Giúp nguyễn Chí Vương

1 71 0
Giúp nguyễn Chí Vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giúp nguyễn Chí Vương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

MỤC LỤCI.TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT 1 I.1Lòch sử thành lập tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABECO . 1 I.2Các sản phẩm và dòch vụ hiện nay . 2 I.3Cơ cấu tổ chức của SABECO . 2 I.4Vò thế của SABECO trong ngành công nghiệp bia Việt Nam . 3 I.5Các thành tựu đạt được trong 30 năm qua 4 I.6Nhà máy Bia Sài Gòn – Nguyễn Chí Thanh 4 I.7Vệ sinh môi trường . 6 I.8An toàn lao động 7 I.9Phòng cháy chữa cháy (PCCC) . 9 I.10Xử lý chất thải 9 II.DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ . 10 II.1Nguyên liệu . 10 II.1.1Malt 10 II.1.2Houblon . 14 II.1.3Nấm men 16 II.1.4Nguyên liệu thay thế 17 II.1.5Nước . 19 II.1.6Các chất phụ gia khác . 19 II.2Các dạng năng lượng sử dụng . 20 II.3Qui trình công nghệ . 21 III.CHI TIẾT QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ Câu 63: Một dd X chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Ca2+; x mol HCO3- y mol Cl- Cô cạn dd X lấy chất rắn mang nung đến khối lượng không đổi thu chất rắn có khối lượng 17,08 gam Giá trị x y A 0,24 mol 0,16 mol B 0,25 mol 0,15 mol C 0,16 mol 0,24 mol D 0,2 mol 0,2 mol Giải: Ta có: x+y=0,4 + Nếu x 2mol Ca 2+ + Nếu x> 2*mol Ca chất rắn chứa: Na2CO3, NaCl, CaO: 0,2*23+0,1*40+0,1*16 + 60*(0,5x-0,1) + 35,5y =17,08 x= 0,24; y=0,16 Phương pháp nghiên cứu khoa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHKHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN***ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨUMÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KINH TẾ TẠI KÍ TÚC XÁ 43-45 NGUYỄN CHÍ THANHGiảng viên hướng dẫn: Nhóm giáo viên bộ mônNhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 11. Hoàng Lê Dân_DT12. Võ Thị Hồng Diễm_DT1( nhóm trưởng)3. Đậu Đình Đông_DT14. Võ Thành Long_DT15. Trần Lê Thùy Trang_DT1 Lớp KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ 1 Khóa 33Nhóm 1 – DT1 Trang 1 Phương pháp nghiên cứu khoa họcTP. Hồ Chí Minh, năm 2009MỤC LỤCI. Đặt vấn đề ………………………………………………………………………… 11. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu ……………………………………… 12. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………. 13. Lợi ích ……………………………………………………………………… . 1II. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………… 21. Tổng quát ……………………………………………………………………. 22. Cụ thể ……………………………………………………………………… . 2III. Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………………… 21. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát ……………………………………………… 22. Câu hỏi nghiên cứu cụ thể ………………………………………………… . 2IV. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết ……………………………………………… 31. Các lý thuyết liên quan đề tài ……………………………………………… . 32. Các đề tài nghiên cứu liên quan …………………………………………… 43. Nguồn và cách thu thập các loại số liệu …………………………………… 4V. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………… 41. Giả thuyết nghiên cứu ……………………………………………………… 42. Phương pháp ………………………………………………………………… 5Nhóm 1 – DT1 Trang 2 Phương pháp nghiên cứu khoa họcI. Đặt vấn đề:Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trường có số lượng sinh viên thuộc hàng cao nhất ở khu vực TP.HCM. Do đó, số lượng sinh viên có nhu cầu muốn ở trong kí túc xá ( KTX) cũng theo đó mà tăng theo hàng năm nhưng điều này cũng kéo theo chất lượng của KTX của nhà trường nói chung và KTX 43-45 Nguyễn Chí Thanh nói riêng lại giảm đi. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập cũng như ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt và học tập hằng ngày của sinh viên. Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KINH TẾ TẠI KÍ TÚC XÁ 43-45 NGUYỄN CHÍ THANH”1. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu:- Tìm hiểu cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày của sinh viên tại KTX.- Đánh giá chất lượng KTX để kịp thời khắc phục cũng như sửa chữa.2. Phạm vi nghiên cứu:- Về không gian: Để nghiên cứu đề tài các thông tin sẽ được thu thập trực tiếp ở KTX 43-45 Nguyễn Chí Thanh.Nhóm 1 – DT1 Trang 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học- Về thời gian: Việc nghiên cứu thu thập số liệu sẽ được thực hiện từ tháng 11/2009 đến tháng 12/20093. Lợi ích :Giúp chúng ta hiểu được phần nào cuộc sống sinh hoạt và học tập của sinh viên tại KTX. Qua BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chí Linh LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Chí Linh Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn hoá học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, các hình vẽ MỞ ĐẦU .1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 1.2. Vấn đề phát triển tư duy 7 1.2.1. Khái niệm tư duy 7 1.2.3. Những đặc điểm của tư duy .9 1.2.4. Những phẩm chất của tư duy .9 1.2.5. Các thao tác tư duy và phương pháp logic .10 1.2.6. Các hình thức cơ bản của tư duy 11 1.2.7. Tư duy khoa học và tư duy hoá học .12 1.2.8. Phát triển năng lực tư duy 14 1.2.9. Dấu hiệu đánh giá tư duy phát triển .14 1.3. Trí thông minh .15 1.3.1. Khái niệm trí thông minh .15 1.3.2. Đo trí thông minh của học sinh 16 1.3.3. Rèn trí thông minh cho học sinh 17 1.4. Bài tập hoá học .18 1.5. Quan hệ giữa bài tập hoá học và việc phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh 20 1.6. Thực trạng sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh ở trường THPT .23 Chương 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY, RÈN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH THPT 27 2.1. Ngun tắc lựa chọn, xây dựng bài tập phát triển tư duy, rèn trí thơng minh .27 2.2. Một số phưong pháp giải nhanh bài tốn hố học 28 2.2.1. Phương pháp bảo tồn 28 2.2.2. Phương pháp tăng giảm khối lượng .29 2.2.3. Phương pháp tính theo phương trình ion .29 2.2.4. Phương pháp đường chéo .30 2.2.5. Phương pháp trung bình .30 2.2.6. Phương pháp quy đổi .30 2.3. Hệ thống bài tập và biện pháp phát triển tư duy, rèn trí thơng minh 31 2.3.1. Rèn năng lực quan sát 31 2.3.2. Rèn các thao tác tư duy 41 2.3.3. Rèn năng lực tư duy độc lập 56 2.3.4. Rèn năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo .63 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .111 3.1. Mục Phương pháp nghiên cứu khoa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN *** ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KINH TẾ TẠI KÍ TÚC XÁ 43-45 NGUYỄN CHÍ THANH Giảng viên hướng dẫn: Nhóm giáo viên bộ môn Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 1 1. Hoàng Lê Dân_DT1 2. Võ Thị Hồng Diễm_DT1( nhóm trưởng) 3. Đậu Đình Đông_DT1 4. Võ Thành Long_DT1 5. Trần Lê Thùy Trang_DT1 Lớp KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ 1 Khóa 33 TP. Hồ Chí Minh, năm 2009 Nhóm 1 – DT1 Trang 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học MỤC LỤC I. Đặt vấn đề ………………………………………………………………………… 1 1. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu ……………………………………… 1 2. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………. 1 3. Lợi ích ……………………………………………………………………… . 1 II. Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………………………………… 2 1. Tổng quát ……………………………………………………………………. 2 2. Cụ thể ……………………………………………………………………… . 2 III. Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………………… 2 1. Câu hỏi nghiên cứu tổng quát ……………………………………………… 2 2. Câu hỏi nghiên cứu cụ thể ………………………………………………… . 2 IV. Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết ……………………………………………… 3 1. Các lý thuyết liên quan đề tài ……………………………………………… . 3 2. Các đề tài nghiên cứu liên quan …………………………………………… 4 3. Nguồn và cách thu thập các loại số liệu …………………………………… 4 V. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………… 4 1. Giả thuyết nghiên cứu ……………………………………………………… 4 2. Phương pháp ………………………………………………………………… 5 Nhóm 1 – DT1 Trang 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học I. Đặt vấn đề: Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trường có số lượng sinh viên thuộc hàng cao nhất ở khu vực TP.HCM. Do đó, số lượng sinh viên có nhu cầu muốn ở trong kí túc xá ( KTX) cũng theo đó mà tăng theo hàng năm nhưng điều này cũng kéo theo chất lượng của KTX của nhà trường nói chung và KTX 43-45 Nguyễn Chí Thanh nói riêng lại giảm đi. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập cũng như ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt và học tập hằng ngày của sinh viên. Vì vậy, nhóm chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KINH TẾ TẠI KÍ TÚC XÁ 43-45 NGUYỄN CHÍ THANH” 1. Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu: - Tìm hiểu cuộc sống và sinh hoạt hằng ngày của sinh viên tại KTX. - Đánh giá chất lượng KTX để kịp thời khắc phục cũng như sửa chữa. 2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Để nghiên cứu đề tài các thông tin sẽ được thu thập trực tiếp ở KTX 43-45 Nguyễn Chí Thanh. - Về thời gian: Việc nghiên cứu thu thập số liệu sẽ được thực hiện từ tháng 11/2009 đến tháng 12/2009 3. Lợi ích : Nhóm 1 – DT1 Trang 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học Giúp chúng ta hiểu được phần 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VIẾT VĂN – VIẾT BÁO *** Nguyễn Văn Vương TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP (KHÓA 11, NĂM 2008 – 2012) Người hướng dẫn : Ngô Văn Gía HÀ NỘI – 2012 2 Lời cảm ơn. Người Trung Quốc có câu ngạn ngữ rất hay: “Sư tử bắt thỏ cũng phải dùng hết sức”. Thực ra bắt thỏ thì chỉ cần cầy, cáo bắt cũng được chứ cần gì đến sư tử, mà sư tử lại phải dùng hết sức? Ý muốn nói làm việc gì cũng phải làm hết sức, phải thật sự nghiêm túc. Tôi thấy rằng câu ngạn ngữ này rất có ý nghĩa, đặc biệt là đối với tôi- Một người học và nghiên cứu về lí luận, phê bình văn học. Tôi thật may mắn khi được vào học tại trường viết văn Nguyễn Du, nay là khoa Viết văn- Báo chí trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Ngôi trường đã giúp tôi trở thành một người nghiên cứu, điều mà tôi hằng mơ ước và ấp ủ từ khi còn học phổ thông. Ngày ấy, năm 1998, khi cuốn “Chân dung và đối thoại” của Trần Đăng Khoa ra đời đã làm xôn xao dư luận. Tôi đã đọc và mơ ước biết đâu sau này mình sẽ trở thành một nhà nghiên cứu, chuyên về lí luận- phê bình văn học, biết đâu sẽ có những tác phẩm hay như thế? Trong suốt quá trình học ở ngôi trường viết văn Nguyễn Du, tôi đã học được rất nhiều điều bổ ích. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS- TS Ngô Văn Giá ( trưởng khoa viết văn) và đặc biệt là nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên - người đã hướng dẫn tôi hoàn thành tác phẩm tốt nghiệp. Không biết có phải là duyên số hay là điều may mắn khi tôi gặp được nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên. Tôi còn nhớ như in lần đầu tiên gặp thầy, đó là một buổi chiều ngày 15- 11- 2007 tại trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, khi nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên giới thiệu cuốn sách “Bảo Bối Thượng Hải” của nhà văn Vệ Tuệ. Sau này, trong quá trình học, tôi đã được thầy giảng cho rất nhiều điều hay lẽ phải về phê bình văn học. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn PGS- TS Trần Đức Ngôn- người phản biện tác phẩm của tôi. Được học và được thầy hướng dẫn, đó là điều may mắn với tôi. Tôi xin cảm ơn nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, PGS- TS Trần Đức Ngôn, PGS- TS Ngô Văn Giá lời cảm ơn chân thành nhất. Đọc “Hội Thề” của nhà văn Nguyễn Quang Thân Nguyễn Quang Thân con người và sự nghiệp: 3 Nguyễn Quang Thân (sinh năm 1936) là một nhà văn hiện đại Việt Nam, chuyên về truyện ngắn và tiểu thuyết, ông còn là một nhà viết kịch bản. Các bút danh khác là Song Ân, Hồng Nga. Ông sinh ngày 15 tháng 04 năm 1936 tại Sơn Lễ, Hương Sơn, Hà Tĩnh. Ông từng sinh sống ở Hải Phòng trong thời gian dài,sống tại Hà Nội từ năm 1996. Ông đã cùng gia đình chuyển vào. sống tại TP Hồ chí Minh từ tháng 5 năm 2008. Truyện ngắn: Nước về, sáng tác năm 1957: Hương đất, 1964; Cô gái Triều Dương, 1967, Ba người bạn, 1970; Những người chinh phục, 1977; Nếp gấp, 1978; Những chùm các biển, 1979; Người không đi cùng chuyến tàu, 1989; Vũ điệu cái bô, 1991; Hoa cho một đời, 1996; Giao thừa trắng, 1996; Giữa những điều bình dị (Amongst and in the simple things) Tập truyện ngắn song ngữ ANH - VIỆT của Nguyễn Quang Thân do First News và Văn Hóa Sài Gòn xuất bản 2007. Tiểu thuyết: -Lựa chọn, 1977 ( NXB Phụ Nữ) -Một thời hoa mẫu đơn, 1988 ( Nhà Xuất bản Tác Phẩm Mới Hội Nhà Văn) -Ngoài khơi miền đất hứa, 1990 ( NXB Tác Phẩm Mới Hội Nhà Văn) Bản dịch tiếng Pháp: "Au Large De La Terre Promise" do Kim Bayard NXB Philippe Picquier ( Pháp ) xuất bản năm 1997. -Con ngựa Mãn Châu 1991 ( NXM Hội Nhà Văn ) -Chú bé có tài mở khóa, 1983 NXB Kim Đồng, Hà Nội Hội thề, 2009 NXB Phụ Nữ Hà Nội Kịch bản: Cây bạch đàn vô danh, 1993 Hội thề, 2005 Giải thưởng: 4 - Giải chính thức văn học cho thiếu nhi của Hội nhà văn Việt Nam năm 1985 cho tác phẩm Chú bé có tài mở khóa - Giải nhì truyện ngắn báo Văn nghệ năm 1992 cho tác phẩm Vũ điệu cái bô. - Giải A cuộc thi sáng tác kịch bản phim truyện lịch sử Thăng Long nhằm tìm ra kịch bản cho dự án phim kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long với tác phẩm Hội thề. - Giải A cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà Văn VN 2006 - 2009 với cuốn tiểu

Ngày đăng: 13/06/2016, 11:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan