Bỏ thi một môn có được xét công nhận tốt nghiệp THPT?

2 83 0
Bỏ thi một môn có được xét công nhận tốt nghiệp THPT?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––– Số: 11/2006/QĐ-BGD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 05 tháng 4 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở ––––––––––– BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của ông Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học và ông Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Bãi bỏ quy định về thi tốt nghiệp trung học cơ sở tại Quy chế thi tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 17/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều 3. Các ông (bà) Chánh văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3; - Văn phòng Chính phủ; - Ban KGTW Đảng; - UB VHGDTNTN-NĐ của Quốc hội; - Cục kiểm tra văn bản Bộ Tư pháp; - Công báo; - Lưu: VT, Vụ GDTrH, Vụ GDTX, Vụ PC. BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Minh Hiển – Đã ký BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––––––– QUY CHẾ Xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở (Ban hành kèm theo Quyết định số 11/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ––––––––– Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Quy chế này quy định về xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS) bao gồm: điều kiện dự xét và công nhận tốt nghiệp; tổ chức xét công nhận tốt nghiệp; trách nhiệm của cơ quan quản lý và cơ sở giáo dục trong việc xét công nhận tốt nghiệp. 2. Quy chế này áp dụng đối với người học là người Việt Nam và người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam đã học hết chương trình THCS. Điều 2. Mục đích, yêu cầu và căn cứ xét công nhận tốt nghiệp 1. Việc xét công nhận tốt nghiệp THCS nhằm xác nhận trình độ của người học sau khi học hết chương trình THCS. 2. Xét công nhận tốt nghiệp THCS phải đảm bảo yêu cầu chính xác, công bằng, khách quan. 3. Căn cứ để xét công nhận tốt nghiệp THCS là kết quả rèn luyện và học tập của người học ở năm học lớp 9. Điều 3. Số lần xét công nhận tốt nghiệp trong một năm 1. Đối với học sinh THCS, mỗi năm xét công nhận tốt nghiệp THCS một lần, ngay sau khi kết thúc năm học (theo biên chế năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo). 2. Đối với học viên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bỏ thi môn có xét công nhận tốt nghiệp THPT? Em đăng ký dự thi THPT quốc gia 2016 sáu môn thi bao gồm Toán, Lý, Văn, Anh, Hóa sinh Nếu lý em bỏ thi môn, em có xét tốt nghiệp ĐH không? (haily…@gmail.com) Chào bạn Trong kỳ thi THPT quốc gia, để xét tốt nghiệp THPT quốc gia, thí sinh phải dự thi đủ bốn môn gồm toán, văn, ngoại ngữ môn tự chọn Trong mục số 15 hồ sơ đăng ký dự thi (xác định môn dùng để xét công nhận tốt nghiệp), ba môn bắt buộc thí sinh phải chọn toán, văn, ngoại ngữ môn tự chọn số môn lại Do vậy, đăng ký môn bạn đề cập, môn tự chọn để xét tốt nghiệp môn Sinh bắt buộc bạn phải dự thi môn Sinh xét công nhận tốt nghiệp Nếu bỏ thi môn Sinh mà lý đáng, bạn không xét tốt nghiệp Trong trường hợp bạn bỏ thi không xét tốt nghiệp trường hợp em môn vật lý hóa học không ảnh hưởng đến việc xét tốt nghiệp bạn Đối với việc xét ĐH, bạn dự thi môn toán, văn, sinh Anh, bạn sử dụng tổ hợp có môn để xét tuyển Việc bỏ thi môn ảnh hưởng đến hội sử dụng nhiều tổ hợp bạn * Trong lúc thi THPT quốc gia, em bị bệnh (chẳng hạn ngất xỉu, đau ruột thừa phải mổ), dự thi tiếp môn môn lại, em không công nhận tốt nghiệp phải không? (ngocsuong…@gmail.com) Theo quy chế thi THPT quốc gia 2016, thí sinh bị tai nạn, bị ốm hay có việc đột xuất đặc biệt sau thi môn tiếp tục dự thi sau bị tai nạn, bị ốm hay có việc đột xuất đặc biệt tự nguyện dự thi số môn thi lại xem xét tốt nghiệp Điều kiện để xem xét gồm: điểm thi môn thi để xét công nhận tốt nghiệp đạt từ 5,0 trở lên; xếp loại lớp 12: học lực từ trung bình trở lên, hạnh kiểm từ trở lên Thí sinh phải làm hồ sơ đề nghị xem xét tốt nghiệp Hồ sơ gồm: đơn đề nghị xét thí sinh; hồ sơ nhập viện, viện bệnh viện từ cấp huyện trở lên (nếu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bị tai nạn, bị ốm) xác nhận UBND cấp xã nơi cư trú (nếu có việc đột xuất đặc biệt) Chậm ngày sau buổi thi cuối kỳ thi, thí sinh phải nộp hồ sơ thủ trưởng đơn vị nơi thí sinh đăng ký dự thi Thủ trưởng đơn vị nơi thí sinh đăng ký dự thi chịu trách nhiệm thu nhận chuyển giao hồ sơ cho sở GD-ĐT Hội đồng xét công nhận tốt nghiệp THPT xem xét, định cho thí sinh 1 Mẫu báo cáo xét công nhận tốt nghiệp thcs ( hệ : …… ) UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do -Hạnh phúc Số : /BC.GDTrH , ngày tháng năm BÁO CÁO Xét công nhận Tốt nghiệp THCS ( Hệ : …… ) ( Tháng……… năm………. ) I/. Thành phần hội đồng duyệt kết quả : * Chủ tịch : ………………………………… Chức vụ:……………………………. * Phó chủ tịch: 1.……………………………… ………Chức vụ:……………………………. 2.……………………………… ………Chức vụ:……………………………. 3.……………………………… ……….Chức vụ:……………………………. * Thư ký:.……………………………… …… Chức vụ:……………………………. * Uỷ viên : 1.……………………………………… Chức vụ:……………………………. 2 ….…………………………………… Chức vụ:……………………………. 3.…………………………………………Chức vụ:…………………………. 4.……………………………… ……… Chức vụ:……………………. 5.……………………………… ……….Chức vụ:………………………. II/. Thời gian làm việc của hội đồng : Từ ngày……………… đến ngày………………… III/. Kết quả xét duyệt: Số lượn g Tỷ lệ Nữ Dân tộc Con liệt sĩ Con thương binh Tổng số HS lớp 9 toàn đơn vị Tổng số HS đủ diều kiện công nhận tốt nghiệp Xếp loại : Giỏi Xếp loại : Khá Trong đó Xếp loại : Trung bình Tổng số HS không được công nhận tốt nghiệp Không đủ điều kiện vế hạnh kiểm Không đủ điều kiện vế học lực Nghỉ quá 45 buổi Không có khai sinh Thiếu tuổi – Quá tuổi Trong đó Lý do khác - Trường có tỷ lệ công nhận tốt nghiệp cao nhất: THCS………………… tỷ lệ:……… - Trường có tỷ lệ công nhận tốt nghiệp thấp nhất: THCS………………… tỷ lệ:……… 2 -Danh sách các trường THCS có học sinh được công nhận (Theo phụ lục kèm): IV/. Một số vấn đề cần đề nghị: Người lập báo cáo Trưởng phòng Giáo dục (Họ tên và chữ ký) (Họ tên, chữ ký, con dấu) Hồ sơ gởi về Sở: -Báo cáo công tác xét duyệt kết quả (Kèm phụ lục) - Danh sách học sinh dự xét công nhận tốt nghiệp đã được duyệt kết quả(Đóng thành bộ, gửi 01 tập). - Biên bản xét công nhận của các trường THCS (Mỗi trường 01 bản). 3 Phụ lục 2 UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do -Hạnh phúc ĐƠN VỊ:……………………… BÁO CÁO Xét công nhận Tốt nghiệp THCS ( Hệ : …… ) ( Tháng……… năm………. ) I/. Thành phần hội đồng duyệt kết quả : * Chủ tịch : ………………………………… Chức vụ:……………………………. * Phó chủ tịch: 1.……………………………… ………Chức vụ:……………………………. 2.……………………………… ………Chức vụ:……………………………. * Thư ký:.……………………………… …… Chức vụ:……………………………. * Uỷ viên : 1.……………………………………… 6……………………………. 2 ….…………………………………… 7:……………………………. 3.……………………………………… 8:…………………………. 4.……………………………… ……… 9:……………………. 5.……………………………… ……….10:………………………. II/. Thời gian làm việc của hội đồng : Từ ngày……………… đến ngày………………… III/. Kết quả xét duyệt: Số lượng Tỷ lệ Nữ Dân tộc Con liệt sĩ Con thương binh Tổng số HS lớp 9 toàn đơn vị Tổng số HS đủ diều kiện công nhận tốt nghiệp Xếp loại : Giỏi Xếp loại : Khá Trong đó Xếp loại : Trung bình Tổng số HS không được công nhận tốt nghiệp Không đủ điều kiện vế hạnh kiểm Không đủ điều kiện vế học lực Nghỉ quá 45 buổi Không có khai sinh Thiếu tuổi – Quá tuổi Trong đó Lý do khác IV/. Một số vấn đề cần đề nghị: 1). Đối với Pgòng Giáo dục: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Giáo án khoa học Khoa học Tiết 1 : Sự sinh sản I. Mục tiêu: - Sau bài học này, học sinh có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?" - Hình trang 4,5 SGK III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: GV giới thiệu tổng quát chơng trình môn Khoa học lớp 5. - Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi "Bé là con ai?" * Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình. * Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một ngời mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những đặc điểm giống nhau). GV thu các bức tranh của HS. - Cho HS chơi trò chơi. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé? + Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì? HĐ2: ý nghĩa của sự sinh sản: - Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ. - Điều gì có thể sẩy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản? - GV chốt ý: Nhờ có sinh sản mà các gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. 3: Củng cố, dặn dò: (2p). GV hệ thống bài: HS đọc mục Bạn cần biết. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS chú ý lắng nghe. * Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một ngời mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những đặc điểm giống nhau). - GV phổ biến cách chơi Mối học sinh sẽ đợc phát một phiếu, nếu ai nhận đợc phiếu có hình em bé phái đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó hoặc ngợc lại.Ai tìm đợc trớc là thắng ai tìm đợc sau là thua. - HS chơi nh hớng dẫn trên. - HS trả lời, GV chốt ý: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - HĐ2:- GV cho HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản . - HS trình bày Khoa học Tiết 2: Nam hay nữ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Nhận ra đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt bạn nam, nữ. Hoàng Thị Dung Trờng tiểu học Nam Mỹ Giáo án khoa học II. Đồ dùng dạy - học: - Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1:Thảo luận * Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. - GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK. Giáo viên kết luận: Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng" (8p) * Mục tiêu: HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 3. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau. + Nêu ý nghĩa của sự sinh sản? * Cách tiến hành: Bớc 1: làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi SGK. Bớc 2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bớc 1: GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu nh gợi ý trong trang 8 SGK và h- ớng dẫn cách chơi. Bớc 2: Các nhóm tiến hành làm việc. Bớc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bớc 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dơng nhóm thắng cuộc. Khoa học Tiết 3: Nam hay nữ ? (Tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ: sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - HS nắm chắc bài, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. - Giáo dục HS có ý thức tôn trọngcác bạn cùng giới và khác giới. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2 HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Thảo luận : một số quan niệm xã hội về nam hay nữ. * Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––– Số: 11/2006/QĐ-BGD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Hà Nội, ngày 05 tháng 4 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở ––––––––––– BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18/7/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Theo đề nghị của ông Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học và ông Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Bãi bỏ quy định về thi tốt nghiệp trung học cơ sở tại Quy chế thi tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 17/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Điều 3. Các ông (bà) Chánh văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3; - Văn phòng Chính phủ; - Ban KGTW Đảng; - UB VHGDTNTN-NĐ của Quốc hội; - Cục kiểm tra văn bản Bộ Tư pháp; - Công báo; - Lưu: VT, Vụ GDTrH, Vụ GDTX, Vụ PC. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––––––– QUY CHẾ Xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở (Ban hành kèm theo Quyết định số 11/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ––––––––– Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh 1. Quy chế này quy định về xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS) bao gồm: điều kiện dự xét và công nhận tốt nghiệp; tổ chức xét công nhận tốt nghiệp; trách nhiệm của cơ quan quản lý và cơ sở giáo dục trong việc xét công nhận tốt nghiệp. 2. Quy chế này áp dụng đối với người học là người Việt Nam và người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam đã học hết chương trình THCS. Điều 2. Mục đích, yêu cầu và căn cứ xét công nhận tốt nghiệp 1. Việc xét công nhận tốt nghiệp THCS nhằm xác nhận trình độ của người học sau khi học hết chương trình THCS. 2. Xét công nhận tốt nghiệp THCS phải đảm bảo yêu cầu chính xác, công bằng, khách quan. 3. Căn cứ để xét công nhận tốt nghiệp THCS là kết quả rèn luyện và học tập của người học ở năm học lớp 9. Điều 3. Số lần xét công nhận tốt nghiệp trong một năm 1. Đối với học sinh THCS, mỗi năm xét công nhận tốt nghiệp THCS một lần, ngay dau khi kết thúc năm học (theo biên chế năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo). 2. Đối với học viên theo học chương trình giáo dục thường xuyên THCS (sau đây gọi là bổ túc THCS), số lần xét công nhận tốt nghiệp trong một năm do sở giáo dục và đào tạo trình uỷ ban nhân dân tỉnh, thành hpố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) quyết định. Chương II ĐIỀU KIỆN DỰ XÉT TỐT NGHIỆP VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP Điều 4. Điều kiện dự xét công nhận tốt nghiệp 1. Học sinh học hết chương trình THCS không quá 21 tuổi, học viên học hết chương trình bổ túc THCS từ 15 tuổi trở lên. Trường hợp học trước tuổi, học vượt lớp phải thực hiện theo quy định về học trước tuổi, học vượt lớp của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Không nghỉ học quá 45 buổi ở năm học lớp 9 (nghỉ một lần hay nhiều lần cộng lại). 2 3. Học sinh THCS và học viên học theo chương trình bổ túc THCS (sau đây gọi chung là người học) không trong thời gian thi hành án phạt tù hoặc bị hạn chế quyền công dân, trừ học viên của trường, lớp mở cho người đang thi hành án phạt tù hoặc bị hạn chế quyền công dân. Điều 5. Hồ sơ dự xét BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 1388/BGDĐT-KTKĐCLGD V/v hướng dẫn thực hiện Quy chế thi trong tổ chức thi THPT quốc gia và xét công nhận tốt nghiệp THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2015 Kính gửi: - Các đại học, học viện; các trường đại học; - Các sở giáo dục và đào tạo; - Cục Nhà trường - Bộ Quốc phòng. Kỳ thi Trung học phổ thông (THPT) quốc gia năm 2015 (gọi tắt là Kỳ thi) được thực hiện theo Quy chế thi THPT quốc gia ban hành kèm theo Thông tư số 02/2015/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (gọi tắt là Quy chế thi). Để thực hiện nghiêm túc Quy chế thi, chuẩn bị và tổ chức tốt Kỳ thi, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn các đại học, học viện, các trường đại học, các sở GDĐT, Cục Nhà trường - Bộ Quốc phòng (gọi chung là các đơn vị) một số nội dung sau: 1. Môn thi và hình thức thi - Tổ chức thi 8 môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ. - Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi theo hình thức tự luận; các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học thi theo hình thức trắc nghiệm; các môn Ngoại ngữ thi viết và trắc nghiệm; đề thi môn Ngữ văn có 2 phần: đọc hiểu và làm văn. 2. Lịch thi, thời gian làm bài thi và thời gian làm thủ tục dự thi Ngày Buổi Môn thi Thời gian làm bài Giờ phát đề thi cho thí sinh Giờ bắt đầu làm bài 30/6/2015 SÁNG từ 8 giờ Thí sinh làm thủ tục dự thi: nhận Thẻ dự thi và đính chính các sai sót (nếu có) 01/7/2015 SÁNG Toán 180 phút 7 giờ 55 8 giờ 00 CHIỀU Ngoại ngữ 90 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 02/7/2015 SÁNG Ngữ văn 180 phút 7 giờ 55 8 giờ 00 CHIỀU Vật lí 90 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 03/7/2015 SÁNG Địa lí 180 phút 7 giờ 55 8 giờ 00 CHIỀU Hóa học 90 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 04/7/2015 SÁNG Lịch sử 180 phút 7 giờ 55 8 giờ 00 CHIỀU Sinh học 90 phút 14 giờ 15 14 giờ 30 2 3. Phần mềm quản lý thi Các đơn vị thống nhất sử dụng hệ thống phần mềm quản lý thi THPT quốc gia (gọi tắt là phần mềm QLT) do Bộ GDĐT cung cấp; thực hiện đúng quy trình, thời hạn xử lý dữ liệu và chế độ báo cáo theo quy định của Bộ GDĐT. 4. Chế độ báo cáo và lưu trữ a) Chế độ báo cáo Các đơn vị phải thực hiện chế độ báo cáo nghiêm túc, kịp thời, đúng biểu mẫu quy định; phải cập nhật đầy đủ số liệu của Kỳ thi và kiểm tra để đảm bảo chính xác trước khi báo cáo Bộ GDĐT. b) Địa chỉ nhận báo cáo - Gửi e-mail: thi-ts@moet.edu.vn; điện thoại: 04.36231655, 04.38684826; fax: 04.36231656, 04.38683700. - Gửi công văn theo địa chỉ: Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (KTKĐCLGD), 30 Tạ Quang Bửu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. c) Thời hạn, nội dung và hình thức báo cáo - Báo cáo trước kỳ thi: Các đơn vị chủ trì cụm thi cập nhật vào phần mềm QLT và báo cáo Bộ GDĐT trước ngày 10/6/2015. - Báo cáo nhanh các buổi coi thi: Gồm 8 báo cáo, được các Hội đồng thi cập nhật vào phần mềm QLT theo thứ tự các buổi thi trong lịch thi; chậm nhất 11 giờ 30 đối với buổi thi sáng, 17 giờ 30 đối với buổi thi chiều. - Báo cáo tổng hợp số liệu và tình hình coi thi: Được các Hội đồng thi cập nhật vào phần mềm QLT và gửi về Bộ GDĐT chậm nhất 10 giờ 30 ngày 05/7/2015. - Báo cáo kết quả thi: Chậm nhất ngày 20/7/2015, các Hội đồng thi xuất kết quả thi ra 02 đĩa CD-ROM (loại chỉ ghi 1 lần) từ phần mềm hỗ trợ chấm thi (do Bộ GDĐT cung cấp), một đĩa được gửi đảm bảo ở chế độ mật về Bộ GDĐT (qua Cục KTKĐCLGD), đĩa còn lại được lưu tại đơn vị tổ chức thi theo chế độ mật. Ngay sau khi nhận được đĩa dữ liệu kết quả thi, Cục KTKĐCLGD sẽ cập nhật kết quả thi vào phần mềm QLT. Ngay sau khi Cục KTKĐCLGD cập nhật kết quả thi vào phần mềm QLT, các Hội đồng thi sử dụng đĩa lưu trữ tại đơn vị đối chiếu với kết quả trên phần mềm QLT, nếu có bất thường phải báo cáo ngay về Ban Chỉ đạo thi quốc gia để xử lý. - Báo cáo sơ bộ kết quả tốt nghiệp

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan