RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM

15 429 0
RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP.HCM TIỂU LUẬN RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM Nhóm sinh viên - Phan Vĩnh Ngà Đỗ Văn Hóa Nguyễn Đình Quốc Cường Đặng Hoàng Nhật TP.HCM 16/4/2014 MỞ ĐẦU Rác thải nói chung, rác thải sinh hoạt nói riêng vấn đề mà nhiều quốc gia giới phải tìm nhiều biện pháp khác dể khắc phục tốn nhiều chi phí rác thải không làm mỹ quan sinh hoạt mà ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Với Việt Nam quốc gia trông nhóm nước phát triển, rác thải rác thải sinh hoạt vấn đề đáng lưu tâm, dân số ngày tăng lên chất lượng sống ngày cao Vậy câu hỏi tình hình rác thải nước ta nào? Và giải pháp vấn đề gi? Chúng ta sâu vào vấn đề Mục Lục Nội dung Trang KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RÁC THẢI VIỆT NAM NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT NHỮNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RÁC THẢI VIỆT NAM I THỰC TRẠNG CHUNG VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở VIỆT NAM Theo số liệu thống kê, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn quốc ước tính khoảng 12,8 triệu tấn/năm, khu vực đô thị (từ loại trở lên) 6,9 triệu tấn/năm (chiếm 54%), lượng chất thải rắn, lại tập trung xã, thị trấn thuộc huyện Dự báo tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị đến năm 2010 vào khoảng 12 triệu tấn/năm đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm Như vậy, với lượng gia tăng chất thải rắn sinh hoạt nguy ô nhiễm môi trường tác động tới sức khoẻ cộng đồng chất thải rắn gây trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ môi trường nước ta Tuy nhiên nay, công tác quản lý chất thải rắn tồn nhiều bất cập, đặc biệt vấn đề thu gom xử lý II NGUỒN PHÁT SINH Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày người Hàng ngày chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh từ nguồn sau: - Chất thải sinh hoạt dân cư, khách vãng lai, du lịch…: thực phẩm dư thừa nilon, giấy, carton, nhựa, vải, rác vườn, gỗ, thuỷ tinh, lon đồ hộp, tro, chất thải nguy hại; - Chất thải rắn từ chợ, tụ điểm buôn bán, nhà hàng khách sạn, khu vui chơi giải trí, khu văn hoá…: thực phẩm dư thừa, giấy, cacton, nhựa, gỗ, thuỷ tinh, kim loại, chất thải độc hại,… - Chất thải rắn sinh hoạt từ viện nghiên cứu, quan, trường học…: giấy, bao bì loại, thực phẩm dư thừa… - Chất thải rắn sinh hoạt công nhân công trình xây dựng, cải tạo nâng cấp khắp quận; - Chất thải rắn sinh hoạt công nhân nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp;… III HƯỚNG GIẢI QUYẾT Các nước tiên tiến giới Nhật, mỹ ,do ý thức người dân cao nên việc phân loai rác nguồn tốt cộng với khe công nghệ cao nên họ có biên pháp xử lý thích hợp cho laọi rác thải ví dụ rác hữu dễ phân hủy dung ủ gas, ủ phân compot chất thải nhựa, thủy tinh tái chế, chất thải nguy hại đốt, bao bì thật tôt chôn lấp Còn VN nhiều lý nên tất rác thải chôn lấp bãi chôn lấp giải pháp thật lãng phí, tốn ? muốn nước khác giải pháp tôt nâng giáo dục nâng cao ý thức người dân Nhà nước đầu tư cho giải pháp tiêt kiệm tái chế,biến rác thành gas hay phân bón vừa ko đất cho khu chôn lấp vừa thu sphẩm có ích, sinh lợi nhuân CHƯƠNG NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT I ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT Rác được vi sinh vật phân hủy môi trường hiếu khí hay kị khí nó sẽ gây hàng loạt các sản phẩm trung gian và kết quả là tạo các sản phẩm CO2 và CH4 với một lượng rác nhỏ có thể gây tác động tốt cho môi trường vượt quá khả làm sạch của môi trường thì sẽ gây ô nhiễm và thoái hóa môi trường đất Ngoài đối với một số loại rác không có khả phân hủy nhựa, cao su, túi nilon đã trở nên phổ biến ở mọi nơi, mọi chỗ Đây chính là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường vì cấu tạo của chất nilon là nhựa PE, PP có thời gian phân hủy từ 10 năm đến cả nghìn năm Khi lẫn vào đất nó sẽ cản trở quá trình sinh trưởng của thực vât, gây chết dẫn đến xói mòn đất Túi nilon làm tắc các đường dẫn nước thải, gây nghập lụt đô thị, nếu chúng ta không có giải thích thích hợp sẽ gây thoái hóa nguồn nước ngầm và giảm độ phì nhiêu của đất II ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở nước ta lượng rác sinh hoạt chủ yếu là rác hữu cơ, hớp chất hữu phân hủy sẽ gây mùi rất khó chịu hôi thối ảnh hưởng rất lớn đến môi trường xung quanh Những chất có khả thăng hoa, phát tá n không khí là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp, rác có thành phần phân hủy cao thành phần hữu ở nhiệt độ thích hợp( 350C và độ ấm 70-80%) vi sinh vật phân hủy tạo mùi hôi thối và sinh nhiều lợi chất khí có tác động xấu tới ức khỏe người và đô thị III ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC Hiện việc quản lý môi trường không chặt chẽ dẫn tới dẫn tới tình trạng vứt rác bừa bãi xuống các kênh rạch, lượng rác chiếm chủ yếu thành phần hữu nên phần hủy xảy nhanh tan nước gây tinh trạng ô nhiễm nguồn nước hôi thối, chuyển màu nguồn nước Ngoài tượng rác đường phố không thu gom, gặp trời mưa rác theo nước mưa chảy xuống kênh rạch gây tắc nghẽn đường ống ô nhiễm nước Ở bãi chôn lấp không quản lý chặt chẽ, hệ thing thu gom nước rỉ rác nước rác chảy đất ngấm vào mạch nước ngầm gây ô nhiễm nguồn nước ngầm IV ẢNH HƯỞNG TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ Rác bị vứt bừa bãi, không thu gom hợp lý nơi để loài vi sinh, vi sinh vật loại côn trùng ruồi, gián, chuột phát triển Trở thành nơi phát sinh lan truyền dịch bệnh người sốt xuất huyết, dịch hạch, bệnh đường tiêu hóa, bệnh viêm nhiễm da,… Tại bãi rác lộ thiên gây tình trạng ô nhiễm môi trường xung quanh gây ảnh hưởng lớn súc khỏe người dân vùng CHƯƠNG NHỮNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT I CƠ SỞ LỰA CHỌN PHÁP LÝ Mục tiêu xử lý chất thải rắn giảm loại thành phần không mong muốn chất thải Các kỹ thuật xử lý chất thải rắn trình sau: >Giản thể tích, kích thước học - Giảm thể tích hóa học - Tách loại theo thành phần khác nhau… > Các yếu tố cần xem xét xat định phương pháp xử lý: - Thành phần tính chất chất thải rắn( chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp hay chất thải rắn nguy hoại…) - Tông khối lượng chất thải rắn cần xử lý - Khả thu hồi sản phẩm tái chế lượng - Yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi trường 1.Thu hồi tái chế chất thải rắn Tái chế chất thải hoạt động thu hồi lại chất thải có thành phần của chất thải rắn sau đó được chế biến thành các sản phẩm mới phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt *Lợi ích của những hoạt động tái chế chất thải rắn - Tiết kiệm dược nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng những vật liệu tái chế thay thế cho nguồn tài nguyên thiên nhiên cần phải khai thác - Giảm được lượng rác cần phải xử lý, cũng giảm được chi phí cho quá trình xử lý, nâng cao thời gian sử dụng của bãi rác - Một số chất thải quá trình tái chế tiết kiệm lượng các quá trình sản xuất từ các nguyên liệu thô ban đầu - Giảm tác động đến môi trường lượng rác thải gây - Có thể thu hồi được nguồn lợi nhuận từ lượng rác vứt bỏ - Tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động *Những khó khăn gặp phải tái chế chất rắn - Đối với những hoạt động tái chế, thường mang lại lơi nhuận thấp hoặc không có hiệu quả kinh tế, vậy các chương trình ái chế chất thải rắn có sự hỗ trợ của các cấp chính quyền - Những sản phẩm tái chế thường có chất lượng không cao bằng các sản phẩm sản xuất tự nguyên liệu tinh ban đầu - Thị trường tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiêu khó khăn - Yêu cầu mức độ phân loại cao - Yêu cầu quy trình công nghệ để tái chế Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp học a, Giảm kích thước bằng phương pháp pháp học (băm, chặt, nghiền) Giảm kích thước bằng phương pháp pháp học nhằm thu được chất thải có tính đồng nhất và nhỏ kích thước ban đầu, Để giản kích thước cảu TCTR người thường băm, chặt, nghiền một số công đoạn sau: - Tại ku nhà ở - Tại trạm trung chuyến - Tại khu xử lý *Ưu điểm: - Nâng cao hiệu vận chuyển công đoạn xử lý tiếp theo, - Đảm bảo độ chặt, khít rác nén ép rác dễ dàng thuận lợi hơn, tiết kiện diện tích bãi chôn lấp, - Ở đống ủ người ta thường sử dụng phương pháp học để cắt nhỏ rác hữu dạng sợi, có kích thước lớn thành nhỏ cho dễ phân hủy, - Đối với công đoạn xử lý sơ (tách chia hợp phần): chất thải cắt nhỏ nên thu chất thải có kích thước đồng nhất, thuận lợi cho việc sấy khô, quạt gió (đối với chất thải loại nhẹ), sàng phân chia hợp phần chất thải rắn Giảm thể tích chất thải phương pháp nén ép Nén ép rác khâu quan trọng trình xử lý chất thải rắn b, Giảm thể tích chất thải bằng phương pháp nén ép Nén ép rác là khâu quan trọng quá trình xử lý chất thải rắn 10 *Ưu điểm: Tăng khả chuyên chở chất thải rắn, đảm bảo tải trọng và sức chữa của xe, giảm diện tích bãi chôn lấp *Nhược điểm: Tuy nhiên loại chất thải hữu thức ăn thừa, rau quả, chất thải hữu thể ướt không nên nén, ép nhiều nước, gây khó khăn phức tạp cho trình xử lý Do phương pháp thích chất thải thể khô Người ta thường dùng thiết bị cuốn, ép để nén, ép rác Thiết bị nén, ép rác máy nén cố định, di động thiết bị cao áp C, Tách, phân chia hợp phần chất thải rắn Để thu hồi tài nguyên thiên nhiên, người ta thường dùng nhiều phương pháp khác để tách chia hợp phần chất thải rắn: tách kim loại (nhôm, đồng, chì, sắt), giấy viết, bìa carton, báo ảnh, loại đồ nhựa, đồ thủy tinh… Các phương pháp tách chia hợp phần thực thủ công giới hay kết hợp hai, sàng, quạt gió, từ trường nam châm Tùy theo yêu cầu vật liệu thu, vị trí tách chia mà chọn thiết bị cho phù hợp > Tách chia các hợp phần bằng thủ công: Khi tách giấy, báo, bìa carton chai lọ thủy tinh, nhựa có màu sắc khác nhau, loại chất dẻo có màu hay màu, tách riêng kim loại (đồng, chì, sắt…) > Tách chia các hợp phần bằng giới: Thường dùng công nghệ có sấy khô, băm, chặt, nghiền sau dung thiết bị: sàng rung quạt gió, cyclon, hệ thống từ tính để tách phân chia hợp phần chất thải rắn Xử lý chất thải phương pháp đốt Đốt rác giai đoạn xử lý cuối áp dụng cho số loại chất thải định xử lý biện pháp khác Đây trình sử dụng nhiệt để chuyển đổi chất thải từ dạng rắn sang dạng khí, lỏng tro,…đồng thời giải phóng lượng dạng nhiệt Hay nói cách khác đốt rác giai đoạn oxy hóa nhiệt độ cao với có mặt oxy không khí có rác độc hại chuyển hóa thành khí chất rắn không cháy Các chất khí làm hay không làm thoát ngoài, chất thải rắn lại chôn lấp *Ưu điểm: • Giảm thể tích khối lượng chất thải đến 70-90% so với thể tích chất thải ban đầu (giảm cách nhanh chóng, thời gian lưu trữ ngắn) • Có thể đốt chỗ không cần phải vận chuyển xa, 11 • Xử lý triệt để chất độc hại chất thải đô thị, • Thu hồi lượng để sử dụng vào mục đích quan trọng, • Hiệu xử lý cao loại chất thải hữu chữa vi trùng lây nhiễm chất thải y tế hay loại chất thải nguy hiểm khác, • Yêu cầu diện tích nhỏ so với phương pháp xử lý sinh học hay chôn lấp *Nhược điểm: • Vốn đầu tư ban đầu cao nhiều phương pháp khác việc thiết kế lò đốt phức tạp đòi hỏi lực kỹ thuật cao • Đối với chất thải có hàm lượng ẩm cao, hay thành phần không cháy cao việc đốt rác không thuận lợi • Phải bổ sung nhiên liệu cho trình đốt >Những chất đốt được: Dung môi, dầu thải, bùn dầu, chất thải bệnh viện, dược phẩm quá hạn, thuốc bảo vệ thực vật, các chất, cao su, sơn, keo, các hợp chất PVC >Những chất không nên đốt: là các chất không cháy được, chất phóng xạ, chất dễ cháy nổ • Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đốt: + Nhiệt độ đốt: - Nếu nhiệt độ nhỏ 9000C thường khói lò chữa dioxin, furan - Nhiệt độ từ 900-11000C phần lớn chất cháy hết trừ PCB 12000C hầu hết cháy hết, nhiên yêu cầu nhiệt độ cao thân nhiệt độ tỏa trình đốt không đủ phải cung cấp nhiên liệu trình đốt chi phí vận hành tăng lên + Thời gian lưu chất thải lò đốt: Thời gian lưu ảnh hưởng nhiều đến hiệu xuất đốt lò Thời gian lưu: - Đối với pha rắn từ 2-4h (tùy thuộc vào kích thước rác) - Đối với pha khí giây Đối với chất thải y tế Việt Nam theo quy chế quản lý chất thải y tế nhiệt độ lò đốt 10000C + Đảo trộn chất thải rắn: Mục đích là làm tăng khả không khí tiếp xúc với chất +Đảo trộn chất thải rắn: Mục đích làm tăng khả không khí tiếp xúc với chất thải để hiệu suất đốt cháy cao 12 Xử lý chất thải phương pháp chôn lấp Chôn lấp phương pháp cổ điển nhất, kinh tế chấp nhận mặt môi trường Ngay áp dụng biện pháp giảm thiểu lượng chất thải, tái sinh tái, sử dụng kỹ thuật chuyển hóa chất thải, việc thải bỏ chất thải lại bãi chôn lấp khâu chiến lược quản lý tổng hợp chất thải rắn *Ưu điểm: +Phù hợp với vùng có diện tích đất rộng +Xử lý được tất cả các loại chất thải rắn kể cả các loại chất thải rắn mà các phương pháp khác xử lý triệt để xử lý +Sau đóng bãi chôn lấp thể sử dụng vào các mục đích khác như: bãi đỗ xe, sân chơi, công viên +Vốn đầu tư ban đầu, chi phí hoạt động BCI thấp sơ với phương pháp khác +Thu hồi lượng từ khí gas *Nhược điểm: +Tốn rất nhiều diện tích đất nhất là nơi ti nguyên đất còn kha hiếm +Khó khăn việc kiểm soát lượng khí thải và nước rỉ rác +Có nguy gây sự cố cháy nổ, gây nguy hiểm sự phát sinh khí CH 4, HS2 +Công tác quan trắc chất lượng môi trường vẫn phải tiến hành sau đóng cửa Xử lý chất thải biện pháp sinh học a, khái niệm Ủ sinh học (compost) coi trình ổn định sinh hóa chất hưu để tạo thành chất mùn, với thao tác kiểm soát cách khoa học tạo môi trương tối ưu cho trình *Ưu điểm của phương pháp làm phân hữu cơ: - Giảm lượng chất thải phát sinh (khoảng 50% lượng chất thải sinh hoạt), - Tạo sản phẩm hữu phục vụ cho trồng trọt (thay phần cho phân hóa học, sử dụng an toàn, dẽ dàng), - Góp phần cải tạo đất, giúp tăng độ mùn độ tơi xốp cho đất), - Tiết kiệm bãi chôn lấp, giảm ảnh hưởng tới môi trường chất thải rắn, - Vận hành đơn giảm dễ bảo trì dễ kiểm soát, - Giá thành để xử lý tương đối thấp * Nhược điểm: - Yêu cầu diện tích đất để xây dựng nhà xưởng lớn, - Chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa ổn định, 13 - Gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm, - Mức độ tự động công nghệ chưa cao, - Việc phân loại mang tính thủ công nên ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân làm việc, - Nạp nguyên liệu thủ công nên công suất b, Cơ sở lý thuyết làm phân hữu Rác thải sinh hoạt, rau thực thực phẩm, xác sinh vật chết (protein, lipit, cacbon hydrat, xenlulo, lignin…)+O2(không khí) với có mặt vi sinh vật phân hủy hợp chất hữu tế bào mới, phân hữu cơ, chất hữu với lượng chất khí thoát c, Những yếu tố ảnh hưởng tới trình làm phân • Vi sinh vật Vi sinh vật theo nhiệt độ phân thành ba loại - Nhóm vi sinh vật ưa lạnh -10-200C(150C) - Nhóm vi sinh vật ưa ấm 20-500C(350C) - Nhóm vi sinh vật ưa nóng 45-750C(550C) Trong trình phân hủy chất hữu hai nhóm vi sinh vật ưa ấm ưa nóng chiếm ưu • Kích cỡ: Khích cỡ rác thương không đồng nhất, không thuận lợi cho trình ủ tạo phân vạy trước đem rác ủ cần căt nhỏ rác để đạt hiệu cao, tốt 5cm • Tỷ lệ công nghiệp: Tỷ lệ tốt 20-25/1 • Độ ẩm: Độ ẩm nhân tố quan trọng trình ủ Độ ẩm thuật lợi từ 5060%, độ ẩm thấp hơm 40% trình diễn chậm, độ ẩm cao lợi cho trình ủ • Nhiệt độ: Trong trình ủ với tham gia VSV ưa nhiệt trung bình ưa nhiệt cao Trong trình hoạt động đống ủ rác phát sinh phản ứng tỏa nhiệt liên quan đến trình hô hấp trao đổi chất 14 • pH: Là yếu tố quan trọng trình ủ, giá trị pH có biến động lớn trình ủ Giá trị khởi đầu thành phần hữu rác đặc trưng từ 5-7 Những ngày thi pH

Ngày đăng: 13/06/2016, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan