Đáp án môn PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

45 477 0
Đáp án môn PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Tóm tắt trình tan rã cộng sản nguyên thủy Lịch sử trải qua ba lần phân công lao động xã hội lớn, mà lần xã hội lại có bước tiến bước làm tăng nhanh trình tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ *Lần phân công lao động xã hội thứ nhất: - Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt - Chăn nuôi, trồng trọt phát triển tạo sản phẩm lao động dư thừa phát sinh khả chiếm đoạt sản phẩm dư thừa - Nảy sinh nhu cầu sức lao động, nên tù binh chiến tranh giữ làm nô lệ → chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành kẻ giàu người nghèo Phá vỡ chế độ quần hôn, thay vào gia đình cá thể với địa vị độc tôn người chồng * Lần phân công lao động xã hội thứ hai: - Tìm kim loại cải tiến công cụ sản xuất → Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp - Phân hóa giàu nghèo rõ rệt gắn liền với phân hóa giai cấp mâu thuẫn giai cấp - Nô lệ trở thành lực lượng xã hội với số lượng ngày tăng * Lần phân công lao động xã hội thứ ba: - Nhu cầu trao đổi hàng hóa → thương nghiệp xuất → thương nhân đồng tiền, chế độ cầm cố cho vay nặng lãi → bần hoá đại đa số tập trung cải tay thiểu số người - Số nô lệ tăng nhanh, bị bóc lột sức lao động nặng nề từ phía giai cấp chủ nô Như qua ba lần phân công lao động xã hội làm đảo lộn xã hội thị tộc từ xã hội thành xã hội có phân chia giai cấp Với xuất tư hữu gia đình làm rạn nứt xã hội thị tộc đời tầng lớp nô lệ chủ nô thực tạo xã hội thị tộc mâu thuẫn đối kháng điều hoà Đứng trước hoàn cảnh – xã hội toàn điều kiện kinh tế định tồn phân chia thành giai cấp đối lập, đấu tranh gay gắt với nhau, tổ chức thị tộc trở thành bất lực không phù hợp xã hội đòi hỏi phải có tổ chức đủ sức trấn áp xung đột giai cấp Xuất phát từ nguyên nhân khách quan này, Nhà nước đời Câu 2: Hệ biến đổi xã hội thị tộc sau lần phân công lao động thứ ba? Khi ngành sản xuất tách biệt xuất nhu cầu trao đổi hàng hoá dẫn đến đời thương nghiệp thương nghiệp tách thành ngành hoạt động độc lập Lần phân công lao động làm thay đổi sâu sắc xã hội, với đời tầng lớp thương nhân, họ người không trực tiếp tiến hành lao động sản xuất lại chi phối toàn hoạt động sản xuất xã hội bắt người lao động sản xuất lệ thuộc vào Thương nghiệp đời kéo theo xuất đồng tiền, chế độ cầm cố cho vay nặng lãi… dẫn đến bần hoá đại đa số tập trung cải tay thiểu số người Như qua ba lần phân công lao động xã hội làm đảo lộn xã hội thị tộc từ xã hội thành xã hội có phân chia giai cấp Với xuất tư hữu gia đình làm rạn nứt xã hội thị tộc đời tầng lớp nô lệ chủ nô thực tạo xã hội thị tộc mâu thuẫn đối kháng điều hoà Đứng trước hoàn cảnh – xã hội toàn điều kiện kinh tế định tồn phân chia thành giai cấp đối lập, đấu tranh gay gắt với nhau, tổ chức thị tộc trở thành bất lực không phù hợp xã hội đòi hỏi phải có tổ chức đủ sức trấn áp xung đột giai cấp Tổ chức nhà nước xuất nhà nước yêu cầu khách quan Nhà nước quyền lực từ bên áp đặt vào xã hội mà lực lượng nảy sinh từ xã hội, tựa hồ đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vòng “trật tự” Câu 3: Các kiểu nhà nước kiểu pháp luật lịch sử a Kiểu nhà nước tổng thể dáu hiệu bản, đặc thù nhà nước; thể chất giai cấp điều kiện tồn tại, phát triển nhà nước hình thái kinh tế xã hội định Trong lịch sử xã hội có giai cấp tồn bốn hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Tương ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội bốn kiểu nhà nước: kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ, kiểu nhà nước phong kiến, kiểu nhà nước tư sản, kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa b Kiểu pháp luật tổng thể dấu hiệu (đặc điểm) bản, đặc thù pháp luật, thể chất giai cấp điều kiện tồn phát triển pháp luật hình thái kinh tế xã hội định Học thuyết Mác-Lê nin hình thái kinh tế xã hội sở để phân định kiểu pháp luật Đặc điểm hình thái kinh tế xã hội có giai cấp định dấu hiệu pháp luật Phù hợp với điều lịch sử tồn bốn kiểu pháp luật: kiểu pháp luật chủ nô, kiểu pháp luật phong kiến, kiểu pháp luật tư sản, kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Câu 4: Hình thức Nhà nước gì? Trình bày hình thức thể? - Hình thức nhà nước cách tổ chức thực quyền lực nhà nước * Hình thức thể: cách tổ chức trình tự thành lập quan cao nhà nước với mối quan hệ quan Hình thức thể có hai dạng thể quân chủ thể cộng hoà + Chính thể quân chủ hình thức thể quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn (hoặc phần) vào tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc truyền bầu suốt đời Tuỳ thuộc vào phạm vi quyền lực người đứng đầu nhà nước: Vua, Quốc trưởng…, người ta phân biệt thể quân chủ chuyên chế quân chủ lập hiến + Chính thể cộng hoà hình thức thể quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời hạn định Chính thể cộng hoà chia thành cộng hoà đại nghị cộng hoà tổng thống, cộng hoà dân chủ cộng hoà quí tộc (nhà nước xã hội chủ nghĩa thuộc dạng thể cộng hoà dân chủ) Câu 5: Các hình thức Nhà nước? Trình bày hình thức cấu trúc nhà nước? a Hình thức nhà nước cách tổ chức thực quyền lực nhà nước Hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị ba mặt vấn đề hình thức nhà nước b Hình thức cấu trúc nhà nước cách thức tổ chức máy Nhà nước theo đơn vị hành chính-lãnh thổ tính chất quan hệ quan Nhà nước,quan hệ quan Nhà nước Trung ương với quan Nhà nước địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu hình thức nhà nước đơn hình thức nhà nước liên bang + Nhà nước đơn nhà nước có: • chủ quyền chung, • lãnh thổ toàn vẹn, phận hợp thành NN đơn vị hành chủ quyền riêng • hệ thống quan quyền lực quan hành thống từ trung ương đến địa phương • hệ thống pháp luật công dân có quốc tịch + Nhà nước liên bang nhà nước có: • hai hay nhiều nước thành viên hợp lại quan quyền lực nhà nước cao chung cho toàn liên bang, đồng thời nhà nước thành viên lại có quan quyền lực nhà nước cao • hai hệ thống pháp luật : hệ thống pháp luật bang thành viên hệ thống pháp luật chung toàn bang Câu 6: Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm quan nào? Chức chủ yếu Quốc hội? Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc thống tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước - Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm quan: + Quốc hội: Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ cấu tổ chức Quốc hội bao gồm: Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan thường trực Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội + Chủ tịch nước: Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại + Chính phủ: Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Cơ cấu Chính phủ: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang + Tòa án nhân dân: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Hệ thống Tòa án gồm có Toà án nhân dân tối cao, án nhân dân địa phương, án khác luật định + Viện kiểm sát nhân dân: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp + Cơ quan địa phương: bao gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu, quan chấp hành Hội đồng nhân dân - Chức chủ yếu Quốc hội: + Thực quyền lập hiến, quyền lập pháp: Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; + Quyền định công việc quan trọng đất nước: Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước; Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; Quyết định sách dân tộc, sách tôn giáo Nhà nước; Quyết định vấn đề chiến tranh hoà bình; Quyết định sách đối ngoại + Quyền giám sát tối cao hoạt động nhà nước: Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập Câu 7: Định nghĩa pháp luật? Trình bày chất giai cấp pháp luật? a Pháp luật hệ thống quy phạm nhà nước ban hành thể ý chí giai cấp thống trị, hoàn toàn khác với qui phạm xã hội (bao gồm chủ yếu tập quán) thể ý chí tất người b Bản chất giai cấp NN: - Pháp luật sinh xã hội có giai cấp Pháp luật công cụ nhà nước thực chuyên - Nhờ nắm tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị thông qua Nhà nước để hợp pháp hoá ý chí thành pháp luật → pháp luật bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Nhà nước ban hành bảo đảm thực pháp luật sức mạnh cưỡng chế Câu 8: Trình bày mối quan hệ pháp luật kinh tế? Trong mối quan hệ pháp luật- kinh tế mặt pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, mặt khác pháp luật lại có tác động trở lại cách mạnh mẽ kinh tế - Sự phụ thuộc pháp luật vào kinh tế thể hiện: + Nội dung pháp luật quan hệ kinh tế xã hội định, chế độ kinh tế sở pháp luật + Sự thay đổi chế độ kinh tế xã hội sớm hay muộn dẫn đến thay đổi pháp luật + Pháp luật luôn phản ánh trình độ phát triển chế độ kinh tế, cao hay thấp trình độ phát triển - Pháp luật tác động ngược trở lại với kinh tế + Pháp luật tác động tích cực đến phát triển kinh tế, đến cách tổ chức vận hành toàn kinh tế, bên kinh tế pháp luật thể ý chí giai cấp tiên tiến xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế + Pháp luật kìm hãm phát triển toàn kinh tế, yếu tố hợp thành hệ thống kinh tế pháp luật giai cấp lỗi thời muốn trì quan hệ kinh tế lạc hậu Câu 9: Thế hình thức biểu pháp luật? Trình bày hình thức tập quán pháp? a Hình thức biểu pháp luật cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí giai cấp lên thành luật Trong lịch sử có ba hình thức pháp luật tập quán pháp, tiền lệ pháp văn pháp luật b Tập quán pháp: - hình thức nhà nước thừa nhận số tập quán lưu truyền xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, nâng chúng thành qui tắc xử chung nhà nước đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế bắt buộc - Nhà nước buộc người phải tuân thủ (≠ tập quán thông thường tuân theo thói quen, truyền thống) - hình thức pháp luật xuất sớm thời kì cổ xưa, xã hội phát triển chậm chạp, chủ yếu: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản có chế độ quân chủ - hình thành cách tự phát, biến đổi có tính cục → không phù hợp với chất pháp luật xã hội chủ nghĩa → thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa thừa nhận mức hạn chế số tập quán tiến Câu 10: Trình bày hình thức tiền lệ pháp? Điểm hạn chế hình thức tập quán pháp tiền lệ pháp? Tiền lệ pháp hình thức nhà nước thừa nhận định quan hành hay quan xét xử giải vụ việc cụ thể làm khuôn mẫu áp dụng vụ việc tương tự Hình thức xuất muộn hình thức tập quán pháp, sử dụng nhà nước phong kiến cách rộng rãi chiếm vị trí quan trọng pháp luật tư sản Hạn chế: + Tập quán pháp: hình thành cách tự phát, biến đổi có tính cục -> thiếu tính khoa học thiếu thống + Tiền lệ pháp: dễ tạo tùy tiện, không phù hợp với nguyên tắc pháp chế; hạn chế tính linh hoạt chủ thể áp dụng Câu 11: Các nguyên tắc pháp luật XHCN? 10 + Lỗi vô ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm không thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, phải thấy trước thấy trước hậu d Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật: Chủ thể đạt độ tuổi định pháp luật quy định, có khả nhận thức điều khiển hành vi thực hành vi vi phạm pháp luật không rơi vào trường hợp như: bất khả kháng, phòng vệ đáng, tình cấp thiết, kiện bất ngờ thi hành công vụ Câu 32: Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lý? + Khái niệm Trách nhiệm pháp lý quan hệ pháp luật đặc biệt nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật, thể phản ứng tiêu cực Nhà nước chủ thể vi phạm pháp luật Sự phản ứng thể việc áp dụng biện pháp trừng phạt buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải khôi phục lại quyền lợi ích bị xâm hại, gây cho chủ thể vi phạm thiệt hại định vật chất tinh thần + Căn cứ: Để truy cứu trách nhiệm pháp lí phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể vi phạm pháp luật - Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật Bao gồm hành vi trái pháp luật, thiệt hại xã hội (mức độ thiệt hại sở đánh giá mức độ nguy hiểm hành vi), mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội - Mặt chủ quan vi phạm pháp luật lỗi, động cơ, mục đích chủ thể vi phạm pháp luật Lỗi trạng thái tâm lí chủ thể hành vi hậu Lỗi bao gồm lỗi cố ý (cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp) lỗi vô ý (vô ý tự tin, vô ý cẩu thả) Động mục 31 đích vi phạm hiểu thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi - Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lí Nếu chủ thể cá nhân phải xác định tuổi chịu trách nhiệm pháp lí trạng thái tâm lí (thần kinh) họ thời điểm vi phạm pháp luật - Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ lại bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới Tính chất quan trọng khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật Câu 33: Khái niệm hệ thống pháp luật? Hệ thống pháp luật cấu trúc toàn quy phạm pháp luật mà chúng phân chia thành hệ thống nhỏ vào tính chất quan hệ xã hội mà chúng điều chỉnh phương pháp mà chúng sử dụng để tác động vào quan hệ - Cấu trúc hình thức: hệ thống pháp luật thể thống ngành luật, ngành luật coi hệ thống nhỏ bao gồm chế định luật, chế định luật bao gồm quy phạm + Ngành luật tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội giống tính chất, đặc điểm với phương pháp điều chỉnh đặc trưng + Chế định luật tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội hẹp phạm vi, song có mối liên kết bền vững hơn, có nội dung tính chất đồng 32 - Nội dung phản ánh điều kiện, trình độ phát triển xã hội, truyền thống lịch sử tâm lý dân tộc thông qua hệ thống quy tắc xử bắt buộc Sự phát triển hệ thống pháp luật luôn gắn chặt với phát triển xã hội, lĩnh vực kinh tế Câu 34: Căn phân định ngành luật? Để phân chia quy phạm pháp luật thành ngành luật người ta vào hai tiêu chuẩn đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh: + Căn vào đối tượng điều chỉnh: Đó tính chất, nội dung quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật điều chỉnh Như biết, quan hệ xã hội cụ thể bộc lộ tính chất, nội dung chúng qua quyền, nghĩa vụ mà chủ thể tham gia muốn đạt tới Đối tượng điều chỉnh tiêu chuẩn nội dung, có ý nghĩa định việc phân chia ngành luật Đây quan trọng để phân chia hệ thống pháp luật thành ngành luật độc lập khác + Căn vào phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức tác động quy phạm pháp luật vào quan hệ xã hội ngành luật điều chỉnh nhằm đạt mục đích định Đây tiêu chuẩn quan trọng dùng để xác định số ngành luật định Tuy nhiên khác với đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh đứng độc lập trở thành tiêu chuẩn xác định ngành luật, nhiều ngành luật sử dụng phương pháp chung định Chẳng hạn luật dân luật kinh tế sử dụng phương pháp bình đẳng quan hệ chủ thể 33 Câu 35: Quá trình phát triển Hiến pháp Việt Nam – Hiến pháp 1946: + Hoàn cảnh đời: Sau đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH, phiên họp Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách, có có nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp Ngày 9/11/1946, Quốc hội khóa I thông qua Hiến pháp nước ta + Nội dung: lời nói đầu, chương 70 điều, thể cách cô đúc, mạch lạc dễ hiểu tất người vấn đề: thể; nghĩa vụ quyền lợi công dân; tổ chức máy nhà nước gồm Nghị viện nhân dân, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hành chính, quan tư pháp; sửa đổi Hiến pháp + Ý nghĩa: Đây Hiến pháp thể hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện Ghi nhận quyền tự do, dân chủ mang tính tiến bộ, nhân văn, sâu sắc Hiến pháp đặt tảng pháp lý cho việc tổ chức hoạt động quyền, đến nhiều nguyên tắc nguyên giá trị – Hiến pháp năm 1959 + Hoàn cảnh đời: Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ–ne–vơ, miền Bắc hoàn toàn giải phóng Nhiệm vụ cách mạng giai đoạn là: xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I, ngày 31/12/1959 Hiến pháp sửa đổi Quốc hội thông qua ngày 1/1/1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp + Nội dung: Hiến pháp 1959 gồm lời nói đầu 112 điều, chia làm 10 chương quy định thể, chế độ kinh tế xã hội; Quyền lợi nghĩa vụ công dân; tổ chức máy nhà nước gồm Quốc hội, Chủ tịch nước, 34 Hội đồng Chính phủ; HĐND UBND; TAND VKSND; Quốc kỳ, Quốc huy, thủ đô quy định sửa đổi Hiến pháp + Ý nghĩa: Hiến pháp 1959 ghi nhận thành đấu tranh giữ nước xây dựng đất nước nhân dân ta, khẳng định vai trò Đảng nghiệp cách mạng Đây hiến pháp xã hội chủ nghĩa nước ta, cương lĩnh đấu tranh để thực hòa bình thống nước nhà - Hiến pháp 1980 + Hoàn cảnh đời: Sau thắng lợi vĩ đại chiến dịch Hồ Chí Minh, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, nước độc lập, thống nhất, nước bước vào thời kỳ độ lên CNXH Lúc nhà nước ta hoạt động sở hiến pháp 1959 nước VNDCCH Đòi hỏi phải sửa đổi hiến pháp Tại kỳ họp thứ 7, ngày 18/12/1980, Quốc hội khóa VI thức thông qua Hiến pháp + Nội dung: lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương quy định chế độ trị; chế độ kinh tế; văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật bảo vệ Tổ quốc XHCN; quyền nghĩa vụ công dân; tổ chức máy nhà nước + Ý nghĩa: Hiến pháp 1980 Hiến pháp nước CHXHCN VN thống nhất, Hiến pháp thời kỳ độ lên CNXH phạm vi nước Đây văn pháp lý tổng kết khẳng định thành đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam, thể ý chí nguyện vọng nhân dân ta tâm xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc Hiến pháp 1980 thể chế hóa chế “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý” - Hiến pháp 1992 + Hoàn cảnh đời: Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 mở thời kỳ đổi đất nước Với chủ trương nhìn thẳng vào thật, phát sai lầm khuyết điểm, mở rộng dân chủ, phát huy tư tưởng độc lập 35 sáng tạo tầng lớp nhân dân, vạch chủ trương, sách nhằm xây dựng đất nước phát triển, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Với tinh thần kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa VIII ngày 30/6/1989 Nghị sửa đổi Hiến pháp 1980 Cuối năm 1991, dự thảo hiến pháp đưa trưng cầu ý dân Ngày 15/9/1992 Quốc hội khóa VIII, kỳ họp thứ 11 thông qua hiến pháp 1992 Đây sản phẩm trí tuệ toàn dân, thể ý chí nguyện vọng đồng bào nước + Nội dung: lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương quy định chế độ trị; chế độ kinh tế; văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ; bảo vệ tổ quốc; quyền nghĩa vụ công dân; tổ chức máy nhà nước; quóc kỳ, quốc huy, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh + Ý nghĩa: Hiến pháp 1992 Hiến pháp thể chế hóa đường lối đổi Đảng đề xướng lãnh đạo, khẳng định tâm bảo vệ thành cách mạng kiên định theo đường XHCN mà Đảng nhân dân ta lựa chọn Là sở pháp lý cho việc đẩy mạnh đổi kinh tế hệ thống trị, thực quyền tự dân chủ công dân, cải cách máy nhà nước, bước xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân - Hiến pháp năm 2013 + Hoàn cảnh đời: Trên sở Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) ĐCS VN, với kết tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực công đổi toàn diện đất nước đặt yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992; nhằm thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc quan điểm Đảng nhà nước ta đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Sau thời gian tháng (từ 01 đến 9/2013) triển khai lấy ý kiến 36 góp ý nhân dân nước người Việt Nam nước ngoài, ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thức thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp năm 2013 Ngày 08/12/2013, Chủ tịch nước ký Lệnh công bố Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 + Nội dung: Lời nói đầu, 120 điều chia làm 11 chương quy định Chế độ trị; quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường; bảo vệ tổ quốc; tổ chức máy nhà nước; hiệu lực Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp + Ý nghĩa: Sự đời Hiến pháp 2013 kiện trị pháp lý đặc biệt quan trọng, tạo sở vững cho công đổi toàn diện đất nước thời kỳ đánh dấu bước tiến lịch sử lập hiến nước ta Đây Hiến pháp thời kỳ tiếp tục đổi đất nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Hiến pháp có nhiều điểm mới, đó, trước hết thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc quan điểm Đảng Nhà nước ta đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Câu 36: Tại nói Hiến pháp luật chủ đạo hệ thống pháp luật nước ta? - Cơ quan ban hành: Hiến pháp Quốc hội thông qua, mà Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao đại diện cho nhân dân; Nội dung: Các quan hệ xã hội quan trọng luật Hiến pháp điều chỉnh có tính chất tảng nhằm củng cố bảo vệ chế độ xã hội chủ 37 nghĩa, chủ quyền nhân dân với tư cách cộng đồng dân tộc Nhà nước thống Hiệu lực: HP văn có hiệu lực pháp lý cao nhất, sở để xây dựng nên toàn hệ thống pháp luật quốc gia; tất Bộ luật, Luật hay văn quy phạm pháp luật khác phải vào qui định Hiến pháp để ban hành, không trái với Hiến pháp có hiệu lực thi hành Câu 37: Định nghĩa tội phạm theo Điều Bộ luật Hình năm 2015 Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình Câu 38: Dấu hiệu cấu thành tội phạm? (Căn truy cứu trách nhiệm hình sự) - Dấu hiệu cấu thành tội phạm (Căn để truy cứu trách nhiệm hình sự), gồm yếu tố: + Mặt khách thể tội phạm: Đó quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị hành vi tội phạm xâm hại tới 38 + Mặt khách quan tội phạm: Là dấu hiệu bên tội phạm bao gồm: Hành vi nguy hiểm gây cho xã hội, hậu xảy mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm hậu xảy + Mặt chủ thể tội phạm: Là người thực hành vi phạm tội có lực pháp luật hình đạt tới độ tuổi định Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng + Mặt chủ quan tội phạm: Là diễn biến tâm lý bên tội phạm, bao gồm: lỗi ( lỗi cố ý trực tiếp, lỗi cố ý gián tiếp, lỗi cố ý tự tin, lỗi cố ý cẩu thả ), động mục đích Câu 39: Các giai đoạn tố tụng hình luật tố tụng hình sự? - Giai đoạn khởi tố (khởi tố vụ án, khởi tố bị can): Yêu cầu giai đoạn phải có lí tội phạm hình xảy - Giai đoạn điều tra: Cơ quan điều tra tiến hành thu thập tài liệu, chứng nhằm làm sáng tỏ truy cứu trách nhiệm hình bị can - Giai đoạn xét xử: + Xét xử theo trình tự sơ thẩm + Xét xử theo trình tự phúc thẩm: Kháng cáo: 1.1 Thời hạn kháng cáo án sơ thẩm 15 ngày kể từ ngày tuyên án Đối với bị cáo, đương vắng mặt phiên tòa thời hạn kháng cáo tính từ ngày họ nhận án ngày án niêm yết theo quy định pháp luật 39 1.2 Thời hạn kháng cáo định sơ thẩm 07 ngày kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận định Kháng nghị: 2.1 Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày kể từ ngày Tòa án tuyên án 2.2 Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 15 ngày kể từ ngày Tòa án định + Xét xử theo trình tự giám đốc thẩm: Khi án có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm pháp luật + Xét xử theo trình tự tái thẩm: Khi án có hiệu lực pháp luật mà phát thấy có tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án Câu 40: Các quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng luật tố tụng hình sự? + Các quan tiến hành tố tụng - Cơ quan điều tra: Công an, Kiểm sát, quan điều tra quân đội ( quân pháp ), hải quan - Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát - Cơ quan xét xử: Toà án + Những người tiến hành tố tụng - Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra; Điều tra viên; Cán điều tra - Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện Kiểm sát; Kiểm sát viên; Kiểm tra viên 40 - Chánh án, Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán; Hội thẩm; Thư kí Tòa án; Thẩm tra viên Câu 41: Đối tượng phương pháp điều chỉnh ngành luật dân Luật dân tổng hợp qui phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hoá tiền tệ, số quan hệ nhân thân phi tài sản sở bình đẳng, thoả thuận, tự định đoạt chủ thể tham gia vào quan hệ Đối tượng điều chỉnh luật dân nhóm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản phát sinh trình sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội - Quan hệ tài sản: quan hệ người với người thông qua tài sản dạng tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng dịch vụ vận chuyển, sửa chữa tài sản trình sản xuất, phân phối lưu thông - Quan hệ nhân thân phi tài sản : Là quan hệ phát sinh từ giá trị tinh thần cá nhân, hay tổ chức gắn liền với chủ thể chuyển dịch cho chủ thể khác nhiều trường hợp tước đoạt Các quan hệ chia làm hai nhóm: + Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản quyền tác giả, quyền phát minh cưỡng chế Trong nhóm quan hệ nhân thân tiền đề phát sinh quan hệ tài sản (tác giả hưởng tiền nhuận bút ) + Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản : Nhân phẩm, uy tín công dân hay tổ chức Trong nhóm chủ thể bị xâm hại đến danh dự, uy tín có quyền yêu cầu Toà án buộc người có hành vi 41 trái pháp luật khắc phục hậu lấy lại danh dự uy tín cho người bị xâm hại(ví dụ: công khai xin lỗi, cải báo chí ) Phương pháp điều chỉnh luật dân phương pháp bình đẳng thoả thuận, tự ý chí để điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản Câi 42: Đối tượng phương pháp điều chỉnh ngành luật lao động? - Khái niệm: Luật lao động tổng hợp quy phạm Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động, có tham gia tổ chức Công đoàn nhằm phát huy quyền làm chủ tập thể người lao động tăng cường kỉ luật lao động - Đối tượng điều chỉnh luật lao động Việt Nam quan hệ lao động hay gọi quan hệ sử dụng lao động quan hệ liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động (quan hệ phát sinh sở quan hệ lao động quan hệ phát sinh quan hệ lao động) + Quan hệ sử dụng lao động: Quan hệ lao động quan hệ người với người hình thành trình lao động, mặt biểu quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất có loại quan hệ lao động tiêu biểu thích ứng với + Quan hệ liên quan: Quan hệ việc làm học nghề; Quan hệ Công đoàn với tư cách đại diện cho tập thể người lao động với người sử dụng lao động; Quan hệ bảo hiểm xã hội; Quan hệ bồi thường thiệt hại vật chất; Quan hệ giải tranh chấp lao động; Quan hệ quản lý tra lao động 42 Câu 43: Nêu hành vi tham nhũng theo Luật phòng chống tham nhũng? Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Theo Điều Luật Phòng chống tham nhũng 2012, hành vi sau xác định hành vi tham nhũng: Tham ô tài sản Nhận hối lộ Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi Giả mạo công tác vụ lợi Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi 10 Nhũng nhiễu vụ lợi 11 Không thực nhiệm vụ, công vụ vụ lợi 12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi 43 Câu 44: Nguyên tắc xử lý tham nhũng Luật Phòng chống tham nhũng nào? + Khái niệm: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi +Nguyên tắc xử lý tham nhũng (Điều Luật Phòng chống tham nhũng 2005) Mọi hành vi tham nhũng phải phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh Người có hành vi tham nhũng cương vị, chức vụ phải bị xử lý theo quy định pháp luật Tài sản tham nhũng phải thu hồi, tịch thu; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định pháp luật Người có hành vi tham nhũng chủ động khai báo trước bị phát hiện, tích cực hạn chế thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ra, tự giác nộp lại tài sản tham nhũng xem xét giảm nhẹ hình thức kỷ luật, giảm nhẹ hình phạt miễn truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Việc xử lý tham nhũng phải thực công khai theo quy định pháp luật Người có hành vi tham nhũng nghỉ hưu, việc, chuyển công tác phải bị xử lý hành vi tham nhũng thực Câu 45: Em hiểu biện pháp ngăn chặn Nhà nước để đối tượng tham nhũng: không dám tham nhũng, tham nhũng không cần tham nhũng 44 - Không dám tham nhũng: xây dựng pháp luật chặt chẽ, nâng khung hình phạt - Không thể tham nhũng: công khai minh bạch … - Không cần tham nhũng: nâng cao đời sống cán bộ, viên chức Nhà nước 45 [...]... bản pháp luật) 16 Câu 17: Kể tên các loại văn bản quy phạm pháp luật theo Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015? Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định Theo Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, có các loại văn bản quy phạm pháp luật sau: 1 Hiến pháp 2 Bộ luật, luật. .. gần nhau - Pháp chế – đó không phải là pháp luật mà là một phạm trù thể hiện những yêu cầu và sự đòi hỏi đối với các chủ thể pháp luật phải tôn trọng và triệt để thực hiện pháp luật trong đời sống xã hội Muốn có pháp chế trước hết phải có pháp luật vì pháp luật là cơ sở vật chất của pháp chế, nhưng có pháp luật mà không được tuân thủ thì chưa hẳn đã có pháp chế - Mặt khác tình trạng của pháp luật cũng... hiện, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật Tuy nhiên quy phạm pháp luật cũng chỉ có thể làm nảy sinh quan hệ pháp luật nếu gắn liền với sự kiện pháp lí + Năng lực chủ thể pháp luật bao gồm: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi - Năng lực pháp luật là khả năng hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lí mà nhà nước quy định cho cá nhân hoặc tổ chức Năng lực pháp luật là thuộc tính không tách rời của mỗi... đỡ bằng biện pháp để mọi chủ thể có thể tự mình thực hiện pháp luật Đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế: Pháp luật là ý chí của Nhà nước được đề lên thành luật do đó nó luôn mang tính cưỡng chế nếu nó bị vi phạm Câu 13: Cơ cấu của quy phạm pháp luật? Trình bày phần giả định của quy phạm pháp luật? a Cơ cấu của quy phạm pháp luật được hiểu là các bộ phận (các phần) hợp thành quy phạm pháp luật Thông thường... thể? a Chủ thể của quan hệ pháp luật là những cá nhân hoặc tổ chức có năng lực chủ thể tham gia vào một quan hệ pháp luật nhất định để thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lí của mình b Năng lực chủ thể pháp luật bao gồm: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi + Năng lực pháp luật là khả năng hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lí mà nhà nước quy định cho cá nhân hoặc tổ chức Năng lực pháp luật là thuộc tính không... + Căn cứ: Để truy cứu trách nhiệm pháp lí phải xác định được cấu thành vi phạm pháp luật Cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể vi phạm pháp luật - Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật Bao gồm hành vi trái pháp luật, sự thiệt hại của xã hội (mức độ thiệt hại là cơ sở đánh giá mức độ nguy hiểm của hành... chất, tiền để thực hiện pháp lụât, đưa pháp luật vào cuộc sống 12 Đảm bảo về mặt tư tưởng: Nhà nước có một hệ thống phương tiện thông tin đại chúng làm công tác tư tưởng, truyền bá pháp luật để làm nhân dân biết, hiểu, tin và từ đó tuân theo pháp luật Đảm bảo về mặt tổ chức: Nhà nước có ngay một bộ máy với các cơ quan hành pháp, tư pháp và một đội ngũ cán bộ công chức đưa pháp luật vào đời sống tạo điều... phạm pháp luật là loại văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành + Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp luật) + Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống, được áp dụng trong mọi điều kiện khi có sự kiện pháp lí xảy ra + Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các văn bản pháp luật được quy định cụ thể trong luật (luật. .. pháp luật, năng lực chủ thể và sự kiện pháp lí + Quy phạm pháp luật tác động tới các quan hệ xã hội nhất định, biến chúng thành quan hệ pháp luật, không có quy phạm pháp luật thì không có quan hệ pháp luật Mặt khác quan hệ pháp luật cũng không thể nảy sinh nếu không có các chủ thể, tức là không có các cá nhân hay tổ chức có năng lực chủ thể Như vậy quy phạm pháp luật và chủ thể là hai điều kiện chung... thức: hệ thống pháp luật là một thể thống nhất giữa các ngành luật, trong đó mỗi ngành luật được coi là một hệ thống nhỏ hơn bao gồm các chế định luật, mỗi chế định luật bao gồm các quy phạm + Ngành luật là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội giống nhau về tính chất, đặc điểm và với những phương pháp điều chỉnh đặc trưng + Chế định luật là tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh

Ngày đăng: 13/06/2016, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan