Quy định các mức xử phạt vi phạm quy chế thi THPT Quốc gia 2016

2 263 0
Quy định các mức xử phạt vi phạm quy chế thi THPT Quốc gia 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài số 25: Phân tích nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, cho ví dụ Từ ngữ viết tắt: VPHC – Vi phạm hành chính TQXP VPHC – Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. Bài làm: Ngay phần mở đầu của pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 ( bài làm có bổ sung Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính….ngày 02/04/2008) có đoạn: “đấu tranh phòng ngừa và chống vi phạm hành chính, góp phần giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước”. Vậy vi phạm hành chính ( VPHC) là gì? Các nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính ( TQXP VPHC) được tiến hành như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu…… Về khái niệm VPHC và TQXP VPHC. VPHC là hành vi do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hay vô ý, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lí Nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt VPHC. Tại khoản 2, Điều 1 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002, VPHC được định nghĩa một cách gián tiếp: “Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính.” TQXP VPHC là khả năng được áp dụng các biện pháp xử lí hành chính trong giới hạn nhất định cho cá nhân hoặc tổ chức. Thẩm quyền xử lí vi phạm hành chính của chủ thể nào đó được xác định bằng những quyền hạn mà pháp luật quy định cho các chủ thể đó được áp dụng biện pháp xử lí với mức độ được xác định cụ thể. Theo pháp luật hiện hành, rất nhiều chủ thể có thẩm quyền trong xử phạt vi phạm hành chính. TQXP VPHC được quy định tại Điều 42 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002. Nội dung của Điều 42 quy định nguyên tắc xác định TQXP VPHC. Nguyên tắc này được xây dựng dựa trên ba tiêu chí, đó là thẩm quyền quản lí, mức tối đa của khung phạt tiền và hình thức xử phạt. Nội dung của nguyên tắc xác định TQXP VPHC (3 nguyên tắc). 1. Xác định thẩm quyền xử phạt theo thẩm quyền quản lí. Pháp luật quy định TQXP VPHC chính dựa theo thẩm quyền quản lí nhằm tạo điều kiện để việc xử lí vi phạm hành chính có thể tiến hành nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Song không phải bất kì chủ thể nào cũng có thẩm 1 quyền quản lí cũng đều có TQXP VPHC mà chỉ có các chủ thể được quy định tại Điều 28 đến Điều 40 của Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 mới có TQXP VPHC. Trong đó, từ điều 28 đến điều 30 là theo thẩm quyền quản lí thì chủ tịch ủy ban nhân dân các cấp có TQXP VPHC trong các lĩnh vực quản lí Nhà nước ở địa phương. Còn từ điều 31 đến điều 40 là người có TQXP VPHC có thẩm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí QUY ĐỊNH CÁC MỨC XỬ PHẠT VI PHẠM QUY CHẾ THI THPT QUỐC GIA 2016 Theo quy định Bộ GD&ĐT, kỳ thi THPT Quốc gia năm 2016 đối tượng vi phạm quy chế bị xử lý theo mức xử phạt sau: khiển trách, cảnh cáo, đình thi, trừ điểm thi, cho điểm 0, hủy bỏ kết thi, tước quyền vào học Thí sinh lưu ý vấn đề sau để tránh bị xử lý theo quy định Bộ GD&ĐT: Khiển trách Khiển trách thí sinh phạm lỗi lần: Nhìn trao đổi với thí sinh khác Hình thức cán coi thi định biên lập Cảnh cáo Cảnh cáo thí sinh vi phạm lỗi sau đây: Đã bị khiển trách lần thi môn tiếp tục vi phạm quy chế thi mức khiển trách; trao đổi làm giấy nháp với thí sinh khác; chép thí sinh khác để thí sinh khác chép Hình thức kỷ luật cảnh cáo cán coi thi định biên lập, kèm tang vật (nếu có) Đình thi Đình thi thí sinh vi phạm lỗi sau đây: Đã bị cảnh cáo lần thi môn tiếp tục vi phạm quy chế thi mức khiển trách cảnh cáo; Mang vật dụng trái phép theo quy định Điều 14 Quy chế vào phòng thi; đưa đề thi phòng thi nhận giải từ vào phòng thi Viết, vẽ vào tờ giấy làm thi nội dung không liên quan đến thi; có hành động gây gổ, đe dọa cán có trách nhiệm kỳ thi hay đe dọa thí sinh khác Cán coi thi phòng thi lập biên bản, thu tang vật (nếu có) báo cáo Trưởng điểm thi định hình thức đình thi Nếu Trưởng điểm thi không trí báo cáo Trưởng ban coi thi định Thí sinh bị đình thi phải nộp thi, đề thi, giấy nháp cho cán coi thi khỏi phòng thi sau có định khỏi khu vực thi sau phần thời gian làm môn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trừ điểm thi Thí sinh bị khiển trách thi môn bị trừ 25% tổng số điểm thi môn Thí sinh bị cảnh cáo thi môn bị trừ 50% tổng số điểm thi môn Những thi có đánh dấu bị phát chấm bị trừ 50% điểm toàn Thí sinh bị đình thi môn thi bị điểm (không) môn thi đó; không tiếp tục dự thi môn thi tiếp theo; không sử dụng kết thi để xét tốt nghiệp THPT đăng ký xét tuyển vào trường ĐH, CĐ Cho điểm Các trường hợp bị cho điểm 0: Bài thi chép từ tài liệu mang trái phép vào phòng thi; môn thi có hai thi; thi có chữ viết hai người trở lên; phần thi viết giấy nháp, giấy không quy định Huỷ bỏ kết thi Huỷ bỏ kết thi thí sinh: Có hai thi trở lên bị điểm (không) thí sinh bị đình thi; viết, vẽ vào tờ giấy thi nội dung không liên quan đến thi; Để người khác thi thay làm thay cho người khác hình thức; sửa chữa, thêm bớt vào làm sau nộp bài; dùng người khác để nộp Tước quyền vào học Tước quyền vào học trường năm tước quyền tham dự kỳ thi hai năm thí sinh vi phạm lỗi sau đây: Giả mạo hồ sơ để hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích; sử dụng văn bằng, chứng không hợp pháp; để người khác thi thay, làm thay hình thức Có hành động gây rối, phá hoại kỳ thi; hành cán thí sinh khác; sử dụng Giấy chứng nhận kết thi không hợp pháp Có chứng vi phạm quy chế thi mà không thực quy định (Mang vật dụng trái phép vào phòng thi; đưa đề thi phòng thi nhận giải từ vào phòng thi; viết, vẽ vào tờ giấy làm thi n ội dung không liên quan đến thi) tổng cục thống kê báo cáo tổng kết đề tài cấp cơ sở Xác định hành vi, hình thức và mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê CNĐT: CN Nguyễn Thị lợt Hà Nội 2004 Mục lục Trang Lời nói đầu 2 Phần thứ nhất: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê là một trong những công cụ tất yếu để quản lý nhà nớc 3 A/ Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê - Tính tất yếu khách quan về cơ chế chính sách 3 B/ Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê - Tính tất yếu khách quan từ yêu cầu, đòi hỏi thực tế 7 C/ Tham khảo hành vi bị nghiêm cấm, hình thức và mức xử phạt của các nớc trong khu vực và quốc tế 15 Phần thứ hai: Xác định hành vi, hình thức và mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê, thẩm quyền, thủ tục, phạm vi, đối tợng, giám sát, kiểm tra 27 A/ Một số yêu cầu chung khi xác định hành vi, hình thức và mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê 27 B/ Xác định cụ thể các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê, hình thức, mức phạt và biện pháp khắc phục hậu quả 31 C/ Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê 36 D/ Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê 39 E/ Phạm vi, đối tợng, nguyên tắc kiểm tra, thanh tra 41 F/ Quá trình thử nghiệm đề tài 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 Danh sách các chuyên đề 46 Danhh mục tài liệu tham khảo 47 Lời Nói đầu Thống kê là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quan trọng, liên quan đến toàn bộ các hoạt động Kinh tế- Xã hội của nhà nớc. Pháp lệnh Kế toán và Thống kê đợc ban hành năm 1988, sau 15 năm thực hiện đã bộc lộ những hạn chế không đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, đầu mối thu thập thông tin thống kê tăng gấp bội về số lợng, đa dạng về loại hình sở hữu, ngành nghề kinh doanh, hình thức và trình độ hạch toán, đòi hỏi pháp luật phải đợc sửa đổi. Luật Thống kê đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/6/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2004. Chính phủ đã ban hành Nghị định số 40/2004/NĐ-CP ngày 13/2/2004 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thống kê. Đây là những văn bản pháp lý cao nhất về lĩnh vực thống kê. Để cho Luật Thống kê đi vào cuộc sống, nâng cao tính khả thi của văn bản pháp luật ngoài việc tuyên truyền, giáo dục, hớng dẫn thực hiện, Chính phủ cần có chế tài bắt buộc thi hành. Nghị định của Chính phủ số 93/1999/NĐ-CP ngày 7/9/1999 quy định về xử phạt vi phạm hàmh chính trong lĩnh vực thống kê ban hành trên cơ sở Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 và Pháp lệnh đặc san về xử lí vi phạm hành chính Tạp chí luật học 23 Ths. Trần thị hiền * i phm hnh chớnh l hnh vi do cỏ nhõn hoc t chc thc hin vi li c ý hay vụ ý, vi phm cỏc quy nh ca phỏp lut v qun lớ nh nc m khụng phi l ti phm v theo quy nh ca phỏp lut phi b x pht hnh chớnh . So vi ti phm hỡnh s thỡ vi phm hnh chớnh cú mc nguy him cho xó hi thp hn. Tớnh nguy him cho xó hi ca vi phm hnh chớnh khụng th hin rừ nột trong hu qu do mi vi phm hnh chớnh gõy ra m th hin s lng vi phm hnh chớnh v phm vi xy ra vi phm hnh chớnh. Chớnh vỡ vi phm hnh chớnh cú mc nguy him cho xó hi khụng cao nờn d cú thỏi xem thng v bt c ai xem thng ngha v phỏp lớ bt buc u cú th l ch th thc hin vi phm hnh chớnh. Do ú, vi phm hnh chớnh xy ra hng ngy, hng gi trong tt c cỏc lnh vc thuc cỏc ngnh, cỏc c quan khỏc nhau qun lớ. Mc gõy nguy him cho xó hi ca vi phm hnh chớnh khụng cao nhng vi s lng ln vi phm hnh chớnh thng xuyờn xy ra s gõy ra nhng hu qu khụn lng nu khụng cú nhng bin phỏp ngn chn v x lớ ỳng n, kp thi. iu 3 Phỏp lnh x lớ vi phm hnh chớnh nm 2002 quy nh: Mi vi phm hnh chớnh phi c phỏt hin kp thi v phi b ỡnh ch ngay. Vic x lớ vi phm hnh chớnh phi c tin hnh nhanh chúng, cụng minh, trit ; mi hu qu do vi phm hnh chớnh gõy ra phi c khc phc theo ỳng quy nh ca phỏp lut. Vic x lớ vi phm hnh chớnh phi do ngi cú thm quyn tin hnh theo ỳng quy nh ca phỏp lut. to iu kin thun li cho vic x lớ vi phm hnh chớnh c nhanh chúng, kp thi phỏp lut hin hnh ó quy nh rt nhiu ch th cú thm quyn x lớ vi phm hnh chớnh. Cú th núi thm quyn x lớ vi phm hnh chớnh l kh nng c ỏp dng cỏc bin phỏp x lớ hnh chớnh trong gii hn nht nh do phỏp lut quy nh cho cỏ nhõn hoc t chc. Thm quyn x lớ vi phm hnh chớnh ca ch th no ú c xỏc nh bng nhng quyn hn m phỏp lut quy nh cho ch th ú c ỏp dng cỏc bin phỏp x lớ vi mc c xỏc nh c th. Theo phỏp lut hin hnh, rt nhiu ch th cú thm quyn x lớ vi phm hnh chớnh. Vỡ vy, vic phõn nh thm quyn, xỏc nh ỳng ch th cú thm quyn trong vic x lớ vi phm hnh chớnh l iu cn thit. Trong phm vi bi vit ny, tỏc gi bn v Nguyờn tc xỏc nh thm quyn x lớ vi phm hnh chớnh quy nh ti iu 42 Phỏp lnh x lớ vi phm hnh chớnh nm 2002. V * Ging viờn Khoa hnh chớnh - nh nc Trng i hc lut H Ni §Æc san vÒ xö lÝ vi ph¹m hµnh chÝnh 24 t¹p chÝ luËt häc Thứ nhất, về tiêu đề của Điều 42. Điều 1 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002 quy định: “Xử lí hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử lí hành chính khác”. Như vậy, khi nói: “xử lí hành chính” là nói đến các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp xử lí hành chính khác. Các biện pháp xử phạt hành chính được quy định tại Điều 12 bao gồm các biện pháp phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền và các biện pháp phạt bổ sung là tước quyền xử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Các biện pháp sử lí hành chính khác được quy định tại Điều 22 bao gồm: Giáo dục tại xã phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh; quản chế hành chính. Các biện pháp xử phạt hành chính và các biện pháp xử lí hành chính khác không chỉ khác nhau về nội dung mà còn khác nhau về thẩm quyền, trình tự thủ tục và đối tượng áp dụng. Các biện pháp xử phạt hành chính có đối tượng áp dụng bao gồm cá nhân và tổ chức vi phạm Quy chế thi THPT Quốc gia 2015 Thời gian tổ chức kỳ thi chuyển sang tháng 7. Kỳ thi THPT quốc gia dự kiến sẽ được tổ chức vào tháng 7/2015 các ngày từ 1,2,3,4 tháng 7.2015. Theo Quyết định 3538/QĐ-BGDĐT thì kỳ thi THPT quốc gia sẽ được tổ chức vào các ngày 9 - 12.6.2015, tuy nhiên, theo nguyện vọng của đông đảo học sinh và các nhà trường, Bộ quyết định tổ chức kỳ thi THPT quốc gia vào đầu tháng 7 như thời gian tổ chức kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ những năm trước đây, vì quy định như vậy sẽ tạo sự ổn định tâm lý cho học sinh, phụ huynh và có thêm thời gian để các em ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Mặt khác cũng là để các Sở Giáo dục - Đào tạo không phải thay đổi kế hoạch năm học đã công bố từ đầu năm, trong đó có việc tổ chức thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Thang điểm tối đa 20 điểm thay cho 10 điểm/môn như trước đây. Theo đó kì thi THPT quốc gia 8 môn thi: Toán, ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ. Trong đó, để xét công nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh phải thi 4 môn, gồm 3 môn thi bắt buộc (Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ) và 1 môn do thí sinh tự chọn trong các môn thi. Thí sinh không được học môn Ngoại ngữ hoặc học trong điều kiện không đảm bảo chất lượng, được chọn môn thi thay thế môn Ngoại ngữ trong số các môn tự chọn. Để giúp các trường ĐH, CĐ tuyển sinh được những thí sinh phù hợp với nguồn lực, chất lượng đào tạo, uy tín và đẳng cấp của trường khá đa dạng như hiện nay thì kết quả các môn thi phải có độ phân hóa cao. Vì vậy, Bộ GD-ĐT mở rộng thang điểm bài thi thành thang điểm 20. Việc mở rộng thang điểm sẽ giúp công tác chấm thi phân hóa chi tiết hơn kết quả thi của thí sinh và thuận lợi cho công tác xét tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ. -> Xem thêm thang điểm 20 và những thay đổi them thang điểm này: http://tin.tuyensinh247.com/thang-diem-20-va-nhung-thay-doi-theo- thang-diem-moi-nay-can-luu-y-c24a20574.html Để xét công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh ĐH, CĐ thí sinh dự thi 4 môn quy định tại khoản 1 Điều này và có thể đăng ký dự thi thêm các môn phù hợp với khối thi do trường ĐH, CĐ quy định. Thí sinh đã tốt nghiệp THPT dự thi chỉ để xét tuyển sinh ĐH, CĐ đăng ký môn thi theo quy định của trường ĐH, CĐ đối với ngành đào tạo mà thí sinh có nguyện vọng. Theo dự thảo, quy chế tuyển sinh ĐH-CĐ, các trường ĐH-CĐ có thể dựa vào kết quả kì thi THPT quốc gia năm 2015 để xét tuyên, hoặc kết hợp cùng kết quả học tập của học sinh ở THPT để xét tuyển hoặc tổ chức tuyển sinh riêng. Với những trường chọn phương án xét tuyển dựa trên kết quả kì thi THPT quốc gia, Bộ GD-ĐT quy định:Duy trì tổ hợp các môn thi tương ứng với khối thi mà trường đã sử dụng trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính qui do Bộ GD-ĐT tổ chức năm 2014 và các năm trước (sau đây gọi là khối thi truyền thống) để xét tuyển; Các trường có thể lựa chọn thêm các tổ hợp môn thi khác để xét tuyển theo nguyên tắc: Sử dụng kết quả của ít nhất 3 môn thi, trong đó có ít nhất một trong hai môn Toán và Ngữ văn để xét tuyển; các môn thi đưa vào tổ hợp để xét tuyển phải gắn với yêu cầu của chuyên ngành đào tạo; không sử dụng nhiều hơn 4 tổ hợp môn thi để xét tuyển cho một ngành. Đối với trường, ngành năng khiếu, sử dụng kết quả thi của ít nhất một môn văn hoá kết hợp với kết quả các môn thi năng khiếu để xét tuyển. Tùy theo yêu cầu của ngành đào tạo, các trường có thể quy định môn thi chính được nhân hệ số khi xét tuyển. Những trường sử dụng tổ hợp môn thi mới ngoài các khối thi truyền thống để xét tuyển cho một ngành hoặc nhóm ngành cần dành ít nhất 75% chỉ tiêu của ngành hoặc nhóm ngành đó để xét tuyển theo các tổ hợp môn thi tương ứng với các khối thi truyền thống 3. Nếu thay đổi các khối thi truyền thống, các tổ hợp môn thi đã sử dụng để xét tuyển, các trường phải báo cáo Bộ GDĐT và thông báo công khai trên trang thông tin điện tử của trường, các phương tiện thông tin đại chúng trước ít nhất 3 năm. Đối với các trường được Bộ GDĐT giao chủ trì cụm thi, sau khi báo cáo kết quả thi về Bộ, in và gửi giấy chứng nhận kết quả Kiểm toán nhà nớc Hội đồng khoa học đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở C S Lí LUN V THC TIN QUY NH BIN PHP X PHT VI PHM HNH CHNH I VI T CHC, C NHN Cể HNH VI VI PHM LUT KIM TON NH NC Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đặng Văn Hải, Phó vụ trởng Vụ Pháp chế Th ký: CN. Lan Hng, chuyờn viờn Vụ Pháp chế 9409 Hà Nội, tháng 5 năm 2010 1 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động kiểm toán cũng nh trong bất cứ lĩnh vực hoạt động nào khác của Nhà nớc, hệ thống pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh nhất thiết phải bao gồm các quy định về chế tài để xử lý các vi phạm của các bên tham gia trong các quan hệ pháp luật về kiểm toán nhà nớc. Các quy định về chế tài có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng để tăng cờng pháp chế trong hoạt động kiểm toán đảm bảo hoạt động kiểm toán diễn ra theo đúng pháp luật. Tuy nhiên, trong hệ thống pháp luật hiện hành về kiểm toán nhà nớc hầu nh cha có các quy định về chế tài trong các trờng hợp vi phạm của đơn vị đợc kiểm toán, của Kiểm toán viên, đoàn kiểm toán, cơ quan kiểm toán, các tổ chức và cá nhân có liên quan, trừ một loại quy định rất chung nh: chịu trách nhiệm trớc pháp luật, đề nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật . Chính do cha có các quy định về chế tài một cách cụ thể và đầy đủ cho nên việc chấp hành pháp luật về kiểm toán cha nghiêm, phần nào đã ảnh hởng đến chất lợng và hiệu lực của hoạt động kiểm toán. Thực tế, qua gần 5 năm thực hiện Luật Kiểm toán nhà nớc, nhiều trờng hợp vi phạm về nghĩa vụ của đơn vị đợc kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan nh: không cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin, tài liệu; không thực hiện đầy đủ, kịp thời các kết luận, kiến nghị kiểm toán; cản trở việc kiểm toán; che dấu các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, ngân sách , song cha có quy định xử lý vi phạm đã làm giảm hiệu lực của hoạt động kiểm toán nói riêng và tính nghiêm minh của pháp luật nói chung. Do vậy, việc nghiên cứu Đề tài khoa học Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán nhà nớc có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn, nhất là trong điều kiện thực hiện Luật Kiểm toán nhà nớc, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và Luật Phòng, chống tham nhũng, góp phần thực hiện nghiêm chỉnh Luật kiểm toán nhà nớc và nâng cao chất lợng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm hành chính. - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật hiện hành về vi phạm hành chính và thực trạng vi phạm hành chính trong lĩnh vực KTNN. - Đề xuất những giải pháp cơ bản bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc. 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với đơn vị đợc kiểm toán và tổ chức, cá nhân có liên quan có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán nhà nớc. 4. Phơng pháp nghiên cứu Dựa trên phơng pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: lịch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh. 5. Đóng góp của đề tài Đề xuất những giải pháp cơ bản bảo đảm xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc. Xác định rõ: hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực KTNN; đối tợng vi phạm, hình

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan