Tiểu luận môn marketing quốc tế trình bày cách thức mà doanh nghiệp việt nam đã xử lý vấn đề chống bán phá giá

12 524 1
Tiểu luận môn marketing quốc tế  trình bày cách thức mà doanh nghiệp việt nam đã xử lý vấn đề chống bán phá giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn Marketing quốc tế Giảng viên : Ts Dương Thị Hoa Đề tài Trình bày cách thức mà doanh nghiệp Việt Nam xử lý vấn đề chống bán phá giá Nhóm 10 Trần Thị Thanh Huyền Trần Viết Kông Trần Anh Tuấn NỘI DUNG CHÍNH Giới thiệu tình hình xuất tôm Việt Nam Tìm hiểu bán phá giá luật chống bán phá giá Cách thức doanh nghiệp Việt Nam xử lý vấn đề chống bán phá giá tôm Mỹ Đánh giá đề xuất giải pháp Lời nói đầu Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nuôi trồng chế biến thủy hải sản nói chung tôm xuất nói riêng Tuy nhiên, quy định luật pháp khắt khe nước nhập đặc biệt luật chống bán phá giá đem đến cho Việt Nam thiệt hại nặng nề đặt thách thức vô to lớn Là sinh viên khối ngành Marketing, chúng em nhận thấy thân có trách nhiệm tính cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề hi vọng mang đến giá trị bền vững cho ngành xuất tôm Việt Nam sang nước giới Ở viết này, chúng em tập trung nghiên cứu đề tài “cách thức mà doanh nghiệp Việt Nam xử lý vấn đề chống bán phá giá “ để từ đóng góp số giải pháp cho ngành xuất tôm nước ta I.Giới thiệu tình hình xuất Tôm Việt Nam Việt Nam có hệ thống sông ngòi dày đặc có đường bờ biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm với mức tăng bình quân 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động nuôi trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Trong cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên trình độ hoạt động khai thác đánh bắt chưa cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng thấp năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm Xuất thủy sản Việt Nam tăng trưởng qua năm, cụ thể: Giai đoạn 20102014, xuất thủy sản tăng từ tỷ USD năm 2010 lên 7,8 tỷ USD năm 2014, bình quân năm tăng khoảng 12% Hiện nay, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam tôm, cá tra cá ngừ chiếm gần 75% tổng giá trị xuất toàn ngành (căn theo số liệu xuất thủy sản Việt Nam tháng đầu năm 2015), tôm chiếm tỷ trọng lớn giá trị Sau vụ kiện chống bán phá giá xuất tôm Việt Nam sang Hoa Kỳ, xuất tôm Việt Nam vào thị trường tăng mạnh vượt qua Nhật Bản trở thành thị trường nhập tôm số Việt Nam Hiện nay, thủy sản Việt Nam xuất tới khoảng 170 thị trường, đó, thị trường Mỹ, EU Nhật chiếm 60% kim ngạch xuất Riêng tháng đầu năm 2015, tổng kim ngạch xuất thủy sản đạt tỷ USD, đó, Hoa Kỳ thị trường nhập thủy sản Việt Nam lớn nhất, chiếm tỷ trọng 19%, EU chiếm 18% Nhật Bản chiếm 15% Trong thị trường thủy sản Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản thị trường Hoa Kỳ có mức tăng trưởng mạnh năm 2013 đầu năm 2014 (tăng 27,4% năm 2013 87,8% tháng năm 2014) góp phần quan trọng thành tích xuất thủy sản Việt Nam (năm 2013 tăng 9,6% tháng năm 2014 tăng 19,9%) Động lực tăng trưởng chủ yếu thắng lợi vụ kiến bán phá giá tôm Việt Nam Hoa Kỳ, mức tăng trưởng mạnh mặt hàng tôm hồi phục kinh tế Hoa Kỳ năm 2013 năm 2014 Thị trường Hoa Kỳ thị trường nhập thủy sản lớn Viêt Nam thời gian qua, nhiên thị trường phức tạp khó khăn tranh chấp hai mặt hàng chủ lực thủy sản xuất Việt Nam tôm cá tra II Tìm hiểu bán phá giá luật chống bán phá giá Bán phá giá ? Bán phá giá thương mại quốc tế hiểu tượng xảy loại hàng hoá xuất từ nước sang nước khác với mức giá thấp giá bán hàng hoá thị trường nội địa nước xuất Cụ thể, sản phẩm nước A bán thị trường nước A với giá X lại xuất sang nước B với giá Y (Y[...]... thách thức và đã gây nhiều khó khăn cho ngành xuất khẩu tôm của Việt Nam Tuy nhiên, nước ta đã có những bước đi rất chắc chắn và đem lại được nhiều kết quả đáng khen ngợi Cách thức mà cách doanh nghiệp Việt Nam đối phó với vấn đề chống bán phá giá đã đem đến nhiều bài học kinh nghiệm, niềm tin cũng như thành quả to lớn Nhưng Việt Nam chưa phát huy được hết tiềm năng của ngành sản xuất và chế biến tôm... nghiệp và khu vực ở Việt Nam sẽ có quy mô, tiềm lực và thế mạnh khác nhau Vì thế ở mỗi thị trường xuất khẩu nên phân đoạn thị trường để mỗi doanh nghiệp Việt Nam có thể phát huy tối đa thế mạnh của mình và đáp ứng nhu cầu thị trường nước nhập khẩu một cách tốt nhất Kết luận Luật chống bán phá giá cũng như các rào cản khác về luật pháp và chính trị của các nước nhập khẩu là thách thức và đã gây nhiều khó... ngành sản xuất và chế biến tôm của đất nước để có thể có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường Chúng em hi vọng bài nghiên cứu và một số đề xuất giải pháp của nhóm có thể giúp ngành xuất tôm của Việt Nam một phần nào đó phát triển bền vững trên thị trường quốc tế .. .Nam chưa nghiên cứu sâu về thị trường các nước nhập khẩu, hầu như đều phải thong qua các trung gian dẫn đến việc bị phụ thuộc nhiều và thu lại lợi nhuận thấp Mỗi đất nước sẽ có những đặc điểm đặt ra những cơ hội và thách thức riêng nên cần xây dựng đội ngũ nghiên cứu thị trường ở cho mỗi nước nhập khẩu 3 Nâng cao tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi trồng và chế biến Hiện nay, Việt Nam cũng đã chú... vào quá trình nuôi trồng và chế biến tuy nhiên những mô hình này chưa thực sự hiện đại, tiến độ thực hiện còn chậm Đa số còn chịu sự chi phối của dịch bệnh và thời tiết Vì vậy, cần tăng cường mức độ kiểm soát và cập nhật những tiến bộ khoa học hơn nữa để đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo nguồn cung cho thị trường xuất khẩu 4 Mở rộng các phân khúc thị trường Mỗi doanh nghiệp và

Ngày đăng: 14/06/2016, 09:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan