ PHÈO (Nam Cao) (Phần : Tác giả) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm nét tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, đề tài chính, tư tưởng chủ đạo phong cách nghệ thuật Nam Cao II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tác giả: đặc điểm quan điểm nghệ thuật, đề tài chủ yếu, phong cách nghệ thuật nhà văn Kĩ năng: - Tóm lược hệ thống luận điểm tác phẩm văn học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra 10 phút Đề: Hãy cho biết u cầu cách đọc thơ truyện Bài Nếu truyện ngắn Nguyễn Tn thiên đề tài lãng mạn nhà văn Nam Cao lại hướng đề tài sáng tác vấn đề thực gần gũi sống Đến Nam Cao chủ nghĩa thực văn học VN lên đến đỉnh điểm thành cơng Vậy Nam Cao có cống hiến cho văn học VN đại, hơm tìm hiểu nhà văn qua tác phẩm Chí Phèo phần tác giả HOẠT ĐỘNG CỦA GV Gv gọi Hv đọc mục I SGK T137 - u cầu Hv tóm tắt khái qt tiểu sử người Nam Cao Gv nhận xét, diễn giảng nhấn mạnh ý - Chia lớp thành nhóm thảo luận 10 phút: Nhóm 1: Quan điểm nghệ thuật Nam Cao HOẠT ĐỘNG CỦA HV - Đọc – theo dõi - Nam Cao (1917 – 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, sinh gia đình nơng dân làng Đại Hồng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam - NC có điểm đáng ý + Có tinh thần đấu tranh trung thực để tự vượt + Có bề ngồi lạnh lùng, nói đời sống nội tâm phong phú + Có lòng nhân hậu, gắn bó sâu nặng với q hương & người nghèo khổ - Theo dõi gạch chân ý vào SGK - Trước cách mạng + Nghệ thuật phải bám sát đời, gắn bó với đời sống nhân dân lao động + Nhà văn phải có đơi mắt tình thương + Văn chương nghệ thuật lĩnh vực đòi hỏi phải khám phá, tìm tòi, sáng tạo… - Sau cách mạng: Nam Cao NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ VÀ CON NGƯỜI Tiểu sử: - Nam Cao (1917 – 1951) tên khai sinh Trần Hữu Tri, sinh gia đình nơng dân làng Đại Hồng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam - Học hết bậc thành chung vào Sài Gòn kiếm sống nhiều nghề : viết văn, dạy học, làm báo - 1943 gia nhập nhóm văn hố cứu quốc - 1946 tham gia đồn qn Nam tiến - 1947 làm cơng tác tun truyền - 1950 tham gia chiến dịch biên giới - 1951 hi sinh đường cơng tác Con người: - Mang tâm trạng u uất bất hồ với xã hội đương thời - Có lòng nhân hậu, giàu lòng u thương người nghèo khổ - Có tinh thần đấu tranh trung thực để tự vượt II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC Quan điểm nghệ thuật: - Trước cách mạng : + Nghệ thuật phải bám sát đời, gắn bó với đời sống nhân dân lao động + Nhà văn phải có đơi mắt tình thương, tác phẩm văn chương hay, có giá trị chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc + Văn chương nghệ thuật lĩnh vực đòi hỏi phải khám phá, tìm tòi, sáng tạo + Lao động nghệ thuật hoạt động nghiêm túc, cơng phu 83 sáng tác theo quan điểm đắn, tích cực Nhóm 2: Các đề tài sáng tác Nam Cao -Trước cách mạng tháng Tám +Đề tài người trí thức nghèo: bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội cũ + Đề tài người nơng dân nghèo: Khắc hoạ số phận người nơng dân nghèo bị chà đạp, đẩy vào đường cách tàn nhẫn bị bần hố bị tha hố, lưu manh hố - Sau cách mạng :Là bút tiêu biểu văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp - Ln hướng tới đời sống tinh thần người, “con người bên trong”, nhà văn có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật - Thường viết nhỏ nhặt, bình thường có sức khái qt lớn… Theo dõi ghi Nhóm 3: phong cách nghệ thuật Nam Cao + Người cầm bút phải có lương tâm - Sau cách mạng: Nam Cao sáng tác theo quan điểm đắn, tích cực 2.Các đề tài chính: a Trước cách mạng tháng Tám * Đề tài người trí thức nghèo : - Các tác phẩm : Đời thừa, Sống mòn, Trăng sáng, Truyện tình,… - Nội dung : bi kịch tinh thần người trí thức nghèo xã hội cũ - Giá trị : + phê phán xã hội phi nhân tàn phá tâm hồn người + Thể khát khao sống có ý nghĩa * Đề tài người nơng dân nghèo - Các tác phẩm : Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no, - Nội dung : Khắc hoạ số phận người nơng dân nghèo bị chà đạp, đẩy vào đường cách tàn nhẫn bị bần hố bị tha hố, lưu manh hố - Giá trị : + Kết án xã hội tàn bào huỷ diệt nhân hình lẫn nhân tính người + Khẳng định phẩm chất hiền lành, lương thiện họ b Sau cách mạng : - Là bút tiêu biểu văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp - Tác phẩm tiêu biểu : Đơi mắt, Nhật kí rừng, Chuyện biên giới (kí sự) Phong cách nghệ thuật: - Ln hướng tới đời sống tinh thần người, “con người bên trong”, nhà văn có biệt tài diễn tả, phân tích tâm lí nhân vật - Thường viết nhỏ nhặt, bình thường có sức khái qt lớn đặt vấn đề xã hội lớn lao, nêu triết lí nhân sinh sâu sắc, quan điểm nghệ thuật tiến - Giọng văn tỉnh táo, sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư; buồn thương chua chát mà đằm thắm u thương - Ngơn từ sống động, tinh tế mà giản dị gần gũi Gv hướng dẫn hv nhận xét làm rõ vấn đề qua tác phẩm Nam Cao Củng cố: ? Qua đời & người Nam Cao em học hỏi điều ? GV giáo dục HS ý thức tìm tòi sáng tạo & nghiêm khắc đấu tranh với thân Dặn dò - Học kĩ phần nghiệp văn học, phong cách nghệ thuật Nam Cao - Chuẩn bị mới: “Phong cách ngơn ngữ báo chí” + Khái niệm ngơn ngữ báo chí + Đặc trung phong cách ngơn ngữ báo chí + Đặc điểm phương tiện ngơn ngữ báo chí IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Bình Tân, ngày…… tháng……năm Ký duyệt 84 85 Tuần: 13 Tiết: 38 Ngày soạn: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái niệm ngơn ngữ báo chí, phong cách ngơn ngữ báo chí, đặc trưng PCNNBC,phân biệt với PCNN khác - Có kĩ lĩnh hội phân tích văn thơng dụng thuộc PCNN Báo chí - Bước đầu viết số loại văn báo chí mức đơn giản: tin ngắn, vấn, quảng cáo II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Hiểu biết sơ số loại báo chí, phân biệt theo phương tiện(báo viết, báo hình, báo nói, báo điện tử), theo định kì xuất (nhật báo, tuần báo, nguyệt báo, niên báo,…), theo lĩnh vực (báo Văn nghệ, Khoa học đời sống, Kinh tế, Pháp luật, giáo duc thời đại, ) - Ngơn ngữ báo chí: ngơn ngữ dùng thể loại chủ yếu báo chí (bản tin, phong sự, vấn, quảng cáo, tiểu phẩm,…), với chức thơng báo tin tức thời dư luận xã hội theo kiến định - Các đặc trưng PCNN Báo chí, tính thời cập nhật, tính thơng tin ngắn gọn, tính sinh động hấp dẫn - Đặc điểm phương tiện ngơn ngữ: từ ngữ đa dạng, khơng hạn chế lĩnh vực nào,mà tuỳ thuộc vào thể loại nội dung báo: câu văn có kết cấu đa dạng, sử dụng thường xun biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn, tít báo Kĩ năng: - Nhận diện số thể loại báo chí chủ yếu loại báo khác phương tiện, định kì, lĩnh vực, đối tượng - Nhận diện phân tích biểu ba đặc trưng PCNN báo chí, phân biệt với PCNN khác - Phân tích đặc điểm ngon6ngu74 báo chí từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ - Bước đầu viết tin ngắn, thơng báo, vấn đơn giản III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV u cầu Hs đọc & tìm hiểu HS đọc tin SGK I NGƠN NGỮ BÁO CHÍ mục I.1 SGK trả lời câu Cả lớp theo dõi Tìm hiểu số thể loại báo chí: hỏi (15 phút) a Bản tin : báo đưa tin thời ? Em hiểu tin ? - Hình thức: Dựa vào tin em nêu Là báo đưa tin thời + Tin báo viết đặc điểm tin + Tin phát - Hình thức: + Tin truyền hình + Tin báo viết - Bản tin có: + Tin phát + Thời gian + Tin truyền hình - Bản tin cần xác, cung cấp + Địa điểm tin tức đầy đủ, đáng tin cậy cho + Sự kiện  Chính xác, cung cấp tin tức đầy đủ, đáng tin người đọc cậy cho người đọc ?Thế phóng ? Phóng giống khác tin ? Thực chất tin b Phóng sự: mở rộng phần tường - Thực chất tin mở thuật chi tiết kiện miêu tả rộng phần tường thuật chi tiết kiện miêu tả hình ảnh sinh động hấp dẫn hình ảnh sinh động hấp dẫn Hình thức: Phóng báo viết, - Hình thức: + Phóng báo viết truyền hình + Phóng truyền hình ? Em hiểu tiểu phẩm, nêu đặc điểm tiểu phẩm? Trả lời, nhận xét, bổ sung c Tiểu phẩm : - Hình thức báo chí tự do: + Đề tài + Sử dụng ngơn từ 86 Chia lớp thành nhóm thảo luận phút trình bày trước lớp theo hệ thống câu hỏi sau: ? Nêu hình thức báo chí ? Đặc điểm ngơn ngữ thể loại? dạng văn bản? ? Ngồi thể loại báo chí có thể loại khác ? Đặc điểm ngơn ngữ thể loại ? Hãy nêu chức báo chí Gv hướng dẫn Hv nhận xét làm rõ vấn đề Lớp thảo luận nhóm phút trả lời - Hình thức: Dạng viết, dạng nói, dạng hình: - u cầu riêng sử dụng ngơn ngữ: + Bản tin + Phóng +Tiểu phẩm + Phỏng vấn + Quảng cáo - Chức năng: + Cung cấp thơng tin + Phản ánh dư luận +Thể kiến tờ báo Theo dõi ghi Thảo luận nhóm Chia nhóm Nhóm 1: từ vựng Nhóm 2: ngữ pháp Nhóm 3: biện pháp tu từ Gv hướng dẫn Hv nhận xét làm rõ vấn đề Trình bày giải thích ngắn gọn đặc trưng ngơn ngữ báo chí? Gv nhận xét khái qt ý để Hv ghi Gv gọi hs đọc tập sgk/145 Tìm tính thơng tin thời Lớp thảo luận nhóm trả lời Từ ngữ : phong phú, thể loại, lĩnh vực có lớp từ vựng đặc trưng Ngữ pháp : câu đa dạng, ngăn sgọn, mạch lạc - Khơng hạn chế - Dạng nói : phát âm rõ ràng, khúc chiết - Dạng viết : ý khổ chữ, kiểu chữ, màu sắc, Theo dõi ghi Tính thơng tin thời sự: cung cấp thơng tin nóng hổi lĩnh vực Phải xác thời gian, địa điểm, kiện Tính ngắn gọn: câu chữ ngắn gọn, khơng rườm rà lượng thơng tin cao Tiêu biểu tin vắn, tin nhanh , quảng cáo,… Tính sinh động hấp dẫn: ngơn ngữ phải kích thích tò mò hiểu biết người đọc: biểu thơng tin mới, cách đặt tiêu đề văn Theo dõi ghi 2Hv ngồi gần thảo luận trình bày - Mang dấu ấn cá tính người viết - Thể kiến tiếng cười hài hước, hóm hỉnh, châm biếm Nhận xét chung văn báo chí ngơn ngữ báo chí a Thể loại: Đa dạng, phong phú - Hình thức: + Dạng viết : báo viết + Dạng nói : đọc, thuyết minh vấn + Dạng hình: báo ảnh, truyền hình, báo điện tử b u cầu riêng sử dụng ngơn ngữ - Bản tin :từ ngữ phổ thơng, giản dị, nghĩa tường minh, câu đơn giản - Phóng sự: ngơn ngữ chuẩn xác, có cá tính, gợi hình ảnh, cảm xúc - Tiểu phẩm: từ ngữ thân mật, dân dã, đa nghĩa, hài hước, mỉa mai - Phỏng vấn: ngơn ngữ linh hoạt, xác, hấp dẫn - Quảng cáo: ngơn ngữ ngoa dụ, hấp dẫn, có hình ảnh c Chức năng: - Cung cấp thơng tin - Phản ánh dư luận - Thể kiến tờ báo II Các phương tiện diễn đạt & đặc trưng ngơn ngữ báo chí : Các phương tiện diễn đạt a Từ ngữ : phong phú, thể loại, lĩnh vực có lớp từ vựng đặc trưng b Ngữ pháp : câu đa dạng, ngăn gọn, mạch lạc c Biện pháp tu từ : - Khơng hạn chế - Dạng nói : phát âm rõ ràng, khúc chiết - Dạng viết : ý khổ chữ, kiểu chữ, màu sắc, Đặc trưng ngơn ngữ : - Tính thơng tin thời - Tính ngắn gọn - Tính sinh động hấp dẫn III Luyện tập : Bài tập SGK/145 - Tính thơng tin thời sự: 87 tập Tìm tính ngắn gọn tập Gv hướng dẫn Hv nhận xét hồn chỉnh tập Theo dõi, nhận xét, bổ sung Gv hướng dẫn Hv tậ nhà Theo dõi nhà làm tập + Lĩnh vực: văn hóa xã hội + Thời gian: ngày tháng + Địa điểm: tỉnh An Giang + Sự kiện: cơng nhận Ơ Tà Sóc di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia - Tính ngắn gọn: văn có câu đảm bảo nguồn thơng tin đầy đủ xác 2.Bài : (về nhà làm) Bài viết cần đảm bảo - Nội dung thơng tin cập nhật, có thời gian, địa điểm, kiện cụ thể, kết - Đảm bảo tính thời sự, ngắn gọn Củng cố: nắm đặc trưng ngơn ngữ báo chí Dặn dò: - Học làm tập SGK - Chuẩn bị “Chí Phèo” Nam Cao + Tìm chi tiết thể Chí Phèo người nơng dân lương thiện + Tìm chi tiết thể Chí Phèo quỷ làng Vũ Đại + Tìm phân tích bi kịch tình u Chí Phèo Thị Nở IV RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Bình Tân, ngày…… tháng……năm Ký duyệt 88 Tuần:14 Tiết: 40-41 Ngày soạn: Ngày dạy CHÍ PHÈO (Nam Cao) Phần hai: Tác phẩm I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm nét tiểu sử, quan điểm nghệ thuật, đề tài chính, tư tưởng chủ đạo phong cách nghệ thuật Nam Cao - Hiểu giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm qua việc phân tích nhân vật, đặc biệt nhân vật Chí Phèo - Thấy số nét nghệ thuật đặc sắc tác phẩm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Tác giả: đặc điểm quan điểm nghệ thuật, đề tài chủ yếu, phong cách nghệ thuật nhà văn - Tác phẩm Chí Phèo + Hình tượng nhạn vật Chí Phèo + Giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ tác phẩm + Những nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao điển hình hố nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ nghệ thuật… Kĩ năng: - Tóm lược hệ thống luận điểm tác phẩm văn học - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Hãy nêu xuất xứ truyện ngắn “Chí Phèo” GV tổ chức cho HS đọc & tóm tắt truyện ngắn theo đời nhân vật Chí Phèo GV nhận xét treo bảng tóm tắt truyện ngắn ? Cảm nhận em hình tượng Chí Phèo đầu truyện ? GV nhận xét chốt ý ? Theo em, trước tù Chí Phèo có hồn cảnh ? - Lúc nhỏ ? - Lớn lên lúc 20 tuổi ? Hãy nhận xét tính cách Chí trước tù ? ? Vì chí Phèo bị đẩy vào tù (tội gì) ? Tìm hiểu Chí Phèo sau tù (7 phút) 89 ? Sau tù Chí Phèo thay đổi ? Hãy tìm phân tích chi tiết đó? ? Theo em, Chí Phèo lại đập đầu, rạch mặt ăn vạ mà đặc biệt ăn vạ Bá Kiến ? ? Từ thay đổi nhân hình báo hiệu thay đổi nhân tính Vậy nhân tính Chí Phèo có thay đổi ? ? Từ tù, bị Bá Kiến lợi dụng đến trước gặp thị Nở Chí Phèo sống ? ) ? Qua phân tích, em ngun nhân làm cho Chí Phèo bị tha hố ? ? Em so sánh chế độ nhà tù thực dân chế độ nhà tù ta ? GV chốt ý, kết luận ? Theo em việc gặp Thị Nở có ý nghĩa chí Phèo ? Nếu khơng gặp Thị Nở đời Chí Phèo ? Gv chia lớp thành nhóm thảo luận phút - Nhóm 1,3 : Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau gặp thị Nở - Nhóm 2, : Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo thị Nở chăm sóc Gv nhận xét, kết luận ? Nêu tác dụng bát cháo hành ? ? Qua mối tình chí Phèo & Thị Nở, tái sinh Chí Phèo Nam Cao muốn khẳng định điều người & tình người ? ? Nhà văn có thái nhân vật Chí Phèo ? Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người chí Phèo : (10 phút) ? Hi vọng trở lại làm người lương thiện, sống hồ đồng với người chí Phèo có thực khơng ? Vì ? ? Phân tích diễn biến tâm trạng Chí bị từ chối tình u ? ? Em hiểu câu nói Chí Phèo Bá Kiến : “Tao khơng thể làm người lương thiện” ?(thái độ Chí Phèo qua câu nói ấy) ? Tại Chí Phèo lại tự sát sau đâm chết Bá Kiến ? GV liên hệ sáng tác nhà văn sau CM (Vợ chồng A Phủ) ? Qua bị kịch nhân vật Chí Phèo Nam Cao thể thái xã hội phong kiến ? ? Bá Kiến đại diện cho tầng lớp xã hội ? Tuy vậy, Bá Kiến nhân vật có nét riêng Hãy cho biết nét riêng ? Nhận xét cách xử Bá Kiến với Chí Phèo - Cái xảo quyệt, lọc lõi tên cường hào ác bá ? Tìm đoạn văn thể ghen tng Bá Kiến ? Cho biết giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Chí Phèo ? Nêu giá trị nghệ thuật ? Truyện Chí Phèo diễn địa phương HS dựa vào SGK nêu - HS đọc văn Cả lớp theo dõi gạch chân dươi dẫn chứng nói q trình tha hố thay đổi chí Phèo 1- HS tóm tắt văn 90 HS lại ý thêm Say rượu vừa vừa chửi Đứa trẻ mồ cơi - Năm 20t : làm canh điền cho nhà lí Kiến - Có ước mơ bình dị - Có lòng tự trọng Trả lời, nhận xét, bổ sung - Vì ghen Bá Kiến - Nhân hình lẫn nhân tính thay đổi HS dựa vào SGK nêu dẫn chứng Vì khơng nghề nghiệp, khơng ruộng đất Bá Kiến kẻ gây đau khổ cho Chí Phèo Chí Phèo tàn phá vật chất lẫn tinh thần, gây đau thương cho dân làng Vũ Đại Chế độ phong kiến nhà tù thực dân làm cho Chí Phèo bị tha hố HS tự liên hệ so sánh Rèn luyện kĩ tư HS Trả lời : Giúp Chí Phèo tỉnh hẳn muốn trở sống lương thiện HS hình thành nhóm thảo luận phút Nhóm 1,2 : trình bày bảng phụ lên bảng Nhóm 3, nhận xét, bổ sung HS nêu HS trả lời : Sức mạnh tình người giúp người tha hố trở lương thiện 91 Cảm thơng, trân trọng ước mơ Chí Phèo Trả lời cá nhân HS dựa vào SGK trả lời Đau đớn, thất vọng ( tuyệt vọng, phẫn uất Cá nhân trả lời Trả lời : Hành động người rơi vào tuyệt vọng bế tắc, khơng lối Cá nhân khái qt HS trả lời cá nhân -Tự tìm nét riêng theo gợi ý - Vừa tạm dập tắt lửa hờn căm Chí Phèo vừa chuẩn bị biến Chí Phèo thành tay say - Đoạn cuối trang 153 - Nêu phần chuẩn bị - Làng Vũ Đại – cao Bá Kiến đến đám cường hào kết bè cánh Sau người nơng dân thấp cổ bé họng - Giá trị thực: tình trạng xung đột giai cấp nơng thơn Việt Nam gay gắt - Giá trị nhân đạo: Nhà văn phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp người nơng dân I.TÌM HIỂU CHUNG Xuất xứ : Truyện ngắn “Chí Phèo” lúc đầu có nhan đề “Cái lò gạch cũ”, sau nhà xuất đổi tên thành “Đơi lứa xứng đơi”, năm 1946 in tập Luống cày tác giả đặt tên Chí Phèo Tóm tắt truyện ngắn : Chí Phèo say rượu vừa vừa chửi - Sự đời xuất thân vốn lương thiện Chí - Chí Phèo thức tỉnh sống tình u săn sóc Thị Nở - Chí Phèo tuyệt vọng uất ức đòi lương thiện II.ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Hình tượng nhân vật Chí Phèo: a Chí Phèo – người nơng dân lương thiện: - Có hồn cảnh riêng đặc biệt: + Mồ cơi, bị bỏ rơi lò gạch cũ,đđựơc dân làng Vũ Đại nhặt ni nấng  đáng thương, tội nghiệp + Lớn lên : làm canh điền nhà Lí Kiến Sống sức lao động - Có nét chung người nơng dân lao động: + Có ước mơ bình dị : “Chồng cuốc mướn sào ruộng làm” - Biết phân biệt tốt xấu, ý thức nhân phẩm “hai mươi tuổi lại sợ” (dẫn chứng trang 150, 151)  Là nơng dân hiền lành, chăm chỉ, sáng, giàu tự trọng có ước mơ bình dị b.Chí Phèo – thằng lưu manh, “con quỹ dữ”: - Vì ghen tng vơ cớ, Bá Kiến đẩy Chí Phèo tù  nhà tù thực dân + địa chủ phong kiến biến người nơng dân lương thiện thành thằng lưu manh, “con quỹ dữ” làng Vũ Đại -Sau tù Chí Phèo có biến đổi nhân hình, lẫn nhân tính: + Nhân hình: “đầu trọc lốc ghớm chết” (dẫn chứng trang 146) 92 + Nhân tính: liều lĩnh, độc ác : “doạ nạt, cướp giật, đập đầu, rạch mặt ăn va, chửi thế”, Sống triền miên say  Bị Bá Kiến lợi dụng & trở thành tay sai đắc lực  quỷ dân làng Vũ Đại  Phê phán nhà tù thực dân chế độ phong kiến làm người bị tha hố, biến chất c Chí Phèo – bi kịch người sinh người khơng làm người: * Cuộc gặp gỡ Chí Phèo Thị Nở: - Ngạc nhiên, xúc động thấy mắt ươn ướt : “đây lần cho” “đời đàn bà” - Vừa vui vừa buồn  hối hận, ăn năn -Tỉnh hẳn  bâng khng buồn, cảm nhận âm quen thuộc sống - Cảm nhận tuổi già, đói rét, ốm đau độc (dẫn chứng trang149, 150) - Muốn trở sống lương thiện “Hắn thèm … biết bao” “họ lương thiện” - Khát khao mái ấm gia đình : “Giá thích ?”, “hay cho vui”lời cầu chất phác, đáng u  Gặp Thị Nở u thương chăm sóc thi đánh thức dây tính người Chí Hắn muốn làm người lương thiện muốn làm hồ với người  Sự trân trọng, cảm thơng nhà văn người dù tha hố khát khao trở sống lương thiện * Bi kịch Chí Phèo bị cắt đứt tình u : - Thất vọng, đau đớn : “ngẩn người, ngồi ngẩn mặt khơng nói gì” - Uống rượu thật nhiều - Chửi Thị Nở, định giết nhà Thị Nở  Bị Thị Nở từ chối tình u, Chí Phèo rơi vào bi kịch bị từ chối quyền làm người, bị dồn nén đến đường - Chí Phèo đến nhà Bá Kiến để đòi lương thiện “Tao muốn … lương thiện” khơng phẫn uất, tuyệt vọng Chí Phèo giết Bá Kiến tự sát Cái chết Chí Phèo cho thấy niềm khát khao cháy bỏng sống lương thiện Chí có sức tố cáo xã hội thuộc địa phong kiến  cảm quan thực sâu sắc Nam Cao Hình tượng nhân vật Bá Kiến - Đại diện cho tầng lớp cường hào ác bá xã hội thực dân nửa phong kiến tham lam tàn bạo, khơng từ thủ đoạn để vơ vét túi tham - Bá Kiến có nét riêng: giọng nói nhạt, tiếng qt sang “cái cười Tào Tháo” nham hiểm thủ đoạn Bá Kiến nhân vật có quyền chức nham hiểm gian hùng 93 Giá trị tác phẩm: - Giá trị thực: tình trạng xung đột giai cấp nơng thơn Việt Nam gay gắt, giải biện pháp liệt - Giá trị nhân đạo: Nhà văn phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp người nơng dân họ bị xã hội cướp nhân hình lẫn nhân tính III TỔNG KẾT (SGK) Củng cố - Hãy giá trị thực nhân đạo truyện - Theo em bà thị Nở đại diện cho tầng lớp xã hội lúc giờ, ảnh hưởng đến xã hội tha hóa Chí Phèo Dặn dò - Học cũ: tóm tắt truyện, bi kịch Chí Phèo - Chuẩn bị “Bản tin” 94 Tuần:14 Tiết:42 Ngày soạn: Ngày dạy BẢN TIN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm u cầu tin, cách viết tin - Biết viết tin việc đời sống II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Mục đích u cầu tin - Cách viết tin thơng thường việc diễn đời sống Kĩ năng: - Phân tích đặc điểm số tin - Viết tin đơn giản, quy cách việc, tượng nhà trường xã hội III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ Vào HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT u cầu hv kể vài tin mà I Mục đích u cầu tin hàng ngày em thường nghe 2-3 hv kể: thời sự, tin thể thao, tin Khái niệm xem Bản tin thể loại báo chí nhằm đưa tin kịp pháp luật… GV nhận xét thời, xác kiện thời có ý nghĩa đời sống xã hội ? Vậy theo em tin ? Bản tin thể loại báo chí nhằm đưa tin kịp thời, xác Phân loại : tin vắn, tin thường, tin tổng hợp, kiện thời ? Những tin em đọc nghe Tin vắn, tin thường, tin tổng tin tường thuật… thuộc loại tin nào, vào đâu hợp, tin tường thuật Căn vào để phân biệt ? độ dài ngắn, nội dung u cầu hv đọc ngữ liệu SGK trang 160 GV tổ chức thảo luận nhóm hai phút Gọi hv trình bày – nhận xét ? Qua việc phân tích ngữ liệu em nêu u cầu tin ? Gv nhận xét chốt ý ? Theo em để viết tin phải trải qua bước ? Gv tổ chức cho hv đọc lại tin mục trả lời câu a, b SGK/161 ? Qua khảo sát ví dụ rút tiêu chuẩn lựa chọn tin nội dung cần làm rõ tin ? Gv cho hv làm tập phần luyện tập Gv nhận xét ?Cấu trúc tin gồm phần ? u cầu phần ? Nhóm cử đại diện trình bày Mục đích, u cầu : xác, nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo tính thời Khai thác lựa chọn tin => Viết tin Tiêu biểu xác mang tính thời Chon câu A, B, D,E Tiêu đề mở đầu : nêu trực tiếp, chứa đựng thơng tin quan trọng, khái qt b Triển khai : chi tiết hóa, giải thích ngun nhân kết quả, tường thuật chi tiết việc Mục đích, u cầu : xác, nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo tính thời II Cách viết tin Khai thác lựa chọn tin : có ý nghĩa cụ thể, xác Viết tin : Cấu trúc tin gồm phần : a Tiêu đề mở đầu : nêu trực tiếp, chứa đựng thơng tin quan trọng, khái qt b Triển khai : chi tiết hóa, giải thích ngun nhân kết quả, tường thuật chi tiết việc III Luyện tập Bài tập : - Giống : cung cấp tin tức 95 Gv chia lớp thành nhóm thảo luận tập N1 : tập Bài tập : - Giống : cung cấp tin tức - Khác : + Bản tin : thơng báo tin tức ngắn gọn + Quảng cáo : mục đích mời khách, chào hàng + Phóng điều tra Hv làm theo u cầu hướng dẫn gv N2 : tập - Khác : + Bản tin : thơng báo tin tức ngắn gọn + Quảng cáo : mục đích mời khách, chào hàng + Phóng điều tra : dung lượng dài tường thuật, miêu tả có phân tích đánh giá Bài tập : Cho hv viết tin đưa tin trường tổ chức ngày nhà giáo VIệt Nam vào ngày 20/11/2012 * u cầu : - Thời gian - Địa điểm - Sự kiện - Ai thực - Diễn biến - Kết Củng cố: - Các u cầu viết tin - Cách lựa chọn thể loại tin Dặn dò: Hv học hồn thành tập Chuẩn bị “ Phỏng vấn trả lời vấn” 96 [...]... thời gian trong câu thơ đầu? Cho biết thời gian này so với tâm trạng con người có gì đặc biệt? trong suy tư, trăn trở - “Văng vẳng trống canh dồn” tiếng trống canh từ xa vọng lại dồn dập => cảm nhận bước đi chủa thời gian và sự trơi qua của tuổi xn Trong khơng gian đêm khuya xuất hiện âm thanh nào? Em có cảm nhận thế nào về âm thanh này? Nhân vật trữ tình đã cảm nhận được bước đi vội vả của thời gian qua... gần đến cao xa và từ cao xa trở lại gần 1 Cảnh thu a Màu sắc - Tồn cảnh thu điếu ngập tràn trong một màu xanh bất tận: xanh –sóng biếc; xanh –tầng mây, xanh – trời xanh ngắt; xanh –bèo => màu xanh đạt đến độ thuần chất bằng sự biểu hiện của một tính từ thuần Việt “xanh ngắt” - Bức tranh lấy sắc xanh làm chủ và điểm nhãn bằng một chiếc “lá vàng” => một chấm vàng nhỏ giữa trời thu => mùa thu khơng lạnh,... cách thức phân tích đề văn nghị luận ; - Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận II TRỌNG TÂM KI N THỨC, KĨ NĂNG 1 Ki n thức - Các nội dung cần tìm hiểu trong một đề văn nghị luận - Cách xác lập luận điểm, luận cứ cho bài văn nghị luận - u cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn nghị luận - Một số vấn đề xã hội, văn học 2 Kĩ năng - Phân tích đề văn nghị luận - Lập dàn ý bài văn nghị luận III TIẾN... RÚT KINH NGHIỆM: 23 Tuần: 4 Tiết: 10 -11 Ngày soạn: Ngày dạy Đọc văn THƯƠNG VỢ (Trần Tế Xương) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình u thương q trọng mà Tú Xương dành cho vợ - Thấy được thành cơng nghệ thuật của bài thơ : từ ngữ giàu sức biểu cảm ; vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian II TRỌNG TÂM KI N THỨC, KĨ NĂNG 1 Ki n thức - Hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang,... khi chữa bệnh cho thế tử? - Quan niệm bản thân về mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và đạo đức nghề nghiệp - Nêu đặc điểm nghệ thuật của thể loại kí? - Phân tích tài năng quan sát và miêu tả của tác giả trong tác phẩm? - Qua câu chuyện Tâm Cám đã học trong chương trình Ngữ Văn 10 Anh/chị hãy viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ bản thân về thiện và ác - Viết một bài văn ngắn nêu quan điểm bản thân về câu nói... rất nhẹ “khẻ đươc vèo” => nét bút thanh mỏng phát lộ thần thái sống động - Ngõ trúc quanh co nét vẽ mền mại, tạo những đường cong nhỏ dần, phối cảnh xa dần để tăng chiều sâu của cảnh => Đường nét của một bức tranh thu mãnh mai, thanh thốt gợi vẻ đẹp mong manh, trong trẻo của hồn q c Âm thanh - Âm thanh của tiếng là lìa cành “Lá vàng trước gió khẻ đưa vèo” - Âm thanh của tiếng cá đớp động dưới chân... độ của nhân vật trữ tình 1 2.0 10% 5 4.0 40% Vận dụng ki n thức đọc hiểu văn bản và kỹ năng tạo lập văn bản để viết bài nghị luận xã hội 1 6.0 60% 1 6.0 70% 1 1.0 10% 1 6.0 60% 6 10.0 100% ĐỀ KI M TRA Thời gian: 90 phút Hình thức: trắc nghiệm kết hợp tự luận Phần 1: Đọc hiểu văn bản Câu 1: Anh/chị hãy đọc những thơng tin sau về tác phẩm “Thượng kinh ký sự - Lê Hữu Trác” và chọn thơng tin đúng sai phù... hạnh phúc, tình dun bị san sẻ khơng trọn vẹn Mảnh tình – san sẻ - tí – con con 3 Hai câu luận: tâm trạng uất hận của người phụ nữ “ Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây , đá mấy hòn” - Nghệ thuật đảo ngữ: Động từ + Vị ngữ + chủ ngữ làm nỗi bật sự phản kháng của thiên nhiên nhưng thật ra là của con người: - Dùng động từ mạnh: “xiên ngang, đâm toạc” bướng bỉnh, ngang ngạnh - “Rêu và đá”:... dụng ngơn ngữ một cách sáng tạo II TRỌNG TÂM KI N THỨC 1 Ki n thức: - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng: trong lời nói cá nhân vừa có những yếu tố chung của ngơn ngữ xã hội, vừa có nét riêng, có sự sáng tạo của cá nhân - Sự tương tác: ngơn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói hiện thực hố ngơn ngữ và tạo điều ki n cho ngơn ngữ biến đổi, phát triển 2 Kĩ năng: - Nhận diện... bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV NỘI DUNG CẦN ĐẠT ? Thế nào là ngơn ngữ chung? Lời III QUAN HỆ GIỮA NGƠN NGỮ CHUNG VÀ nói cá nhân? LỜI NĨI CÁ NHÂN ? Giữa ngơn ngữ chung và lời nói - Theo dõi SGK và trả lời Ngơn ngữ chung và lời nói cá nhân có mối quan hệ cá nhân có mối quan hệ nhau như hai chiều: thế nào? - Ngơn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể của riêng mình

Ngày đăng: 14/06/2016, 20:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan