Đồ án trang bị điện TRANG bị điện CHO máy KHOAN p12a

44 1.1K 6
Đồ án trang bị điện   TRANG bị điện CHO máy KHOAN p12a

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án điện công nghiệp ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TƯ ooo0ooo ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN ĐỀ TÀI:TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY KHOAN P12A GVHD: Nguyễn Văn Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền LỚP 12CD-D1 TP.HCM, tháng 12 / 2014 GVHD: Nguyễn Văn Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền Đồ án điện công nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh, khoa Điện-Điện Tử , Thầy NGUYỄN VĂN YÊN giúp đỡ, cung cấp thông tin hướng dẫn em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Nguyễn Văn Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền Đồ án điện công nghiệp PHẦN NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN GVHD: Nguyễn Văn Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền Đồ án điện công nghiệp Chương1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1.1 Khái niệm động điện không đồng - Động điện không đồng động điện xoay chiều, làm việc theo cảm ứng điện từ, có tốc độ quay roto n (tốc độ máy khác với tốc độ từ trường quay ) - Động điện không đồng có hai dây quấn stator (sơ cấp) nối với lưới điện với tần số không đổi f, dây quấn rôto (thứ cấp) nối tắt khép kín qua điện trở Dòng điện roto có tần số f2 phụ thuộc vào tốc độ rôto - Động điện KĐB có đặc tính làm việc không tốt so với động điện đồng - Động điện KĐB so với loại động khác có cấu tạo vận hành đơn giản, giá thành rẻ, làm việc tin cậy nên sử dụng nhiều - Ngoài động điện không đồng pha có động điên KĐB pha pha 1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động động không đồng rôto lồng sóc 1.2.1Cấu tạo - Sơ đồ nguyên lý đông không đồng bộ: bao gồm động không đồng rôto dây quấn rôto lồng sóc.Cấu tạo động không đồng gồm phần: Stato: phần tĩnh: Phần tĩnh gồm phận lõi thép dây quấn, có vỏ máy nắp máy Lá thép Rãnh đặt dây quấn cấu tạo hình statotrụ động đồng +Hình Lõi 1.1: thép:Hình Lõicắt thép stato cáckhông thép kỹ thuật điện dập rãnh bên trong, ghép lại với tạo thành rãnh theo hướng trục Lõi thép ép vào vỏ máy + Dây quấn:Dây quấn stato làm dây dẫn điện bọc cách điện (dây điện từ) đặt rãnh lõi thép +Vỏ máy:Vỏ Máy làm nhôm gang, dùng để giữ chặt lõi thép, cố định máy bệ, bảo vệ máy đỡ trục rôto GVHD: Nguyễn Văn Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền Đồ án điện công nghiệp - Rotor: phần động:Gồm lõi thép, dây quấn trục máy + Lõi thép:Lõi thép gồm thép kỹ thuật điện dập rãnh mặt ghép lại, tạo thành rãnh theo hướng trục, lỗ để lắp trục + Dây quấn:Dây quấn rôto máy điện không đồng thường có hai kiểu: rôto lồng sóc (rôto ngắn mạch) rôto dây quấn • Rôto lồng sóc rãnh lõi thép rôto đặt đồng (hoặc nhôm), đồng thường đặt nghiêng so với trục, hai đầu nối ngắn mạch vòng đồng (nhôm), tạo thành lồng sóc * Rôto lồng sóc Hình 1.4: Cấu tạo rôto lồng sóc Là phần quay gồm lõi thép, dây quấn trục máy • • Lõi thép: Gồm thép kỹ thuật điện dập rãnh mặt ghép lại, tạo thành rãnh theo hướng trụ, có rãnh để lắp trụ Dây quấn:Dây quấn rôto động điện KĐB có hai kiểu rôto lồng sóc dây quấn 1.2.2Nguyên lý làm việc Khi cho dòng pha vào dây quấn stator động cơ, stator có từ trường quay.Từ trường quay quét qua dây quấn rôto, làm xuất suất điện động dòng cảm ứng.Lực tương tác điện từ từ trường quay dòng điện cảm ứng tạo moment quay tác động lên rôto, kéo GVHD: Nguyễn Văn Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền Đồ án điện công nghiệp rôto quay theo chiều quay từ trường với tốc độ n[...]... Văn Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền Đồ án điện công nghiệp Công tắc là thiết bị khí cụ điện đống cắt mạch điện bằng tay kiểu hợp,dùng để đống cắt mạch điện có công suất bé (thường dòng điện đóng cắt cho các công tắc đến khoảng 10 A ) có điện áp một chiều đến 440 V, và điện áp xoay chiều 500 V Trong hệ thống điện sinh hoạt công tắc thường sử dụng đề đóng cắt mạch điện cho mạch điện, đèn, quạt, động cơ công... Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền Đồ án điện công nghiệp 2.1.2 Cấu tạo chung của máy phay Hình 2.2:Cấu tạochung máy phay 1.Thân máy chứa hộp số; 2.Xà ngang máy; 3.Giá đỡ trục dao; 4.Bàn máy; 5.Hộp chạy dao; 6.Đế máy; 7.Tủ điện điều khiển 3Các bộ phận chính của máy phay: Thân máy: dùng để đỡ các bộ phận khác của máy Cần máy: là chi tiết được đúc bằng gang có hình đạng hộp, trên cần máy có đường trượt đứng và... sử dụng nút nhấn cần chú ý thông số điện áp và dòng điện chạy qua nút nhấn phù hợp thông số kỹ thuật của nhà sản xuất Trên mạch điện có gắn thiết bị bảo vệ quá tải và ngắn mạch nhằm bảo vệ công tắc và thiết bị điện GVHD: Nguyễn Văn Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền Đồ án điện công nghiệp Chú ý tiếp điểm của nút nhấn cho dòng điện bé đi qua do đó không lắp nút nhấn trên mạch điện có công suất trung bình và công... xo 6 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện bị ngắt • Sơ đồ nguyên lý CB điện áp thấp GVHD: Nguyễn Văn Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền Đồ án điện công nghiệp Hình 2.2b: Sơ đồ CB điện áp thấp Bật CB ở trạng thái ON, với điện áp định mức nam châm điện 11 và phần ứng 10 hút lại với nhau Khi sụt áp quá mức, nam châm điện 11 sẽ nhả phần ứng 10, lò xo 9 kéo móc 8 bật lên, móc 7 thả tự.. .Đồ án điện công nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Yên SVTH: Nguyễn Văn Hiền Đồ án điện công nghiệp Hình 2.1 Cấu tạo của CB 1 Vỏ CB 3 Hộp dập hồ quang 2 Tiếp điểm 4 Cơ cấu truyền động cát CB 1.6.2 5 Móc bảo vệ Nguyên lý hoạt động • Sơ đồ nguyên lý của CB dòng điện cực đại 1- Nam châm điện 2- Phần ứng 3- Lò xo kéo 4- Cần răng 5- Tay đòn 6 6- Lò xo kéo 4 3 2 5 1 Hình 2.2a Sơ đồ CB dòng điện cực đại... SVTH: Nguyễn Văn Hiền Đồ án điện công nghiệp 2.2 Phân loại máy phay 2.2.1 - - 2.3 Phân loại: -Căn cứ vào hình dáng và tính năng sử dụng của máy, máy phay được chia thành hai nhóm chính: Máy phay dùng chung: + Máy phay đứng: Có trục chính thẳng đứng dễ thao tác và điều chỉnh, có loại đơn giản và loại vạn năng Loại vạn năng đầu máy có thể quay một góc so với phương thẳng đứng + Máy phay ngang: Loại này... Nút nhấn thường hở: Khi nút bị ấn thì mạch điện thông, khi thôi ấn nút lò xo đẩy lên mạch điện bị cắt Nút nhấn thường đóng: Nó chỉ cắt mạch điện khi ấn nút 1.10.1.5Thông số kỹ thuật của nút nhấn Uđm :Điện áp định mức của nút nhấn.(V) Iđm:Dòng điện định mức của nút nhấn.(A) Flưới:Tần số lưới điện. (Hz) Trị số điện áp định mức của nút nhấn thường có giá trị

Ngày đăng: 13/06/2016, 16:28

Mục lục

  • Sơ đồ nguyên lý của đông cơ không đồng bộ: bao gồm động cơ không đồng bộ rôto dây quấn và rôto lồng sóc.Cấu tạo động cơ không đồng bộ gồm 2 phần:

  • Stato: phần tĩnh: Phần tĩnh gồm các bộ phận là lõi thép và dây quấn, ngoài ra có vỏ máy và nắp máy.

  • + Lõi thép: Lõi thép stato hình trụ do các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong, ghép lại với nhau tạo thành các rãnh theo hướng trục. Lõi thép được ép vào trong vỏ máy.

  • + Dây quấn:Dây quấn stato làm bằng dây dẫn điện được bọc cách điện (dây điện từ) được đặt trong các rãnh của lõi thép.

  • +Vỏ máy:Vỏ Máy làm bằng nhôm hoặc bằng gang, dùng để giữ chặt lõi thép, cố định máy trên bệ, bảo vệ máy và đỡ trục rôto.

  • Rotor: phần động:Gồm lõi thép, dây quấn và trục máy.

  • + Lõi thép:Lõi thép gồm các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh mặt ngoài ghép lại, tạo thành các rãnh theo hướng trục, ở giữa các lỗ để lắp trục.

  • + Dây quấn:Dây quấn rôto của máy điện không đồng bộ thường có hai kiểu: rôto lồng sóc (rôto ngắn mạch) và rôto dây quấn.

  • Rôto lồng sóc trong các rãnh của lõi thép rôto đặt các thanh đồng (hoặc nhôm), các thanh đồng thường đặt nghiêng so với trục, hai đầu nối ngắn mạch bằng 2 vòng đồng (nhôm), tạo thành lồng sóc.

  • 1- Nam châm điện

  • 2- Phần ứng

  • 3- Lò xo kéo

  • 4- Cần răng

  • 5- Tay đòn

  • 6- Lò xo kéo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan