Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở mỹ xuyên – sóc trăng

44 748 3
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở mỹ xuyên – sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: D620301 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH Ở HUYỆN MỸ XUYÊN - SÓC TRĂNG Sinh viên thực hiện: TÔ ANH CHƯƠNG MSSV: 1153040006 LỚP: NTTS Cần Thơ, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH Ở HUYỆN MỸ XUYÊN-SÓC TRĂNG Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN ThS NGUYỄN HỮU LỘC TÔ ANH CHƯƠNG MSSV: 1153040006 LỚP: NTTS Cần Thơ, 2015 TÓM TẮT Đề tài khảo sát tình hình sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Mỹ Xuyên – Sóc Trăng thực nhằm đánh giá trạng sử dụng thuốc, hóa chất sử dụng phổ biến nuôi tôm thẻ chân trắng Mỹ Xuyên – Sóc Trăng, từ tìm giải pháp tốt để khắc phục vấn đề tồn nghề nuôi tôm địa phương Số liệu thứ cấp thu phương pháp vấn trực tiếp 20 nông hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Kết quả: Tổng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng 11.459,3 Các hộ thả nuôi vụ năm với diện tích trung bình 3445 ± 1233 m2 Trong thời gian nuôi tôm thẻ chân trắng Mỹ Xuyên – Sóc Trăng nông hộ sử dụng sản phẩm thuốc, hóa chất thuộc nhóm chính: xử lí nước, diệt tạp, nhóm bổ sung chất dinh dưỡng nhóm thuốc, hóa chất phòng, trị bệnh Trong nhóm sản phẩm phòng bệnh sử dụng nhiều với sản phẩm, sản phẩm có công dụng cung cấp khoáng, hổ trợ tiêu hóa ngăn ngừa số bệnh vi khuẩn gây tôm thẻ chân trắng Có loại kháng sinh sử dụng để điều trị xuất bệnh tôm thẻ chân trắng, đa số loại kháng sinh có thành phần là: Doxycylin, Sulfadimethoxine sử dụng để đặc trị số bệnh như: gan tụy, cong thân phân trắng LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn cha mẹ người thân gia đình tạo điều kiện vật chất tinh thần, điểm tựa cho suốt thời gian học tập Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa SHƯD – Trường đại học Tây Đô tận tình dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Lê Hoàng Yến ThS Nguyễn Hữu Lộc người tận tình định hướng, bảo giúp đỡ suốt trình thực đề tài Cám ơn bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản gắn bó vượt qua chặng đường dài học tập Cuối xin gửi đến Thầy, Cô lời chúc sức khỏe dồi dào, thành công trong công việc sống Tôi xin chân thành cảm ơn ghi nhớ ! XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tiểu luận: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh huyện Mỹ Xuyên-Sóc Trăng Sinh viên thực hiện: Tô Anh Chương Lớp: Nuôi trồng thủy sản Khóa Tiểu luận hoàn thành theo yêu cầu cán hướng dẫn Cần Thơ, ngày ….tháng….năm 2015 Cán hướng dẫn (Chữ ký) Sinh viên thực (Chữ ký) …………………………… ……………………… ThS NGUYỄN HỮU LỘC TÔ ANH CHƯƠNG Cán hướng dẫn (Chữ ký) ………………………………… ThS NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.6 Một số loại thuốc hóa chất sử dụng nuôi tôm thẻ chân trắng 2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng 2.2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới 2.2.2 Tình hình nuôi tôm nước 2.3 Tình hình kinh tế xã hội huyện Mỹ Xuyên – Sóc Trăng 2.4 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Mỹ Xuyên – Sóc Trăng CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 3.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 10 3.4 Thông tin thu thập 11 3.5 Phân tích chi phí, thu nhập, lợi nhuận 11 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Thông tin thứ cấp 13 4.1.1 Tổng quan vùng nuôi, diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Mỹ Xuyên 13 4.1.2 Năng suất, sản lượng từ tôm thẻ chân trắng 14 4.2 Số liệu sơ cấp 14 4.2.1 Thông tin nông hộ 14 4.2.2 Thông tin mô hình nuôi 15 4.2.3 Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản nuôi tôm thẻ thâm canh 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 26 5.1 Kết luận 26 5.2 Đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Những năm gần tôm thẻ chân trắng sản xuất giống đại trà nước ta Do lợi nhuận nghề nuôi tôm đem lại lớn nên diện tích nuôi ngày mở rộng vượt quản lý quan chức năng, điều khiến nghề nuôi đối mặt với nguy tiềm ẩn như: ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, tôm chết hàng loạt nguyên nhân xác định chủ yếu tình trạng sử dụng thuốc, hóa chất bừa bãi, không hợp lý khiến tôm bị ảnh hưởng nghiêm trọng (Nguyễn Thị Phương Nga, 2004) Đứng trước thực trạng việc lựa chọn thuốc, hóa chất sử dụng nuôi tôm quan trọng Sử dụng hợp lý hiệu thuốc hóa chất giúp bà nuôi tôm kiểm soát dịch bệnh, nâng cao hiệu hạn chế rủi ro Mỹ Xuyên - Sóc Trăng biết đến địa phương có nguồn lực tiềm to lớn sản xuất thủy sản, đặc biệt với đối tượng tôm thẻ chân trắng Nhưng vài năm gần đây, việc thả nuôi tôm thẻ đại trà lạm dụng thuốc hóa chất khiến nhiều nông hộ gặp nhiều khó khăn Tìm hướng đúng, nâng cao trình độ người nuôi vấn đề quản lý, sử dụng hiệu thuốc hóa chất mục tiêu hàng đầu mà huyện Mỹ Xuyên hướng tới (Đào Duy Sự, 2014) Để nắm bắt tình hình sử dụng thuốc hóa chất bà nông hộ, từ đề giải pháp đắn việc lựa chọn, sử dụng hợp lý thuốc hóa chất để phục vụ tốt cho nghề nuôi Đề tài: “Khảo sát trạng sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh huyện Mỹ Xuyên-Sóc Trăng” thực 1.2 Mục tiêu Tìm hiểu trạng sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thâm canh huyện Mỹ Xuyên từ để phương pháp sử dụng thuốc hóa chất cách hợp lý, mang lại hiệu kinh tế cho nông hộ 1.3 Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm thẻ chân trắng qua đánh giá, phân tích tính hợp lý, hiệu việc sử dụng thuốc hóa chất nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Mỹ Xuyên – Sóc Trăng CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Phân loại Theo http: //www.itis.usda.gov (Được trích Nguyễn Văn Thường, 2006) tôm thẻ chân trắng phân loại sau: Ngành: Arthropoda Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Họ: Penaeidae Giống: Litopenaeus Loài: Litopenaeus vannamei Tên tiếng Anh: White leg shrimp Tên tiếng Việt: Tôm thẻ chân trắng, tôm chân trắng 2.1.2 Đặc điểm hình thái Cơ thể tôm thẻ chân trắng chia làm phần: Phần đầu ngực phần bụng, phần đầu ngực có đôi phần phụ, đôi mắt kép có cuống mắt, đôi râu: Râu (A1), Râu (A2) với chức khứu giác giữ thăng bằng, đôi hàm có chức ăn mồi, giữ mồi hỗ trợ hoạt động bơi lội tôm, đôi chân ngực giúp cho việc ăn bò mặt đáy tôm Hình 2.1 Đặc điểm hình thái tôm thẻ chân trắng Đối với tôm cái: Ở chân ngực có thelycum (Cơ quan sinh dục cái) phần đầu ngực bảo vệ giáp đầu ngực, giáp đầu ngực có nhiều gai, gờ, sóng, rãnh Phần bụng chia làm đốt, đốt mang theo đôi chân bơi Đốt thứ biến thành telson hợp với đôi chân đuôi phân nhánh tạo thành đuôi giúp tôm bơi lội có khả búng nhảy Tôm đạt tới chiều dài 230 mm Đối với tôm đực: nhánh đôi chân bụng có petesma (Cơ quan sinh dục đực) nhánh đôi chân bụng biến thành đôi phụ đực, phận sinh dục bên (Theo Nguyễn Trọng Nho ctv, 2003) Tôm đạt tới chiều dài tối đa 187 mm 2.1.3 Phân bố Tôm thẻ chân trắng xuất xứ từ Nam Mỹ (Peru, Mêxicô) nhóm phân bố tự nhiên vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới vùng đông Thái Bình Dương, trưởng thành chúng sống biển giai đoạn giống chúng sống sông rạch (Trần Viết Mỹ, 2009) Tôm thẻ chân trắng phân bố khắp thủy vực vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, tập trung vùng Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương, Nam Phi, Nhật Bản, Bắc Úc, Trung Quốc Đặc biệt phân bố chủ yếu Đông Nam Châu Á như: Đài Loan, Philippine, Indonexia, Thái Lan, Malaysia Trong tự nhiên, tôm thẻ chân trắng phân bố tập trung nơi có đáy cát bùn, nhỏ tôm phân bố vùng cửa sông di cư vùng ven biển trưởng thành 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng Tôm thẻ chân trắng loài ăn tạp thiên động vật, bắt mồi khỏe, tôm sử dụng nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ tương đối nhỏ mùn bã hữu cơ, động - thực vật thủy sinh Ngoài cung cấp thức ăn nhân tạo cho tôm Tôm ăn vào ban ngày (25 – 35%) nhiều vào ban đêm (65 – 75%) (Nguyễn Khắc Hường, 2007) Nhu cầu protein phần thức ăn cho tôm thẻ chân trắng thấp so với đối tượng khác (Khoảng 35%) (Lee, 1971 trích Trần Viết Mỹ, 2009) Trong thời kỳ sinh sản đặc biệt cuối giai đoạn phát dục buồng trứng nhu cầu lượng thức ăn ngày tăng gấp - lần Khả chuyển hóa thức ăn tôm cao, điều kiện nuôi thâm canh hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) đạt từ 1,1 – 1,3 (Trần Viết Mỹ, 2009) 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng Tôm thẻ chân trắng loài tôm nhiệt đới, có khả thích nghi với giới hạn rộng độ mặn nhiệt độ (15 – 330C Và phát triển tốt 23 – 320C Nhiệt độ tối ưu cho tôm lúc nhỏ 300C cho tôm 270C (Trần Viết Mỹ, 2009) nhằm ngăn ngừa tượng tồn dư chất kháng sinh tôm ảnh hưởng chất lượng giá thành tôm nuôi Bệnh gan tụy Qua kết điều tra, 100% nông hộ sử dụng sản phẩm thuốc, hóa chất phòng trị gan tụy Các sản phẩm khuyến cáo bổ sung chất dinh dưỡng cho gan, tăng cường sức đề kháng, giải độc gan giúp tôm phòng ngừa bệnh gan - tụy Sản phẩm sử dụng nhiều Hepatol + B12, nông hộ tin tưởng sử dụng (35%), Nano Sor với hộ sử dụng (30%) Đây sản phẩm thuốc kháng sinh quen thuộc, sử dụng thường xuyên nông hộ sử dụng nhiều năm Bên cạnh sản phẩm thị trường xuất sản phẩm H9000 Max, với tác dụng phòng, trị tổng hợp số bệnh gan Hình 4.3 Các hóa chất phòng trị gan tụy Nhìn chung, sản phẩm phòng, trị bệnh gan – tụy nông hộ tin dùng, nguyên nhân mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng, mật độ tôm nuôi cao (90 – 110 con/m2 ), với mật độ cao bệnh liên quan đến gan – tụy xuất nhiều gây hậu nghiêm trọng Vì vụ nuôi, bà nông hộ sử dụng nhiều sản phẩm phòng bệnh gan cho tôm, xuất bệnh sử dụng loại hóa chất để can thiệp Hepatol + B12 nông hộ sử dụng với liều lượng 5g/1kg thức ăn 23 Bệnh cong thân Có 10/20 ao nuôi tôm mắc bệnh cong thân, phát sớm nên không gây thiệt hại nặng nề Qua kết điều tra, có loại hóa chất phòng điều trị bệnh cong thân tôm Sản phẩm sử dụng nhiều Calciphos với 50% số hộ sử dụng, hóa chất giúp ngăn ngừa tượng tôm mềm vỏ, đặc trị bệnh cong thân nên nông hộ sử dụng thời điểm, phòng bệnh giai đoạn tôm tháng tuổi đặc trị bệnh cong thân có dấu hiệu bệnh Calciphos nông hộ sử dụng với liều lượng 5ml/1kg thức ăn Hình 4.4 Các hóa chất phòng trị bệnh cong thân Bệnh phân trắng Đây nguyên nhân dẫn đến thiệt hại nặng nề nhiều khu vực nuôi tôm xã Thạnh Phú, bệnh xác định ảnh hưởng thời tiết, nhiệt độ ao nuôi tăng bất thường khiến bệnh xuất Do mức độ nguy hiểm bệnh nên đa phần hộ nuôi phát bệnh thời gian ngắn buộc phải thu hoạch, dù có số sản phẩm phòng đặc trị bệnh Kết điều tra cho thấy có hộ sử dụng sản phẩm thuốc, hóa chất phòng trị bệnh phân trắng Sản phẩm sử dụng nhiều Anti White, sản phẩm có thương hiệu từ lâu dùng để đặc trị bệnh phân trắng Bên cạnh sản phẩm xuất BN – AZ99 sử dụng tôm xuất bệnh chưa mang lại hiệu cao Anti White nông hộ sử dụng với liều lượng 10g/1kg thức ăn 24 Hình 4.5 Các hóa chất phòng trị bệnh phân trắng 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Nhìn chung diện tích, suất, sản lượng nuôi thẻ chân trắng năm 2014 đạt vượt tiêu so với kế hoạch huyện đề Tuy nhiên tình hình dịch bệnh có chiều hướng gia tăng, khiến diện tích thiệt hại lớn Một số bệnh thường gặp nuôi tôm thẻ chân trắng gan tụy, cong thân bệnh phân trắng Thuốc, hóa chất nông hộ sử dụng tương đối nhiều, gồm nhóm chính: xử lí nước, diệt tạp, nhóm bổ sung chất dinh dưỡng nhóm thuốc, hóa chất phòng, trị bệnh Trong nhóm sản phẩm phòng bệnh sử dụng nhiều (8 sản phẩm) có công dụng cung cấp khoáng, hổ trợ tiêu hóa ngăn ngừa số bệnh vi khuẩn gây tôm thẻ chân trắng, đa số sản phẩm cung cấp khoáng có thành phần calcium phosphate, sản phẩm hổ trợ tiêu hóa có thành phần nhóm vi khuẩn hổ trợ đường ruột như: Lactobacillus, Bacillus subtilis Có loại kháng sinh nông hộ sử dụng để trị bệnh, kháng sinh có thành phần như: Doxycylin, Sulfadimethoxine Đây kháng sinh quen thuộc nông hộ sử dụng từ lâu có hiệu cao việc đặc trị số bệnh tôm, nhiên sản phẩm kháng sinh khuyến cáo sử dụng hạn chế tồn lưu kháng sinh ảnh hưởng đến chất lượng tôm Chi phí thuốc hóa chất chiếm khoảng 19,6 % chi phí vụ nuôi 5.2 Đề xuất Thực tốt công tác khuyến ngư, tạo điều kiện cho người dân học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, tăng cường quản lí giống nhằm đảm bảo an toàn cho người nuôi, liều lượng thuốc, hóa chất phù hợp hạn chế sử dụng kháng sinh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Sự, (2014) Văn phòng Sở Nông Nghiệp PTNT tỉnh Sóc Trăng Đặng Thị Hoàng Oanh, Từ Thanh Dung, Trần Thị Tuyết Hoa (2005).Giáo trình bệnh học thủy sản Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ FAO, 2005 The State of Word Fisheries and Aquacuture 2004 FAO, Rome FAO, 2011 Fishery Statistic The State of Word Fisheries and Aquacuture 2010 FAO, 2012 The State of Word Fisheries and Aquacuture 2011 FAO, 2013 The State of Word Fisheries and Aquacuture 2012 Hiệp hội thủy sản Việt Nam, 2013 Giá trị xuất nhập thủy sản Việt Nam tháng đầu năm 2013 Lê Xuân Sinh, 2010 Giáo trình Kinh tế thủy sản NXB Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Phương Nga, (2004) Tình hình phân phối sử dụng thuốc hóa chất nuôi thủy sản Sóc Trăng, Cà Mau Đại học Cần Thơ Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Điệp, 2003 Giáo trình kỹ thuật nuôi giáp xác Nhà xuất Nông Nghiệp TP.HCM Nguyễn Văn Thường, 2006 Cập nhật hệ thống định danh tôm biển nguồn lợi tôm họ Penaeidae vùng ven biển Đồng Sông Cửu Long, tạp chí khoa học ĐHCT 2006 (134-143) Phòng NN & PTNT Huyện Mỹ Xuyên, 2014 Báo cáo tổng kết tình hình nuôi thủy sản năm 2014 kế hoạch năm 2015 Sở NN & PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2013 Thực trạng giải pháp nuôi tôm bền vững tỉnh Sóc Trăng Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2004 Kỹ Thuật nuôi tôm thẻ chân trắng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Hải, 2004 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Đại học Cần Thơ Trần Thị Bé, 2012 Sử dụng Vitamin C nuôi trồng thủy sản Đại học Bạc Liêu Trần Viết Mỹ, 2009 Cẩm nang nuôi tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn TP Hồ Chí Minh Trung Tâm Khuyến Ngư Sóc Trăng, 2014 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Mỹ Xuyên Vĩnh Châu 27 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 (Tuổi đời, địa chỉ, giới tính số năm KN) STT Họ tên Tuổi Địa Giới tính Năm KN Nguyễn Minh Nam 36 X Tham Đôn Nam 2 Trần Văn 31 X Tham Đôn Nam 1.5 Anh Nguyện 33 X Tham Đôn Nam Lê Phước Ninh 28 X Tham Đôn Nam Trần Nguyên Ngoán 29 X Tham Đôn Nam Liêu Tài Sản 72 X Tham Đôn Nam Sơn Thị Hào 27 X Thạnh Phú Nữ Chị Lệ Hằng 26 X Tham Đôn Nữ Chú Năm Cường 40 X Thạnh Phú Nam 10 Nguyễn Phước Tuấn 37 X Thạnh Phú Nam 11 Anh Beo 27 X Thạnh Phú Nam 12 Lâm Hùng Mạnh 29 X Thạnh Phú Nam 13 Lý SiPhol 33 X Tham Đôn Nam 14 Trịnh Minh Đoán 47 X Tham Đôn Nam 15 Lý Cách 37 X Thạnh Phú Nam 16 Trần Văn Năm 39 X Thạnh Phú Nam 17 Huynh Phước Ngọc 36 X Thạnh Phú Nam 18 Trương Tấn Lim 42 X Tham Đôn Nam 19 Nguyễn Huy Cương 51 X Thạnh Phú Nam 20 Phương Thế Phương 55 X Thạnh Phú Nam 28 Phụ lục 1.2 Thông tin nông hộ (Diện tích ao nuôi, ao lắng, nguồn bố mẹ, nguồn giống xuất xứ giống) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Nguyễn Minh Nam Trần Văn Anh Nguyện Lê Phước Ninh Trần Nguyên Ngoán Liêu Tài Sản Sơn Thị Hào Chị Lệ Hằng Chú Năm Cường Nguyễn Phước Tuấn Anh Beo Lâm Hùng Mạnh Lý SiPhol Trịnh Minh Đoán Lý Cách Trần Văn Năm Huynh Phước Ngọc Trương Tấn Lim Nguyễn Huy Cương Phương Thế Phương DT ao DT ao nuôi lắng Nguồn bố mẹ 3,000 1,500 nước 4,000 1,800 nước 1,500 1,000 nước 5,000 x nước 2,600 1,300 nước 3,200 1,000 nước 5,000 1,000 nước 3,600 1,500 nước 5,000 1,500 nước 2,500 1,000 nước 3,200 2,000 nước 3,500 1,700 nước 2,500 800 nước 3,600 1,500 nước 3,000 x nước 6,000 1,300 nước 3,000 1,200 nước 1,500 800 nước 5,000 2,200 nước 2,200 800 nước 29 Nguồn giống nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo nhân tạo XX giống CP Bạc Liêu Bạc Liêu CP Bạc Liêu CP CP Bạc Liêu Bạc Liêu CP Sóc Trăng Sóc Trăng Bạc Liêu Bạc Liêu Bạc Liêu CP Sóc Trăng CP Sóc Trăng Sóc Trăng Phụ lục 1.3 Thông tin nông hộ ( Giá giống, số lượng giống, Cỡ PL) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Giá giống Nguyễn Minh Nam 100 Trần Văn 95 Anh Nguyện 100 Lê Phước Ninh 95 Trần Nguyên Ngoán 110 Liêu Tài Sản 110 Sơn Thị Hào 100 Chị Lệ Hằng 100 Chú Năm Cường 110 Nguyễn Phước Tuấn 100 Anh Beo 90 Lâm Hùng Mạnh 100 Lý SiPhol 90 Trịnh Minh Đoán 100 Lý Cách 110 Trần Văn Năm 100 Huynh Phước Ngọc 110 Trương Tấn Lim 100 Nguyễn Huy Cương 110 Phương Thế Phương 110 30 Số lượng giống thả 240,000 360,000 150,000 400,000 260,000 300,000 400,000 350,000 450,000 260,000 300,000 300,000 250,000 360,000 270,000 600,000 225,000 150,000 400,000 220,000 Cỡ PL 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 12 Phụ lục 1.4 Thông tin nông hộ (Thời gian nuôi, kt thu hoạch, giá bán, sản lượng, tổng thu) Thời gian Họ tên nuôi Nguyễn Minh Nam 77 Trần Văn 90 Anh Nguyện 90 Lê Phước Ninh 80 Trần Nguyên Ngoán 75 Liêu Tài Sản 80 Sơn Thị Hào 85 Chị Lệ Hằng 55 Chú Năm Cường 40 Nguyễn Phước Tuấn 75 Anh Beo 85 Lâm Hùng Mạnh 25 Lý SiPhol 60 Trịnh Minh Đoán 80 Lý Cách 48 Trần Văn Năm 72 Huynh Phước Ngọc 78 Trương Tấn Lim 60 Nguyễn Huy Cương 65 Phương Thế Phương 48 K.t thu hoach 58 47 48 52 60 50 50 110 150 55 45 x 80 50 150 60 55 90 70 130 Giá bán (VNĐ) 115,000 140,000 140,000 135,000 123,000 135,000 135,000 78,000 75,000 130,000 145,000 x 105,000 135,000 80,000 125,000 132,000 95,000 110,000 85,000 Sản lượng (kg) 3,100 4,400 1,700 4,800 2,900 3,500 5,300 3,200 3,200 2,200 4,000 x 3,300 4,200 1,700 6,500 5,400 1,400 4,800 1,600 Tổng thu (VNĐ) 356,500,000 616,000,000 238,000,000 648,000,000 356,700,000 472,500,000 715,500,000 249,600,000 240,000,000 286,000,000 580,000,000 x 346,500,000 567,000,000 136,000,000 812,500,000 712,800,000 133,000,000 528,000,000 136,000,000 Phụ lục Giá thành số loại thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Tên thức ăn Công ty sản xuất Chất Đạm tối đa (%) Tongwei Tongwei >42 37 Tomboy Tomboy >41 34,5 Lotus CP >38 33 Hi-PO CP >37 35 Hi-Gro CP >40 36 31 Giá thành (nghìn đồng/Kg) Số lần cho ăn Phụ lục Giá thuốc hóa chất xử lí nước Tên Thuốc Hóa chất Công dụng Liều lượng Giá TCCA Xử lí nước 1000-3000 43.000/Thùng Iodine Xử lí nước 3000-5000 25.000đ/Thùng Chlorine Xử lí nước 1000-1500 40.000đ/1L Phụ lục Giá loại hóa chất diệt tạp Thuốc/hóa chất Hoạt chất Giá thành Công dụng Tỷ lệ (%) Diệt cá tạp 85 45 Saponin Bọ Cạp Saponine 12 17% 10.000/Kg Dây thuốc cá Rotenon 28.000/Kg Diệt cá tạp BK - BOT Niclosaminde 73.000/Kg Diệt ốc đặc biệt ốc Diệt Hến – TP Copper Element đinh 68.000/Chai 1L Phụ lục Phiếu vấn nông hộ 32 Diệt Hến, Chem Chép 20 15 PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Phần 1: Thông tin tổng quát Ngày vấn: Họ tên: Tuổi: Nam/Nữ: Địa chỉ: .Số điện thoại: …………… Chuyên môn thủy sản chủ hộ: +Năm kinh nghiệm nuôi thẻ: Kinh nghiệm Kinh Sú thẻ nghiệm Tập huấn Kỹ sư Khác Phần 2: Thông tin xây dựng công trình Diện tích ao nuôi tôm (m2)… … ……độ sâu Ao lắng (có/không): Nếu có: Diện tích (m2) Ao cũ hay mới: Nuôi vụ sú: tôm thẻ: Phần 3: Thông tin cách cải tạo ao: Hóa chất cải tạo Vôi (Đá Hóa chất diệt tạp Hóa chất xử lý xay, nông (thuốc cá, hai (Chlorine, nghiệp) mảnh vỏ) Iodine, ) Khác Loại Liều lượng Thời gian sử dụng Giá Phần 4: Gây màu nước, nuôi nước Gây màu nước Phân vô Phân hữu cơ 33 Vi sinh Khác Loại Liều lượng Thời gian sử dụng Giá Phần 5: Thông tin giống Số vụ thả nuôi (vụ/năm) Vụ (tháng) Nguồn giống (công ty):…… , Giá: , PL: Kiểm tra giống (có/ không): Thuần giống trước thả (có/không) Mật độ thả giống (post/m2) Khi mang giống về: Tỉ lệ hao hụt (có/không) Ương (có/không)……… ; mật độ (post/m2)……….; diện tích (m2)……………………; thời gian gièo: Phần 4: Thức ăn hiệu quản thức ăn TA Loại thức ăn Độ đạm cao Độ đạm thấp TA I I trọng tăng FCR Thời gian Cở tôm Khẩu phần ăn (%TLT): số .2 Số lần cho ăn/ngày……….(lần);giờ cho ăn Cách cho ăn tay/máy: Thuốc Tên mại Thời dùng Vit C Khoáng Bổ gan thương điểm 34 Kháng sinh Nông ruột đường Liều lượng Giá Chi phí vụ Hệ số thức ăn (FCR): Theo anh(chị) thức ăn sử dụng hiệu nhất: Tại sao? Phần 5: Chăm sóc quản lý Theo dõi chất lượng nước nào? .Test; ………Cảm quan Thay nước so với ao (%): Có xử lý nước đầu vào hay không: Cách xử lý nước: Có kiểm tra lượng thức ăn sau cho ăn không: Có định kỳ dùng vôi, hóa chất để xử lý ao không: Gây tảo (có/không) Nếu có: +Cách gây tảo +Khi tảo tăng cao, phương thức cắt tảo (loại thuốc/ liều lượng/giá) Tên Số lượng sử dụng Sử dụng Tại sử dụng Giá Phân bón Vôi Hóa chất Khác Anh(Chị) có gặp trở ngại bệnh trình nuôi không: Bệnh Nguyên nhân Tháng xuất bệnh 35 Bệnh Bệnh Kéo dài Thiệt hại (%) Loại thuốc hóa chất xử lý Cách xử lý Liều lượng Hiệu xử lý Giá Phần 6: Thu hoạch Sau tháng nuôi thu hoạch: Thu hoạch cách nào:… thu toàn bộ,… thu nhiều lần Cách thu: Trọng lượng kích cỡ thu hoạch: Loại Loại Loại Tỷ lệ (%) Giá (đồng/kg) Tổng sản lượng (kg/ha): Tỷ lệ sống lúc thu hoạch: Mùa giá bán cao nhất:………… ;bao nhiêu Giá trung bình (đồng/kg) Phần 7: Hạch toán kinh tế Chi phí Thành tiền Xây dựng công trình Cải tạo ao Con giống Thức ăn 36 Hóa chất Quản lý Thuê mướn nhân công(nếu có) Tiền lãi vay cho NTTS Chi phi khác Tổng thu nhập Lợi nhuận 37 [...]... 4.2.3 Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản trong nuôi tôm thẻ thâm canh Thuốc – hóa chất ngày càng được sử dụng nhiều trong quá trình nuôi, từ cải tạo cho đến quản lý chất lượng nước và phòng trị bệnh cho tôm Tùy thuộc vào trình độ quản lý của các nông hộ và tình hình bệnh xảy ra trong quá trình nuôi mà mức độ sử dụng thuốc, hóa chất của từng hộ nuôi sẽ khác nhau, được chia theo từng giai đoạn nuôi. .. trung bình của tôm trên 32 tháng (Thái Bá Hồ và ctv, 2004) 2.1.6 Một số loại thuốc và hóa chất sử dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng Theo GESAMP (1997) thuốc, hóa chất sử dụng trong nuôi tôm với nhiều mục đích khác nhau như: xử lý nước, chất lắng đọng, tăng năng suất thủy vực, thức ăn bổ sung, kích thích sinh trưởng Thuốc, hóa chất sử dụng có thể chia thành 4 nhóm tùy vào mục đích sử dụng gồm: Nhóm... dụng dưới dạng chất bảo quản như nhóm Hydroxyanisol butyl hoá, Ethoxyquin (Nguyễn Thị Phương Nga, 2004) 2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng 2.2.1 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới Trên thế giới tôm thẻ chân trắng được nuôi nhiều ở các nước Nam Mỹ và có sản lượng đứng hàng đầu Tôm thẻ chân trắng được nuôi vào khoảng thập niên 80 (FAO, 2011) Đến năm 1992, chúng đã được nuôi phổ biến trên... tấn vào năm 6 2012 (FAO, 2012) Hình thức nuôi chủ yếu là thâm canh và siêu thâm canh Dự kiến sản lượng tôm thẻ chân trắng đạt sản lượng khoảng 6 triệu tấn vào năm 2015 (FAO, 2012) 2.2.2 Tình hình nuôi tôm trong nước Mặc dù tôm thẻ chân trắng chỉ mới được phép nuôi đại trà tại ĐBSCL hơn 5 năm trở lại đây, nhưng đã phát triển vượt bậc cả về diện tích nuôi và giá trị xuất khẩu, vượt qua đối tượng con tôm. .. việc nuôi tôm thẻ chân trắng Lợi nhuận là phần còn lại sau khi lấy tổng thu trừ đi tổng chi phí Lợi nhuận là biểu hiện mối quan hệ nghịch chiều giữa thu nhập và chi phí trong hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng của nông hộ trong một vụ nuôi Đặc biệt so sánh tỉ lệ giữa chi phí thuốc, hóa chất sử dụng trong vụ nuôi so với tổng chi phí sản xuất từ đó tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng thuốc và hóa chất. .. mặn: Tôm thẻ chân trắng có khả năng thích nghi với độ mặn 0,5 – 45‰, khoảng thích hợp cho sự phát triển tối ưu là: 7 – 34‰ (Trần Viết Mỹ, 2009) và pH dao động từ 5 – 9 và tối ưu ở 7 – 8 Tôm tăng trưởng nhanh trong điều kiện nuôi phù hợp tôm có khả năng đạt 8 – 10g trong 60 – 80 ngày, 35 – 40g trong khoảng thời gian là 180 ngày .Tôm tăng trưởng nhanh trong khoảng 2 tháng đầu tiên và dần tăng trưởng chậm... đó cao nhất là diện tích nuôi 2 đối tượng: tôm sú và tôm thẻ chân trắng với tổng diện tích thả nuôi là 99% (Phòng NN & PTNT Huyện Mỹ Xuyên, 2014) Nếu như diện tích thả nuôi tôm sú đang giảm dần thì diện tích thả nuôi thẻ chân trắng tăng nhanh qua các năm Trong số 10 xã thuộc huyện Mỹ Xuyên thì Tham Đôn và Thạnh Phú là 02 xã có diện tích thả nuôi tôm thẻ chân trắng cao nhất và mang tính tập trung, bên... (Trung Tâm Khuyến Ngư Sóc Trăng, 2014) Tại trung tâm huyện Mỹ Xuyên đã có hơn 8 cơ sở bán thuốc hóa chất phục vụ nghề nuôi Ngoài ra ở các xã có diện tích nuôi tôm nhiều như Thạnh Phú, Thạnh Quới, Ngọc Tố đều có từ 10 - 12 cơ sở kinh doanh thuốc hóa chất nhưng chỉ với quy mô vừa và nhỏ 2.4 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Mỹ Xuyên – Sóc Trăng Thuận lợi Được sự quan tâm của các cấp, các ngành; đặc... Huyện Mỹ Xuyên, 2014 Báo cáo tổng kết tình hình nuôi thủy sản năm 2014 và kế hoạch năm 2015 Sở NN & PTNT tỉnh Sóc Trăng, 2013 Thực trạng và giải pháp nuôi tôm bền vững ở tỉnh Sóc Trăng Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2004 Kỹ Thuật nuôi tôm thẻ chân trắng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Hải, 2004 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác Đại học Cần Thơ Trần Thị Bé, 2012 Sử dụng Vitamin C trong nuôi. .. lượng nuôi thẻ chân trắng năm 2014 đạt và vượt chỉ tiêu so với kế hoạch huyện đề ra Tuy nhiên tình hình dịch bệnh có chiều hướng gia tăng, khiến diện tích thiệt hại lớn Một số bệnh thường gặp trong nuôi tôm thẻ chân trắng là gan tụy, cong thân và bệnh phân trắng Thuốc, hóa chất được nông hộ sử dụng tương đối nhiều, gồm 4 nhóm chính: xử lí nước, diệt tạp, nhóm bổ sung chất dinh dưỡng và nhóm thuốc, hóa chất

Ngày đăng: 13/06/2016, 11:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan