ôn lý thuyết

65 94 0
ôn lý thuyết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ôn lý thuyết tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh d...

A. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1. Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động: + Mạch dao động là một mạch điện khép kín gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây có độ tự cảm L, có điện trở thuần không đáng kể nối với nhau. + Điện tích trên tụ điện trong mạch dao động: q = Q o cos(ωt + ϕ). + Cường độ dòng điện trên cuộn dây: i = q' = I o cos(ωt + ϕ + 2 π ) (sớm pha hơn điện tích ) + Điện áp 2 đầu tụ: u=U 0 cos(ωt + ϕ). Điện tích trên tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà với -tần số góc ω = LC 1 . -Tần số riêng LC f π 2 1 = ; Chu kỳ riêng LCT π 2 = . Tần số của mạch dao động chỉ phụ thuộc vào những đặc tính của mạch. 2.Năng lượng điện từ trong mạch dao động + Năng lượng điện trường trên tụ điện W đ = 2 1 qu = C q 2 2 = C Q o 2 2 cos 2 (ωt + ϕ). + Năng lượng từ trường trên cuộn cảm W t = 2 1 Li 2 = 2 1 Lω 2 Q o 2 sin 2 (ωt + ϕ) = C Q o 2 2 sin 2 (ωt + ϕ). Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hoà với tần số góc ω’ = 2ω và chu kì T’ = 2 T . - Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng một tần số. + Năng lượng điện từ trong mạch W = W đ + W t = + C Q o 2 2 cos 2 (ωt + ϕ) + C Q o 2 2 sin 2 (ωt + ϕ) = 2 1 C Q o 2 = 2 1 LI o 2 = 2 1 CU o 2 - Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. - Tổng năng lượng của điện trường và năng lượng từ trường (năng lượng điện từ hay năng lượng mạch dao động) là không đổi, tức là được bảo toàn. 3.Sự tắt dần của dao động điện từ trong mạch dao động :-dao động có biên độ giảm dần theo thời gian + Do điện trở thuần R của cuộn cảm và dây nối . làm tiêu hao năng lượng của mạch do tỏa nhiệt. + Ngoài ra còn một phần năng lượng bò bức xạ ra không gian xung quanh dưới dạng sóng điện từ cũng làm giảm năng lượng của mạch. Năng lượng của mạch dao động giảm dần, do đó dao động điện từ trong mạch tắt dần. 4.Dao động điện từ duy trì : -là dao động trong đó năng lượng bị tiêu hao trong mỗi chu kỳ được bù đắp. -Cách duy trì : dùng mạch điện duy trì dùng trănzito 5.Dao động điện từ cưỡng bức.Cộng hưởng. -Dao động biến thiên theo tần số của nguồn điện ngồi.Khi tần số cưỡng bức bằng tần số riêng thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng (Biên độ dao động điện trong khung đạt cực đại). B.ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 1. Điện từ trường (theoMacxoen) -Mỗi biến thiên của từ trường theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy trong không gian xung quanh nó, (tức là một điện trường mà các đường sức là những đường cong khép kín, bao quanh các đường cảm ứng từ của từ trường.).Ngược lại, mỗi biến thiên theo thời gian của điện trường cũng sinh ra từ trường biến thiên theo thời gian trong khơng gian xung quanh. + Khái niệm về dòng điện dòch: dòng điện dòch là một khái niệm dùng để chỉ sự biến thiên của điện trường, nó tương đương như một dòng điện là đều sinh ra từ trường. Dòng điện trong mạch dao động được coi là dòng điện khép kín gồm dòng điện dẫn chạy trong dây dẫn và dòng điện dòch chạy qua tụ điện. * Sự khác nhau giữa điện trường xoáy và điện trường tónh + Điện trường xoáy có đường sức khép kín, điện trường tónh có đường sức không khép kín. + Điện trường xoáy biến thiên theo thời gian, không gian. Điện trường tónh không biến đổi theo thời gian, chỉ biến đổi theo không gian. + Điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra, điện trường tónh do điện tích đứng yên sinh ra. 2. Sóng điện t Sóng điện từ là quá trình lan truyền điện từ trường trong không gian. 3. Đặc điểm của sóng điện từ : - Tốc độ trong chân khơng sấp sỉ tốc độ ánh sáng (c=3.10 8 m/s) - Là sóng ngang, trong đó E  ln vng góc với B  và cả hai véctơ này ln vng góc với phương truyền sóng theo một tam diện thuận.Cả * Tính chất của sóng điện từ. + Sóng điện từ cũng có những tính chất giống như sóng cơ học. Chúng phản xạ được trên các mặt kim loại. Chúng giao thoa được với nhau. + Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc lan truyền của CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Khi xảy tượng cộng hưởng vật tiếp tục dao động A với tần số nhỏ tần số dao động riêng B với tần số lớn tần số dao động riêng C mà khơng chịu ngoại lực tác dụng D với tần số tần số dao động riêng Câu Để trì dao động cho hệ ta phải A làm nhẵn, bơi trơn để giảm ma sát B tác dụng vào lực khơng đổi theo thời gian C tác dụng lên hệ ngoại lực tuần hồn D cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) thì: A Động vật cực đại vật vị trí biên B Động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại C Khi vật vị trí cân vật D Khi vật từ vị trí biên vị trí cân vận tốc gia tốc vật ln dấu Câu 4: Phát biểu sau nói dao động tắt dần? A Cơ dao động tắt dần khơng đổi theo thời gian B Lực cản mơi trường tác dụng lên vật ln sinh cơng dương C Dao động tắt dần dao động chịu tác dụng nội lực D Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian Câu Phát biểu sau động dao động điều hồ khơng đúng? A Thế đạt giá trị cực tiểu gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu B Động đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân C Thế đạt giá trị cực đại tốc độ vật đạt giá trị cực đại D Động đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên Câu 6: Khi động lắc lò xo gấp n lần A x=± A n +1 B x = ± A n +1 C x=± n A D x=± A n Câu 7: Con lắc lò xo dao đợng theo phương thẳng đứng, hai lần liên tiếp lắc qua vị trí cân bằng thì A gia tớc bằng nhau, đợng bằng B đợng bằng nhau, vận tớc bằng C gia tớc bằng nhau, vận tớc bằng D Các câu A, B và C đều đúng Câu Khi tổng hợp hai dao động điều hồ phương tần số có biên độ thành phần A A biên độ tổng hợp 2A Hai dao động thành phần A vng pha với π C lệch pha B pha với D lệch pha π Câu 9: Một lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu gắn vật Độ giãn lò xo vị trí cân ∆l Cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A (A >∆l) Trong q trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm treo có độ lớn là: A F = K(A – ∆l ) B F = K∆l + A C F = K(∆l + A) D F = KA +∆l Câu 10: Phát biểu sau ? A Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động riêng B Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động điều hòa C Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động tắt dần D Hiện tượng cộng hưởng xảy với dao động cưỡng Câu 11: Để trì dao động cho hệ ta phải: A tác dụng vào lực khơng đổi theo thời gian B làm nhẵn, bơi trơn để giảm ma sát C cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát D tác dụng lên hệ ngoại lực tuần hồn Câu 12: Khi nói vận tốc vật dao động điều hòa, phát biểu sau sai? A Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian B Vận tốc chiều với lực hồi phục vật chuyển động VTCB C Khi vận tốc li độ dấu vật chuyển động nhanh dần D Vận tốc chiều với gia tốc vật chuyển động vị trí cân Câu 13: Phát biểu sau khơng đúng? Trong dao động điều hồ x = Acos(ωt + ϕ), sau chu kì A vật lại trở vị trí ban đầu B vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C gia tốc vật lại trở giá trị ban đầu D li độ vật khơng trở giá trị ban đầu Câu 14: Trong dao động điều hồ x = Acos(ωt + ϕ), phát biểu sau khơng đúng? A Vận tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân B Gia tốc vật đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua vị trí cân C Vận tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên D Gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu vật chuyển động qua vị trí cân Câu 15: Trong dao động điều hồ chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động lực tác dụng A đổi chiều B khơng C có độ lớn cực đại D thay đổi độ lớn Câu 16: Trong dao động điều hồ, vận tốc biếu đổi điều hòa A pha so với li độ B ngược pha so với li độ C sớm pha π/2 so với li độ D chậm pha π/2 so với li độ Câu 17: Trong dao động điều hồ, gia tốc biến đổi điều hồ A pha so với vận tốc B ngược pha so với vận tốc C sớm pha π/2 so với vận tốc D chậm pha π/2 so với vận tốc Câu 18: Phát biểu sau khơng đúng? Chọn gốc vị trí cân vật dao động điều hồ ln A tổng động thời điểm B động thời điểm C vị trí li độ cực đại D động vị trí cân Câu 19: Phát biểu sau động dao động điều hồ khơng đúng? A Động biến đổi điều hồ chu kỳ B Động biến đổi điều hồ chu kỳ với vận tốc C Thế biến đổi điều hồ với tần số gấp lần tần số li độ D Tổng động khơng phụ thuộc vào thời gian Câu 20: Phát biểu sau động dao động điều hồ khơng đúng? A Động đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB B Động đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên C Thế đạt giá trị cực đại gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu D Thế đạt giá trị cực tiểu gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu Câu 21: Phát biểu sau động vật dao động điều hồ với chu kì T đúng? A Biến đổi theo thời gian dạng hàm số sin B Biến đổi tuần hồn theo thời gian với chu kỳ T/2 C Biến đổi tuần hồn với chu kỳ T D Khơng biến đổi theo thời gian Câu 22: Nhận xét sau biên độ dao động tổng hợp hai dao động điều hồ phương, tần số khơng đúng? A phụ thuộc vào biên độ dao động thành phần thứ B phụ thuộc vào biên độ dao động thành phần thứ hai C phụ thuộc vào tần số chung hai dao động thành phần D phụ thuộc vào độ lệch pha hai dao động thành phần Câu 23: Nhận xét sau khơng đúng? A Dao động tắt dần nhanh lực cản mơi trường lớn B Dao ... Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 Động lực học vật rắn Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật rắn đó vạch nên những vòng tròn trong các mặt phẳng vuông góc với trục quay, có tâm nằm trên trục quay và bán kính bằng khoảng cách từ điểm đó đến trục quay .Mọi điểm của vật quay cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian. Như vậy, chuyển động quay của vật rắn là tổng hợp những chuyển động tròn trên vật rắn đó . 1. Toạ độ góc Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc ϕ (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay) Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật ⇒ ϕ ≥ 0 2. Tốc độ góc: Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục * Tốc độ góc trung bình: ( / ) tb rad s t ϕ ω ∆ = ∆ * Tốc độ góc tức thời: '( ) d t dt ϕ ω ϕ = = 3. Gia tốc góc: Là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc * Gia tốc góc trung bình: 2 ( / ) tb rad s t ω γ ∆ = ∆ * Gia tốc góc tức thời: 2 2 '( ) ''( ) d d t t dt dt ω ω γ ω ϕ = = = = Chú ý: + Vật rắn quay đều thì 0const ω γ = ⇒ = + Vật rắn quay nhanh dần đều γ > 0 + Vật rắn quay chậm dần đều γ < 0 4. Phương trình động học của chuyển động quay * Vật rắn quay đều (γ = 0) ϕ = ϕ 0 + ωt * Vật rắn quay biến đổi đều (γ ≠ 0) ω = ω 0 + γt ; 2 0 1 2 t t ϕ ϕ ω γ = + + ; 2 2 0 0 2 ( ) ω ω γ ϕ ϕ − = − 5. Gia tốc của chuyển động quay * Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) n a uur : Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài v r ( n a v⊥ uur r ): 2 2 n v a r r ω = = * Gia tốc tiếp tuyến t a ur : Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của v r ( t a ur và v r cùng phương): '( ) '( ) t dv a v t r t r dt ω γ = = = = * Gia tốc toàn phần n t a a a= + r uur ur => 2 2 n t a a a= + = r 24 γω + * Góc α hợp giữa a r và n a uur : 2 tan t n a a γ α ω = = Lưu ý: - Vật rắn quay đều thì a t = 0 ⇒ a r = n a uur - Trong chuyển động tròn đều chỉ có gia tốc hướng tâm - Trong chuyển động tròn không đều vừa có gia tốc tiếp tuyến với quỹ đạo vừa có gia tốc hướng tâm: GV Phạm Sơn Tuấn. THPT Hoàng Lệ Kha Hà Trung. ĐT: 0988428223 1 Tóm tắt lý thuyết vật lý 12 Động lực học vật rắn - Công thức liên hệ giữa vận tốc dài, gia tốc dài của một điểm trên vật rắn với vận tốc góc và gia tốc góc: s = r.ϕ; v = r.ω; a t = r.γ; a n = r.ω 2 6. Moment lực:là đại lượng đặc trưng cho tác dụng quay của lực , được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn M = F.d = rFsin ϕ (N/m)với ( , )r F ϕ = r ur Momen lực có giá trị dương nếu làm cho vật quay theo chiều đang quay, có giá trị âm nếu nó có tác dụng theo chiều ngược lại (Chọn chiều quay của vật làm chiều dương momen hãm có giá trị âm) *Quy tắc moment :Muốn cho vật rắn quay được quanh một trục cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng đại số các momen đối với trục quay đó của các lực tác dụng vào vật bằng không: 0M = ∑ 7. Phương trình động lực Đề ôn lý thuyết 2. Câu 1: Cho 4 kim loại Mg, Al, Zn, Cu. Chọn kim loại có tính khử yếu hơn H 2 . A. Chỉ có Mg và Zn. B. chỉ có Al và Zn. C. Chỉ có Cu. D. Chỉ có Al và Mg. Câu 2: Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , HCl. Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời. A. Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 . B. NaCl, Ca(OH) 2 . C. NaCl, HCl. D. Na 2 CO 3 , HCl. Câu 3: Trong các oxit sau CuO, Al 2 O 3 , SO 2 , hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng được với bazơ và chất nào cho phản ứng được với axit lẫn bazơ. Cho kết quả theo thứ tự trên. A. SO 2 , CuO. B. CuO, Al 2 O 3 . C. SO 2 , Al 2 O 3 . D. CuO, SO 2 . Câu 4: Hỗn hợp A gồm Fe 3 O 4 , Al, Al 2 O 3 , Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A 1 dung dịch B 1 và khí C 1 . Khí C 1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A 2 . Hãy xác định các chất có trong A 1 , B 1 , C 1 , A 2 . A. (A 1 : Fe 3 O 4 , Fe); (B 1 : NaAlO 2 ); (C 1 : H 2 ); (A 2 : Fe, Al, Al 2 O 3 ). B. (A 1 : Fe 3 O 4 , Fe); (B 1 : NaAlO 2 , NaOH dư); (C 1 : H 2 ); (A 2 : Fe, Al, Al 2 O 3 ). C. (A 1 : Fe 3 O 4 , Fe); (B 1 : NaAlO 2 , NaOH dư); (C 1 : H 2 ); (A 2 : Fe, Al). D. (A 1 : Fe 3 O 4 , Fe); (B 1 : NaAlO 2 , NaOH dư); (C 1 : H 2 ); (A 2 : Fe 3 O 4 , Al, Al 2 O 3 ). Câu 5: Phát biểu sai trong các phát biểu sau: 1. C 2 H 5 OH tan trong nước theo bất cứ tỉ lệ nào. 2. C 4 H 9 OH tạo được liên kết hiđro với nước nên tan trong nước theo bất cứ tỉ lệ nào. 3. C 6 H 5 OH tan trong nước kém hơn C 2 H 5 OH. 4. Liên kết hiđro giữa các phân tử rượu làm cho rượu có nhiệt độ sụi cao bất thường (nếu so với phân tử lượng M của rượu). A. Chỉ có 2. B. Chỉ có 2 và 3. C. Chỉ có 3. D. Chỉ có 3, 4. Câu 6: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai: 1. C 2 H 5 OH và C 6 H 5 OH đều phản ứng dễ dàng với HBr. 2. C 2 H 5 OH có tính axit yếu hơn C 6 H 5 OH. 3. C 2 H 5 ONa và C 6 H 5 ONa phản ứng với nước cho ra trở lại C 2 H 5 OH và C 6 H 5 OH (phản ứng hoàn toàn). A. Chỉ có 1. B. Chỉ có 2. C. Chỉ có 3. D. 1, 3. Câu 7: Để phân biệt giữa benzen, phenol và anilin trong 3 phản ứng sau có thể dựng phản ứng nào? 1. Với dung dịch H 2 SO 4 . 2. Với dung dịch NaOH. 3. Với nước Br 2 . A. Chỉ có 1. B. Chỉ có 2. C. Chỉ có 1 hoặc 2, 3. D. Chỉ có 3. Câu 8: Có thể phân biệt CH 3 CHO và C 2 H 5 OH bằng phản ứng với. A. AgNO 3 /NH 3 . B. Na. C. Cu(OH) 2 /NaOH. D. Tất cả đều đúng. Câu 9: Cu(OH) 2 tan được trong glixerin là do: A. Glixerin có tính axit. B. Glixerin có H linh động. C. Tạo phức đồng. D. Tạo liên kết hiđro. Câu 10: Lipit là: A. Este của axit béo và rượu đa chức. B. Hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N. C. Este của axit béo và glixerin. D. Tất cả đều đúng. Câu 11: Để phân biệt giữa hexan, glixerin và glucozơ, ta có thể dựng thuốc thử gì trong 3 thuốc thử sau? 1. Dựng Na. 2. Dựng Cu(OH) 2 . (3) Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . A. Dựng được cả 3 chất trên. B. Chỉ dựng được Cu(OH) 2 . C. Chỉ dựng AgNO 3 /NH 3 . D. Dựng Cu(OH) 2 và AgNO 3 /NH 3 . Câu 12: Các phát biểu sau đây liên quan đến gluxit, phát biểu nào sai. 1. Khác với glucozơ (chứa nhóm andehit), fructozơ (chứa nhóm xeton) không cho phản ứng tráng gương. 2. Saccarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarozơ cũng cho phản ứng tráng gương như glucozơ. 3. Tinh bột chứa nhiều nhóm OH nên tan nhiều trong nước. A. Có 2 và 3. B. Có 1 và 2. C. Chỉ có 1. D. Tất cả đều sai. Câu 13: Cho các chất sau: MgO, HCl, NaOH, KCl chất nào không tác dụng được với aminoaxit. A. Chỉ có KCl. B. Chỉ có MgO và HCl. C. Chỉ có NaOH. D. Tất cả các chất trên. Câu 14: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glixin NH 2 - CH 2 - COOH. A. Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin, cả hai tan trong nước. B. Hai chất có nhiệt độ nóng Đề ôn lý thuyết 3. Câu 1: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong những dung dịch sau: NaOH, Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , HCl. Hãy chọn thuốc thử nào sau đây để nhận biết dung dịch trong mỗi lọ? A. Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl 2 . B. Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO 3 . C. Dùng dung dịch BaCl 2 . D. Dùng quỳ tím Câu 2: M là một kim loại nhóm II A (Mg, Ca, Ba). Dung dịch muối MCl 2 cho kết tủa với dung dịch Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 nhưng không tạo kết tủa với dung dịch NaOH. Xác định kim loại M. A. Chỉ có thể là Mg. B. Chỉ có thể là Ba. C. Chỉ có thể là Ca. D. chỉ có thể là Mg, Ba. Câu 3: Để điều chế sắt trong công nghiệp người ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: A. Điện phân dung dịch FeCl 2 . B. Khử Fe 2 O 3 bằng Al. C. Khử Fe 2 O 3 bằng CO ở nhiệt độ cao. D. Mg + FeCl 2 cho ra MgCl 2 + Fe. Câu 4: Có 3 lọ bột đều là sắt FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 bị mất nhãn. Có thể dùng phương pháp nào sau đây để nhận biết các hợp chất trên: A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H 2 SO 4 . C. Dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . D. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Câu 5: Cho sắt kim loại nguyên chất, thép (sắt có một ít cacbon), gang (có nhiều cacbon). Trong 3 vật liệu này, chọn vật liệu mềm nhất, vật liệu cứng nhất và giòn nhất trong các kết quả sau: A. Fe và thép. B. Thép và gang. C. Fe và gang. D. Gang và Fe. Câu 6: Để điều chế Fe(NO 3 ) 2 ta có thể dùng phản ứng: A. Fe + HNO 3 . B. Dung dịch Fe(NO 3 ) 3 + Fe. C. FeO + HNO 3 . D. FeS + HNO 3 . Câu 7:Trong phát biểu sau, phát biểu nào sai: 1. Dầu thực vật chỉ chứa este không no. 2. Xà phòng (điều chế từ chất béo với NaOH) ở thể rắn còn xà phòng (điều chế từ axit béo với KOH) ở thể lỏng 3. Dầu thực vật và dầu bôi trơn (dùng cho các động cơ) có cùng chức hoá học. 4. Dầu thực vật tốt cho sức khoẻ hơn mỡ động vật. A. Câu 1 và 3. B. Câu 2 và 4. C. Câu 1 và 4. D. Câu 2 và 3. Câu 8: Để phân biệt glucozơ và fructozơ, ta có thể dùng thuốc thử: A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Dung dịch Br 2 . C. Cu(OH) 2 /NaOH. D. Cl 2 . Câu 9: Để phân biệt các dung dịch glixerin, glucozơ, lòng trắng trứng ta chỉ cần dùng. A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Cu(OH) 2 . D. Tất cả đều đúng. Câu 10: Để có được NaOH có thể chọn phương pháp nào trong các phương pháp sau đây: 1. Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn xốp. 2. Điện phân dung dịch NaCl. 3. Nhiệt phân Na 2 CO 3 →Na 2 O + CO 2 và sau đó cho Na 2 O tác dụng với nước. 4. Thêm một lượng vừa đủ Ba(OH) 2 vào dung dịch Na 2 CO 3 . A. Chỉ có 1, 4. B. Chỉ có 1. C. Chỉ có 2. D. Chỉ có 2, 3. Câu 11: Có 4 ống nghiệm được đánh số 1, 2, 3, 4 chứa các chất sau: Na 2 CO 3 , CaCl 2 , HCl, NH 4 HCO 3 . Lấy ống nghiệm số (1) đổ vào ống nghiệm số (3) thấy có kết tủa, lấy ống nghiệm số (3) đổ vào ống nghiệm số (4) thấy có khí bay ra. Xác định hoá chất đựng trong mỗi ống nghiệm? A. (1) CaCl 2 , (2) NH 4 HCO 3 , (3) Na 2 CO 3 , (4) HCl. B. (1) Na 2 CO 3 , (2) NH 4 HCO 3 , (3) CaCl 2 , (4) HCl. C. (1) Na 2 CO 3 , (2) HCl, (3) CaCl 2 , (4) NH 4 HCO 3 . D. (1) HCl, (2) Na 2 CO 3 , (3) NH 4 HCO 3 , (4) CaCl 2 . Câu 12: Khi hoà tan AlCl 3 trong nước, có hiện tượng gì xảy ra? A. Có xuất hiện kết tủa. B. Dung dịch vẫn trong suốt. C. Có kết tủa sau đó kết tủa tan trở lại. D. Có kết tủa đồng thời có khí thoát ra. Câu 13: Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất. A. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau nhôm trên dãy điện thế với điều kiện kim  Luyện tập: Este và lipit §1. Bài tập 1. Hãy nêu đặc điểm cấu tạo chung và riêng của este và chất béo. 2. Tính chất vật lý của este và chất béo phụ thuộc vào cấu tạo của chúng như thế nào? 3. Nêu những phản ứng đặc trưng của este và chất béo. 4. Nêu những ứng dụng của este và chất béo. 5. Phân tử một chất béo chứa 1 gốc panmiat, 1 gốc stearat, 1 gốc oleat. a) Hãy viết phương trình phản ứng xà phòng hóa chất béo đó. b) Hãy tính lượng xà phòng natri và lượng glixerol tạo thành từ 1 tấn dầu chứa 95% chất béo đó. Biết rằng 5% còn lại là tạp chất không tạo ra xà phòng và hiệu suất phản ứng xà phòng hóa đạt 99%. 6*. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo là số mg KOH cần để xà phòng hóa triglixerit và trung hòa axit béo tự do có trong 1 gam chất béo (tức xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo). Hãy tính chỉ số xà phòng hóa của một chất béo, biết rằng khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,5 gam chất béo đó cần 50 ml dung dòch KOH 0,1M. 7*. Đun 16,12 gam một triglixerit với 2,5 gam NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta xác đònh thấy còn 0,1 gam NaOH không tham gia phản ứng. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính lượng glixerol và lượng axit béo thu được khi thủy phân hoàn toàn 1 tấn chất béo nói trên. c) Giả sử chất béo đó chỉ chứa gốc một axit béo no duy nhất, hãy xác đònh phân tử khối của axit béo đó và công thức phân tử của nó. §2. Hướng dẫn giải 1. Giống nhau: Có cấu tạo gồm gốc ancol + gốc axit. Khác nhau: Với chất béo gốc ancol của glixerol (gốc C 3 H 5 ≡) và gốc axit của axit béo như – C 17 H 35 … 1 2. Phần lớn este đều ở thể lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước nhưng có khả năng hòa tan được nhiều hợp chất hữu cơ khác. Chất béo có thể ở trạng thái lỏng (gốc axit béo không no), rắn (gốc axit béo no), nhẹ hơn nước và không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ như xăng, ete 3. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit hay bazơ (xem tóm tắt lý thuyết). 4. Este được dùng làm dung môi, hương liệu…Một số este được dùng làm chất tổng hợp các polime… Chất béo dùng điều chế xà phòng, glixerin và là thành phần không thể thiếu trong thức ăn của người… 5. a) Tấn: 860 92 888 0,95 ? ? b) Lượng chất béo tham gia phản ứng = 1. 95% tấn = 0,95 tấn Khối lượng glixerin = 92.0,95 860 . 99% = 0,10061 tấn Khối lượng xà phòng = 888.0,95 860 . 99% = 0,971 tấn n KOH = 0,005 mol ⇒ m KOH = 0,280 gam = 280 mg 6. Chỉ số xà phòng hóa = 280 1,5 = 186,67 7*. a) Phương trình phản ứng: CH 2 OCOR 1 CHOCOR 2 CH 2 OCOR 3 + 3NaOH t o CH 2 OH + R 1 COONa CHOH + R 2 COONa CH 2 OH + R 3 COONa Mol: 0,02 ←0,06→ 0,02 b) n NaOH (phản ứng) = 2,5 - 0,1 40 = 0,06 mol Từ phương trình phản ứng: n triglixerit = 0,02 mol 2 CH 2 OCOC 15 H 31 CHOCOC 17 H 35 CH 2 OCOC 17 H 33 + 3NaOH t o CH 2 OH + C 15 H 31 COONa CHOH + C 17 H 35 COONa CH 2 OH + C 17 H 33 COONa ⇒ M triglixerit = 16,12 0,02 = 806 = (R 1 + R 2 + R 3 + 173) g/mol ⇒ R 1 + R 2 + R 3 = 633 gam ⇒ Khối lượng phân tử muối = R 1 + R 2 + R 3 + 3. 67 = 834 g/mol Viết lại: CH 2 OCOR 1 CHOCOR 2 CH 2 OCOR 3 + 3NaOH t o CH 2 OH + R 1 COONa CHOH + R 2 COONa CH 2 OH + R 3 COONa Tấn: 806 92 834 1→ ? ? ⇒ Khối lượng glixerol = 92 806 = 0,114 tấn Khối lượng hỗn hợp muối = 1,034 tấn Lập luận: Trong 834 tấn hỗn hợp muối có 834 – 3.23 + 3.1 = 768 tấn axit béo 1,034 tấn …………………………………………………………………………… ? Khối lượng axit béo = 0,952 tấn c) Khối lượng phân tử 1 gốc axit béo: M R = 633 : 3 = 211 Gốc no ankyl có công thức –C n H 2n + 1 nên 14n + 1 = 211 ⇒ n = 15 ⇒ C 15 H 31 COOH. Chất [...]... 16Hz gọi là sóng hạ âm D Sóng âm và các sóng cơ học có cùng bản chất vật lý Câu 44: Phát biểu nào sau đây khơng đúng ? A Dao động âm thanh có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz B Về bản chất vật lí thì âm thanh, siêu âm và hạ âm đều là sóng cơ C Sóng âm có thể là sóng ngang D Sóng âm ln là sóng dọc Câu 45 Các đặc trưng sinh lý của âm gồm: A độ cao của âm và âm sắc B độ cao của âm và cường độ âm C... sắc B độ cao của âm và cường độ âm C độ to của âm và cường độ âm D độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm Câu 46 Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào: A tần số âm B vận tốc âm C biên độ âm D năng lượng âm Câu 47 Độ to của âm là một đặc trưng sinh lý phụ thuộc vào: A vận tốc âm B bước sóng và vận tốc âm C mức cường độ âm D bước sóng và năng lượng âm Câu 48: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu... 73: Năng lượng của con lắc lò xo biến đổi bao nhiêu lần nếu tần số của nó tăng gấp 3 lần và biên độ giãm 2 lần A tăng 3 lần 2 B giãm 2 lần 3 C tăng 9 lần 4 D giãm 4 lần 9 Câu 74: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hồ của nó A giảm 4 lần B giảm 2 lần C tăng 4 lần D tăng 2 lần Câu 75: Một con lắc lò xo có khối lượng m và lò xo có độ cứng k Nếu tăng... khơng D Giảm đi 2n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân khơng Câu 2: Sóng ngang là sóng A có phương dao động trùng với phương truyền sóng C phương truyền sóng là phương ngang B có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng D phương dao động là phương ngang Câu 3: Trong hiện tượng dao thoa , khoảng cách ngắn nhất giữa điểm dao động với biên độ cực đại với điểm dao động cực tiểu trên đoạn AB... Dao động cưỡng bức trong mạch chọn sóng B Cộng hưởng dao động điện từ trong mạch chọn sóng C Sóng dừng trong mạch chọn sóng D Giao thoa sóng điện từ trong mạch chọn sóng Câu 22: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i,

Ngày đăng: 13/06/2016, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan