Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá cóc (cyclocheilichthys enoplos) giai đoạn giống

41 295 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá cóc (cyclocheilichthys enoplos) giai đoạn giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc (Cyclocheilichthys enoplos) giai đoạn giống Sinh viên thực hiện: Trương Thị Huyền Trân Lớp: Nuôi trồng thủy sản K6 Khóa luận hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn hội đồng bảo vệ đề cương khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa Sinh học ứng dụng - Đại học Tây Đô Cần Thơ, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Cán hướng dẫn Sinh viên thực (Chữ ký) (Chữ ký) TS Nguyễn Văn Triều Trương Thị Huyền Trân Chủ tịch hội đồng (Chữ ký) i LỜI CẢM TẠ Trước hết xin chân thành cảm ơn cha mẹ nuôi nấng dạy dỗ nên người hỗ trợ vật chất, tinh thần cho hoàn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa thầy cô Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện để em học tập, tận tình dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu thời gian học tập trường, nâng cao trình độ suốt thời gian theo học trường Em xin trân trọng biết ơn thầy Nguyễn Văn Triều tận tình dạy, động viên cho em lời khuyên quý báu suốt trình thực đề tài hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bạn lớp Đại học Nuôi Trồng Thủy Sản giúp đỡ vượt qua chặn đường dài học tập thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết khóa luận hoàn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài “Ảnh hưởng chế độ ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc (Cyclocheilichthys enoplos) giai đoạn giống” Kết chưa dùng khóa luận khác Cần Thơ, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Tác giả Trương Thị Huyền Trân ii TÓM TẮT Đề tài: “Ảnh hưởng chế độ ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc (Cyclocheilichthys enoplos) giai đoạn giống” thực từ 11/2014 đến 4/2015, trại giống thủy sản thuộc khu vực An Phú, Phường Phú Thứ, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Đề tài tiến hành với thí nghiệm sau: Nghiên cứu thời gian tiêu hóa thức ăn cá Cóc giai đoạn giống Thí nghiệm bố trí xô nhựa, mật độ cá thể/lít Trước tiến hành thí nghiệm 10 cá thể đo chiều dài thân (Lt) sau cá giải phẫu để xác định chiều dài ruột (Lr) Cá cho ăn theo nhu cầu định kỳ cách thu 10 cá thể để giải phẫu xác định vị trí thức ăn ống tiêu hóa cá Trong trình tiến hành thí nghiệm ghi nhận tiêu nhiệt độ nước khoảng cách thức ăn di chuyển ruột sau Thí nghiệm lặp lại lần Kết cho thấy, cá Cóc loài loài ăn tạp thiên động vật có số số RLG 0,78 Thời gian để tiêu hóa hết thức ăn ruột vào buổi sáng 30 phút buổi chiều 30 phút Nghiên cứu ảnh hưởng số lần cho ăn khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc giai đoạn giống Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên xô nhựa (25 lít) với nghiệm thức lặp lại lần gồm: Nghiệm thức (2 lần/ngày), nghiệm thức (3 lần/ngày) nghiệm thức (4 lần/ngày) Mật độ cá thể/lít Khẩu phần cho ăn chọn 6% khối lượng cá/ngày Sau 60 ngày ương nghiệm thức cá cho ăn với tần số lần/ngày có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày khối lượng, chiều dài tỷ lệ sống cao 7,44 mg/ngày; 0,24 mm/ngày; 61,3% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với tiêu tương ứng nghiệm thức lại Nghiên cứu ảnh hưởng phần cho ăn khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc giai đoạn giống Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên xô nhựa (25 lít) với nghiệm thức lặp lại lần gồm: Nghiệm thức (khẩu phần 6% khối lượng cá/ngày), nghiệm thức (khẩu phần 9% khối lượng cá/ngày) nghiệm thức (khẩu phần 12% khối lượng cá/ngày) Mật độ cá thể/lít Cá nghiệm thức cho ăn với tần số lần/ngày Sau 60 ngày thí nghiệm, nghiệm thức có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày khối lượng, chiều dài tỉ lệ sống cao nghiệm thức (12,8 mg/ngày; 0,40 mm/ngày; 67,7%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) so với tiêu tương ứng nghiệm thức lại Từ khóa: cá Cóc, phần, số lần, tăng trưởng, tỷ lệ sống iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM KẾT ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá Cóc 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm Phân bố 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.2 Một số vấn đề kỹ thuật ương số loài cá họ Ciprinidae 2.2.1 Sự lựa chọn thức ăn 2.2.2 Mật độ ương 2.2.3 Phương pháp cho ăn CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Thời gian địa điểm 10 3.2 Vật liệu nghiên cứu 10 iv 3.2.1 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 10 3.2.2 Đối tượng nghiên cứu 10 3.3 Phương pháp thực 10 3.3.1 Nguồn nước hệ thống thí nghiệm 10 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 10 3.3.3 Thức ăn phương pháp cho ăn 12 3.3.4 Chăm sóc quản lý 13 3.3.5 Phương pháp thu mẫu tính toán kết 13 3.3.5.1 Thu mẩu yếu tố môi trường 13 3.3.5.2 Tỷ lệ sống tăng trưởng cá 14 3.3.5.3 Thu mẫu tính toán kết 14 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Nghiên cứu thời gian tiêu hóa thức ăn cá Cóc giai đoạn giống 16 4.1.1 Tỷ lệ chiều dài ruột chiều dài thân cá Cóc 16 4.1.2 Thời gian tiêu hóa thức ăn cá Cóc giai đoạn giống 16 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số lần cho ăn khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc giai đoạn giống 18 4.2.1 Sự biến động yếu tố môi trường thí nghiệm 18 4.2.1.1 Nhiệt độ 18 4.2.1.2 pH 19 4.2.1.3 Oxy 19 4.2.2 Tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc 19 4.2.2.1 Tăng trưởng khối lượng cá 19 4.2.2.2 Tăng trưởng chiều dài cá 21 4.2.2.3 Tỷ lệ sống cá 22 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phần cho ăn khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc giai đoạn giống 23 v 4.3.1 Sự biến động yếu tố môi trường thí nghiệm 23 4.3.1.1 Nhiệt độ 23 4.3.1.2 pH 23 4.3.1.3 Oxy 24 4.3.2 Tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc 24 4.3.2.1 Tăng trưởng khối lượng cá 24 4.3.2.2 Tăng trưởng chiều dài cá 25 4.3.2.3 Tỷ lệ sống 26 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 28 5.1 Kết luận 28 5.2 Đề xuất 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC A A PHỤ LỤC B D PHỤ LỤC C E PHỤ LỤC D P vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Tuổi cá mật độ thả Bảng 2.3 Lượng thức ăn cho ăn ngày Bảng 2.2 Mật độ thả cá hương để ương lên cá giống Bảng 3.1: Số lần cho ăn ương cá Cóc từ giai đoạn cá giống 11 Bảng 3.2: Khẩu phần thức ăn sử dụng ương cá Cóc từ giai đoạn cá giống 12 Bảng 4.1: Tỷ lệ chiều dài thân chiều dài ruột cá Cóc 16 Bảng 4.2: Thời gian di chuyển thức ăn ruột cá vào buổi sáng 16 Bảng 4.3: Thời gian di chuyển thức ăn ruột cá vào buổi chiều 17 Bảng 4.4: Một số yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm (TN2) 18 Bảng 4.5: Tăng trưởng khối lượng cá Cóc giai đoạn giống (TN2) 20 Bảng 4.6: Tăng trưởng chiều dài cá Cóc giai đoạn giống (TN2) 21 Bảng 4.7: Tỷ lệ sống cá nghiệm thức (TN2) 22 Bảng 4.8: Một số yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm (TN3) 23 Bảng 4.9: Tăng trưởng khối lượng cá Cóc giai đoạn giống (TN3) 24 Bảng 4.10: Tăng trưởng chiều dài cá Cóc giai đoạn giống (TN3) 25 Bảng 4.11: Tỷ lệ sống cá nghiệm thức (TN3) 36 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Hình dạng cá Cóc (Cyclocheilichthys enoplos) (Nguồn: tự chụp) Hình 3.1: Hệ thống bể thí nghiệm 11 Hình 3.2: Xác định chiều dài thân chiều dài ruột (Nguồn: tự chụp) 11 Hình 3.3: Thức ăn dùng thí nghiệm (Nguồn: tự chụp) 12 Hình 3.4: Dụng cụ đo pH, Oxy nhiệt độ (nguồn: tự chụp) 13 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long NT: Nghiệm thức SR: Tỷ lệ sống LG: Tăng trưởng chiều dài DLG: Tăng trưởng chiều dài theo ngày WG: Tăng trưởng khối lượng DWG: Tốc độ tăng trưởng tương đối theo ngày SGR: Tốc độ tăng trưởng tương đối ĐVTS: Động vật thủy sản ix Bảng 4.3: Thời gian tiêu hóa thức ăn ruột cá vào buổi chiều Lần thu Chiều dài ruột (mm) Thời gian sau cho ăn Vị trí thức ăn ruột (mm) Nhiệt độ (0C) 30 31 31 29,5 ± 0,85 29,3 ± 0,95 28,9 ± 1,10 giờ 9,6 ± 3,89 16,4 ± 2,91 28 ± 0,67 Tỷ lệ khoảng cách di chuyển/chiều dài ruột (%) 33 56 97 31 29,2 ± 1,23 30 phút Không thức ăn 100 Ghi chú: Thức ăn di chuyển tính từ thực quản đến hậu môn Bảng 4.2 cho thấy, sau cho cá ăn tốc độ tiêu hóa thức ăn tăng dần, điều thể qua tỷ lệ khoảng cách di chuyển thức ăn chiều dài ruột Cụ thể, thí nghiệm tiêu hóa thức ăn cá chậm sau cho ăn, tỷ lệ khoảng cách di chuyển thức ăn chiều dài ruột (17%), thứ sau cho ăn tỷ lệ khoảng cách di chuyển thức ăn chiều dài ruột tăng lên 39%, sau 63% sau cho ăn (97%) Thí nghiệm tiến hành vào buổi chiều có kết tương tự thể Bảng 4.3, tiêu hóa thức ăn cá chậm sau cho ăn (33%) sau cho ăn (97%) Cá tiêu hóa chậm sau cho ăn thời điểm này, dày cá chứa lượng thức ăn lớn, phải tốn nhiều thời gian cho việc nghiền nát trộn lẫn thức ăn với dịch tiêu hóa nên dẫn đến tốc độ tiêu hóa chậm dẫn đến thức ăn di chuyển ruột ngắn Điều phù hợp với kết nghiên cứu Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn (2009), khối lượng thức ăn lớn khả tiêu hóa cá chậm, enzyme tiêu hóa khó ngấm vào bên thức ăn hay ngấm enzyme không Thời gian tiêu hóa hết thức ăn cá Cóc (4 30 phút) tương tự cá Basa Theo kết nghiên cứu Phạm Văn Huy (1996) đối tượng cá Basa (Pangasius bocourti) giống thời gian cá tiêu hóa hoàn toàn thức ăn Tuy nhiên, thời gian tiêu hóa thức ăn cá Cóc ngắn nhiều so với cá Tra Khi nghiên cứu thời gian tiêu hóa thức ăn cá Tra cho thấy cá tra tiêu hóa 50% thức ăn sau khoảng 30 phút, 75% sau 30 phút 100% thức ăn sau (Nguyễn Kim Thùy, 2008) Hoặc cá bống tượng tiêu hóa 50% lượng thức ăn sau – giờ, 100% lượng thức ăn sau 10 thức ăn cá bột cá tiêu hóa chậm thức ăn tép bò (12 tiêu hóa hết 100% lượng thức ăn) (Nguyễn Phú Hòa ctv, 2008) Sự khác biệt thời gian tiêu hóa thức ăn khác loài có đặc điểm sinh lý, sinh hóa khác biệt Mặt khác, điều kiện tiến hành thí nghiệm khác 17 Khoảng thời gian cần thiết để tiêu hóa hết thức ăn ruột vào buổi sáng 30 phút buổi chiều 30 phút (Bảng 4.2 Bảng 4.3) Sự khác biệt nhiều yếu tố nhiệt độ, oxy, pH, ảnh hưởng đến khả tiêu hóa thức ăn cá Trong yếu tố nhiệt độ yếu tố có vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn Nhiệt độ nước tăng làm rút ngắn thời gian tiêu hóa thức ăn ruột cá Khi nhiệt độ môi trường nước tăng làm gia tăng hoạt tính enzym Đồng thời, nhiệt độ nước tăng cao trình trao đổi chất tiêu hóa thức ăn diễn nhanh kích thích cá ăn nhiều Theo Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn (2009) cho loài có khoảng nhiệt độ thích hợp cho tiêu hóa thức ăn, cá trơn độ tiêu hóa thức ăn 94% nhiệt độ 280C độ tiêu hóa giảm xuống 70% nhiệt độ giảm xuống 230C Đối với cá Tra, độ tiêu hóa thức ăn tăng nhiệt độ 26 – 320C 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số lần cho ăn khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc giai đoạn giống 4.2.1 Sự biến động yếu tố môi trường thí nghiệm Điều kiện môi trường yếu tố quan trọng sinh trưởng phát triển cá Sự biến động yếu tố môi trường thí nghiệm ghi nhận trình bày Bảng 4.4 Bảng 4.4: Một số yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm (TN2) Nghiệm thức Nhiệt độ (0C) Sáng Chiều 24,5 ± 0,15 29,4 ± 0,20 24,5 ± 0,06 29,4 ± 0,12 24,5 ± 0,12 29,4 ± 0,06 Chỉ tiêu pH Sáng 7,48 ± 0,08 7,40 ± 0,06 7,50 ± 0,07 Chiều 7,85 ± 0,07 7,81 ± 0,05 7,90 ± 0,06 Oxy (ppm) Sáng Chiều 5,73± 0,00 5,87 ±0,00 5,75 ±0,00 5,92 ±0,00 5,68 ±0,00 5,90 ±0,00 Ghi chú: Tất số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn 4.2.1.1 Nhiệt độ Bảng 4.4 cho thấy, suốt thời gian thí nghiệm, nhiệt độ trung bình dao động khoảng 24,50C – 29,40C Đối với đời sống cá nhiệt độ nước có ý nghĩa lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, lượng thức ăn ăn vào hoạt động trao đổi chất chúng Trong giới hạn định nhiệt độ tỷ lệ thuận với trình trao đổi chất Nếu nhiệt độ tăng cao cá giảm ăn sinh trưởng chậm lại (Trương Quốc Phú, 2000) Theo Nguyễn Văn Bé (1987), nhiệt độ thích hợp cho cá sinh trưởng phát triển nằm khoảng 20 – 300C Kết cho thấy, nhiệt độ thí nghiệm tốt sinh trưởng phát triển tốt cá 18 4.2.1.2 pH pH ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng, sinh sản dinh dưỡng cá nuôi pH cao thấp nguyên nhân làm cá bị sốc, đặc biệt tác động pH lớn lên bề mặt mang cá (Trương Quốc Phú, 2000) Bảng 4.4 cho thấy thời gian thí nghiệm pH biến động lớn, pH trung bình dao động khoảng 7,40 vào buổi sáng 7,90 vào buổi chiều pH nằm khoảng 6,5 – thích hợp cho tôm, cá phát triển (Trương Quốc Phú, 2000) 4.2.1.3 Oxy Ở nghiệm thức thí nghiệm 2, hàm lượng oxy hòa tan nằm khoảng thích hợp không ảnh hưởng xấu đến cá Nồng độ oxy chênh lệch nhiều, nồng độ oxy dao động khoảng 5,68 – 5,92ppm (Bảng 4.4) Theo Nguyễn Lê Hoàng Yến (2013) nồng độ oxy lý tưởng cho phát triển cá ≥ 5ppm Các bể thí nghiệm sục khí thay nước thường xuyên làm cho hàm lượng oxy trì mức > 5ppm Nhìn chung, số nhiệt độ, pH oxy thí nghiệm trì mức phù hợp cho sinh trưởng phát triển cá thí nghiệm 4.2.2 Tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc Thức ăn cở sở để cung cấp chất dinh dưỡng cho trình trao đổi chất động vật thủy sản ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, cao suất chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, yếu tố định đến suất hiệu kinh tế mô hình ương nuôi phần lớn phụ thuộc vào kỹ thuật cho ăn Trong đó, tần số cho cá ăn khâu kỹ thuật ảnh hưởng tới tăng trưởng hiệu chuyển đổi thức ăn cá Trong thí nghiệm này, cá Cóc cho ăn với tần số khác (2, lần/ngày) để ghi nhận số tiêu tăng trưởng tỷ lệ sống 4.2.2.1 Tăng trưởng khối lượng cá Tốc độ tăng trưởng khối lượng cá sau 60 ngày ương với tần số cho ăn khác thể qua Bảng 4.5 19 Bảng 4.5: Tăng trưởng khối lượng cá Cóc giai đoạn giống (TN2) Chỉ tiêu Wđ (mg/con) Wc (mg/con) DWG (mg/ngày) SGR (%/ngày) Nghiệm thức Nghiệm thức 482 ± 17,0 Nghiệm thức 482 ± 17,0 Nghiệm thức 482 ± 17,0 642 ± 18,8 746 ± 12,7 928 ± 12,6 2,68 ± 0,31a 0,48 ± 0,05a 4,40 ± 0,21b 0,73 ± 0,03b 7,44 ± 0,21c 1,09 ± 0,03c Ghi chú: Tất số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Giá trị dòng có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Bảng 4.5 cho thấy, cá Cóc tăng trưởng tốt, cá có khối lượng trung bình ban đầu (482 mg/con), sau 60 ngày thí nghiệm khối lượng cá có tăng trưởng đáng kể dao động khoảng 642 – 928 mg/con Khối lượng cá thấp nghiệm thức cho ăn lần/ngày (642 mg/con), nghiệm thức cho ăn lần/ngày (746 mg/con) cao nghiệm thức cho ăn lần/ngày (928 mg/con) Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày (DWG) cá nghiệm thức cho ăn lần/ngày đạt cao (7,44 mg/ngày) Ở nghiệm thức cá cho ăn với tần số lần/ngày đạt mức tăng trưởng tuyệt đối theo ngày (DWG) thấp (2,68 mg/ngày) Kết cho thấy, thời gian thí nghiệm với lượng thức ăn chia thành nhiều lần cho ăn ngày khả tiêu hóa hấp thụ thức ăn cá tốt dẫn đến cá tăng trưởng tốt Mỗi lần cho ăn với lượng thức ăn ít, enzyme tiêu hóa hoạt động tốt Kết phân tích thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR) cao nghiệm thức cho ăn lần/ngày (1,09 %/ngày), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức cho cá ăn lần/ngày (p < 0,05) Tốc độ tăng trưởng đặc biệt thấp nghiệm thức cho ăn lần/ngày (0,48 %/ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức lại (p < 0,05) Từ kết thí nghiệm kết luận rằng, tần số cho ăn khác thí nghiệm có ảnh hưởng đến tăng trưởng việc hấp thụ thức ăn cá Kết tương tự với vài kết nghiên cứu đối tượng khác Khi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng tần số cho ăn lên tăng trưởng cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống (18g) kết cho thấy cá Tra cho ăn lần/ngày có tốc độ tăng trưởng tốt 3,86 g/con/ngày (Nguyễn Kim Thùy, 2008) Steven (2006) nghiên cứu đối tượng cá Vàng (Carassius auratus) với nhịp cho ăn 1, 2, lần/ngày cá tốc độ tăng trưởng cao nghiệm thức cho ăn lần/ngày Ngoài ra, kết nghiên cứu cá Rô Đồng giống cho thấy cá đạt tăng trưởng tốt cho ăn lần/ngày so với cho ăn từ lần/ngày với phần 6% (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) 20 4.2.2.2 Tăng trưởng chiều dài cá Tốc độ tăng trưởng chiều dài cá Cóc sau 60 ngày trình bày qua Bảng 4.6 Bảng 4.6: Tăng trưởng chiều dài cá Cóc giai đoạn giống (TN2) Chỉ tiêu Lđ (mm) Lc (mm) DLG (mm/ngày) SGR (%/ngày) Nghiệm thức Nghiệm thức 36,3 ± 1,21 42,4 ± 0,86 0,10 ± 0,02a 0,26 ± 0,03a Nghiệm thức 36,3 ±1,21 46,3 ± 1,45 0,17 ± 0,03b 0,41 ± 0,06b Nghiệm thức 36,3 ±1,21 51,0 ± 0,70 0,24 ± 0,02c 0,56 ± 0,03c Ghi chú: Tất số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Giá trị dòng có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Bên cạnh tăng trưởng khối lượng tăng trưởng chiều dài nghiệm thức có khác Bảng 4.6 cho thấy, tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày (DLG) cá nghiệm thức cho ăn với tần số lần/ngày, lần/ngày, lần/ngày 0,10 mm/ngày; 0,17 mm/ngày 0,24 mm/ngày Nghiệm thức (cho ăn lần/ngày) tốc độ tăng trưởng chiều dài nhanh chậm nghiệm thức (2 lần/ngày) Kết phân tích thống kê cho thấy tăng trưởng chiều dài nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Tốc độ tăng trưởng đặc biệt (SGR) cá nghiệm thức cho ăn lần/ngày có cao (0,56 %/ngày) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức lại Kết cho thấy tần số cho ăn có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài cá Kết thí nghiệm tương tự với kết nghiên cứu xác định ảnh hưởng tần số cho ăn đến tăng trưởng đối tượng khác Ngô Văn Ngọc ctv, (2010) xác định mật độ ương con/lít tần số cho ăn lần/ngày tốt ương cá Lăng Nha (Mystus wyckioides) giai đoạn từ đến 30 ngày tuổi Đối với loài cá da trơn, tần số cho ăn tối ưu – 10 lần/ngày lúc bắt đầu ăn sau giảm xuống lần/ngày chiều dài cá đạt khoảng 7cm, tần số cho ăn tốt giai đoạn cá giống lần/ngày (Silva et al., 1995) Tuy nhiên, ương cá Chẽm (Lates calcarifer) bể đặt ao đất với tần số cho ăn từ 2, 4, 6, lần/ngày tác giả ghi nhận tần số cho ăn ảnh hưởng đến tăng trưởng cá, cá cho ăn lần/ngày có tốc độ tăng trưởng đặc biệt thấp (15,8 %/ngày) tăng trưởng cá nghiệm thức lại sai khác (16,2 %/ngày) (Ngô Văn Mạnh Hoàng Tùng, 2009) Tóm lại, cá Cóc giai đoạn cá giống có khối lượng chiều dài ban đầu dao động khoảng 450 – 500 mg, chiều dài 35 – 38 mm, tần số cho ăn 21 lần/ngày làm tăng hiệu sử dụng thức ăn tăng trưởng cá Ở giai đoạn cá cần cung cấp dinh dưỡng liêu tục để hoàn thiện thể tốc độ tăng trưởng cá giai đoạn nhanh Vì vậy, cho cá ăn nên chia nhỏ lượng thức ăn thành nhiều lần để cá sử dụng thức ăn hiệu Khi số lần cho ăn ít, khối lượng thức ăn lớn, cá không sử dụng hết gây lãng phí thức ăn ô nhiễm môi trường 4.2.2.3 Tỷ lệ sống cá Tỷ lệ sống tăng trưởng tiêu quan trọng để đánh giá thành công hay thất bại nuôi trồng thủy sản Tỷ lệ sống cá cao tăng trưởng tốt (năng suất cao) mang lại hiệu kinh tế cao (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) Tỷ lệ sống cá xác định sau kết thúc thí nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất lượng cá giống, loại thức ăn, môi trường, bệnh điều kiện chăm sóc quản lý Tỷ lệ sống cá sau 60 ngày thí nghiệm với tần số cho ăn khác trình bày Bảng 4.7: Bảng 4.7: Tỷ lệ sống cá nghiệm thức (TN2) Nghiệm thức NT 1: cho cá ăn lần/ngày NT 2: cho cá ăn lần/ngày NT 3: cho cá ăn lần/ngày Tỷ lệ sống (%) 55,3 ± 3,79a 57,7 ± 2,08a 59,3 ± 1,53a Ghi chú: Tất số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Giá trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Kết phân tích thống kê cho thấy, tỷ lệ sống cá nghiệm thức (55,3%) nghiệm thức (57,7%) khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Tương tự, tỷ lệ sống cá nghiệm thức nghiệm thức (57,7% 59,3%) khác biệt ý nghĩa thông kê (p > 0,05) Bên cạnh đó, tỷ lệ sống cá nghiệm thức so với nghiệm thức có khác biệt không ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 4.7 cho thấy, sau 60 ngày thí nghiệm tỷ lệ sống cá dao động từ 55,3% – 59,3% Trong đó, tỷ lệ sống cá nghiệm thức cho ăn lần/ngày (NT 1) thấp (55,3%) nghiệm thức cho ăn lần/ngày (NT 2) đạt 57,7%, nghiệm thức cho ăn lần/ngày (NT 4) cao (59,3%) Cá nghiệm thức thí nghiệm có tỷ lệ sống đạt mức trung bình (55,3% – 59,3%) thấp so với nghiên cứu đối tượng cá Tra giống Nguyễn Kim Thùy (2008), cá Tra có tỷ lệ sống dao dộng khoảng (91,7 – 98,3%) Do cá Cóc loài cá có sức chịu đựng kém, tự nhiên cá thích nghi với điều kiện môi trường nước chảy nên đưa vào điều kiệu thí nghiệm cá khó thích nghi Bên cạnh đó, trình thí nghiệm cá chết bệnh ngoại ký sinh dẫn đến tỷ lệ sống cá thấp Như vậy, tỷ lệ sống cá Cóc ương thí nghiệm không bị ảnh hưởng số lần cho 22 ăn khác Tương tự, nghiên cứu Huỳnh Thanh Tấn (2004) cho tỷ lệ sống cá Rô Đồng không bị ảnh hưởng tần số cho ăn phần cho ăn khác nhau, cá Rô Đồng cho ăn lần/ngày có tỷ lệ sống 78,2% 80% Ngoài ra, theo Nguyễn Như Trí Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2009) tần số cho ăn khác (2, lần/ngày) không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá Rô Phi Vằn (Oreochromis niloticus) giai đoạn cá giống 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phần cho ăn khác lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc giai đoạn giống 4.3.1 Sự biến động yếu tố môi trường thí nghiệm Các yếu tố môi trường nước thí nghiệm trình bày Bảng 4.8 Bảng 4.8 Một số yếu tố môi trường hệ thống thí nghiệm (TN3) Nghiệm thức Nhiệt độ (0C) Sáng Chiều 24,5 ± 0,10 29,5 ± 0,10 24,4 ± 0,06 29,4 ± 0,17 24,5 ± 0,06 29,4 ± 0,15 Chỉ tiêu pH Sáng 7,43 ± 0,05 7,39 ± 0,06 7,44 ± 0,04 Chiều 7,85 ± 0,05 7,82 ± 0,05 7,84 ± 0,04 Oxy (ppm) Sáng Chiều 5,72± 0,00 5,90± 0,00 5,65± 0,09 5,93± 0,07 5,71± 0,13 5,95± 0,05 Ghi chú: Tất số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn 4.3.1.1 Nhiệt độ Trong thời gian thí nghiệm yếu tố nhiệt độ nước ổn định chênh lệch lớn nghiệm thức Nhiệt độ trung bình thấp ghi nhận 24,50C cao 29,50C Theo Woynarovich et al (1980) – Trích dẫn Nguyễn Văn Triều ctv (2001) nhiệt độ thích hợp cho phát triển cá vùng nhiệt đới 24 – 300C Như vậy, nhiệt độ suốt trình thí nghiệm thích hợp cho cá sinh trưởng phát triển 4.3.1.2 pH Bảng 4.7 cho thấy suốt thời gian thí nghiệm môi trường nước trì điều kiện thuận lợi, pH bể thí nghiệm chênh lệch không lớn pH buổi sáng dao động khoảng 7,43 buổi chiều 7,85 Swingle (1960) cho pH thích hợp để nuôi cá từ – 9, thích hợp (Trích dẫn Trần Bình Tuyên, 2000) Lê Văn Cát (2006) cho pH thích hợp cho phát triển sinh trưởng cá từ 6,5 – 9,0 Kết theo dõi pH thí nghiệm ổn định thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá 23 4.3.1.3 Oxy Trong thời gian thí nghiệm hàm lượng oxy hòa tan nghiệm thức biến động lớn Hàm lượng oxy trung bình dao động khoảng 5,65 – 5,95ppm, tương đối ổn định nằm khoảng thích hợp cho phát triển bình thường cá Theo nghiên cứu Đỗ Thị Bích Ly (2004), cá sống tốt hàm lượng oxy khoảng 2,20 – 4,56ppm nồng độ oxy đạt mức lý tưởng ≥ 5ppm 4.3.2 Tốc độ tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc Bên cạnh tần số cho cá ăn, phần cho ăn đóng vai trò quan trọng không trình ương cá, định tốc độ tăng trưởng đối tượng ương nuôi Chính vậy, thí nghiệm cá Cóc giống cho ăn với phần ăn khác (6, 12 % khối lượng thể/ngày) kết ghi nhận số tiêu tăng trưởng tỷ lệ sống sau: 4.3.2.1 Tăng trưởng khối lượng cá Trong trình ương cá việc tìm phương pháp cho ăn thích hợp để cá tăng trưởng nhanh, phát triển tốt, tốn thức ăn mang lại hiệu kinh tế cao quan trọng Trong thí nghiệm tốc độ tăng trưởng tiêu đánh giá mức độ hiệu trình ương cá Tốc độ tăng trưởng khối lượng cá Cóc nghiệm thức có phần ăn khác trình bày Bảng 4.9 Bảng 4.9: Tăng trưởng khối lượng cá Cóc giai đoạn giống (TN3) Chỉ tiêu Wđ (mg) Wc (mg) DWG (mg/ngày) SGR (%/ngày) Nghiệm thức Nghiệm thức 482 ± 17,0 936 ± 14,6 7,57 ± 0,24b 1,10 ± 0,03b Nghiệm thức 482 ± 17,0 1251 ± 14,8 12,8 ± 0,24c 1,59 ± 0,02c Nghiệm thức 482 ± 17,0 831 ± 13,2 5,81 ± 0,22a 0,91 ± 0,03a Ghi chú: Tất số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Giá trị dòng có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Bảng 4.9 cho thấy, khối lượng ban đầu cá Cóc nghiệm thức dao động khoảng 400 – 500 mg/con, sau 60 ngày thí nghiệm khối lượng cá thu dao động khoảng 831 – 1251 mg/con Khối lượng trung bình tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày (DWG) cá thu cao nghiệm thức cho ăn 9% khối lượng thân/ngày 1251 mg/con; 12,8 mg/ngày, nghiệm thức cá cho ăn với phần 6% khối lượng thân/ngày 936 mg/con; 7,57 mg/ngày giá trị thấp nghiệm thức cá cho ăn với phần 12% khối lượng thân/ngày đạt 831 mg/con; 5,81 mg/ngày Kết phân tích thống kê cho thấy, nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (Bảng 4.9) 24 Đối với nghiệm thức cho cá ăn với phần 12% khối lượng thân/ngày có tốc độ tăng trưởng đặc biệt khối lượng (SGR) thấp (0,91 %/ngày) so với nghiệm thức khác lượng thức ăn cung cấp nhiều Khả tiêu hóa cá phụ thuộc vào khối lượng thức ăn ăn dày cá chất lượng thức ăn dùng cho cá ăn Trong thí nghiệm cá cho ăn loại thức ăn, khối lượng thức ăn thí nghiệm không định độ tiêu hóa, mà làm giảm hấp thụ chất dinh dưỡng cá Khi lượng thức cho ăn lần lớn tốc độ tiêu hóa chậm thức ăn không sử dụng cách hiệu enzyme tiêu hóa khó ngấm vào bên mức độ ngấm không dẫn đến trình tiêu hóa chậm lại ảnh hưởng đến độ tiêu hóa thức ăn ruột cá (Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009) Khẩu phần cho ăn cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống xác định để cá đạt mức tăng trưởng tốt cao cho ăn theo nhu cầu (nhưng nhỏ 5% khối lượng thân) ngày lần/ngày đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 0,36 g/ngày (Võ Nguyên Mẫn, 2009) Tương tự, cá Basa (Pangasius bocourti) giống (13,3 – 14g) cho ăn với phần ăn 1, 3, 9, 12% khối lượng thân với thức ăn có hàm lượng đạm 32% tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cá thí nghiệm 6, 9, 12% khối lượng thân 3,69; 3,94; 3,78 (Nguyễn Thanh Phương Trần Thị Thanh Hiền, 1998) Huỳnh Thanh Tấn (2004) xác định rằng, phần cho ăn 12% khối lượng thân cá Rô Đồng (Anabas testudineus) có tốc trưởng đặc biệt tốc độ tăng trưởng theo ngày tốt 3,14 %/ngày 0,15 g/ngày 4.3.2.2 Tăng trưởng chiều dài cá Tốc độ tăng trưởng chiều dài cá sau tuần thí nghiệm với phần ăn khác trình bày Bảng 4.10 Bảng 4.10: Tăng trưởng chiều dài cá Cóc giai đoạn giống (TN3) Chỉ tiêu Lđ (mm/con) Lc (mm/con) DLG (mm/ngày) SGR (%/ngày) Nghiệm thức Nghiệm thức 36,3 ± 1,21 51,4 ± 1,07 0,25 ± 0,02b 0,58 ± 0,03b Nghiệm thức 36,3 ±1,21 60,5 ± 1,46 0,40 ± 0,03c 0,85 ± 0,04 c Nghiệm thức 36,3 ±1,21 60,5 ± 1,46 0,40 ± 0,03c 0,85 ± 0,04 c Ghi chú: Tất số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Giá trị dòng có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Bảng 4.10 cho thấy, tăng trưởng chiều dài cá nghiệm thức có xu hướng tương tự với tăng trưởng khối lượng Đối với nghiệm thức (cá cho ăn với phần ăn 12% khối lượng thân/ngày) có tăng trưởng trung bình chiều dài 25 thấp 45,8 mm/con, nghiệm thức (cho ăn với phần ăn 6% khối lượng thân/ngày) 51,4 mm/con, tăng trưởng chiều dài đạt tốt nghiệm thức (cho ăn với phần 9% khối lượng thân/ngày) 60,5 mm/con Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài theo ngày cá nghiệm thức tăng dần theo thời gian thí nghiệm Sau tuần thí nghiệm tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối theo ngày (DLG) cá nghiệm thức thấp (0,16 mm/ngày), nghiệm thức (0,25 mm/ngày) tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài (DLG) đạt cao nghiệm thức (0,40 mm/ngày) Phân tích thống kê cho thấy, tốc độ tăng trưởng đặc biệt chiều dài (SGR) cá nghiệm thức (0,85 %/ngày) cao có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức (0,58 %/ngày) nghiệm thức (0,58 %/ngày) (p < 0,05) Chiều dài cá nghiệm thức nghiệm thức sai khác có ý nghĩa thống kế (p < 0,05) Từ kết phân tích kết luận trình thí nghiệm cho cá ăn với phần khác nghiệm thức không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng khối lượng mà ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều dài cá Tóm lại, cá Cóc giai đoạn giống đạt mức tăng trưởng nhanh cá cung cấp lượng thức ăn vừa đủ 9% khối lượng thân/ngày Khi cho cá ăn nhiều cách tốt giúp cá tăng trưởng nhanh mà lượng thức ăn phải phù hợp với nhu cầu cá để tránh thức ăn dư thừa không cần thiết giảm hiệu kinh tế 4.3.2.3 Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống cá thí nghiệm ương với phần ăn khác trình bày Bảng 4.11 Bảng 4.11: Tỷ lệ sống cá nghiệm thức (TN3) Nghiệm thức NT 1: cá cho ăn với phần 6% khối lượng thân/ngày NT 2: cá cho ăn với phần 9% khối lượng thân/ngày NT 3: cá cho ăn với phần 12% khối lượng thân/ngày Tỷ lệ sống (%) 62,7 ± 2,08a 64,7 ± 2,52a 61,3 ± 2,08a Ghi chú: Tất số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Giá trị cột có chữ khác biệt ý nghĩa (p > 0,05) Bảng 4.11 cho thấy, tỷ lệ sống cá sau 60 ngày thí nghiệm dao động từ 61,3% – 64,7% Cụ thể, tỷ lệ sống cá nghiệm thức cho ăn với phần 6% khối lượng thân/ngày thấp (62,7%), nghiệm thức cho ăn 12% khối lượng thân/ngày thấp (61,3%) cao nghiệm thức cho ăn 9% khối lượng thân/ngày thấp (64,7%) Kết phân tích thống cho thấy, tỷ lệ sống cá nghiệm thức (cho ăn với phần 9% khối lượng thân/ngày) khác biệt ý 26 nghĩa thống kế (p > 0,05) so với cá nghiệm thức (cho ăn với phần 6% khối lượng thân/ngày) nghiệm thức (cho ăn với phần 12% khối lượng thân/ngày) Tương tự, so sánh tỷ lệ sống cá nghiệm thức cá nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kế (p > 0,05) Như vậy, phẩn cho ăn khác không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá thí nghiệm Kết đạt nghiên cứu tương tự kết Ngô Văn Ngọc ctv (2008) nghiên cứu cá Lăng Nha, cho tỷ lệ sống cá Lăng Nha (Mystus wyckioides) 90% khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Võ Nguyên Mẫn (2009) có kết luận tương tự việc thay đổi phần ăn, không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá Tra (Pangasianodon hypophythalmus) giống Ngoài ra, kết thí nghiệm Huỳnh Thanh Tấn (2004) có kết luận tỷ lệ sống cá không bị ảnh hưởng phần cho ăn 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Cá Cóc giai đoạn giống ăn thiên động vật đượcthể qua số tỷ lệ chiều dài ruột chiều dài thân (RLG) 0,78 Thời gian tiêu hóa hết thức ăn ruột cá Cóc giai đoạn giống vào buổi sáng 30 phút buổi chiều 30 phút Các yếu tố môi trường thí nghiệm gồm nhiệt độ, pH oxy dao động khoảng 24,5 – 29,40C; 7,40 – 7,90; 5,68 – 5,92 ppm điều nằm phạm vi thích hợp cho cá Cá nghiệm thức cho ăn lần/ngày có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày khối lượng chiều dài (7,44 mg/ngày; 0,24 mm/ngày) cao tỷ lệ sống cá cao (59,3%) Các yếu tố môi trường thí nghiệm nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển cá Cụ thể sau: nhiệt độ 24,4 – 29,5; pH 7,39 – 7,85 oxy đạt mức lý tưởng 5,65 – 5,95ppm Cá nghiệm thức cho ăn phần 9% khối lượng thân/ngày có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày khối lượng chiều dài (7,44 mg/ngày; 0,24 mm/ngày) cao Tỷ lệ sống cá thí nghiệm dao động khoảng 61,3 – 64,7% Trong đó, tỷ lệ sống cao nghiệm thức cho ăn với phần ăn 9% (64,7%) 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng tần số phần khác cho ăn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Cóc giai đoạn lớn Dựa vào kết thí nghiệm đề nghị nghiên cứu ảnh hưởng tần số cho ăn khác sinh trưởng cá Cóc phương thức ăn ban đêm ăn ngày đêm 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quốc Phục, 2011 Ảnh hưởng nhịp cho ăn, hàm lượng đạm thức ăn lên sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn cá Lăng Nha (Mystus wyckioides) Luận văn cao học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Bích Ly, 2004 Khảo sát tương quan yếu tố môi trường nước ao nuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Huỳnh Thanh Tấn, 2004 Nghiên cứu nhu cầu protein phần ăn cá rô đồng (Anabas testudineus) Luận văn tốt nghiệp Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Lâm Thị Cẩm Tiên, 2014 Nghiên cứu ảnh hưởng nhịp cho ăn lên tăng trưởng bù cá Lăng Nha (Mystus wyckioides) giai đoạn từ 25 đến 85 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Tây Đô Lê Như Xuân, Dương Nhựt Long, Từ Thanh Dung, Nguyễn Văn Kiểm, Phạm Minh Thành Bùi Minh Tâm, 2000 Sinh học kỹ thuật nuôi số loài cá nước Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Lê Văn Cát Đỗ Thị Hồng Nhung, 2006 Chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng nước nuôi thủy sản Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan, 1992 Định danh loài cá nước Nam Nhà xuất khoa học – kỹ thuật Ngô Trọng Lư Nguyễn Kim Độ, 2006 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước tập III Nhà xuất nông nghiệp – TP Hồ Chí Minh Ngô Trọng Lư Thái Bá Hồ, 2003 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Ngô Văn Mạnh Hoàng Tùng, 2009 Ảnh hưởng chế độ cho ăn lên sinh trưởng, tỷ lệ sống hệ số chuyển đổi thức ăn cá Chẽm (Lates calcarifer) giống ương mương Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản số 1/2009 Ngô Văn Ngọc, Trần Thị Thanh Trúc Nguyễn Thị Thu Trang, 2010 Xác định mật độ tần số cho ăn ương cá Lăng Nha (Mystus wyckioides) giai đoạn từ đến 30 ngày tuổi Khoa Thủy Sản – Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Kim Thùy, 2008 Ảnh hưởng tần số cho ăn lên tăng trưởng cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009 Cơ sở khoa học kỹ thuât sản suất cá giống Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Nguyễn Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2013 Kỹ thuật sản xuất giống cá nước Khoa sinh học ứng dụng – Đại học Tây Đô Nguyễn Như Trí, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2009 Xác định tần số tỷ lệ cho ân thích hợp cá Rô Phi Vằn (Oreochromis niloticus) Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc Nguyễn Phú Hòa, Yang Yi, Lê Thanh Hùng, 2008 Giác quan bắt mồi khả tiêu hóa loại mồi khác cá Bống Tượng (Oxyeleotris marmoratus) Tạp chí nghiên cứu khoa học 2005 Nguyễn Văn Bé, 1995 Thủy hóa học Khoa nông nghiệp – Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm, 2004 Giáo trình kỹ thuật sản xuất cá giống Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long Lam Mỹ Lan, 2001 Effect of dietary protein levels on growth and survival rate of snakehead (Channa striatus Bloch) fingerling, 2001 Poulsen, K G Hortle, Valbo – Jorgensen, S Chan, K.C Chhuon, S Viravong, K Bouakhamvongsa, U Suntomratana, N Yoorong, Nguyễn Thanh Tùng Trần Quốc Bảo, 2005 Phân bố sinh thái số loài cá sông quan trọng hạ lưu sông Mê Công In Viên Chăn – Lào Ủy hội sông Mê Công Phạm Thị Thùy Trang, 2010 Thử nghiệm ương cá Linh Ống (Cirhinus jullieni Sauvage, 1878) với mật độ khác Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Phạm Văn Huy, 1996 Ảnh hưởng phần ăn lên sinh trưởng hiệu sử dung thức ăn cá Basa giống (Pangasius bocourti) Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Trần Bình Tuyên, 2000 Ảnh hưởng phương thức tần số cho ăn tăng trưởng cá Tra Bần (Pangasius kunyit) Luận vân tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ 30 Trần Ngọc Tuyền, 2008 Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng thức ăn cho cá Kết giai đoạn bột lên giống (Micronema bleeker Gunther) Luận văn cao học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Trần Ngọc Tuyền, 2013 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Khoa sinh học ứng dụng – Đại học Tây Đô Trần Ngọc Thảo, 2008 Thử nghiệm ương nuôi cá Bống Tượng (Oxyeleotris marmoratus) với loại thức ăn khác Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Trần Thị Cẩm Vân, 2013.Kết nghiên cứu khả sử dụng thức ăn công nghiệp ương cá vồ đém (Pangasius larnaudii) từ giai đoạn cá bột lên hương Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn, 2009 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản Nhà xuất nông nghiệp Trần Thị Thanh Hiền, 2004 Giáo trình dinh dưỡng thức ăn cho cá Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Trung tâm quốc gia thủy sản năm bộ, 2006 Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá cóc Tepbac.com (Truy cập 05/04/2012) Trương Quốc Phú Nguyễn Lê Hoàng Yến, 2006 Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi thủy sản Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2000 Quản lý chất lượng nước Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ Võ Nguyên Mẫn, 2009 Ảnh hưởng thay đổi phần cho ăn lên tăng trưởng cá tra (Pangasuanodon hypophthalmus) giống Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa thủy sản – Đại học Cần Thơ 31 [...]... ăn và số lần cho ăn là một trong những vấn đề kỹ thuật không kém phần quan trọng trong quá trình ương cá Cóc nhằm góp phần giải quyết vấn đề trên Với những lý do đó, đề tài Ảnh hưởng của chế độ ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Cóc (Cyclocheilichthys enoplos) giai đoạn giống đã được thực hiện 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Cóc. .. khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Cóc giai đoạn giống Nghiên cứu ảnh hưởng của khẩu phần cho ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá cóc giai đoạn giống 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá cóc 2.1.1 Phân loại Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), cá Cóc có hệ thống phân loại như sau: Bộ: Cypriniformes Họ: Ciprinidae Họ phụ: Cyprininae Giống: Cyclocheilichthys... Đối với cá Tra, độ tiêu hóa thức ăn sẽ tăng khi nhiệt độ 26 – 320C 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần cho ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Cóc giai đoạn giống 4.2.1 Sự biến động các yếu tố môi trường ở thí nghiệm 2 Điều kiện môi trường là yếu tố quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cá Sự biến động của các yếu tố môi trường trong thí nghiệm 2 đã được ghi nhận và trình... thí nghiệm cho cá ăn với khẩu phần khác nhau ở các nghiệm thức không chỉ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng về khối lượng mà còn ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều dài của cá Tóm lại, cá Cóc giai đoạn giống sẽ đạt mức tăng trưởng nhanh khi cá được cung cấp một lượng thức ăn vừa đủ là 9% khối lượng thân/ngày Khi cho cá ăn nhiều không phải là cách tốt nhất giúp cá tăng trưởng nhanh mà lượng thức ăn đó phải phù... kết quả nghiên cứu trên cá Rô Đồng giống cho thấy cá đạt tăng trưởng tốt hơn khi cho ăn 4 lần/ngày so với chỉ cho ăn từ 1 hoặc 2 lần/ngày với khẩu phần 6% (Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009) 20 4.2.2.2 Tăng trưởng về chiều dài của cá Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá Cóc sau 60 ngày được trình bày qua Bảng 4.6 dưới đây Bảng 4.6: Tăng trưởng về chiều dài của cá Cóc ở giai đoạn giống (TN2)... cho ăn có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài của cá Kết quả thí nghiệm 2 tương tự với kết quả nghiên cứu xác định ảnh hưởng tần số cho ăn đến tăng trưởng của các đối tượng khác Ngô Văn Ngọc và ctv, (2010) đã xác định mật độ ương 4 con/lít và tần số cho ăn 5 lần/ngày là tốt nhất trong ương cá Lăng Nha (Mystus wyckioides) giai đoạn từ 3 đến 30 ngày tuổi Đối với các loài cá da trơn, tần số cho ăn. .. cấp dinh dưỡng liêu tục để hoàn thiện cơ thể và tốc độ tăng trưởng của cá giai đoạn này rất nhanh Vì vậy, khi cho cá ăn nên chia nhỏ lượng thức ăn thành nhiều lần để cá sẽ sử dụng thức ăn hiệu quả hơn Khi số lần cho ăn ít, khối lượng thức ăn lớn, cá không sử dụng hết sẽ gây lãng phí thức ăn và ô nhiễm môi trường 4.2.2.3 Tỷ lệ sống của cá Tỷ lệ sống và tăng trưởng là 2 chỉ tiêu quan trọng để đánh giá... cho 22 ăn khác nhau Tương tự, nghiên cứu của Huỳnh Thanh Tấn (2004) cũng cho rằng tỷ lệ sống của cá Rô Đồng không bị ảnh hưởng bởi tần số cho ăn và khẩu phần cho ăn khác nhau, cá Rô Đồng được cho ăn 4 và 6 lần/ngày có tỷ lệ sống lần lượt là 78,2% và 80% Ngoài ra, theo Nguyễn Như Trí và Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2009) tần số cho ăn khác nhau (2, 3 và 4 lần/ngày) cũng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá Rô... nhiệt độ nước và khoảng cách thức ăn di chuyển được tính từ thực quản đến hậu môn trong ruột sau mỗi giờ Thí nghiệm được lặp lại 2 lần Hình 3.2: Xác định chiều dài thân và chiều dài ruột (Nguồn: tự chụp) 11 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần cho ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Cóc giai đoạn giống Thí nghiện được thực hiện trên cá Cóc giai đoạn giống khối lượng 450 – 500 mg và. .. cá Cóc giai đoạn cá giống nhằm: Xác định số lần cho ăn và khẩu phần ăn thích hợp trong ương cá Cóc giai đoạn giống Góp phần bổ sung một số thông tin kỹ thuật về quy trình ương đối tượng này 1.3 Nội dung nghiên cứu Theo dõi một số chỉ tiêu môi trường nhiệt độ, pH, Oxy trong hệ thống thí nghiệm Nghiên cứu thời gian tiêu hóa thức ăn của cá Cóc giai đoạn giống Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần cho ăn khác

Ngày đăng: 13/06/2016, 12:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan