Thiết kế mạch hiển thị LCD

46 706 2
Thiết kế mạch hiển thị LCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường cao đẳng Công Nghệ Viettronics, đặc biệt thầy cô khoa Điện – Điện Tử trường truyền đạt kiến thức bổ ích suốt thời gian em học tập rèn luyện trường Và em xin chân thành cám ơn thầy chủ nhiệm Th.S Phạm Công Huân nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận Trong trình học tập, trình làm báo cáo khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cô bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm, ý kiến hành trang quý báu giúp em hoàn thiện kiến thức tương lai Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Văn Tuất MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ chân chip ATmega8 Hình 1.2: Sơ đồ chân chip Atmega16 Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc CPU ATmega16 Hình 2.2 Thanh ghi trạng thái SREG Hình 1.4: Cách tổ chức ngắt thông thường Hình 1.5: Các vector ngắt chip Atmega8 Hình 1.10: Tạo nguồn AVCC từ VCC Hình 2.1 Hình ảnh KIT LEKTENIK Hình 2.2 Module Vi điều khiển 8051 AVR Hình 2.3 Module Vi điều khiển PIC Hình 2.4.Sơ đồ nguyên lý module LED Hình 2.5.Sơ đồ nguyên lý module ADC Hình 2.6.Sơ đồ nguyên lý module LED ma trận Hình 2.7.Sơ đồ nguyên lý module ma trận phím nhấn Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý module LED đơn Hình 2.9.Sơ đồ nguyên lý module LCD Hình 2.10.Sơ đồ nguyên lý module LED hồng ngoại Hình 2.11.Sơ đồ nguyên lý module EEPROM DS1307 Hình 2.12.Sơ đồ nguyên lý module RS232 Hình 2.13.Sơ đồ nguyên lý module Rơle Loa Hình 2.14.Sơ đồ nguyên lý module cảm biến nhiệt DS18B20 Hình 2.15.Sơ đồ nguyên lý module nguồn module điều khiển động Trang 10 10 11 12 13 14 22 24 24 25 25 26 27 27 28 28 29 29 30 31 31 32 bước Hình 2.16 Text LCD 16x2 Hình 2.17.Bảng sơ đồ chân Hình 2.18 Kết nối Text LCD Hình 3.1.Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị LCD Hình 3.2.Sơ đồ mô chương trình Proteus 33 34 35 37 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày khoa học công nghệ phát triển, cần đến thiết bị thay người công việc mà người cần có hỗ trợ (trong môi trương độc hại, cần có độ xác cao ) Để làm việc thay người máy móc thiết bị cần phải trang bị “Bộ não nhân tạo” để xử lí tình người bình thường Đó vi điều khiển Việc ứng dụng rộng rãi vi điều khiển thực tế đòi hỏi sinh viên phải có kiến thức chúng, việc nghiên cứu tìm hiểu họ vi điều khiển AVR mang tính cần thiết cao Mục đích nghiên cứu Với mục đính nghiên cứu tìm hiểu cấu tạo, hoạt động KIT thực hành Vi điều khiển LEKTENIK để hiển thị LCD sử dụng vi điều khiển AVR Atmega16nhằm nắm vững chất để sau ứng dụng mạch điện thực tế Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vềVi điều khiển AVR Atmega16 - Tìm hiểu KIT LEKTENIK - Nghiên cứu phuơng pháp hiển thị LCD Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vi điều khiển AVR Atmega16 KIT LEKTENIK.Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết xây dựng chương trình điều khiển kiểm nghiệm mạch thực tế Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm + Nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tổng hợp việc thiết kế, gia công, lắp ráp chi tiết mạch - Nghiên cứu thiết kế chương trình - Chế tạo mạch hoàn chỉnh để kiểm chứng kết nghiên cứu lý thuyết Những đóng góp thực tiễn Đề tài cung cấp cách hệ thống lại kiến thức vi điều khiển AVR Atmega16 từ giúp cho sinh viên ứng dụng mạch điều khiển thực tế Kết cấu đề tài Đề tài “Thiết kế mạch hiển thị LCD”được trình bày gồm ba chương: Chương 1: Vi điều khiển AVR Chương 2: Giới thiệu KITLEKTENIK Chương 3: Thiết kế mạch hiển thị LCD DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADC: Analog Digital Converter (Bộ biến đổi từ tương tự sang số) ALU: Arithmetic Logic Unit (Bộ logic số học) ASCII: American Standard Code for Information Interchange (Bảng mã chuẩn phục vụ việc trao đổi thông tin Mỹ) ASM: Ngôn ngữ lập trình Assembly AVR: Tên họ vi điều khiển CPU: Central Processing Unit (Đơn vị xử lí trung tâm) EEPROM: Electrically Ereasable Programmable ROM (Bộ nhớ xoá điện) HLL: Hight Level Language (Ngôn ngữ lập trình bậc cao) LCD: Liquid Crystal Display (Màn hình tinh thể lỏng) LED: Light Emitting Diode (Điốt phát quang) LSB: Least Significant Bit (Bit có trọng số nhỏ nhất) MSB: Most Significant Bit (Bit có trọng số lớn nhất) PC: Program counter (Bộ đếm chương trình) PID: Propotional Integral Derivative (Bộ điều khiển tỷ lệ, tích phân, vi phân) PWM: Pulse Width Modulation (Điều chế độ rộng xung) RISC: Reduced Instruction Set Computer (Cấu trúc với hệ lệnh giảm thiểu) SPI: Serial Peripheral Interface (Giao diện ngoại vi nối tiếp) SRAM: Static Random Access Memory (Bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên tĩnh) TWI: Two-Wire Serial Intereafce (Chuẩn truyền thông nối tiếp hai dây) USART: Universal Synchronous & Asynchronous serial Reveiver and Transmitter, (Bộ truyền nhận nối tiếp đồng không đồng bộ) CHƯƠNG 1: VI ĐIỀU KHIỂN AVR 1.1 Giới thiệu chung vi điều khiển AVR AVR họ vi điều khiển hãng Atmel sản xuất (Atmel nhà sản xuất dòng vi điều khiển 8051) AVR chip vi điều khiển bits với cấu trúc tập lệnh đơn giản hóa-RISC(Reduced Instruction Set Computer), kiểu cấu trúc thể ưu xử lí, vi điều khiển So với chip vi điều khiển bits khác, AVR có nhiều đặc tính hẳn việc ứng dụng (dễ sử dụng) đặc biệt chức năng: Gần không cần mắc thêm linh kiện phụ sử dụng AVR, chí không cần nguồn tạo xung clock cho chip (thường khối thạch anh) Thiết bị lập trình (mạch nạp) cho AVR đơn giản, có loại mạch nạp cần vài điện trở làm Một số AVR hỗ trợ lập trình on – chip bootloader không cần mạch nạp… Bên cạnh lập trình ASM, cấu trúc AVR thiết kế tương thích C Nguồn tài nguyên source code, tài liệu, application note…rất lớn internet Hầu hết chip AVR có tính sau: - Có thể sử dụng xung clock lên đến 16MHz, sử dụng xung clock nội lên đến 8MHz(sai số 3%) - Bộ nhớ chương trình Flash lập trình lại nhiều lần có dung lượng lớn Có SRAM (Ram tĩnh) lớn đặc biệt có nhớ lưu trữ lập trình EEPROM - Nhiều ngõ vào (I/O port) hướng (bidirectional) - bits, 16bits timer/counter tích hợp PWM - Các chuyển đổi Analog-Digital phân giải 10 bits, nhiều kênh - Chức Analog comparator - Giao diện nối tiếp USART (tương thích chuẩn nối tiếp RS-232) - Giao tiếp nối tiếp Two – Wire – Serial (tương thích chuẩn I 2C)Master Slaver - Giao diện nối tiếp Serial Peripheral Interface (SPI) Đây ưu điểm vượt trội AVR so với 8051, thua 8051 điểm giá thành Một số chip AVR thông dụng: AT90S1200 AT90S2313 ATtiny15 ATtiny22 ATtiny26 ATtiny28 ATmega8/8515/8535 Atmega32 ATmega161 ATmega162 ATmega163 ATmega169 ATmega32 ATmega323 Ngôn ngữ lập trình: lập trình cho AVR phần mềm hỗ trợ ngôn ngữ cấp cao BascomAVR (Basic) hay CodevisionAVR (C) Để hiểu thấu đáo AVR cần phải lập trình ngôn ngữ nó, ASM Như lập trình ASM giúp hiểu tường tận AVR, tất nhiên để lập trình ASM cần phải hiểu cấu trúc AVR….Một lý khác nên lập trình ASM trình dịch (compiler) ASM cho AVR hoàn toàn miễn phí, nguồn source code cho AVR viết ASM lớn Tuy nhiên thành thạo AVR ASM sử dụng ngôn ngữ cấp cao C để viết ứng dụng ưu điểm ngôn ngữ cấp cao giúp bạn dễ dàng thực phép toán đại số 16 hay 32 bit (vốn vấn đề khó khăn lập trình ASM) Trong họ VĐK AVR chip ATmega8 Atmega32 hai loại chip thuộc dòng AVR sử dụng phổ biến Chip ATmega8 có đầy đủ tính AVR lại nhỏ gọn (gói PDIP có 28 chân) có giá thành rẻ Hình 1.1 Sơ đồ chân chip ATmega8 Chip gồm 28 chân, có chân ghi PB0(chân 14), PB1(chân 15),…,PB7(chân 10), chân PORTB PORT khái niệm ngõ xuất nhập Trong AVR, PORT giao hướng (bi – directional), dùng để xuất nhận thông tin, PORT có chân Chip Atmega8 có PORT có tên tương ứng PORTB, PORTC PORTD (một số chip AVR khác có PORT) PORT coi “cửa ngõ” then chốt vi điều khiển Hình 1.2 Sơ đồ chân chip Atmega16 Trong AVR, PORT liên quan đến ghi (8 bits) có tên tương ứng DDRx, PINx, PORTx với “x” tên PORT, bit ghi tương ứng với chân PORT Trong trường hợp Atmega8 “x” B, C D, Atmega16 “x” A, B, C D Ví dụ viết giá trị vào bit ghi DDRB chân tương ứng PORTB chân xuất (Output), ngược lại giá trị xác lập chân tương ứng ngõ nhập Sau viết giá trị điều khiển vào DDRB, việc truy xuất PORTB thực thông qua ghi PINB PORTB 1.2 Cấu trúc nhân AVR CPU AVR có chức bảo đảm hoạt động xác chương trình Do phải có khả truy cập nhớ, thực trình tính toán, điều khiển thiết bị ngoại vi quản lý ngắt 1.2.1 Cấu trúc tổng quát Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc CPU ATmega16 AVR sử dụng cấu trúc Harvard, tách riêng nhớ bus cho chương trình liệu Các lệnh thực chu kỳ xung clock Bộ nhớ chương trình lưu nhớ Flash 1.2.2 ALU ALU làm việc trực tiếp với ghi chức chung Các phép toán thực chu kỳ xung clock Hoạt động ALU chia làm loại: đại số, logic theo bit 1.2.3 Thanh ghi trạng thái Đây ghi trạng thái có bit lưu trữ trạng thái ALU sau phép tính số học logic Hình 1.4 Thanh ghi trạng thái SREG 10 Hình 2.16 Text LCD 16x2 Text LCD có cách giao tiếp nối tiếp (như I2C) song song Trong phạm vi học giới thiệu loại giao tiếp song song, cụ thể LCD 16x2 điều khiển chip HD44780U hãng Hitachi Đối với LCD khác bạn cần tham khảo datasheet riêng loại Tuy nhiên, HD44780U coi chuẩn chung cho loại Text LCD, bạn dùng chương trình ví dụ để test LCD khác với không cần chỉnh sửa HD44780U điều khiển cho Text LCD dạng ma trận điểm (dotmatrix), chip dùng cho LCD có dòng hiển thị HD44780U có mode giao tiếp bit bit Nó chứa sẵn 208 ký tự mẫu kích thước font 5x8 32 ký tự mẫu font 5x10 (tổng cộng 240 ký tự mẫu khác nhau) 2.15 Nguyên lý hoạt động Text LCD 2.15.1 Sơ đồ chân Các Text LCD theo chuẩn HD44780U thường có 16 chân 14 chân kết nối với điều khiển chân nguồn cho “đèn LED nền” Thứ tự chân thường xếp sau: 32 Hình 2.17.Bảng sơ đồ chân Trong số LCD chân LED đánh số 15 16 số trường hợp chân ghi A (Anode) K (Cathode) Mô tả cách kết nối LCD với nguồn mạch điều khiển 33 Hình 2.18 Kết nối Text LCD Chân chân chân nguồn, nối với GND nguồn 5V Chân chân chỉnh độ tương phản (contrast), chân cần nối với biến trở chia áp hình 2.Trong hoạt động, chỉnh để thay đổi giá trị biến trở để đạt độ tương phản cần thiết, sau giữ mức biến trở Các chân điều khiển RS, R/W, EN đường liệu nối trực tiếp với vi điều khiển Tùy theo chế độ hoạt động bit hay bit mà chân từ D0 đến D3 bỏ qua nối với vi điều khiển, khảo sát kỹ phần sau 34 2.15.2 Thanh ghi tổ chức nhớ HD44780U có ghi bits INSTRUCTION REGISTER (IR) DATA REGISTER (DR) Thanh ghi IR chứa mã lệnh điều khiển LCD ghi “chỉ ghi” (chỉ ghi vào ghi mà không đọc nó) Thanh ghi DR chứa các loại liệu ký tự cần hiển thị liệu đọc từ nhớ LCD…Cả ghi nối với đường liệu D0:7 Text LCD lựa chọn tùy theo chân điều khiển RS, RW Thực tế để điều khiển Text LCD không cần quan tâm đến cách thức hoạt động ghi này, không cần khảo sát chi tiết chúng HD44780U có loại nhớ, nhớ RAM liệu cần hiển thị DDRAM (Didplay Data RAM), nhớ chứa ROM chứa font tạo ký tự CGROM (Character Generator ROM) nhớ RAM chứa font tạo symbol tùy chọn CGRAM (Character Generator RAM) Để điều khiển hiển thị Text LCD cần hiểu tổ chức cách thức hoạt động nhớ 35 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH HIỂN THỊ LCD 3.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 3.1.Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị LCD Theo sơ đồ nguyên lý ta nhận thấy LCD sử dụng loại LCD có dòng, dòng hiển thị tối đa 16 ký tự Để điều khiển LCD Vi điều khiển phải sử dụng Port bit mà cụ thể 11 chân, chân liệu chân điều khiển 3.2 Chương trình điều khiển #include #include #include #include "myLCD.h" int main(void){ DDRA = 0xFF; //khoi dong LCD init_LCD(); clr_LCD(); move_LCD(1,1); print_LCD(" DO VAN TUAT"); 36 move_LCD(2,1); print_LCD("XIN CHAO CAC BAN"); _delay_ms(5000); clr_LCD(); move_LCD(1,1); print_LCD(" LOP 2DT10"); move_LCD(2,1); print_LCD("CHUC THANH CONG"); // -} #include #ifndef cbi #define cbi(port, bit) (port) &= ~(1 =4; return (HNib|LNib); } void Write2Nib(uint8_t chr){ uint8_t HNib, LNib, temp_data; temp_data=DATA_O & 0x0F; HNib=chr& 0xF0; LNib=(chr chip temp_val=Read2Nib(); if (bit_is_clear(temp_val,7)) break; } cbi(CTRL,RW); //ready for next step DDR_DATA=0xFF;//Ready to Out #endif //_delay_ms(1); } void init_LCD(void){ DDR_CTRL=0xFF; DDR_DATA=0xFF; //Function set -cbi(CTRL,RS); // the following data is COMMAND cbi(CTRL, RW); // AVR->LCD 40 cbi(CTRL, EN); #ifdef LCD8BIT Write8Bit(0x38); wait_LCD(); #else sbi(CTRL,EN); //enable sbi(DATA_O, 5); cbi(CTRL,EN); //disable wait_LCD(); Write2Nib(0x28);// wait_LCD(); #endif //Display control cbi(CTRL,RS); // the following data is COMMAND #ifdef LCD8BIT Write8Bit(0x0C); wait_LCD(); #else Write2Nib(0x0C); //not Cursor display, 0x0E: with cursor wait_LCD(); #endif //Entry mode set -cbi(CTRL,RS); // the following data is COMMAND #ifdef LCD8BIT 41 Write8Bit(0x06); wait_LCD(); #else Write2Nib(0x06); wait_LCD(); #endif } void home_LCD(void){ cbi(CTRL,RS); // the following data is COMMAND #ifdef LCD8BIT Write8Bit(0x02); wait_LCD(); #else Write2Nib(0x02); wait_LCD(); #endif } void move_LCD(uint8_t y,uint8_t x){ uint8_t Ad; Ad=64*(y-1)+(x-1)+0x80; // cbi(CTRL,RS); // the following data is COMMAND #ifdef LCD8BIT Write8Bit(Ad); wait_LCD(); #else 42 Write2Nib(Ad); wait_LCD(); #endif } void clr_LCD(void){ cbi(CTRL,RS); //RS=0 mean the following data is COMMAND (not normal DATA) #ifdef LCD8BIT Write8Bit(0x01); wait_LCD(); #else Write2Nib(0x01); wait_LCD(); #endif } void putChar_LCD(uint8_t chr){ sbi(CTRL,RS); //this is a normal DATA #ifdef LCD8BIT Write8Bit(chr); wait_LCD(); #else Write2Nib(chr); wait_LCD(); #endif } void print_LCD(char* str){ 43 unsigned char i; for (i=0; str[i]!=0; i++) putChar_LCD(str[i]); } 3.3 Tiến hành mô Tiến hành mô chương trình Proteus: Bước 1: Thiết kế sơ đồ nguyên lý Bước 2: Xây dựng chương trình điều khiển Bước 3: Biên dịch sửa lỗi Bước 4: Nạp chương trình điều khiển vào chip Bước 5: Tiên hành chạy mô Hình 3.2.Sơ đồ mô chương trình Proteus 44 KẾT LUẬN Qua trình thực hiệnkhoá luận tốt nghiệp giúp em hiểu rõ thực tế kỹ thuậtđồng thời củng cố lại kiến thức học suốt thời gian qua Với đề tài mang tính thực tiễn cao, hướng dẫn thầy giáoPhạm Công Huân, em thực cố gắng thực kháđầy đủ yêu cầu đồ án tốt nghiệp bao gồm: - Giới thiệu vi điều khiển AVR - Giới thiệu KIT LEKTENIK - Thiết kế lập trình mạch hiển thị LCD Với nỗ lực không ngừng, khoá luậnđãđược hoàn thành có nội dung bám sát yêu cầu đề Do thời gian có hạn trình độ nhiều hạn chế khoá luận không tránh khỏi số thiếu sót, qua đâyđã giúp emđánh giáđược mình, thành lớn sau nhiều năm học tập với giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè.Em mong nhận đánh giá đóng góp thầy, cô giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Khoa Điện-Điện tử trường cao đẳng Công nghệ Viettronics đặc biệt làthầy giáo Phạm Công Huâđã tận tình bảo để giúp em hoàn thành khóa luận Hải phòng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Văn Tuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật vi điều khiển với AVR - Ngô Diên Tập – NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 Họ vi điều khiển 8051 - Tống Văn On, Hoàng Đức Hải – NXB lao động thương binh xã hội 2006 Kỹ thuật lật trình C - Phạm Văn Ất – NXB thống kê 2003 AVR - ATMEGA8 datasheet – ATMEL – Corporation – bit AVR - ATMEGA32datasheet – ATMEL – Corporation – bit AVR - ATMEGA32 datasheet – ATMEL – Corporation – bit Kỹ thuật lập trình C cho vi điều khiển – www.Tailieu.vn Vi điều khiển AVR – www.Ebook.vn Các hệ vi xử lý hệ – www.Ebook.vn 10 Thực hành vi điều khiển AVR– www.Ebook.vn 46 [...]... cần hiển thị DDRAM (Didplay Data RAM), bộ nhớ chứa ROM chứa bộ font tạo ra ký tự CGROM (Character Generator ROM) và bộ nhớ RAM chứa bộ font tạo ra các symbol tùy chọn CGRAM (Character Generator RAM) Để điều khiển hiển thị Text LCD chúng ta cần hiểu tổ chức và cách thức hoạt động của các bộ nhớ này 35 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH HIỂN THỊ LCD 3.1 Sơ đồ nguyên lý Hình 3.1.Sơ đồ nguyên lý mạch hiển thị LCD. .. giống các loại LCD lớn, Text LCD được chia sẵn thành từng ô và ứng với mỗi ô chỉ có thể hiển thị một ký tự ASCII Cũng vì lý do chỉ hiện thị được ký tự ASCII nên loại LCD này được gọi là Text LCD (để phân biệt với Graphic LCD có thể hiển thị h́nh ảnh) Mỗi ô của Text LCD bao gồm các “chấm” tinh thể lỏng, việc kết hợp “ẩn” và “hiện” các chấm này sẽ tạo thành một kư tự cần hiển thị Trong các Text LCD, các mẫu... LCD được sử dụng là loại LCD có 2 dòng, mỗi dòng hiển thị tối đa được 16 ký tự Để điều khiển được LCD Vi điều khiển sẽ phải sử dụng 2 Port 8 bit mà cụ thể ở đây là 11 chân, trong đó 8 chân dữ liệu và 3 chân điều khiển 3.2 Chương trình điều khiển #include #include #include #include "myLCD.h" int main(void){ DDRA = 0xFF; //khoi dong LCD init _LCD( ); clr _LCD( );... mẫu kư tự được định nghĩa sẵn Kích thước của Text LCD được định nghĩa bằng số ký tự có thể hiển thị trên 1 dòng và tổng số dòng mà LCD có Ví dụ LCD 16x2 là loại có 2 dòng và mỗi dòng có thể hiển thị tối đa 16 ký tự Một số kích thước Text LCD thông thường gồm 16x1, 16x2, 16x4, 20x2, 20x4…Hình 1 là một ví dụ Text LCD 16x2 31 Hình 2.16 Text LCD 16x2 Text LCD có 2 cách giao tiếp cơ bản là nối tiếp (như I2C)... module điều khiển động cơ bước Theo sơ đồ nguyên lý ta nhận module nguồn được tạo ra nhờ sử dụng IC ổn áp 7805 vì vậy mức điện áp cung cấp cho Vi điều khiển là điện áp một chiều 5V ổn định Mạch điều khiển động cơ bước sử dụng vi mạch công suất ULN2803 và được kết nối với Vi điều khiển qua một đầu nối 4 đầu vào 2.14 Cấu trúc text LCD Text LCD là các loại màn hình tinh thể lỏng nhỏ dùng để hiển thị các dòng... một Port 8 bit, Port này điều khiển tới các chân B của các Transistor 2.7 Module LCD Hình 2.9.Sơ đồ nguyên lý của module LCD Theo sơ đồ nguyên lý ta nhận thấy LCD được sử dụng là loại LCD có 2 dòng, mỗi dòng hiển thị tối đa được 16 ký tự Để điều khiển được LCD Vi điều 27 khiển sẽ phải sử dụng 2 Port 8 bit mà cụ thể ở đây là 11 chân, trong đó 8 chân dữ liệu và 3 chân điều khiển 2.8 Module LED hồng ngoại... hiển thị các ký tự đơn bao gồm các ký tự số và các chữ cái thường và hoa Trong mạch có sử dụng 2 IC ULN2803 có tác dụng như một mạch công suất giúp cho việc hiển thị trên LED ma trận được ổn định và an toàn hơn cho mạch điện Để điều khiển được LED ma trận Vi điều khiển phải sử dụng 3 Port 8 bit để điều khiển sáng tối và hiển thị dữ liệu 2.5 Module ma trận phím nhấn Hình 2.7.Sơ đồ nguyên lý của module... (DR) Thanh ghi IR chứa mã lệnh điều khiển LCD và là thanh ghi “chỉ ghi” (chỉ có thể ghi vào thanh ghi này mà không đọc được nó) Thanh ghi DR chứa các các loại dữ liệu như ký tự cần hiển thị hoặc dữ liệu đọc ra từ bộ nhớ LCD Cả 2 thanh ghi đều được nối với các đường dữ liệu D0:7 của Text LCD và được lựa chọn tùy theo các chân điều khiển RS, RW Thực tế để điều khiển Text LCD chúng ta không cần quan tâm đến... việc tiết kiệm năng lượng dùng trong mạch đồng thời tiết kiệm tối đa số chân của Vi điều khiển 24 dùng để điều khiển module Tuy nhiên có theo cách thiết kế này có một nhược điểm đó là kỹ thuật lập trình tương đối phức tạp Để điều khiển module LED 7 thanh từ Vi điều khiển ta cần có 2 Port 8 bit Trong đó một Port để điều khiển đường dữ liệu và một Port còn lại để điều khiển các đèn LED sáng hay tắt 2.3... điều khiển LEKTENIK Hình 2.1 Hình ảnh KIT LEKTENIK Bộ KIT được thiết kế cho 3 loại Vi điều khiển phổ biến hiện nay đó là: 8051, AVR và PIC với 3 module điều khiển: Hình 2.2 Module Vi điều khiển 8051 và AVR 23 Hình 2.3 Module Vi điều khiển PIC 2.2 Module LED 7 thanh Hình 2.4.Sơ đồ nguyên lý của module LED 7 thanh Quan sát sơ đồ nguyên lý của module LED 7 thanh ta nhận thấy đây là phương pháp hiển thị

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp thực tiễn

    • 7. Kết cấu đề tài

    • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • 1.1. Giới thiệu chung về vi điều khiển AVR

    • 1.2. Cấu trúc nhân AVR.

    • 1.3. Ngắt trên AVR

    • 1.6. Chuyển đổi ADC

    • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ LEKTENIK

    • 2.1. Tổng quan về KIT Vi điều khiển LEKTENIK

      • 2.2. Module LED 7 thanh

      • 2.3. Module bộ biến đổi tín hiệu từ tương tự sang số ADC

      • 2.4. Module LED ma trận

      • 2.5. Module ma trận phím nhấn

      • 2.6. Module LED đơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan