KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ NHIỄM GIUN MÓC CỦA NGƯỜI DÂN 1560 TUỔI TẠI XÃ PHÚ HÒA ĐÔNG, HUYỆN CỦ CHI, TP HCM

125 1.2K 8
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ NHIỄM GIUN MÓC CỦA NGƯỜI DÂN 1560 TUỔI TẠI XÃ PHÚ HÒA ĐÔNG, HUYỆN CỦ CHI, TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ Y TẾ ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH š¯¯¯› LƯU TRÚC VIÊN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ NHIỄM GIUN MÓC CỦA NGƯỜI DÂN 15-60 TUỔI TẠI Xà PHÚ HÒA ĐÔNG, HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 62720301CK TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ Y TẾ ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH š¯¯¯› LƯU TRÚC VIÊN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ NHIỄM GIUN MÓC CỦA NGƯỜI DÂN 15-60 TUỔI TẠI Xà PHÚ HÒA ĐÔNG, HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 62720301CK NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BS TRẦN THỊ HỒNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Ký tên LƯU TRÚC VIÊN MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình Mở đầu Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN .4 1.1 Thông tin giun móc 1.2 Tác hại giun móc cộng đồng 10 1.3 Tình hình nhiễm giun móc 10 1.4 Các nghiên cứu mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành nhiễm giun móc với đặc tính DSH 17 1.5 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .24 2.3 Đối tượng nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.5 Xử lý phân tích số liệu 36 2.6 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 37 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Các đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 3.2 Xác định tỷ lệ người dân từ 15-60 tuổi nhiễm giun móc xã Phú Hòa Đông từ 9/2014-12/2014 43 3.3 Xác định tỷ lệ người dân từ 15-60 tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành nhiễm giun móc xã Phú Hòa Đông, từ 9/2014- 12/2014 45 3.4 Xác định mối liên quan với kiến thức nhiễm giun móc 49 3.5 Xác định mối liên quan với thái độ nhiễm giun móc 54 3.6 Xác định mối liên quan với thực hành nhiễm giun móc .59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .64 4.1 Xác định tỷ lệ người dân từ 15-60 tuổi nhiễm giun móc xã Phú Hòa Đông, từ 9/2014-12/2014 64 4.2 Xác định tỷ lệ người dân từ 15-60 tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành nhiễm giun móc xã Phú Hòa Đông từ 9/2014- 12/2014 .67 4.3 Các mối liên quan kiến thức nhiễm giun móc .72 4.4 Các mối liên quan thái độ nhiễm giun móc 75 4.5 Các mối liên quan thực hành nhiễm giun móc 78 4.6 Bàn luận mô hình yếu tố ảnh hưởng kiến thức, thái độ, thực hành nhiễm giun móc qua phân tích hồi quy đa biến 82 4.7 Giá trị khả ứng dụng nghiên cứu 84 4.8 Nhận xét đề tài nghiên cứu 85 KẾT LUẬN .87 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh µm Miro mét OR Odds Ratio P p- value Tiếng Việt BHYT CĐĐH Bảo hiểm y tế Cao đẳng đại học Cs DSH Cộng Dân số học GDSK KTC THCN TPHCM Giáo dục sức khỏe Khoảng tin cậy Trung học chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh TT TTGDSK Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng UBND Ủy ban nhân dân Viện SR-KST-CTTW Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương VN-CPC Việt Nam -Campuchia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ nhiễm giun móc cộng đồng dân cư dọc biên giới VN-CPC .17 Bảng 1.2 Kiến thức, thực hành nhiễm giun móc theo Nasr A AcKa CA 17 Bảng 1.3 Mối liên quan kiến thức với đặc tính DSH theo Nasr A .18 Bảng 3.1 Đặc tính DSH mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Thời gian xổ giun định kỳ 43 Bảng 3.3 Kiến thức nhiễm giun móc mẫu nghiên cứu 45 Bảng 3.4 Thái độ nhiễm giun móc mẫu nghiên cứu 46 Bảng 3.5 Thực hành nhiễm giun móc mẫu nghiên cứu 47 Bảng 3.6 Kiến thức ảnh hưởng tình trạng nhiễm giun móc 48 Bảng 3.7 Thái độ ảnh hưởng tình trạng nhiễm giun móc 48 Bảng 3.8 Thực hành ảnh hưởng tình trạng nhiễm giun móc 48 Bảng 3.9 Kiến thức ảnh hưởng thái độ 49 Bảng 3.10 Kiến thức ảnh hưởng thực hành .49 Bảng 3.11 Nguồn thông tin ảnh hưởng kiến thức 50 Bảng 3.12 Đặc tính DSH ảnh hưởng kiến thức .51 Bảng 3.13 Kết phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng kiến thức 53 Bảng 3.14 Thái độ ảnh hưởng thực hành 54 Bảng 3.15 Nguồn thông tin ảnh hưởng thái độ .55 Bảng 3.16 Đặc tính DSH ảnh hưởng thái độ 56 Bảng 3.17 Kết phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng thái độ .58 Bảng 3.18 Nguồn thông tin ảnh hưởng thực hành 59 Bảng 3.19 Đặc tính DSH ảnh hưởng thực hành 61 Bảng 3.20 Kết phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng thực hành 63 Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm giun móc xã huyện Củ Chi 64 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm giun móc nghiên cứu số tác giả .65 Bảng 4.3 So sánh kiến thức yếu tố gây nhiễm với nghiên cứu khác 68 Bảng 4.4 Tỷ lệ sử dụng hố xí hợp vệ sinh xã thuộc huyện Củ Chi .71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nơi cư trú mẫu nghiên cứu .41 Biểu đồ 3.2 Mô tả nơi thường xuyên chân đất mẫu nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.3 Mô tả loại đất trồng mẫu nghiên cứu .42 Biểu đồ 3.4 Mô tả nguồn thông tin giun móc 42 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nhiễm giun móc 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình phát triển giun móc Hình 1.2 Giun móc ký sinh hành tá tràng 10 Hình 1.3 Bản đồ dịch tễ giun móc giới .12 Hình 1.4 Bản đồ xã Phú Hòa Đông 22 Hình 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun móc ấp 44 10 MỞ ĐẦU Giun móc loại ký sinh trùng sống ký sinh ruột người Bệnh giun móc gặp hầu giới Ước tính toàn cầu có khoảng 740 triệu người vùng nông thôn nghèo thuộc miền nhiệt đới cận nhiệt đới bị nhiễm giun móc[39] Bệnh phụ thuộc vào khí hậu, thổ nhưỡng, phong tục tập quán, nghề nghiệp phát triển kinh tế nước Ở Châu Âu, khu công nghiệp hầm mỏ thường có tỷ lệ nhiễm cao Tây Ban Nha có tỷ lệ nhiễm 34%, Italia 40% Tại Đông Nam Á, tỷ lệ nhiễm giun móc phụ thuộc vào nước, khu vực: Thái Lan: 40,56%, Indonesia: 47,7%, Malaysia: 7,1%, Singapore: 0,3%-6,1%, Lào: 2%-31%, Campuchia: 35%-56% Tại Việt Nam, giun móc loài giun truyền qua đất phổ biến Tại nhiều vùng nông thôn thói quen chân đất, dùng phân tươi canh tác, không sử dụng nhà vệ sinh yếu tố nguy lây nhiễm cao Các báo cáo từ 1957-1999 cho thấy 30-68% dân số có xét nghiệm phân dương tính với giun móc, có nơi lên tới 80% Hiện có khoảng 67 triệu người số 86 triệu người dân Việt Nam 53 tổng số 63 tỉnh thành sống vùng dịch tễ bệnh[33] Tại huyện Củ Chi, khảo sát từ năm 1998 đến cho thấy tỉ lệ nhiễm giun móc dao động từ 33,86%-53,73% gặp lứa tuổi lao động nhiều nguy tiếp xúc với mầm bệnh cao Xã Phú Hòa Đông xã thuộc huyện Củ Chi Hiện nay, thành phần kinh tế nông nghiệp, với 4830 lao động, chiếm 39% số người độ tuổi lao động[31] Về khí hậu, năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô Về loại đất, thuộc vùng đất cát Xét khí hậu loại đất, nơi đủ điều kiện thuận lợi cho ấu trùng giun móc phát triển truyền bệnh Theo tác giả Ngụy Cẩm Huy cs, điều tra tình hình nhiễm giun móc giun lươn năm 2007 xã cho thấy tỷ lệ nhiệm giun móc 39,9% Theo Tổ chức y tế giới, định điều trị lần năm tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất cộng đồng lớn 20%, hai lần năm tỷ lệ nhiễm cộng đồng lớn 50%[64] Như vậy, với tình hình dịch tễ học đáng báo động trên, với tác động nguy hiểm giun móc gây nên 111 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH Ngày vấn : ……/……/2014 Mã số : ……………… BẢNG CÂU HỎI Xin chào anh, chị! Chúng thực nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành nhiễm giun móc người dân 15-60 tuổi xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM từ tháng 09/2014 đến tháng 12/2014” Trong nghiên cứu này, cam đoan thông tin cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học hoàn toàn giữ bí mật Vì mong hợp tác anh/chị hỗ trợ nhiệt tình anh/chị đóng góp vô quý báu cho nghiên cứu Vì thông tin có tính bí mật nên mong anh/chị trả lời theo ý kiến riêng Chúng xin chân thành cảm ơn! ( Đánh dấu X vào TT bên cạnh câu trả lời mà bạn chọn) PHẦN A: THÔNG TIN CƠ BẢN A1 Đỉa A2 Năm sinh A3 Giới tính A4 Dân tộc A5 Anh/ Chị học đến lớp nào? Tổ: ấp: Nam Nữ Kinh Khác, ghi rõ: Không biết chữ Biết đọc, biết viết Cấp Cấp 112 Cấp Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng-đại học Nông dân (làm ruộng, làm rẫy, trồng hoa màu, cạo mủ cao su, thủy lợi, xây dựng …) A6 Anh/chị làm nghề ? Khác (kỹ sư, bác sĩ, giáo viên, doanh nhân, nhân viên văn phòng, công nhân xí nghiệp, nội trợ, sinh viên học sinh, cán hưu trí, sức lao động …) Anh/Chị có hoạt động A7 tiếp xúc trực tiếp với đất sinh hoạt hàng ngày không ? Có (trồng cảnh, nhổ cỏ vườn nhà, đắp đê, đào đường ) Không (không có hoạt động tiếp xúc trực tiếp với đất) Thu nhập trung bình A8 anh/chị tháng bao nhiêu? Ghi cụ thể B1 C1 đồng/tháng PHẦN B NGUỒN THÔNG TIN Truyền hình Những điều mà anh/chị Phát biết bị nhiễm giun móc Sách, báo, tờ bướm từ nguồn thông tin nào? Nhân viên y tế (có thể chọn nhiều đáp án) Gia đình, bạn bè, hàng xóm Tự tìm hiểu PHẦN C KIẾN THỨC Theo anh/chị, triệu Đau bụng, sôi ruột chứng hay dấu hiệu tình Tiêu chảy trạng nhiễm giun móc nặng Chóng mặt gì? Xanh xao, mệt mỏi (có thể chọn nhiều đáp án) Nổi mẩn đỏ, ngứa 113 Theo anh/chị, giun móc lây C2 nhiễm qua đường nào? (chỉ chọn đáp án) Theo anh/chị, yếu tố sau C3 gây nhiễm giun móc? (có thể chọn nhiều đáp án) Theo anh/chị, cách để C4 phòng ngừa bị nhiễm giun móc? (có thể chọn nhiều đáp án) C5 Chán ăn Đau ngực, khó thở Đường tiêu hóa Đường tiếp xúc da Đường hô hấp Đường máu Đi chân đất Không mang bao tay hay ủng làm việc tiếp xúc đất Ăn thức ăn không nấu chín Uống nước không nấu chín Đi tiêu bừa bãi Không biết Không chân đất Mang bao tay, ủng làm vườn, làm ruộng Xổ giun định kỳ Ăn chín, uống sôi Sử dụng hố xí hợp vệ sinh Rửa tay sau vệ sinh Không dùng phân người tươi để bón Theo anh/chị cách tốt để Đồng ý điều trị bị nhiễm giun Không đồng ý móc uống thuốc xổ giun Không biết / Không ý kiến C6 Khi nghi ngờ nhiễm giun Đến thầy lang móc, theo anh/chị người bệnh Đến Bác sĩ tư nên Đến nhà thuốc tây mua thuốc đến đâu khám, xét nghiệm điều trị trước tiên? Đến sở y tế Nhà nước 114 (chỉ chọn đáp án) PHẦN D THÁI ĐỘ D1 D2 Theo anh/chị, bị nhiễm Đồng ý giun móc điều trị khỏi Không đồng ý hoàn toàn Không biết / Không ý kiến Đồng ý Không đồng ý Không biết / Không ý kiến Anh/chị không sợ người khác biết bị nhiễm giun móc D3 D4 D5 Theo anh/chị, người bị nhiễm Đồng ý giun móc không nên mua Không đồng ý thuốc tự điều trị nhà Không biết / Không ý kiến Anh/chị tin tưởng vào Đồng ý phương pháp điều trị bệnh Không đồng ý Không biết / Không ý kiến Anh/chị tin tưởng vào Đồng ý hướng dẫn nhân viên y tế Không đồng ý nhiễm giun móc Không biết / Không ý kiến PHẦN E THỰC HÀNH E1a E1b Anh/chị có thói quen chân Có đất không ? Không Trong nhà (nền đất) Nếu có, anh/chị thường Ngoài vườn chân đất đâu? Ngoài đồng (có thể chọn nhiều đáp án) Ngoài đường Không nhớ/Không biết 115 Nhà Anh/Chị có loại đất trồng E2 sau ? (có thể chọn nhiều đáp án) E3 E4a Ruộng lúa Rẫy Vườn ăn trái Trồng hoa màu Vườn kiểng Anh/chị có làm công việc Có liên quan đến chăm sóc vườn, Không => Chuyển câu E5 làm ruộng hay không? Khi làm vườn, làm ruộng, anh Phân người chị thường bón phân Phân chuồng trồng, cảnh loại Phân hóa học (lân, đạm, kali) phân bón nào? khác Khô hoàn toàn Ẩm ướt ≤ tháng > tháng Không biết Chân đất (có thể chọn nhiều đáp án) E4b Dạng phân ủ bón ? E4c Thời gian ủ phân trước đem bón ? E4d Khi lấy phân khỏi nơi ủ, Dép Anh/Chị mang ? Ủng (chỉ chọn đáp án) Tay trần Bao tay Chân đất Khi E4e bón phân, Anh/Chị Dép mang? Ủng (chỉ chọn đáp án) Tay trần Bao tay 116 Loại hố xí sau E5 dụng? (chỉ chọn đáp án) ruộng dụng (chỉ chọn đáp án) E7a E7b Hố xí ao cá trực tiếp sông, Anh/Chị thường xuyên sử kênh, rạch Xử lý giấy vệ sinh sau sử E6 Hố xí tự hoại Hố đào trực tiếp đất, đồng Khác Bỏ chung xuống hầm cầu Đốt Đổ đồng Anh/chị có xổ giun định kỳ Đổ quanh nhà Có không ? Không tháng tháng Nếu có, khoảng cách lần xổ giun ? Không nhớ Cám ơn Anh/chị hoàn thành Bảng câu hỏi Kết thúc./ PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CÁCH LẤY PHÂN ĐỂ XÉT NGHIỆM Dụng cụ lấy mẫu phân Ông/ Bà/ Cô/ Chú/ Anh/ Chị/ Em phát dụng cụ sau để lấy mẫu phân: Muỗng múc phân Hộp đựng mẫu phân Bao xốp nhỏ (để đựng hộp phân thu thập) Bao xốp lớn (đi cầu lên bao xốp này) 117 Cách lấy mẫu phân Để đảm bảo kết xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng đường ruột xác, Ông/Bà/Cô/Chú/Anh/Chị/Em vui lòng thực theo bước hướng dẫn sau đây: - Ghi thông tin người xét nghiệm phân lên nhãn hộp lấy phân: họ tên, năm sinh, tổ dân phố - Đi tiêu vào bao xốp lớn Lưu ý: Tránh để nước tiểu, nước sinh hoạt, nước bồn cầu dính lẫn vào mẫu phân Không nên cầu đất cát, miếng chuối trực tiếp bồn cầu, loại ký sinh trùng sẵn có đất cát, chuối từ bồn cầu nhiễm lẫn vào mẫu phân lấy để xét nghiệm Dùng muỗng nhựa để lấy phân cho vào đầy hộp Đậy chặt nắp Bỏ hộp phân vào bao xốp nhỏ, buộc kín, để nơi qui định, cao ráo, tránh mưa tránh để chó mèo tha Sau thu thập mẫu phân, lượng phân thừa phải đổ vào hố xí, vứt bỏ muỗng nhựa bao xốp vào thùng rác 118 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM KATO – KATZ Dụng cụ hóa chất: Que lấy phân Lưới bọc thép không gỉ, ni-lon hay plastic: 60-105 mắt lưới Tấm có hố đong thép không gỉ, plastic hay bìa Hố đong phân có kích thước khác nhiều nước khác sản xuất Một hố đường kính mm lưới dày mm chứa 50 mg phân, hố đường kính mm lưới dày 1,5 mm chứa 41,7 mg phân hố đường kính 6,5 mm lưới dày 0,5 mm chứa 20 mg phân Tấm đục lỗ phải tiêu chuẩn hóa nước phải sử dụng hố đong kích thước để bảo đảm khả so sánh số liệu xét nghiệm tỉ lệ cường độ nhiễm Que gạt phân nhựa Phiến kính (75 x 25 mm) Giấy cellophane thấm nước, dày 40-50 µm cắt thành miếng có kích thước 25 x 35 µm Lọ đáy có nắp Kẹp Giấy vệ sinh giấy thấm 10 Giấy báo 11 Dung dịch Glyxerin – xanh malachit Glyxerin – xanh methylen (1ml dung dịch 3% xanh malachit 3% xanh methylen nước thêm vào 100 ml glyxerin 100 ml nước cất trộn đều) Các mảnh cellophane ngâm dung dịch 24 trước sử dụng Tiến hành: Đặt mẫu phân nhỏ giấy báo giấy lọc ấn mảnh lưới bọc lên mẫu phân cho phần phân lọc qua mảnh lưới lọc tụ lại phía 119 lưới lọc Dùng gạt phân có cạnh phẳng nạo mặt lưới để tập trung lượng phân lọc Đặt có hố đong vào phiến kính lấy phân từ gạt phân cho vào hố đong cho lấp đầy hoàn toàn hố đong Dùng cạnh gạt phân phía hố để lấy phần phân thừa khỏi mép hố (cái gạt phân lưới lọc bỏ đi, rửa cẩn thận dùng lại) Cẩn thận nhấc đong, cho phần phân hố giữ lại phiến kính Phủ phân mảnh cellophane ngâm trước vào dung dịch màu Mảnh cellophane phải ướt phân khô ướt phân mềm (nếu thừa dung dịch glycerin bề mặt phía mảnh cellophane, thấm giấy vệ sinh) Ở nơi khí hậu khô, glycerin thừa làm chậm, tránh trình khô Lật sấp miếng kính ép mạnh mẫu phân phủ mảnh cellophane miếng kính khác bề mặt cứng nhẵn phiến đá hay ngói phẳng Phân trải miếng kính mảnh cellophane Sau tiêu làm trong, nhìn qua tiêu phải có khả đọc chữ in báo Nhấc cẩn thận phiến kính cách trượt nhẹ nhàng bên để tránh làm rách làm tách mảnh giấy cellophane Đặt tiêu mâm kính, mặt có giấy cellophane Nước bay glycerin làm mẫu phân Đối với loại trứng (trừ trứng giun móc) giữ tiêu lâu nhiệt độ phòng để làm mẫu phân trước xét nghiệm kính hiển vi Để làm nhanh, tiêu đặt tủ ấm 40 0C hay trực tiếp ánh mặt trời vài phút Trứng Ascaris Trichuris quan sát nhận biết sau nhiều tháng tiêu Trứng giun móc làm nhanh không quan sát thấy sau 30-60 phút Trứng sán máng n 120 hận biết sau nhiều tháng, vùng có bệnh sán máng lưu hành, tốt nên làm xét nghiệm tiêu vòng 24 Tiêu cần xét nghiệm cách có hệ thống số trứng loài ghi lại Sau nhân với hệ số tương ứng gram phân (nhân với 20 dùng hố đong 50 mg, nhân với 50 cho hố đong 20mg nhân với 24 cho hố đong 41,7 mg) Trường hợp số lượng trứng lớn, để trì phương pháp xác muốn giảm thời gian soi, người ta khuyên nên định lượng phương pháp hòa loãng Stoll với dung dịch NaOH 0,1 mol/lít 121 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM PHÂN Trường Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch (Trung tâm đào tạo BDCB y tế cũ) Bộ môn Ký sinh-Vi nấm ĐT: 08.3.8623641 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM PHÂN Họ tên: Địa chỉ: Chẩn đoán: tuổi: Giới: Nơi giới thiệu: Tính chất: Soi trực tiếp Hồng cầu: Bạch cầu: Pp Kato-Katz Ngày tháng năm PGS.TS Trần Thị Hồng Kết cấy phân có sau 48 PHỤ LỤC KHUNG CHỌN MẪU ẤP STT Tổ dân phố 1A Tổng sô hộ gia đình tổ dân phố 47 40 42 67 66 55 59 Số hộ gia đình cộng dồn 47 87 129 196 262 317 376 Số chọn Cụm mẫu 118 304 122 Phú Mỹ Phú Hòa Phú Thuận 10 10A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28A 28B 29 30 31 32 33 42 43 44 45 51 57 52 46 42 60 63 45 42 48 50 33 32 57 33 75 71 54 49 53 50 50 60 48 68 44 28 50 57 47 39 50 60 427 484 536 582 624 684 747 792 834 882 932 965 997 1054 1087 1162 1233 1287 1336 1389 1439 1489 1549 1597 1665 1709 1737 1787 1844 1891 1930 1980 2040 490 676 862 1048 1234 1420 1606 1792 10 1978 11 123 Phú Trung Phú Lợi Ấp Chợ Cây Trâm 46 47 48 34 35 36 37 38 39 40 41 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 26 43 53 67 16 37 50 56 39 27 56 30 35 35 40 24 60 52 33 47 44 40 32 57 60 47 34 67 72 66 42 30 32 2066 2109 2162 2229 2245 2282 2332 2388 2427 2454 2510 2540 2575 2610 2650 2674 2734 2786 2819 2866 2910 2950 2982 3039 3099 3146 3180 3247 3319 3385 3427 3457 3489 2164 12 2350 13 2536 14 2722 15 2908 16 3094 17 3280 18 3466 19 124 Phú An Phú Bình Bến Cỏ 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 93 94A 94B 88 89 90 91 92A 92B 95 96 97 98 99A 99B 100A 30 30 33 50 80 40 40 40 38 40 53 35 45 44 30 51 37 25 60 35 66 73 67 66 60 81 46 49 38 45 41 37 50 3519 3549 3582 3632 3712 3752 3792 3832 3870 3910 3963 3998 4043 4087 4117 4168 4205 4230 4290 4325 4391 4464 4531 4597 4657 4738 4784 4833 4871 4916 4957 4994 5044 3652 20 3838 21 4024 22 4210 23 4396 24 4582 25 4768 26 4954 27 125 Cây Trắc 100B 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 46 66 79 50 50 35 41 56 29 29 59 5090 5156 5235 5285 5335 5370 5411 5467 5496 5525 5584 5140 28 5326 29 5512 30 [...]... thức, thái độ, thực hành đúng về nhiễm giun móc tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TP. HCM Xác định mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm giun móc với kiến thức, thái độ, thực hành - Xác định mối liên quan giữa kiến thức với thái độ và thực hành của người dân về nhiễm giun móc và mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành về nhiễm giun móc với một số đặc tính DSH của người dân 15-60 tuổi tại xã Phú Hòa. .. tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về nhiễm giun móc là bao nhiêu? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Xác định tỷ lệ người dân 15-60 tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về nhiễm giun móc tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TP. HCM MỤC TIÊU CỤ THỂ - Xác định tỷ lệ người dân 15-60 tuổi nhiễm giun móc tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TP. HCM - Xác định tỷ lệ người dân 15-60 tuổi có kiến. .. hành về nhiễm giun móc của người dân 15-60 tuổi tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TP. HCM , thời gian từ tháng 09/2014 – 12/2014 để tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành đúng về nhiễm giun móc của người dân trong độ tuổi lao động tại xã Phú Hòa Đông, đồng thời đề ra các biện pháp phòng bệnh thích hợp, nhằm làm giảm những tác hại giun móc có thể gây ra cho cộng đồng 12 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ người dân. .. NGHIÊN CỨU 2.3.1 Dân số đích: Tất cả người dân từ 15-60 tuổi sống tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TPHCM 2.3.2 Dân số chọn mẫu: Tất cả người dân từ 15-60 tuổi sống tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TPHCM thỏa tiêu chuẩn tuyển chọn 2.3.2.1 Tiêu chuẩn tuyển chọn − Người dân có độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi − Hiện đang sống tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TP. HCM, có mặt tại thời điểm nghiên cứu − Đồng ý... huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Lê Thị Ngọc Diệp và cs nghiên cứu vai trò của kiến thức, thực hành trong nhiễm giun móc ở học sinh cấp I, huyện Củ Chi, TPHCM năm 2007, kết quả tỷ lệ nhiễm giun móc là 22,03% Kiến thức đúng của phụ huynh và thực hành đúng của học sinh về phòng ngừa nhiễm giun móc rất thấp, 13,72% và 27,15%, trong đó kiến thức về các yếu tố nguy cơ đạt 35,06%, kiến thức về tác hại của giun móc. .. hình nhiễm giun ký sinh đường ruột lây truyền qua đất tại xã Tân Thạnh Tây, huyện Củ Chi, TPHCM năm 2002, cho thấy tỷ lệ nhiễm giun móc là 50,6%[8] Ngụy Cẩm Huy và cs điều tra tình hình nhiễm giun móc tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TPHCM năm 2007, cho thấy tỷ lệ nhiễm giun móc là 39,9% [11] 1.5 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU[31] Xã Phú Hòa Đông là 1 xã nông thôn nằm về phía Đông bắc huyện Củ Chi,. .. lệ nhiễm giun[ 20] Tác giả Thân Trọng Quang và cs nghiên cứu tại Tây Nguyên về Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất trong cộng đồng người dân tộc Ê Đê tại xã Ea tiêu, tỉnh Đắk Lắk” cho thấy kiến thức và thực hành về phòng chống nhiễm giun của người dân nơi đây rất thấp: 29,8% không biết tác hại của giun móc, trên 90% không biết nguyên nhân gây nhiễm giun móc 1.4.3 Các nghiên cứu đã thực hiện tại huyện. .. 19,13%, kiến thức về xổ giun định kỳ 10,09% Kiến thức của phụ huynh liên quan với trình độ học vấn của họ (OR=2,13; KTC 95%=1,72-2,65; p

Ngày đăng: 13/06/2016, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

  • Tỷ lệ người dân 15-60 tuổi có kiến thức, thái độ, thực hành đúng về nhiễm giun móc là bao nhiêu?

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

    • MỤC TIÊU CỤ THỂ

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

      • 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

        • 2.2.1. Địa điểm

        • Từ tháng 09 năm 2014 đến tháng 12 năm 2014.

        • 2.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

          • 2.3.3. Dân số nghiên cứu: chọn ra từ dân số chọn mẫu

          • 2.3.4. Cỡ mẫu

          • 2.3.5. Kỹ thuật chọn mẫu

          • 2.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

            • 2.4.1. Công cụ thu thập số liệu

            • 2.4.1.1 Bảng câu hỏi soạn sẵn (Phụ lục 2)

            • 2.4.1.2 Kết quả xét nghiệm phân: ghi nhận vào phiếu xét nghiệm phân do Bộ môn Ký sinh-Vi nấm học Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch cung cấp (phụ lục 7)

            • 2.4.2. Cách thu thập số liệu:

            • 2.4.4 Các biến số khảo sát

              • 2.4.4.1. Biến số phụ thuộc

              • 2.4.4.2. Biến số độc lập

              • 2.5. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

              • 2.6. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI SỐ

                • 2.6.1. Hạn chế các sai lệch lựa chọn

                • 2.6.2. Hạn chế sai lệch thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan