Đồ án điện công nghiệp máy TIỆN ĐỨNG 1540

66 881 6
Đồ án điện công nghiệp máy TIỆN ĐỨNG 1540

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ  ĐỒ ÁN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: MÁY TIỆN ĐỨNG 1540 Nhóm 5: GVHD: Lê Hng Vân SVTH: Nguyễn Thành Diên Lớp : 12CĐ-Đ3 TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2014 LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nước nhà bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá với hội thuận lợi khó khăn thách thức lớn.Điều đặt cho hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước nhiệm vụ nề.Đất nước cần sức lực trí tuệ lòng nhiệt huyết trí thức trẻ, có kỹ sư tương lai Sự phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung lĩnh vực điện - điện tử - tin học nói riêng làm cho mặt xã hội thay đổi ngày Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng điều kiện thực tiễn sản xuất đòi hỏi người kĩ sư điện tương lai phải trang bị kiến thức chuyên nghành cách sau rộng Trong khuôn khổ chương trình đào tạo cho cử nhân tương lai, nhằm giúp cho sinh viên trước trường có điều kiện hệ thống hoá lại kiến thức trang bị trường có điều kiện tiếp cận với mô hình kỹ thuật chuyên nghành thực tiễn sản xuất, đồng thời giúp cho sinh viên có hội tư độc lập nghiên cứu thiết kế Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật LÝ TỰ TRỌNG Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức cho sinh viên làm đồ án môn học - đồ án môn học đời hoàn cảnh Trong trình học tập trường em học môn học Điện Công Nghiệp, để củng cố kiến thức môn học có nhiều đề tài môn học cho máy khác nhau.Em nhận đề tài: Phân tích đặc điểm công nghệ, nguyên lý làm việc, phân tích dạng hư hỏng máy tiện đứng 1540 Trong thời gian làm đồ án vừa qua với giúp đỡ tận tình cô với thầy cô Khoa Điện-Điện Tử, em hoàn thành đồ án môn học Điện Công Nghiệp Tuy cố gắng, say mê với đồ án, bỏ nhiều công sức cho đề tài kiến thức hạn chế khó tránh khỏi có nhiều khuyết điểm Em mong nhận nhận xét bảo thầy cô giáo để em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đồ án Điện Công Nghiệp Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……….…………………… Đồ án Điện Công Nghiệp Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ THUYẾT I/ Động Cơ Một Chiều II/ Động Cơ Không Đồng Bộ Pha 17 III/ Máy Biến Áp .23 IV/ Chỉnh Lưu Cầu Pha 27 V/ Chỉnh Lưu Hình Tia Pha 29 VI/ TRANSISTOR 31 VII/ Diode Zener .32 VIII/ Kháng Điện 33 IX/ Hệ Thống Truyền Động Thyritor – Động ( T – Đ ) 34 X/Rơ-le thời gian OFFDELAY 34 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN 1/ Đặc điểm máy tiện 36 2/ Đặc tính phụ tải 38 3/ Tính chọn công suất cho động truyền động 40 4/ Yêu cầu truyền động trang bị điện cho máy tiện .41 CHƯƠNG III : TRANG BỊ ĐIỆN CHO MÁY TIỆN ĐỨNG I/ GIỚI THIỆU MẠCH TRUYỀN ĐỘNG CHÍNH 1/ Mạch động lực .43 2/ Sơ đồ khối điều khiển truyền động .45 3/ Mạch điều khiển 47 4/ Nguyên lý hoạt động truyền động 48 4.1/Quá trình khởi động 49 4.2/Quá trình dừng hãm động 50 4.3/Chế độ hiệu chỉnh ( thử máy) .54 4.4/Chế độ tiện mặt đầu 55 4.5.Bảo vệ 57 II/ GIỚI THIỆU MẠCH TRUYỀN ĐỘNG ĂN DAO 1/Sơ đồ mạch điện truyền động ăn dao .57 2/ Sơ đồ khối mạch động lực truyền động ăn dao 58 3/Mạch điều khiển truyền động ăn dao .58 4/Nguyên lý hoạt động mạch truyền động ăn dao 59 5/Bảo vệ .60 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 61 Danh mục tài liệu tham khảo 62 Đồ án Điện Công Nghiệp Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân CHƯƠNG I: CƠ SƠ LÝ THUYẾT I/ ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHIỀU: 1/ Cấu tạo - Động điện chiều phân thành hai phần chính: phần tĩnh phần động Hình: Cấu tạo động điện chiều 1.1Phần tĩnh (stator): - Stato gọi phần cảm gồmlõi thép thép đúc, vừa mạch từ vừa vỏ Máy Gắn với stato cực từ có dây quấn kích từ Đồ án Điện Công Nghiệp Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân 1.2 Phần quay (roto): - Rôto máy điện chiều gọi phần ứng bao gồm lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp chổi than - Lõi thép dây quấn - Lõi thép hình trụ, làm thép kỹ thuật điện ghép lại với - Các thép kỹ thuật điện có lỗ thông gió rãnh để đặt dây quấn phần ứng - Mỗi phần tử dây quấn phần ứng có nhiều vòng dây, hai đầu nối với hai phiến góp Các phiến góp đặt cổ góp Hình : lõi thép roto 1.3 Cổ góp chổi than: - Cổ góp gổm phiến góp đồng ghép cách điện, có dạng hình trụ , gắn đầu trục rôto Hình vẽ mặt cổ góp để thấy rõ hình dáng phiến góp Các đầu dây phần tử dây quấn rôto nối với phiến góp Đồ án Điện Công Nghiệp Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân - Chổi điện (chổi than) làm than graphit Các chổi than tỳ chặt lên cổ góp nhờ lò xo giá chổi điện gắn nắp máy Hình a)cổ góp b)chổi điện 1.4/ Nguyên lý làm việc đông điện chiều: - Hình mô tả nguyên lý làm việc động điện chiều cho điện áp chiều U vào hai chổi điện A B , dây quấn phần ứng có dòng điện I u.Các dẫn ab ,cd có dòng điện nằm từ trường chịu lực Fđt tác dụng làm cho roto quay -chiều lực xác định theo quy tắc bàn tay trái - Khi phần ứng quay vòng , vị trí dẫn ab,cd đổi chổ nhau, có phiến góp đổi chiều dòng điện , giữ cho chiều lực tác dụng không đổi , đảm bảo động có chiều quay không đổi b a c d Hình :Nguyên lí làm việc động điện chiều - Khi động quay, dẫn cắt từ trường sinh sức điện động cảm ứng E Chiều sđđ xác định theo quy tắc bàn tay phải động điện chiều sđđ Eư ngược chiều với dòng điện Iư , nên Eư gọi sức phản diện Đồ án Điện Công Nghiệp Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân 1.5/ Động điện kích từ độc lập: -Đặc tính động kích từ độc lập Ukt Ikt Iu CKT Rkt E Rp Uu -Đối với động điện chiều kích từ độc lập, nguồn chiều cấp cho mạch kích từ hoàn toàn độc lập với nguồn cấp cho mach phần ứng Do đó, không tính đến tương tác điện từ xảy mạch kích từ mạch phần ứng (Iư)và dòng điện kích từ(Ikt) hai dòng riêng biệt , liên hệ với 1.6/ Mở máy động chiều: - Phương trình cân điện áp:U=Eư + RưIư suy ra:Iư= - Khi mở máy, tốc độ n=0, sức phản diện Eư = kE n =0, dòng điện phần ứng lúc mở máy là:Iư= - Vì Rư nhỏ, dòng điện phần ứng Iư lúc mở máy lớn Iư=(20¸30) IđM , làm hỏng cổ góp, chổi than Dòng điện phần ứng lớn kéo theo dòng điện mở máy I mởlớn ,làm ảnh hưởng đến lưới điện Đồ án Điện Công Nghiệp Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân - Để giảm dòng điện mở máy, đại Imở=(1,5÷2) ta dùng biện pháp sau : - Dùng biến trở Mở Máy RMở -Mắc biến trở mở máy vào mạch phần ứng dòng điện mở máy lúc có biến trở mở máy: IưMở =U/( Rư+RMở) - Lúc đầu để biến trở RMở lớn nhất, trình mở máy, tốc độ tăng lên, sức điện động Eư tăng điện trở mở máy giảm dần đến không, làm việc điện áp định mức 1.7/ Điều chỉnh tốc độ: - Bằng phương pháp thay đổi từ thông +Thay đổi từ thông cách thay đổi dòng điện kích từ +Khi điều chỉnh tốc độ, ta kết hợp phương pháp thay đổi từ thông với thay đổi điện - áp phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng - Điều chỉnh tốc độ động nhỏ giá trị định mức giữ điện áp giá trị định mức ω= - Phương trình đặc tính động có dạng U dm R u + R B − I Kφ Kφ +Thay đổi từ thông điều chỉnh dòng kích từ IK Quan hệ từ thông theo dòng kích từ đường cong từ hoá - Giả thiết động làm việc vùng không bão hoà φ = Ik; φ= α Ik - Thay φ= α Ik vào (4) ta có: Đồ án Điện Công Nghiệp Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM ω= GVHD:Lê Hồng Vân U dm R u + R b − I KαI k KαI k -Thay đổi dòng kích từ dẫn đến thay đổi tốc độ ω - Dòng kích từ giảm dần đến tốc độ không tải ω0 tăng độ sụt tốc độ tuyệt đối tăng - Khi từ thông định mức dòng kích từ dòng kích từ định mức dẫn đến tốc độ sấp sỉ tốc độ định mức - Giảm từ thông φ nhỏ từ thông định mức làm cho tốc độ tăng lớn tốc độ định mức đm ωđm Do phương pháp điều chỉnh từ thông phương pháp điều chỉnh - Bằng cách thay đổi điện áp phần ứng: + Khi thay đổi điện áp phần ứng U, hệ số góc đường thẳng không đổi tốc độ không tải lý tưởng thay đổi Vậy thay đổi điện áp phần ứng động cơ, ta họ đường đặc tính song song (cùng độ cứng) với tốc độ không tải lý tưởng khác Đồ án Điện Công Nghiệp 10 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân 4.2/Quá trình dừng hãm động cơ:  Khi động Đ1 quay thuận: Ấn D1, K1 điện tiếp điểm hở nên cắt nguồn điện cấp cho mạch truyền động ăn dao, đồng thời tiếp điểm K1 73-105 hở nên toàn nhánh sau điểm 105 ngắt điện.Rơle R8 ngắt điện nên tiếp điểm R8 1-3 R8 13-15 hở nên điện áp chủ đạo không Do quán tính động cơ, tốc độ động lớn nên điện áp chủ đạo phát tốc FT1 lớn điện áp điều khiển bị đổi dấu rơle Rtr1 tác động, tiếp điểm Rtr1 51-59 đóng điện cho rơle R11 nên tiếp điểm R11 thay đổi trạng thái (R11 17-19 R11 23-35 hở ; R11 17-23 R11 19-35 kín) đảm bảo cho điện áp đặt vào khuếch đại có dấu trước Đồng thời R1 điện tiếp điểm R11 73-89 mở R2 có điện R11 73-95 đóng lại R2 có điện nên đặt tín hiệu điều khiển cho biến đổi BBĐ2 để đảo chiều từ thông động cơ.Khi động hãm tái sinh, lượng dư thừa hệ thống động học tái sinh lưới biến đổi BBĐ1.Tốc độ động giảm dần đến trị số rơle RTr1 nhả dẫn đến R11 điện R2 điện, đồng thời trước Rth điện nên bắt đầu tính thời gian chỉnh định (thời gian chỉnh định đặt cho trình hãm kết thúc) tác động nên Rth 7-85 trở trạng thái ban đầu nên K2 dòng điện trì nên K2 điện,K2 điện nên BBĐ1 BBĐ2 điện nên hệ thống trở trạng thái ban đầu Ấn D2, K2 điện nên BBĐ1 BBĐ2 điện động hãm tự Đồng thời động Đ1 từ thông nên Rơle RTT không tác động nên rơle R8 điện ,tiếp điểm R8 115-125 mở làm dòng điện trì nên rơle R5 điện dẫn đến tiếp điểm R5 89-91 hở nên rơle R1 điện Ấn D3, rơle R5 điện dẫn đến rơle R1 R8 điện Rơle R8 điện nên tiếp điểm R8 1-3 R8 13-15 hở nên điện áp chủ đạo không Do quán tính động cơ, tốc độ động lớn nên điện áp chủ đạo phát tốc FT1 lớn điện áp điều khiển bị đổi dấu rơle Rtr1 tác động, tiếp điểm Rtr1 51-59 đóng điện cho rơle R11 nên tiếp điểm R11 thay đổi trạng thái (R11 17-19 R11 23-35 hở ; R11 17-23 R11 19-35 kín) đảm bảo cho điện áp đặt vào khuếch đại có dấu trước Đồng thời R1 điện tiếp điểm R11 73-89 mở R2 có điện R11 73-95 đóng lại R2 có điện nên đặt tín hiệu điều khiển cho biến đổi BBĐ2 để đảo chiều từ thông động Đồ án Điện Công Nghiệp 52 Rtr1 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân cơ.Khi động hãm tái sinh, lượng dư thừa hệ thống động học Điện áp điều chếlưới độ hãm tiệnđổi mặt BBĐ1.Tốc đầu thuận độ động giảm dần đến trị số rơle táikhiển sinhở bởikhibộđang biến RTr1 nhả dẫn đến R11 điện R2 điện tiếp điểm R11 73-95 mở Rtr2 Ấn D4(hoặc D5,D6,D7),rơle RA điện nên K1 điện tiếp điểm trì RA 75-79 hở,các tiếp điểm K1hở nên cắt nguồn điện cấp cho mạch truyền động ăn dao, đồng thời tiếp điểm K1 73-105 hở nên toàn nhánh sau điểm 105 ngắt điện.Rơle R8 ngắt điện nên tiếp điểm R8 1-3 R8 13-15 hở nên điện áp chủ đạo không Do quán tính động cơ, tốc độ động lớn nên điện áp chủ đạo phát tốc FT1 lớn điện áp điều khiển bị đổi dấu rơle Rtr1 tác động, tiếp điểm Rtr1 51-59 đóng điện cho rơle R11 nên tiếp điểm R11 thay đổi trạng thái (R11 17-19 R11 23-35 hở ; R11 17-23 R11 19-35 kín) đảm bảo cho điện áp đặt vào khuếch đại có dấu trước Đồng thời R1 điện tiếp điểm R11 73-89 mở R2 có điện R11 73-95 đóng lại R2 có điện nên đặt tín hiệu điều khiển cho biến đổi BBĐ2 để đảo chiều từ thông động cơ.Khi động hãm tái sinh, lượng dư thừa hệ thống động học tái sinh lưới biến đổi BBĐ1.Tốc độ động giảm dần đến trị số rơle RTr1 nhả dẫn đến R11 điện R2 điện, đồng thời trước Rth điện (do tiếp điểm RA 105-157 hở)nên bắt đầu tính thời gian chỉnh định (thời gian chỉnh định đặt cho trình hãm kết thúc) tác động nên Rth 7-85 trở trạng thái ban đầu nên K2 dòng điện trì nên K2 điện,K2 điện nên BBĐ1 BBĐ2 điện nên hệ thống trở trạng thái ban đầu Đồ án Điện Công Nghiệp 53 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân  Khi động Đ1 quay ngược: Ấn D1, K1 điện tiếp điểm hở nên cắt nguồn điện cấp cho mạch truyền động ăn dao, đồng thời tiếp điểm K1 73-105 hở nên toàn nhánh sau điểm 105 điện.Rơle R8 ngắt điện nên tiếp điểm R8 1-3 R8 13-15 hở nên điện áp chủ đạo không Do quán tính động cơ, tốc độ động lớn nên điện áp chủ đạo phát tốc FT1 lớn điện áp điều khiển bị đổi dấu rơle Rtr1 tác động, tiếp điểm Rtr1 51-59 đóng điện cho rơle R11 nên tiếp điểm R11 thay đổi trạng thái (R11 17-19 R11 23-35 hở ; R11 17-23 R11 19-35 kín) đảm bảo cho điện áp đặt vào khuếch đại có dấu trước Đồng thời R2 điện tiếp điểm R11 73-89 mở R1 có điện R11 73-95 đóng lại kết hợp với tiếp điểm R4 91-95 đóng lại trước R4 có điện R1có điện nên đặt tín hiệu điều khiển cho biến đổi BBĐ2 để đảo chiều từ thông động cơ.Khi động hãm tái sinh, lượng dư thừa hệ thống động học tái sinh lưới biến đổi BBĐ1.Tốc độ động giảm dần đến trị số rơle RTr1 nhả dẫn đến R11 điện R1 điện, đồng thời trước Rth điện nên bắt đầu tính thời gian chỉnh định (thời gian chỉnh định đặt cho trình hãm kết thúc) tác động nên Rth 7-85 trở trạng thái ban đầu nên K2 dòng điện trì nên K2 điện,K2 điện nên BBĐ1 BBĐ2 điện nên hệ thống trở trạng thái ban đầu Ấn D2, K2 điện nên BBĐ1 BBĐ2 điện động hãm tự Đồng thời động Đ1 từ thông nên Rơle RTT không tác động nên rơle R8 điện ,tiếp điểm R8 115-125 mở làm dòng điện trì nên rơle R6 điện dẫn đến tiếp điểm R6 89-93 hở nên rơle R2 điện Ấn D3, rơle R6 điện dẫn đến rơle R2 R8 điện(do tiếp điểm R6 89-93 R6 105-135 hở) Rơle R8 điện nên tiếp điểm R8 1-3 R8 13-15 hở nên điện áp chủ đạo không Do quán tính động cơ, tốc độ động lớn nên điện áp chủ đạo phát tốc FT1 lớn điện áp điều khiển bị đổi dấu rơle Rtr1 tác động, tiếp điểm Rtr1 51-59 đóng điện cho rơle R11 nên tiếp điểm R11 thay đổi trạng thái (R11 17-19 R11 23-35 hở ; R11 17-23 R11 19-35 kín) đảm bảo cho điện áp đặt vào khuếch đại có dấu trước Đồng thời R2 điện tiếp điểm R11 73-89 mở R1 có điện R11 73-95 đóng lại kết hợp với tiếp điểm R4 91-95 đóng lại trước R4 có điện R1có điện nên đặt tín hiệu điều khiển cho biến đổi BBĐ2 để đảo chiều từ thông động cơ.Khi động hãm tái sinh, lượng dư thừa hệ thống động học Đồ án Điện Công Nghiệp 54 Rtr1 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân tái sinh lưới biến đổi BBĐ1.Tốc độ động giảm dần đến trị số rơle Điện áp điều khiểnnhả chế hãm khiR11 đangmất tiệnđiện mặt đầu ngược RTr1 độ dẫn đến R1 điện tiếp điểm R11 73-95 mở Ấn D4(hoặc D5,D6,D7),rơle RA điện nên K1 điện tiếp điểm trì RA Rtr2 75-79 hở,các tiếp điểm K1hở nên cắt nguồn điện cấp cho mạch truyền động ăn dao, đồng thời tiếp điểm K1 73-105 hở nên toàn nhánh sau điểm 105 ngắt điện Rơle R8 ngắt điện nên tiếp điểm R8 1-3 R8 13-15 hở nên điện áp chủ đạo không Do quán tính động cơ, tốc độ động lớn nên điện áp chủ đạo phát tốc FT1 lớn điện áp điều khiển bị đổi dấu rơle Rtr1 tác động, tiếp điểm Rtr1 51-59 đóng điện cho rơle R11 nên tiếp điểm R11 thay đổi trạng thái (R11 17-19 R11 23-35 hở ; R11 17-23 R11 19-35 kín) đảm bảo cho điện áp đặt vào khuếch đại có dấu trước Đồng thời R2 điện tiếp điểm R11 73-89 mở R1 có điện R11 73-95 đóng lại kết hợp với tiếp điểm R4 91-95 đóng lại trước R4 có điện R1có điện nên đặt tín hiệu điều khiển cho biến đổi BBĐ2 để đảo chiều từ thông động cơ.Khi động hãm tái sinh, lượng dư thừa hệ thống động học tái sinh lưới biến đổi BBĐ1.Tốc độ động giảm dần đến trị số rơle RTr1 nhả dẫn đến R11 điện R1 điện, đồng thời trước Rth điện nên bắt đầu tính thời gian chỉnh định (thời gian chỉnh định đặt cho trình hãm kết thúc) tác động nên Rth 7-85 trở trạng thái ban đầu nên K2 dòng điện trì nên K2 điện,K2 điện nên BBĐ1 BBĐ2 điện nên hệ thống trở trạng thái ban đầu Đồ án Điện Công Nghiệp 55 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân R11(17-19) R11(17-19) FT1 4.3/Chế độ hiệu chỉnh ( thửFT1 máy): R11(23-35) R4(41-49) Gạt khống chế KC1 vị tríR11(23-35) HC, rơle R7 có điện, rơle R5(hoặc R6) có R3(41-45) điện ấn nút MT(hoặc MN),động quay ấn nút(do tiếp điểm R7 125-123 mở nên trì dòng điện cho R5,R6) tốc độ thấp điện áp chủ đạo nhỏ(lấy điện áp r9 dotiếp điểm R7 11-47 kín R7 7-47 mở ra) R4(45-47) R3(47-49) 4.4/Chế độ tiện mặt đầu: Con trượt áp RD có liên hệ khí với di chuyển bàn dao tiếp điểm BK5 kín nên rơle R9 có điện Khi chiết áp đặt tốc độ R bị loại khỏi mạch tiếp điểm Đồ án Điện Công Nghiệp 56 R9(35-37) R9(17-31) Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân thường kín R9 thay đổi trạng thái( R9 9-11,R9 5-7), chiết áp R v RD nối vào R9(3-47) mạch nhờ R9(3-47) tiếp điểm thường hở rơle R9(R9 13-25,R9 3-29,R9 29-47,R9 39-41).Đặt tốc độ cắt nhờ chiết áp R v RD nối vào mạch phần ứng máy phát tốc FT1, đồng thời điện áp máy phát tốc đưa sang mạch điều khiển truyền động ăn dao thay đổi theo tốc độ động RD Ban đầu đặt tốc độ chuyển bàn dao tương ứng với tốc độ quay mâm cặp Sau khởi động, bàn dao di chuyển từ bên chi tiết tới tâm trượt biến trở R D di chuyển làm cho điện áp UD giảm, hiệu điện áp đặt tốc độ cắt UV điện áp UD tăng lên, tốc độ động tăng lên tương ứng đảm bảo cho tốc độ cắt số Khi tốc độ động đạt giá trị lớn hiệu điện áp đủ lớn Rtr2 tác động, tiếp điểm Rtr2 55-57 đóng điện cho rơle R10; hai chiết áp R V,RD bị loại khởi mạch tiếp điểm R10 29-31 R10 37-43.Điện áp chủ đạo lớn đặt vào khuếch đại di chuyển RD không ảnh hưởng đến tốc độ động Đ1 R3(41-45) R9(10-41) FT1 R10(37-39) Rtr2 R11(23-35) RD R3(47-49) R9(35-37) R10(27-31) R9(3-47) Đồ án Điện Công Nghiệp 57 R9(3-47) R9(35-37) R9(17-31) Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM R9(3-47) GVHD:Lê Hồng Vân R9(3-47) RD R4(41-49) R9(10-41) Rtr2 FT1 R10(37-39) R11(23-35) RD R4(45-47) R9(35-37) R10(27-31) R9(3-47) 4.5.Bảo vệ: Đồ án Điện Công Nghiệp 58 R9(3-47) Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân Dòng điện cực đại ngắn mạch nhờ aptomat AT1,AT2,AT3 rơle dòng cực đại RC Mất từ thông động (rơle RTT) Mất điện áp nhờ rơle RA Các tín hiệu làm việc hệ thống: có điện áp đặt vào biến đổi BBĐ1 (đèn ĐH1 sáng ), đủ dầu hộp tốc độ (đèn ĐH2 sáng ); bánh hộp tốc độ ăn khớp hoàn toàn (đèn ĐH3 sáng), thiếu dầu làm việc còi C II/ GIỚI THIỆU MẠCH TRUYỀN ĐỘNG ĂN DAO 1/Sơ đồ mạch điện truyền động ăn dao Đồ án Điện Công Nghiệp 59 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân 2/ Sơ đồ khối mạch động lực truyền động ăn dao Phần ứng FT1 Nguồn pha AT1 AT2 MBA Tạo điện áp điều khiển BBĐ Đồ án Điện Công Nghiệp Phần ứng FT2 FT2 Kích từ FT2 60 Đ2 Phần ứng Đ1 Đ1 Đ1 Kích từ Đ1 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân Nguồn pha: nguồn điện áp lưới 3pha AT1: để cung cấp nguồn ba pha cho MBA bảo vệ cố ngắn mạch AT2: để cung cấp nguồn bảo vệ cố ngắn mạch,quá tải cho động Đ2 MBA: máy biến áp pha BA1 biến đổi điện áp cấp cho BBĐ Đ1: động truyền động ăn dao làm việc gồm : phần ứng phần kích từ Đ2:Động pha dùng để chuyển động nhanh ụ dao bàn dao Phần ứng FT1: phần ứng máy phát tốc FT1 nối cứng trục với động truyền động cung cấp điện áp để tạo điện áp điều khiển chế độ tiện mặt đầu FT2: máy phát tốc nối cứng trục với động truyền động ăn dao Đ1 cung cấp điện áp vào khối tạo điện áp điều khiển để đưa tín hiệu phản hồi ổn định tốc độ động Đ1 BBĐ: cung cấp điện áp điều khiển cho động Đ1 cuộn kích từ máy phát tốc FT2 Tạo điện áp điều khiển: tạo điện áp điều khiển chế độ để đưa vào BBĐ 3/Mạch điều khiển truyền động ăn dao: - Aptomat AT3 để cung cấp cho mạch điều khiển - Biến trở RD1,RD2 tạo điện áp điều khiển cho BBĐ để điều khiển động chế độ làm việc - Công tắc chuyển đổi CĐ1 di chuyển lên ụ dao - Công tắc chuyển đổi CĐ2 di chuyển xuống ụ dao - Công tắc chuyển đổi CĐ3 di chuyển tới tâm bàn dao Đồ án Điện Công Nghiệp 61 - - Công tắc chuyển đổi CĐ4 di chuyển xa tâm bàn dao Bộ khống chế KC1 có chế độ làm việc:0 ăn dao làm việc, 1di chuyển chậm , 2di chuyển nhanh Nút nhấn M dùng để mở máy Nút nhấn D dùng để dừng máy Công tắc hành trình cuối BK1-BK5 Công tắc tơ K Tiếp điểm RLĐ kín ,truyền động làm việc Tiếp điểm KT kín , động bơm dầu làm việc Tiếp điểm RX kín ,xà máy kẹp chặt Rơ le R1-R9:Rơ le trung gian NC1, NC2, NC3, NC4 nam châm điện khớp ly hợp điện từ dùng để di chuyển ụ dao bàn dao: NC1 có điện ,ụ dao di chuyển lên NC2 có điện, ụ dao di chuyển xuống NC3 có điện ,bàn dao di chuyển tới tâm NC4 có điện, bàn dao di chuyển xa tâm NC5và NC6 có điện, thực hãm ụ dao bàn dao khớp điện từ ĐH1-ĐH4 đèn báo chế độ di chuyển ụ dao bàn dao tương ứng 4/Nguyên lý hoạt động mạch truyền động ăn dao: Ở chế độ gia công tiện cắt, rơle R10 (không vẽ sơ đồ) điện, tiếp điểm thường kín đóng nên điện áp chủ đạo lấy biến trở RD1 Ở chế độ tiện mặt đầu, rơle R10 có điện, điện áp chủ đạo lấy biến trở RD2 tỉ lệ với điện áp máy phát tốc FT1 máy phát tốc nối cứng với trục động truyền động nên tốc độ động ăn dao tỉ lệ với tốc độ động truyền động Như tốc độ di chuyển bàn dao thay đổi nhịp nhàng với tốc độ quay chi tiết để giữ lượng ăn dao s số trình gia công Lựa chọn chế độ di chuyển ụ dao hay bàn dao thực công tắc chuyển đổi CĐ1 ÷ CĐ4, rơle tương ứng R4 ÷ R7 có điện đóng nguồn cho nam châm điện khớp ly hợp điện từ NC1÷ NC4 • Di chuyển lên ụ dao: đóng CĐ1, rơle R4 có điện, NC1 có điện • Di chuyển xuống ụ dao: đóng CĐ2, rơle R5 có điện, NC2 có điện • Di chuyển tới tâm bàn dao: đóng CĐ3 rơle R6 có điện, NC3 có điện • Di chuyển xa tâm bàn dao: đóng CĐ4, rơle R7 có điện, NC4 có điện Thực hãm ụ dao bàn dao khớp ly hợp điện từ NC5 NC6 Khi hai khớp NC5 NC6 có điện rơle tương ứng R4 đến R7 điện, ụ dao bàn dao hãm dừng Khi cần dừng ụ dao bàn dao mà không cần hãm cưỡng đặt KC2 vị trí 1(bên trái) Lúc khớp điện từ NC5 NC6 điện Sơ đồ đảm bảo làm việc truyền động ăn dao ba chế độ: ăn dao làm việc, di chuyển nhanh chậm sử dụng khống chế KC1 Ở chế độ ăn dao làm việc, đặt khống chế KC1 vị trí 0; ấn nút M, rơle R1 có điện (nếu truyền động làm việc tiếp điểm RLĐ kín), điện áp chủ đạo lấy biến trở RD1 đặt vào biến đổi qua tiếp điểm R1 62 Dừng máy cách ấn nút D Muốn di chuyển nhanh ụ dao bàn dao, đặt KC1 vị trí bên trái, ấn nút M, rơle R2 có điện, tiếp đóng công tắc tơ K, động Đ2 có điện không trì, bàn dao di chuyển nhanh Để di chuyển chậm bàn dao ụ dao, đặt KC1 vị trí bên trái, ấn nút M, rơle R3 có điện, điện áp chủ đạo lấy RD1 qua tiếp điểm R3 có trị số bé tương ứng với tốc độ nhỏ 5/Bảo vệ: Bảo vệ dòng điện cực đại ngắn mạch nhờ aptômat AT1, AT2 bảo vệ giới hạn chuyển động ụ bàn dao công tắc hành trình cuối BK1÷ BK5 Sơ đồ ăn dao làm việc khi: • Truyền động làm việc: tiếp điểm LĐ kín • Động bơm dầu làm việc: tiếp điểm KT2 kín • Xà máy kẹp chặt: tiếp điểm RX kín • Ụ dao di chuyển ụ nới: tiếp điểm RĐ1 kín • Bàn dao di chuyển bàn dao nới: tiếp điểm RĐ2 kín Các đèn tín hiệu Đ1÷ Đ4 báo hiệu chế độ di chuyển ụ dao bàn dao tương ứng CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 63 Nhận hướng dẫn tận tình cô Lê Hồng Vân thầy cô khoa Điện- Điện tử em hoàn thành đồ án môn học với đề tài “Phân tích đặc điểm công nghệ, nguyên lý làm việc, phân tích dạng hư hỏng máy tiện đứng 1540”.Với đề tài em phải nắm đặc điểm công nghệ, nguyên lý làm việc phân tích dạng hư hỏng máy tiện đứng 1540, qua cho em thấy ưu,nhược điểm máy: Ưu điểm - Có thể gia công chi tiết có đường kính lớn Φ ≥ 300 mm - Hệ chỉnh lưu - động (T-Đ) nên giảm độ ồn kinh tế hệ máy phát-động dùng máy tiện nặng - Có phản hồi âm tốc độ => điều chỉnh tốc độ xác - Có phần điều chỉnh tốc độ tự động chế độ tiện cắt Nhược điểm - Mạch phức tạp - Thực đảo chiều quay phương pháp đảo chiều dòng kích từ Một lần em xin chân thành cảm ơn cô Lê Hồng Vân thầy cô hướng dẫn em trình thực hoàn thành đồ án môn học Danh mục tài liệu tham khảo 1/ Trang bị điện – điện tử máy gia công kim loại, Nguyễn Mạnh Tiến – Vũ Quang Hồi, Nhà 64 xuất giáo dục Việt Nam 2/ Giáo trình Điện Công Nghiệp, Ths Nguyễn Văn Yên, trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM 2013 3/ Giáo trình Mạch Điện KS Trần Thị Lệ, trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM 2013 4/ Giáo trình Truyền Động Điện ThS.Nguyên Anh Tăng trường CĐ-KT Lý Tự Trọng 2010 5/ Tài liệu mạng : http://timtailieu.vn http://tailieu.vn 65 [...]... dạng cụ thể: Đồ án Điện Công Nghiệp 35 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN 1/ Đặc điểm máy tiện: Nhóm máy tiện rất đa dạng, gồm các máy tiện đơn giản, máy tiện vạn năng, chuyên dùng, máy tiện đứng Trên máy tiện có thể thực hiện được nhiều công nghệ tiện khác nhau: tiện trụ ngoài, tiện trụ trong, tiên mặt đầu, tiện côn, tiện định hình Trên máy tiện cũng có... ứng đánh thủng zener VIII/ Kháng điện 1/Cấu tạo: Hình : Kháng điện đơn Hình : Kháng điện kép - Kháng điện là một cuộn dây điện cảm có điện kháng không đổi (không có lõi thép L>>R), dùng để hạn chế dòng ngắn mạch đồng thời duy trì một trị số điện áp ở mức nhất định khi có sự cố ngắn mạch xảy ra 2/ Phân loại - Theo vị trí đặt: Kháng điện phân đoạn và kháng điện đường dây - Theo cấu tạo: Kháng điện đơn... Máy biến áp cách ly Đồ án Điện Công Nghiệp U1 U2 b) máy biến áp tự ngẫu 25 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân Hình: Ký hiệu của máy biến áp 4/ Thông số kỹ thuật 4.1 Điện áp định mức - Điện áp sơ cấp định mức (U1đm): là điện áp quy định cho dây quấn sơ cấp, đối với máy biến áp ba pha là điện áp dây - Điện áp thứ cấp định mức (U2đm): là điện áp giữa các đầu ra của dây quấn thứ cấp, là điện. .. kháng điện kép - Theo vật liệu của lõi: Kháng bê tông và kháng dầu 3/ Các tham số - Điện áp định mức: Uđm - Dòng điện định mức: Iđm - Điện kháng: XK% - Dòng điện ổn định động: Iôđđm Đồ án Điện Công Nghiệp 33 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân - Dòng điện ổn định nhiệt: Iôđnh IX/ Hệ thống truyền động Thyritor – Động cơ ( T – Đ ) 1/Cấu tạo: Hệ truyền động T - Đ là hệ truyền động, động cơ điện. .. + Điện áp các pha thứ cấp MBA có phương trình : 2/ Đồ thị điện áp và dòng điện Đồ án Điện Công Nghiệp 27 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân 3/ Ưu điểm - Điện áp ra đập mạch nhỏ do vậy mà chất lượng điện áp tốt - Hiệu suất sử dụng máy biến áp tốt do dòng điện chạy trong van đối xứng - Điện áp ngược trên van là lớn nhưng do Udo = 2,34U2 -> nó có thể được sử dụng với điện áp khá cao Đồ án. .. hiện khi máy mang tải, cón khi máy không tải giảm điện áp nguồn, tốc độ gần như không đổi (b) (a) Đồ án Điện Công Nghiệp 22 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân Hình.Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn điện a.Sơ đồ mạch động lực b.Đặc tính cơ với các U khác nhau III/ MÁY BIẾN ÁP: 1/ Cấu tạo: - Máy biến áp có hai bộ phận chínhlà lõi thép và dây quấn và vỏ máy Ngoài ra máy còn... cơ, để giảm dòng điện mở máy Khuyết điểm của phương pháp này là momem mơ máy giảm rất nhiều, vì thế nó chỉ được sử dụng được đối với trường hợp không yêu cầu momem mơ máy lớn.có các biện pháp giảm điện áp như nhau: + Dùng điện kháng nối tiếp vào mạch stato: điện áp đặt vào động cơ qua điện kháng khi động cơ quay ổn định thì cầu dao để ngắn mạch điện kháng Nhờ có điện áp rơi trện kháng , điện áp trực tiếp... 5.3 hệ số công suất cosφ=f(p2) - Hệ số công suất của động cơ điện không đồng bộ là tỉ số giữa công suất tác dụng P 1 với công suất toàn phần s Cosφ== + Trong đó : - P1 : công suất tác dụng động cơ tiêu thụ để biến đổi sang công sang công suất cơ p 2 - Q1: công suất phản kháng mà động cơ tiêu thụ để tạo ra từ trường cho máy 6/ Thông số kỹ thuật: - Công suất định mức của động cơ: Pđm(W,kW) - Điện áp dây... bình của điện áp trên tải + Giá trị điện áp ngược trên van + Dòng điện trung bình chảy qua thiristor Đồ án Điện Công Nghiệp 29 Trường CĐKT Lý Tự Trọng TP.HCM GVHD:Lê Hồng Vân + Số lần đập mạch trong một chu kỳ là 3 3/Đồ thị điện áp và dòng điện Hình : Đồ thị điện áp và dòng điện của mạch chỉnh lưu hình tia 3 pha 4) Ưu điểm - So với chỉnh lưu một pha thì chỉnh lưu tia 3 pha có chất lượng điện áp một... vg/ph ) - 4/ Mở máy động cơ không đồng bộ cơ lồng sóc 4.1 Mở máy trực tiếp - Đây là phương pháp đơn giản, chỉ việc đóng trực tiếp động cơ điện vào lưới điện Khuyết điểm của phương pháp này là dòng điện mở máy lớn, làm tụt áp điện áp rất nhiều, nếu quán tính của máy lớn, thời gian mở máy sẽ rất lâu có thể làm chảy cầu chì bảo vệ 4.2 Giảm điện áp sato khi mở máy - Khi ta mở máy giảm điện áp đặt vào

Ngày đăng: 13/06/2016, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • I/ ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1 CHIỀU:

      • 1/ Cấu tạo.

      • 1.4/ Nguyên lý làm việc của đông cơ điện 1 chiều:

      • 1.5/ Động cơ điện kích từ độc lập:

      • 1.6/ Mở máy động cơ một chiều:

      • 1.7/ Điều chỉnh tốc độ:

      • 1.9/ Thông số kỹ thuật:

      • II/ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA:

        • 1/ Cấu tạo

        • 3/ Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ

        • 4/ Mở máy động cơ không đồng bộ cơ lồng sóc

        • 5/ Đặc tính làm việc của động cơ điện không đồng bộ

        • 6/ Thông số kỹ thuật:

        • III/ MÁY BIẾN ÁP:

          • 1/ Cấu tạo:

          • 2/ Nguyên lý làm việc.

          • 3/ Kýhiệu

          • 4/ Thông số kỹ thuật

          • 2/ Nguyên tắc hoạt động

          • 3/ Đặc tính

          • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN

            • 2/ Đặc tính của phụ tải

            • 3/ Tính chọn công suất cho động cơ truyền động chính.

            • 4/ Yêu cầu truyền động và trang bị điện cho máy tiện:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan