sáng kiến kinh nghiệm môn Địa Lý 12

11 501 1
sáng kiến kinh nghiệm môn Địa Lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên PHẦN I MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quá trình dạy - học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: lực nhận thức, động học tập, tâm Bên cạnh đó, cịn phụ thuộc vào: mơi trường học tập, người tổ chức trình dạy học, hứng thú học tập.Trong đó, hứng thú học tập học viên yếu tố định đến chất lượng dạy học Nhìn chung, người học có hứng thú học tập hay khơng mối quan hệ tương tác người dạy đối với người học Trong trung tâm giáo dục thường xuyên đa số em học viên quan tâm đến mơn Địa lí em nghĩ môn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội lại mơn khó thăng tiến xã hội mơn học thuộc lịng nên dẫn đến học viên ngại học Điều làm cho học viên khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức Địa lí Việc học đối phó, miễn cưỡng học viên tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng chất, dễ qn Kết điểm kiểm tra thấp, hiệu học tập chưa cao Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn, ngược lại nắm bắt vấn đề nghĩa hiểu người học lại có thêm hứng thú Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học viên học Địa lí, riêng đối với thân áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học viên là: sử dụng ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung học để giảng dạy Việc sử dụng câu ca dao, tục ngữ lồng ghép nội dung giảng bước đầu có biểu tích cực thái độ học tập học viên, tạo niềm thích thú, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lí khối lớp 10 Chính lí tơi chọn đề tài : « Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy mơn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên » II.MÔ TẢ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Đề tài tính ứng dụng ca dao, tục ngữ đối với việc giảng dạy Địa lí - Phương tiện sử dụng ca dao, tục ngữ phương tiện dạy học Địa lí giúp học viên dễ hiểu, dễ liên hệ kiến thức u thích mơn học -1- Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy mơn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên - Cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy mơn Địa lí lớp 10, Địa lí lớp 12 (tham khảo nội dung kiến thức Địa lí Tự nhiên Việt Nam) dùng cho học viên nghiên cứu, đọc thêm III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ĐỀ TÀI * Giới hạn đối tượng nghiên cứu Chỉ nghiên cứu việc ứng dụng, sử dụng câu ca dao dạy học phần, nội dung có liên quan học Địa lí lớp 10 Khơng sâu vào tìm hiểu nghiên cứu tất câu ca dao tục ngữ có liên quan đến Địa lí ( ca dao tục ngữ địa danh ) Chỉ nghiên cứu phương tiện “sử dụng ca dao, tục ngữ” để tạo hứng thú học tập cho học viên Ngồi khơng đề cập đến phương tiện tạo hứng thú học tập khác * Giới hạn địa bàn nghiên cứu -2- Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên PHẦN II NỘI DUNG I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình thực đề tài, tơi sử dụng số phương pháp sau Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tổng hợp từ nguồn tài liệu : tạp chí, sách, báo,… Phương pháp tổng hợp đánh giá Trên sở phân tích thơng tin, số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, đánh giá - Thông qua kinh nghiệm thực giảng dạy đối với Chương trình lớp 10 năm học trước II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CA DAO, TỤC NGỮ VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở KHỐI LỚP 10 Cơ sở việc lựa chọn sáng kiến 1.1 Cơ sở lý luận Định hướng đổi mới phương pháp dạy học xác định nghị Trung Ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt thị số 14 (4-1999) Luật giáo dục, điều 28.2 ghi « Phương pháo giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh » Yêu cầu việc đổi mới phương pháp dạy học nên giáo viên cần vận dụng phương pháp soạn giảng cho phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học viên, từ phát huy tính tự giác tích cực học viên Việc dạy học Địa lí nói chung cần đảm bảo nguyên tắc giáo dục, luận điểm có tính chất đạo, quy định, u cầu mà người giáo viên cần phải tuân -3- Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy mơn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Việc sử dụng, áp dụng câu ca dao, tục ngữ phù hợp với phần nội dung kiến thức vào nguyên tắc giáo dục Qua thực tiễn giảng dạy thấy rằng, việc sử dụng lồng ghép ca dao, tục ngữ để hình thành khái niệm, kiến thức Địa lí đảm bảo nguyên tắc trên, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức đối với học viên nguyên tắc bảo đảm tính tự lực phát triển tư cho học viên không phần thú vị, hấp dẫn thu hút học viên với phần kiến thức mới 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tế địa lí có câu tục ngữ, ca dao Từ xa xưa, trải qua hàng nghìn năm câu ca dao tục ngữ cha ông ta đúc kết lại từ kinh nghiệm thực tế: mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, thiên nhiên - người, thiên nhiên - sản xuất, quy luật thời tiết khí hậu, quy luật tự nhiên Chính ý nghĩa phong phú rộng rãi ca dao, tục ngữ mà trở thành phần kho tàng kiến thức khoa học Địa lí Tận dụng điều giáo viên làm mới giảng giúp học trở nên sáng tạo, mới lạ, phong phú giảm bớt tính khơ khan nhiều người thường nhận xét Để rèn luyện kĩ học đơi với hành ( vốn kĩ cịn yếu đối với học viên học mơn Địa lí ) việc khai thác ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ giúp học viên cảm thấy dễ dàng liên hệ kiến thức sách với tượng tự nhiên sống bên Một số khái niệm 2.1 Ca dao gì? Ca dao hát ngắn lưu hành dân gian, có vần điệu, theo thể thơ lục bát, lục bát biến thức hay thơ bốn chữ, thơ năm chữ Ca dao thi ca truyền miệng mô tả phong tục tập quán, thời tiết, khí hậu, kinh nghiệm thiên văn học người xưa Dân ca dân tộc, vùng miền có âm điệu, phong cánh riêng biệt Từ bao đời nay, dân ca gắn bó với đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng dân tộc khắp đất nước Việt Nam -4- Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy mơn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xun 2.2.Tục ngữ gì? Tục ngữ “câu nói có ý nghĩa, dễ nhớ có vần điệu, lưu hành cách truyền miệng từ người sang người khác từ nơi nơi khác” Nói chung tục ngữ câu nói đúc kết kinh nghiệm dân gian mặt như: tự nhiên, lao động sản xuất xã hội, nhận xét giải thích nhân dân tượng tự nhiên liên quan đến thời tiết, khí hậu Với đặc điểm ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp điệu, có hình ảnh câu tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác, tách từ tác phẩm văn học dân gian ngược lại;, rút tác phẩm văn học đường dân gian hóa lời hay ý đẹp 2.3.Tạo hứng thú học tập cho học viên nào? Các nhà nghiên cứu tâm lí học cho hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối với đối tượng có ý nghĩa đối với sống có khả mang lại khối cảm cá nhân trình hoạt động Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê người học viên Trong lúc có hứng thú học tập học viên có cảm giác dễ chịu với hoạt động học mình, làm nẩy sinh mong muốn hoạt động cách sáng tạo 2.4.Vì sử dụng ca dao, tục ngữ dạy – học địa lí tạo hứng thú học tập? Bản thân ca dao tục ngữ có đặc điểm câu nói ngắn, có ý nghĩa, có vần điệu nên nghe học viên dễ nhớ Khi dạy phần nội dung kiến thức mà giáo viên lồng ghép, liên kết với kiến thức địa lí q trình tư học viên có gắn kết kiến thức với ngôn ngữ ca dao tục ngữ vừa dễ hiểu vừa dễ nhớ, tăng thêm phần thuyết phục cho học Tùy bài, phần nội dung học mà sử dụng câu ca dao tục ngữ có liên quan CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Vị trí phần kiến thức sử dụng ca dao tục ngữ để giảng dạy hệ thống chương trình Địa lí lớp 10 Do phong phú nội dung ca dao tục ngữ : thể quy luật tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên - tự nhiên, tự nhiên - đời sống sản xuất người, dự -5- Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy môn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên báo thời tiết khí hậu, mối giao lưu văn hóa vùng miền… Nên dạy học Địa lí sử dụng nhiều câu ca dao Ở phần nội dung xin liệt kê đưa câu ca dao tục ngữ ứng dụng nhiều thuộc chương trình Địa lí10: * Bài 6: Hệ chuyển động xung quanh mặt trời Trái Đất Có thể sử dụng câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” * Bài 12: Sự phân bố khí áp Một số loại gió Sử dụng câu sau: “Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy” “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” “Cơn đàng Bắc đổ thóc phơi” * Bài 13: Ngưng đọng nước khí Mưa Sử dụng câu sau: “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm” “Gió heo may, chuồn chuồn bay bão” * Bài 16: Sóng, thủy triều, dịng biển Một số sơng lớn Trái Đất Sử dụng câu sau: “Mồng lưỡi trai, mồng hai lưỡi hái Mồng ba câu liêm, mồng bốn liềm cụt…” * Bài 36: Vai trò, Đặc điểm Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ Sử dụng câu sau: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giổ tổ mùng mười tháng ba” Ví dụ cụ thể số câu ca dao tục ngữ sử dụng giảng ý nghĩa 2.1.Ví dụ 1: Khi dạy Bài 6: Hệ chuyển động xung quanh mặt trời trái đất để khắc sâu kiến thức phần III Ngày đêm, dài ngắn theo mùa theo vĩ độ” Tôi sử dụng câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức mới học để giải thích ? -6- Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy mơn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên Giải thích ý nghĩa : “Đêm tháng năm chưa nằm sáng” Việt Nam nằm vùng nội chí tuyến bán cầu bắc Tháng âm lịch Việt Nam tương ứng tháng dương lịch Tháng dương lịch BCB mùa hè Ngày 22/6 hàng năm, tia xạ mặt trời chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt trái đất chí tuyến bắc (23o27’B) nên thời gian chiếu sáng nửa cầu Bắc (Việt Nam) dài Càng phía Cực Bắc ngày dài, đêm ngắn, nên có tượng ngày dài, đêm ngắn “Ngày tháng mười chưa cười tối” Vào ngày 22/12 (tháng 10 âm lịch), Mặt trời chuyển động biểu kiến chí tuyến Nam vng góc bề mặt đất tiếp tuyến 23o27’N (Chí tuyến Nam) BCN lúc ngày dài đêm ngắn BCB (Việt Nam) tượng ngày ngắn - đêm dài nên 2.2 Ví dụ 2: Khi dạy 12: Sự phân bố khí áp Một số loại gió Sử dụng câu: “Cơn đàng Đơng vừa trông vừa chạy” “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” “Cơn đàng Bắc đổ thóc phơi” Để dạy phần kiến thức 2: Gió mùa Giải thích ý nghĩa: Vào tháng 7, mùa hè nửa Cầu Bắc (Việt Nam), nhiệt độ khơng khí lục địa cao hình thành khu áp thấp hút gió (khối khí ẩm) từ Thái Bình dương vào gây nên trận mưa lớn với xuất khí áp thấp gây nên mưa bão Bắc Bắc trung Bộ Nên dân gian mới có câu:“Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy” Nhưng thấy: “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” -7- Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy mơn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên Hay: “Cơn đàng Bắc đổ thóc phơi” Do ảnh hường địa hình: dãy Hoàng Liên Sơn Bắc Bộ, dãy Trường Sơn Bắc (Bắc Trung Bộ) nên có gió Tây Nam (gió Nam) gây mưa Nam Tây Ngun Cịn vùng đồng Sơng Hồng, Bắc Trung Bộ ven biển Nam Trung Bộ khơng có mưa Tương tự “cơn đàng Bắc ” ảnh hưởng khối khí ơn đới xuất phát từ cao áp lục địa (Xibia) tính chất lạnh khơ nên khơng gây mưa 2.3 Ví dụ 3: Khi dạy 36: Vai trò, Đặc điểm Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ.Sử dụng câu: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Để dạy phần II nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ Giải thích ý nghĩa: Tổ tiên người Việt ta vua Hùng, kinh đô vua Hùng đặt trung tâm Văn Lang thuộc Việt Trì, Phong Châu, Phú Thọ Để tưởng nhớ công ơn vua Hùng có cơng dựng nước, nước ta lấy ngày 10-3 âm lịch ngày giỗ Tổ Hùng Vương Phú Thọ vào ngày tổ chức nhiều hoạt động văn hóa lịch sử, tổ chức Lễ hội Đền Hùng, có hoạt động du lịch thăm quan di tích văn hóa lịch sử, đón nhiều du khách đến thăm quan, tìm hiểu vùng đất anh hùng hào kiệt Dựa vào câu ca dao này, GV khai thác kiến thức: tài nguyên du lịch (tài nguyên du lịch nhân văn: lễ hội, di tích văn hóa lịch sử, làng nghề truyền thống…) ảnh hưởng đến hình thức tổ chức, mạng lưới hoạt động ngành du lịch Phương pháp ứng dụng giáo viên Giáo viên sử dụng câu ca dao nhiều phương pháp : + Dùng câu ca dao tục ngữ để gợi mở, gợi ý cho học viên dễ dàng tìm kiến thức + Dạy phần kiến thức xong sau đọc câu ca dao để khắc sâu kiến thức để học viên dễ nhớ Nhằm nâng cao kĩ học đôi với hành học viên giáo viên yêu cầu học viên sưu tầm thêm câu ca dao tục ngữ có liên quan, ý nghĩa gần tương tự câu ca dao mà giáo viên cung cấp -8- Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy mơn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên Học viên chuẩn bị mới cách sưu tầm câu ca dao có liên quan đến mới CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiệu thực tiễn Việc sử dụng phương tiện dạy học giáo viên môn Địa lí trường trước hết giúp cho em : tự nhận thức giáo viên sử dụng phương tiện dạy học tạo hứng thú học tập cho em cần thiết, em nhận thức hứng thú học tập cần thiết em có mong đợi (về phương tiện, phong cách, cách tổ chức lớp học…) đối với giáo viên trình lên lớp: Các em nhận thức việc hứng thú học tập mơn địa lí giúp em: có say mê tìm tịi kiến thức địa lí, em có kết học tập tốt, kiến thức xã hội ngày phong phú, hoàn thiện hệ thống chương trình THPT hệ GDTX, học Địa lí cách tự giác, thường xuyên sưu tầm tư liệu Địa lí… Bảng phân bố phần trăm lí học viên nghiên cứu yêu thích phương tiện dạy học sử dụng ca dao tục ngữ (%) Ý kiến Sự liên kết đầy mới lạ làm khơi dậy tính tị mị, kích thích tư học viên Cho học viên thêm hiểu yêu ca dao tục ngữ Việt Nam Khơng khí lớp học nhẹ nhàng, giảm căng thẳng Hiểu nhanh Nhớ lâu Tổng số Khả nhân rộng % 39,3 1,6 13,1 39,3 6,6 100,0 Đề tài “Lồng ghép ca dao tục ngữ giảng dạy Địa lí 10 trung tâm giáo dục thường xun” mà tơi trình bày ngồi việc đề cập đến vấn đề nghiên cứu câu ca dao tục ngữ liên quan đến Địa lí, ý nghĩa để giảng dạy phần kiến thức liên quan cụ thể đề cập đến việc áp dụng câu ca dao tục ngữ góp phần tạo hứng thú học tập cho học viên PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận -9- Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy mơn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên Việc nâng cao hiệu học tập cho viên mục tiêu người dạy học nên giáo viên cần phải sáng tạo sử dụng phương tiên dạy học để làm mới phong cách mình, giúp học trở nên hấp dẫn, sinh động tránh nhàm chán Việc áp dụng linh hoạt phương tiện dạy học thể tính sáng tạo, tìm tịi, đầu tư giáo viên nhờ giúp học viên nắm bài, có thái độ tích cực , u thích đối với mơn Địa lí Để thực tốt phương tiện giáo viên cần nâng cao kiến thức (sưu tầm, tìm hiểu) vốn ca dao tục ngữ liên quan đến kiến thức Địa lí tơi nghĩ vấn đề cần bàn bạc, nghiên cứu mở rộng đề tài sau Kiến nghị * Đối với Giáo viên : Để tạo hứng thú cho học viên học địa lí trước hết người giáo viên phải u thích cơng việc giảng dạy trường giáo viên u cơng việc dồn vào tâm, tâm huyết, say mê nhiệt tình, từ nảy sinh nhiều ý tưởng sáng tạo Để sử dụng phương tiện hiệu thân giáo viên phải có vốn kiến thức ca dao tục ngữ phong phú, để vận dụng linh hoạt vào giảng cần hiểu thấu đáo đầy đủ ý nghĩa câu ca dao tục ngữ Muốn làm điều giáo viên phải thường xun tìm thơng tin bên ngồi thực nhờ việc tra cứu từ nhiều nguồn : báo chí, mạng internet, tham khảo sách, tạp chí… sưu tầm, bổ sung câu ca dao tục ngữ hay có ý nghĩa với mơn địa lí * Đối với học viên Học viên cần học trả lời việc sử dụng câu ca dao tục ngữ giáo viên cung cấp Để giảm việc GV cung cấp kiến thức chiều gợi ý cho học viên, yêu cầu em chuẩn bị mới việc tìm hiểu có câu ca dao tục ngữ có liên quan đến mới, thử giải thích PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁM KHẢO -10- Lồng ghép ca dao, tục ngữ giảng dạy mơn Địa Lí lớp 10 nhằm tạo hứng thú học tập cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên Người thực Đặng Thị Tuyết Hừng -11-

Ngày đăng: 14/06/2016, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan