BỆNH QUANH RĂNG và THỰC HÀNH vệ SINH RĂNG MIỆNG của SINH VIÊN y1 TRƯỜNG đại học y dược hải PHÒNG năm 2015

59 854 4
BỆNH QUANH RĂNG và THỰC HÀNH vệ SINH RĂNG MIỆNG của SINH VIÊN y1 TRƯỜNG đại học y dược hải PHÒNG năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ………***……… LÊ THU TRANG BỆNH QUANH RĂNG VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG CỦA SINH VIÊN Y1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NĂM 2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA HẢI PHÒNG 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ………***……… LÊ THU TRANG BỆNH QUANH RĂNG VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG CỦA SINH VIÊN Y1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG NĂM 2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA CHUYÊN NGÀNH: RĂNG – HÀM – MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS- TS: PHẠM VĂN LIỆU HẢI PHỊNG 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS-TS Phạm Văn Liệu - Trưởng khoa Răng- Hàm- Mặt, người tận tâm bảo cho tơi kiến thức q báu suốt q trình học tập trường Đại học Y Dược Hải Phòng, đồng thời hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Răng- HàmMặt, thầy nhà trường nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn kiến thức quý báu cho tơi suốt khóa học hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới sinh viên trường Đại học Y Dược Hải Phòng tin tưởng, sẵn lòng tham gia nghiên cứu để giúp thu thập số liệu hữu ích, phục vụ cho khóa luận Cuối tơi xin giành lời cảm ơn chân thành gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp giành tình cảm, ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi nhiều q trình làm khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 02, tháng 06, năm 2016 Sinh viên Lê Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hải Phịng, ngày tháng Sinh viên Lê Thu Trang năm 2016 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CPITN : Community periodontal index of treatment needs- số quanh cộng đồng nhu cầu điều trị RHM : Răng hàm mặt SKRM : Sức khỏe miệng TN : Treatment needs- nhu cầu điều trị VLP : Vùng lục phân VSRM : Vệ sinh miệng QR: Quanh VQR: Viêm quanh CR: Cao MBR: Mảng bám MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh quanh răng, hay viêm tổ chức quanh bệnh phổ biến vùng miệng với bệnh sâu Đặc điểm bệnh viêm, thối hóa tổ chức quanh lợi, dây chằng quanh răng, xương ổ xương chân răng, khơng điều trị thi tình trạng bệnh nặng dần dẫn đến lung lay răng, hàng loạt Những người mắc bệnh quanh bị ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, tùy theo mức độ giai đoạn Điều trị bệnh viêm quanh gặp nhiều khó khăn tính chất bệnh, số yếu tố chi phối như: hiểu biết bệnh, thực hành phòng bệnh, phong tục tập quán điều kiện kinh tế… Trên giới, kết điều tra dịch tễ học bệnh viêm tổ chức quanh số nước cho thấy: Ở Ấn Độ, tỷ lệ mắc bệnh viêm tổ chức quanh cộng đồng 96% (năm 1989), Nepal tỷ lệ 99% ( năm 1986), Úc 63% ( năm 1984), Nhật 88% ( năm 1987), Thái Lan theo kết điều tra tồn quốc (1981) có 1% lợi hồn tồn khoẻ mạnh, 58% có túi lợi nơng 11% có túi lợi sâu Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh quanh với phương pháp, mục tiêu qui mô khác Tuy nhiên điều tra cho thấy tỉ lệ mắc bệnh mức cao “Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc” tác giả Trần Văn Tường năm 2001 cho thấy tỉ lệ 96.7%, có 31,8% số người có túi lợi nơng sâu [32] Điều tra sức khỏe miệng quân đội tháng 10, năm 2004 nhóm tuổi 18-55 tỷ lệ bệnh quanh nói chung 98.7%, tỉ lệ cao 67.81%, chảy máu lợi 2.22%, túi lợi nông 26.5%, túi lợi sâu 2.22% Nguyễn Văn Hợi cộng sự, nghiên cứu Thực trạng sức khỏe miệng sinh viên năm thứ 10 trường Đại học Y Hải Phòng năm học 2010-2011 cho thấy 74,17% số sinh viên nghiên cứu bị viêm lợi nhẹ, 19,87% bị viêm lợi trung bình 5,96% bị viêm lợi nặng, 74,66% số sinh viên cần lấy cao hướng dẫn vệ sinh miệng [14] Trường Đại học Y Dược Hải Phòng trường đào tạo đa ngành, đa cấp, tuyển sinh nước với khác biệt văn hóa, điều kiện, thói quen lối sống vùng, mức độ hiểu biết kiến thức vệ sinh miệng, kiến thức phòng bệnh đối tượng vùng miền khác Khi họ trở thành sinh viên trường Đại học bắt đầu môi trường với điều kiện sống, học tập sinh hoạt, họ có thêm kiến thức, cải thiện thêm thực hành phịng bệnh có thực trạng sức khỏe tốt Để phản ảnh thực tiễn này, đồng thời đề xuất nhu cầu chăm sóc sức khỏe miệng cho sinh viên, cần phải có nghiên cứu khảo sát sức khỏe miệng sinh viên Y1 vào trường sinh viên Y6 tốt nghiệp Đề tài : “ Bệnh quanh thực hành vệ sinh miệng sinh viên Y1 trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2016” Thực Bệnh viện Đại học Y hải Phòng, với mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng quanh sinh viên y1 trường Đại học Y Dược Hải Phòng Mô tả thực hành vệ sinh miệng đối tượng nghiên cứu nhằm đề xuất nhu cầu điều trị phòng bệnh đối tượng 45 KIẾN NGHỊ Cần thiết phải phổ biến kiến thức phòng bệnh hướng dẫn thực hành vệ sinh miệng chải cách cho số sinh viên Có kế hoạch chữa bệnh thiết yếu cho số sinh viên này, trước hết lấy cao răng, chữa viêm lợi, đề phòng bệnh tiến triển nặng thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lâm Ngọc Ấn, Ngô Đồng Khanh (1997) “Điều tra sức khỏe miệng” Luận văn thạc sỹ Y tế cơng cộng Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cát (1977), Tổ chức học vùng quanh răng, Sách giáo khoa RHM, tập 1, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Cẩn, Ngô Đồng Khanh (2007) Phân tích dịch tễ bệnh sâu nha chu Việt Nam Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 11, số 3, 2007 Đỗ Văn Chiến (2012) “Thực trạng bệnh sâu viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh hai trường tiểu học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Đại học Y Hải Phòng Lê Mạnh Cường (2015) Khảo sát thực trạng nhu cầu điều trị bệnh vùng quanh phụ nữ có thai khám bệnh viện Đại học Y Hải Phịng năm 2015 khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, 2015 Trần Văn Dũng (2011) “Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng, viêm nha chu nhân dân thành phố Huế năm 2011” Bệnh viện Răng Hàm Mặt Huế Tạ Quốc Đại (2012) “Đánh giá hiệu kiểm soát mảng bám dự phòng sâu răng, viêm lợi học sinh 12 tuổi số trường ngoại thành Hà Nội” Luận án tiến sỹ Y học Tạ Quốc Đại, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Dung, Nguyễn Thị Thùy Dương (2011) “Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi mộ số yếu tố liên quan học sinh 12 tuổi hai huyện Quốc Oai Gia Lâm, - thành phố Hà Nội năm 2009”, Tạp chí y học Dự phòng tập XXI, số 7, p 90 – 96 Đại học Y Hà Nội (2005) Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng – Nhà xuất Y học 10 Hà Thị Bảo Đan (2012).Nha chu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, khoa Răng Hàm Mặt 11 Trịnh Đình Hải (2004) Giáo trình dự phịng bệnh quanh Nhà xuất Y học, – 30 12 Trịnh Đình Hải, Đào Ngọc Phong (2014) Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng nha khoa Nhà xuất Y học 13 Trần Thị Mỹ Hạnh (2006) “Nhận xét tình hình sâu răng, viêm lợi, học sinh lứa tuổi – 11 trường tiểu học Thanh Liệt”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hợi, Phạm Văn Liệu, Phạm Thanh Hải (2011) Thực trạng sức khỏe miệng sinh viên y1 trường Đại học Y Hải Phòng năm 2010 – 2011 Tạp chí Y học quân số 5-2011 Tr 270-274 15 Hoàng Tử Hùng (2003) Giải phẫu Nhà xuất Y học p40 – 43 16 Mai Đình Hưng (2005) Bài giảng Hàm Mặt 2005 Nhà xuất Y Học 17 Huỳnh Anh Lan (2001) Bệnh học miệng Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh 18 Đào Thị Ngọc Lan (2002) “Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp cộng đồng” Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 19 Phạm Văn Liệu (2010) “Thực trạng sức khỏe miệng công nhân công ty vận tải biển Việt Nam (VOSCO) năm 2010” Trường đại học Y Hải Phòng 20 Phạm Văn Liệu, Nguyễn Văn Nhất (2009) “Thực trạng sức khỏe miệng học sinh trường Tiểu học Ngọc Sơn, Kiến An, Hải Phòng năm 2009” Trường đại học Y Hải Phòng 21 Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009) “Nghiên cứu thực trạng kiến thức – thái độ - thực hành bệnh miệng học sinh tiểu học huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, năm 2009” Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 22 Lê Huy Nguyên (2007) “Thực trạng sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh lớp huyện Hoài Đức, tỉnh Hà tây năm 2007” Đại học Y tế công cộng 23 Đào Ngọc Phong (1997) Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Nhà xuất Y học, 43-45 24 Võ Thế Quang (1993) Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam – 1990 In kỷ yếu cơng trình khoa học 1975 – 1993 Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh p17 – 21 25 Ngơ Văn Thắng (2008) “Đánh giá tình trạng vùng quanh sinh viên số trường Đại học Hà Nội” Bệnh viện 103 – Học Viện Quân Y 26 Nơng Bích Thủy (2010) « Nghiên cứu thực trạng sâu răng, viêm lợi số yếu tố nguy học sinh tiểu học tỉnh Bắc Cạn » Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Thực, Đỗ Quang Trung, Tạ Văn Bình (2008) Đánh giá tình trạng quanh bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú khoa nội tiết bệnh viện Bạch Mai Tạp chí y học thực hành – Bộ Y tế 28 Nguyễn Xuân Thực (2011), “Nghiên cứu bệnh quanh bệnh nhân đái tháo đường typ Bệnh viện Nội tiết Trung Ương đánh giá hiệu can thiệp”, Luận án tiến sĩ y học 29 Đỗ Quang Trung (1998) Bệnh học quanh Bài giảng Chuyên khoa Sau Đại học, Đại học Y Hà Nội 30 Trường Đại học Y Hà Nội (2013) Bệnh học quanh Nhà xuất giáo dục Việt Nam P9 – 22, p212 – 225 31 Trường Đại học Y Hà Nội Lý thuyết SPSS ứng dụng Y – Sinh học Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội p3 – 78 32 Trần Văn Trường, Lâm Ngọc Ấn, Trịnh Đình Hải (2001) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Nhà xuất Y học Hà Nội 33 Nguyễn Tiến Vinh (2000) “Khảo sát tình trạng viêm lợi đánh giá hiệu biện pháp giáo dục chải có giám sát học sinh lớp trường tiểu học Tiền Phong, Thái Bình”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hải Phòng Tài liệu Tiếng Anh 34 British Society of periodontology Periodontology in General Dental Practice in the United Kingdom A policy statement 35 Caranza Fermin A, Takei H Henry, Newman G Micheal (2002) Clinical Periodontology 9th edition Saunders, Philadenphia, 2002 37 Darby Michele L, Walsh Margaret M (2003) Dental hygiene theory and practice W.B Saunders Company 38 Hoang Phillip M., Pawlak Elizabeth A (1990) “Essential of Periodontics” 4th edition Mosby 39 Genco Robert J, William R.C (2010) “Periodontal disease and Overall Health: A clinical’s Guide” 40 Genco Robert J, Goldman Henry M, Cohen Walter D (1990) Contemporary periodontics C.V.Mosby Company 41 Genco Robert J, Loe H (2000) “The role of systemic conditions and disorders in periodontal desease” Periodontology, p98 – 116 42 Glickman I (1983) Clinical Periodontology W.B.Saunders Company 43 Grossi S.G, Zambon JJ, Ho AW, Koch G, Dunford RG, Machtei EE, Norderyd OM, Genco RJ(1994), “Assessment of risk for periodontal disease I Risk indicator for attachment loss”, PubMed – indexed for Medline 44 Jin Y, Yip HK (2002) Supragingival calculus: formation and control Critical Reviews in Oral Biology and Medicine 2002 45 Kinane DF, Berglundh T, Lindh J (2008) “Pathogenesis of periodontitis” Clinical Periodontology and Implant Dentistry, Oxford 46 Lindhe J (1986) Manuel de Parodontologie CdP Paris 47 Lindhe J., Lang P.N., Karring T (2008) Clinical periodontology and Implant Dentistry” Fifth edition, a blackwwell Publishing company 48 Marsh PD (2005) Dental plaque biological significance of a biofilm and community life – style Journal of clinical periodontology 2005 49 Socransky SS, Haffejee AD (2005) Periodontal microbial ecology Periodontology 2000 – 2005 50 Socransky SS, Haffejee AD, Goodson TM, Lindhe J (2005) “New concept of destructive periodontal disease” Journal of clinical Periodontology 51 Teles RP, Haffajee AD, Socransky SS (2000) Microbiological goals of periodontal therapy Periodontology 2000 180 – 218 52 Valerie Clerehugh, Aradhana Tugnait, Robert J Genco (2009) Periodontal at a glance Wiley – Blackwell 53 WHO (1986 - 2004), “An overview of CPITN data in the WHO global oral data bank”, Community Dent Oral Epidemiol 54 Wood SR, Kirkham J, Shore RC, Brookes SJ, Robinson C (2002) Changes in the structure and density of oral plaque biofilm with increasing plaque age FEMS Microbiology Ecology 2002 239 – 244 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU SINH VIÊN I Hành Họ tên: ……………………………… Tuổi: …………………… Giới: Nam □ Nữ □ Địa chỉ: ……………………………………………………… Đối tượng: Sinh viên Đa Khoa năm Khi cần liên hệ: ………………………………………………………………………… II Hỏi  Chải - Số lần chải ngày: □ lần □ lần □ >=3 lần - Thời gian lần chải răng: □ Dưới phút □ Từ đến phút □ >=3 phút - Kỹ thuật chải răng: □ Chải ngang □ Chải dọc và/ xoay tròn 2.2 Sử dụng phương pháp vệ sinh khác - Dùng tơ nha khoa: □ Có □ Khơng - Bàn chải lưỡi: □ Có □ Khơng - Bàn chải kẽ: □ Có □ Khơng - Nước súc miệng: □ Có □ Khơng III Khám lâm sàng: 3.1 Đánh giá tình trạng viêm lợi: 0: Lợi bình thường 1: Viêm nhẹ, có thay đổi nhẹ màu sắc, lợi nề nhẹ, không chảu máu thăm khám 2: Viêm trung bình, lợi đỏ, phù, chảy máu thăm khám 3: Viêm nặng, lợi đỏ rõ phù, loét, có xu hướng chảy máu tự nhiên Hàm Hàm Vùng I Vùng II Vùng III (17/16) (11) (27/26) Vùng VI Vùng V Vùng IV (47/46) (31) (36/37) 3.2 Đánh giá tình trạng cao răng: 0: Khơng có cao 1: Có cao lợi 5 mm Hàm Hàm Vùng I Vùng II Vùng III (17/16) (11) (27/26) Vùng VI Vùng V Vùng IV (47/46) (31) (36/37) TN0: khơng có nhu cầu điều trị TN1,2: Lấy cao răng, mảng bám, hướng dẫn kiểm soát vệ sinh miệng TN3,4: Lấy cao răng, mảng bám, hướng dẫn kiểm soát vệ sinh miệng, phẫu thuật quanh Hàm Hàm Vùng I Vùng II Vùng III (17/16) (11) (27/26) Vùng VI Vùng V Vùng IV (47/46) (31) (36/37) PHỤ LỤC DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên Tuổi Giới Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Liệu

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Giải phẫu và mô học vùng quanh răng:

  • Hình 1.1. Minh họa cấu trúc giải phẫu vùng quanh răng

  • Hình 1.2. Cấu tạo giải phẫu lợi

  • 1.2. Bệnh căn bệnh sinh bệnh vùng quanh răng

  • 1.3. Phân loại bệnh quanh răng

  • 1.4. Dịch tễ học và nhu cầu điều trị

  • 1.4.1 Trên thế giới

  • 1.4.2 Ở Việt Nam

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan